Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 272 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
272
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU CẤP BỘ “NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐƯA SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀO GIẢNG DẠY VÀ ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC” Chủ nhiệm Đề án: TS Trần Lê Hồng Hà Nội – 01/2008 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết phải thực Đề án Mục tiêu Đề án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu PHẦN II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN - Giới thiệu tổng quan 10 - Chương Thực trạng giảng dạy đào tạo sở hữu trí tuệ trường đại học 13 1.1 Nhận thức chung giảng dạy đào tạo sở hữu trí tuệ 13 1.2 Nhận định chung thực trạng giảng dạy đào tạo sở hữu trí tuệ trường đại học Việt Nam 15 1.3 Thực trạng giảng dạy đào tạo sở hữu trí tuệ trường đại học đào tạo chuyên ngành Luật 29 1.4 Thực trạng giảng dạy đào tạo sở hữu trí tuệ trường đại học đào tạo chuyên ngành Kinh tế - Tài 45 1.5 Thực trạng giảng dạy đào tạo sở hữu trí tuệ trường đại học đào tạo chuyên ngành Xã hội – Nhân văn 53 1.6 Thực trạng giảng dạy đào tạo sở hữu trí tuệ trường đại học đào tạo chuyên ngành Tự nhiên – Kỹ thuật 61 1.7 Kết luận Chương 74 - Chương Kinh nghiệm giới giảng dạy đào tạo sở hữu trí tuệ 76 2.1 Kinh nghiệm giới giảng dạy sở hữu trí tuệ 76 góc độ mơn học trường đại học 2.2 Kinh nghiệm giới giảng dạy sở hữu trí tuệ góc độ chun ngành 103 2.3 Kết luận Chương 119 - Chương Giảng dạy sở hữu trí tuệ trường đại học góc độ mơn học 3.1 Tiếp cận chung việc đưa sở hữu trí tuệ vào Chương trình đào tạo cử nhân trường đại học góc độ mơn học 122 122 3.2 Xây dựng Chương trình mơn học sở hữu trí tuệ cho trường đại học đào tạo chuyên ngành luật 134 3.3 Xây dựng Chương trình mơn học sở hữu trí tuệ cho trường đại học đào tạo chuyên ngành kinh tế - tài 142 3.4 Xây dựng Chương trình mơn học sở hữu trí tuệ cho trường đại học đào tạo chuyên ngành xã hội nhân văn 152 3.5 Xây dựng Chương trình mơn học sở hữu trí tuệ cho trường đại học đào tạo chuyên ngành khoa học tự nhiên kỹ thuật 161 3.6 Kết luận Chương 168 - Chương Giảng dạy đào tạo sở hữu trí tuệ góc độ chuyên ngành 169 4.1 Tiếp cận chung việc đưa sở hữu trí tuệ vào Chương trình đào tạo cử nhân trường đại học góc độ chuyên ngành 169 4.2 Định hướng đào tạo chuyên ngành sở hữu trí tuệ trường đại học thời gian tới 182 4.3 Kết luận Chương 228 - Chương Các điều kiện cần thiết cho hoạt động giảng dạy đào tạo sở hữu trí tuệ 229 5.1 Phát triển đội ngũ giảng viên giảng dạy sở hữu trí tuệ trường đại học 229 5.2 Phát triển hệ thống tài liệu phục vụ giảng dạy đào tạo sở hữu trí tuệ trường đại học 233 5.3 Kết luận Chương 246 - Chương Định hướng đề xuất với quan chức nhằm phát triển hoạt động giảng dạy đào tạo sở hữu trí 248 tuệ thời gian tới 6.1 Đặt vấn đề việc đề xuất với quan chức nhằm phát triển hoạt động giảng dạy đào tạo sở hữu trí tuệ trường đại học 248 6.2 Đề xuất với quan có trách nhiệm việc định đưa sở hữu trí tuệ vào giảng dạy đào tạo trường đại học 251 6.3 Kết luận Chương 258 - Kết luận 260 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 262 PHẦN IV: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 265 CÁC THAM LUẬN TỪ CÁC HỘI THẢO TRONG KHUÔN KHỔ ĐỀ ÁN tuyển chọn tập hợp tập riêng1 CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT tập hợp tập riêng2 Các tài liệu tham khảo Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ, 386 Đường Nguyễn Trãi, Q Thanh xuân, Hà Nội Các tài liệu tham khảo Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Công nghệ, 386 Đường Nguyễn Trãi, Q Thanh xuân, Hà Nội BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BÁO CÁO ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ SHTT – Sở hữu trí tuệ SHCN – Sở hữu công nghiệp ĐH – Đại học CĐ – Cao đẳng BLDS – Bộ luật Dân WTO – Tổ chức Thương mại giới TRIPs – Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN STT Họ Tên TS Trần Lê Hồng Chức danh Thông tin liên hệ Chủ nhiệm Đề án, Cục Sở ĐTCQ: 04.858 30 69/ hữu trí tuệ, Bộ Khoa học 205 Công nghệ ĐTDĐ: 095 331 2005 tranlehong2005@yahoo com TS Đinh Trung Tụng Thứ trưởng, Bộ Tư pháp ĐTCQ: 04.843 88 37 ĐTDĐ: 091 466 1429 TS Nguyễn Tất Viễn, Vụ trưởng, Vụ Phổ biến, ĐTDĐ: 091 265 9226 giáo dục pháp luật TS Lê Viết Khuyến Phó Vụ trưởng Vụ Đại ĐTCQ: 04.869 48 84 học Sau đại học, Bộ ĐTDĐ: 091 301 6368 GD&ĐT lvkhuyen@moet.gov.vn Lương Thị Tố Như CVC, Vụ Đại học Sau ĐTCQ: 04.868 14 74 đại học, Bộ GD&ĐT ĐTDĐ: 091 233 9854 nhultt@yahoo.com, lttnhu@moet.gov.vn PGS TS Nguyễn Đức Trưởng Phòng Quản lý ĐTCQ: 04.869 21 36 khoa học, Trường ĐH ndthuanThuận Bách khoa Hà Nội qlkh@mail.hut.edu.vn qlkh@mail.hut.edu.vn PGS TS Văn Đình Đệ Trường ĐH Bách khoa ĐTCQ: 04.869 21 36 Hà Nội TS Nguyễn Đức TS Tăng Văn Nghĩa Trọng Trường ĐH Bách khoa ĐTCQ: 04.869 21 36 Hà Nội Trưởng Khoa Quản trị ĐTCQ: 04.835 68 05 kinh doanh, Trường ĐH ĐTDĐ: 090 423 0929 Ngoại thương ntangvan@yahoo.de 10 TS Nguyễn Thị Quế Phó Chủ nhiệm Khoa ĐTCQ: 04 754 70 49 Luật trực thuộc Đại học ĐTDĐ: 098 388 8628 Anh Quốc gia Hà Nội queanhthu@yahoo.com 11 TS Nguyễn Tuấn 12 TS Bùi Đăng Hiếu Phụ trách Trung tâm Đảm ĐTCQ: 04.773 65 38 bảo chất lượng đào tạo, ĐTDĐ: 091 354 0934 Trường ĐH Luật Hà Nội buidanghieu2005@yaho o.com 13 TS Trần Văn Hải Phó Chủ nhiệm Bộ mơn ĐTCQ: 04.640 80 73 Luật Sở hữu trí tuệ, ĐTDĐ: 090 321 1972 Trường ĐH KHXH&NV, tranhailinhvn@yahoo.co ĐH Quốc gia Hà Nội m 14 TS Phạm Trí Hùng Giảng viên Luật Thương ĐTDĐ: 090 454 8642 mại, Trường ĐH Luật phamtrihung2005@yaho Thành phố Hồ Chí Minh o.com.vn 15 TS Ngơ Hồng Oanh Giảng viên, Khoa Đào tạo ĐTCQ: 04.756 61 29/ luật sư, Học viện Tư pháp 129 Minh Phó chủ nhiệm Khoa ĐTCQ: 04.773 14 68 Luật Dân sự, Trường ĐH ĐTDĐ: 091 355 4631 Luật Hà Nội tuanhanh93@yahoo.com ĐTDĐ: 098 311 0069 ngooanh2000@yahoo.co m 16 Ths Lê Giang 17 ThS Lê Thị Thu Hà GV, Trường ĐH Ngoại ĐTDĐ: 091 221 1178 Thương thuhaftu2005@yahoo.co m 18 ThS Hồ Thúy Ngọc GV, Trường ĐH Ngoại ĐTDĐ: 090 416 4363 thương ngochq@yahoo.com Thị Nam Chủ nhiệm Bộ môn Luật ĐTCQ: 08.726 93 21 Tư pháp quốc tế Luật ĐTDĐ: 098 387 7897 So sánh, Trường ĐH Luật Thành phố Hồ Chí Minh lenamgiang@gmail.com 19 Ths Nguyễn Nam Văn Giảng viên, Học viện An ĐTCQ: 069 455 48 ninh Nhân dân ĐTDĐ: 091 336 6757 quocnamnga@yahoo.co m 20 KS Hồ Thành Nam Phòng Quản lý khoa học, ĐTCQ: 04 2152950; Trường ĐH Bách khoa 8692136 Hà Nội namkhbk@yahoo.com PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết phải thực Đề án SHTT có vai trị quan trọng kinh tế, kinh tế tri thức mà Việt Nam hướng tới Đây điều kiện quan trọng giúp tạo ra, bảo vệ phát triển tài sản trí tuệ - yếu tố định khả cạnh tranh kinh tế đại Nhận thức vấn đề này, nước phát triển tạo điều kiện, thực tất biện pháp cần thiết cho hoạt động đào tạo, phổ biến, nâng cao kiến thức nhận thức cá nhân tổ chức xã hội SHTT Thực tiễn giảng dạy đào tạo SHTT nước phát triển khẳng định điều Giảng dạy đào tạo SHTT nước phát triển có truyền thống lâu đời với hệ thống đồng bộ, nhiều cấp độ hình thức đào tạo khác Phụ thuộc vào sở đào tạo, giảng dạy đào tạo SHTT dừng mức độ mơn học, mức độ cao đào tạo chuyên ngành tiến sỹ sau tiến sỹ Số lượng sở đào tạo số học viên khác nước Hầu hết trường đại học nước phát triển có mơn học “SHTT” chương trình cách độc lập lồng ghép với mơn học chun ngành liên quan “Chính sách đổi doanh nghiệp”, “Sáng tạo với phát triển xã hội”, “Hoạt động nghiên cứu triển khai”, “chuyển giao công nghệ” Những sở đào tạo SHTT có uy tín biết đến rộng rãi Viện Max Planck với Trung tâm đào tạo Luật SHTT (CHLB Đức), ĐH Tổng hợp George Washington với Trường Luật trực thuộc (Mỹ), ĐH Tổng hợp Zurich với Khoa Luật, ĐH Tổng hợp Queen Mary London với Viện nghiên cứu SHTT (Anh) Số lượng học viên nghiên cứu viên chuyên SHTT sở lên đến vài trăm người Qua nghiên cứu chương trình đào tạo số sở đào tạo nước phát triển thấy nội dung giảng dạy đào tạo không dừng kiến thức thực tiễn bảo hộ quyền SHTT quốc gia mà mở rộng sang vấn đề bảo hộ quốc tế, thực tiễn bảo hộ nước ngoài, bảo hộ quyền SHTT quốc gia nước vấn đề kinh tế, trị, xã hội có liên quan bảo hộ quyền SHTT nước đảm bảo lợi ích kinh tế quốc gia, nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ Việc giảng dạy đào tạo SHTT nước khối ASEAN triển khai tương đối rộng bắt đầu vào chiều sâu nước phát triển Singapore, Malaixia, Thái Lan Điển hình Singapore, trường ĐH lớn ĐH Công nghệ Nanyang, ĐH Tổng hợp Quốc gia Singapore có khóa đào tạo SHTT: khóa đào tạo dành cho cử nhân; khóa đào tạo sau đại học khóa đào tạo chuyên ngành Tóm lại, giảng dạy đào tạo SHTT giới trở thành hướng đào tạo quan trọng trường đại học Việc đào tạo nhiều hình thức, cấp độ khác tùy thuộc vào trình độ phát triển nước có điểm chung có định hướng dựa nhận thức đầy đủ, kể nhận thức giảng dạy đào tạo trường ĐH” Bên cạnh việc nghiên cứu nội dung khác Chương trình khung, Hội đồng nghiên cứu kết Đề án để đánh giá việc sử dụng kết cho việc bổ sung nội dung SHTT vào Chương trình khung Những nội dung sử dụng, đưa vào Chương trình khung cho phù hợp với ngành đào tạo Những đề xuất đa dạng mềm dẻo nội dung SHTT Đề án có khả đáp ứng kết hợp khác để đưa vào Chương trình khung đào tạo ĐH ngành chuyên ngành khác Hoạt động Hội đồng sau: Hội đồng khối ngành thống lại tỷ lệ khối lượng kiến thức chung tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo Sau đó, Bản quy định khung khối lượng kiến thức tiêu chí đánh giá, gửi Hội đồng ngành Các Hội đồng ngành tổ chức hội thảo xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo, thảo luận khung chương trình, danh sách học phần bắt bưộc, nội dung học phần, phân công biên soạn đề cương chi tiết học phần bắt buộc Hội đồng ngành dựa kết để xây dựng Dự thảo Chương trình Ban thư ký Hội đồng khối ngành tổ chức lấy ý kiến phản biện ủy viên Hội đồng khối ngành Dự thảo khung chương trình Bản tổng hợp ý kiến phản biện khung chương trình ngành gửi cho Hội đồng ngành Các Hội đồng ngành chỉnh sửa khung chương trình, tổ chức soạn thảo, phản biện sửa chữa đề cương chi tiết học phần bắt buộc ngành, tổ chức hội thảo đánh giá Trên sở hình thành Dự thảo chương trình khung Bộ đề cương chi tiết học phần bắt buộc ngành đào tạo để gửi Hội đồng khối ngành Hội đồng khối ngành tổ chức Hội thảo tổng kết, đánh giá phê duyệt Chương trình khung bàn giao cho Vụ ĐH Sau ĐH để làm thủ tục ban hành Bộ Giáo dục Đào tạo Trong giai đoạn công việc Hội đồng khối ngành Hội đồng ngành, vấn đề bổ sung nội dung SHTT cần đưa để nghiên cứu, phân tích cân nhắc Trên sở kết nghiên cứu cụ thể Đề án, Hội đồng lựa chọn nội dung riêng biệt hay kết cấu chúng thành môn học để đưa vào Chương trình khung ngành tương ứng Đặc biệt, hoạt động hội thảo, phản biện Dự thảo Chương trình khung có nội dung SHTT cần có quan tâm đến nội dung Thông qua ý kiến chuyên gia, nội dung SHTT thích hợp quan trọng đề xuất đưa vào Chương trình khung Những Chương trình khung góp phần đào tạo chun gia có trình độ cao, nhà khoa học am hiểu cách SHTT để có ứng dụng cần thiết hoạt động nghiên cứu công việc sau trường Trong việc xác định đưa nội dung SHTT vào Chương trình khung, Hội đồng khối ngành Hội đồng ngành cần xác định cách cụ thể phần Chương trình khung nên có nội dung SHTT nội dung cụ thể Công việc phụ thuộc nhiều vào nhóm ngành đào tạo ngành đào tạo mối quan hệ với SHTT khác Chương trình khung ngành bao gồm 253 phần: kiến thức giáo dục đại cương gồm tối thiểu 64 đơn vị học trình (chiếm khoảng 35%) kiến thức giáo dục chuyên nghiệp gồm tối thiểu 116 đơn vị học trình Đối với ngành nhóm ngành có mối quan hệ SHTT kiến thức chuyên ngành không nhiều, nội dung SHTT nên đưa vào phần kiến thức giáo dục đại cương Thông thường, phần kiến thức giáo dục đại cương xác định cứng, bắt buộc chiếm tuyệt đại phận thời lượng, ví dụ, ngành kinh tế quản trị kinh doanh, phần kiến thức đại cương bắt buộc 52/64 đơn vị học trình Các nội dung SHTT nên lồng ghép vào môn học phần kiến thức bắt buộc xây dựng môn học độc lập Phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp chia thành kiến thức sở khối ngành, kiến thức sở ngành, kiến thức ngành, chuyên ngành, kiến thức bổ trợ thực tập nghề nghiệp, khóa luận (kể thi tốt nghiệp) Theo cách thức phân chia này, ngành nhóm ngành có mối quan hệ SHTT kiến thức chuyên ngành nhiều, nên đưa nội dung SHTT vào phần kiến thức sở khối ngành, kiến thức sở ngành, kiến thức ngành hay kiến thức chuyên ngành Việc đưa nội dung SHTT vào dựa mềm dẻo tối đa để có kết hợp phù hợp kiến thức SHTT kiến thức sở ngành đào tạo kiến thức ngành, chuyên ngành Ví dụ như, phần kiến thức sở ngành đào tạo “công nghệ thơng tin” xây dựng mơn học “quyền SHTT công nghệ thông tin” với kiến thức tập trung vào quyền tác giả hoạt động công nghệ thông tin Song song với hoạt động xây dựng Chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo, trường dựa Chương trình khung để xây dựng Chương trình đào tạo cho ngành chuyên ngành Quy trình xây dựng tóm tắt sau: trường định xây dựng Chương trình đào tạo cho ngành chuyên ngành - Dựa đề nghị Hội đồng Khoa học –Đào tạo trường, Hiệu trưởng định thành lập hội đồng tư vấn ngành – Căn vào mục tiêu, thời gian đào tạo, khối lượng kiến thức qui định phần chương trình khung, khả tuyển dụng sinh viên sau tốt nghiệp, hội đồng tư vấn ngành cấp trường có nhiệm vụ thảo luận bổ sung học phần cần thiết để xây dựng chương trình đào tạo cụ thể cho ngành (tạo thành kiến thức ngành) – Để xây dựng 20% phần chương trình cịn lại cho chuyên ngành (kiến thức chuyên ngành), sở đề nghị trưởng khoa có chuyên ngành đào tạo, Hiệu trưởng định thành lập hội đồng tư vấn chuyên ngành tương ứng Các hội đồng họp nhiều phiên bổ sung thêm học phần khác biệt chuyên ngành để tạo thành phần kiến thức chuyên ngành tương ứng Dự thảo chương trình đào tạo vừa xây dựng, trước định thức, thường niêm yết văn phịng khoa để giáo viên tham khảo góp ý kiến Sau tiếp thu ý kiến đóng góp Hiệu trưởng ký định ban hành Bộ chương trình giáo dục ĐH chuyên ngành trường Trong công đoạn nêu trên, trường cần quan tâm đến việc nghiên cứu, phân tích đánh giá khả đưa nội dung SHTT liên quan vào kiến thức ngành, chuyên ngành tương ứng Ý 254 kiến đóng góp thành viên Hội đồng Khoa học – Đào tạo, Hội đồng tư vấn chuyên ngành, giảng viên nội dung SHTT cần đưa vào Chương trình quan trọng Để có ý kiến đóng góp này, trường cần có đề xuất ban đầu cho Hội đồng giảng viên khả đưa nội dung SHTT vào Chương trình đào tạo Những đề xuất lấy từ kết nghiên cứu Đề án Cụ thể, nội dung SHTT cụ thể môn học môn học đưa Đề án để Hội đồng giáo viên xem xét cho ý kiến đóng góp Ngồi ra, họ bổ sung nội dung SHTT khác, kiến thức liên quan đến chuyên ngành đào tạo cụ thể trường Trên sở ý kiến này, Hiệu trưởng định Chương trình đào tạo cho chuyên ngành trường với nội dung SHTT tương ứng b Đối với việc xây dựng Chương trình khung cho đào tạo chuyên ngành SHTT Phát triển đào tạo chuyên ngành SHTT phân tích Đề án, khơng phải vấn đề có số kinh nghiệm giới Xét đặc điểm đào tạo chuyên ngành giới đào tạo cấp cử nhân, thạc sỹ tiến sỹ Việt Nam, nên triển khai đào tạo bậc cử nhân SHTT Việt Nam, sau phát triển tiếp bậc thạc sỹ tiến sỹ Tuy nhiên, việc đào tạo chuyên ngành SHTT nên theo kinh nghiệm nước tuyệt đại phận nước thực với chuyên ngành Luật SHTT phân tích Chương Báo cáo tổng hợp Việc phát triển ngành SHTT mục tiêu tương lai xa nên chủ yếu đề cập đến khả phát triển đào tạo chuyên ngành SHTT Thông thường, việc xây dựng chuyên ngành trường ĐH Các trường thấy cần thiết phát triển chuyên ngành đào tạo xây dựng luận chứng cho chuyên ngành đào tạo để trình Bộ Giáo dục Đào tạo định Tuy nhiên, vấn đề SHTT, nhận thức xã hội cịn thấp để có ứng dụng cần thiết, Bộ Giáo dục Đào tạo chủ động xây dựng chuyên ngành đào tạo SHTT để đề xuất cho trường ĐH Trường có đủ khả triển khai việc đào tạo chuyên ngành Trên sở Đề xuất Đề án này, Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập Hội đồng tư vấn để xem xét đánh giá cần thiết, khả xây dựng chuyên ngành SHTT (ví dụ Luật SHTT) Sau có ý kiến Hội đồng việc nên phát triển chuyên ngành đào tạo SHTT, Bộ triển khai xây dựng Chương trình đào tạo cho chuyên ngành dựa Chương trình khung có Ví dụ, dự định xây dựng Chương trình đào tạo cho chuyên ngành Luật SHTT, Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập Hội đồng tư vấn để xây dựng Chương trình dựa Chương trình khung ngành Luật học Dự thảo Chương trình đào tạo chuyên ngành Luật SHTT Hội đồng tư vấn đề xuất Bộ giáo dục Đào tạo xem xét thơng qua Chương trình đào tạo đề xuất với 255 sở đào tạo ngành Luật học nước để định triển khai Về phía mình, trường đào tạo ngành luật học nước dựa đề xuất Bộ Giáo dục Đào tạo định thực đào tạo chuyên ngành có chỉnh lý phần kiến thức chuyên ngành theo quy định Luật Giáo dục văn quy phạm pháp luật liên quan Các trường thực đào tạo theo Chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo đề xuất mà khơng cần có chỉnh lý Như vậy, Bộ Giáo dục Đào tạo đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển giảng dạy đào tạo SHTT trường ĐH Cùng với tăng cường vai trò SHTT kinh tế xã hội nay, Bộ Giáo dục Đào tạo nên bắt tay vào việc triển khai ý tưởng liên quan đến đưa SHTT vào giảng dạy đào tạo trường ĐH Quá trình triển khai địi hỏi thực sớm tốn nhiều thời gian, ví dụ để có sinh viên đào tạo chuyên ngành Luật SHTT chắn sớm năm 2015 Nếu chưa triển khai hoạt động đào tạo chuyên ngành SHTT nhu cầu kinh tế khó đáp ứng Điều có nghĩa vai trị hoạt động đào tạo khơng thể tình trạng trở thành rào cản phát triển kinh tế 6.2.2 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đây Bộ quản lý nhà nước chủ trì lĩnh vực SHTT trực tiếp quản lý nhà nước SHCN Với chức nhiệm vụ mình, Bộ người đóng góp ý kiến chun mơn SHTT cách tồn diện cho việc xây dựng Chương trình đào tạo Các hoạt động cần thực mối quan hệ chặt chẽ với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ quản lý nhà nước có liên quan khác Các hoạt động sau cần Bộ Khoa học Cơng nghệ tích cực thực hiện: - Tham gia phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo việc nghiên cứu, xây dựng triển khai hoạt động giảng dạy đào tạo SHTT Đặc biệt, Bộ cần chủ động tham gia chế phát triển Chương trình đào tạo cử nhân SHTT Bộ Giáo dục Đào tạo, đóng góp ý kiến việc đưa nội dung SHTT với thời lượng hợp lý vào Chương trình đào tạo trường ĐH Thơng qua đơn vị chức Cục SHTT, Bộ đóng vai trị người phản biện nội dung chuyên môn đưa vào Chương trình đào tạo trường ĐH - Hỗ trợ Bộ Giáo dục Đào tạo trường ĐH phạm vi để phát triển điều kiện cần thiết cho hoạt động giảng dạy đào tạo SHTT Những hoạt động SHTT mang tính thực tiễn quan trọng trường ĐH Cục SHTT đáp ứng việc thực tập, sinh hoạt chuyên môn, hội nghị, hội thảo vấn đề chuyên môn liên quan đến SHTT Hỗ trợ độ ngũ giảng viên hoạt động đào tạo chuyên sâu SHTT cần có tham gia Cục SHTT, giai đoạn 256 Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều lý do, khách quan chủ quan để quan tâm đầy đủ đến hoạt động giảng dạy đào tạo SHTT trường ĐH, Bộ Khoa học Cơng nghệ với vai trị chủ trì quản lý nhà nước SHTT nên có hoạt động chủ động để phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo phát triển hoạt động giảng dạy đào tạo SHTT trường ĐH Việc Bộ Khoa học Công nghệ triển khai Đề án bước đắn theo hướng Để tiếp tục, Bộ Khoa học Cơng nghệ xây dựng đề xuất cụ thể việc đưa nội dung SHTT cụ thể cho Chương trình đào tạo cử nhân, đề xuất việc phát triển đào tạo chuyên ngành SHTT sở kết nghiên cứu Đề án để gửi Bộ Giáo dục Đào tạo Đây yếu tố quan trọng để Bộ Giáo dục Đào tạo bắt đầu hoạt động triển khai thực nhiệm vụ liên quan đến việc đưa nội dung SHTT vào trường ĐH 6.2.3 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Với chức quản lý nhà nước quyền tác giả, quyền liên quan, thông qua Cục Bản quyền tác giả văn học – nghệ thuật, Bộ cần đẩy mạnh hoạt động sau: - Tham gia phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo việc nghiên cứu, xây dựng triển khai hoạt động giảng dạy đào tạo quyền tác giả quyền liên quan trường ĐH Đặc biệt, Bộ cần có chủ động tham gia chế phát triển Chương trình đào tạo cử nhân Bộ giáo dục Đào tạo, đóng góp ý kiến việc đưa nội dung quyền tác giả, quyền liên quan vào Chương trình đào tạo trường ĐH Thông qua quan chức Cục Bản quyền tác giả văn học – nghệ thuật, Bộ đóng vai trò người phản biện nội dung chuyên mơn đưa vào Chương trình đào tạo trường ĐH - Hỗ trợ Bộ Giáo dục Đào tạo trường ĐH phạm vi để phát triển điều kiện cần thiết cho hoạt động giảng dạy đào tạo liên quan đến quyền tác giả quyền liên quan Những hoạt động mang tính thực tiễn mà Cục Bản quyền tác giả văn học – nghệ thuật đáp ứng nhu cầu đào tạo trường ĐH việc thực tập, sinh hoạt chuyên môn, hội nghị, hội thảo vấn đề chuyên môn liên quan đến quyền tác giả, quyền liên quan Việc hỗ trợ độ ngũ giảng viên đào tạo chuyên sâu cho giảng viên SHTT cần có tham gia Cục, giai đoạn 6.2.4 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Tương tự Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ tích cực tham gia giải nhiệm vụ sau: - Tham gia phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo việc nghiên cứu, xây dựng triển khai hoạt động giảng dạy đào tạo bảo hộ giống trồng trường ĐH Bộ cần có chủ động tham gia chế phát triển Chương trình đào tạo cử nhân Bộ giáo dục Đào tạo, đóng góp ý kiến việc 257 đưa nội dung quyền giống trồng vào Chương trình đào tạo trường ĐH Thông qua quan chức Văn phịng Giống trồng, Cục Trồng trọt, Bộ đóng vai trị người phản biện nội dung chuyên môn đưa vào Chương trình đào tạo trường ĐH - Hỗ trợ Bộ Giáo dục Đào tạo trường ĐH phạm vi để phát triển điều kiện cần thiết cho hoạt động giảng dạy đào tạo liên quan đến quyền giống trồng Những hoạt động mang tính thực tiễn Văn phòng Giống trồng giúp đáp ứng nhu cầu đào tạo trường ĐH việc thực tập, sinh hoạt chuyên môn, hội nghị, hội thảo vấn đề chuyên môn liên quan đến bảo hộ giống trồng Việc hỗ trợ độ ngũ giảng viên đào tạo chuyên sâu cho giảng viên SHTT Văn phịng tích cực tham gia, giai đoạn 6.2.5 BỘ TƯ PHÁP Bộ Tư pháp quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo, SHTT lại có vai trò quan trọng việc đưa SHTT vào giảng dạy trường ĐH Do SHTT có mối quan hệ chặt chẽ với luật để đảm bảo trình bảo hộ thực thi quyền SHTT, thực tiễn giới, khía cạnh liên quan đưa vào chương trình đào tạo trường ĐH trước tiên mang tính pháp lý cao Có thể nói rằng, nội dung pháp lý SHTT chiếm phần lớn nội dung SHTT đưa vào giảng dạy đào tạo trường ĐH Chính vậy, Bộ Tư pháp quan giúp đảm bảo mặt chuyên môn vấn đề SHTT liên quan đến khoa học pháp lý luật thực định Bộ Tư pháp cần tham gia phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo để đóng góp ý kiến chun mơn chương trình khung SHTT nội dung SHTT Chương trình khung Như vậy, ý kiến Bộ Tư pháp ý kiến thẩm định quan trọng việc phát triển hoạt động giảng dạy đào tạo SHTT trường ĐH Những ý kiến cần thiết để Bộ ngành liên quan, trước tiên Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Khoa học Công nghệ, xem xét cách nghiêm túc để có định phù hợp nhằm triển khai sớm công tác chuẩn bị, giúp thực hóa nhanh hoạt động giảng dạy đào tạo SHTT trường ĐH, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 6.3 Kết luận Chương Việc đưa SHTT vào giảng dạy đào tạo trường ĐH trình, q trình địi hỏi sớm nhu cầu phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Việt Nam Điều có nghĩa khơng cịn nhiều thời gian để chuẩn bị phổ cập kiến thức SHTT cho sinh viên đào tạo chuyên gia SHTT Các quan chức Việt Nam: Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ quản lý nhà nước SHTT Bộ Tư pháp lực lượng chủ chốt định khả phát triển giảng dạy đào tạo SHTT trường ĐH 258 Việc phối hợp quan chức để đưa SHTT vào giảng dạy đào tạo quan trọng, khai thác mạnh quan nhằm thúc đẩy nhanh trình Tuy nhiên, cần nhận thấy vai trò chủ đạo Bộ Giáo dục Đào tạo Đây thực nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi Bộ Giáo dục Đào tạo sớm định vấn đề sở nghiên cứu cần thiết, trước tiên nghiên cứu kết Đề án Vai trò quan chức quan trọng, đạt mục tiêu: triển khai thành công việc giảng dạy đào tạo SHTT trường ĐH có chủ động tích cực thực công việc chuẩn bị cần thiết, kể việc đề xuất cần thiết với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ ngành có liên quan Với phối hợp nhịp nhàng hai phía: quan quản lý trường ĐH, sinh viên định hướng trang bị kiến thức SHTT cần thiết cho việc học tập, nghiên cứu trường, chuẩn bị hành trang cho công tác sau tốt nghiệp ĐH 259 KẾT LUẬN Trong tất lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội, kể hoạt động kinh tế, trường ĐH với nguồn nhân lực tiên tiến khả đáp ứng nhu cầu phạm vi rộng trình độ cao nguồn nhân lực ngày tăng cho xã hội thông qua hoạt động đào tạo Đây chìa khóa cho thành cơng doanh nghiệp tồn kinh tế nói chung Cho đến nay, khoa học thừa nhận vị trí then chốt nguồn nhân lực Con người tạo nên phát triển, ngược lại, hủy hoại Ở Việt Nam, vấn đề phát sinh phát triển kinh tế đòi hỏi tập trung vào giải pháp hạn chế đến mức thấp khó khăn phát sinh sử dụng đối tượng SHTT nước nâng cao hiệu trình sử dụng Trên sở tạo phát triển chất hoạt động sáng tạo để có đối tượng SHTT đủ sức cạnh tranh với nước Những hoạt động SHTT dựa vào hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng thành nghiên cứu khoa học để phát triển Môi trường nghiên cứu đào tạo trình độ cao trường ĐH thích hợp cho hoạt động ứng dụng Thực tiễn giới chứng minh cho định hướng Nếu trường biết tạo mối quan hệ đắn với giới kinh doanh kết cao nhiều Trong hai hoạt động liên quan trực tiếp nghiên cứu khoa học tạo đối tượng SHTT để thương mại hóa tạo nguồn nhân lực đủ sức giải vấn đề liên quan đến SHTT phát sinh phát triển kinh tế nhiệm vụ đào tạo có phần khó khăn nhận thức điều kiện triển khai chưa có Điều địi hỏi phải tập trung nhiệm vụ đào tạo nguồn nhận lực SHTT So sánh thực tiễn giảng dạy đào tạo SHTT Việt Nam với thực tiễn nước phát triển thấy rõ yếu Việt Nam vấn đề Chương trình đào tạo trường ĐH nước phát triển không dừng kiến thức thực tiễn bảo hộ quyền SHTT quốc gia mà mở rộng sang vấn đề bảo hộ quốc tế, thực tiễn bảo hộ nước ngoài, bảo hộ quyền SHTT quốc gia nước vấn đề kinh tế, trị, xã hội có liên quan bảo hộ quyền SHTT nước ngồi đảm bảo lợi ích kinh tế quốc gia, nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ Để bắt kịp với thực tiễn giới thể vai trị phát triển kinh tế - xã hội đất nước, trường ĐH Việt Nam cần nhiều nỗ lực để nhanh chóng phát triển hoạt động giảng dạy đào tạo SHTT cho phù hợp với phát triển nhanh kinh tế Việc xây dựng chương trình phổ cập kiến thức SHTT, phát triển chuyên ngành đào tạo riêng q trình phức tạp cần có vào mạnh mẽ quan chức năng, trước tiên Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ thực quản lý nhà nước SHTT, Bộ Tư pháp Chỉ phối hợp chặt chẽ có hiệu 260 trường ĐH quan chức thay đổi tình hoạt động giảng dạy đào tạo SHTT - trụ cột cho phát triển kinh tế kinh tế tri thức đại Đề án “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để đưa SHTT vào giảng dạy đào tạo trường ĐH” nhịp cầu cho mối quan hệ 261 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 262 Từ phân tích trên, rút kết luận sau: Việc phổ cập kiến thức SHTT trường ĐH cần thiết có tính cấp bách; Phổ cập kiến thức SHTT cho sinh viên trình phát triển từ thấp đến cao, cần theo lộ trình xác định trước; Bộ giáo dục cần làm khuyến nghị việc đưa nội dung SHTT vào Chương trình giảng dạy trường ĐH theo cách thức phù hợp với đặc thù đào tạo trường; Bộ giáo dục Đào tạo cần xây dựng kế hoạch đưa nội dung SHTT vào Chương trình khung đào tạo ĐH theo ngành chuyên ngành khác nhau; Bộ Giáo dục Đào tạo cần chủ trì sớm việc xây dựng ngành (chuyên ngành) đào tạo ĐH SHTT để triển khai số trường có khả thực hiện; Bộ Giáo dục Đào tạo cần chủ trì việc chuẩn bị điều kiện cần thiết để đưa SHTT vào giảng dạy đào tạo trường ĐH, chủ yếu giáo trình, tài liệu tham khảo đào tạo đội ngũ giảng viên; Từ kết luận cụ thể mang tính giải pháp nêu trên, kiến nghị sau: Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập Hội đồng tư vấn việc phát triển giảng dạy đào tạo SHTT trường ĐH có tham gia đơn vị sau: - Vụ ĐH Sau ĐH, Bộ GD&ĐT; - Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Bộ GD&ĐT; - Cục SHTT, Bộ KH&CN; - Cục Bản quyền tác giả văn học – nghệ thuật, Bộ VH, TT&DL; - Cục Trồng trọt (Văn phòng bảo hộ Giống trồng), Bộ NN&PTNN; 263 - Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ Tư pháp; - Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp; - Đại diện số trường lĩnh vực; - Một số nhà khoa học am hiểu SHTT; Hội đồng Vụ trưởng Vụ ĐH Sau ĐH, Thứ trưởng Bộ Giáo dục làm chủ tịch Trên sở nghiên cứu Đề án tài liệu nghiên cứu khác triển khai thêm nghiên cứu mới, Hội đồng có nhiệm vụ xây dựng Kế hoạch khả thi để thực kết luận nêu trình cho Bộ Giáo dục Đào tạo để thông qua Sau Kế hoạch thông qua, Hội đồng giám sát việc triển khai Kế hoạch Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng có ý kiến đề xuất chỉnh lý phù hợp để triển khai Kế hoạch cách có kết 264 PHẦN IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 265 Kamil Idris, SHTT, công cụ đắc lực để phát triển kinh tế, WIPO, tiếng Việt năm 2005 Cẩm nang SHTT, WIPO, tiếng Việt năm 2005 Shahid Alikhan, Lợi ích kinh tế, xã hội việc bảo hộ SHTT nước phát triển, tiếng Việt năm 2007 Michel Blakeney, Handbook on IP Curricula and Teaching Materials, EC-ASEAN Intellectual Property Rights Co – operation Progamme (ECAP II) Chiến lược phát triển nguồn nhân lực: Học viện giới WIPO, ISIP/99/2, tháng năm 1999 Sự phát triển chương trình giảng dạy nghiên cứu Luật SHTT, WIPO/IP/CAR/BB/98/3, tháng 10 năm 1998 Tài liệu Hội thảo khoa học: EU-ASEAN Colloquium on a Common Postgraduate IP Curriculum and Syllabi Template for ASEAN Countries, Singapore, 17-18/8/2005, http://www.ecap- project.org/activitiesevents/at_regional_level/eu_asean_colloquium_on _a_common_postgraduate_ip_curriculum_and_syllabi_template_for_as ean_countries_17_18_august_2005_singapore.html Tài liệu Hội thảo khoa học: EU-ASEAN Colloquium on IP Education, Kuala Lumpur, Malaysia, 22-23/11/2006, http://www.ecap- project.org/activitiesevents/at_regional_level/eu_asean_colloquium_on _ip_education_22_23_november_2006_kuala_lumpur.html Tài liệu Hội thảo khuôn khổ Đề án “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để đưa SHTT vào giảng dạy đào tạo trường ĐH” 10 Trần Lê Hồng, Bảo hộ quyền SHTT hoạt động trường ĐH, Tài liệu Hội thảo hoạt động SHTT trường ĐH, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, tháng 11/2006 11 Trần Lê Hồng, Xây dựng Chương trình phổ cập kiến thức SHTT cho sinh viên trường ĐH, Tài liệu Hội nghị tập huấn “Hoạt động 266 SHTT trường ĐH CĐ”, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, 06/1/2007 12 Trần Văn Hải, Giới thiệu Luật SHTT hướng triển khai trường ĐH CĐ, Tài liệu Hội nghị tập huấn “Hoạt động SHTT trường ĐH CĐ”, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, 06/1/2007 13 Roberta Rosenthal Kwall, The Intellectual Property Curriculum: Findings of Professor and Practitioner Surveys, 49 J Legal Educ, 1999 14 Kenneth L Port, Intellectual Property Curricula in the United States, IDEA—The Intellectual Property Law Review N 46, 2005 15 Janice Luck, ‘Intellectual Property as a University Subject’, 2005, http://o-search.informit.com.au.library.vu.edu.au 16 Đề cương mơn học tương ứng Chương trình đào tạo ngắn hạn tháng pháp luật nghiệp vụ SHTT trường ĐH Luật Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Cục SHTT tác giả Lê Tất Chiến Trần Lê Hồng biên soạn, 2007 17 Đề cương môn học “Thông tin tư liệu SHCN” tác giả Nguyễn Tuấn Hưng, Chương trình đào tạo pháp luật nghiệp vụ SHTT Trường ĐH Luật TP Hồ chí Minh Cục SHTT, 2007 18 Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Đề tài trọng điểm cấp ĐH Quốc gia Hoàn thiện chế thực thi pháp luật SHTT tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam (mã số: QGTĐ.03.05, chủ trì: PGS.TS Nguyễn Bá Diến), ĐH Quốc gia Hà Nội, 2006 267 ... đào tạo sở hữu trí tuệ trường đại học Việt Nam 15 1.3 Thực trạng giảng dạy đào tạo sở hữu trí tuệ trường đại học đào tạo chuyên ngành Luật 29 1.4 Thực trạng giảng dạy đào tạo sở hữu trí tuệ trường. .. thiệu tổng quan 10 - Chương Thực trạng giảng dạy đào tạo sở hữu trí tuệ trường đại học 13 1.1 Nhận thức chung giảng dạy đào tạo sở hữu trí tuệ 13 1.2 Nhận định chung thực trạng giảng dạy đào. .. trường đại học đào tạo chuyên ngành Kinh tế - Tài 45 1.5 Thực trạng giảng dạy đào tạo sở hữu trí tuệ trường đại học đào tạo chuyên ngành Xã hội – Nhân văn 53 1.6 Thực trạng giảng dạy đào tạo sở hữu