Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu xe máy và linh kiện xe máy sang thị trường ASEAN của công ty Honda Việt Nam

128 21 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu xe máy và linh kiện xe máy sang thị trường ASEAN của công ty Honda Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận văn là đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu xe máy và linh kiện xe máy của công ty Honda Việt Nam sang thị trường ASEAN, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động này.

LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan bản luận văn này là cơng trình nghiên cứu khoa học  độc lập, chưa từng được cơng bố. Các số  liệu, kết quả  nêu trong luận văn có  nguồn gốc chính thống từ các cá nhân, đơn vị, tổ chức trong nước và quốc tế. Nếu   sai học viên xin hồn tồn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ tiếng Anh ADB The Asian Development Bank AEC ASEAN Economic  Community AFTA ASEAN Free Trade Area ASEAN ATIGA Association of Southeast  Asian Nations ASEAN Trade In Goods  Agreement Viết đầy đủ tiếng Việt Ngân hàng Phát triển châu  Á Cộng đồng Kinh tế  ASEAN Khu vực Mậu dịch tự do  ASEAN Hiệp hội các Quốc gia  Đơng Nam Á Hiệp định thương mại hàng  hóa ASEAN Common Effective  Preferential Tariff Hiệp định chương trình ưu  đãi thuế quan có hiệu lực  chung  Nhóm 4 nước Campuchia,  Lào, Myanmar, Việt Nam Hệ thống hoạch định  nguồn lực doanh nghiệp Đầu tư trực tiếp nước  ngồi CEPT CLMV ERP Enterprise Resource  Planning FDI Foreign Direct Investment 10 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 11 GNI  Gross National Income Tổng thu nhập quốc dân 12 L/C Letter of Credit Thư tín dụng 13 TGHĐ 14 TQM Total Quality Management Quản trị chất lượng tồn diện 15 USD United States Dollar Đơ la Mỹ 16 VCCI Vietnam Chamber of  Commerce and Industry 17 WTO World Trade Organization Phịng Thương mại và  Cơng nghiệp Việt Nam Tổ chức thương mại thế  giới 18 WB World Bank 19 Website Tỉ giá hối đối Ngân hàng Thế giới Trang thơng tin điện tử DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong q trình hội nhập kinh tế hiện nay, đẩy mạnh xuất khẩu là việc làm  hết sức cần thiết, giúp các doanh nghiệp có thể mở rộng quy mơ sản xuất, từng   bước tăng trưởng và phát triển. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về  “ Chiến   lược phát triển cơng nghiệp xe máy Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm   2025” đã định hướng phát triển cho ngành cơng nghiệp xe máy nước ta là nâng  cao hiệu quả đầu tư, năng lực cạnh tranh trong tiến trình hội nhập, đáp ứng nhu   cầu thị  trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu. Một trong những mục tiêu   cho ngành cơng nghiệp xe máy Việt Nam đến năm 2020 là kim ngạch xuất khẩu  đạt 500­800 triệu USD Việt Nam hiện đang là thị trường xe máy phổ thơng lớn thứ tư thế giới sau   Trung Quốc,  Ấn Độ  và Indonesia. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng là một trong   những trung tâm sản xuất xe máy lớn nhất thế  giới (Hiệp hội các nhà sản xuất   xe máy Việt Nam, 2016). Tính đến cuối năm 2016, lượng xe lưu thơng tại Việt   Nam đạt hơn 45 triệu; tức là trung bình cứ  hai người dân bất kỳ    lứa tuổi nào  đều sở  hữu một chiếc xe máy. Như  vậy, thị  trường xe máy tại Việt Nam đang  dần đạt đến bão hịa. Hiện nay tổng cơng suất các nhà máy xe máy tại Việt Nam   đạt khoảng 4­5 triệu xe một năm trong khi sức tiêu thụ của thị trường nội địa là   2.7­2.8 triệu chiếc. Nếu muốn tiếp tục giữ cơng suất và ổn định hoạt động kinh   doanh, các doanh nghiệp sản xuất xe máy Việt Nam phải định hướng xuất khẩu   ra nước ngồi.  Honda Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó. Được thành lập vào năm  1996, sau hơn 20 năm có mặt tại Việt Nam, cơng ty đã khơng ngừng phát triển và  trở thành một trong những cơng ty dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất xe máy. Hiện  tại, Honda Việt Nam khơng ngừng mở rộng quy mơ, nâng cao năng lực sản xuất   nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu tiêu dùng nội địa cũng như đẩy mạnh xuất khẩu  ra thị trường nước ngồi với tổng cơng suất của 3 nhà máy đạt hơn 2.5 triệu xe/   năm. ASEAN đã và đang là thị  trường truyền thống của Honda Việt Nam, ln  dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu xe máy lẫn linh kiện xe máy. Kim ngạch xuất  khẩu của cơng ty sang ASEAN năm 2016 đạt gần 150 triệu USD, trong đó sản  lượng xe ngun chiếc đạt gần 72 nghìn xe, chiếm 56% tổng số xe xuất khẩu đi   các nước Mặc dù tốc độ tăng trưởng cao và thị trường khơng ngừng mở rộng, nhưng  hoạt động xuất khẩu của Honda Việt Nam sang ASEAN hiện nay vẫn cịn một  số tồn tại, hạn chế. Bởi vậy, nhằm tìm ra những giải pháp thực tiễn giúp cơng ty   thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu sang ASEAN, tac gia quy ́ ̉ ết định lựa chọn  đề tài “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu xe máy và linh   kiện xe máy sang thị trường ASEAN của cơng ty Honda Việt Nam”  làm đề tài  luận văn tốt nghiệp của mình.  2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế  ngày càng sâu rộng hiện   nay, đã có rất nhiều cuốn sách và giáo trình trên thế  giới cũng như    Việt Nam  nghiên cứu các lý luận chung về  hoạt động xuất khẩu, giao dịch thương mại   quốc tế như:  Cuốn “International Business” của John J. Wild, Kenneth L. Wild và Jerry   C. Y. Han (2003) nêu ra chi tiết các vấn đề  liên quan đến kinh doanh quốc tế  hiện nay đặt trong bối cảnh tồn cầu hóa, trong đó có đề  cập đến lợi ích của  hoạt động xuất khẩu với quốc gia nói chung và doanh nghiệp nói riêng, cũng như  mức độ giao dịch trong các hình thức xuất khẩu  Tại Việt Nam, giáo trình “Kỹ  thuật ngoại thương” của Đồn Thị  Hồng  Vân (2005) tập trung nghiên cứu những kiến thức cơ bản để đàm phán và ký kết  hợp đồng ngoại thương; các kỹ  thuật đàm phán hợp đồng ngoại thương hiệu   quả cho doanh nghiệp  Trong khi đó, giáo trình “Giao dịch thương mại quốc tế” của Phạm Duy  Liên   (2012)     hệ   thống   hóa     điều   kiện     thương   mại   quốc   tế     Incoterms 2010 ­ bộ  quy tắc mới nhất do phịng Thương mại quốc tế  ICC ban  hành năm 2010; cũng như các bước cơ bản để tổ chức hoạt động xuất khẩu hàng   hóa  Giáo trình “Lý luận chung về  hoạt động xuất nhập khẩu”  của Lê Ngọc  Hải (2013) lại cập nhật một cách hệ  thống những vấn đề  mang tính lý luận  chung như  khái niệm và vai trị của hoạt động xuất nhập khẩu, các hình thức   xuất khẩu chủ yếu đang được sử dụng trong giao dịch thương mại quốc tế hiện   nay; và quy trình tổ chức xuất khẩu hàng hóa Ngồi ra, có rất nhiều các tài liệu của Bộ  Cơng thương Việt Nam, các tổ  chức quốc tế và các bài báo trong thời gian qua đề cập đến hoạt động xuất khẩu  hàng hóa của Việt Nam nói chung và sang thị  trường ASEAN nói riêng. Tuy   nhiên, các cơng trình nghiên cứu này lại thường tập trung phân tích và đánh giá  các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là hàng nơng sản, thủy sản, dệt   may và da dày. Với mặt hàng xe máy và linh kiện xe máy, hiện nay mới có một   số  cơng trình nghiên cứu về  ngành cơng nghiệp phụ  trợ  cho xe máy như   “Phát  triển cơng nghiệp hỗ trợ: nghiên cứu trường hợp cơng nghiệp hỗ trợ cho ngành   sản xuất ô tô, xe máy” của Viện kinh tế Việt Nam (2007),  “Công nghiệp hỗ trợ   trong một số ngành công nghiệp   Việt Nam” của Hà Thị  Hương Lan (Luận án  tiến sĩ, 2014); về giải pháp phát triển thị trường của một doanh nghiệp sản xuất   xe máy như  “Giải pháp phát triển thị  trường xe máy của cơng ty Honda Việt   Nam” của Bùi Văn Duy (Luận văn thạc sĩ, 2009), trong đó có đề  cập đến giải   pháp chuyển hướng sang xuất khẩu giúp cơng ty mở rộng thị trường… Cho đến nay chưa thực sự  có một cơng trình nghiên cứu cụ  thể  về  hoạt   động xuất khẩu mặt hàng xe máy và linh kiện xe máy sang thị trường ASEAN ở  Việt Nam nói chung hoặc   một doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Đây sẽ  là   cơng trình đầu tiên nghiên cứu về nội dung này, đưa ra kết luận cụ thể về những   thành cơng và hạn chế  trong hoạt động xuất khẩu xe máy và linh kiện với một   thị trường cụ thể, làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp mang tính khả thi hơn 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục đích của luận văn là đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu xe máy   và linh kiện xe máy của cơng ty Honda Việt Nam sang thị trường ASEAN, từ đó  đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động này Để  đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn thực hiện hệ  thống   hóa các vấn đề  lý luận và thực tiễn trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa; phân  tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu xe máy và linh kiện xe máy của  Honda Việt Nam tại khu vực ASEAN từ năm 2012 đến năm 2016; xem xét kinh   nghiệm xuất khẩu của một số doanh nghiệp xe máy tại Việt Nam trước khi đề  xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu của cơng ty  sang ASEAN 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu xe máy và linh kiện xe máy  của Honda Việt Nam sang thị trường ASEAN.  4.2. Phạm vi nghiên cứu:  ­ Về thời gian: Phân tích thực trạng xuất khẩu của cơng ty Honda Việt Nam  sang thị trường ASEAN với 2 loại hình sản phẩm chính của cơng ty là xe máy và   linh kiện xe máy, tập trung vào giai đoạn 2012­2016 ­ Về khơng gian nghiên cứu: Hiện nay, Honda Việt Nam đang xuất khẩu đi  22 quốc gia   châu Á, châu Mỹ, châu Âu, châu Đại Dương và châu Phi. Tuy   nhiên, luận văn chỉ  tập trung nghiên cứu tình hình xuất khẩu 2 loại hình sản  phẩm chính của cơng ty là xe máy và linh kiện xe máy sang các nước ASEAN,  đây là thị  trường lớn nhất đóng góp khoảng 40% đến 50% doanh thu xuất khẩu  của cơng ty hàng năm 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sẽ sử dụng các phương pháp sau:  ­ Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; quan sát, thu thập thơng tin, số  liệu.  10 ­ Phân tích tổng hợp và so sánh: Nghiên cứu sử dụng phương pháp so sánh  giữa các thị trường và rút ra bài học cho Honda Việt Nam tại thị trường ASEAN.  Đề  tài sẽ sử  dụng các nguồn dữ  liệu sẵn có trong nước và quốc tế, từ  dữ  liệu chính thức của các cơ quan hoạch định chính sách và quản lý, tới dữ liệu của   cơng ty Honda Việt Nam, các trường đại học và các cá nhân trong và ngồi nước.  Bên cạnh đó nhằm tập hợp đầy đủ những số liệu, đề tài sẽ sử dụng tư liệu  từ nguồn sách, báo, tạp chí và các trang website chun ngành xe máy (đặc biệt là  các nguồn tài liệu của VAMM ­ Hiệp hội các nhà sản xuất xe máy Việt Nam);   cùng với việc tham khảo những kết quả  nghiên cứu khác của các tác giả  đi  trước.  6. Đóng góp mới của luận văn Luận văn có những đóng góp mới sau đây: (1) Thơng qua phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu xe máy và linh kiện  xe máy sang thị trường ASEAN của cơng ty Honda Việt Nam, luận văn chỉ ra để  thúc đẩy xuất khẩu, điều quan trọng là cơng ty phải phát huy được lợi thế  so   sánh. Và điểm cốt lõi giúp cơng ty đẩy mạnh hoạt  động xuất khẩu sang thị  trường ASEAN là khơng ngừng cắt giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm,  cũng như nâng cao hệ thống quản lý chất lượng (2) Bên cạnh những thành tựu cơng ty đạt được khi xuất khẩu sang ASEAN    mở  rộng thị  trường và đa dạng hóa dịng xe mới cho xuất khẩu, hiện nay   vẫn cịn một số tồn tại trong cơng tác xuất khẩu xe máy và linh kiện xe máy sang  thị trường ASEAN như chưa đủ trình độ cơng nghệ, chun mơn để sản xuất các  dịng xe hiện đại phân khối lớn; đồng thời cơng tác nghiên cứu thị  trường cịn   hạn chế (3) Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn tình hình xuất khẩu của Honda   Việt Nam sang ASEAN, luận văn đề  xuất một số  giải pháp và kiến nghị  nhằm  thúc đẩy hoạt động xuất khẩu xe máy và linh kiện xe máy của cơng ty tại thị  trường này trong thời gian tới. Trong đó tập trung vào việc đổi mới dây chuyền  114 Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với nền kinh  tế thế giới, mọi doanh nghiệp cần biết tận dụng điều kiện hội nhập để  đem lại   lợi thế  cho mình, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Vì vậy, việc   xuất khẩu theo điều kiện CIF sẽ  giúp cơng ty Honda Việt Nam thu được trị  giá   ngoại tệ cao hơn, chủ động hơn trong việc giao hàng, và khơng phải lệ thuộc vào   lịch trình của tàu do người nhập khẩu chỉ định. Bên cạnh đó cịn mang lại nguồn   thu lớn cho các hãng tàu và cơng ty bảo hiểm tại Việt Nam 3.3. Các kiến nghị 3.3.1. Về phía Nhà nước 3.3.1.1. Tiếp tục thực hiện cơ chế quản lý xuất khẩu thơng thống  Thủ  tục hành chính hiện nay đã đơn giản hơn, tạo thuận lợi cho doanh   nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu và được xã hội đánh giá cao. Ví dụ như hồ sơ  hải quan đã được đơn giản hóa, chỉ  có tờ  khai hải quan là chứng từ  bắt buộc  phải có khi làm thủ tục hải quan, đối với các chứng từ khác tùy từng trường hợp   mà doanh nghiệp phải nộp hoặc xuất trình phù hợp với văn bản pháp luật có liên   quan. Do vậy, Nhà nước, Bộ  Cơng thương, Tổng cục Hải quan thuộc Bộ  Tài  chính cần tiếp tục phát huy điều này thơng qua một số biện pháp sau:  ­ Cải tiến hơn nữa các thủ tục hải quan cho xuất khẩu xe máy và linh kiện  xe máy theo hướng đơn giản hóa mà vẫn đảm bảo tính hiệu quả, giảm thiểu thời   gian và các chi phí khơng cần thiết; ngành Hải quan cần tạo điều kiện thuận lợi   nhất cho thương mại trong khi vẫn duy trì kiểm sốt đối với hàng hóa, người và   phương tiện vận tải di chuyển quốc tế, nhất là cần hướng đến sự cân bằng lợi   ích hợp lý giữa việc bảo đảm tn thủ  với việc giảm thiểu sự gián đoạn trong  thương mại, giảm chi phí cho thương mại hợp pháp và giảm chi phí xã hội; ­ Cải tiến hệ  thống luật pháp, chính sách trong kinh doanh xuất khẩu mặt   hàng xe máy và linh kiện xe máy nói riêng, cũng như mọi mặt hàng xuất khẩu nói  chung theo hướng ổn định và nhất qn; cơ chế xuất nhập khẩu trong ngành phải  115 được soạn thảo cho thời kỳ dài từ 5 đến 10 năm để đảm bảo sự chủ động trong  hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp; ­ Cải tiến hệ thống tổ chức quản lý xuất khẩu theo hướng tăng cường tập  trung chun mơn hóa, quy định rõ ràng quyền lợi và trách nhiệm cho từng cấp   quản lý để xóa bỏ tiêu cực trong quản lý xuất khẩu Đảm bảo việc kinh doanh xuất khẩu thơng thống sẽ  làm giảm chi phí,  nâng cao hiệu quả  hoạt động xuất khẩu, hỗ  trợ  các doanh nghiệp mở  rộng thị  trường và đối mặt với môi trường cạnh tranh khốc liệt khi tham gia hội nhập   kinh tế quốc tế 3.3.1.2. Giữ thống nhất và ổn định danh mục mã HS Hiện nay, việc làm thủ tục xuất nhập khẩu tại Việt Nam đều được yêu cầu  khai báo cho cơ quan Hải quan về mã HS của sản phẩm (Harmonized Commodity   Description and Coding System ­ Hệ thống hài hịa mơ tả  và mã hóa hàng hóa).  Đây là cơ  sở  để  cơ  quan Hải quan áp thuế  suất tương  ứng cho doanh nghiệp,   đồng thời thống kê được thương mại trong nước và xuất nhập khẩu Mặc dù hiện nay thuế xuất khẩu cho các mặt hàng xe máy và linh kiện xe   máy là 0%, tuy nhiên khi Tổng cục Hải quan ban hành một biểu thuế mới thì một  số mã HS mà doanh nghiệp dùng để khai báo trong một thời gian dài lại bị áp vào  một mã mới, điều này khiến doanh nghiệp khó quản lý và dễ  nhầm lẫn khi làm   thủ tục khai báo, gây mất thời gian trong việc thơng quan hàng hóa Bên cạnh đó, với mặt hàng linh kiện xe máy Honda Việt Nam và các doanh  nghiệp xe máy khác nhập khẩu từ  nước ngồi, tranh chấp về  việc áp dụng mã   HS nào cũng như mức thuế nhập khẩu bao nhiêu thường xun xảy ra, gây ảnh  hưởng lớn đến thời gian và tiền bạc doanh nghiệp. Ví dụ trong năm 2011, Honda   Việt Nam đứng trước nguy cơ bị  truy thu 3,340 tỷ đồng tiền thuế. Theo hướng  dẫn của Bộ  Tài chính, các linh kiện (chi tiết, bộ phận, cụm linh kiện) là những  sản phẩm đã hồn thiện nhưng chưa được lắp ráp hoặc chưa phải là sản phẩm  hồn thiện theo quy định của Bộ Khoa học và Cơng nghệ sẽ có mức thuế ưu đãi   116 (từ 5­10%) với điều kiện tổng giá trị của các linh kiện nhập khẩu chưa đảm bảo  mức độ  rời rạc khơng vượt q 10% trên tổng giá trị  của tất cả  linh kiện phụ  tùng cấu tạo lên một chiếc xe hồn chỉnh. Đối với các trường hợp khơng đáp ứng   được điều kiện trên, hải quan sẽ tiến hành phân loại và áp thuế  của cả bộ  linh   kiện theo mức thuế của xe ngun chiếc (từ 72­83%). Trước tình hình đó, Honda  Việt Nam đã gửi cơng văn lên Phó thủ tướng u cầu xem xét lại quyết định truy  thu. Cuối cùng Bộ  Tài chính đã chỉ  đạo bằng văn bản đến Cục Hải quan địa  phương tháo gỡ vấn đề Về mặt pháp lý đã có các cơng cụ để hạn chế những tranh chấp về mã HS   Cụ  thể, điều 28 Luật Hải quan 2014 có hiệu lực từ  đầu năm 2015 quy định,  người khai hải quan được phép đề nghị  cơ  quan hải quan xác định trước mã số,   xuất xứ, trị  giá hải quan đối với hàng hóa dự  kiến xuất khẩu, nhập khẩu. Tuy  nhiên, việc xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hàng hóa hay kết nối với các cơ  quan hải quan hiện nay tại nhiều địa phương vẫn chưa đi vào thực hiện Ngồi ra, việc áp mã HS ở Việt Nam hiện nay phần lớn dựa vào ý chí chủ  quan của con người trên cơ  sở  hệ  thống văn bản phức tạp, mã hàng hóa được  chia q nhỏ và phức tạp. Điều này hồn tồn trái ngược với nhiều nước trên thế  giới dù Việt Nam đã tham gia và chấp nhận tn thủ các Hiệp định song phương   và đa phương. Ngun nhân là việc xây dựng biểu thuế hàng hóa xuất nhập khẩu  của cơ  quan chức năng là Bộ  Tài chính trong nhiều trường hợp bị  chi phối bởi   các Bộ, Ngành, Hiệp hội…  Do đó, trong thời gian tới, cơ quan ban hành biểu thuế hàng hóa xuất nhập   khẩu hay Bộ Tài chính cần xây dựng một danh mục mã HS thống nhất trong thời  gian dài từ 3 đến 5 năm để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam   trong cơng tác tổ chức xuất khẩu hàng hóa ra thị trường nước ngồi 3.3.1.3. Tổ  chức hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động nghiên cứu thị  trường và   xúc tiến thương mại  117 Thơng tin chiếm một vị trí quan trọng trong thành cơng hay thất bại đối với  mỗi doanh nghiệp. Thơng tin chính xác, đầy đủ  về  thị  trường và đối thủ  cạnh  tranh trong lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp chính là tiền đề  cho sự  phát  triển, khả năng chi phối thị trường và thành cơng. Đối với các doanh nghiệp thực   hiện hoạt động giao dịch thương mại quốc tế tại Việt Nam nói chung và các nhà   sản xuất  xuất  khẩu xe  máy nói riêng,  hiện nay,  cơng tác  thu  thập  thơng  tin,  nghiên cứu thị  trường cịn hạn chế. Ngun nhân chủ  yếu của tình trạng này là   do quy mơ của thị trường quốc tế lớn hơn rất nhiều so với thị trường trong nước,   lại thường xun biến động phức tạp nên địi hỏi về  thơng tin thị  trường phải  nhanh nhạy và chính xác trong khi việc tiếp nhận các thơng tin này ở các nhà sản  xuất xe máy Việt Nam vẫn cịn rất chậm, thiếu thơng tin, độ  chính xác khơng  cao. Vì vậy, nhiều khi các doanh nghiệp bị  động trong việc ra quyết định thâm   nhập thị trường Để  tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà sản xuất xe máy đẩy mạnh hoạt  động xuất khẩu sang ASEAN, thời gian tới Nhà nước nên tổ  chức hỗ  trợ  doanh   nghiệp trong hoạt động thu thập thơng tin về thị trường theo hướng:  ­ Thành lập các trung tâm nghiên cứu thị trường thế giới: Các trung tâm này  có nhiệm vụ thu nhập, xử lý, phân tích và dự  báo các biến động diễn ra trên thị  trường thế giới, có nhiệm vụ cung cấp thơng tin và tư vấn cho các doanh nghiệp   cho nhu cầu thâm nhập thị trường mới.  ­ Nhà nước nên tổ chức cung cấp định kỳ hàng năm, hàng q các ấn phẩm  về thị trường xe máy trên thế giới và tại khu vực ASEAN, tình hình sản xuất của  các nhà sản xuất xe máy lớn tại từng nước ASEAN, phân tích ưu điểm và nhược  điểm các dịng sản phẩm mới ra của các hãng xe, nhu cầu và thị hiếu sử dụng xe   máy của người dân các nước.  ­ Nhà nước cần xây dựng kênh thơng tin thương mại thơng suốt từ  các cơ  quan thương vụ  Việt Nam   nước ngồi, Bộ  Cơng thương đến các Sở  Cơng  thương các ở tỉnh thành đến từng doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nắm rõ biến  động của thị trường một cách nhanh chóng và kịp thời 118 ­ Ngồi việc cung cấp thơng tin theo phương thức hỗ  trợ  cho các nhà sản   xuất xe máy, các tổ chức Nhà nước có thể thực hiện thương mại hố thơng tin và  áp dụng các phương thức linh hoạt khác nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của từng   doanh nghiệp cụ thể. Chẳng hạn như Bộ Cơng thương đến các Sở Cơng thương  có thể mở  văn phịng tư vấn cho doanh nghiệp về phương thức thâm nhập từng  thị trường xuất khẩu sao cho hiệu quả và giảm thiểu được rủi ro Bên cạnh đó, các Thương vụ  cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương  mại, xúc tiến đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất xe máy tìm kiếm khách hàng   mới thơng qua đổi mới, đa dạng hóa các hình thức xúc tiến thương mại tại địa  phương; kết hợp xúc tiến thương mại với các hình thức xúc tiến đầu tư, văn hóa,  thể  thao. Các hoạt động hợp tác quốc tế, xúc tiến thương mại, tiếp cận thị  trường độc lập hoặc trong khn khổ  Chương trình Xúc tiến thương mại quốc   gia cần được tăng cường và mở rộng hơn nữa 3.3.1.4. Cải thiện chất lượng hoạt động của hệ thống giao thơng vận tải  Hiện nay định hướng chung của cơng ty Honda Việt Nam và các nhà sản  xuất xe máy khác tại Việt Nam là dần chuyển đổi điều kiện xuất khẩu từ FOB   sang CIF   tất cả  các thị  trường, từ  đó nhận trách nhiệm chun chở  hàng hóa  đến cảng bên kia của nhà nhập khẩu. Vấn đề mang tính cấp bách hiện nay là hệ  thống giao thơng vận tải ở Việt Nam cịn yếu kém, chưa đáp ứng được nhu cầu  vận chuyển hàng hóa của các doanh nghiệp nội địa và xuất khẩu. Ngun nhân là   do nguồn vốn đầu tư  cịn hạn chế; trong khi thiên tai xảy ra thường xun gây   mất nhiều chi phí sửa chữa, tu bổ cơ sở hạ tầng Trong thời gian tới, Nhà nước cần chủ động đối thoại với các doanh nghiệp   hoạt động trong lĩnh vực vận tải đường bộ, vận tải biển, cảng biển, đường thủy  nội địa, các hãng hàng khơng; tổ  chức nhiều cuộc làm việc, tiếp xúc với các   doanh nghiệp này để  kịp thời tháo gỡ, giải quyết những vướng mắc, khó khăn  của doanh nghiệp. Nhà nước nên tạo cơ chế, chính sách và một phần vốn để hỗ  trợ tăng tính khả thi của dự án, từ đó khuyến khích các nhà đầu tư; sắp xếp thứ  tự ưu tiên để đầu tư có hiệu quả; mọi cấp, mọi ngành tìm kiếm nguồn vốn cho  119 đầu tư phát triển, kể cả nguồn thu từ cổ phần hóa, cho th, chuyển nhượng hạ  tầng… Bên cạnh đó, cần áp dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ trong phát triển giao  thơng vận tải trong tất cả  các lĩnh vực như  điều hành bay, thu giá dịch vụ  sử  dụng đường bộ theo phương thức điện tử tự động khơng dừng, thi cơng cầu lớn,   hầm; đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong phát triển giao thơng vận tải, phát triển hạ  tầng giao thơng vận tải trong liên kết vùng, trước hết là với các nước láng giềng   như Lào, Campuchia… và các quốc gia có tuyến giao lưu hàng hải Đặc biệt, cơng tác đảm bảo trật tự  an tồn giao thơng cần được chú trọng  song song với chất lượng cơng trình, chống thất thốt, lãng phí, tiêu cực trong tất  cả các lĩnh vực: hàng khơng, đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt, hàng hải Đối với giao thơng đường biển, Nhà nước cần nâng cao mức độ  quản lý,   tiếp tục đầu tư  phát triển cảng chun dùng. Đặc biệt, cần  ưu tiên đầu tư  các   cơng trình kết nối đồng bộ giữa các cảng biển và khu cơng nghiệp 3.3.2. Về phía Hiệp hội Các nhà sản xuất xe máy Việt Nam (VAMM)  Hiệp   hội   Các   nhà   sản   xuất   xe   máy   Việt   Nam  (Vietnam   Association   of  Motorcycle Manufacturers ­ VAMM) được thành lập theo Quyết định số 996/QĐ­ BNV của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ký ngày 26/08/2013 Mục tiêu của Hiệp hội là xây dựng một diễn đàn kết nối các doanh nghiệp   sản xuất xe máy tại Việt Nam; áp dụng những cơng nghệ  tiên tiến theo tiêu  chuẩn quốc tế, tạo nên sản phẩm xe máy có chất lượng cao, an tồn, phù hợp với   mơi trường; bảo đảm mơi trường cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực sản xuất  xe máy; đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hội viên theo quy định   của pháp luật Việt Nam; giữ vai trị là cầu nối giữa các doanh nghiệp sản xuất xe  máy với Nhà nước, góp phần phát triển nền cơng nghiệp xe máy nói riêng và  ngành cơng nghiệp Việt Nam nói chung. Hiện nay VAMM bao gồm 5 thành viên  là 5 nhà sản xuất xe máy lớn nhất Việt Nam, chiếm tổng số gần 97% thị phần xe  máy Việt Nam gồm có: Cơng ty Honda Việt Nam, Cơng ty Piaggio Việt Nam,  120 Cơng ty Suzuki Việt Nam, Cơng ty SYM Việt Nam và Cơng ty Yamaha Motor   Việt Nam Chức năng chính của VAMM tại thời điểm hiện tại mới dừng lại   việc  phát triển thị trường xe máy nội địa, chưa có các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp   mở rộng hoạt động xuất khẩu ra thị trường thế giới. Do vậy, trong thời gian tới,   VAMM cần nâng cao hơn nữa vai trị của một tổ  chức quản lý thống nhất tồn  ngành trong cả hoạt động sản xuất nội địa và sản xuất xuất khẩu bằng việc tập  trung thực hiện một số giải pháp sau: – Phối hợp chặt chẽ với Bộ Cơng Thương trong việc rà sốt lại chiến lược  phát triển ngành sản xuất và lắp ráp xe máy, góp phần thực hiện tốt mục tiêu   nâng cao giá trị  và điều chỉnh hợp lý cơ  cấu các sản phẩm xe máy và linh kiện   xuất khẩu; – Thiết lập các chương trình xúc tiến thương mại cho các thành viên trong   Hiệp hội trong Chương trình xúc tiến trọng điểm quốc gia; – Tăng cường cơng tác thơng tin và dự báo thị trường sản xuất xe máy trên   giới, phân tích các đối thủ  cạnh tranh nước ngồi để  các doanh nghiệp sản  xuất xe máy Việt Nam có các giải pháp chiến lược phù hợp cho hoạt động xuất  khẩu; – Gia nhập Hiệp hội Các ngành cơng nghiệp xe máy châu Á (The Federation  of Asian Motorcycle Industries ­ FAMI): FAMI là tổ  chức gồm hiệp hội xe máy  của 7 quốc gia châu Á là Indonesia, Nhật Bản, Malaysia, Philippines, Singapore,   Đài Loan và Thái Lan. Việc gia nhập FAMI sẽ giúp VAMM và các doanh nghiệp   xe máy Việt Nam có thêm thơng tin về thị trường xe máy quốc tế, xây dựng và tổ  chức phối hợp thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại; – Tổ  chức các buổi hội thảo giữa các thành viên trong Hiệp hội cũng như  các doanh nghiệp sản xuất xe máy tại Việt Nam chia sẻ về các chủ đề liên quan  đến hoạt động xuất khẩu ra nước ngồi, xúc tiến đầu tư, thuế khóa, lao động…   121 nhằm cung cấp thơng tin về  luật pháp mới nhất và các doanh nghiệp có cơ  hội   học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau 122 KẾT LUẬN Thúc đẩy xuất khẩu xe máy và linh kiện xe máy sang thị trường ASEAN là   vấn đề hết sức quan trọng đối với cơng ty Honda Việt Nam do đây là thị trường   lớn nhất đóng góp vào doanh thu xuất khẩu từ 40%­50% hàng năm. Điều này đặt  ra u cầu phải hồn thiện hệ thống các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sang khu   vực này.  Thơng qua phân tích thực trạng xuất khẩu xe máy và linh kiện xe máy sang   ASEAN tại Honda Việt Nam trong giai đoạn 2012­2016, luận văn chỉ  ra điểm cốt   lõi giúp cơng ty đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này là khơng ngừng cắt giảm   chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, cũng như nâng cao hệ thống quản lý chất   lượng Bên cạnh những thành tựu đạt được, hiện nay cơng tác xuất khẩu sang  ASEAN vẫn cịn một số tồn tại như chưa đủ trình độ cơng nghệ, chun mơn để  sản xuất các dịng xe hiện đại phân khối lớn; cơng tác nghiên cứu thị  trường và   tìm kiếm khách hàng cịn hạn chế Trên cơ  sở  đó, luận văn đề  xuất một số  giải pháp và kiến nghị  nhằm thúc  đẩy hoạt động xuất khẩu xe máy và linh kiện xe máy của cơng ty Honda Việt   Nam trong thời gian tới sang ASEAN là đổi mới dây chuyền máy móc thiết bị và  đầu tư sản xuất các dịng xe phân khối lớn. Bên cạnh đó, cơng ty cần đầu tư hơn  nữa việc nghiên cứu thị trường, đồng thời tận dụng các nguồn nội lực và ngoại   lực để mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như tìm kiếm khách hàng mới Xu hướng quốc tế  hóa kinh tế  thế  giới ngày càng cao đưa đến cho doanh  nghiệp Việt Nam nói chung và Honda Việt Nam nói riêng những cơ  hội to lớn để  mở rộng thị trường và đẩy mạnh sản suất. Cùng với sự nỗ lực khơng ngừng vươn  lên, Honda Việt Nam đã có những bước trưởng thành vượt bậc ở cả thị trường nội   địa và thị trường xuất khẩu, đóng góp vào q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa  ở nước ta 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu, giáo trình, sách báo: Asian Development Bank, Asian development outlook 2016 ­ Asia's potential   growth, 2016; Asian Development Bank, Basic Statistics 2016, 2016; Bộ  Cơng thương, Quyết định số  33/2006/QĐ­BCN: Chiến lược phát triển   cơng nghiệp xe máy Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025, 2006; Bộ Cơng thương, Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2016, 2017; Bộ Tài chính, Thơng tư số 143/2015/TT­BTC ngày 11/09/2015: Thơng tư quy   định thủ  tục hải quan và quản lý xe ơ tơ, xe gắn máy của các đối tượng được   phép nhập khẩu, tạm nhập khẩu khơng nhằm mục đích thương mại, 2015; Cộng   đồng   kinh   tế   Asean,  Hiệp   định   Thương   mại   hàng   hóa   ASEAN   (ATIGA) và phụ lục biểu thuế các nước, 2009;  Jan   Ramberg,  ICC   Guide   to   Incoterms   2010,   International   Chamber   of  Commerce, 2011; John J. Wild, Kenneth L. Wild, Jerry C. Y. Han, International Business – The   challenges   of   globalization,   Pearson   Education   Limited,   2003,   tái     lần   thứ  nhất; Phạm Duy Liên, Giáo trình Giao dịch Thương mại Quốc tế, Nhà xuất bản  Thống kê, Hà Nội, 2012; 10 Bùi Thị  Thùy Nhi, Giáo trình Kỹ  thuật nghiệp vụ  ngoại thương, Nhà xuất  bản Hà Nội, 2005; 11 Rakesh Mohan Joshi, International Marketing, Oxford University Press, 2005,  tái bản lần thứ 2, tr.503 – tr.520; 12 Quốc hội Việt Nam, Luật Thương mại Việt Nam 2005; 13 Quốc hội Việt Nam, Luật Hải quan Việt Nam 2014; 124 14 Tamer   Cavusgil,   Shaoming   Zou,  Marketing   Stragery­   Performance   Relationship: An Investigation of the Empirical Link in Export Market Ventures,  tạp chí Journal of Marketing, số 1/1994,  American Marketing Association, 1994; 15 Tauseef Aized, Total Quality Management and Six Sigma, Intech, 2012; 16 Nguyễn Xuân Thiên,  Lý thuyết lợi thế  so sánh và gợi ý đối với Việt Nam   trong bối cảnh phát triển hiện nay, Trường Đại học Kinh tế ­ Đại học Quốc gia  Hà Nội, 2010;  17 Trung tâm WTO, Tóm lược Cộng đồng Kinh tế AEC, báo Doanh nghiệp và  Tự do hóa thương mại, số 4&5/2016, 2016;  18 Đoàn   Thị   Hồng   Vân,  Giáo   trình   Kỹ   thuật   ngoại   thương,   Nhà   xuất   bản  Thống kê, Hà Nội, 2005; Website: 19 Nguyễn Thị  Tường Anh,  Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ  trợ  của     số   nước     hàm   ý   cho   Việt   Nam,   Tạp   chí   Tài   chính,   2014,     địa   chỉ:  http://tapchitaichinh.vn/nghien­cuu­­trao­doi/trao­doi­binh­luan/kinh­nghiem­phat­ trien­cong­nghiep­ho­tro­cua­mot­so­nuoc­va­ham­y­cho­viet­nam­56559.html,  truy cập ngày 01/05/2017;   20 Báo Hải quan, Nhiều giải pháp thúc đẩy xuất khẩu những tháng cuối năm,  Báo   Hải   quan,  http://www.baohaiquan.vn/Pages/Nhieu­giai­phap­thuc­day­xuat­ khau­nhung­thang­cuoi­nam.aspx; 21 Báo Hải Quan, Chính sách xuất khẩu xe máy thơng thống, 2016, tại địa chỉ:  http://www.baohaiquan.vn/Pages/Chinh­sach­xuat­khau­xe­may­thong­thoang.aspx,  truy cập ngày 01/05/2017;  22 Đại học Kinh tế  quốc dân,  Khái niệm và các hình thức kinh doanh xuất   khẩu,   2010,     địa   chỉ:  https://voer.edu.vn/pdf/6b5335f9/1,   truy   cập   ngày  01/05/2017; 125 23 Federation of Asian Motorcycle Industries, Database 2015, 2015, tại địa chỉ:  http://www.fami­motorcycle.org/databases/?tx_rwmember_pi1%5Btahun%5D=2015,  truy cập ngày 01/05/2017; 24 Federation of Asian Motorcycle Industries, Database 2016, 2016, tại địa chỉ:  http://www.fami­motorcycle.org/databases/?tx_rwmember_pi1%5Btahun%5D=2016,  truy cập ngày 01/05/2017; 25 Lê Ngọc Hải,  Lý luận chung về  hoạt động xuất khẩu, 2013, tại địa chỉ:  http://voer.edu.vn/profile/19?types=2, truy cập ngày 01/05/2017; 26 Chu Thị Hằng, Nội dung và hình thức xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp ,  2013, tại địa chỉ:  https://voer.edu.vn/m/noi­dung­va­hinh­thuc­xuat­khau­chu­yeu­ cua­doanh­nghiep/952e5300, truy cập ngày 01/05/2017;  27 Hiệp hội Các nhà sản xuất xe máy Việt Nam, VAMM cơng bố doanh số bán   hàng     Việt   Nam,   2017,     địa   chỉ:  http://vamm.org.vn/tin­tuc­su­kien/vamm­ cong­bo­doanh­so­ban­hang­tai­viet­nam­n630.html, truy cập ngày 01/05/2017;  28 Hiệp hội Các nhà sản xuất xe máy Việt Nam,  Giới thiệu, 2015, tại địa chỉ:  http://vamm.org.vn/gioi­thieu­c9.html, truy cập ngày 01/05/2017;  29 Học viện Tài chính, Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả xuất nhập khẩu ,    địa   chỉ:  https://voer.edu.vn/m/cac­nhan­to­anh­huong­den­hieu­qua­xuat­nhap­ khau/e703d739, truy cập ngày 01/05/2017;  30 Honda   Việt   Nam,  Honda   VietNam   profile,   2014,     địa   chỉ:  https://honda.com.vn/old/files/9714/0866/9331/HondaProfile_VIE_24­4.pdf,   truy  cập ngày 01/05/2017;  31 Honda Việt Nam, Tổng kết hoạt động năm tài chính 2016 và Kế hoạch phát   triển   năm   tài     2017     cơng   ty   Honda   Việt   Nam ,   2017,     địa   chỉ:  https://honda.com.vn/post­tin­tuc/tong­ket­hoat­dong­nam­tai­chinh­2016­va­ke­ hoach­phat­trien­nam­tai­chinh­2017­cua­cong­ty­honda­viet­nam/,   truy   cập   ngày  01/05/2017;  126 32 Mạnh Hùng, Cần nâng cao hiệu lực, hiệu quả  quản lý Nhà nước về  giao   thông   vận   tải,   Báo   Điện   tử   Đảng   cộng   sản   Việt   Nam,   2017,     địa   chỉ:  http://dangcongsan.vn/thoi­su/can­nang­cao­hieu­luc­hieu­qua­quan­ly­nha­nuoc­ ve­giao­thong­van­tai­423170.html, truy cập ngày 01/05/2017;  33 Thanh Hương,  Tổng giám đốc Piaggio Việt Nam: Mong đến ngày người   Việt thay thế  vị  trí tơi,  Báo Đầu tư, 2015, tại địa chỉ:  http://baodautu.vn/tong­ giam­doc­piaggio­viet­nam­mong­den­ngay­nguoi­viet­thay­the­vi­tri­toi­ d26639.html, truy cập ngày 01/05/2017;  34 Jacob Poushter, Car, bike or motorcycle? Depends on where you live, Pew  Research   Center,   2015,     địa   chỉ:  http://www.pewresearch.org/fact­ tank/2015/04/16/car­bike­or­motorcycle­depends­on­where­you­live/, truy cập ngày  01/05/2017; 35 MarkLines,  Global  motorcycle   sales   expected   to  reach   57   million   units   in   2013 ­ Sales and production in China, India, Indonesia, Brazil, Taiwan, Japan and   ASEAN   countries,   2013,     địa   chỉ:  https://www.marklines.com/en/report/rep1155_201303, truy cập ngày 01/05/2017; 36 MarkLines,  Motorcycle   global   market   analysis   (Part   1):   Overview   of   emerging nations ­ India surpasses China as world's largest motorcycle producerm,  2015,     địa   chỉ:  https://www.marklines.com/en/report_all/rep1392_201504,   truy  cập ngày 01/05/2017; 37 Hồng Nga,  Thị  trường xe máy: Xuất khẩu bù nội địa, Báo doanh nhân Sài  Gòn, 2013, tại địa chỉ:  http://www.doanhnhansaigon.vn/chuyen­lam­an/thi­truong­ xe­may­xuat­khau­bu­noi­dia/1072615/, truy cập ngày 01/05/2017;  38 Tơ   Lan   Phương,  Quy   trình   xuất     hàng   hóa     doanh   nghiệp   kinh   doanh   xuất   nhập   khẩu,   2013,     địa   chỉ:  https://voer.edu.vn/m/quy­trinh­xuat­ khau­hang­hoa­cua­doanh­nghiep­kinh­doanh­xuat­nhap­khau/e1175845,   truy   cập  ngày 01/05/2017; 127 39 Piaggio Việt Nam, Tập đoàn Piaggio: Ra mắt nhà máy động cơ mới tại Việt   Nam,   2012,     địa   chỉ:  http://www.piaggio.com.vn/VN/Tin­tuc/Tin­trong­ nuoc/Tap­doan­Piaggio­Ra­mat­nha­may­dong­co­moi­tai­Viet­Nam.html, truy cập  ngày 01/05/2017;   40 Minh Quang,  Việt Nam tiêu thụ  xe máy đứng thứ  4 thế  giới , Hội truyền  thơng số Việt Nam, 2017, tại địa chỉ: http://viettimes.vn/viet­nam­tieu­thu­xe­may­ dung­thu­4­the­gioi­101382.html, truy cập ngày 01/05/2017;  41 Tạp chí Diễn đàn Đầu tư,  Những đế  chế  “tỷ  đơ” trên thị  trường xe máy   Việt,  2016,     địa   chỉ:  http://vnreview.vn/tin­tuc­kinh­ doanh/­/view_content/content/1834523/nhung­de­che­ty­do­tren­thi­truong­xe­may­ viet, truy cập ngày 01/05/2017;  42 Tạp chí Tài chính, Định hướng phát triển hạ tầng giao thơng vận tải, 2017,    địa   chỉ:  http://tapchitaichinh.vn/nghien­cuu­trao­doi/dinh­huong­phat­trien­ha­ tang­giao­thong­van­tai­106384.html, truy cập ngày 01/05/2017;  43 Minh Tâm,  Tranh chấp về  mã số  hàng hóa cịn dài dài, Thời báo Kinh tế  Sài Gịn,  2015,  tại  địa  chỉ:  http://www.thesaigontimes.vn/139805/Tranh­chap­ve­ ma­so­hang­hoa­con­dai­dai.html, truy cập ngày 01/05/2017;  44 Tập đoàn T&T, Các sản phẩm xe Motor 02 bánh xuất khẩu của Tập Đoàn   T&T,     địa   chỉ:  http://ttgroup.com.vn/Pages/1255/xe­may.aspx,   truy   cập   ngày  01/05/2017;  45 Đức Thọ, Hai người dân một xe máy: Thị trường chưa thấy điểm bão hòa,   2017,     địa   chỉ:  http://vneconomy.vn/xe­360/hai­nguoi­dan­mot­xe­may­thi­ truong­chua­thay­diem­bao­hoa­20170111052325412.htm,   truy   cập   ngày  01/05/2017;  46 thuế Thời báo Tài chính Việt Nam,  Cộng đồng kinh tế  ASEAN: Khi hàng rào     quan     gỡ   bỏ,   2016,     địa   chỉ:  http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thue­voi­cuoc­song/2016­01­16/cong­dong­ 128 kinh­te­asean­khi­hang­rao­thue­quan­duoc­go­bo­27939.aspx,   truy   cập   ngày  01/05/2017; 47 Thư  viện pháp luật,  Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN, tại địa chỉ:  http://thuvienphapluat.vn/van­ban/Doanh­nghiep/Hiep­dinh­thuong­mai­hang­hoa­ ASEAN­227295.aspx, truy cập ngày 01/05/2017;  48 Trần Tỉnh,  Piaggio Việt Nam: Đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu xe nguyên   chiếc,   Báo   Vĩnh   Phúc,   2016,     địa   chỉ:  http://baovinhphuc.com.vn/kinh­te/tin­ tuc/31768/piaggio­viet­nam­day­manh­san­xuat­xuat­khau­xe­nguyen­chiec.html,  truy cập ngày 01/05/2017;  49 Trung tâm Tư  vấn Thương mại quốc tế  ­ Đại học Ngoại thương (ICCC),  Quy trình xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ,  2015, tại địa chỉ: http://icccftu.vn/quy­trinh­xuat­khau­hang­hoa­cua­doanh­nghiep­ kinh­doanh­xuat­nhap­khau, truy cập ngày 01/05/2017; 50 Trung tâm WTO ­ Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, Hiệp định   Thương   mại   hàng   hóa   ASEAN   (ATIGA),   2016,     địa   chỉ:  http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/hiep­dinh­thuong­mai­hang­hoa­asean­atiga,  truy cập ngày 01/05/2017 ... Chương II: Thực trạng? ?hoạt? ?động? ?xuất? ?khẩu? ?xe? ?máy? ?và? ?linh? ?kiện? ?xe? ? máy? ?tại cơng? ?ty? ?Honda? ?Việt? ?Nam? ?sang? ?thị? ?trường? ?ASEAN; Chương III:? ?Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?nhằm? ?thúc? ?đẩy? ?hoạt? ?động? ?xuất? ?khẩu? ?xe   máy? ?và? ?linh? ?kiện? ?xe? ?máy? ?sang? ?thị. .. thúc? ?đẩy? ?hơn nữa? ?hoạt? ?động? ?xuất? ?khẩu? ?sang? ?ASEAN,  tac gia quy ́ ̉ ết định lựa chọn  đề tài ? ?Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?nhằm? ?thúc? ?đẩy? ?hoạt? ?động? ?xuất? ?khẩu? ?xe? ?máy? ?và? ?linh   kiện? ?xe? ?máy? ?sang? ?thị? ?trường? ?ASEAN? ?của? ?cơng? ?ty? ?Honda? ?Việt? ?Nam? ??... như Sở Cơng thương, Hiệp hội các nhà sản? ?xuất? ?xe? ?máy? ?Việt? ?Nam? ?? 45 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU? ?XE? ?MÁY VÀ  LINH? ?KIỆN? ?XE? ?MÁY TẠI CƠNG? ?TY? ?HONDA? ?VIỆT? ?NAM? ?SANG? ? THỊ TRƯỜNG? ?ASEAN 2.1. Tổng quan về? ?thị? ?trường? ?xe? ?máy? ?ASEAN

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan