Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng Bộ luật Dân sự và Luật chuyên ngành trong giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tòa án

28 11 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng Bộ luật Dân sự và Luật chuyên ngành trong giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tòa án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu là tìm ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cũng như góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng BLDS và Luật Các TCTD trong giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tòa án kịp thời, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRẦN TIẾN DŨNG ÁP DỤNG BỘ LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT CHUYÊN NGÀNH TRONG GIẢI QUYẾ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Luật – Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN ĐỨC LƯƠNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp : trường Đại học Luật Vào lúc ngày .tháng năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG BỘ LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái quát áp dụng Bộ luật dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật 1.1.2 Khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.1.3 Khái niệm áp dụng Bộ Luật dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 1.2 Nội dung áp dụng Bộ luật dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.2.1 Quy định nguyên tắc áp dụng Luật chung Luật chuyên ngành 1.2.2 Ưu tiên áp dụng Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.3 Các yếu tố tác động đến áp dụng Bộ luật dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.3.1 Quy định pháp luật không thống 1.3.2 Nhận thức chủ thể áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.3.3 Tác động kinh tế đến hoạt động tín dụng ngân hàng Tiểu kết Chương Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG BỘ LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN 2.1 Thực trạng áp dụng Bộ luật Dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 2.1.1 Quy định nguyên tắc áp dụng Luật chung luật chuyên ngành 2.1.2 Ưu tiên áp dụng Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 2.1.3 Áp dụng Bộ luật Dân giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 2.1.4 Những vướng mắc, bất cập Bộ luật Dân Luật chuyên ngành áp dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 2.2 Thực tiễn áp dụng Bộ luật Dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 2.2.1 Thực tiễn vướng mắc chọn Bộ luật Dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 2.2.2 Thực tiễn vướng mắc ưu tiên áp dụng Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 10 2.2.3 Một số hạn chế, vướng mắc áp dụng Bộ luật Dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 11 2.2.4 Nguyên nhân số hạn chế, vướng mắc áp dụng Bộ luật Dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 11 Tiểu kết Chương 13 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BỘ LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT CHUYÊN NGÀNH TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN 14 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật áp dụng Bộ luật Dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 14 3.1.1 Đảm bảo tính thống quy định Bộ luật dân (luật chung) luật chuyên ngành để áp dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 14 3.1.2 Bảo vệ quyền lợi đáng chủ thể tham gia quan hệ tranh chấp hợp đồng tín dụng 14 3.1.3 Đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, nâng cao lực cạnh tranh tổ chức tín dụng 14 3.1.4 Đảm bảo quyền tự kinh doanh 14 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi, đồng kịp thời cơng tác giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 14 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện Bộ luật Dân Luật chuyên ngành áp dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 15 3.2.1 Sửa đổi khoản Điều 91 Luật Các TCTD năm 2010 bỏ cụm từ “theo quy định pháp luật” 15 3.2.2 Quy định chế lãi suất thỏa thuận hợp đồng tín dụng văn liên quan 16 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Bộ luật Dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 16 3.3.1 Tòa án cần thống nhận thức việc áp dụng Luật Các tổ chức tín dụng để xác định lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng 16 3.3.2 Xác định lãi nợ gốc hạn chưa trả, lãi chậm trả, Tòa án cần xác định rõ giải dựa quy định Bộ luật dân 17 3.3.3 Có hướng dẫn đăng ký giao dịch bảo dảm hợp đồng tín dụng 17 3.3.4 Hướng dẫn nghiệp vụ thường xuyên để áp dụng thống pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 18 Tiểu kết Chương 19 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hợp đồng tín dụng dạng hợp đồng phổ biến xác lập bên ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác với khách hàng cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh (hai bên có mục đích lợi nhuận) cá nhân khơng có đăng ký kinh doanh (tín dụng tiêu dùng) Các tranh chấp HĐTD giải chủ yếu quan Tòa án điều chỉnh chủ yếu BLDS luật chung điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực dân Luật Các tổ chức tín dụng luật chuyên ngành Tuy nhiên, quy định BLDS Luật Các TCTD cịn có điểm chưa thống hạn chế, đặc biệt việc xác định lãi suất giải tranh chấp HĐTD Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả xin lựa chọn đề tài: “Áp dụng Bộ luật Dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Thứ nhất, báo khoa học: -Nguyễn Thái Nam (2018), “Vướng mắc, bất cập áp dụng quy định lãi suất”, Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử 5/2018 -Nguyễn Văn Phương (2018), “Vấn đề lãi suất phạt vi phạm hợp đồng cho vay - thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Ngân hàng 3/2018 -Đỗ Thị Hồng Hạnh (2017), “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng”, Tạp chí Cơng thương 9/2018 -Đồn Đức Lương (2020), Áp dụng Bộ luật Dân Luật chuyên ngành xác định lãi suất giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tạp chí Đại học Huế tháng 3/2020 Thứ hai, luận văn, luận án: - Ngô Thị Trang (2019), “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử Tòa án thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội - Trần Võ Hữu Chánh (2019), “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân quận thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội - Phạm Thị Như Bình (2017), “Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án cấp sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật, Đại học Huế - Trần Ánh Phương (2018), “Pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật, Đại học Huế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tìm giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật góp phần nâng cao hiệu áp dụng BLDS Luật Các TCTD giải tranh chấp HĐTD Tòa án kịp thời, đảm bảo quyền lợi ích đáng chủ thể 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận pháp luật HĐTD giải tranh chấp HĐTD Tịa án - Phân tích thực trạng áp dụng quy định BLDS Luật Các TCTD giải tranh chấp HĐTD; - Phân tích thực tiễn áp dụng vấn đề hạn chế, tồn việc áp dụng BLDS Luật Các TCTD để giải tranh chấp HĐTD Tòa án; - Chỉ nguyên nhân hạn chế, vướng mắc Từ đó, nêu luận khoa học, định hướng hoàn thiện pháp luật áp dụng BLDS Luật Các TCTD giải tranh chấp HĐTD Tòa án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Một số quan điểm khoa học để luận giải số vấn đề lý luận Chương 1; - Nghiên cứu quy định BLDS Luật Các TCTD việc giải tranh chấp HĐTD; - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng BLDS Luật Các TCTD giải tranh chấp HĐTD Tịa án thơng qua số vụ án cụ thể 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Tập trung nghiên cứu vấn đề chung áp dụng BLDS Luật chuyên ngành; Luật Các TCTD tập trung vào vấn đề giải tranh chấp lãi suất - Phạm vi thời gian: từ năm 2015 đến năm 2020 - Địa bàn nghiên cứu: Cả nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận - Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lenin (chủ nghĩa vận biện chứng vật lịch sử) Các quan điểm, đường lối, chủ trương, sách phát triển thị trường Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Được sử dụng xuyên suốt để phân tích vấn đề lý luận HĐTD, tranh chấp HĐTD giải tranh chấp HĐTD Tòa án, quy định thực tiễn áp dụng BLDS Luật Các TCTD giải tranh chấp HĐTD Tòa án; - Phương pháp so sánh áp dụng để tương quan so sánh quy định BLDS với Luật Các TCTD, quy định pháp luật hành với quy định pháp luật cũ có liên quan vấn đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu điển hình: Phân tích vụ việc đối sánh quy định pháp luật để hạn chế áp dụng pháp luật Phương pháp tập trung Chương - Phương pháp thống kê: Thống kê số liệu để chứng minh tình hình nghiên cứu tập trung Chương Những đóng góp luận văn - Những đóng góp mặt lý luận: Đã hệ thống số vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp HĐTD; nguyên tắc áp dụng BLDS Luật Các TCTD Phát hạn chế quy định điều chỉnh vấn đề liên quan đến HĐTD luật chuyên ngành luật chung điều chỉnh cho quan hệ dân - Những đóng góp mặt thực tiễn: Chỉ vướng mắc từ cơng trình khoa học công bố đồng thời nghiên cứu thêm số bất cập khác việc áp dụng BLDS Luật Các TCTD để giải tranh chấp HĐTD Tịa án Nêu số trường hợp điển hình áp dụng BLDS Luật Các TCTD giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD Tòa án Phân tích nguyên nhân hạn chế, vướng mắc, làm sở để đưa kiến nghị, giải pháp khoa học nhằm bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng BLDS Luật Các TCTD Tòa án Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia thành 03 chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật áp dụng Bộ Luật dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng Bộ luật Dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng Bộ luật Dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG BỘ LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN 1.1 Khái quát áp dụng Bộ luật dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật Về phương diện pháp lý áp dụng pháp luật khái niệm sử dụng nhiều cơng trình nghiên cứu Áp dụng pháp luật hiểu “là hoạt động có tính tổ chức, quyền lực nhà nước, quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật hành vào trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể”1 Hiến pháp 2013 ghi nhận,“Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ”2 Như vậy, áp dụng pháp luật hiểu có tranh chấp phát sinh, quan có thẩm quyền chọn luật áp dụng quy định luật chọn để giải tranh chấp đưa phán 1.1.2 Khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng “Tranh chấp” xét góc độ thuật ngữ pháp lý xung đột hay mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ bên quan hệ tranh chấp Trong nghiên cứu có tác giả đưa nhận định: “Tranh chấp tín dụng tranh chấp hợp đồng tín dụng hay tranh chấp hợp đồng bảo đảm hợp đồng tín dụng Trong đó, tranh chấp hợp đồng tín dụng thực chất tranh chấp hợp đồng vay” Như vậy, từ cách tiếp cận định nghĩa đưa ra, khái quát khái niệm tranh chấp HĐTD sau: Tranh chấp HĐTD mâu thuẫn, bất đồng phát sinh từ quyền nghĩa vụ HĐTD bên cho vay TCTD bên vay cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện vay Các dạng tranh chấp hợp đồng tín dụng Căn vào chủ thể: - Tranh chấp HĐTD tranh chấp hợp đồng dân - Tranh chấp HĐTD tranh chấp kinh doanh, thương mại Căn vào đối tượng: - Tranh chấp hành vi vi phạm nghĩa vụ bên HĐTD - Tranh chấp lãi suất vay Nguyễn Thị Hồi (2009), Áp dụng pháp luật Việt Nam nay- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư Pháp, Hà Nội, tr 30 Điều 8, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG BỘ LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN 2.1 Thực trạng áp dụng Bộ luật Dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 2.1.1 Quy định nguyên tắc áp dụng Luật chung luật chuyên ngành BLDS năm 2015 quy định nguyên tắc chung thống cho việc áp dụng pháp luật“BLDS luật chung điều chỉnh quan hệ dân Luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân lĩnh vực cụ thể không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Trường hợp luật khác có liên quan khơng quy định có quy định vi phạm khoản Điều quy định Bộ luật áp dụng” Từ quy định này, chủ thể hợp đồng chủ thể giải tranh chấp áp dụng cho hợp đồng tín dụng bao gồm: Thứ nhất, trường hợp quy định Luật Các TCTD năm 2010 trái với nguyên tắc pháp luật dân ghi nhận Điều BLDS năm 2015 quy định Luật Các TCTD không áp dụng mà áp dụng BLDS Thứ hai, trường hợp Luật Các TCTD không quy định BLDS năm 2015 có quy định áp dụng quy định BLDS năm 2015 hợp đồng Có thể khẳng định với vai trò luật chung, BLDS 2015 ghi nhận đầy đủ toàn diện quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng 2.1.2 Ưu tiên áp dụng Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Áp dụng quy định lãi suất vay, lãi suất hạn hợp đồng tín dụng Về lãi suất vay quy định Điều 468 BLDS năm 2015 “Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận khơng vượt q 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn tình hình thực tế theo đề xuất Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực.” Áp dụng quy định lãi nợ gốc hạn chưa trả, lãi chậm trả nợ LCTCTD năm 2010 chưa có quy định cụ thể, chi tiết mà quy định chung chung khoản Điều 95 Luật Các TCTD năm 2010 “Trong trường hợp khách hàng không trả nợ đến hạn, bên khơng có thỏa thuận khác tổ chức tín dụng có quyền xử lý nợ, tài sản bảo đảm, tiền vay theo hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm quy định pháp luật” 2.1.3 Áp dụng Bộ luật Dân giải tranh chấp hợp đồng tín dụng HĐTD hợp đồng xác lập bên ngân hàng TCTD khác với khách hàng cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh khơng có đăng ký kinh doanh Thứ nhất, điều kiện có hiệu lực (Điều 117 đến Điều 120) hợp đồng hợp đồng vô hiệu (Điều 407, Điều 408 điều luật khác có liên quan.) Thứ hai, giao kết thực hợp đồng nội dung quan trọng Các chủ thể giao kết thực dựa sở tự nguyện vào quy định tương ứng BLDS Thứ ba, bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng biện pháp chủ thể thỏa thuận áp dụng nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh từ q trình giao kết hợp đồng tín dụng Quy định từ Điều 292 đến Điều 591 BLDS năm 2015 Thứ tư, vấn đề lãi chậm trả nợ lãi BLDS năm 2015 cịn có thêm quy định việc trả nợ lãi tính số lãi chậm trả (còn gọi lãi chồng lãi) Cụ thể, điểm a khoản Điều 466 BLDS năm 2015 quy định, lãi số tiền lãi chậm trả chốt cứng 10%/năm 2.1.4 Những vướng mắc, bất cập Bộ luật Dân Luật chuyên ngành áp dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Thứ nhất, quy định không thống BLDS Luật Các TCTD lãi suất cho vay HĐTD Thứ hai, quy định BLDS Luật Các TCTD lãi suất vay HĐTD chưa thực rõ ràng Thứ ba, quy định không thống tính lãi nợ gốc hạn chưa trả, lãi chậm trả lãi BLDS Luật Các TCTD Như có nhiều áp dụng lãi suất nợ hạn khoản nợ gốc hạn chưa trả lãi chậm trả lãi, đặt vấn đề mối quan hệ luật chung luật chuyên ngành giá trị pháp lý văn pháp luật trình giải tranh chấp HĐTD Tòa án 2.2 Thực tiễn áp dụng Bộ luật Dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 2.2.1 Thực tiễn vướng mắc chọn Bộ luật Dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Vụ án : Tranh chấp HĐTD Ngân hàng TMCP V (Nguyên đơn) ơng Đồn Đơng N (Bị đơn) Ngân hàng TMCP V – Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh có cho bị đơn vay tiền theo Hợp đồng tín dụng số HCM/14/0865/HDTD/UPL (LD1404300159) cho bị đơn vay số tiền 90.000.000đồng, thời hạn vay 24 tháng, giải ngân vào ngày 12/02/2014, lãi suất 22%/năm, lãi suất hạn 150% lãi hạn, điều chỉnh lãi suất 03 tháng lần, ngày điều chỉnh lãi ngày 01/7/2014; tiền gốc lãi trả vào ngày 15 dương lịch hàng tháng Quá trình thực hợp đồng, bị đơn vi phạm nghĩa vụ toán Ngân hàng nhiều lần gửi thông báo, làm việc trực tiếp tạo điều kiện cho tốn bị khơng thực nghĩa vụ trả nợ Tính đến ngày 01/10/2018, dư nợ gốc lãi (theo bảng kê dư nợ gốc, lãi kèm theo) sau: Bị đơn toán lần cuối vào ngày 16/12/2014 với số tiền 8.983.591 đồng Tổng số tiền toán nợ gốc 21.430.481 đồng Bắt đầu tính lãi hạn vào ngày 17/01/2015 Số tiền dư nợ gốc 68.569.519 đồng, nợ lãi 18.814.472 đồng, nợ lãi hạn 81.748.898 đồng Tổng cộng: 169.132.889 đồng Vì vậy, nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn phải tốn tồn số tiền cịn nợ khoản nợ tín dụng nêu * Giải Tòa án Tòa án vào Điều 463 BLDS năm 2015 Điều 91, Điều 95 LCTCTD năm 2010 chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Buộc Ơng Đồn Đơng N có nghĩa vụ tốn cho Ngân hàng TMCP V số tiền nợ gốc 68.569.519 đồng, nợ lãi 18.814.472 đồng, nợ lãi hạn 81.748.898 đồng Tổng cộng số tiền là: 169.132.889 đồng (Một trăm sáu mươi chín triệu, trăm ba mươi hai nghìn, tám trăm tám mươi chín đồng) án có hiệu lực pháp luật Tiền lãi tiếp tục phát sinh số nợ gốc chưa toán kể từ ngày 02/10/2018 toán hết nợ theo mức lãi suất nợ hạn bên thỏa thuận Hợp đồng tín dụng ngày 12/02/2014 Ở đây, Tòa án lựa chọn áp dụng quy định Luật Các TCTD thay BLDS để xác định mức lãi suất phù hợp với quy định pháp luật Như vậy, loại HĐTD quan điểm giải khác 2.2.2 Thực tiễn vướng mắc ưu tiên áp dụng Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Ngày 07/9/2015, Ngân hàng TMCP Việt Á (gọi tắt Ngân hàng Việt Á) Công ty TNHH chế biến Mây-Tre-Gỗ Nam Phước (gọi tắt Công ty Nam Phước) tự nguyện thỏa thuận ký kết HĐTD ngắn hạn với số tiền cho vay 1.000.000.000 đồng, mục đích vay bổ sung vốn kinh doanh, thời hạn 12 tháng (từ 07/9/2015 đến 07/9/2016), lãi suất vay 21,5%/năm, lãi suất điều chỉnh 16.7%/năm, lãi suất hạn 150% lãi suất hạn Tài sản bảo đảm cho khoản vay nhà đất bên thứ với phạm vi bảo lãnh cho số tiền vay gốc tối đa 1.000.000.000 đồng lãi, phí phát sinh Theo đó, Ngân hàng Việt Á giải ngân cho Công ty Nam Phước tỷ đồng Công ty Nam Phước trả cho Ngân hàng Việt Á 95.000.000 đồng nợ gốc, nợ: 2.203.943.115 đồng (trong tiền nợ gốc 905.000.000 đồng, nợ lãi 1.295.934.115 đồng) Do Công ty Nam Phước không thực điều khoản hợp đồng tín dụng, khơng trả nợ đến hạn, thêm vào doanh nghiệp ngừng hoạt động bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp nên Ngân hàng Việt Á khởi kiện yêu cầu Công ty Nam Phước phải trả nợ hợp đồng vay * Giải Tòa án Tòa án nhân dân tỉnh QN vào Điều 277 BLTTDS năm 2015, Điều 201 203 Luật Doanh nghiệp năm 2014; Điều 91, Điều 95 điểm a, khoản Điều 98 Luật Các TCTD năm 2010; Điều 468 BLDS năm 2015 định chấp nhận đơn khởi kiện Nguyên đơn, buộc Công ty Nam Phước người quản lý công ty liên đới chịu trách nhiệm trả nợ tiền gốc lãi yêu cầu cho Ngân hàng Việt Á Nếu đối tượng khơng tốn khoản nợ vay cho Ngân hàng Việt Á Ngân hàng Việt Á có quyền yêu cầu quan thi hành án xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ Như vậy, giải tranh chấp HĐTD, xác định tính hợp pháp lãi suất thỏa thuận HĐTD, Tòa án nhân dân tỉnh QN ưu tiên áp dụng quy định luật chuyên ngành Luật Các TCTD năm 2010 để xem xét giải quyết, nghĩa chấp nhận thỏa thuận lãi suất vay (vượt 20%/năm) HĐTD bên HĐTD giao kết cách hợp pháp 2.2.3 Một số hạn chế, vướng mắc áp dụng Bộ luật Dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Thứ nhất, việc áp dụng luật để xác định lãi suất vay giải tranh chấp HĐTD Tòa án nhiều lúng túng, chưa thống Thứ hai, việc giải tranh chấp HĐTD Tòa án chưa có nhận thức thống quy định BLDS lãi suất, phạt vi phạm HĐTD Thứ ba, lĩnh vực bảo đảm thực nghĩa vụ HĐTD, vướng mắc lớn chưa có cách hiểu thống việc chấp, cầm cố tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ cho người khác 2.2.4 Nguyên nhân số hạn chế, vướng mắc áp dụng Bộ luật Dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Thứ nhất, nguyên nhân khách quan Một là, quy định pháp luật hành giải tranh chấp HĐTD đầy đủ chưa đồng bộ, hồn thiện chưa có thống Hai là, luật chuyên ngành thiếu quy định làm rõ số vấn đề liên quan đến giải tranh chấp HĐTD như: tính lãi suất hạn, lãi chậm trả lãi, vấn đề giao dịch bảo đảm Ba là, công văn hướng dẫn nghiệp vụ, thơng báo rút kinh nghiệm cịn số lượng, chưa kịp thời với tình hình thực tiễn, văn “kim nam” công tác xét xử luật chưa quy định hay vướng mắc, bất cập Thứ hai, nguyên nhân chủ quan Một là, khả chuyên môn Thẩm phán giải tranh chấp HĐTD nhiều hạn chế, kỹ nghiệp vụ chưa nâng cao Hai là, vai trò Viện kiểm sát chưa thực phát huy Với chức thực kiểm sát việc xét xử Tịa án, Viện kiểm sát đóng vai trị khơng phần quan trọng qúa trình giải tranh chấp nói chung tranh chấp HĐTD nói riêng Trên nguyên nhân chủ yếu dẫn đến số hạn chế, vướng mắc việc áp dụng BLDS Luật Các TCTD giải tranh chấp HĐTD Tòa án Tiểu kết Chương Ở Chương 2, tác giả tập trung vào việc phân tích quy định BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 Luật Các TCTD năm 2010 giải tranh chấp HĐTD ba góc độ: Vấn đề chung áp dụng BLDS Luật chuyên ngành, ưu tiên áp dụng Luật chuyên ngành áp dụng quy định BLDS Luật chuyên ngành chưa quy định BLDS luật chung bao trùm vấn đề pháp lý cho loại hợp đồng áp dụng để giải tranh chấp HĐTD, Luật chuyên ngành chủ yếu điều chỉnh vấn đề lãi suất vay bên vay bên cấp tín dụng Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng BLDS Luật Các TCTD giải tranh chấp HĐTD quan Tịa án thơng qua số vụ án thực tiễn Trên sở đó, điểm bất cập quy định vướng mắc trình áp dụng BLDS Luật Các TCTD để giải tranh chấp HĐTD Tòa án Từ nguyên nhân bất cập, vướng mắc này, tác giả đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng BLDS Luật Các TCTD giải tranh chấp HĐTD Tòa án Chương Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BỘ LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT CHUYÊN NGÀNH TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật áp dụng Bộ luật Dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 3.1.1 Đảm bảo tính thống quy định Bộ luật dân (luật chung) luật chuyên ngành để áp dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Bên cạnh kết đạt được, thực tiễn cho thấy hệ thống pháp luật nhiều điểm chồng chéo, bất cập Do đó, đảm bảo tính thống tồn hệ thống pháp luật liên quan đến giải tranh chấp HĐTD án yêu cầu bắt buộc việc hoàn thiện pháp luật liên quan 3.1.2 Bảo vệ quyền lợi đáng chủ thể tham gia quan hệ tranh chấp hợp đồng tín dụng Trong quan hệ HĐTD, dù bên cấp tín dụng hay bên cấp tín dụng pháp luật có chế định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ tín dụng Nếu hiệu áp dụng BLDS Luật Các TCTD giải tranh chấp HĐTD Tịa án nâng cao kết giải tranh chấp đảm bảo công bằng, nghiêm minh ngược lại Do vậy, đặt yêu cầu nâng cao hiệu qủa áp dụng BLDS Luật Các TCTD giải tranh chấp HĐTD Tòa án 3.1.3 Đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, nâng cao lực cạnh tranh tổ chức tín dụng Pháp luật cần phải tạo chế tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể tham gia phát triển nói riêng phát triển kinh tế nói chung Đây yêu cầu quan trọng tầm vĩ mô công tác hoàn thiện pháp luật Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp HĐTD Toà án sở động lực giúp TCTD bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, từ đó, gia tăng lực cạnh tranh TCTD khác nước nước 3.1.4 Đảm bảo quyền tự kinh doanh Điều 33 Hiến pháp năm 2013 quy định rõ “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” Hoàn thiện pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi nhằm giải nhanh chóng thoả đáng tranh chấp HĐTD góp phần tạo niềm tin thúc đẩy cá nhân, tổ chức phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi, đồng kịp thời công tác giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Trong bối cảnh tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngày tăng số lượng độ phức tạp việc áp dụng luật để giải tranh chấp cho chuẩn xác, kịp thời hiệu lại trở nên quan trọng Do đó, phạm vi đề tài, giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng BLDS Luật Các TCTD giải tranh chấp HĐTD Tòa án phải đảm bảo đồng bộ, có tính khả thi kịp thời 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện Bộ luật Dân Luật chuyên ngành áp dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 3.2.1 Sửa đổi khoản Điều 91 Luật Các TCTD năm 2010 bỏ cụm từ “theo quy định pháp luật” Bỏ cụm từ “theo quy định pháp luật” lẽ sau đây: Một là, xét nguyên tắc áp dụng luật Nếu BLDS năm 2005 chưa giải mối quan hệ BLDS luật chung điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực dân với luật khác có liên quan quy định vấn đề cụ thể (tức luật chuyên ngành) khoản 2, khoản Điều BLDS năm 2015 có quy định rõ: “2 Luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân lĩnh vực cụ thể không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Trường hợp luật khác có liên quan khơng quy định có quy định vi phạm khoản Điều quy định Bộ luật áp dụng” Theo quy định này, vấn đề cụ thể mà luật khác có liên quan quy định khác “luật khác” – tức luật chuyên ngành ưu tiên áp dụng miễn không trái với nguyên tắc quy định Điều BLDS năm 2015 Theo đó, Luật Các TCTD xem luật chuyên ngành điều chỉnh hoạt động tín dụng TCTD Mặt khác, khoản Điều Luật Các TCTD năm 2010 có quy định: “Trường hợp có quy định khác Luật luật khác có liên quan thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng… áp dụng theo quy định Luật này” Do vậy, mâu thuẫn xác định lãi suất BLDS LCTCTD LCTCTD ưu tiên áp dụng Hai là, xét thực tiễn xét xử Tịa án Thơng qua nhiều án cụ thể, thấy q trình giải tranh chấp HĐTD, đặc biệt việc xem xét lãi suất Tòa án chưa có thống Chẳng hạn, quan hệ HĐTD ký kết vào khoảng thời gian với mức lãi suất 20%/năm tranh chấp Tòa án giải khoảng thời gian định có nơi Tịa án dựa quy định Luật Các TCTD để chấp nhận mức lãi suất theo thỏa thuận bên, có nơi Tịa án lại áp dụng mức lãi suất trần BLDS để bác bỏ giá trị pháp lý mức lãi suất Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy, thời điểm, phần lớn quan giải tranh chấp áp dụng chế lãi suất theo thỏa thuận, nghĩa áp dụng quy định Điều 91 LCTCTD năm 2010 để giải tranh chấp HĐTD thay áp dụng mức lãi suất ràng buộc BLDS Ba là, theo quy định khoản Điều 13 Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN lãi suất cho vay TCTD khách hàng thỏa thuận theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn mức độ tín nhiệm khách hàng Lãi suất cho vay phải chịu can thiệp Nhà nước, cụ thể phải tuân thủ mức lãi suất cho vay tối đa Thống đốc NHNN Việt Nam định 05 trường hợp Nếu không rơi vào 05 trường hợp quy định hoạt động tín dụng, TCTD hoàn toàn áp dụng mức lãi suất cho vay theo thỏa thuận với khách hàng 3.2.2 Quy định chế lãi suất thỏa thuận hợp đồng tín dụng văn liên quan Xét nguyên tắc áp dụng luật Luật Các TCTD năm 2010 để giải tranh chấp liên quan đến vấn đề lãi suất HĐTD phù hợp với định hướng Điều Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP quy định áp dụng pháp luật lãi, lãi suất hợp đồng tín dụng Để tạo thống BLDS Luật Các TCTD việc xác định lãi suất pháp luật chuyên ngành cần quy định cụ thể rõ ràng việc áp dụng lãi suất Theo đó, Tiến sĩ Bùi Quang Tín, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng, quan lập pháp nên bỏ cụm từ “theo quy định pháp luật” khoản Điều 91 LCTCTD năm 2010 nhằm phù hợp với quy định BLDS năm 20153 Vì vậy: Cần sửa đổi, bổ sung quy định cho phép bên quan hệ HĐTD thỏa thuận mức lãi suất cho vay theo thỏa thuận (giới hạn trường hợp mà Ngân Hàng Nhà nước quy định) Luật Các TCTD cần có quy định rõ việc tính lãi nợ gốc hạn chưa trả lãi chậm trả theo quy định BLDS Về vấn đề lãi nợ gốc hạn chưa trả lãi chậm trả, quy định BLDS văn chuyên ngành hoạt động tín dụng TCTD cịn có chưa thống nhất, nhiều tính lãi khác gây nên thực trạng nhiều cách hiểu giải khác Trong đó, Luật Các TCTD năm 2010 chưa có quy định đề cập đến vấn đề 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Bộ luật Dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 3.3.1 Tòa án cần thống nhận thức việc áp dụng Luật Các tổ chức tín dụng để xác định lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng Một là, phân tích phần giải pháp hoàn thiện quy định LCTCTD, xung đột quy định BLDS Luật Các TCTD việc xác định lãi suất vay HĐTD cần phải ưu tiên áp dụng chế https://cafef.vn/can-co-quy-dinh-ro-rang-hon-ve-ap-dung-tran-lai-suat-20161224104135719.chn, truy cập ngày 28/02/2020 lãi suất cho vay theo thỏa thuận TCTD khách hàng theo quy định Điều 91 Luật Các TCTD năm 2010 phù hợp với nguyên tắc áp dụng BLDS khoản 2, khoản BLDS năm 2015 – quy định trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác vấn đề ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành; đồng thời phù hợp với quan điểm phần lớn Tòa án thực tiễn giải tranh chấp HĐTD Hai là, thống quan điểm áp dụng quy định Luật Các TCTD giải tranh chấp HĐTD Tịa án thực theo định hướng Điều Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP Nghị hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm 3.3.2 Xác định lãi nợ gốc hạn chưa trả, lãi chậm trả, Tòa án cần xác định rõ giải dựa quy định Bộ luật dân Một là, khoản Điều BLDS năm 2015 có quy định: “Trường hợp luật khác có liên quan khơng quy định có quy định vi phạm khoản Điều quy định Bộ luật áp dụng” Theo nguyên tắc áp dụng BLDS khoản Điều BLDS năm 2015 trường hợp luật khác có liên quan (luật chun ngành) khơng có quy định áp dụng quy định BLDS để giải vấn đề Hai là, BLDS có giá trị pháp lý cao văn luật Trong đó, theo Điều 156 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 trường hợp có mâu thuẫn văn quy phạm pháp luật áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao Ba là, quy định xác định khoản lãi phát sinh (lãi nợ gốc hạn chưa trả, lãi chậm trả) tương ứng BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 hoàn toàn phù hợp với hướng dẫn Điều xác định lãi, lãi suất HĐTD thời điểm xét xử sơ thẩm Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP Ngoài ra, quan giải tranh chấp cần phân biệt rõ vấn đề lãi chậm trả phạt vi phạm Hai vấn đề chất hoàn toàn khác Mặt khác, vấn đề tính lãi chậm trả, cần phải có văn hướng dẫn nghiệp vụ thống quan điểm việc xác định lãi chậm trả lãi tính lãi nợ gốc hạn khơng phải tính nợ lãi hạn 3.3.3 Có hướng dẫn đăng ký giao dịch bảo dảm hợp đồng tín dụng Vì chấp để bảo đảm nghĩa vụ bên thứ ba, hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba hợp đồng bảo đảm tài sản bên thứ ba để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ vay bên vay vốn NHTM Tuy nhiên, hiệu lực pháp lý loại hợp đồng thực tiễn có nhiều ý kiến khác để lại hệ xấu cho NHTM Do đó, để thống quan điểm Tòa án việc áp dụng quy định BLDS giao dịch bảo đảm, đặc biệt chấp để bảo đảm nghĩa vụ bên thứ ba trình giải tranh chấp HĐTD, cần thiết phải ban hành Nghị định thay Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ sở chỉnh sửa, khắc phục số bất cập nêu trên; sửa đổi, bổ sung quy định giao dịch bảo đảm, làm sở văn quy phạm pháp luật sau ban hành, có hiệu lực áp dụng thống từ giai đoạn thực giao kết đến giai đoạn tranh chấp xét xử Tòa án 3.3.4 Hướng dẫn nghiệp vụ thường xuyên để áp dụng thống pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Một là, thường xuyên cập nhật công văn hướng dẫn nghiệp vụ, thông báo rút kinh nghiệm Tòa án tối cao giải tranh chấp HĐTD nói chung vấn đề áp dụng luật để giải tranh chấp HĐTD nói riêng nhằm tạo thống nhất, đồng bộ, với tinh thần thượng tôn pháp luật, đặc biệt liên quan đến vấn đề lãi suất, biện pháp bảo đảm HĐTD… Hai là, từ bất cập pháp luật giải tranh chấp HĐTD Tòa án, thường xuyên đưa kiến nghị cho Tòa án nhân dân tối cao, Quốc hội nhằm rà soát lại văn pháp lý liên quan đến việc giải tranh chấp HĐTD Ba là, đảm bảo trình tố tụng Toà án giải tranh chấp HĐTD tiến hành quy định pháp luật việc tăng cường biện pháp giám sát, kiểm tra Viện kiểm sát hoạt động tố tụng Tồ án Bốn là, ln nâng cao trình độ, lực, trách nhiệm đạo đức Thẩm phán Tiểu kết Chương Qua nghiên cứu Chương 3, đưa kết luận sau đây: Luận văn đưa định hướng hoàn thiện pháp luật việc áp dụng BLDS Luật chuyên ngành giải tranh chấp HĐTD Các định hướng sở quan có thẩm quyền hoàn thiện hướng dẫn thi hành quy định BLDS, Luật chuyên ngành giải tranh chấp HĐTD Luận văn đưa hai nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật nhóm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng BLDS Luật chuyên ngành giải tranh chấp HĐTD Có thể khẳng định rằng, có thành tựu định pháp điển hóa hình thành ngun tắc áp dụng luật “chung” Luật chuyên ngành bên cạnh cịn nhiều vấn đề đặt cần hồn thiện Việc luận văn đưa nhóm giải pháp có luận giải làm sở cho quan có thẩm quyền tham khảo sửa đổi Luật, hướng dẫn thi hành vận dụng áp dụng pháp luật giải tranh chấp HĐTD KẾT LUẬN Qua nghiên cứu luận văn , tác giả đưa kết luận sau đây: Trình bày có hệ thống vấn đề lý luận HĐTD giải tranh chấp HĐTD áp dụng BLDS Luật chuyên ngành giải tranh chấp HĐTD Tịa án Có thể khẳng định tranh chấp HĐTD phổ biến, việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp bao gồm nhiều văn khác Xác định nội dung áp dụng BLDS Luật chuyên ngành sở cho nghiên cứu vận dụng thực tiễn Luận văn đánh giá thực trạng quy định BLDS Luật chuyên ngành giải tranh chấp HĐTD Trong áp dụng pháp luật, BLDS năm 2015 có quy định cụ thể Điều Điều 468, sở pháp lý cho việc áp dụng Luật chung Luật chuyên ngành Tuy nhiên, hai văn BLDS Luật Các TCTD nhiều điểm chưa phù hợp, đặc biệt góc độ điều chỉnh tiền tệ Luật chuyên ngành phải theo hướng “mở” “linh động” BLDS Phân tích thực tiễn áp dụng BLDS LCTCTD giải tranh chấp HĐTD Tịa án thơng qua số án tiêu biểu Từ đưa vấn đề cịn hạn chế, tồn việc áp dụng BLDS Luật Các TCTD để giải tranh chấp HĐTD Bên cạnh kết đạt được, hoạt động giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD Tòa án nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra: Hiệu giải tranh chấp không cao, vấn đề áp dụng quy định luật chuyên ngành luật chung điều chỉnh cho quan hệ dân Luật Các TCTD BLDS giải tranh chấp HĐTD Tòa án chưa có thống nhất, cịn xung đột quan điểm giải Một phần quy định Luật Các TCTD BLDS nhiều mâu thuẫn, chưa cụ thể Một phần số lượng lực thẩm phán chuyên môn sâu, kiến thức chuyên ngành kinh tế nhiều hạn chế Do đó, để nâng cao hiệu áp dụng BLDS Luật Các TCTD giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD Tịa án thời gian tới cần tăng cường nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện quy định BLDS Luật Các TCTD giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD Tòa án, đặc biệt quy định lãi suất Cần ban hành văn hướng dẫn nghiệp vụ nhằm giải mối quan hệ BLDS Luật Các TCTD, thống quan điểm việc áp dụng luật để giải tranh chấp HĐTD nói chung vấn đề lãi suất, giao dịch bảo đảm nói riêng Đồng thời, phải kết hợp với giải pháp nhằm áp dụng hiệu pháp luật để giải tranh chấp thực tế như: nâng cao trình độ, kỹ nghiệp vụ cho Thẩm phán, tăng cường vai trò Viện kiểm sát Định hướng giải pháp luận văn đưa sở nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, cần sửa đổi số điều Luật chuyên ngành, bất cập Luật chung Luật chuyên ngành Các giải pháp nâng cao hiệu pháp luật tổng thể nội dung để áp dụng pháp luật bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tranh chấp HĐTD DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hội, Bộ luật Dân 2005 Quốc hội, Bộ luật Dân 2015 Quốc hội, Bộ luật Tố tụng Dân 2015 Quốc hội, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 Quốc hội, Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Quốc hội, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 Chính phủ, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm Chính phủ, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm B TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tham khảo văn bản: Trần Võ Hữu Chánh (2019), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân quận thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Đỗ Văn Đại (2010), Lãi suất trần cho vay: Kinh nghiệm nước hướng sửa đổi Bộ luật Dân sự, ĐH Luật Thành phố Hồ Chí Minh 11 Đỗ Thị Hồng Hạnh (2017), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, Tạp chí Cơng thương 12 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm 13 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 14 Nguyễn Thái Nam (2018), Vướng mắc, bất cập áp dụng quy định lãi suất, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử 15 Kim Phương (2016), Áp dụng Bộ luật Dân 2015 vào lĩnh vực tài - ngân hàng nào, Báo Doanh nhân Sài Gòn 16 Nguyễn Văn Phương (2018), Vấn đề lãi suất phạt vi phạm hợp đồng cho vay - thực trạng kiến nghị, Tạp chí Ngân hàng 17 Trần Ánh Phương (2018), Pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học luật, Đại học Huế 18 Nguyễn Hữu Qúy (2018), Lãi suất vay hợp đồng tín dụng tín chấp cơng ty tài theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Ngô Thị Trang (2019), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử Tòa án thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2018), Pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật ĐH Quốc gia Hà Nội 21 Đoàn Đức Lương (2020), Áp dụng Bộ luật Dân Luật chuyên ngành xác định lãi suất giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tạp chí Đại học Huế tháng 3/2020 * Tài liệu tham khảo điện tử: 22 Quang Chính (2020), Vay tín chấp, cẩn thận với lãi suất tự thỏa thuận 23 Trần Thị Thu Hiền (2019), Xác định lãi phạt chậm trả hợp đồng tín dụng: Cịn nhiều vướng mắc, bất cập, VKSND TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Kiemsat online 24 Đỗ Mến (2019), ’Chìa khóa’ giải tranh chấp lãi suất, Báo 25 Đức Phong (2019), Nên áp dụng Bộ luật Dân hay Luật Các tổ chức tín dụng cho vay tín chấp? 26 Hà Anh (2016), Còn nhiều bất cập Bộ luật Dân 2015 luật chuyên ngành 27 Trần Tuấn Anh (2016), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Lương Khải Ân, Vận dụng quy định pháp luật lãi suất, giải tranh chấp tín dụng ngân hàng Tịa án, Tạp chí Tịa án nhân dân số 23, tháng 10/2013 số 24 tháng 12/2013 29 Phạm Thị Như Bình (2017), Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án cấp sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật, Đại học Huế 30 Lê Văn Sua (2017), Lãi suất theo Điều 468 BLDS năm 2015, đối tượng chịu điều chỉnh?, Bộ Tư pháp, ... chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG BỘ LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái quát áp dụng Bộ. .. mắc, bất cập Bộ luật Dân Luật chuyên ngành áp dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 2.2 Thực tiễn áp dụng Bộ luật Dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án ... niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.1.3 Khái niệm áp dụng Bộ Luật dân Luật chuyên ngành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 1.2 Nội dung áp dụng Bộ luật dân Luật chuyên ngành giải

Ngày đăng: 09/05/2021, 23:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan