1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện một số quy định về tranh tụng tại phiên tòa trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015

5 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 được xây dựng dựa trên một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự là nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm. Bài viết tập trung chỉ ra một số vấn đề cần được chỉnh sửa để hoàn thiện hơn, cũng như đề xuất các kiến nghị để giải quyết vấn đề này.

HOÀN THIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 P H ẠM M ẠN H H ÙN G * Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015 xây dựng dựa nguyên tắc tố tụng hình nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Đây sở pháp lý quan trọng để chủ thể tham gia tiến hành tố tụng hình xác định thật vụ án bảo đảm tính cơng bằng, minh bạch cho phiên tịa, tránh oan, sai bỏ lọt tội phạm Song bên cạnh đó, số quy định tranh tụng phiên tòa Bộ luật chưa thực hợp lý Do vậy, viết tập trung số vấn đề cần chỉnh sửa để hoàn thiện hơn, đề xuất kiến nghị để giải vấn đề Từ khóa: Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm, tranh tụng phiên tòa, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Ngày nhận bài: 01/01/2021; Biên tập xong: 12/01/2021; Duyệt đăng: 15/01/2021 One of the basic principles in criminal proceedings included in the 2015 Criminal Procedure Code is ensuring adversary in trials That important point helps participants in criminal proceedings determine the truth in cases, ensure fairness and transparency in trials, avoid injustice and prevent crime omission However, this Code remains some unreasonable regulations about adversarial principles, so that the article focuses on analyzing limitations and proposing solutions to solve these problems Keywords: The principle of ensuring advesary in trials, trial advocacy, the 2015 Criminal Procedure Code H iến pháp nước ta ghi nhận nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm (khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013) Trên sở đó, BLTTHS năm 2015 quy định nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm (Điều 26) nguyên tắc tố tụng hình quy định thủ tục tranh tụng phiên tòa (từ Điều 306 đến Điều 325) Đây sở pháp lý để quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng thực hoạt động tranh tụng phiên tòa theo quy định pháp luật nhằm xác định thật vụ án, bảo đảm không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức bị hành vi phạm tội xâm hại Tuy nhiên, nghiên cứu số quy định BLTTHS năm 2015 tranh tụng phiên tịa, chúng tơi thấy Số 01 - 2021 số vấn đề cần tiếp tục chỉnh sửa để hoàn thiện Quy định nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Điều 26 BLTTHS năm 2015 quy định nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Như vậy, tranh tụng phiên tòa thủ tục tố tụng hình sự, bao gồm tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm, tranh tụng phiên tòa xét xử phúc thẩm tranh tụng phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm Tranh tụng phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình bắt đầu sau Kiểm sát viên công bố cáo trạng định truy tố theo thủ tục rút gọn kết thúc chủ tọa phiên tòa tuyên bố kết thúc tranh luận Nội dung tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm thể hoạt động: xét hỏi, đưa chứng cứ, * Tiến sĩ, Nguyên Phó Vụ trưởng Vụ 7, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Khoa học Kiểm sát HOÀN THIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ TRANH TỤNG đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu, trình bày ý kiến Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, bị hại, đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự1; luận tội Kiểm sát viên; tranh luận chủ thể tham gia tranh tụng điều khiển Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa Tranh tụng phiên tịa xét xử phúc thẩm vụ án hình bắt đầu sau thành viên Hội đồng xét xử trình bày tóm tắt nội dung vụ án, định án sơ thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị thể hoạt động tranh tụng giống hoạt động tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình Một nội dung khác phiên tòa xét xử phúc thẩm, trước tiến hành xét hỏi, Kiểm sát viên, người khác liên quan đến kháng cáo, kháng nghị phát biểu ý kiến nội dung kháng cáo, kháng nghị phiên tòa, Kiểm sát viên không luận tội mà phát biểu quan điểm việc giải vụ án Tại phiên tòa giám đốc thẩm tái thẩm, trường hợp xét thấy cần thiết có sửa phần án, định có hiệu lực pháp luật, Tịa án triệu tập người bị kết án, người bào chữa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa (khoản Điều 383, Điều 403 BLTTHS năm 2015) Nếu người triệu tập có mặt phiên tịa Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm thực việc tranh tụng vấn đề liên quan đến vụ án Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ án Trong mục III Quy định chung thủ tục tố tụng phiên tịa, khơng có điều quy định có mặt người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương Khoản Điều 307 BLTTHS trình tự xét hỏi có đề cập đến việc hỏi người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương lại thiếu việc hỏi người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị hại Đây thiếu sót xây dựng luật 1  Khoa học Kiểm sát Trường hợp phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm Tịa án khơng triệu tập người bị kết án, người bào chữa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng nghị tham gia phiên tịa giám đốc thẩm có triệu tập mà họ khơng có mặt phiên tịa phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm tiến hành mà khơng có thủ tục tranh tụng Kiểm sát viên người bị kết án, người bào chữa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị Như vậy, nhìn chung phiên tịa giám đốc thẩm, tái thẩm khơng có thủ tục tranh tụng phiên tòa, trừ trường hợp quy định khoản Điều 386 BLTTHS năm 2015 Theo quy định khoản Điều 290 BLTTHS năm 2015, Tòa án xét xử vắng mặt bị cáo trường hợp bị cáo trốn việc truy nã khơng có kết quả; bị cáo nước ngồi khơng thể triệu tập đến phiên tịa; bị cáo đề nghị xét xử vắng mặt Hội đồng xét xử chấp nhận; vắng mặt bị cáo khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan vắng mặt bị cáo không gây trở ngại cho việc xét xử Trong trường hợp Tòa án xét xử vắng mặt bị cáo khơng có mặt người bào chữa cho bị cáo khơng có việc tranh tụng Kiểm sát viên với bị cáo, người bào chữa Như vậy, theo quy định BLTTHS năm 2015, phiên tịa xét xử vụ án hình có thủ tục tranh tụng Để bảo đảm tính đồng quy định BLTTHS, theo chúng tôi, đoạn cuối Điều 26 BLTTHS năm 2015 nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm cần sửa đổi, bổ sung theo hướng: “Bản án, định Tòa án phải vào kết tranh tụng phiên tòa, trừ trường hợp Bộ luật có quy định khác” Quy định Kiểm sát viên rút định truy tố kết luận khoản khác điều luật tội khác phiên tịa q trình tranh tụng Số 01 - 2021 P H ẠM M ẠN H H ÙN G Bản cáo trạng định truy tố theo thủ tục rút gọn thể quan điểm truy tố Viện kiểm sát giai đoạn truy tố Tuy nhiên, phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, sau kết thúc việc xét hỏi, có đủ xác định quan điểm truy tố cáo trạng định truy tố theo thủ tục rút gọn chưa phù hợp Kiểm sát viên rút định truy tố kết luận khác so với quan điểm truy tố cáo trạng định truy tố Điều 319 BLTTHS năm 2015 quy định: “Sau kết thúc việc xét hỏi, Kiểm sát viên rút phần hoặc toàn định truy tố kết luận tội nhẹ hơn” Rút toàn định truy tố rút toàn Bản cáo trạng Quyết định truy tố theo thủ tục rút gọn bị cáo Rút phần định truy tố rút tội danh truy tố bị cáo giữ nguyên định truy tố tội danh khác tội danh khác rút định truy tố bị cáo giữ nguyên định truy tố bị cáo bị cáo khác Theo quy định Điều 319 BLTTHS năm 2015, việc rút phần toàn định truy tố, sau xét hỏi, Kiểm sát viên kết luận tội (tội danh) nhẹ tội (tội danh) Viện kiểm sát truy tố Theo chúng tôi, việc quy định Kiểm sát viên kết luận tội danh nhẹ chưa phù hợp Bởi lẽ theo quy định Điều 298 BLTTHS năm 2015, Tịa án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật (khoản có khung hình phạt nhẹ khung hình phạt nặng hơn) tội khác (tội danh khác) nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố Do vậy, phù hợp Điều 319 sửa đổi, bổ sung theo hướng, sau xét hỏi, thấy có xác định bị cáo phạm tội theo khoản khác điều luật bị cáo phạm tội tội danh khác nhẹ tội Số 01 - 2021 danh mà Viện kiểm sát truy tố Kiểm sát viên phải kết luận đề nghị Tòa án xét xử bị cáo theo hướng Trường hợp có xác định bị cáo phạm tội tội danh khác nặng tội danh Viện kiểm sát truy tố Kiểm sát viên đề nghị Hội đồng xét xử trả hồ sơ vụ án để Viện kiểm sát điều tra bổ sung Cùng với việc sửa đổi, bổ sung Điều 319 BLTTHS năm 2015, điểm c khoản Điều 266 khoản Điều 325 BLTTHS năm 2015 cần sửa đổi, bổ sung theo hướng khẳng định phiên tịa, Kiểm sát viên rút phần quyết định truy tố kết luận khoản khác điều luật tội danh khác nhẹ tội danh Viện kiểm sát truy tố Theo quy định Điều 320 BLTTHS năm 2015, sau kết thúc việc xét hỏi, thấy có đủ để kết tội bị cáo Kiểm sát viên trình bày luận tội; thấy khơng có để kết tội bị cáo Kiểm sát viên khơng luận tội mà rút tồn định truy tố đề nghị Tịa án tun bố bị cáo khơng có tội Theo quy định khoản Điều 325 BLTTHS năm 2015, phiên tòa, Kiểm sát viên rút phần quyết định truy tố Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử vụ án Như đề cập, Kiểm sát viên rút phần định truy tố phiên tịa trường hợp Kiểm sát viên rút tội danh truy tố bị cáo giữ nguyên định truy tố tội danh khác tội danh khác trường hợp Kiểm sát viên rút định truy tố bị cáo giữ nguyên định truy tố bị cáo bị cáo khác Về nguyên tắc, Tòa án xét xử, kết án bị cáo có định truy tố lời buộc tội Kiểm sát viên phiên tòa Nếu phiên tòa, sau xét hỏi, Kiểm sát viên rút phần định truy tố Kiểm sát viên không luận tội tranh luận theo hướng buộc tội phần rút định Khoa học Kiểm sát HOÀN THIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ TRANH TỤNG truy tố Do vậy, Kiểm sát viên rút phần định truy tố mà Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử, kết tội bị cáo phần Kiểm sát viên rút định truy tố không phù hợp Khoản Điều 325 khoản Điều 326 BLTTHS năm 2015 quy định trường hợp Kiểm sát viên rút toàn định truy tố trước nghị án, Hội đồng xét xử u cầu người tham gia phiên tịa trình bày ý kiến việc rút quyết định truy tố Theo quy định trên, sau xét hỏi mà Kiểm sát viên rút toàn định truy tố Kiểm sát viên khơng thực việc luận tội việc tranh luận xung quanh quan điểm buộc tội Kiểm sát viên không diễn Khoản Điều 326 BLTTHS năm 2015 quy định trường hợp Kiểm sát viên rút toàn định truy tố nghị án, Hội đồng xét xử giải vấn đề vụ án theo nguyên tắc biểu theo đa số Nếu có xác định bị cáo khơng có tội Hội đồng xét xử tun bị cáo khơng có tội; thấy việc rút qút định truy tố khơng có định tạm đình vụ án kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp Vấn đề đặt Hội đồng xét xử định tạm đình vụ án trường hợp Kiểm sát viên rút toàn định truy tố quy định với điều kiện Hội đồng xét xử phục hồi vụ án? Trường hợp Hội đồng xét xử kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp xem xét việc rút toàn định truy tố phiên tòa Kiểm sát viên mà Viện trưởng Viện kiểm sát cấp, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp đồng ý với quan điểm rút định truy tố việc tiếp tục giải vụ án theo trình tự, thủ tục nào? Theo chúng tôi, xuất phát từ chức buộc tội Viện kiểm sát, chức xét Khoa học Kiểm sát xử Tòa án từ nguyên tắc tố tụng hình (ngun tắc tơn trọng bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân; nguyên tắc suy đoán vô tội; nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm; nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình sự…) để bảo đảm việc giải vụ án kịp thời, tiết kiệm phù hợp với quy định điểm b khoản Điều 282 BLTTHS năm 20152, cần sửa đổi, bổ sung quy định khoản Điều 320 BLTTHS theo hướng: Sau kết thúc việc xét hỏi, Kiểm sát viên trình bày luận tội; sau kết thúc việc xét hỏi thấy khơng có để kết tội rút toàn định truy tố đề nghị Hội đồng xét xử đình vụ án Điều 325 BLTTHS năm 2015 cần sửa đổi, bổ sung theo hướng: Khi Kiểm sát viên rút toàn định truy tố Hội đồng xét xử định đình vụ án Khi Kiểm sát viên rút phần định truy tố Hội đồng xét xử định đình vụ án phần mà Kiểm sát viên rút định truy tố Đối với phần định truy tố lại trường hợp Kiểm sát viên kết luận tội danh khác nhẹ tội danh Viện kiểm sát truy tố Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử vụ án Quy định thủ tục trường hợp tranh tụng mà bị hại người đại diện họ rút yêu cầu phiên tòa xét xử vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại Theo Điều 155 BLTTHS năm 2015, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ được khởi tố vụ án hình sự về tội phạm quy định khoản điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 và 226 Bộ luật hình (BLHS) có u cầu bị hại người đại diện bị hại người dưới 18 t̉i, người có nhược điểm tâm thần thể chất chết   Điều 282 BLTTHS quy định đình vị án chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử Số 01 - 2021 P H ẠM M ẠN H H ÙN G Trường hợp người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu vụ án phải đình chỉ, trừ trường hợp có xác định người yêu cầu rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn họ bị ép buộc, cưỡng người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án tiếp tục tiến hành tố tụng vụ án Theo quy định trên, trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại mà bị hại người đại diện họ rút u cầu hồn tồn theo ý muốn họ vụ án phải đình Như vậy, trường hợp bị hại người đại diện họ tự nguyện rút u cầu phiên tịa vụ án phải đình Tuy nhiên, quy định thủ tục xét xử vụ án hình lại khơng có quy định việc Hội đồng xét xử định đình vụ án bị hại người đại diện họ rút yêu cầu phiên tòa xét xử vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại Đây thiếu sót xây dựng luật Theo chúng tơi, sửa đổi, bổ sung Điều 325 BLTTHS năm 2015 bổ sung thêm điều luật việc xem xét việc rút yêu cầu khởi tố bị hại đại diện họ phiên tòa xét xử vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại với nội dung: Khi bị hại đại diện họ rút yêu cầu khởi tố phiên tòa xét xử vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại Hội đồng xét xử định đình vụ án Quy định trình tự xét hỏi thực thủ tục tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình Theo quy định Điều 307 BLTTHS năm 2015, phiên tòa xét xử vụ án hình sự, Hội đồng xét xử phải xác định đầy đủ những tình tiết việc, tội vụ án người Chủ tọa phiên tòa điều hành việc hỏi, định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý Khi xét hỏi người, chủ tọa phiên tòa hỏi trước, sau định để Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực việc hỏi Số 01 - 2021 Với quy định trên, có quan điểm cho rằng, để thực nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm việc BLTTHS quy định xét hỏi, chủ tọa phiên tòa hỏi trước chưa phù hợp, mà nên quy định Kiểm sát viên hỏi trước Chúng cho rằng, với tư cách người điều hành việc hỏi, sau Kiểm sát viên công bố cáo trạng định truy tố theo thủ tục rút gọn, chủ tọa phiên tòa thường phải hỏi ý kiến bị cáo nội dung cáo trạng định truy tố theo thủ tục rút gọn Ví dụ, chủ tọa phiên tịa hỏi bị cáo có ý kiến nội dung cáo trạng mà Kiểm sát viên vừa công bố? Hoặc bị cáo cho biết nội dung cáo trạng mà Kiểm sát viên vừa cơng bố có giống với nội dung cáo trạng mà bị cáo nhận khơng? Sau phần trình bày ý kiến bị cáo Như vậy, việc hỏi trước chủ tọa phiên tịa trường hợp mang tính chất gợi mở hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, để hoạt động tranh tụng xét xử thực dân chủ, bình đẳng, thể vai trị chủ thể buộc tội, chủ thể gỡ tội, chủ thể xét xử vai trò điều hành chủ tọa phiên tòa, Điều 307 BLTTHS năm 2015 trình tự xét hỏi cần sửa đổi theo hướng xác định rõ chủ tọa phiên tòa hỏi trước ý kiến bị cáo cáo trạng (hoặc định truy tố theo thủ tục rút gọn) yêu cầu bị cáo trình bày tình tiết vụ án, trừ trường hợp phiên tịa xét xử vắng mặt bị cáo Sau đó, chủ tọa phiên tòa điều hành việc hỏi Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị hại, đương Hội đồng xét xử nên hỏi thêm tình tiết mà người hỏi trình bày chưa đầy đủ có mâu thuẫn xét thấy cịn tình tiết khác cần làm sáng tỏ để kiểm tra tính hợp pháp chứng cứ, tài liệu liên quan đến vụ án tính hợp pháp hành vi, định tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án./ Khoa học Kiểm sát ... án, định Tòa án phải vào kết tranh tụng phiên tòa, trừ trường hợp Bộ luật có quy định khác” Quy định Kiểm sát viên rút định truy tố kết luận khoản khác điều luật tội khác phiên tịa q trình tranh. .. viên khơng luận tội tranh luận theo hướng buộc tội phần rút định Khoa học Kiểm sát HOÀN THIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ TRANH TỤNG truy tố Do vậy, Kiểm sát viên rút phần định truy tố mà Hội đồng xét... tự xét hỏi thực thủ tục tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình Theo quy định Điều 307 BLTTHS năm 2015, phiên tòa xét xử vụ án hình sự, Hội đồng xét xử phải xác định đầy đủ những tình

Ngày đăng: 09/05/2021, 22:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN