Sau gần 5 năm thi hành, Luật Công chứng năm 2014 được xem là hành lang pháp lý quan trọng tạo thuận lợi cho các chủ thể tham gia xác lập, thay đổi, chấm dứt các giao dịch dân sự; góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cũng như hạn chế những tranh chấp. Bài viết trình bày một số hạn chế, bất cập của Luật Công chứng, và một số kiến nghị hoàn thiện Luật Công chứng.
THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CÔNG CHỨNG Nguyễn Khắc Cường* * ThS Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội, HĐND UBND thành phố Đà Nẵng Thông tin viết: Từ khóa: Luật Cơng chứng; cơng chứng viên; tổ chức hành nghề công chứng Lịch sử viết: Nhận : 11/11/2019 Biên tập : 16/11/2019 Duyệt : 20/11/2019 Tóm tắt: Sau gần năm thi hành, Luật Công chứng năm 2014 xem hành lang pháp lý quan trọng tạo thuận lợi cho chủ thể tham gia xác lập, thay đổi, chấm dứt giao dịch dân sự; góp phần khơng nhỏ việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hạn chế tranh chấp, rủi ro phát sinh bên quan hệ giao dịch dân sự; qua đó, bước nâng cao ý thức chấp hành luật chủ thể; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Tuy nhiên, bên cạnh mặt được, nội dung Luật Cơng chứng cịn hạn chế định cần tiếp tục hoàn thiện Article Infomation: Keywords: Law on Notarization; notary; professional notary service provider Article History: Received : 24/10/2019 Edited : 02/11/2019 Approved : 04/11/2019 Abstract After nearly years of enforcement, the Law on Notarization of 2014 is considered an important legal lobby to facilitate the participants to establish, amend and terminate civil transactions; providing significant contribution to the protection of legitimate rights and interests as well as limiting disputes and risks arising between the parties in civil transactions; thereby raising the sense of law observance of the subjects; to boost the socio-economic developments However, there are a number of provisions under the Law on Notarization still has certain drawbacks that need to be further improved Một số hạn chế, bất cập Luật Công chứng Bên cạnh mặt được, Luật Cơng chứng có số hạn chế, bất cập sau đây: 1.1 Công chứng viên hướng dẫn tập Khoản Điều 11 Luật Công chứng năm 2014 (Luật Công chứng) quy định tổ chức hành nghề công chứng phân công công chứng viên hướng dẫn người tập sự; “Công 52 Số 22(398) T11/2019 chứng viên hướng dẫn tập phải có 02 năm kinh nghiệm hành nghề công chứng Công chứng viên bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành hoạt động hành nghề cơng chứng sau 12 tháng kể từ ngày chấp hành xong định kỷ luật, định xử phạt vi phạm hành hướng dẫn tập hành nghề công chứng…” Như vậy, sau 12 tháng kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt vi phạm hành THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT cơng chứng viên hướng dẫn tập hành nghề công chứng Quy định chưa tương thích với Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (Luật Xử lý VPHC) Cụ thể theo Điều 21 Luật Xử lý VPHC quy định hình thức xử phạt nguyên tắc áp dụng có 05 hình thức xử phạt gồm: Cảnh cáo; Phạt tiền; Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện sử dụng để VPHC; Trục xuất khoản Điều Luật Xử lý VPHC quy định thời hạn coi chưa bị xử lý vi VPHC: “Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt cảnh cáo 01 năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt hành khác từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt VPHC mà khơng tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm hành chính” Nếu cơng chứng viên bị xử phạt VPHC hình thức cảnh cáo theo quy định khoản Điều Luật Xử lý VPHC, công chứng viên thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt cảnh cáo, đương nhiên coi chưa bị xử lý VPHC Do đó, việc quy định cơng chứng viên sau 12 tháng kể từ ngày chấp hành xong định kỷ luật, định xử phạt vi phạm hành hướng dẫn tập hành nghề cơng chứng khoản Điều 11 Luật Công chứng, chưa thống với quy định khoản Điều Luật Xử lý VPHC 1.2 Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên quy định Điều 13 Luật Công chứng Khoản Điều 13 Luật Công chứng quy định không bổ nhiệm trường hợp người bị bị hạn chế lực hành vi dân mà không đề cập đến trường hợp người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi thuộc đối tượng không bổ nhiệm cơng chứng viên Do đó, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi nộp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm cơng chứng viên hồn tồn khơng có sở pháp lý để từ chối hồ sơ Luật Cơng chứng chưa quy định khơng bổ nhiệm trường hợp Trong đó, theo quy định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải có người giám hộ1 tham gia giao dịch dân 1.3 Ký, điểm văn công chứng Khoản Điều 48 Luật Công chứng quy định “Việc điểm thay việc ký trường hợp người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch không ký khuyết tật ký Khi điểm chỉ, người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch sử dụng ngón trỏ phải; khơng điểm ngón trỏ phải điểm ngón trỏ trái; trường hợp khơng thể điểm hai ngón trỏ điểm ngón khác phải ghi rõ việc điểm ngón nào, bàn tay nào” Quy định chưa bao quát hết trường hợp người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch bị cụt hai bàn tay ký điểm cơng chứng viên phải giải tình mà Luật Công chứng chưa quy định cho trường hợp Do đó, xem “khoảng trống” quy định Luật Công chứng Điểm d khoản Điều 47 Bộ luật dân 2015 Số 22(398) T11/2019 53 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT 1.4 Cơng chứng dịch Khoản Điều 61 Luật Công chứng quy định “Lời chứng công chứng viên dịch phải ghi rõ thời điểm, địa điểm công chứng, họ tên công chứng viên, tên tổ chức hành nghề công chứng; họ tên người phiên dịch; chứng nhận chữ ký dịch chữ ký người phiên dịch; chứng nhận nội dung dịch xác, khơng vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; có chữ ký cơng chứng viên đóng dấu tổ chức hành nghề công chứng” Rõ ràng, quy định vơ hình trung “trói” trách nhiệm cơng chứng viên nội dung dịch phải đảm bảo nội dung dịch xác, khơng vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Quy định chưa khả thi khó cho cơng chứng viên thực tế khơng phải cơng chứng viên hiểu nội dung ngơn ngữ tiếng nước ngồi (các cơng chứng viên giỏi hai ngoại ngữ số ít) để xác định có hay khơng nội dung dịch xác, khơng vi phạm pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội 1.5 Công chứng việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch Tên tiêu đề nội hàm Điều 51 Luật Công chứng quy định “công chứng việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch” chưa tương thích với quy định Điều 422 Bộ luật Dân năm 2015 (BLDS 2015) BLDS 2015 quy định sửa đổi, chấm dứt hợp đồng2 việc hủy bỏ hợp đồng trường hợp thuộc chấm dứt hợp đồng Hay nói cách khác, phạm vi nội hàm khái niệm “chấm dứt hợp đồng” bao quát so với khái niệm “hủy bỏ hợp đồng” Cụ thể, Điều 422 BLDS 2015 quy 54 Điều 421 Điều 422 Bộ luật Dân 2015 Số 22(398) T11/2019 định chấm dứt hợp đồng trường hợp sau: “1 Hợp đồng hoàn thành; Theo thỏa thuận bên; Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân thực hiện; Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện; Hợp đồng thực đối tượng hợp đồng khơng cịn; Hợp đồng chấm dứt theo quy định Điều 420 Bộ luật này; Trường hợp khác luật quy định” Mặt khác, Bộ luật Dân không quy định “bổ sung hợp đồng” Do đó, quy định Điều 51 Luật Cơng chứng rõ ràng chưa phù hợp với BLDS 1.6 Miễn nhiệm công chứng viên Điểm e khoản Điều 15 Luật Công chứng quy định: “Đã bị xử phạt vi phạm hành đến lần thứ hai hoạt động hành nghề cơng chứng mà cịn tiếp tục vi phạm; bị xử lý kỷ luật hình thức từ cảnh cáo trở lên đến lần thứ hai mà tiếp tục vi phạm bị kỷ luật buộc việc” Căn vào quy định phải hiểu công chứng bị xử phạt VPHC hai lần mà cịn tiếp tục vi phạm bị miễn nhiệm cơng chứng viên Đây quy định chưa phù hợp với Luật Xử lý VPHC, cụ thể khoản Điều quy định thời hạn coi chưa bị xử lý VPHC Luật Xử lý VPHC: “Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt cảnh cáo 01 năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt hành khác từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành mà khơng tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT hành chính” Do đó, không phù hợp công chứng viên vi phạm bị xử phạt VPHC vào năm 2015, đến năm 2017 công chứng viên bị bị xử phạt phạt VPHC hoạt động hành nghề năm 2018 người tiếp tục vi phạm lĩnh vực cơng chứng bị miễn nhiệm công chứng viên xét theo quy định điểm e khoản Điều 15 Luật Công chứng 1.7 Xử lý vi phạm Văn phịng cơng chứng Điều 72 Luật Công chứng quy định “Tổ chức hành nghề công chứng vi phạm quy định Luật bị xử phạt vi phạm hành chính, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” Như vậy, Điều 72 Luật Công chứng quy định 02 loại hình trách nhiệm tổ chức hành nghề cơng chứng: Trách nhiệm hành trách nhiệm dân Tổ chức hành nghề công chứng bao gồm: Phịng cơng chứng Văn phịng cơng chứng tổ chức hoạt động theo quy định Luật văn quy phạm pháp luật khác có liên quan3 Khoản Điều 22 Luật Cơng chứng quy định: “Văn phịng cơng chứng tổ chức hoạt động theo quy định Luật văn quy phạm pháp luật khác có liên quan loại hình cơng ty hợp danh” Loại hình công ty hợp danh thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Doanh nghiệp năm 2014 (Luật Doanh nghiệp 2014)4 cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân5 Suy cho cùng, hoạt động Văn phịng cơng chứng nhằm hướng đến lợi nhuận phân chia lợi nhuận thành viên hợp danh Văn phịng cơng chứng Trên sở quy định trên, Văn phịng cơng chứng xem loại hình pháp nhân thương mại pháp nhân thương mại pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên6 Và Văn phịng cơng chứng xem pháp nhân thương mại trách nhiệm khơng trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân mà cịn trách nhiệm hình sự, cụ thể Điều 74 Bộ luật Hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 (BLHS 2015) pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình tội phạm quy định điều 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196, 200, 203, 209, 210, 211, 213, 216, 217, 225, 226, 227, 232, 234, 235, 237, 238, 239, 242, 243, 244, 245, 246, 300 324 BLHS 2015 Do đó, Điều 72 Luật Cơng chứng quy định trách nhiệm hành trách nhiệm dân cho Văn phịng cơng chứng chưa tương thích với quy định BLDS BLHS Một số kiến nghị hồn thiện Luật Cơng chứng 2.1 Cơng chứng viên hướng dẫn tập Để đảm bảo tương thích Luật Cơng chứng với Luật Xử lý VPHC, Luật Công chứng cần sửa lại theo hướng sau: Công chứng viên bị xử phạt vi phạm hành hoạt động hành nghề cơng chứng sau hết thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành hướng dẫn tập hành nghề công chứng Khoản Điều Luật Công chứng Điều Luật Doanh nghiệp Khoản Điều 172 Luật Doanh nghiệp Khoản Điều 75 Bộ luật Dân Số 22(398) T11/2019 55 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LUÊÅT 2.2 Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên Khoản Điều 13 Luật Công chứng quy định không bổ nhiệm trường hợp người bị bị hạn chế lực hành vi dân mà khơng đề cập đến trường hợp có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi chưa phù hợp với BLDS Trường hợp người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định phải có người giám hộ nên rõ ràng cần quy định vào trường hợp không bổ nhiệm cơng chứng viên Do đó, quy định khoản Điều 13 Luật Công chứng cần sửa đổi theo hướng sau: Không bổ nhiệm công chứng viên người bị bị hạn chế lực hành vi dân người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 2.3 Ký, điểm văn công chứng Người bị cụt tay hay hai tay có quyền cơng dân người khác, có nhu cầu giao dịch lĩnh vực đời sống, xã hội bình thường ngày Do đó, đảm bảo quyền cho người bị cụt hai tay thực ý chí giao dịch dân sự, khoản Điều 48 Luật Công chứng quy định theo hướng sau: Đối với người ký điểm khuyến khuyết thể phải có 02 người làm chứng ký điểm vào văn công chứng để xác nhận ý chí người u cầu cơng chứng giao dịch dân 2.4 Công chứng dịch Nhằm đảm bảo tính thực tiễn khả thi quy định, Luật Công chứng nên sửa đổi quy định khoản Điều 61 Luật Công chứng theo hướng công chứng viên chịu trách nhiệm chứng thực chữ ký người dịch nội dung dịch người dịch phải chịu trách nhiệm 2.5 Công chứng việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch Luật Công chứng quy định “bổ sung, hủy bỏ hợp đồng” chưa phù hợp chưa bao quát so với quy định BLDS hủy bỏ hợp đồng trường hợp thuộc chấm dứt hợp đồng theo quy 56 Số 22(398) T11/2019 định Điều 422 BLDS 2015 Mặt khác, BLDS quy định “sửa đổi hợp đồng” mà không quy định “bổ sung hợp đồng” Do đó, nhằm đảm bảo thống với BLDS, Điều 51 Luật Công chứng cần sửa đổi sau: công chứng việc sửa đổi, chấm dứt hợp đồng 2.6 Miễn nhiệm công chứng viên Sửa đổi điểm e khoản Điều 15 Luật Công chứng cho phù hợp quy định Luật Xử lý VPHC, cụ thể công chứng viên bị miễn nhiệm khi: Đã bị xử phạt vi phạm hành đến lần thứ hai hoạt động hành nghề công chứng thời hạn 01 (một) năm kể từ ngày chấp hành Quyết định xử phạt vi phạm hành lần đầu lĩnh vực cơng chứng mà tiếp tục vi phạm; bị xử lý kỷ luật hình thức từ cảnh cáo trở lên đến lần thứ hai mà tiếp tục vi phạm bị kỷ luật buộc việc 2.7 Xử lý vi phạm Văn phịng cơng chứng Pháp nhân thương mại quy định rõ Điều 75 BLDS 2015 điều kiện chịu trách nhiệm hình sự; phạm vi chịu trách nhiệm hình quy định Điều 75 Điều 76 BLHS 2015 Do đó, Điều 72 Luật Cơng chứng cần sửa theo hướng sau: Tổ chức hành nghề công chứng vi phạm quy định Luật bị xử phạt vi phạm hành chính, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Đối với Văn phòng cơng chứng cịn chịu phải trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình Tóm lại, hạn chế, bất cập quy định Luật Công chứng với kiến nghị nêu cần quan tâm giải nhằm hoàn thiện Luật này; tạo hành lang pháp lý hồn chỉnh qua nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước hoạt động công chứng Đồng thời tạo thuận lợi cho tổ chức hành nghề công chứng hoạt động, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia giao dịch dân tổ chức hành nghề công chứng ... trống” quy định Luật Công chứng Điểm d khoản Điều 47 Bộ luật dân 2015 Số 22(398) T11/2019 53 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT 1.4 Cơng chứng dịch Khoản Điều 61 Luật Công chứng quy định “Lời chứng công chứng. .. Điều Luật Xử lý VPHC 1.2 Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên Những trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên quy định Điều 13 Luật Công chứng Khoản Điều 13 Luật Công chứng quy định. .. Điều 72 Luật Cơng chứng quy định trách nhiệm hành trách nhiệm dân cho Văn phịng cơng chứng chưa tương thích với quy định BLDS BLHS Một số kiến nghị hồn thiện Luật Cơng chứng 2.1 Cơng chứng viên