Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng chế tài thương mại và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chế tài thương mại

10 23 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng chế tài thương mại và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chế tài thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong hoạt động thương mại, doanh nghiệp nào cũng phải sử dụng hợp đồng để mua bán và cung cấp dịch vụ. Thực tế, hàng năm, Công ty cổ phần Pico đã tiến hành ký hàng trăm hợp đồng thương mại với các nhà cung cấp và thực hiện hợp đồng thương mại với hàng triệu khách hàng mua hàng từ hệ thống các siêu thị của Pico. Khi hợp đồng đã được giao kết và hiệu lực pháp luật thì các doanh nghiệp phải có nghĩa vụ thực hiện đúng các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 13 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI Ngơ Hồng Mai(*) Tóm tắt Trong hoạt động thương mại, doanh nghiệp phải sử dụng hợp đồng để mua bán cung cấp dịch vụ Thực tế, hàng năm, Công ty cổ phần Pico tiến hành ký hàng trăm hợp đồng thương mại với nhà cung cấp thực hợp đồng thương mại với hàng triệu khách hàng mua hàng từ hệ thống siêu thị Pico Khi hợp đồng giao kết hiệu lực pháp luật doanh nghiệp phải có nghĩa vụ thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Nếu bên không thực thực không nghĩa vụ hợp đồng phải chịu trách nhiệm với bên đối tác, tức họ phải gánh chịu hậu pháp lý định như: buộc thực hợp đồng, phạt hợp đồng, bồi thường thiệt hại v.v Do vậy, quy định cụ thể chế tài Hợp đồng thương mại để áp dụng bên vi phạm hợp đồng thương mại vô quan trọng Tuy nhiên, quy định chế tài thương mại Luật Thương mại nhiều bất cập, nhiều quy định không rõ ràng, thiếu thực tế Các quy định khơng rõ ràng gây khó khăn cho việc giải tranh chấp bên chưa đảm Công ty Cổ phần Pico Email: ngohongmai@gmail.com (*) 167 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP bảo quyền lợi ích đáng bên bị vi phạm Cũng thực tế, với số lượng lớn hợp đồng Công ty Cổ phần Pico ký kết, việc áp dụng chế tài thương mại không mang lại hiệu Nhiều chế tài đưa vào hợp đồng mang tính hình thức quy định chế tài hợp đồng chưa thực phát huy tác dụng giải vi phạm hợp đồng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI Chế tài hiểu theo nghĩa hẹp ba phận cấu thành quy phạm pháp luật, chế tài phận xác định hình thức trách nhiệm pháp lý có hành vi vi phạm với quy tắc xử chung ghi phần quy định giả định quy phạm pháp luật Tiếp cận theo nghĩa rộng, chế tài hậu pháp lý bất lợi bên vi phạm pháp luật Căn vào tính chất nhóm quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh, chế tài phân chia thành nhiều loại: chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài dân sự, Pháp luật điều tiết quan hệ xã hội cách đặt quyền nghĩa vụ cho chủ thể tham gia quan hệ xã hội định Trong quan hệ mua bán hàng hóa, bên bán có nghĩa vụ chuyển giao hàng hóa quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua, ngược lại, có quyền yêu cầu bên mua trả tiền cho bên bán; bên mua có quyền yêu cầu bên bán chuyển giao hàng hóa quyền sở hữu hàng hóa cho mình, ngược lại, có nghĩa vụ nhận hàng hóa tốn tiền mua Nếu bên khơng thực nghĩa vụ hay thực không không đầy đủ nghĩa vụ mục đích quan hệ bên không đạt Điều gây thiệt hại cho bên bị vi phạm Vì pháp luật can thiệp mạnh vào quan hệ xã hội đảm bảo công bằng cách thiết lập phương thức áp đặt hậu bất lợi cho người không thực nghĩa vụ, phần giúp khơi phục lại quan hệ xã hội bị phá vỡ vi phạm khơi phục lại tình trạng nhẽ phải có người có quyền yêu cầu Chế tài thương mại hậu pháp lý bất lợi áp dụng người có hành vi vi phạm pháp Luật Thương mại họ không thực hay thực không thực không đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hành vi thương mại Có quan niệm cho chế tài thương mại bao gồm chế tài áp dụng cho hành vi vi phạm chế độ quản lý Nhà nước lĩnh vực thương mại, xâm phạm trật tự quản lý hoạt động thương mại Nhà nước quy định Điều 320 - Luật Thương mại 2005, bao gồm: 168 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP - Vi phạm quy định đăng ký kinh doanh; Giấy phép kinh doanh thương nhân; Thành lập hoạt động Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân Việt Nam thương nhân nước ngồi; - Vi phạm quy định hàng hóa, dịch vụ kinh doanh nước hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; cảnh; - Vi phạm chế độ thuế, hóa đơn, chứng từ, sổ báo cáo kế toán; - Vi phạm quy định giá hàng hóa, dịch vụ; - Vi phạm quy định ghi nhãn hàng hóa lưu thơng nước hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; - Buôn lậu, kinh doanh hàng nhập lậu, buôn bán hàng giả nguyên liệu, vật liệu phục vụ cho sản xuất hàng giả, kinh doanh trái phép; - Vi phạm quy định liên quan đến chất lượng hàng hóa, dịch vụ kinh doanh nước hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu; - Gian lận, lừa dối khách hàng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; - Vi phạm quy định liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Vi phạm quy định quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa, dịch vụ kinh doanh nước xuất khẩu, nhập khẩu; - Vi phạm quy định xuất xứ hàng hóa; - Các vi phạm khác hoạt động thương mại theo quy định pháp luật Theo quan niệm này, chế tài thương mại lại trùm lấn sang lĩnh vực hành chính, hình Các vi phạm hầu hết vi phạm hành hình mà chế tài chúng quy định văn pháp luật hành hay hình sự, khơng quy định pháp luật thương mại hay dân Trong khoa học pháp lý, lĩnh vực pháp luật có hình thức chế tài riêng nó, tên chế tài gọi theo lĩnh vực pháp luật mà ngành luật điều chỉnh Một hành vi vi phạm pháp luật bị nhiều chế tài khác Ví dụ, hành vi gian lận, lừa dối khách hàng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ ngồi việc bị xử phạt hành thương nhân cịn có trách nhiệm hoàn trả lại tiền nhận bồi thường thiệt hại 169 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP (nếu có) cho người mua hàng sử dụng dịch vụ Do vậy, nói tới Luật Thương mại nói tới ngành luật điều chỉnh hành vi thương mại với tính cách hành vi pháp lý có tính chất thương mại Chính chế tài thương mại hầu hết chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Có lẽ với tư vậy, nên Điều 292 Luật Thương mại 2005 quy định chế tài thương mại bao gồm: Buộc thực hợp đồng Phạt vi phạm Buộc bồi thường thiệt hại Tạm ngừng thực hợp đồng Đình thực hợp đồng Huỷ bỏ hợp đồng Các biện pháp khác bên thoả thuận Theo quy định này, loại chế tài thương mại kể áp dụng bên tham gia hợp đồng thương mại bên vi phạm nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Với nghĩa này, chế tài thương mại chế tài phát sinh có vi phạm nghĩa vụ phát sinh từ hành vi thương mại mà nhà làm luật gọi “chế tài thương mại” Các chế tài chế tài pháp luật quy định chế tài bên thỏa thuận Trong phạm vi viết tập trung nghiên cứu chế tài hoạt động thương mại, tức chế tài áp dụng thương nhân với sở giao kết thực hợp đồng thương mại GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI 2.1 Nâng cao chất lượng nhân Những nhân viên, chuyên viên quản lý nhân tố định hiệu kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh công ty Kết phụ thuộc lớn vào trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tính động, sáng tạo, đạo đức nghề nghiệp, thái độ phục vụ khách hàng, Ví dụ, nhân viên bán hàng nói lên 170 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP sách bảo hành sách khuyến mại hàng hóa làm khách hàng hiểu khơng sản phẩm mua hàng ngun nhân gây xung đột tranh chấp khách hàng với Công ty Do vậy, để nâng cao chất lượng nhân giải pháp quan trọng có giá trị giai đoạn phát triển công ty Thực giải pháp này, công ty nên tập trung vào phương diện sau: - Công ty nên xây dựng quy trình tuyển dụng nhân viên khoa học, xác hợp lý nhằm tuyển dụng cho nhân viên có trình độ phù hợp với u cầu cơng việc - Định kỳ tổ chức khóa đào tạo đàm phán, ký kết hợp đồng cho nhân viên kinh doanh Hình thức đào tạo nội thơng qua dạy quy trình tn thủ thuê chuyên gia có kinh nghiệm giảng dạy Mỗi nhân viên kinh doanh cần hiểu yếu tố hợp đồng, cách đánh giá lực nhà cung cấp rủi ro pháp lý trình thực hợp đồng - Tổ chức thi kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn, kỹ theo định kỳ Qua kiểm tra biết lực nhân viên, mặt khích lệ để khen thưởng, mặt khác rút khuyết điểm cịn tồn để có biện pháp cải thiện kịp thời Ngồi ra, thông qua kiểm tra theo định kỳ xây dựng tinh thần thi đua, cố gắng học hỏi lẫn nhân viên Từ đó, lực nhân viên nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng từ mà cải thiện - Sử dụng sách đãi ngộ cách để nâng cao tinh thần thi đua nhân viên Trong sách đãi ngộ cần trọng đến trình độ, lực nhân viên có sách thỏa đáng nhân viên có trình độ chun mơn cao, làm việc hiệu cao có nhiều đóng góp cho phát triển cơng ty Cơ chế khuyến khích vật chất nhân viên như: cần thiết có chế độ lương, thưởng khác nhiệm vụ quan trọng khác để khuyến khích làm việc nhân viên công ty - Xây dựng môi trường làm việc, thi đua lành mạnh Nâng cao tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm công việc phát triển công ty - Tổ chức đợt kiểm soát nội hợp đồng để kiểm tra đánh giá tính tuân thủ nhân viên, quản lý trình đàm phán, ký kết hợp đồng 171 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP Đặc biệt, với nhân viên kinh doanh quản lý ngành hàng người trực tiếp đàm phán với nhà cung cấp cần khóa đào tạo ngắn hạn pháp luật hợp đồng để đảm bảo giảm thiểu bất lợi rủi ro hợp đồng Ban Trợ lý nơi rà soát hợp đồng hồ sơ kèm trước trình Ban Tổng Giám đốc ký hợp đồng cần tuyển dụng cán am hiểu pháp luật đào tạo cho phù hợp với yêu cầu cơng việc 2.2 Xây dựng khung sách, quy chế chặt chẽ phù hợp với hoạt động để đưa quy định pháp luật vào thực tế Thơng thường q trình đàm phán thực hợp đồng xuất xung đột nhân viên kinh doanh người phụ trách tuân thủ Bản thân nhân viên kinh doanh quan tâm đến doanh số hiệu quả, không lường hết rủi ro từ hợp đồng Bộ phận Kiểm sốt tn thủ trọng đến quy trình, điều khoản hợp đồng Để tạo kết nối hài hịa cần phải nâng cao ý thức tuân thủ nhân viên kinh doanh người trực tiếp giao dịch với đối tác khách hàng Xây dựng quy trình có phối hợp chặt chẽ phận làm tránh xung đột nêu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI 3.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng vi phạm hợp đồng Như phân tích, hành vi vi phạm hợp đồng bao gồm “không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ” Tuy nhiên, việc xác định vi phạm hợp đồng bao gồm hành vi “không thực hiện” “thực khơng đầy đủ” khơng cần thiết hành vi “thực không đúng” bao gồm không thực thực không đầy đủ Do đó, chi cần quy định vi phạm hợp đồng hành vi thực không nghĩa vụ đủ Do đó, để thống với Bộ Luật dân 2015, Luật Thương mại điều chỉnh theo hướng quy định khái niệm vi phạm nghĩa vụ khoản 1, Điều 351 Bộ luật Dân 2015: “vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ” Theo Luật Thương mại, vi phạm hợp đồng quan trọng để áp dụng chế tài: tạm ngừng thực hợp đồng, đình hợp đồng hủy bỏ hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng chế tài có hậu pháp lý nặng nề Cơng ước Viên khơng có quy định vi phạm hợp đồng khái niệm vi phạm 172 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP hợp đồng quy định cụ thể Điều 25 Công ước Viên, theo đó “một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, bên vi phạm không tiên liệu được hậu qủa người có lý trí minh mẫn không tiên liệu họ vào hoàn cảnh tương tự” Từ quy định trên, xét mặt lý thuyết, thấy vi phạm hợp đồng xác định dựa yếu tố: (1) Phải có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng; (2) Sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải dẫn đến hậu bên điều mà họ chờ đợi (mong muốn có được) từ hợp đồng; (3) Bên vi phạm hợp đồng khơng thể nhìn thấy trước hậu vi phạm So sánh với Cơng ước Viên 1980 quy định Luật Thương mại: “vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” bị thiếu hụt yếu tố thứ (3), bên vi phạm hợp đồng khơng thể nhìn thấy trước hậu vi phạm Còn Bộ luật Dân 2015, thuật ngữ dùng nhiều “vi phạm nghiêm trọng”, theo quy định khoản 2, Điều 423 Bộ luật Dân 2015: “Vi phạm nghiêm trọng việc không thực nghĩa vụ bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng”.Chúng ta thấy mặt chất hai thuật ngữ vi phạm nghiêm trọng hay vi phạm có tương đồng nhau, nhiên tồn song song hai thuật ngữ có chất pháp luật hợp đồng điều bất cập cần gỡ bỏ khơng dễ gây nhầm lẫn mà cịn khơng đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế Công ước Viên 1980 3.2 Quan hệ chế tài phạt vi phạm chế tài bồi thường thiệt hại Theo quy định Điều 418 - Bộ luật Dân (2015) Thỏa thuận phạt vi phạm: “1 Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận 173 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm.” Theo quy định Điều 307 Luật Thương mại, không đưa điều khoản bồi thường thiệt hại vào hợp đồng có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Nghĩa việc bồi thường thiệt hại điều đương nhiên không cần bên phải thỏa thuận Tuy nhiên, khoản 3, Điều 418, Bộ luật Dân 2015, trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm khơng thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm.” Như vậy, theo quy định Bộ luật Dân có thỏa thuận phạt vi phạm khơng có thỏa thuận bồi thường thiệt hại bên vi phạm khơng có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Thỏa thuận phạt vi phạm lĩnh vực dân khơng có giới hạn mức phạt, Luật Thương mại quy định mức phạt tối đa 8% giá trị phần nghĩa vụ vi phạm Quy định Luật Thương mại cứng nhắc gặp nhiều khó khăn áp dụng thể điểm sau: + Thứ nhất, khó xác định “giá trị phần nghĩa vụ vi phạm” đặc biệt hợp đồng dịch vụ Đối với số nghĩa vụ gần xác định “giá trị” Ví dụ, A bán cho B máy, cam kết giao máy vịng 30 ngày, A khơng giao tồn máy mà thiếu số chi tiết hứa trường hợp giá trị phần nghĩa vụ giá trị toàn máy giá trị số chi tiết chưa bàn giao + Thứ hai, trường hợp hai bên có thỏa thuận phạt lãi chậm toán theo quy định Điều 306, thỏa thuận có mâu thuẫn với quy định mức phạt tối đa 8% hay không? Cần quy định cụ thể để tạo điều kiện cho doanh nghiệp áp dụng + Mức phạt vi phạm có khấu trừ vào khoản bồi thường thiệt hại khơng, sau áp dụng biện pháp phạt, thiệt hại thực tế bên bị vi phạm giảm 3.3 Hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Bồi thường thiệt hại chế tài thường xuyên áp dụng giải vi phạm hợp đồng thương mại Do vậy, Luật Thương mại cần quy định cụ thể thiệt hại phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, cách thức xác định thiệt hại, tạo điều kiện cho bên bị vi phạm chứng minh thiệt hại, chứng minh biện pháp 174 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP hạn chế thiệt hại áp dụng cách dễ dàng nhanh chóng Khi xác định thiệt hại cần phải ý đến thời điểm xác định thiệt hại thiệt hại thời điểm khác tổn thất khác nhau, chênh lệch giá cả, biến động tỷ giá, Theo quy định hành chưa quy định cụ thể thời điểm gây thiệt hại thời điểm xảy thiệt hại hay thời điểm đưa vụ án xét xử Cùng với đó, thực tế việc địi bồi thường chi phí hội thị trường, khách hàng, khó xác định Việc tính tốn thiệt hại xem xét đến thiệt hại thực tế, không xem xét đến thiệt hại vô hình như: khoản thu nhập bị mất, thiệt hại danh dự, uy tín, vi phạm hợp đồng gây Vì vậy, pháp luật cần thừa nhận thiệt hại hội làm ăn, uy tín bị giảm sút thiệt hại cần bồi thường Tại Điều 303 Luật Thương mại quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại lại không đề cập đến yếu tố lỗi bên vi phạm phải chịu trách nhiệm Về nguyên tắc người phải chịu trách nhiệm có hành vi vi phạm pháp luật có lỗi vi phạm Điều 303 Luật Thương mại gây hiểu lầm có thiệt hại bên vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường, bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại khơng có lỗi Điều 294 Luật thương mại, quy định trường hợp miễn trách nhiệm “hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia” Do đó, để bảo vệ quyền lợi bên vi phạm, pháp luật cần quy định phân biệt hệ pháp lý lỗi cố ý lỗi vô ý để làm xem xét việc giảm miễn trách nhiệm pháp lý trường hợp bên vi phạm có lỗi vơ ý 3.4 Hồn thiện trường hợp miễn trách Như phân tích mục 3.7.3, Điều 294 Luật Thương mại đưa trường hợp miễn trách nhiệm dẫn đến nguy phát sinh trách nhiệm bồi thường cao với bên vi phạm Việc quy định bổ sung trường hợp giảm miễn trừ trách nhiệm cần thiết Thứ nhất, quy định bổ sung trường hợp giảm miễn trừ trách nhiệm bên hợp đồng gặp phải điều kiện, hồn cảnh khách quan dẫn đến khó khăn thực hợp đồng trường hợp hai bên chủ thể hợp đồng có lỗi, bên vi phạm nghĩa vụ khơng có lỗi cố ý hành vi vi phạm lỗi bên thứ ba Thứ hai, cần quy định thêm thỏa thuận bên chủ thể miễn giảm trách nhiệm dân có hiệu lực bên vi phạm lỗi cố ý 175 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP vi phạm dẫn đến mục đích hợp đồng khơng thể đạt Vì giao kết hợp đồng bên có mục đích định vi phạm làm cho bên bị vi phạm khơng đạt múc đích Thứ ba, với chủ trương xây dựng án lệ Việt Nam,việc thừa nhận án lệ để tạo dựng quy tắc để kiểm tra tính hợp lý thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng cần thiết Trước hết, cần quy định pháp luật nguyên tắc chung để thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm có hiệu lực nguyên tắc, trung thực thiện chí Trên sở đó, cần phát huy vai trò Tòa án cấp việc xử lý tình cụ thể kết hợp với hướng dẫn áp dụng pháp luật thống Tòa án nhân tối cao để hướng dẫn hình thành quy tắc thống cho việc xem xét hiệu lực pháp lý thỏa thuận miễn trừ Bởi vì, việc quy định quy tắc chung cho tất tình đa dạng kinh doanh thương mại TÀI LIỆU THAM KHẢO Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Đại, Luật Hợp đồng Việt Nam - Bản án Bình luận, Tập 2, Nhà xuất Hồng Đức -Hội Luật gia Việt Nam a http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1884 b http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2061 Lê Văn Sua (2005), Một số quy định chế tài Luật Thương mại năm 2005 cần hoàn thiện Lê Văn Sua  (2005), Quy định chế tài Luật Thương mại 2005 - số vướng mắc kiến nghị - (Tòa án quân khu vực - QK 9) Nguyễn Đăng Duy (2014), Chế tài thương mại Luật Thương mại Việt Nam 2005, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Phan Thùy Linh, Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại góc độ so sánh pháp luật Việt Nam Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội Vấn đề không thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam, (Đề tài khoa học công nghệ cấp - Mã số: b2008-10-11) 176 ... cứu chế tài hoạt động thương mại, tức chế tài áp dụng thương nhân với sở giao kết thực hợp đồng thương mại GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP... hành vi pháp lý có tính chất thương mại Chính chế tài thương mại hầu hết chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Có lẽ với tư vậy, nên Điều 292 Luật Thương mại 2005 quy định chế tài thương mại bao... luật hành hay hình sự, khơng quy định pháp luật thương mại hay dân Trong khoa học pháp lý, lĩnh vực pháp luật có hình thức chế tài riêng nó, tên chế tài gọi theo lĩnh vực pháp luật mà ngành luật

Ngày đăng: 09/05/2021, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan