1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Sóc Trăng

22 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 475,99 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu nhằm xác định, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Sóc Trăng. Qua đó, các hàm ý quản trị được đề xuất nhằm giúp nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỢI BỢ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG Nguyễn Xuân Lãm1*, Nguyễn Hữu Đặng2** Đinh Công Hiển3 Sở Tài Thành phố Cần Thơ Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Kế toán – TCNH, Trường Đại học Tây Đô (*Email: nxlam@cantho.gov.vn) Ngày nhận: 15/6/2020 Ngày phản biện: 09/8/2020 Ngày duyệt đăng: 17/9/2020 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu nhằm xác định, đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội (HTKSNB) doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Thành phố Sóc Trăng Qua đó, hàm ý quản trị đề xuất nhằm giúp nâng cao tính hữu hiệu HTKSNB DNNVV Trên sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu, tác giả thực kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Trong nghiên cứu này, tác giả xác định sáu nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu HTKSNB DNNVV với 37 biến quan sát cỡ mẫu khảo sát 187 Kết phân tích cho thấy sáu nhân tố đưa vào phân tích có tác động đến tính hữu hiệu HTKSNB DNNVV với mức độ ảnh hưởng xếp giảm dần Môi trường kiểm sốt, Thơng tin truyền thơng, Hoạt động kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Giám sát Cơng nghệ thơng tin Trên sở phân tích này, hàm ý quản trị đề xuất Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ vừa, hệ thống kiểm sốt nội bộ, tính hữu hiệu, Thành phố Sóc Trăng Trích dẫn: Nguyễn Xn Lãm, Nguyễn Hữu Đặng Đinh Công Hiển, 2020 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nợi bợ doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Sóc Trăng Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 09: 137-158 **PGS.TS Nguyễn Hữu Đặng – Giảng viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ 137 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô GIỚI THIỆU Theo Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng năm 2018: Tổng số doanh nghiệp địa bàn tỉnh Sóc Trăng năm 2017 2.054 doanh nghiệp tăng 15,65% so với năm 2016, tổng số lao động doanh nghiệp năm 2017 35.993 người tăng 4,81% so với năm 2016, tổng số vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm của doanh nghiệp năm 2017 74.285.083 triệu đồng tăng 15,13% so với năm 2016 doanh thu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tỉnh Sóc Trăng 56.375.382 triệu đồng tăng 1,18% so với năm 2016 Và thành phố Sóc Trăng, tổng số doanh nghiệp năm 2017 950 doanh nghiệp tăng 23,22% so với năm 2016 chiếm 46,25% tổng doanh nghiệp toàn tỉnh, tổng số lao động doanh nghiệp năm 2017 19.548 người tăng 0,30% so với năm 2016 chiếm 54,31% tổng số lao động doanh nghiệp toàn tỉnh, tổng số vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm của doanh nghiệp năm 2017 58.678.664 triệu đồng tăng 14,62% so với năm 2016 chiếm 78,99% số vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm của doanh nghiệp toàn tỉnh doanh thu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thành phố Sóc Trăng chiếm 49,81% doanh thu sản xuất kinh doanh toàn tỉnh Trong tổng số doanh nghiệp thành phố Sóc Trăng số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa 272 doanh nghiệp chiếm 28,63% Với vị đơn vị hành trọng yếu của tỉnh, thành phố Sóc Trăng nơi quy tụ nhiều doanh nghiệp, nhiều lao Số 09 - 2020 động đồng thời đơn vị có đóng góp nhiều vào phát triển của toàn tỉnh mặt kinh tế Chính thế, để tỉnh Sóc Trăng phát triển nhanh chóng cần nghiên cứu để giúp thành phố Sóc Trăng phát huy nữa vai trị trọng yếu của việc nâng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, sức khỏe của doanh nghiệp, phát triển quy mô doanh nghiệp Muốn cần nghiên cứu thực trạng sức khỏe nội của doanh nghiệp hoạt động kinh doanh địa bàn để từ đó có nhìn tổng qt thực trạng cơng tác tổ chức, thói quen quản lý, hoạt đợng; sách đảm bảo an toàn kinh doanh Và để nâng cao sức khỏe của doanh nghiệp việc xây dựng mợt Hệ thống kiểm sốt nợi bợ (HTKSNB) hữu hiệu mợt giải pháp tối ưu Vì mợt HTKSNB hữu hiệu đem lại cho tổ chức lợi ích như: giảm bớt nguy rủi ro tiềm ẩn sản xuất kinh doanh, bảo vệ tài sản, tiền bạc, thông tin , đảm bảo tính xác của số liệu, đảm bảo thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt đợng của tổ chức quy định của luật pháp, đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu nguồn lực đạt được mục tiêu đặt ra… Vấn đề đặt tìm giải pháp giúp nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB DNNVV thành phố Sóc Trăng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỢI BỢ Trong bối cảnh hợi nhập quốc tế hiện nay, mức độ tăng trưởng ngày cao của nguồn vốn kinh doanh 138 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô doanh nghiệp đặc biệt q trình đẩy nhanh việc vốn hố thị trường vốn của môi trường kinh doanh làm cho áp lực suy thoái những khó khăn đa chiều từ kinh tế ngày nhiều, phức tạp Chính thế, doanh nghiệp ngày quan tâm nhiều đến quản trị rủi ro xây dựng, củng cố hệ thống kiểm sốt nợi bợ (HTKSNB) nhằm giúp hạn chế những cố, mát, thiệt hại tăng hiệu hoạt động của đơn vị Đối với COSO năm 1992 (The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission - Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ chống gian lận lập báo cáo tài chính) lại cho rằng: “KSNB mợt q trình người quản lý, hội đồng quản trị nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp mợt đảm bảo hợp lí nhằm thực hiện mục tiêu: (i) Báo cáo tài đáng tin cậy; (ii) Các luật lệ quy định được tuân thủ; (iii) Hoạt động hữu hiệu hiệu quả” Và bộ phận chủ yếu cấu thành HTKSNB bao gồm 05 yếu tố sau: (1) Môi trường kiểm sốt; (2) Đánh giá rủi ro; (3) Hoạt đợng kiểm sốt; (4) Thơng tin truyền thơng; (5) Giám sát Sau 20 năm kể từ ban hành báo cáo COSO (1992), môi trường kinh doanh có những thay đổi lớn, q trình tồn cầu hóa tiếp tục diễn diện rộng, công nghệ thông tin ngày phát triển… ảnh hưởng đáng kể tới cách thức tổ chức kinh doanh, nhận diện, đánh giá ứng phó rủi ro của doanh nghiệp Trước thực tế đó, Ủy ban COSO phải tiến hành cập nhật báo cáo của phiên cập nhật Số 09 - 2020 COSO Internal Control 2013 đời từ những yêu cầu thực tiễn, theo đó với khái niệm: “KSNB mợt quy trình đưa Ban quản trị của doanh nghiệp, nhà quản lý nhân khác, được thiết kế để đưa đảm bảo cho việc đạt được mục tiêu hoạt động, báo cáo tuân thủ.” Vẫn với 05 bộ phận chủ yếu cấu thành HTKSNB Báo cáo COSO 1992 có điều chỉnh quan điểm đưa 17 nguyên tắc mở rợng theo mơ hình kết cấu thành phần cấu thành KSNB dựa theo COSO 1992 Qua đó, quan điểm đổi của COSO 2013 có những thay đổi so với COSO 1992, sau: Ngăn ngừa, phát hiện giảm thiểu gian lận; Ứng dụng phát triển của khoa học công nghệ; Đáp ứng nhu cầu, quy định, chuẩn mực; Sự thay đổi mơ hình kinh doanh phù hợp với biến động của giới; Hướng đến tồn cầu hóa thị trường hoạt đợng kinh doanh mở rộng; Tăng cường chiến lược cạnh tranh trách nhiệm giải trình trước xã hợi; Tiếp cận theo hướng mong đợi vào việc quản trị kinh doanh tầm vĩ mơ Theo đó dựa vào 07 khía cạnh được điều chỉnh, COSO 2013 đưa 17 ngun tắc mở rợng theo mơ hình kết cấu 05 thành phần cấu thành KSNB dựa theo COSO 1992: (1) Nguyên tắc 1: Đơn vị cam kết tính trung thực giá trị đạo đức; (2) Nguyên tắc 2: Sự độc lập chức giám sát của Hội đồng quản trị; (3) Nguyên tắc 3: Chức của nhà quản lý việc thực hiện mục tiêu; (4) Nguyên tắc 4: Đơn vị cam kết thu hút nguồn nhân lực thông qua tuyển dụng, …; (5) Nguyên tắc 5: Trách nhiệm giải 139 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ trình của từng thành viên liên quan đến trách nhiệm kiểm soát; (6) Nguyên tắc 6: Đơn vị xác định mục tiêu một cách cụ thể, tạo điều kiện cho việc nhận dạng đánh giá rủi ro liên quan đến mục tiêu; (7) Nguyên tắc 7: Nhận dạng rủi ro đe dọa mục tiêu của đơn vị phân tích rủi ro để quản trị; (8) Nguyên tắc 8: Cân nhắc khả có gian lận đánh giá rủi ro đe dọa đạt được mục tiêu; (9) Nguyên tắc 9: Nhận dạng đánh giá thay đổi có thể ảnh hưởng đáng kể đến HTKSNB; (10) Nguyên tắc 10: Lựa chọn xây dựng hoạt đợng kiểm sốt để giảm thiểu rủi ro đe dọa việc đạt mục tiêu xuống mức thấp có thể chấp nhận được; (11) Nguyên tắc 11: Lựa chọn xây dựng hoạt động kiểm sốt chung cơng nghệ nhằm hỗ trợ cho việc đạt được mục tiêu; (12) Nguyên tắc 12: Triển khai hoạt đợng kiểm sốt thơng qua sách thủ tục kiểm sốt; (13) Ngun tắc 13: Thu thập, tạo lập sử dụng thông tin thích hợp có chất lượng nhằm hỗ trợ cho vận hành của KSNB; (14) Nguyên tắc 14: Đơn vị truyền thông nội bộ thông tin cần thiết nhằm hỗ trợ cho vận hành KSNB; (15) Nguyên tắc 15: Đơn vị truyền thông bên ngồi vấn đề có tác đợng tới vận hành của KSNB; (16) Nguyên tắc 16: Đơn vị lựa chọn, triển khai thực hiện việc giám sát thường xuyên định kỳ để đảm bảo bộ phận của KSNB hiện hữu hoạt động hiện hữu; (17) Nguyên tắc 17: Đánh giá truyền đạt khiếm khuyết KSNB kịp thời cho cá nhân có trách nhiệm để họ thực hiện hành động sửa chữa, Số 09 - 2020 bao gồm nhà quản lý cấp cao, HĐQT cần thiết Bên cạnh đó, khái niệm HTKSNB cịn được trình bày nhiều góc đợ khác như: Liên đồn Kế tốn quốc tế (IFAC) định nghĩa: “HTKSNB mợt hệ thống sách, thủ tục được thiết lập nhằm đạt được bốn mục tiêu: bảo vệ tài sản của đơn vị; bảo đảm độ tin cậy của thông tin; bảo đảm việc thực hiện chế độ pháp lý; bảo đảm hiệu hoạt đợng” Trong khi, Hiệp hợi kế tốn viên cơng chứng Hoa Kì (AICPA) đưa định nghĩa: “Hệ thống kế hoạch, tổ chức tất phương pháp phối hợp được thừa nhận dùng kinh doanh để bảo vệ tài sản của tổ chức, kiểm tra đợ xác tin cậy của thơng tin kế tốn, thúc đẩy hiệu hoạt đợng khích lệ, bám sát chủ trương quản lý đặt ra” Với nhiều quan điểm khác HTKSNB xuất phát từ u cầu góc đợ nhìn nhận khác Tuy nhiên, quan điểm chung được thừa nhận rộng rãi hiện là: “Hệ thống kiểm sốt nợi bợ tồn bợ sách, những quy định, thủ tục kiểm sốt, bước cơng việc lãnh đạo đơn vị xây dựng áp dụng nhằm quản lý điều hành hoạt động của đơn vị đạt kết Hệ thống kiểm sốt nợi bộ nhằm vào vấn đề lớn, đó là: Tuân thủ luật pháp quy định; Đảm bảo mục tiêu của hoạt động (hiệu hoạt động hiệu quản lý); Đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính.” Do quan điểm thể hiện rõ được bao quát của HTKSNB gồm thành phần KSNB với phương 140 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô tiện, thiết bị kỹ thuật, người Cụ thể: (1) Phương tiện, thiết bị phục vụ kiểm soát khách quan, hiệu tin cậy Ở đâu bộ phận kiểm soát sử dụng phương tiện thiết bị kỹ thuật hiện đại hạn chế chi phối, tác đợng của người đó kiểm sốt có đợ tin cậy cao (2) Về người, người kiểm soát phải trung thực, minh bạch, có lực đảm bảo được phát triển đáp ứng yêu cầu kiểm soát điều kiện thay đổi Như vậy, HTKSNB không một thủ tục hay mợt sách được thực hiện mợt vài thời điểm định mà được vận hành liên tục tất cấp độ đơn vị Hội đồng quản trị nhà quản trị cấp cao chịu trách nhiệm cho việc thiết lập một văn hóa phù hợp nhằm hỗ trợ cho HTKSNB hiệu quả, giám sát tính hiệu của hệ thống mợt cách liên tục tất thành viên đơn vị tham gia Quan niệm tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nợi bợ, Báo cáo của COSO (2013) cho rằng, HTKSNB hữu hiệu (xét một thời điểm xác định) Hội đồng quản trị nhà quản lý đảm bảo hợp lý đạt được 03 tiêu chí sau đây: (1) Họ hiểu rõ mục tiêu hoạt động của tổ chức đạt được mức đợ (2) BCTC được lập trình bày một cách đáng tin cậy (3) Pháp luật quy định được tuân thủ Như vậy, KSNB mợt q trình tính hữu hiệu của KSNB lại mợt trạng thái của q trình đó mợt thời điểm định Việc đánh giá tính hữu hiệu của KSNB mang tính xét đốn Bên cạnh đó, để đánh giá KSNB Số 09 - 2020 hữu hiệu ngồi 03 tiêu chí cịn cần phải đánh giá thêm tính hữu hiệu của năm bợ phận cấu thành của HTKSNB Có thể thấy tính hữu hiệu của năm bộ phận cấu thành của một HTKSNB tiêu chí để đánh giá tính hữu hiệu của HTKSNB Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, cho năm tiêu chí cần được thỏa mãn đánh giá tính hữu hiệu của HTKSNB điều không có nghĩa bộ phận hợp thành của HTKSNB phải hoạt động y hệt hoặc mức độ bộ phận khác Lý được nêu báo cáo COSO sau: Thứ nhất, có bù trừ tự nhiên giữa bộ phận của HTKSNB KSNB phục vụ cho nhiều mục tiêu kiểm sốt hữu hiệu bộ phận có thể phục vụ cho mục tiêu kiểm sốt bợ phận Thứ hai, để đối phó với một rủi ro cụ thể, nhà quản lý có thể đề nhiều mức đợ kiểm sốt khác bộ phận khác Các mức độ giúp cho năm tiêu chí được thỏa mãn mà không thiết phải có đồng mức độ hoạt động của bộ phận Thứ ba, năm bộ phận cấu thành HTKSNB năm tiêu chí được áp dụng cho tồn bợ HTKSNB hoặc cho một hoặc một số nhóm mục tiêu Khi xem xét một ba nhóm mục tiêu, chẳng hạn KSNB với việc lập BCTC năm tiêu chí được thỏa mãn giúp tổ chức nhận xét KSNB việc lập báo cáo tài hữu hiệu Ngồi ra, tính hữu hiệu mợt khái niệm được xác định hướng đến việc đánh giá mức đợ thực hiện mục tiêu, mục đích được định trước cho mợt hoạt 141 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ đợng hoặc mợt chương trình được thực hiện (đạt được kết thoả đáng từ việc sử dụng nguồn lực hoạt động của tổ chức) Vì vậy, điểm quan trọng đánh giá tính hữu hiệu phải xem xét giữa kết mong đợi kế hoạch với kết thực tế qua hoạt động Mỗi nhà nghiên cứu khác nhau, với những hệ thống đánh giá khác có những quan điểm riêng của tính hữu hiệu, điểm chung quan điểm của họ việc hồn thành mục tiêu hay những hoạt đợng để đáp ứng được mục tiêu HTKSNB của tổ chức khác được vận hành với mức độ hữu hiệu khác Tương tự thế, một HTKSNB cụ thể của một tổ chức vận hành với mức độ hữu hiệu khác những thời điểm khác Trên sở kế thừa báo cáo của COSO kết nghiên cứu, Amudo Inanga (2009) thực hiện nghiên cứu đánh giá HTKSNB dự án khu vực công được Uganda tài trợ Ngân hàng Phát triển Châu Phi (2003 2007) Uganda phương pháp hỗn hợp nghiên cứu định tính kết hợp nghiên cứu định lượng Và kết 06 biến độc lập: Môi trường kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hệ thống thơng tin truyền thơng, Hoạt đợng kiểm sốt, Giám sát, Cơng nghệ thông tin có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc: Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nợi bợ thiếu mợt thành phần ảnh hưởng xấu đến HTKSNB Theo Sultana Haque (2011) sáu ngân hàng tư nhân niêm yết Bangladesh Số 09 - 2020 phương pháp hỗn hợp nghiên cứu định tính kết hợp nghiên cứu định lượng cho thấy 05 biến đợc lập: Mơi trường kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hệ thống thông tin truyền thông, Hoạt đợng kiểm sốt, Giám sát có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc: Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nợi bợ Qua đó cho thấy mơ hình thực có ý nghĩa biến đợc lập có mối quan hệ với từng mục tiêu kiểm soát của ngân hàng, cụ thể từng thành phần HTKSNB (biến độc lập) hoạt động tốt đảm bảo hợp lý mục tiêu kiểm sốt đảm bảo hữu hiệu của HTKSNB Kết nghiên cứu của Gamage et al., (2014) hữu hiệu của HTKSNB hai NHTM nhà nước 64 chi nhánh của hai ngân hàng Srilanka sử dụng mơ hình nghiên cứu gồm hai biến đợc lập: Mơi trường kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hệ thống thơng tin truyền thơng, Hoạt đợng kiểm sốt, Giám sát (bỏ qua biến điều tiết) một biến phụ thuộc: Sự hữu hiệu của HTKSNB Kết cho thấy có tác động chiều của biến đợc lập bao gồm: Mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, thông tin truyền thông, hoạt động kiểm sốt, giám sát đến biến phụ tḥc hữu hiệu của HTKSNB Từ những nghiên cứu trên, tác giả cho mợt HTKSNB đạt được tính hữu hiệu đạt được ba mục tiêu sau: (1) Các hoạt động đạt được hiệu hiệu (2) Báo cáo tài đạt được đợ tin cậy (3) Pháp luật quy định được tuân thủ Và 142 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô thang đo tính hữu hiệu mà tác giả kế thừa sử dụng nghiên cứu của đánh giá tính hữu hiệu của HTKSNB doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Sóc Trăng Dựa kết nghiên cứu trước tảng lý thuyết của COSO 2013, kết hợp với việc nghiên cứu đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Số 09 - 2020 nói chung của tỉnh Sóc Trăng nói riêng, mơ hình nghiên cứu được đề xuất nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nợi bợ doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Sóc Trăng bao gồm sáu nhân tố sau: Môi trường kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hoạt đợng kiểm sốt, Thơng tin truyền thông, Giám sát, Công nghệ thông tin Môi trường kiểm soát - H1 + Đánh giá rủi ro - H2 + Hoạt đợng kiểm sốt - H3 + Thông tin truyền thông - H4 + Giám sát - H5 + Cơng nghệ thơng tin - H6 + Tính hữu hiệu của HTKSNB Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa sở lý thuyết nghiên cứu trước đây, mô hình nghiên cứu thang đo được xây dựng Sau đó tiến hành kiểm tra mơ hình thang đo thơng qua nghiên cứu định tính Sau có được thang đo hoàn chỉnh, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi khảo sát Dữ liệu thu thập được được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo (dùng phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha) kiểm định giá trị của thang đo (dùng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA) Sau đánh giá được độ tin cậy kiểm định giá trị thang đo, tiến hành kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu phương pháp phân tích hồi quy bợi Cuối tiến hành thảo luận, phân tích kết xử lý số liệu để đưa kết luận đề xuất giải pháp 3.1 Thang đo Trên sở lý thuyết nghiên cứu trước, tác giả xây dựng mơ hình gồm sáu biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ tḥc tính hữu hiệu của HTKSNB của doanh nghiệp nhỏ 143 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô vừa thành phố Sóc Trăng – ký hiệu HH gồm: (1) Mơi trường kiểm sốt – ký hiệu MTKS; (2) Đánh giá rủi ro – ký hiệu DGRR; (3) Hoạt đợng kiểm sốt – ký hiệu HDKS; (4) Thông tin truyền thông – ký hiệu TTTT; (5) Giám sát ký hiệu GS, (6) Công nghệ thông tin – ký hiệu CNTT Bên cạnh đó, tác giả xây dựng biến quan sát sử dụng thang đo Likert 05 mức đợ: - Hồn tồn khơng đồng ý; – Không đồng ý; – Trung lập; – Đồng ý; – Hoàn toàn đồng ý để đo lường biến độc lập, biến phụ thuộc nêu Bên cạnh đó, để đo lường biến độc lập tác giả xác định được 37 biến quan sát sở kế thừa từ nghiên cứu trước, thực tế thơng qua q trình làm việc thông tin mà tác giả cập nhật được từ sách, báo, nguồn thông tin đáng tin cậy khác ý kiến đóng góp của chuyên gia 3.2 Dữ liệu Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) mà phương pháp địi hỏi kích thước mẫu phải đủ lớn nó dựa vào lý thuyết phân phối mẫu lớn (Raykov & Widaman 1995) Theo Hair et al (2006) cho để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải 50 tốt 100 tỉ lệ biến quan sát (observations) so với biến đo lường (items) 5:1, nghĩa 01 biến đo lường cần tối thiểu 05 quan sát Như vậy, với 37 biến quan sát ban đầu của thang đo đề xuất để tiến hành phân tích EFA cỡ mẫu của đề tài phải 37 x = 185 Để đảm bảo nghiên cứu đạt Số 09 - 2020 đợ xác cao dự phịng mẫu khảo sát khơng đạt u cầu, kích thước mẫu cho việc điều tra, khảo sát của đề tài 220 mẫu (1) Dữ liệu thứ cấp: từ báo cáo tổng kết, tạp chí, luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu khoa học được cơng bố tài liệu, báo cáo quan quản lý nhà nước cung cấp (2) Dữ liệu sơ cấp: được thu thập thông qua phương pháp chọn mẫu thuận tiện phi xác suất việc khảo sát đối tượng nhân viên, người quản lý, Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởng phòng, ban của doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động thành phố Sóc Trăng bảng câu hỏi thiết kế sẵn thông qua phương thức: vấn trực tiếp, gửi email hoặc gửi thư Để có một HTKSNB thật hữu hiệu địi hỏi tất thành viên của doanh nghiệp phải tham gia thực hiện chức năng, nhiệm vụ của theo mợt quy trình, trình tự được xây dựng cụ thể, khoa học Do đó, tác giả lựa chọn đối tượng dễ tiếp cận thực hiện nhiệm vụ khác nhau, vị trí, chức vụ khác doanh nghiệp nhỏ vừa để đảm bảo được tính bao quát, tính đại diện của dữ liệu thu thập được 144 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 3.3 Phương pháp phân tích 3.3.1 Phân tích thống kê mơ tả Tác giả sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả để tổng hợp xử lý dữ liệu giới tính, trình đợ, chức vụ, loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, quy mô vốn, quy mô doanh thu, quy mô lao động, năm thành lập thực hiện phân tích thống kê mô tả biến đo lường 3.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) Các thang đo cần phải được kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha trước phân tích nhân tố khám phá EFA Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên khoảng (0,1) Nếu Cronbach’s Alpha lớn (α > 0.95) cho thấy có trùng lắp đo lường nghĩa có nhiều biến đo lường thang đo không có khác biệt Một thang đo có độ tin cậy đạt yêu cầu hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể ≥ 0.6 hệ số tương quan biến – tổng của biến đo lường (corrected item – total correlation) ≥ 0.3 (Nguyễn Đình Thọ, 2011) 3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Sau đánh giá độ tin cậy của thang đo loại bỏ biến đo lường không đạt yêu cầu thông qua hệ số Cronbach’s Alpha hệ số tương quan biến – tổng của biến đo lường, bước đánh giá giá trị thang đo công cụ phân tích EFA (Exporatory Factor Analysis) Mục đích của việc phân tích EFA để: (1) loại bỏ biến đo Số 09 - 2020 lường không đạt yêu cầu (có trọng số nhân tố < 0.5), (2) loại nhân tố giả, (3) khám phá nhân tố Mợt số số quan trọng phân tích nhân tố EFA bao gồm: i) Chỉ số KMO dùng để xem xét thích hợp của phân tích nhân tố Trị số của KMO lớn (0,5 < KMO < 1) điều kiện đủ thấy phân tích nhân tố phù hợp Kiểm định Bartlett’s xem xét giả thuyết độ tương quan giữa biến quan sát không tổng thể Nếu kiểm định có ý nghĩa (Sig 0,50 Do đó, có thể nhận định thang đo nhân tố tác đợng đến Tính hữu hiệu của HTKSNB phù hợp để phân tích EFA Và kết kiểm định Bartlett KMO cho thang đo Tính hữu hiệu của HTKSNB cho thấy trị số Sig = 0,000 < 0,05 trị số KMO = 0,729 > 0,50 Do đó, có thể nhận định thang đo Tính hữu hiệu của HTKSNB phù hợp để phân tích EFA Kết phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy có một nhóm nhân tố được rút trích với giá trị Eigen lớn trị số phương sai trích 79,19%, điều có nghĩa biến Tính hữu hiệu 149 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ của HTKSNB giải thích được 79,19% biến thiên của biến quan sát 4.3.3 Kết mơ hình EFA Theo Hair et al (2006), hệ số tải nhân tố tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA (ensuring practical significance) Hệ số tải nhân tố > 0.3 được xem đạt được mức tối thiểu, > 0,4 Số 09 - 2020 được xem quan trọng, ≥0,5 được xem có ý nghĩa thực tiễn Hair et al (2006) đề xuất sau: chọn tiêu chuẩn Hệ số tải nhân tố > 0,3 cỡ mẫu của bạn phải 350, cỡ mẫu khoảng 100 nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0,55 (thường có thể chọn 0,5), cỡ mẫu khoảng 50 Factor loading phải > 0,75 Bảng Ma trận xoay nhân tố của thang đo nhân tố tác động đến Tính hữu hiệu của HTKSNB Các biến quan sát TTTT6 TTTT1 TTTT5 TTTT2 TTTT3 TTTT4 DGRR3 DGRR5 DGRR1 DGRR2 DGRR6 HDKS3 HDKS1 HDKS4 HDKS2 HDKS5 CNTT2 CNTT1 CNTT3 CNTT4 MTKS5 MTKS3 0,827 0,807 0,800 0,732 0,704 0,701 Hệ số tải nhân tố 0,829 0,783 0,755 0,744 0,600 0,789 0,751 0,691 0,689 0,673 0,848 0,829 0,768 0,744 0,787 0,777 150 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Các biến quan sát MTKS4 MTKS1 MTKS2 GS1 GS4 GS2 GS3 Hệ số tải nhân tố Số 09 - 2020 0,676 0,579 0,513 0,851 0,779 0,625 0,538 (Nguồn: Kết phân tích từ phần mềm SPSS) Và kết thực hiện phân tích ma trận xoay nhân tố cho biến phụ tḥc Tính hữu hiệu của Hệ thống kiểm sốt nợi bộ ất 03 biến quan sát thỏa điều kiện có hệ số tải nhân tố lớn 0,5 số nhân tố được tạo phân tích nhân tố 01 nhân tố Điều phù hợp với giả thuyết ban đầu thỏa điều kiện để đưa vào mơ hình nghiên cứu thức Giá trị cụ thể của nhân tố được tính tốn cách lấy trung bình cợng của biến quan sát thành phần Bảng Ma trận xoay nhân tố của thang đo Tính hữu hiệu của HTKSNB Các biến quan sát Hệ số tải nhân tố THH3 THH1 THH2 0,912 0,880 0,878 (Nguồn: Kết phân tích từ phần mềm SPSS) 4.4 Kết phân tích tương quan nhân tố Hệ số tương quan Pearson được sử dụng để lượng hố mức đợ tương quan giữa biến độc lập với biến phụ thuộc tương quan giữa biến độc lập với Kết phân tích tương quan cho thấy được mối quan hệ chặt chẽ của biến nhân tố Kết phân tích tương quan cho thấy, hệ số tương quan của biến độc lập chiều với biến phụ thuộc dao động từ 0,341 đến 0,674 thoả mãn điều kiện -1≤ r ≤ +1 đồng thời có mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ mức ý nghĩa α < 0,01 Như vậy, tất biến đợc lập mơ hình gồm MTKS, DGRR, HDKS, GS, CNTT, TTTT biến phụ thuộc THH có tương quan với nên có thể đưa tất biến vào phân tích hồi quy tuyến tính 151 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 Bảng Ma trận hệ số tương quan THH THH MTKS DGRR HDKS GS CNTT TTTT MTKS DGRR HDKS GS CNTT TTTT ** 0,674 0,514** 0,582** 0,513** 0,496** 0,595** ** 0,521 0,561** 0,471** 0,492** 0,544** ** 0,396 0,341** 0,393** 0,460** ** 0,498 0,386** 0,547** ** 0,361 0,488** ** 0,414 (**) Tương quan Pearson có ý nghĩa thống kê mức P < 0,01; N =187 4.5 Kết phân tích hồi quy tuyến tính Bảng Kết ước lượng mơ hình hồi quy Nhân tố Hằng số Mơi trường kiểm sốt (X1) Đánh giá rủi ro (X2) Hoạt đợng kiểm sốt (X3) Giám sát (X4) Công nghệ thông tin (X5) Thông tin truyền thông (X6) R2 F Hệ số -0,404 0,367 0,129 0,173 0,128 0,121 0,189 0,589 42,961 Kết ước lượng mơ hình hồi quy cho thấy mức ý nghĩa của tất nhân tố mơ hình có giá trị nhỏ < 0,05 Do đó, tất biến độc lập tương quan có ý nghĩa với biến phụ tḥc Tính hữu hiệu của HTKSNB DNNVV với độ tin cậy 95% Mặt khác, mơ hình có hệ số R2 = 0,589 có độ phù hợp đạt yêu cầu có nghĩa mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với dữ liệu khảo sát thực tế mức 58,9% Sai số chuẩn Mức ý nghĩa 0,264 0,079 0,062 0,070 0,065 0,058 0,069 0,127 0,000 0,040 0,014 0,049 0,039 0,006 Thống kê tương quan Tolerence 0,500 0,668 0,565 0,656 0,703 0,557 VIF 1,999 1,498 1,770 1,524 1,423 1,794 0,000 Điều có nghĩa 58,9% biến thiên của tính hữu hiệu của HTKSNB DNNVV thành phố Sóc Trăng được giải thích yếu tố mơ hình cịn 41,1% cịn lại sai số ngẫu nhiên có thể có biến đợc lập khác giải thích cho biến phụ tḥc mà chưa được đưa vào mơ hình nghiên cứu Theo đó, để kiểm định phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể kiểm 152 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô định F được sử dụng, kiểm định mức ý nghĩa

Ngày đăng: 09/05/2021, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w