Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức xã, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội

26 12 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức xã, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích cơ bản của luận văn này là trên cơ sở lý luận về bồi dưỡng công chức xã và thực trạng bồi dưỡng công chức xã ở huyện Phúc Thọ, luận văn đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường bồi dưỡng công chức xã ở huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ VĂN GIANG NGUYỄN THỊ HƯƠNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC XÃ, HUYỆN PHÚC THỌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI – 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN HÒA Phản biện 1: ……………………… Phản biện 2: …………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc Gia Địa điểm: Phịng họp ., Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội Thời gian: Vào hồi………giờ…….ngày…… tháng…….năm 2019 Có thể tìm luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong máy nhà nước xây dựng hành đại nhằm phục vụ tốt nhu cầu, lợi ích cho nhân dân, cán bộ, cơng chức lại có vai trị định đến hiệu máy cơng quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng: “Cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt” Hiệu lực, hiệu quả, chất lượng máy nhà nước phụ thuộc vào trình độ, lực, phẩm chất đội ngũ này, đặc biệt cán bộ, công chức cấp sở Tuy nhiên, xã nay, đội ngũ công chức xã nước nói chung huyện Phúc Thọ nói riêng cịn bộc lộ hạn chế, yếu số lượng chất lượng Một số hạn chế là: trình độ, lực đội ngũ cơng chức xã yếu chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, đặc biệt lực quản lý nhà nước, quản lý xã hội, kỹ thực thi công vụ, khả vận dụng khoa học công nghệ đại công tác quản lý, công việc chuyên môn, nghiệp vụ cịn nhiều hạn chế Một phận cơng chức cấp xã cịn mang tính bảo thủ, trì trệ, trơng chờ, ỷ lại, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong lề lối làm việc yếu Một phận cơng chức cịn quan liêu, tham nhũng, cục bộ, bè phái, sách nhiễu nhân dân, vi phạm đạo đức lối sống…làm giảm hiệu lực máy hành nhà nước Mặt khác, đặc thù huyện ngoại thành Hà Nội, tình hình kinh tế huyện Phúc Thọ cịn nhiều khó khăn, phận công chức không thường xuyên bồi dưỡng bổ trợ kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức pháp luật, kỹ hành chính, tin học kiến thức cần thiết khác cho công tác quản lý nhà nước địa phương, nên số xã địa bàn huyện, công chức xã chưa đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ đặt địa phương Hơn nữa, công chức xã hàng ngày phải giải khối lượng công việc lớn, đa dạng phức tạp, liên quan đến tất mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng địa phương Vì vậy, đội ngũ thiếu phẩm chất lực gây hậu tức thời nghiêm trọng nhiều mặt cho địa phương nói riêng cho nước nói chung Chính vậy, đứng trước yêu cầu công phát triển kinh tế - xã hội bồi dưỡng cơng chức xã phải quan tâm Nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng công chức xã nghiệp đổi phát triển đất nước, tác giả xin chọn chủ đề: “Bồi dưỡng công chức xã, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài - TS, Nguyễn Ngọc Hiến (2001), Giải pháp thúc đẩy cải cách hànhchính Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Đây cơng trình nghiên cứu tác giả nêu thực trạng hành Việt Nam, làm rõ sở lý luận đưa giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam - TS Ngô Thành Can (2012), Công chức chất lượng thực thi công vụ quan hành nhà nước - Nguyễn Thị La (2015), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trình cải cách hành - Ths Đinh Thị Hà (2016), Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán - Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam ngày 07/6/2016 - - Đào Mĩ Duyên (2014), Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã, huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ Quản lý hành cơng năm 2014 Tác giả đánh giá thực trạng, đề xuất phương hướng, mục tiêu giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Thường Tín - Ths Nguyễn Hải Yến (2014) Công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán công chức cấp xã tỉnh Bắc Kạn giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành cơng Tác giả phân tích làm rõ thực trạng hạn chế đội ngũ cán công chức cấp xã tỉnh Bắc Kạn, đưa giải pháp khắc phục để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức cấp xã tỉnh Bắc Kạn giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở lý luận bồi dưỡng công chức xã thực trạng bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ, luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận bồi dưỡng công chức xã; - Nghiên cứu kinh nghiệm bồi dưỡng số địa phương nhằm rút học bồi dưỡng cho xã huyện Phúc Thọ; - Nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ, nêu kết đạt hạn chế cần khắc phục, đồng thời phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó; - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận bồi dưỡng công chức xã, thực trạng hoạt động bồi dưỡng công chức xã (gồm chức danh: Văn phòng – thống kê, Kế tốn – tài chính, Địa – xây dựng – nông nghiệp môi trường, Tư pháp hộ tịch, Văn hóa – xã hội) 22 xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, thời gian từ năm 2014 đến năm 2018, đề xuất giải pháp kiến nghị tăng cường bồi dưỡng công chức xã giai đoạn 2020-2025 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Trong trình thực luận văn, tác giả vận dụng phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin; quan điểm, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước bồi dưỡng công chức xã; phương pháp luận quản lý công 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp Tác giả nghiên cứu tài liệu, văn bản, công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến cơng tác bồi dưỡng công chức cấp xã; báo cáo xã, phòng Nội vụ huyện Phúc Thọ liên quan đến thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Phúc Thọ - Phương pháp điều tra xã hội học thông qua bảng hỏi - Phương pháp thông kê mơ tả - Phương pháp phân tích, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn hệ thống hóa sở lý luận bồi dưỡng công chức xã - Luận văn đánh giá thực trạng bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ giai đoạn 2014-2018 đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ thời gian tới - Luận văn làm tư liệu tham khảo hữu ích cho quyền huyện Phúc Thọ, nhà quản lý sở bồi dưỡng công chức xã, cho giảng viên học viên học tập chuyên ngành Quản lý công Học viện Hành Quốc gia sở đào tạo khác Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn gồm Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục Phần nội dung kết cấu thành chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn bồi dưỡng công chức xã - Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội - Chương 3: Giải pháp tăng cường bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC XÃ 1.1 Khái quát công chức xã 1.1.1 Khái niệm xã công chức xã 1.1.1.1 Khái niệm xã Xã nơi trực tiếp thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đoàn thể Sự đúng, sai đường lối, sách Đảng Nhà nước, đồn thể thực trực tiếp xã phương diện thực thi lẫn phù hợp hay không phù hợp đường lối với lợi ích nhân dân 1.1.1.2 Khái niệm công chức xã “Công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” 1.1.2 Đặc điểm vai trị cơng chức xã 1.1.2.1 Đặc điểm cơng chức xã Đặc điểm công chức xã thể sau: Thứ nhất, công chức xã thường người tuyển chọn từ nguồn chỗ địa phương, sinh sống có quan hệ gắn bó với cộng đồng dân cư nơi làm việc Thứ hai, họ đội ngũ gần dân nhất, cầu nối quan trọng quyền với nhân dân Thứ ba, cơng chức xã người truyền tải chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước đến với nhân dân ngược lại trình tiếp xúc với nhân dân làm cho công chức xã hiểu đầy đủ tâm tư, nguyện vọng nhân dân để báo lên cấp 1.1.2.2 Vị trí, vai trị công chức xã Thứ nhất, công chức xã người hàng ngày trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, đem chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước vào sống Thứ hai, sách nhà nước có thực tốt hay khơng phần lớn phụ thuộc vào đội ngũ công chức Thứ ba, công chức xã người làm việc máy quyền địa phương, cánh tay nối dài hệ thống trị, người gần dân nhất, trực tiếp đưa đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước đến với nhân dân Thứ tư, công chức xã người trực tiếp xem xét công việc địa phương tư vấn cho cán lãnh đạo giải công việc theo quy định pháp luật Thứ năm, công chức cấp xã người thường xuyên liên hệ mật thiết với nhân dân, giải tâm tư, nguyện vọng Nhân dân 1.1.3 Chức trách tiêu chuẩn công chức xã 1.1.3.1 Chức trách công chức xã Công chức xã, phường, thị trấn làm công tác chuyên môn thuộc biên chế Uỷ ban nhân dân cấp xã, có trách nhiệm tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực công tác phân công thực nhiệm vụ khác Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã giao 1.1.3.2 Tiêu chuẩn công chức xã - Tiêu chuẩn chung - Những yêu cầu cụ thể công chức cấp xã quy định Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường,thị trấn 1.2 Bồi dưỡng công chức xã 1.2.1 Khái niệm vai trị bồi dưỡng cơng chức xã 1.2.1.1 Khái niệm bồi dưỡng bồi dưỡng công chức xã a) Khái niệm bồi dưỡng Theo Từ điển Tiếng Việt Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia năm 2005: “bồi dưỡng làm cho lực phẩm chất tăng thêm” Tại Điều 2, Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức giải thích: “bồi dưỡng hoạt động trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực nhiệm vụ thực thi công vụ” b) Khái niệm bồi dưỡng công chức xã Bồi dưỡng công chức hoạt động vô quan trọng thiếu chiến lược cán nước ta Đặc biệt bồi dưỡng công chức cấp sở Thực tiễn cho thấy, việc bồi dưỡng công chức xã cần thực thường xuyên, liên tục, tình hình kinh tế - xã hội quan điểm, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước thay đổi theo giai đoạn thời kỳ lịch sử định Bồi dưỡng cơng chức xã hiểu hoạt động nhằm trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc cho đội ngũ công chức xã nhằm nâng cao lực thực thi công vụ cho đội ngũ cơng chức xã 1.2.1.2 Vai trị bồi dưỡng công chức xã 1.2.2 Nguyên tắc yêu cầu bồi dưỡng công chức xã 1.2.2.1 Nguyên tắc bồi dưỡng công chức xã Thứ nguyên tắc đảm bảo quan điểm, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước bồi dưỡng công chức xã Thứ hai,nguyên tắc đảm bảo bồi dưỡng công chức xã theo nhu cầu Thứ ba,nguyên tắc bồi dưỡng gắn liền với thực hành, học đơi với hành Thứ tư,ngun tắc đảm bảo tính hiệu thực tế bồi dưỡng 1.2.2.2 Yêu cầu bồi dưỡng công chức xã Bồi dưỡng cho công chức xã phải đảm bảo yêu cầu sau: - Yêu cầu chất lượng bồi dưỡng - Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu giải tốt công việc 1.2.3 Nội dung bồi dưỡng công chức cấp xã quy định pháp luật chế độ bồi dưỡng 1.2.3.1 Văn quy định hoạt động bồi dưỡng công chức cấp xã 1.2.3.2 Nội dung bồi dưỡng công chức xã 1.2.3.3 Quy trình bồi dưỡng cơng chức xã a) Xác định nhu cầu bồi dưỡng công chức xã b) Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng công chức xã c) Thực kế hoạch bồi dưỡng công chức xã d) Giám sát, kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng công chức xã CHƯƠNG THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC XÃ, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Phúc Thọ huyện nằm phía Tây Bắc Thủ Hà Nội, thuộc hữu ngạn sông Hồng sông Đáy, cách trung tâm Thủ khoảng 30km, có diện tích tự nhiên 117km2, dân số 18,4 vạn người, gồm 22 xã 01 thị trấn, chia làm vùng sản xuất khác (vùng đồng vùng bãi) 2.1.2 Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội Thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, với đạo liệt cấp ủy đảng quyền, với vào hệ thống trị tồn nhân dân, kinh tế - xã năm 2018 đạt kết tồn diện; kinh tế tăng trưởng 9,6% thu nhập bình quân 41,1 triệu đồng/người/năm, thu ngân sách nhà nước đạt 332,2 tỷ đồng đạt 136,9% dự toán năm; sản xuất thương mại dịch vụ có nhiều tiến triển 2.1.3 Ảnh hưởngcủa điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến việc bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc thọ, thành phố Hà Nội Với điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phúc Thọ có ảnh hưởng thuận lợi khó khăn cho cơng tác bồi dưỡng cơng chức cấp xã huyện đặc biệt giai đoạn q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đẩy mạnh, kỷ nguyên “cách mạng cơng nghệ 4.0” hội nhập kinh tế tồn cầu 10 2.2 Bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2014-2018 2.2.1 Thực trạng công chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 2.2.1.1 Số lượng, cấu công chức xã địa bàn huyện Phúc Thọ Hiện tổng số cơng chức xã huyện Phúc Thọ tính đến tháng 12 năm 2018 206 công chức Trong năm vừa qua liên tục bổ sung từ nhiều nguồn số lượng công chức liên tục tăng lên số lượng chất lượng công chức Biểu đồ 2.1: Số lượng công chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội (Nguồn: phòng Nội vụ huyện Phúc Thọ) - Về cấu giới tính: Biểu đồ 2.2: Cơ cấu giới tính cơng chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội (Nguồn: phòng Nội vụ huyện Phúc Thọ) - Về cấu độ tuổi: 11 Biểu đồ 2.3: Đặc điểm độ tuổi công chức xã huyện Phúc Thọ, thành Phố Hà Nội (Nguồn: phòng Nội vụ huyện Phúc Thọ) 2.2.1.2 Trình độ cơng chức xã huyện Phúc Thọ a) Trình độ văn hóa Cơng chức xã huyện Phúc Thọ đảm bảo theo quy định b) Trình độ đào tạo Biểu đồ 2.4: Trình độ đào tạo công chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội (Nguồn: phòng Nội vụ huyện Phúc Thọ) c) Trình độ lý luận trị 12 Biểu đồ 2.5: Trình độ lý luận trị cơng chức xã huyện Phúc Thọ (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Phúc Thọ) d) Trình độ ngoại ngữ, tin học - Về trình độ ngoại ngữ cơng chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội: Trong thực tế môi trường làm việc cơng chức xã nói chung, cơng chức xã huyện Phúc Thọ nói riêng để có hội sử dụng ngoại ngữ vào công việc chưa có hội - Về trình độ tin học công chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội: Biểu đồ 2.6: Trình độ tin học công chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Phúc Thọ) 2.2.2 Tình hình bồi dưỡng cơng chức xã huyện Phúc Thọ 2.2.2.1 Xác định nhu cầu bồi dưỡng công chức xã Hàng năm Sở Nội vụ thông báo nhu cầu bồi dưỡng tới quan, huyện địa bàn thành phố nhu cầu bồi dưỡng năm Mặt khác phòng 13 Nội vụ huyện vào nhu cầu kế hoạch bồi dưỡng lớp thuộc huyện tiến hành gửi thông báo đăng ký nhu cầu bồi dưỡng cuả công chức xã đến xã địa bàn 2.2.2.2 Lập kế hoạch bồi dưỡng cơng chức xã Chính phủ, Bộ Nội vụ ban hành nhiều văn như: Nghị số 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 Chính phủ chương trình cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020, Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2025; sở Thành phố Hà Nội xây dựng ban hành Quyết định số 4450/QĐUBND ngày 17/8/2016 UBND thành phố Hà Nội đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 theo Quyết định số 163/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; 2.2.2.3 Thực kế hoạch bồi dưỡng công chức xã 2.2.2.4 Giám sát, kiểm tra, đánh giá kết đào tạo công chức xã huyện Phúc Thọ a) Mức độ cung cấp kiến thức bồi dưỡng cho công chức xã huyện Phúc Thọ Biểu đồ 2.7: Mức độ cung cấp kiến thức qua lớp bồi dưỡng (Nguồn số liệu tác giả điều tra huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội) 14 b) Mức độ phù hợp kiến thức, kỹ bồi dưỡng so với công việc Biểu đồ 2.8: Kết điều tra mức độ phù hợp kiến thức, kỹ bồi dưỡng so với công việc (Nguồn số liệu tác giả điều tra huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội) 2.2.2.5 Bố trí, sử dụng công chức xã sau bồi dưỡng Biểu đồ 2.9: Bố trí, sử dụng cơng chức xã sau bồi dưỡng địa bàn huyện Phúc Thọ (Nguồn số liệu tác giả điều tra huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội) 15 2.2.2.6 Về kết thực nhiệm vụ sau bồi dưỡng Biểu đồ 2.10 Kết thực nhiệm vụ sau bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ (Nguồn số liệu tác giả điều tra huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội) Bảng 2.1: Khảo sát lực thực thi công vụ công chức xã huyện Phúc Thọ STT Kỹ công chức xã đánh giá (%) Kỹ TTốt Khá Trung bình Yếu Kém 11 Kỹ tham mưu 18,5 21 44 11,5 22 Kỹ lập kế hoạch 15,4 23,4 39,6 14,9 6.7 33 Kỹ soạn thảo văn 19 21 46,4 7,6 66 44 Kỹ giao tiếp 20 23 41 10 66 55 Kỹ thành thạo tin học 12 18,2 42,4 16,4 11 (Nguồn tác giả khảo sát từ công chức xã huyện Phúc Thọ) Bảng 2.2: Kết khảo sát chất lượng thực thi công vụ công chức xã huyện Phúc Thọ (Do công dân đánh giá) Nội dung STT Ý Tỷ lệ kiến (%) Tinh thần, thái độ phục vụ, quan tâm, nhiệt tình cơng 11 chức xã huyện Phúc Thọ - Rất không hài lịng 16 - Khơng hài lịng 32 16 - Bình thường 50 25 - Hài lòng 88 44 - Rất hài lịng 24 12 - Rất khơng hài lịng 18 - Khơng hài lịng 56 28 - Bình thường 28 14 - Hài lòng 76 38 - Rất hài lịng 22 11 - Rất khơng hài lịng 24 12 - Khơng hài lịng - Bình thường - Hài lịng - Rất hài lòng 40 30 86 20 20 15 43 10 Am hiểu chuyên môn nghiệp vụ, xử lý công việc nhanh, hiệu công chức xã huyện Phúc Thọ 22 Kịp thời tiếp thu, ghi nhận phản hồi ý kiến khiếu nại, góp ý tổ chức, công dân công chức xã huyện Phúc Thọ 33 (Nguồn số liệu tác giả điều tra huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội) 2.3 Đánh giá chung thực trạng bồi dưỡng công chức xã, huyện Phúc 2.3.1 Ưu điểm Thứ nhất, công tác đạo, điều hành q trình bồi dưỡng cơng chức cấp xã Thứ hai, xác định nhu cầu cần bồi dưỡng xây dựng kế hoạch công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức xã Thứ ba, nội dung, chương trình, hình thức bồi dưỡng Thứ tư, đánh giá công tác bồi dưỡng Thứ năm, bồi dưỡng công chức xã bước đáp ứng tiêu chuẩn chức danh, yêu cầu công việc 17 2.3.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt thời gian qua đáng ghi nhận công tác bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ tồn hạn chế định sau đây: Thứ nhất, chất lượng bồi dưỡng công chức cấp xã chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước giai đoạn Thứ hai, qua khảo sát nhu cầu bồi dưỡng trình độ, kiến thức, kỹ kiến thức làm việc, xử lý tình đội ngũ cơng chức xã lớn nhiên tiến độ, kế hoạch mở lớp phân loại, xác định đối tượng bồi dưỡng cho chương trình cịn chậm, chưa kịp thời Thứ ba, bồi dưỡng công chức xã chưa gắn với yêu cầu phát triển lực Thứ tư, số lượng công chức xã bồi dưỡng tăng, lớn nhiên tỷ lệ công chức bồi dưỡng lý luận trị kiến thức quản lý nhà nước thấp Thứ năm, nội dung phương pháp đào tạo có nhiều thay đổi chưa cụ thể rõ ràng: Nội dung bồi dưỡng nặng nề hình thức, chưa trọng bồi dưỡng nâng cao lực thực hành không gắn với chức trách, nhiệm vụ công chức Thứ sáu, việc đánh giá kết bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Phúc Thọ hiên chưa bảo đảm tính tồn diện 2.3.3 Nguyên nhân Thứ nhất, nhận thức thân công chức xã quan quản lý Thứ hai, chế độ, sách,cơ chế sách tài Thứ ba, sở vật chất phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng cịn nhiều bất cập chưa đáp ứng cho việc giảng dạy thiếu giảng đường, lớp học để thực việc giảng dạy, thiếu trang thiết bị bổ trợ phục vụ việc bồi dưỡng Thứ tư, chưa xây dựng hệ thống chương trình bồi dưỡng tồn diện, phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn chức danh công chức cấp xã 18 Thứ năm, công tác bồi dưỡng với việc quy hoạch, bố trí, sử dụng cơng chức thiếu chặt chẽ; lựa chọn đối tượng bồi dưỡng chưa thực khoa học, chặt chẽ Thứ sáu, quy trình bồi dưỡng công chức cấp xã Thứ bảy, hoạt động kiểm tra, thi lớp hình thức 19 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC XÃ, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phương hướng bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2020-2025 3.2 Giải pháp tăng cường bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 3.2.1 Nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức, đơn vị có liên quan cơng tác bồi dưỡng cơng chức xã Như trình bày chương 2, nguyên nhân hạn chế công tác bồi dưỡng công chức cấp xã thời gian qua huyện vấn đề nhận thức cá nhân, tổ chức, đơn vị, địa phương 3.2.2 Xác định nhu cầu bồi dưỡng công chức xã Xác định nhu cầu cần đào tạo, bồi dưỡng cán công việc đầu tiên, sở để triển khai công việc trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Nếu xác định nhu cầu cần đào tạo, bồi dưỡng định góp phần giúp cho cơng việc đào tạo, bồi dưỡng cán thực cách trơi chảy, có hiệu ngược lại 3.2.3 Nâng cao chất lượng lập kế hoạch bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với bố trí, sử dụng sau đào tạo phải theo chiến lược xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã thời kỳ; xây dựng đội ngũ cán tham mưu có lực đề xuất, xây dựng sách phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô huyện Trên sở quy hoạch cán mục tiêu của huyện công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC, phòng, ban, ngành huyện xã, thị trấn xây dựng chiến lược quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể giai đoạn 20 3.2.4 Đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung chương trình, tài liệu phương pháp, hình thức bồi dưỡng cơng chức Các chương trình bồi dưỡng sát với thực tế đáp ứng nhu cầu công chức, hướng vào vấn đề thiết thực đặt từ q trình thực thi cơng vụ Công tác bồi dưỡng công chức trọng theo hướng chuyển đổi từ mơ hình bồi dưỡng cứng nhắc, mang nặng tính áp đặt sang bồi dưỡng theo u cầu vị trí cơng việc theo nhu cầu đối tượng 3.2.5 Giải pháp sở đào tạo, bồi dưỡng Thứ nhất, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Thứ hai, tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập 3.2.6 Tăng cường công tác quản lý bồi dưỡng Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền cấp trongthực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tập trung thực mục tiêu Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020”; 3.2.7 Hồn thiện chế độ, sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã Khắc phục tình trạng kinh phí cấp chậm, chế sách chưa phù hợp nên địa phương bị động triển khai nhu cầu bồi dưỡng trình bày để hồn thành bồi dưỡng cơng chức xã 3.2.8 Tăng cường giám sát, kiểm tra, đánh giá chất lượng công chức xã sau bồi dưỡng Đánh giá sau bồi dưỡng bước vô quan trọng trình bồi dưỡng Đánh giá sau bồi dưỡng để xem có đạt mục tiêu đề khơng, nội dung, chương trình có phù hợp, học viên áp dụng sau bồi dưỡng 21 KẾT LUẬN Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Cán bộ, công chức nhân tố định thành bại cách mạng; cần trọng đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vừa “hồng” vừa “chuyên” Việc quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cán bộ, công chức cấp xã) có đủ phẩm chất, lực nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài nghiệp cách mạng Đảng Trong công xây dựng, phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế quốc tế nguồn lực người giữ vai trị định, đó, có lực lượng cơng chức xã Với vai trị người thực thi cơng vụ, cung ứng dịch vụ công, đội ngũ công chức lực lượng quan trọng việc tham mưu hoạch định sách đối tượng trực tiếp triển khai thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Do đó, để nâng cao hiệu lực, hiệu thực nhiệm vụ công chức cơng tác bồi dưỡng vấn đề quan trọng ưu tiên hầu hết quốc gia Đối với huyện Phúc Thọ trình độ đội ngũ cơng chức xã cịn thấp, lực cịn nhiều hạn chế Để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức xã tỉnh, giải pháp quan trọng cấp bách phải đẩy mạnh công tác bồi dưỡng Luận văn công tác Bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội hoàn thành số nội dung sau: Làm rõ vấn đề lý luận bồi dưỡng công chức xã Phân tích thực trạng cơng tác bồi dưỡng cơng chức xã huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội từ thấy tồn tại, hạn chế, nguyên nhân hạn chế công tác bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội 22 Trong thời gian qua, lãnh đạo cấp ủy quyền cấp địa bàn thị xã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã nói chung cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cơng chức xã nói riêng triển khai thực hiện, đạt nhiều kết quan trọng thực tế Có thể nói rằng, 05 năm qua, với việc thường xuyên quan tâm đội ngũ công chức xã tham gia khóa (lớp) đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước, kiến thức tin học, ngoại ngữ, kỹ tham mưu quản lý phù hợp với chức vụ, chức danh, vị trí cơng tác cơng chức Vì vậy, giúp đội ngũ công chức xã ngày nâng cao lực kỹ xử lý cơng việc thực tiễn đặt Nhìn chung, đội ngũ cơng chức xã ln ln có lĩnh trị vững vàng, phần lớn trang bị, nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ, thể lực thực tiễn công tác, bổ sung kiến thức, kỹ cần thiết, đảm nhận tốt công việc, chức trách nhiệm vụ giao Các kết nêu đóng góp to lớn, tích cực phát triển mặt xã, phường nói riêng Huyện Phúc Thọ nói chung Mức độ hài lịng người dân đội ngũ công chức xã, phường ngày cao Tuy nhiên, so với mục tiêu quy định tiêu chuẩn chung đối tượng cụ thể yêu cầu thực tiễn đặt đội ngũ cơng chức xã địa bàn cịn hạn chế định số mặt công tác như: mức độ thành thạo, xử lý tình phát sinh, phức tạp công việc chưa thật tốt, thụ động, thiếu linh hoạt, nhạy bén Chính điều này, ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng đội ngũ công chức xã tình hình Bên cạnh đó, sở phân tích định hướng chung Đảng, Nhà nước, phân tích thực trạng cơng tác địa phương, với mục tiêu đề Huyện, học viên đề xuất giải pháp nhằm hướng đến mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức xã thời gian tới liên quan đến tất vấn đề nhận thức, chủ thể thực hiện, nội dung, chương trình, hình thức đào tạo, bồi dưỡng, chế, sách, thực đồng bộ, hiệu giải pháp không ngừng nâng cao chất lượng 23 công tác bồi dưỡng đội ngũ cơng chức xã tình hình nay, góp phần tích cực to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Mặc dù tác giả cố gắng tìm hiểu tài liệu, phân tích, tổng hợp, đánh vấn, điều tra công tác bồi dưỡng công chức xã phải gắn với bồi dưỡng nguồn nhân lực huyện nâng cao chất lượng hệ thống trị sở Vì việc xây dựng giải pháp đồng bộ, toàn diện cần tiếp tục quan tâm hướng cho cơng trình nghiên cứu 24 ... PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phương hướng bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2020-2025 3.2 Giải pháp tăng cường bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố. .. sở lý luận bồi dưỡng công chức xã thực trạng bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ, luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội. .. 2.2 Bồi dưỡng công chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2014-2018 2.2.1 Thực trạng công chức xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 2.2.1.1 Số lượng, cấu công chức xã địa bàn huyện Phúc

Ngày đăng: 09/05/2021, 18:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan