Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở phân tích các quy định pháp luật về công tác tiếp công dân trong lĩnh vực khiếu nại, tố cáo; thực trạng của hoạt động tiếp công dân tại TANDTC thời gian qua… Mục đích cuối cùng mà đề tài hướng tới là tìm ra và đề xuất những biện pháp, giải pháp bảo đảm thực hiện tốt quy định pháp luật về tiếp công dân trong lĩnh vực khiếu nại, tố cáo tại TANDTC, góp phần nâng cao hiệu quả việc giải quyết những đề nghị, vướng mắc của nhân dân trong lĩnh vực xét xử.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……… /……… …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ TUYẾT THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIẾP CÔNG DÂN TRONG LĨNH VỰC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Chuyên ngành: Luật hiến pháp Luật hành Mã số: 38 01 02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Hà Nội – 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khóa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Phản biện 1: PGS.TS Vũ Trọng Hách Học viện hành Quốc Gia Phản biện 2: TS Nguyễn Tuấn Khanh Thanh tra Chính phủ Luận văn bảo vệ hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện hành quốc gia Địa điểm: Phòng họp 204, Nhà A- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ học viện hành quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP.Hà Nội Thời gian: Vào hồi 17 00 ngày 13 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web khoa sau đại học – Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tiếp cơng dân hoạt động quan trọng việc quản lý Nhà nước quan, tổ chức hệ thống tổ chức nước ta Thông qua hoạt động q trình tiếp cơng dân, mà quan, tổ chức cá nhân nắm bắt tình hình xã hội Mặt khác, thực hoạt động tiếp cơng dân cịn nhằm thực sách phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước, đồng thời tìm vướng mắc, bất cập để có phương án xử lý, khắc phục Thực tốt hoạt động tiếp công dân phần tiếp cận gần với người dân, tăng cường mối quan hệ nhân dân với quan, tổ chức, cá nhân đại diện cho Đảng Nhà nước từ góp phần đưa phương hướng phù hợp Bác Hồ đạo cán bộ, cơng chức rằng: “Đồng bảo có oan ức khiếu nại chưa hiểu rõ sách Đảng Chính phủ khiếu nại Ta phải giải nhanh, tốt đồng bào thấy rõ Đảng Chính phủ quan tâm lo lắng đến quyền lợi họ, đó, mối quan hệ nhân dân với Đảng Chính phù củng cố tốt hơn…” Ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 64 - SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt, nhiệm vụ Ban Thanh tra “nhận đơn khiếu nại nhân dân” Đây xem sở pháp lý cho hoạt động tiếp công dân Hiến pháp 2013 ghi nhận khoản Điều 28: “Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước Nhà nước tạo điều kiện để công dân tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị cơng dân” Theo đó, tiếp cơng dân bước quan trọng để người dân trực tiếp tham gia vào hoạt động Nhà nước phạm vi định Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo công tác tiếp công dân thực tốt thông qua việc đạo, quán triệt triển khai thực công tác tiếp công dân tất cấp từ trung ương đến địa phương Cùng với hồn thiện hệ thống pháp luật qua năm công tác quản lý nhà nước tiếp công dân khơng ngừng hồn thiện, góp phần vào việc nâng cao, bảo đảm, phát huy dân chủ, đảm bảo pháp chế, tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước Vấn đề tiếp công dân trở thành nội dung quan trọng điều chỉnh hoàn thiện hệ thống pháp luật Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước, công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo TANDTC đạt kết đáng kể Việc tổ chức thực công tác tiếp công dân TANDTC bố trí hoạt động theo nội quy, quy định pháp luật tiếp công dân Tuy nhiên kết tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo TANDTC tồn hạn chế định, chưa đạt yêu cầu đề ra, phối hợp công tác tiếp công dân với giải khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị chưa đạt hiệu cao; công tác tuyên truyền, giải thích sách, pháp luật tiếp cơng dân cịn hạn chế; việc cơng khai lịch tiếp cơng dân cịn hình thức, dẫn đến việc nhiều người dân lịch tiếp, nhiều trường hợp đến không lịch tiếp khiến việc tiếp công dân bị chậm trễ, không đáp ứng nhu cầu người dân… Sự hạn chế, bất cập công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân số nguyên nhân khác, như: Tổ chức quản lý công tác tiếp công dân đơi lúc thiên hình thức; việc phối kết hợp Tòa án nhân dân với quan Nhà nước có thẩm quyền, quan Đảng, đồn thể cịn chưa chặt chẽ, gặp nhiều khó khăn; cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tiếp công dân chưa trọng mức; chế độ, sách, sở vật chất cho cơng tác hạn chế… Đây rào cản cần sớm có giải pháp khắc phục Để làm tốt cơng tác tiếp công dân, sở nhận thức sâu sắc quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước dân, dân dân, tiếp tục phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế thiếu sót, có bước thật thích hợp, với phương pháp, cách thức tổ chức thực khoa học đáp ứng yêu cầu ngày cao cơng tác tiếp cơng dân, thiết nghĩ cần có nghiên cứu cụ thể, toàn diện đề giải pháp thiết thực, khả thi Từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, công chức công tác TANDTC, tác giả chọn đề tài “Thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân tối cao” làm luâ ̣n văn tha ̣c sy.̃ Qua đó, tác giả mong ḿ n góp phần nâng cao hiệu công tác tiế p công dân liñ h vực giải quyế t khiế u na ̣i, tố cáo nói chung và ta ̣i Tòa án nhân dân tớ i cao nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Hiê ̣n nay, có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu cơng tác tiếp công dân lĩnh vực giải khiếu nại tố cáo như: - Cuốn sách, Tiếp công dân, xử lý đơn thư giải khiếu nai, tố cáo tình hình mới, Thanh tra Chính phủ, Nxb Hà Nội, 2006 Cuốn sách trình bày số vấn đề đặt công tác tiếp dân, xử lý đơn thư giải khiếu nại, tố cáo tình hình mới; kinh nghiệm thực tiễn ngành, địa phương công tác giải khiếu nại, tố cáo; - Cuốn sách, Quy trình tiếp cơng dân xử lý đơn thư Tạp chí Thanh tra, Thanh tra Chính phủ, Nxb Thanh Niên, 2013 Cuốn sách nêu bật vấn đề chung công tác tiếp công dân quy định pháp luật công tác này; - Tài liệu Nghiệp vụ tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo Viện khoa học Thanh tra Trường Cán Thanh Tra, Tài liệu phục vụ bồi dưỡng Nghiệp vụ tra, Hà Nội 2005; - Bài viết: Trần Văn Truyền (2008) “Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo cơng dân”, đăng Tạp chí cộng sản ngày 03/07/2019 Bài báo tác giả nhận định tình hình khiếu nại, tố cáo cơng dân có chiều hướng gia tăng Từ rõ nguyên nhân, nêu giải pháp cần triển khai thực tốt nhằm nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo thời gian tới - Bùi Mạnh Cường Nguyễn Thị Tố Uyên (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tiếp cơng dân giải khiếu nại, tố cáo, Nxb Chính trị quốc gia Đây sách bao gồm viết, nói chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh xếp theo trình tự thời gian cơng tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo - Vũ Duy Duẩn (2014), Giải khiếu nại, tố cáo - phương thức bảo đảm pháp chế kỷ luật Quản lý hành nhà nước Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Trong luận văn này, tác giả làm rõ khái niệm có liên quan đến khiếu nại, tố cáo, đồng thời phân tích thực trạng giải khiếu nại, tố cáo từ năm 1999 đến nay, có so sánh với giai đoạn trước để làm rõ mối quan hệ vai trò giải khiếu nại, tố cáo bảo đảm pháp chế kỷ luật quản lý hành nhà nước Từ rõ cần thiết phải nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo Đồng thời, đưa quan điểm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác - Phan Ngọc Chính (2019), Giáo trình “Quy trình tiếp cơng dân giải khiếu nại, tố cáo”, nhà xuất Tài Nội dung sách bao gờ m phầ n sau: Phần thứ - Những quy định chung công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo Phần thứ hai - Luật khiếu nại văn hướng dẫn thi hành Phần thứ ba - Luật Tiếp công dân văn hướng dẫn thi hành Phần thứ tư - Luật Tố cáo năm 2018 (có hiệu lực thi hành từ 01-01-2019) Trong phần thứ viết cụ thể quy định chung công tác tiếp công dân, giải khiếu nại tố cáo bước tiến hành quy trình Các cơng trình, tài liệu nghiên cứu theo mục đích, khía cạnh, yêu cầu khác nhìn chung cơng trình nghiên cứu cách tập trung, tồn diện cơng tác tiếp công dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo Tuy nhiên, chưa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu công tác tiếp công dân hệ thống Tịa án nhân dân nói chung, Tịa án nhân dân tớ i cao nói riêng Do vậy, luận văn đề tài khoa học, tác giả cố gắng nghiên cứu cách toàn diện, cụ thể, sâu sắc việc thực hiê ̣n pháp luâ ̣t về tiếp công dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo ta ̣i TANDTC Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích quy định pháp luật công tác tiếp công dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo; thực trạng hoạt động tiếp công dân TANDTC thời gian qua… Mục đích cuối mà đề tài hướng tới tìm đề xuất biện pháp, giải pháp bảo đảm thực tốt quy định pháp luật tiếp công dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo TANDTC, góp phần nâng cao hiệu việc giải đề nghị, vướng mắc nhân dân lĩnh vực xét xử 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp lý thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân + Đánh giá thực trạng thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực giải khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân tối cao + Đề xuất quan điểm, giải pháp góp phần bảo đảm thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực giải khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân tối cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quan điểm khoa học tiếp công dân thực pháp luật tiếp công dân - Hệ thống quy định pháp luật tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo - Thực tiễn thực pháp luật tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo TANDTC 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Luận văn nghiên cứu khái quát khía cạnh lý luận pháp luật tiếp cơng dân lĩnh vực giải khiếu nại, tố cáo; lấy làm tiền đề nhận thức cho việc triển khai nghiên cứu sâu thực trạng thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực giải khiếu nại, tố cáo TANDTC +Về không gian: Nghiên cứu việc thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực giải khiếu nại, tố cáo TANDTC + Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động tiếp công dân TANDTC thời gian từ năm 2014 đến năm 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước, pháp luật; hệ thống quan điểm, đường lối Đảng công tác giải khiếu nại, tố cáo Phương pháp luận nghiên cứu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Thu tập thơng tin, tổng hợp, phân tích, diễn giải, đánh giá, đối chiếu, so sánh… phương pháp sử dụng đan xen, phối hợp nhằm đem lại hiệu nghiên cứu như: Phương pháp thu thập thơng tin, phân tích, diễn giải, lịch sử, thống kê, đánh giá, so sánh luật học đối chiếu… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận văn bổ sung cho cơng trình nghiên cứu pháp luật thực pháp luật tiếp công dân - Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu cách tương đối toàn diện việc thực pháp luật tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo TANDTC Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực pháp luật tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn đánh giá tồn diện thực trạng tiếp cơng dân, cụ thể trụ sở tiếp công dân TANDTC Qua đó, thấy bất cập, khó khăn cơng tác xét xử nói chung, hoạt động tiếp cơng dân giải khiếu nại, tố cáo TANDTC Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận, pháp lý thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân Chương 2: Thực trạng thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân tối cao Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân tối cao dân việc thực quy định pháp luật liên quan đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh nhằm đảm bảo tuân thủ thực quy định pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh cơng dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân 1.2.2 Đặc điểm thực pháp luật tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân tối cao Ở nội dung tác nêu phân tích đặc điểm thực pháp luật tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo cụ thể như: Thứ nhât, chủ thể thực pháp luật tiếp công dân TANDTC cá nhân trao quyền, nhiệm vụ tiếp công dân Thứ hai, việc thực pháp luật tiếp công dân thực phịng giải khiếu nại tố cáo tiếp cơng dân TANDTC Thứ ba, thực pháp luật tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo TANDTC giúp cho cơng dân có kiến nghị phản ánh giải đáp vướng mắc kịp thời Thứ tư, kết thực pháp luật tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo TANDTC việc quan, cá nhân trao quyền đưa định hình thức văn hành cá biệt theo quy định tùy nội dung phản ánh, kiến nghị công dân, theo trường hợp cụ thể để phận tiếp công dân ban hành văn sau: Phiếu đề xuất thụ lý đơn, phiếu hẹn, báo cáo, hướng dẫn, công văn đôn đốc, thông báo, phiếu chuyển Thứ năm, thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực giải khiếu nại, tố cáo TANDTC có vai trị quan trọng hệ thống máy nhà nước nước ta, quan tư pháp, quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt 10 Nam 1.2.3 Hình thức thực pháp luật tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân tối cao Thực pháp luật tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo có bốn hình thức thực nhằm mục đích chuyển tải quy phạm pháp luật tiếp cơng dân vào sống thực tiễn, là: Tuân thủ pháp luật tiếp công dân, thi hành pháp luật tiếp công dân, sử dụng pháp luật tiếp công dân, áp dụng pháp luật tiếp công dân 1.2.4 Nội dung thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân Ở nội dung này, Tác giả nêu phân tích nội dung thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân cụ thể sau: Thực quy định pháp luật trách nhiệm thủ trưởng đơn vị công tác tiếp công dân Thực quy định việc tiếp nhận xử lý bước đầu khiếu nại, tố cáo Thực quy đinh ̣ về thông báo kết xử lý khiếu nại, tố cáo Thực pháp luật biện pháp bảo đảm cho hoạt động tiếp công dân 1.3 Ý nghĩa việc thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân Một là: Tiếp công dân công tác quan trọng hoạt động Đảng, Nhà nước quan, tổ chức hệ thống trị nước ta Hai là: Thực hiê ̣n pháp luâ ̣t tiế p công dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo quan Tòa án nhân dân, có ý nghiã vô cùng 11 quan tro ̣ng và thiế t thực Ba là: Thời gian qua, công tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo TANDTC tăng cường, tập trung, rà soát, phân loại để xem xét giải đơn hết hạn kháng nghị, giám đốc thẩm, tái thẩm, đảm bảo không để vụ việc thời hạn giải theo quy định pháp luật Bốn là: Hiện nay, TANDTC tiếp tục tập trung đạo, nâng cao chất lượng, hiệu giải khiếu nại, tố cáo; nâng cao tỷ lệ giải đơn đề nghị tái thẩm, giám đốc thẩm; Kịp thời trả lời, thông báo tiến độ giải đơn công dân chuyển đến đạt tỷ lệ theo quy định đề 1.4 Các điều kiện đảm bảo việc thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân Tác giả phân tích đưa điều kiện đảm bảo việc thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân như: Điều kiện đảm bảo trị, pháp luật, nguồn nhân lực, tài chính… Tiểu kết chương Kết nghiên cứu chương 1, đề cập vấn đề lý luận tiếp công dân pháp luật tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân tối cao, đặc biệt thực pháp luật tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo phương diện: Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung điều kiện đảm bảo thực pháp luật lĩnh vực Đây vấn đề lý luận làm sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bình đẳng giới thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn 12 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIẾP CÔNG DÂN TRONG LĨNH VỰC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO 2.1 Các ́ u tớ đặc thù Tịa án nhân dân tối cao có ảnh hưởng đế n viêc̣ thư ̣c hiêṇ pháp luâ ̣t về tiế p công dân liñ h vư ̣c khiế u na ̣i, tố cáo ta ̣i Tòa án nhân dân tố i cao 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân tối cao Theo Điều 102 Hiến pháp 2013 Luâ ̣t Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân, quy định: Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân 2.1.2 Yế u tố cấ u tổ chức của Tòa án nhân dân tố i cao Theo Điều 21 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, cấu tổ chức Tòa án nhân dân tối cao gồm: a) Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; b) Bộ máy giúp việc; c) Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng 2.1.3 Yế u tố người, điều kiê ̣n sở vật chấ t Đây yếu tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến viê ̣c thực hiê ̣n pháp luâ ̣t về tiế p công dân liñ h vực khiế u na ̣i, tố cáo ta ̣i Tòa án nhân dân tố i cao 13 2.2 Tình hình thư ̣c hiêṇ pháp luâ ̣t về tiế p công dân liñ h vư ̣c khiế u na ̣i, tố cáo ta ̣i Tòa án nhân dân tớ i cao 2.2.1 Tình hình thực quy định trách nhiệm người đứng đầu phận tiếp dân Để chấn chỉnh đưa công tác tiếp công dân lĩnh vực tư pháp TANDTC vào nề nếp, với việc quán triệt thực nghiêm túc quy định pháp luật lĩnh vực (Luật Tiếp công dân, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo) từ năm 2008 Tòa án nhân dân tối cao ban hành Quyết định số 1253/2008/QĐTANDTC ngày 18-9-2008 Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức tồn Hệ thống Tịa án nhân dân, quy định cụ thể việc cán tiếp công dân phải làm việc khơng làm 2.2.2 Tình hình thực quy định việc tiếp nhận xử lý bước đầu khiếu nại, tố cáo Hiê ̣n nay, Phòng giải quyế t khiế u nại, tố cáo tiế p dân (thuộc Ban Thanh tra Tòa án nhân dân tối cao) gờ m có 03 lãnh đa ̣o phịng 04 cán thực công tác tiế p công dân, đồ ng thời xử lý, giải quyế t đơn khiế u na ̣i, tố cáo Khi cầ n thiế t, ho ̣p Quố c hô ̣i, trường hợp khiếu nại, tố cáo tụ tập đông người gây trật tự, xúc cán tiếp dân báo cáo lãnh đạo trực tiếp phụ trách phịng tiếp dân để có hướng xử lý Lãnh đạo tiếp liên hệ vụ Giám đốc kiểm tra cử cán xuống tiếp 2.2.3 Tình hình thực quy định thông báo kết xử lý khiếu nại, tố cáo Nhìn chung, cơng tác tiếp cơng dân giải khiếu nại, tố cáo TANDTC thời gian qua thực nghiêm túc 14 quy định việc tiếp dân theo Luật Tiếp công dân Luật Khiếu nại, tố cáo Tại Điều Luật Tiếp công dân năm 2013 quy định nguyên tắc tiếp công dân 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Kết đạt nguyên nhân kết thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực giải khiếu nại, tố cáo TANDTC Trong năm năm gầ n (từ năm 2014 đế n năm 2018), công tác tiế p công dân, giải quyế t khiế u na ̣i, tố cáo của TANDTC đươ ̣c thể hiê ̣n ta ̣i báo cáo của Tòa án nhân dân tố i TANDTC về công tác tiế p công dân, giải quyế t khiế u na ̣i, tố cáo 2.3.2 Ha ̣n chế nguyên nhân hạn chế thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực giải khiếu nại, tố cáo TANDTC - Tỷ lệ giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm chưa cao Cịn mơ ̣t số trường hợp nghiên cứu không kỹ hồ sơ nên trả lời cho đương khơng có kháng nghị, sau Chánh án TANDTC cao phát án, định có hiệu lực pháp luật có sai lầm nghiêm trọng phải kháng nghị để giải vụ án theo trình tự giám đốc thẩm - Tiến độ giải đơn khiếu nại, tố cáo cịn chậm, cá biệt có trường hợp để gần đến ngày hết thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm có kết trả lời cho đương Quy trình xử lý đơn số vụ việc thiếu thống dẫn đến việc đơn chuyển chuyển lại nhiều lần, ảnh hưởng đến thời hạn xử lý 15 - Một số cán bộ, Thẩm tra viên Tịa án nhân dân tớ i cao chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm nên lúng túng việc triển khai thực nhiệm vụ - Trong trình tiếp dân vẫn còn tiǹ h tra ̣ng việc hướng dẫn, giải thích pháp luật cho người khiếu nại, tố cáo số trường hợp chưa thực đầy đủ, nên vụ việc cụ thể giải pháp luật, người dân tiếp tục khiếu nại lên Tòa án nhân dân tố i cao Tiểu kết chương Chương luận văn tập trung phân tích, làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật tiếp công dân TANDTC khía cạnh pháp luật, cấu tổ chức TAND Đánh giá thực trạng thực pháp luật tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo TANDTC thời gian qua phương diện: Tình hình thực quy định trách nhiệm người đứng đầu phận tiếp dân; tình hình thực quy định tiếp nhận xử lý bước đầu khiếu nại, tố cáo; tình hình thực quy định thông báo kết xử lý khiếu nại, tố cáo 16 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIẾP CÔNG DÂN TRONG LĨNH VỰC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO 3.1 Quan điểm đảm bảo thực pháp luật tiế p công dân liñ h vư ̣c khiế u na ̣i, tố cáo ta ̣i Tòa án nhân dân tối cao - Quan điểm bảo đảm quyề n khiế u na ̣i, tố cáo của công dân Quyề n khiế u na ̣i, tố cáo của công dân đươ ̣c Hiế n pháp ghi nhâ ̣n và bảo đảm thực hiê ̣n Thể hiê ̣n mố i liên ̣ giữa Nhà nước với công dân, thể hiê ̣n sự phát triể n của chế đô ̣ dân chủ và là biể u hiê ̣n của chế đô ̣ chiń h tri ̣Nhà nước Quyề n khiế u na ̣i, tố cáo là công cu ̣ pháp lý để công dân, quan, tổ chức xã hô ̣i bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của mình, lơ ̣i ích của tâ ̣p thể , của Nhà nước bi ̣ xâm pha ̣m và là hình thức để công dân tham gia quản lý Nhà nước - Khắ c phu ̣c những tồ n ta ̣i, bấ t câ ̣p hoa ̣t đô ̣ng tiế p công dân liñ h vực khiế u na ̣i, tố cáo Bên ca ̣nh những kế t quả đã đa ̣t đươ ̣c, vẫn còn nhiề u tồ n ta ̣i, bấ t câ ̣p đòi hỏi cầ n phải có giải pháp khắ c phu ̣c Đó là ̣ thố ng pháp luâ ̣t về tiế p công dân và giải quyế t khiế u na ̣i còn thiế u, chưa đồ ng bô ̣, nhiề u quy đinh ̣ chưa phù hơ ̣p với thực tiễn Viê ̣c chấ p hành các quy đinh ̣ về tiế p công dân, giải quyế t khiế u na ̣i, tố cáo của Tòa án nhân dân chưa đươ ̣c nghiêm, những vi pha ̣m pháp luâ ̣t về khiế u na ̣i, tố cáo của Tòa án nhân dân thực sự chưa đươ ̣c xử lý kip̣ thời Vì vâ ̣y, trước yêu cầ u đảm bảo quyề n khiế u na ̣i, tố cáo của công dân, xây dựng Nhà nước pháp quyề n XHCN và xu thế hô ̣i nhâ ̣p quố c tế , thì viê ̣c khắ c phu ̣c những tồ n ta ̣i, bấ t câ ̣p của công tác tiế p công dân liñ h vực khiế u na ̣i, tố cáo là yêu cầ u cấ p bách - Xây dựng Nhà nước pháp quyề n XHCN, xây dựng mô ̣t nề n tư pháp vững ma ̣nh 17 Xây dựng Nhà nước pháp quyề n XHCN ở Viê ̣t Nam nhằ m đảm bảo quyề n dân chủ của nhân dân, nhân dân là chủ thể của quyề n lực Nhà nước, củng cố mố i quan ̣ giữa Nhà nước và công dân Pháp chế XHCN là mô ̣t chế đô ̣ pháp luâ ̣t mà đòi hỏi mo ̣i chủ thể của quan ̣ pháp luâ ̣t, đó có cả công dân Nhà nước đề u phải nghiêm chỉnh chấ p hành pháp luâ ̣t Mo ̣i vi pha ̣m pháp luâ ̣t đề u bi ̣ xử lý nghiêm minh Vì vậy, ḿ n xây dựng Nhà nước pháp qù n thì phải có mô ̣t ̣ thố ng pháp luâ ̣t đầ y đủ, phù hơ ̣p, tính tố i cao của pháp luâ ̣t phải chi phố i các liñ h vực hoa ̣t đô ̣ng của Nhà nước và điề u chin̉ h các quan ̣ xã hô ̣i - Hô ̣i nhâ ̣p quố c tế Thực hiê ̣n đường lố i đố i ngoa ̣i, hơ ̣p tác sâu rô ̣ng của Đảng và Nhà nước ta, để hô ̣i nhâ ̣p thành công Viê ̣t Nam phải xây dựng và hoàn thiê ̣n ̣ thố ng pháp luâ ̣t cho phù hơ ̣p với thực tiễn đấ t nước và tương thić h với pháp luâ ̣t quố c tế Viê ̣c cải cách bô ̣ máy hành chính Nhà nước nói chung, cải cách tư pháp đó nâng cao hiê ̣u quả tiế p công dân liñ h vực khiế u na ̣i, tố cáo cũng là yêu cầ u cấ p bách, quan trọng 3.2 Giải pháp đảm bảo thực pháp luật tiế p công dân liñ h vư ̣c khiế u na ̣i, tố cáo ta ̣i Tòa án nhân dân tố i cao 3.2.1 Giải pháp chung Đối với hoạt động tiếp công dân Tác giả nêu phân tích giải pháp nhằm đảm bảo hiệu công tác tiếp công dân liñ h vực khiế u na ̣i, tố cáo Đối với việc hồn thiện Luật tiếp cơng dân: Tiếp cơng dân điểm khởi đầu khâu then chốt, góp phần giải khiếu nại, tố cáo có hiệu Tuy nhiên, qua thực tiễn thực hiện, Luật Tiếp công dân cần sửa đổi cho phù hợp với tình hình Để nâng cao viê ̣c tiế p công 18 dân, bảo đảm viê ̣c giải quyế t có hiê ̣u quả khiế u na ̣i, tố cáo của công dân thì hoàn thiê ̣n ̣ thố ng pháp luâ ̣t là giải pháp hàng đầ u Đối với việc hoàn thiện Luật khiếu nại: Thực Luật khiếu nại 2011, Nghị số 759/2014/NQUBTVQH13 ngày 15/5/2014 Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định chi tiết hoạt động tiếp công dân quan Quốc Hội, đại biểu Quốc Hội, hội đồng nhân dân cấp quán triệt Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 26/5/2014 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo, năm 2015, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải ln coi trọng, xác định nhiệm vụ quan trọng, từ tổ chức triển khai thực có hiệu việc tiếp cơng dân, giải khiếu nại, tố cáo Về tổ chức đối thoại lần hai: Luật Khiếu nại 2011 quy định người giải khiếu nại lần hai có nghĩa vụ “Tổ chức đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có liên quan” Nhưng điểm a, khoản 1, Điều 21 Thông tư 07/2013/TT-TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2013 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải khiếu nại hành quy định: “Trong q trình giải khiếu nại lần hai, người giải khiếu nại người có trách nhiệm xác minh, tổ chức đối thoại…” 3.2.2 Giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Tăng cường công tác tổ ng kế t thực tiễn xét xử và phát triể n án lê ̣ Tổng kết công tác xét xử phương thức, nhiệm vụ quan trọng Tòa án nhân dân nhằm rút kinh nghiệm việc thực hoạt động xét xử Thông qua tổng kết thực tiễn xét xử, TANDTC đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, sai sót, hạn chế việc áp dụng pháp luật, điều hành phiên tòa, kịp thời đạo Tòa án khắc 19 phục hạn chế hoạt động xét xử 3.2.2.2 Kiện toàn cấu tổ chức Tòa án nhân dân tối cao triển khai kiện toàn tổ chức máy tinh giản biên chế Tòa án theo Nghị Bộ Chính trị Trên sở đó, tăng cường bố trí đủ cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức kinh nghiệm thực tiễn cho đơn vị chuyên trách giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm để nâng cao hiệu công tác 3.2.2.3 Nâng cao trách nhiê ̣m của người quản lý đứng đầ u quan và của những người có thẩm quyề n đố i với công tác tiế p công dân Theo quy định pháp luật lĩnh vực tiếp công dân hành, việc tiếp công dân thường xuyên chủ yếu cán bộ, công chức tổ chức chuyên trách thực Việc tiếp công dân định kỳ tiếp công dân đột xuất thuộc trách nhiệm người đứng đầu quy định cụ thể Điều 18 Luật Tiếp công dân Điều Nghị định số 64/2014/NĐ-CP ngày 15/8/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Tiếp công dân 3.2.2.4 Nâng cao công tác tổ chức cán Hoạt động tiếp công dân đặt yêu cầu mang tính bắt buộc quan nhà nước Cán bộ, công chức quan hệ với công dân phải luôn tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ lắng nghe ý kiến đóng góp nhân dân Do cấp ủy, quyền cấp xem nhẹ hoạt động tiếp công dân, cử người khơng đủ trình độ, lực để tiếp công dân 3.2.2.5 Tăng cường sở vật chấ t trang thiế t bi ̣ làm viê ̣c và ứng dụng công nghê ̣ thông tin hoạt động tiế p công dân, giải quyế t khiế u nại, tố cáo TANDTC Phòng tiế p công dân (tại trụ sở 262 Đội Cấn) cầ n phải đầu tư xây dựng la ̣i cho khang trang, quy mô lớn hiê ̣n đa ̣i hơn, bảo 20 đảm các điề u kiê ̣n bản để tiế p công dân Về trang thiế t bi,̣ phương tiê ̣n phu ̣c vu ̣ cho công tác tiế p công dân cầ n bổ sung thêm đầ y đủ ngoài máy ghi âm, Camera, Điê ̣n thoa ̣i để bàn, cầ n trang bị thêm máy tính riêng đă ̣t ta ̣i phòng tiế p dân 3.2.2.6 Phát huy vai trò quan thơng báo chí Các quan thơng báo chí tiếp tục phát huy vai trị trách nhiệm đóng góp thiết thực vào công tác giải khiếu kiện, phát huy quyền làm chủ bảo vệ lợi ích đáng nhân dân, xây dựng Đảng máy Nhà nước sạch, vững mạnh 3.2.2.7 Xây dựng ban hành quy chế tiếp công dân Xây dựng quy chế làm việc phù hợp, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận tiếp công dân TANDTC việc phối hợp với phịng, ban chun mơn tiếp công dân, cung cấp thông tin, tài liệu giải đơn công dân, thực chế độ báo cáo định kỳ đột xuất kết tiếp công dân giải đơn Tiểu kết chương Chương luận văn tập trung phân tích làm rõ quan điểm đảm bảo thực pháp luật tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo giải pháp thực pháp luật tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo TANDTC Những giải pháp luận văn dựa sở việc phân tích vấn đề lý luận pháp luật tiếp công dân thực trạng thực pháp luật tiếp công dân TANDTC thời gian qua, với mong muốn việc thực pháp luật tiếp công dân vừa đáp ứng điều kiện đặc thù TANDTC nói riêng nước nói chung vừa phù hợp với thơng lệ quốc tế bối cảnh hội nhập 21 KẾT LUẬN Quyền khiếu nại, tố cáo công dân Hiến pháp 2013 tạo sở pháp lý cho công dân thực quyền Và thơng qua việc thực quyền này, cơng dân góp phần tích cực vào hoạt động quản lý nhà nước xã hội, đồng thời bảo vệ quyền lợi đáng Quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân Hiến pháp 2013 thể nội dung cụ thể sau: - Khiếu nại, tố cáo phương thức giám sát nhân dân Nhà nước cán bộ, cơng chức Nhà nước Tính chất giám sát nhân dân Nhà nước giải khiếu nại, tố cáo thể chỗ, khiếu nại, tố cáo nhân dân chuyển đến cho quan Nhà nước thông tin, phát việc làm vi phạm pháp luật, xâm hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, sở Nhà nước kiểm tra lại hoạt động, hành vi quan cán mình, kịp thời chấn chỉnh, xử lý sai phạm, chí loại trừ khỏi máy Nhà nước người không xứng đáng, làm cho máy Nhà nước ngày sạch, vững mạnh Tuy nhiên, năm qua, công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo cịn khơng hạn chế, yếu kém; cịn vụ việc giải khơng sách pháp luật, phối hợp giải chưa tốt, đùn đẩy, công tác vận động tuyên truyền pháp luật chưa hiệu Đặc biệt, gia tăng đồn khiếu kiện đơng người, tình trạng chống đối người thi hành công vụ thời gian gần thực trạng đáng báo động, thể 22 phản ứng người dân hoạt động hiệu quả, thiếu trách nhiệm quyền số địa phương giải khiếu nại, tố cáo Tình trạng kéo dài dẫn đến việc người dân dần lịng tin sách máy Nhà nước, dễ bị lực thù địch lợi dụng, kích động, gây ảnh hưởng xấu đến an ninh trị, trật tự an toàn xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính vậy, để khắc phục yếu này, Đảng Nhà nước cần có biện pháp coi trọng công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân, quan tâm đầy đủ đến quyền, lợi ích hợp pháp người dân; sách có ảnh hưởng đến đời sống nhân dân phải triển khai, thực cách công khai, minh bạch; đồng thời, tăng cường việc tiến hành thường xuyên kiểm tra, giám sát để từ kịp thời phát tồn tại, vướng mắc thực thi sách, pháp luật - Làm tốt công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo cơng dân góp phần củng cố mối quan hệ nhân dân với Đảng Nhà nước Làm tốt công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo thể chất dân chủ xã hội ta, đồng thời biện pháp quan trọng, thiết thực để củng cố mối quan hệ nhân dân với Đảng, Nhà nước, củng cố lòng tin nhân dân vào Đảng Nhà nước Thực tốt công tác thực tế hình thức thể trực tiếp mối quan hệ nhân dân với Nhà nước Việc giải nhanh chóng, pháp luật khiếu nại, tố cáo công dân, gắn liền với việc khôi phục kịp thời quyền, lợi ích hợp 23 pháp công dân, xử lý nghiêm minh người sai phạm để tạo niềm tin nhân dân vào chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, làm cho mối quan hệ nhân dân với Đảng Nhà nước ngày gắn bó bền chặt Như vậy, khẳng định rằng, quyền khiếu nại, tố cáo quyền hiến định cơng dân, quyền có tính chất trị pháp lý cơng dân Việc thực quyền khiếu nại, tố cáo công dân sở tảng cho việc thực quyền nghĩa vụ khác công dân Đồng thời, cịn phương tiện để cơng dân đấu tranh chống lại hành vi trái pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp 24 ... lý luận pháp lý thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân + Đánh giá thực trạng thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực giải khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân tối cao. .. 2: Thực trạng thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân tối cao Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật tiếp công dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo Tòa án. .. nhân dân tối cao Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TIẾP CÔNG DÂN TRONG LĨNH VỰC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật tiếp công dân giải khiếu