1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng – từ thực tiễn quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng

26 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 636,76 KB

Nội dung

Luận văn nghiên cứu những quy định của pháp luật hiện hành về xử lý VPHC đối với người chưa thành niên VPPL nói chung và biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng nói riêng. Trên cơ sở đó luận vănphân tích những ưu điểm và hạn chế của của quy định pháp luật về biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng, thông qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng tại quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng. Luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng nói chung và ở Đồ Sơn nói riêng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM QUANG CƠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƢA VÀO TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà, Trường Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Văn Quang, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 204, Nhà- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia: Số 77 - Đường Nguyễn Chí Thành - Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi 15giờ 45’, ngày 19tháng12năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia Hoặc trang Web khoa Sau đại học, Học Viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Xử lý VPHC công cụ quan trọng hoạt động QLNN nhằm trì trật tự, kỷ cương QLHC Nhà nước Đây vấn đề trực tiếp liên quan đến sống hàng ngày Nhân dân, tổ chức, hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đảng, Nhà nước toàn xã hội đặc biệt quan tâm Đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố xây dựng Nhà nước pháp quyền Nhân dân, Nhân dân Nhân dân, vậy, địi hỏi hoạt động đời sống xã hội, lĩnh vực phải có quản lý nhà nước, có điều chỉnh pháp luật việc thượng tôn pháp luật phải ưu tiên hàng đầu hoạt động Bên cạnh điển hình tiên tiến việc chấp hành pháp luật, thấy hành vi cố ý vô ý VPPL tổ chức, cá nhân, có pháp luật hành Đấu tranh phịng, chống VPPL nói chung VPPL hành nói riêng ln nhiệm vụ trọng yếu quan QLNN VPHC nước ta Trong năm qua đất nước giai đoạn mở cửa hội nhập với giới nhiều lĩnh vực khác như: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, Việt Nam trở thành thành viên ASEAN, gia nhập tổ chức WTO, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống chất lượng cho người dân, xã hội cải thiện đáng kể, phát triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt phát triển mạnh mẽ nhanh chóng cơng nghệ thơng tin tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận, học tập, giao lưu văn hóa, đời sống người dân nâng lên tạo hội cho cho người làm giàu nên đa số gia đình lo làm ăn kinh tế thiếu trách nhiệm giáo dục em nghĩ cung cấp đầy đủ vật chất tạo điều kiện tốt cho em, thiếu quan tâm chăm sóc đặc biệt tâm lý em em sống gia đình điều kiện kinh tế gặp khó khăn Một biện pháp xử lý trách nhiệm người chưa thành niên vi phạm Đó biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, biện pháp xử lý hành Theo đối tượng chịu áp dụng biện pháp cá nhân thực hành vi gây rối trật tự cơng cộng, an tồn xã hội tính chất, mức độ chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Đối tượng áp dụng biện pháp phải chịu lao động, sinh hoạt, học văn hóa, học nghề, quản lý, giáo dục chung quan chức thời gian định nhằm cảm hóa đối tượng trở thành cơng dân tốt có ích cho xã hội sau chấp hành hết thời gian trở hòa nhập với cộng đồng Mục tiêu áp dụng biện pháp xử lý VPHC nói chung biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng nói riêng hình thức cưỡng chế áp dụng người có hành vi VPPL … Từ phân tích trên, học viên định chọn đề tài “Áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng – từ thực tiễn quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng” làm đề tài tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu biện pháp xử lý hành biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu, tác giả đề cập đến Pháp luật Việt Nam biện pháp xử lý hành nội dung pháp luật xử lí VPHC, nghiên cứu cần đặt tổng thể quy định pháp luật xử lí VPHC Liên quan đến lĩnh vực kể đến số tác giả với cơng trình khoa học họ sau: Luận án phó tiến sĩ Luật học tác giả Vũ Thư: "Chế tài hành chính- Lí luận thực tiễn", bàn vấn đề lí luận thực tiễn chế tài hành nói chung; Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Trọng Bình (2002): "Hồn thiện quy định pháp luật hình thức xử phạt VPHC", vào nghiên cứu quy định pháp luật riêng nhóm biện pháp xử phạt VPHC; Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Ngọc Bích (2003): "Hồn thiện pháp luật xử lí hành với người chưa thành niên", đề cập phần đến số nội dung biện pháp xử lý hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở chữa bệnh chủ yếu đề tài bàn khía cạnh xử lí người chưa thành niên bảo vệ quyền lợi ích người chưa thành niên Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Đình Thảo: "Trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh trị, trật tự an tồn xã hội", chủ yếu nói xử phạt VPHC lĩnh vực cụ thể; Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Thủy: "Thẩm quyền xử lí VPHC", nhấn mạnh đến vấn đề thẩm quyền xử lí VPHC đề tài nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, dừng lại đề cập khái quát gợi mở vấn đề biện pháp xử lý hành chính, chưa nghiên cứu chun sâu, cụ thể, tồn diện nhóm biện pháp Trực tiếp đề cập nội dung biện pháp xử lý hành chính, kể đến số viết, chun đề cơng trình nghiên cứu số tác giả Đầu tiên phải kể đến đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ Tư pháp (2009) "Các biện pháp xử lý hành khác việc bảo đảm quyền người" ThS Đặng Thanh Sơn làm chủ nhiệm đề tài nhóm nghiên cứu Đây cơng trình có tính quy mô chi tiết biện pháp pháp xử lí hành khác, chủ yếu nhìn nhận, phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng góc độ đối chiếu pháp luật quốc tế bảo đảm quyền người Ngồi có số viết tạp chí chuyên ngành như: "Về biện pháp xử lý hành chính: Thực tiễn giải pháp", Hoàng Thị Kim Quế, đăng Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội; "Hồn thiện biện pháp xử lý hành khác theo Pháp luật Việt Nam", Lê Ngọc Thạch, đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 1/2006; "Những vấn đề đổi pháp luật VPHC nước ta", Nguyễn Cửu Việt, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 1/2009); "Quyền công dân, quyền người chỗ đứng biện pháp xử lý hành pháp luật VPHC", Trần Thanh Hương, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11/2005 Trong thời gian gần kể từ sau ban hành Luật xử lý vi phạm hành chinh năm 2012 cơng trình nghiên cứu biện pháp xử lý hành nói chung có biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, kể đến như: Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng dự thảo Luật xử lý VPHC, Vũ Thị Thanh Thủy, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp s00 20/2011; Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng áp dụng người 18 tuổi phạm tội theo quy định Bộ luật Hình năm 2015 Phùng Văn Hồng, Tạp chí TAND số 3/2019; Bài viết: Hồn thiện quy định pháp luật biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng nhằm bảo vệ quyền người chưa thành niên Cao Vũ Minh Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20/2015; Cuốn sách: Hỏi - đáp quy định pháp luật trại viên sở giáo dục bắt buộc, học sinh trường giáo dưỡng Đào Thùy Dương chủ biên, NXB Tư pháp năm 2015… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành xử lý VPHC người chưa thành niên VPPL nói chung biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng nói riêng Trên sở luận vănphân tích ưu điểm hạn chế của quy định pháp luật biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, thông qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng Luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng nói chung Đồ Sơn nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hồn thành mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận biện pháp xử lý hành nói chung biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng nói riêng; - Nghiên cứu quy định pháp luật biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng từ đánh giá ưu nhược điểm quy định này; - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng để từ đánh giá kết đạt tồn tại, hạn chế trình áp dụng - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Việt Nam giai đoạn tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng thực tiễn áp dụng quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về phương diện pháp luật: Luận văn tập trung vào văn pháp luật xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng hành như: Luật xử lý VPHC 2012; Nghị định 02/2014/NĐCP (ngày 10/01/2014); Nghị định 81/2013/NĐ-CP (ngày 19/7/2013); Pháp lệnh 09/ UBTVQH (hiệu lực ngày 01/7/2014); Về phương diện không gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng địa bàn quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng Về phương diện thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ năm 2014 – đến năm 2018 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, vận dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử để thấy hình thành, phát triển pháp luật biện pháp xử lí hành đưa vào trường giáo dưỡng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, suy luận lôgic sử dụng nhằm lí giải vấn đề lí luận, giúp cho vấn đề nhìn nhận từ nhiều góc độ, thấy điểm hợp lí chưa hợp lí quan điểm, quan niệm đưa luận văn, từ đưa kết luận có tính khoa học bật vấn đề Những đóng góp đề tài Luận văn đề tài nghiên cứu trực tiếp tương đối toàn diện biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng hệ thống pháp luật Việt Nam Luận văn xác định yếu tố tác động đến quy định pháp luật biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, đồng thời đưa yêu cầu cụ thể việc xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng Luận văn đưa tranh tồn cảnh nhiều góc nhìn khác thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, điểm chưa hợp lí quy định pháp luật, khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng biện pháp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương Chương 1: Những vấn đề chung áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng địa bàn quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƢA VÀO TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm biện pháp xử lý hành đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm biện pháp xử lý hành Theo quy định pháp luật hành, khái niệm "xử phạt VPHC" với biện pháp xử lý hành khác gọi chung "xử lý VPHC" Điều Luật Xử lý VPHC năm 2012 quy định: "Xử lý VPHC bao gồm xử phạt VPHC biện pháp xử lý hành chính" Pháp lệnh Xử lý VPHC năm 1995 năm 2002 không đưa định nghĩa mang tính khoa học xử phạt hành biện pháp xử lý hành khác mà quy định trực tiếp hình thức, biện pháp thuộc nội hàm chế định Các biện pháp xử lý hành có đặc điểm chung biện pháp cưỡng chế hành Nhà nước: Tính pháp lí: Các biện pháp xử lý hành biện pháp cưỡng chế hành pháp luật hành quy định cụ thể loại biện pháp, thẩm quyền, trường hợp, đối tượng, thủ tục phạm vi áp dụng Các biện pháp xử lí hành quan quản lí nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật áp dụng… Các biện pháp xử lý hành có đặc điểm riêng: Thứ nhất: Đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành cá nhân - cơng dân Việt Nam có hành vi VPPL an ninh trật tự, an toàn xã hội lãnh thổ Việt Nam chưa đến mức phải xử lí hình sự, nhằm giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, ngăn ngừa nguy tái phạm tạo điều kiện cho họ trở thành cơng dân có ích quy định pháp luật xử lý VPHC, thay cho văn trước Pháp lệnh xử lý VPHC năm 1995, Pháp lệnh xử lý VPHC năm 2002 Pháp lệnh năm 2002 sửa đổi bổ sung năm 2007, 2008 Tóm lại: Đưa vào trường giáo dưỡng biện pháp xử lý hành áp dụng với người có hành vi VPPL quy định Điều 92 Luật xử lý VPHC nhằm mục đích giúp họ học văn hóa, học nghề, lao động, sinh hoạt quản lý, giáo dục nhà trường Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ 06 tháng đến 24 tháng 1.1.2.3 Đặc điểm biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng có đặc trưng cụ thể sau: Thứ nhất: Biện pháp có đối tượng áp dụng cá nhân - người phải cơng dân Việt Nam có hành vi VPPL an ninh trật tự, an toàn xã hội lãnh thổ Việt Nam chưa đến mức phải xử lí hình sự, nhằm giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, ngăn ngừa nguy tái phạm tạo điều kiện cho họ trở thành công dân có ích Các biện pháp xử lí hành khác hạn chế quyền nhân thân cá nhân, áp dụng với tổ chức VPPL Thứ hai: Biện pháp áp dụng Toà án nhân dân có thẩm quyền định Đây đặc điểm biện pháp nói chung biện pháp xử lý hành nói riêng Thứ ba, biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng có đối tượng áp dụng khác với biện pháp xử lý hành khác Thứ tư: mục đích biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng nhằm giúp họ học văn hóa, học nghề, lao động, sinh hoạt quản lý, giáo dục nhà trường 10 1.2 Áp dụng biện pháp xử lý hành đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng 1.2.1 Khái niệm đặc điểm áp dụng pháp luật Qua phân tích khái niệm nói trên, áp dụng pháp luật có đặc điểm sau: - Áp dụng pháp luật hoạt động có tính quyền lực nhà nước - Áp dụng pháp luật hoạt động có tính tổ chức cao - Áp dụng pháp luật có điều kiện, quy trình, thủ tục pháp luật quy định chặt chẽ - Áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh cá biệt, hoạt động cụ thể hố quyền, nghĩa vụ cá biệt hoá chế tài quy phạm pháp luật - Áp dụng pháp luật hoạt động địi hỏi tính sáng tạo cao chủ thể có thẩm quyền Các chủ thể có thẩm quyền chủ động phân tích đánh giá tình xảy để tìm kiếm khả hợp lý, tiết kiệm có hiệu cao 1.2.2 Khái niệm đặc điểm áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng Áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng hình thức áp dụng pháp luật, việc quan nhà nước có thẩm quyền UBND Việc áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng có đặc điểm chung giống với việc áp dụng pháp luật nói chung khác Từ phân tích rút khái niệm áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng sau: Áp dụng biện xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng hoạt động chủ thể có thẩm quyền việc vào quy định pháp 11 luật xử lý VPHC để định xử lý hành có tính chất cá biệt áp dụng công dân Việt Nam từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi có hành vi VPPL để đưa vào vào trường giáo dưỡng nhằmmục đích giúp họ học văn hóa, học nghề, lao động, sinh hoạt quản lý, giáo dục nhà trường Từ khái niệm ta rút đặc điểm áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng sau: Thứ nhất, việc áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng có đặc điểm chung giống với áp dụng pháp luật nói chung Thứ hai, hoạt động áp dụng biện pháp xử lý hành có đặc trưng riêng gồm: Một là, Chủ thể áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng Tồ án nhân dân có thẩm quyền Hai là, hoạt động áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng nhằm cá biệt hoá quy định Luật xử lý VPHC nhóm đối tượng đặc biệt người từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi Ba là, hoạt động áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng cần phối hợp chặt chẽ nhiều quan có quan hành quan tư pháp Bốn là, mục đích việc áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng nhằm hai mục đích vừa đảm bảo tính cưỡng chế cơng dân Việt Nam có hành vi VPPL vừa đảm bảo tính giáo dục cải tạo họ trở thành người có ích cho xã hội 1.2.3 Cơ sở ý nghĩa áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng Cơ sở việc áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng vấn đề có ý nghĩa lí luận thực tiễn quan trọng 12 Mục đích áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng mang tính cưỡng chế hành Nhà nước chủ thể có hành vi VPHC, có tính đặc thù … 1.2.4 u cầu áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng 1.2.4.1 Yêu cầu tính hợp pháp Các biện pháp xử lí hành phải áp dụng đúng, có chế áp dụng phù hợp với đối tượng nhằm đạt mục đích răn đe, giáo dục, cảm hóa đối tượng Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đa dạng phức tạp Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng phải áp dụng thẩm quyền.Luật Xử lí VPHC 2012 quy định rõ chủ thể có thẩm quyền định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng cá nhân, tổ chức có thẩm quyền đề nghị, họp bàn, xem xét… 1.2.4.2 Yêu cầu tính hợp lí Thứ nhất: Cần lựa chọn biện pháp xử lí hành phù hợp có hiệu số biện pháp áp dụng Thứ hai: Yêu cầu bảo đảm tính dân chủ, minh bạch trình áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Thứ ba: trình áp dụng tổ chức thực biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng phải đảm bảo tính nhân đạo, thực đầy đủ quyền công dân, quyền người, nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm đối tượng bị áp dụng Thứ tư: định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng phải có tính khả thi tổ chức thực nghiêm túc, có hiệu thực tế, tránh tình trạng định áp dụng biện pháp thông qua, lại không quan, tổ chức thực thực 13 Chƣơng THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐƢA VÀO TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỒ SƠN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Thực trạng quy định pháp luật biện pháp xử lý hành đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng 2.1.1 Đối tượng áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng biện pháp xử lý hành với biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc; biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Cụ thể đối tượng Luật quy định: Đối với người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi, nhằm mục đích tối đa việc áp dụng chế tài hành nói chung việc tách họ khỏi môi trường gia đình xã hội - Trường hợp khơng có giấy tờ để xác định độ tuổi xử lý VPHC vào sổ hộ tịch giấy tờ, sổ sách, tài liệu khác quan nhà nước có liên quan để xác định độ tuổi đối tượng - Trường hợp thông tin ngày, tháng, năm sinh ghi giấy tờ không thống nhất, xác định theo ngày, tháng, năm sinh giấy tờ theo hướng có lợi cho đối tượng 2.1.2 Quy định trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Khi có hành vi VPHC xãy mà người thực hành vi thuộc đối tượng phải đưa vào trường giáo dưỡng tùy thuộc vào đối 14 tượng mà Cơ quan Công an Chủ tịch UBND có trách nhiệm lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Cơng an có trách nhiệm giúp TAND cấp việc thu thập, tài liệu, hồ sơ đề nghị đưa vào trường giáo dưỡng Hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng gồm có: - Trường hợp người chưa thành niên vi phạm có nơi cư trúổn định, hồ sơ gồm: Bản tóm tắt lý lịch; Tài liệu hành vi VPPL người vi phạm (biên vi phạm, biên lấy lời khai ); - Trường hợp người chưa thành niên vi phạm khơng có nơi cư trú ổn định, hồ sơ bao gồm: Biên vi phạm; Bản tóm tắt lý lịch; Tài liệu hành vi VPPL người đó; Bản trích lục tiền án, tiền sự; Quyết định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn (nếu có); Bản tường trình người vi phạm, ý kiến cha mẹ người đại diện hợp pháp họ; Biên thông báo cho người bị đề nghị áp dụng, cha mẹ người đại diện họ việc lập hồ sơ quan lập hồ sơ; Văn Trưởng công an cấp huyện việc đề nghị xem xét áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng 2.1.3 Quy định trình tự, thủ tục xem xét định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Tòa án thụ lý hồ sơ đề nghị quan có thẩm quyền, Tòa án phải định: áp dụng không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Đối với vụ việc phức tạp, thời hạn kéo dài không 30 ngày 15 2.1.4 Quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Thẩm quyền áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng thay đổi theo giai đoạn mà phát luật quy định Chẳng hạn như: Pháp lệnh xử lý VPHC năm 1995 quy định: "Chủ tịch UBND cấp tỉnh định đưa vào trường giáo dưỡng…", Pháp lệnh xử lý VPHC năm 2002 - Cơ quan có thẩm quyền đề nghị Tịa án áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Công an cấp huyện - Người có thẩm quyền đề nghị TAND cấp huyện xem xét, định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Trưởng Công an cấp huyện nơi người cư trú nơi thực hành vi vi phạm - Thẩm quyền Tòa án tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách quan, thầm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật 2.1.5 Quy định thi hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Việc thi hành định đưa vào trường giáo dưỡng Cơng an cấp huyện có trách nhiệm phối hợp với gia đình người giám hộ đưa người phải chấp hành định vào trường giáo dưỡng Thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng từ sáu tháng đến hai năm 2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp xử lý hành đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng 2.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng 16 Đồ Sơn quận thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km hướng đơng nam Đồ Sơn có khu nghỉ mát gồm nhiều bãi biển có phong cảnh đẹp miền bắc Việt Nam Như vậy, với đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội nêu trên, tình hình an ninh, trị trật tự an tồn xã hội quận Đồ Sơn tương đối phức tạp Số lượng VPPL nói chung VPPL người 18 tuổi nói riêng có xu hướng tăng Điều xuất phát từ việc quận Đồ Sơn quận có đơng dân, tình hình dân cư phức tạp, số lượng người nhập cư lớn, hoạt động kinh tế, du lịch Đồ Sơn tương đối phát triển Đồng thời từ lâu đời Đồ Sơn quận phát triển du lịch thành phố Hải Phịng, đó, số lượng khách du lịch đến Đồ Sơn ngày đông, điều dẫn đến tình trạng VPPL Đồ Sơn phức tạp Từ nguyên nhân đó, việc áp dụng biện pháp xử lý VPHC nói chung biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng nói riêng Quận Đồ Sơn năm vừa qua nhiều 2.2.2 Tình hình vi phạm pháp luật kết áp dụng biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng Qua thống kê Đội cảnh sát trật tự an tồn xã hội Cơng an quận Đồ Sơn thì: từ năm 2014 đến năm 2018 địa phận quận Đồ Sơn xảy 37 vụ áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng với 43 đối tượng Trong số 43 đối tượng nam chiếm tỉ lệ cao có đến 40 03 nữ, đa số người chưa thành niên vi phạm có trình độ văn hố thấp cấp 1, cấp 2, cá biệt cịn có đối tượng mù chữ, viết, biết ký tên mình, người chưa thành niên vi phạm lứa tuổi từ đủ 12 đến 18 tuổi cụ thể là: từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi (2 đối tượng) 17 chiếm tỷ lệ 4,65%; từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi (16 đối tượng) chiếm tỷ lệ 37,2%; từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi (25 đối tượng) chiếm tỷ lệ 58,13% Người chưa thành niên lứa tuổi này, nam giới vi phạm chủ yếu, nữ giới không thực tội phạm cách đơn lẽ mà có tham gia với đồng phạm khác người tiếp xúc cho vi phạm Đa phần vi phạm người chưa thành niên học, bị người thành niên lôi kéo dụ dỗ, không nơi cư trú ổn định, khơng quan tâm chăm sóc từ phía gia đình, bị cha mẹ đánh đập, chửi mắng, cha mẹ ly thân mồi côi cha lẫn mẹ sống với ơng bà Ngồi cịn có tình trạng trẻ thiếu tiền chơi điện tử, thiếu tiền tiêu xài cá nhân.v.v Hành vi phổ biến mà người chưa thành niên thực trộm cắp tài sản chiếm tỉ lệ cao địa bàn quận (15vụ) chiếm tỉ 40,54%; gây rối trật tự cộng cộng (10 vụ) chiếm tỉ lệ 27%; đánh (5 vụ) chiếm tỉ lệ 13,51%; cố ý gây thương tích (3 vụ) chiếm tỉ lệ 8,1%; Đánh bạc (3 vụ) chiếm 8,1%; cướp tài sản (1 vụ) chiếm tỉ lệ 2,7% Tình trạng người chưa thành niên VPPL địa bàn huyện tăng lên đáng kể qua năm sau: năm 2014 vụ, năm 2015 lên đến 12 vụ, đến năm 2017 14 vụ năm, đầu năm 2017 đến 2018 vụ Những người chưa thành niên vi phạm đáng ý tính chất, hành vi vi phạm người chưa thành niên ngày táo bạo nghiêm trọng * Một số nguyên nhân dẫn đến vi phạm người chưa thành niên: Trong năm gần người ta nói nhiều đến người chưa thành niên,ở nhiều khía cạnh gốc độ khác trở thành vấn đề thu hút quan tâm lớn bậc làm cha mẹ, Đảng Nhà nước phát triển đất nước a) Từ phía thân người chưa thành niên 18 b) Từ phía gia đình c) Từ phía nhà trường d) Từ phía xã hội 2.2.3 Những hạn chế, tồn hoạt động áp dụng biện pháp xử lý hành đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng nguyên nhân Thứ nhất, số lượng người bị đưa vào trường giáo dưỡng địa bàn quận cịn ít, chưa tương xứng với số VPPL địa bàn Thứ hai, việc áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng địa bàn quận Đồ Sơn cịn tình trạng thủ tục áp dụng cịn chậm có số khó khăn Thứ ba, kết sau giáo dưỡng đối tượng không thực cao, người bị áp dụng sau thời gian chấp hành trường giáo dưỡng khơng thực hịa nhập dễ dàng với cộng đồng Những hạn chế, tồn tại, bất cập nêu xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan sau đây: Thứ nhất, vướng mắc quy định pháp luật biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Thứ hai, khó khăn thủ tục áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Toà án nhân dân Thứ ba, hạn chế, tồn thực tiễn áp dung 19 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƢA VÀO TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG 3.1 Phƣơng hƣớng bảo đảm áp dụng biện pháp xử lý hành đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng Từ nhận thức trên, việc nghiên cứu, sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức thực thực tế biện pháp xử lí hành cần quán triệt phương hướng quan điểm đạo cụ thể sau: Một là, hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng biện pháp xử lí hành đưa vào trường giáo dưỡng trước hết phải bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, quan điểm Đảng chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Hai là, việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng biện pháp xử lí hành đưa vào trường giáo dưỡng nhằm góp phần nâng cao cơng tác quản lí, giáo dục cảm hóa đối tượng vi phạm thành cơng dân có ích, Ba là, hồn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng biện pháp xử lí hành đưa vào trường giáo dưỡng nhằm định hướng tăng cường bảo đảm quyền công dân, quyền người, Bốn là, hoàn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng biện pháp xử lí hành đưa vào trường giáo dưỡng theo hướng áp dụng nội dung cải cách tư pháp, 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng biện pháp xử lý hành đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật 20 - Thứ nhất: Theo quy định Điều khoản Điều 112 Luật Xử lý VPHC, Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành quy định chi tiết việc thi hành định đưa vào trường giáo dưỡng - Thứ hai, Theo quy định khoản Điều Điều Pháp lệnh trình tự, thủ tục, định áp dụng biện pháp xử lý hành TAND Về thẩm quyền xem xét, định, người viết cho Tòa án cấp huyện nên giao cho thẩm phán chuyên phụ trách hành giải quyết, trường hợp bị kháng cáo, kháng nghị, Tịa hành TAND cấp tỉnh chịu trách nhiệm mở phiên họp phúc thẩm - Thứ ba, Hồn thiện quy trình lập hồ sơ đưa vào trường giáo dưỡng quan hành - Thứ tư, cần quy định cụ thể tăng cường mối quan hệ TAND quan, tổ chức, cá nhân có liên quan áp dụng BPXLHC HVVPPL Tịa án - Thứ năm, cần hồn thiện Pháp lệnh trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành TAND (Pháp lện số 09) 3.2.2 Các giải pháp tổ chức thực Thứ nhất, đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền, phổ biến giải thích pháp luật, tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật Thứ hai, đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, đội ngũ nhân có trách nhiệm việc áp dụng tổ chức thực biện pháp xử lí hành khác Cán nhân tố định đến thắng lợi công việc, đặc biệt việc giáo dục, quản lí, cảm hóa đối tượng vi phạm khó khăn quan trọng 21 Thứ ba, nâng cao chế độ trách nhiệm chế phối hợp quan, đồn thể, cấp ngành gia đình, cộng đồng việc thực biện pháp xử lí hành khác Thứ tư, bảo đảm nguồn lực: kinh phí, điều kiện sở vật chất trang thiết bị cần thiết cho việc áp dụng biện pháp xử lí hành cho Tồ án nhân dân Cơng an huyện Thứ năm, hồn thiện quy định chế độ khen thưởng xử lí vi phạm người thực thi cơng vụ Thứ sáu, cần đề phương án tổ chức tốt cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho trại viên, học sinh sau chấp hành xong định trở với cộng đồng nhằm xóa mặc cảm tội lỗi, lạc quan, giúp đỡ họ nhanh chóng hịa nhập Thứ bảy, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát việc áp dụng biện pháp xử lí hành khác Việc kiểm tra Bộ, quan ngang cần tiến hành thường xuyên việc lập hồ sơ, định biện pháp xử lí hành UBND cấp.Ngồi ra, cơng tác kiểm tra nội quan hành cần tiến hành thường xuyên Ủy ban nhân nhân cấp cần đẩy mạnh công tác kiểm tra việc xử lí VPPL, xử lí người sai phạm, giải kịp thời khiếu nại, tố cáo xử lí hành địa phương theo quy định pháp luật; Đồng thời, xây dựng chế giám sát cụ thể thường xuyên Hội đồng nhân dân việc định áp dụng biện pháp q trình chấp hành biện pháp xử lí hành Cơ chế giám sát phải thực nghiêm túc, thường xuyên góp phần tăng cường trách nhiệm người có thẩm quyền định áp dụng biện pháp xử lí hành chính, cần quy định chế độ báo cáo quan thực thi pháp luật nhằm giảm bớt tùy tiện… 22 KẾT LUẬN Trong năm qua, nhờ việc không ngừng rút học quý giá tìm cách khắc phục điểm xử lý VPHC người chưa thành niên Hệ thống pháp luật xử lý VPHC nói chung, biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng nói riêng tương đối đầy đủ Với quy định cụ thể, Nhà nước điều chỉnh khâu trình tự, thủ tục xem xét định áp dụng biện pháp xử lý hành chính, chế độ thi hành biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng vàhạn chế cách tối đa tác động xấu đến xã hội Những quy định cụ thể biện pháp xử lý hành Luật xử lý VPHC 2012, Pháp lệnh 09/2014/UBTVQH (hiệu lực ngày 01/7/2014) Pháp lệnh trình tự, thủ tục xem xét định biện pháp xử lý hành TAND Nghị định 81/2013/NĐ- CP (ngày 19/7/2013) quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành quy định cụ thể biện pháp xử lý hành trong; Nghị định 02/0214/NĐ-CP (ngày 10/01/2014) quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc Các văn xử lý VPHC công cụ pháp lý đắc lực cho công tác ngăn chặn xử lý VPHC người chưa thành niên giáo dục đối tượng vi phạm biện pháp xử lý cịn có tác dụng giáo dục, răn đe, phịng ngừa ngăn chặn cá nhân tập thể khác Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng biện pháp quan trọng số biện pháp xử lý hành theo quy định pháp luật Biện pháp áp dụng người từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi, đối tượng không rơi vào trường hợp không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng theo quy định pháp luật Đối 23 tượng đưa vào trường giáo dưỡng phải chịu quản lý giáo dục sinh hoạt, lao động, học nghề, học văn hóa nhằm cảm hóa em có nhân phẩm đạo đức tốt đẹp Đồng thời tạo hội việc làm tái hòa nhập cộng đồng có ý thức tích cực học tập, lao động để hưởng sách khoan hồng Nhà nước sớm trở với gia đình xã hội Thời gian qua quan chức thận trọng có trách nhiệm từ khâu lập hồ sơ đến thi hành, bảo đảm đối tượng, pháp luật Kết thực biện pháp góp phần ngăn chặn tội phạm VPPL, giữ môi trường xã hội lành mạnh, giảm khó khăn đem lại sống bình n cho hàng ngàn gia đình có em hư, góp phần khơng nhỏ việc đảm bảo an ninh, trật tự địa phương Tuy nhiên, VPPL biến đổi theo chiều hướng ngày nguy hiểm cho xã hội nên việc xuất “lỗ hổng” hệ thống pháp luật tránh khỏi trở thành trở ngại khơng nhỏ cho cơng tác xử lý hành người chưa thành niên, đặc biệt quy định biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng cho phù hợp với điều kiện thực tế, qua góp phần đẩy nhanh tiến trình phịng chống tội phạm Để trì tốt kết đạt được, kết mong muốn cần tăng cường kiểm tra, hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ cho cán thực nhiệm vụ việc thu thập, xác minh, từ khâu lập hồ sơ đề nghịđến khâu thi hành áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Cần có chế thơng tin phối hợp chặt chẽ tình hình, đối tượng địa bàn huyện nhằm đảm bảo trị an, không bỏ lọt đối tượng VPPL Đồng thời ban hành thêm văn hướng dẫn chi tiết biện phương đưa vào trường giáo dưỡng cho phù hợp với thực tiễn thực thi công việc tốt 24 ... tượng áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng biện pháp xử lý hành với biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; biện pháp đưa vào sở giáo dục... chung áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng địa bàn quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng. .. định pháp luật biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng từ đánh giá ưu nhược điểm quy định này; - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng quận Đồ Sơn thành phố Hải

Ngày đăng: 09/05/2021, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w