1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh khả năng tiên lượng biến cố tử vong trong một năm giữa thang điểm nguy cơ grace – epicor và đánh giá việc sử dụng thuốc ở bệnh nhân hội chứng vành cấp

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 06.DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 07.MỞ ĐẦU

  • 08.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 09.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 10.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 11.BÀN LUẬN

  • 12.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 13.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 14.PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ BÍCH PHƯỢNG SO SÁNH KHẢ NĂNG TIÊN LƯỢNG BIẾN CỐ TỬ VONG TRONG MỘT NĂM GIỮA THANG ĐIỂM NGUY CƠ GRACE – EPICOR VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Luận văn Thạc sĩ Dược học Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ BÍCH PHƯỢNG SO SÁNH KHẢ NĂNG TIÊN LƯỢNG BIẾN CỐ TỬ VONG TRONG MỘT NĂM GIỮA THANG ĐIỂM NGUY CƠ GRACE – EPICOR VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HƯƠNG THẢO Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 09 năm 2018 VÕ THỊ BÍCH PHƯỢNG SO SÁNH KHẢ NĂNG TIÊN LƯỢNG BIẾN CỐ TỬ VONG TRONG NĂM SAU XUẤT VIỆN GIỮA THANG ĐIỂM NGUY CƠ GRACE – EPICOR VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Võ Thị Bích Phượng Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Hương Thảo Mở đầu: Hội chứng vành cấp (HCVC) nguyên nhân gây tử vong tồn giới, bao gồm Việt Nam Thang điểm GRACE khuyến cáo sử dụng để tiên lượng biến cố tử vong bệnh nhân HCVC Tuy nhiên, EPICOR thang điểm mới, việc ứng dụng nhiều hạn chế Việc sử dụng nhóm thuốc theo khuyến cáo điều trị chứng minh làm giảm tỷ lệ tử vong sau xuất viện Nhưng mối liên quan nguy bệnh nhân việc sử dụng thuốc khảo sát Việt Nam Mục tiêu: So sánh khả tiên lượng biến cố tử vong năm thang điểm nguy GRACE – EPICOR xác định mối liên quan nguy bệnh nhân việc sử dụng thuốc theo khuyến cáo điều trị bệnh nhân HCVC Phương pháp: Nghiên cứu có thiết kế hồi cứu cắt ngang mô tả Dữ liệu thu thập từ hồ sơ bệnh án tất bệnh nhân có chẩn đốn HCVC (ĐTNKƠĐ, NMCT khơng ST chênh lên, NMCT có ST chênh lên) xuất viện từ 01/2015 - 10/2015 Viện Tim, TP Hồ Chí Minh, bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ có thơng tin sống vòng năm sau xuất viện Thang điểm GRACE, EPICOR sử dụng để phân tầng nguy bệnh nhân Khả tiên lượng thang điểm GRACE, EPICOR đánh giá khả hiệu chỉnh (phép kiểm HosmerLemeshow) khả phân biệt (diện tích đường cong - AUC) Việc sử dụng thuốc theo khuyến cáo điều trị xuất viện đánh giá số kê đơn Phân tích hồi quy đa biến sử dụng để xác định mối liên quan nguy bệnh nhân việc sử dụng thuốc theo khuyến cáo điều trị Kết quả: Có 455 bệnh nhân chọn vào nghiên cứu Tỷ lệ tử vong năm sau xuất viện 10,3% (47/455) Thang điểm GRACE có khả hiệu chỉnh tốt (p = 0,337) khả hiệu chỉnh thang điểm EPIOCR không tốt (p = 0,001) Cả thang điểm có khả phân biệt tốt tương tự (AUC > 0,70) Do đó, thang điểm GRACE thích hợp tiên lượng biến cố tử vong năm sau xuất viện bệnh nhân HCVC Tại thời điểm xuất viện, thuốc chống kết tập tiểu cầu sử dụng hầu hết bệnh nhân (98,7%) Việc sử dụng thuốc chẹn beta giao cảm hay đầy đủ nhóm thuốc cịn hạn chế Có mối tương quan nghịch nguy bệnh nhân với việc sử dụng thuốc chẹn beta giao (bệnh nhân có nguy cao định bệnh nhân có nguy thấp) Kết luận: Thang điểm GRACE thích hợp tiên lượng biến cố tử vong năm sau xuất viện bệnh nhân HCVC (trong điều kiện nghiên cứu) Việc sử dụng thuốc chẹn beta giao cảm đầy đủ nhóm thuốc theo khuyến cáo điều trị cần cải thiện i COMPARE THE PERFORMANCE OF GRACE AND EPICOR RISK SCORES FOR PREDICTING MORTALITY AND MEDICATION USE IN ACUTE CORONARY SYNDROME PATIENTS Vo Thi Bich Phuong Supervisor: Assoc Prof Nguyen Huong Thao Background: Acute coronary syndrome (ACS) is one of the main causes of death worldwide, including Viet Nam GRACE risk score was recommended to predict mortality in patients with ACS, however, EPICOR is a new risk score Sufficient use of guidelinerecommended medications decreases post-discharge mortality rate in ACS patients Evidence on the relationship between risk stratification and medication use in Vietnamese patients with ACS is limited Objective: Compare the performance of the GRACE and EPICOR risk scores for predicting 1-year mortality and to determine the relationship between risk stratification and medication use at discharge in ACS patients Methods: This was a retrospective cross-sectional study Data was collected from medical records of all patients with ACS (unstable angina, non-ST elevation myocardial infarction or ST elevation myocardial infarction) discharged from hospitals in Viet Nam, between January and October, 2015 Patients were included if having information of 1-year mortality after discharge The GRACE and EPICOR risk scores were used to stratify patients into different risk subgroups The prediction performance of risk scores was evaluated by the calibration capability (Hosmer-Lemeshow goodness-of-fit test) and the discrimination capability (area under the receiver operating characteristic curve - AUC) Prescribing indicators were used to assess the use of medications at discharge Logistic regression analysis was used to determine the relationship between risk stratification and medication use at discharge Results: There were 455 patients included The 1-year mortality after discharge rate was 10,3% (47/455) The GRACE risk score showed high calibration capability (p = 0,337), but calibration capability of EPICOR risk score was not good (p = 0,001), however, both of them had good discrimination capability (AUC > 0,70) GRACE risk score was more suitable for predicting 1-year mortality after discharge At discharge, antiplatelets were used in almost ACS patients (98,7%) The use of β-blockers and all guidelinerecommended medications were suboptimal There was a reverse association between risk stratification and medication use at discharge (high-risk patients were less likely to receive β-blockers than low-risk patients) Conclusions: GRACE Risk Score can be used for predicting 1-year mortality in ACS patients The use of medications needs to be improved in β-blockers and all guidelinerecommended medications MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….1 Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Hội chứng vành cấp .3 1.1.1 Dịch tễ học .3 1.1.2 Khái niệm .3 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Yếu tố nguy 1.1.5 Chẩn đoán 1.1.6 Biến chứng .8 1.2 Phân tầng nguy bệnh nhân HCVC 1.2.1 Lợi ích việc phân tầng nguy 1.2.2 Các thang điểm phân tầng nguy bệnh nhân HCVC 1.2.2.1 Thang điểm TIMI .9 1.2.2.2 Thang điểm GRACE 1.2.2.3 Thang điểm EPICOR 11 1.2.3 Các nghiên cứu so sánh khả tiên lượng gữa thang điểm phân tầng nguy 13 1.2.4 Biến cố tử vong vòng năm sau xuất viện bệnh nhân HCVC 15 1.3 Điều trị hội chứng vành cấp 15 1.3.1 Mục tiêu 15 1.3.2 Các nhóm thuốc điều trị .16 1.3.2.1 Thuốc chống kết tập tiểu cầu .16 1.3.2.2 Thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm .17 1.3.2.3 Thuốc ức chế men chuyển/thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II 17 1.3.2.4 Statin 18 1.3.3 Điều trị trình nằm viện 19 1.3.4 Điều trị bệnh nhân sau xuất viện 19 1.3.4.1 Điều trị thuốc 19 1.3.4.2 Điều trị không dùng thuốc 22 1.4 Sử dụng thuốc theo hướng dẫn điều trị .23 1.4.1 Tầm quan trọng việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn điều trị 23 1.4.2 Đánh giá việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn điều trị dựa vào số kê đơn 23 1.4.2.1 Chỉ số kê đơn .23 1.4.2.2 Các nghiên cứu sử dụng số kê đơn 24 1.4.3 Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn điều trị 25 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 26 2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu .26 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2.3 Cỡ mẫu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thu thập liệu .26 2.3.2 Phân tích số liệu .27 2.3.2.1 Phân tầng nguy tử vong năm sau xuất viện bệnh nhân HCVC theo thang điểm GRACE, EPICOR 27 2.3.2.2 So sánh đề xuất mơ hình có khả tiên lượng thích hợp biến cố tử vong năm sau xuất viện bệnh nhân HCVC .28 2.3.2.3 Đánh giá việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn điều trị nhóm thuốc thời điểm xuất viện .29 i 2.3.2.4 Xác định liên quan nguy tử vong bệnh nhân (dựa vào thang điểm thích hợp hơn) việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn điều trị 32 2.3.2.5 Xử lý trình bày số liệu 32 Chương Kết nghiên cứu 34 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 34 3.2 Phân tầng nguy tử vong năm sau xuất viện bệnh nhân HCVC theo thang điểm GRACE, EPICOR 37 3.2.1 Kết phân tầng nguy theo thang điểm GRACE EPICOR 37 3.2.2 Tỷ lệ bệnh nhân tử vong thực tế nhóm nguy 38 3.3 So sánh đề xuất mơ hình có khả tiên lượng thích hợp biến cố tử vong năm bệnh nhân HCVC 39 3.3.1 So sánh đề xuất mơ hình có khả tiên lượng thích hợp biến cố tử vong năm bệnh nhân HCVC 39 3.3.2 Đặc điểm phân bố bệnh nhân thuộc nhóm nguy theo thang điểm GRACE 41 3.4 Đánh giá việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn điều trị nhóm thuốc thời điểm xuất viện 43 3.5 Xác định liên quan việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn điều trị với nguy bệnh nhân .45 Chương Bàn luận 47 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 47 4.2 Phân tầng nguy tử vong năm sau xuất viện bệnh nhân HCVC theo thang điểm GRACE, EPICOR 49 4.2.1 Kết phân tầng nguy theo thang điểm GRACE EPICOR 49 4.2.2 Tỷ lệ bệnh nhân tử vong thực tế nhóm nguy 50 i 4.3 So sánh đề xuất mơ hình có khả tiên lượng thích hợp biến cố tử vong năm sau xuất viện bệnh nhân HCVC 51 4.3.1 So sánh đề xuất mơ hình có khả tiên lượng thích hợp biến cố tử vong năm sau xuất viện bệnh nhân HCVC 51 4.3.2 Đặc điểm phân bố bệnh nhân thuộc nhóm nguy theo thang điểm GRACE 53 4.4 Đánh giá việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn điều trị nhóm thuốc thời điểm xuất viện 54 4.5 Xác định liên quan việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn điều trị với nguy bệnh nhân .58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACC/AHA American College of Cardiology/American Heart Association Viện Tim Mạch học Hoa Kỳ/Hiệp hội Tim Mạch Hoa Kỳ ACEi Angiotensin Converting Enzyme Inhibitor Thuốc ức chế men chuyển ARB Angiotensin II Receptor Blocker Thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II AUC Area Under the Curve Diện tích đường cong BB Beta Blocker Thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm BMV CABG Bệnh mạch vành Coronary Artery Bypass Grafting CCĐ COPD Phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành Chống định Chronic Obstructive Pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Đái tháo đường ĐTN Đau thắt ngực ĐTNKƠĐ Đau thắt ngực khơng ổn định EF Ejection Fraction EPICOR long – tErm follow uP of antithrombotic management patterns In acute CORonary syndrome patients EQ – 5D European Quality of Life – Dimensions Phân suất tống máu Điểm chất lượng sống Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Thực hành lâm sàng: Cải thiện việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn điều trị, đặc biệt bệnh nhân HCVC thuộc nhóm có nguy cao việc sử dụng nhóm thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr 185 Trần Như Hải (2007), So sánh giá trị tiên lượng ba thang điểm phân tầng nguy TIMI, PURSUIT, GRACE hội chứng mạch vành cấp, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Ngơ Tuấn Hiệp, Châu Ngọc Hoa (2012), "So sánh giá trị tiên lượng thang điểm nguy GRACE TIMI cho ST chênh lên bệnh nhân nhồi máu tim cấp có ST chênh lên can thiệp động mạch vành", Tạp chí Y học thực hành, TP Hồ Chí Minh (804), tr 49-51 Châu Ngọc Hoa (2012), Bệnh học nội khoa, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 68-80 Châu Ngọc Hoa, Ngô Tuấn Hiệp (2015), "Xây dựng mơ hình đơn giản cho tiên lượng tử vong ngắn hạn dài hạn bệnh nhân NMCTC Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh", Chuyên đề Tim mạch học, Hội Tim mạch Học TP Hồ Chí Minh Hội Tim Mạch Học Việt Nam (2008), Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.351-436 Hội Tim Mạch Học Việt Nam (2010), Khuyến cáo 2010 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 185 Phạm Gia Khải (2013), Những vấn đề cập nhật điều trị động mạch vành cấp, HNMO Huỳnh Minh Khoa, Nguyễn Hương Thảo (2015), "Khảo sát đánh giá việc điều trị 24 đầu nhập viện cho bệnh nhân hội chứng vành cấp số bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 10 Lê Thị Mai, Nguyễn Hương Thảo (2018), Các yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc biến cố sau xuất viện bệnh nhân hội chứng vành cấp Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Dân Phúc (2017), Đánh giá khả dự đoán biến cố tử vong tái nhập viện thang điểm GRACE bệnh nhân hội chứng vành cấp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2016, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 12 Đặng Văn Phước (2006), Bệnh động mạch vành thực hành lâm sàng, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 13-48 13 Võ Thị Bích Phượng, Nguyễn Hương Thảo (2015), "Khảo sát đánh giá việc điều trị bệnh nhân sau hội chứng vành cấp số bệnh viện Tp Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học TP HCM 14 Giao Thị Thoa (2014), Các yếu tố tiên lượng thang điểm đánh giá nguy Nhồi máu tim cấp, Bộ môn Nội, Trường đại học Y Dược Huế TIẾNG ANH 15 Akyuz S, Yazici S, et al (2016), "Validity of the updated GRACE risk predictor (version 2.0) in patients with non-ST-elevation acute coronary syndrome", Rev Port Cardiol, 35 (1), pp 25-31 16 Al-Zakwani I, Zubaid M, et al (2011), "Medication use pattern and predictors of optimal therapy at discharge in 8176 patients with acute coronary syndrome from Middle Eastern countries: data from the gulf registry of acute coronary events", Angiology, 62 (6), pp 447-454 17 Ambrose JA, Barua RS, et al (2004), "The pathophysiology of cigarette smoking and cardiovascular disease: an update", J Am Coll Cardiol, 43 (10), pp 1731-1737 18 Amsterdam EA, Wenger NK, et al, (2014), "2014 AHA/ACC guideline for the management of patients with non-ST-elevation acute coronary syndromes", Circulation, pp 344-426 19 Anderson JL, Adams CD, et al (2007), "ACC/AHA 2007 Guidelines for the Management of Patients With Unstable Angina/Non-ST-Elevation Myocardial Infarction", Circulation, 116, pp 148-304 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 20 Antithrombotic Trialists' Collaboration, (2002), "Collaborative meta-analysis of randomised trials of antiplatelet therapy for prevention of death, myocardial infarction, and stroke in high risk patients", BMJ, 324, pp 71-86 21 Aragam KG, Tamhane UU, et al, (2009), "Does simplicity compromise accuracy in ACS risk prediction? A retrospective analysis of the TIMI and GRACE risk scores", PLoS One, (11), pp e7947 22 Babu AS, Haneef M, et al (2010), "Risk factors among patients with acute coronary syndrome in rural kerala", Indian J Community Med, 35 (2), pp 364-365 23 Baigent C, Blackwell L, et al (2009), "Aspirin in the primary and secondary prevention of vascular disease: collaborative meta-analysis of individual participant data from randomised trials", Lancet, 373 (9678), pp 1849-1860 24 Bekler A, Altun B, et al (2015), "Comparison of the GRACE risk score and the TIMI risk index in predicting the extent and severity of coronary artery disease in patients with acute coronary syndrome", Anatol J Cardiol, 15 (10), pp 801-806 25 Benjamin EJ, Blaha MJ, et al (2017), "Heart Disease and Stroke Statistics2017 Update: A Report From the American Heart Association", Circulation, 135 (10), pp e146-e603 26 Bradshaw PJ, Ko DT, et al (2006), "Validity of the GRACE (Global Registry of Acute Coronary Events) acute coronary syndrome prediction model for six month post-discharge death in an independent data set", Heart, 92 (7), pp 905-909 27 Brilakis ES, Hernandez AF, et al, (2009), "Quality of care for acute coronary syndrome patients with known atherosclerotic disease: results from the Get With the Guidelines Program", Circulation, 120 (7), pp 560-567 28 Byeon HJ, Yang YM, et al (2016), "Optimal medical therapy for secondary prevention after an acute coronary syndrome: 18-month follow-up results at Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh a tertiary teaching hospital in South Korea", Ther Clin Risk Manag, 12, pp 167-175 29 Chen HY, Saczynski JS, et al (2015), "Adherence to evidence-based secondary prevention pharmacotherapy in patients after an acute coronary syndrome: A systematic review", Heart & Lung: The Journal of Acute and Critical Care, 44 (4), pp 299-308 30 Chew DP, Amerena J, et al (2007), "Current management of acute coronary syndromes in Australia: observations from the acute coronary syndromes prospective audit", Intern Med J, 37 (11), pp 741-748 31 Correia LC, Freitas R, et al, (2010), "Prognostic value of GRACE scores versus TIMI score in acute coronary syndromes", Arq Bras Cardiol, 94 (5), pp 613-619 32 Duc Cong N, Dung HT (2014), "The risk factors of acute coronary syndrome in patients over 65 years old at Thong Nhat Hospital of Ho Chi Minh City, Vietnam", J Atheroscler Thromb, 21 (1), pp 36-41 33 Duong ML, Nguyen HT, et al "Adherence to clinical practice guidelines on prescribing for patients with acute coronary syndrome in Vietnamese hospital practice and its association with clinical outcomes", Mahidol Univ J Pharm Sci 2016, 43 (3), pp 143-152 34 Eagle KA, Ramanath VS, et al (2014), "Guideline adherence and outcomes in coronary heart disease and heart failure", Up To Date, 35 Elliott MA, Cohen M, Peter JLMB, (2000), "The TIMI Risk Score for Unstable Angina/Non-ST Elevation MI ", JAMA, 284 (7), pp 835-842 36 Fiore MC, Bailey WC, et al (1996), "Smoking Cessation Clinical Practice Guideline Number 18", AHCPR, US 37 Fox KAA, FitzGerald G, et al (2014), "Should patients with acute coronary disease be stratified for management according to their risk? Derivation, external validation and outcomes using the updated GRACE risk score", BMJ Open, 4, pp 004425 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 38 Frank E, Winkleby MA, et al (1991), "Predictors of physician's smoking cessation advice", JAMA, 266 (22), pp 3139-3144 39 Franklin SS, Khan SA, et al (1999), "Is Pulse Pressure Useful in Predicting Risk for Coronary Heart Disease?: The Framingham Heart Study", Circulation, 100, pp 354-360 40 Freemantle N, Cleland J, et al (1999), "beta Blockade after myocardial infarction: systematic review and meta regression analysis", BMJ, 318 (7200), pp 1730-1737 41 Gislason GH, Rasmussen JN, et al (2006), "Long-term compliance with betablockers, angiotensin-converting enzyme inhibitors, and statins after acute myocardial infarction", European heart journal, 27 (10), pp 1153-1158 42 Guler E, Gecmen C, et al (2013), "Adding lipoprotein(a) levels to the GRACE score to predict prognosis in patients with non-ST elevation acute coronary syndrome", Kardiol Pol, 71 (7), pp 695-701 43 Hamm CW, Bassand JP, et al (2011), "ESC Guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent STsegment elevation: The Task Force for the management of acute coronary syndromes (ACS) in patients presenting without persistent ST-segment elevation of the European Society of Cardiology (ESC)", Eur Heart J, 32 (23), pp 2999-3054 44 Hee Ja Byeon, Young-Mo Yang, et al (2016), "Optimal medical therapy for secondary prevention after an acute coronary syndrome: 18-month follow-up results at a tertiary teaching hospital in south Korea", Therapeutics and Clinical Risk Management 2016, 12 pp 167–175 45 Huang W, FitzGerald G, et al (2016), "Performance of the GRACE Risk Score 2.0 Simplified Algorithm for Predicting 1-Year Death After Hospitalization for an Acute Coronary Syndrome in a Contemporary Multiracial Cohort", Am J Cardiol, 118 (8), pp 1105-1110 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 Ibanez B, James S, et al (2018), "2017 ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation: The Task Force for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation of the European Society of Cardiology (ESC)", Eur Heart J, 39 (2), pp 119-177 47 J Tra, Wagner C, et al (2015), "Adherence to guidelines for the prescription of secondary prevention medication at hospital discharge after acute coronary syndrome: a multicentre study", Neth Heart J, 23 pp 214–221 48 Jneid H, Addison D, et al (2017), "2017 AHA/ACC Clinical Performance and Quality Measures for Adults With ST-Elevation and Non-ST-Elevation Myocardial Infarction: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Performance Measures", J Am Coll Cardiol, 70 (16), pp 2048-2090 49 Johansson S, Rosengren A, et al (2017), "Mortality and morbidity trends after the first year in survivors of acute myocardial infarction: a systematic review", BMC Cardiovasc Disord, 17 (1), pp 53 50 Kaufmann C P, Tremp R, et al (2014), "Inappropriate prescribing: a systematic overview of published assessment tools", Eur J Clin Pharmacol, 70 (1), pp 1-11 51 Khalill R, Han L, et al (2009), "The use of risk scores for stratification of non-ST elevation acute coronary syndrome patients", Exp Clin Cardiol, 14, pp 25-30 52 Krumholz HM, Anderson JL, et al (2008), "ACC/AHA 2008 Performance Measures for Adults With ST-Elevation and Non-ST-Elevation Myocardial Infarction: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Performance Measures (Writing Committee to Develop Performance Measures for ST-Elevation and Non-ST-Elevation Myocardial Infarction): Developed in Collaboration With the American Academy of Family Physicians and the American College of Emergency Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Physicians: Endorsed by the American Association of Cardiovascular and Pulmonary Rehabilitation, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and Society of Hospital Medicine”, Circulation, 118, pp 2596-2648 53 Krumholz HM, Anderson JL, et al (2006), "ACC/AHA Clinical Performance Measures for Adults With ST-Elevation and Non-ST-Elevation Myocardial Infarction: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Performance Measures (Writing Committee to Develop Performance Measures for ST-Elevation and Non-ST-Elevation Myocardial Infarction", Circulation, 47 (1), pp 236-65 54 Lemeshow S, Hosmer D W, et al (1982), "A review of goodness of fit statistics for use in the development of logistic regression models", Am J Epidemiol, 115 (1), pp 92-106 55 Lewis W R, Ellrodt A G, et al, (2009), "Trends in the use of evidence-based treatments for coronary artery disease among women and the elderly: findings from the get with the guidelines quality-improvement program", Circ Cardiovasc Qual Outcomes, (6), pp 633-641 56 Longenecker JC, Alfaddagh A, et al, (2013), "Adherence to ACC/AHA performance measures for myocardial infarction in six Middle-Eastern countries: association with in-hospital mortality and clinical characteristics", Int J Cardiol, 167 (4), pp 1406-1411 57 Mainz J (2003), "Defining and classifying clinical indicators for quality improvement", Int J Qual Health Care, 15 (6), pp 523-530 58 Marco R, Carlo P, et al (2016), "2015 ESC Guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent STsegment elevation", European Heart Journal, 37, pp 267-315 59 Montalescot G, Dallongeville J, et al (2007), "STEMI and NSTEMI: Are they so different? year outcomes in acute myocardial infarction as defined Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh by the ESC/ACC definition (the OPERA registry)", Eur Heart J 2007, 28, pp 1409-1417 60 Mozaffarian D, Benjamin EJ, et al (2015), "Heart disease and stoke statistics2015 update: a report from the American Heart Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee", Circulation, 131 (4), pp 29-322 61 Nguyen HT, Wirtz VJ, et al (2012), "Indicators of quality use of medicines in South-East Asian countries: a systematic review", Trop Med Int Health, 17 (12), pp 1552-1566 62 Novotny N L, Anderson M A, et al (2008), "Prediction of early readmission in medical inpatients using the Probability of Repeated Admission instrument", Nurs Res, 57 (6), pp 406-415 63 O’Gara PT, Kushner FG, et al, (2013), "2013 ACCF/AHA guideline for the management of ST-elevation myocardial infarction", Circulation, 127 (4), pp e362-e425 64 Peterson ED, Roe MT, et al, (2006), "Association between hospital process performance and outcomes among patients with acute coronary syndromes", Jama, 295 (16), pp 1912-1920 65 Pfeffer M A, Braunwald E, et al (1992), "Effect of captopril on mortality and morbidity in patients with left ventricular dysfunction after myocardial infarction Results of the survival and ventricular enlargement trial The SAVE Investigators", N Engl J Med, 327 (10), pp 669-677 66 Pfeffer MA, McMurray JJ, et al, (2003), "Valsartan, captopril, or both in myocardial infarction complicated by heart failure, left ventricular dysfunction, or both", N Engl J Med, 349 (20), pp 1893-1906 67 Pocock S, Bueno H, et al (2015), "Predictors of one-year mortality at hospital discharge after acute coronary syndromes: A new risk score from the EPICOR (long-tErm follow uP of antithrombotic management patterns In Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh acute CORonary syndrome patients) study", European Heart Journal: Acute Cardiovascular Care, (6), pp 509-517 68 Roe MT, Peterson ED, et al (2006), "The influence of risk status on guideline adherence for patients with non-ST-segment elevation acute coronary syndromes", American Heart Journal, 151 (6), pp 1205-1213 69 Roe MT, Messenger JC, et al, (2010), "Treatments, trends, and outcomes of acute myocardial infarction and percutaneous coronary intervention", J Am Coll Cardiol, 56 (4), pp 254-263 70 Roger VL, Go AS, et al (2011), "Heart Disease and Stroke Statistics-2011 Update: A Report From the American Heart Association", Circulation, 123, pp 18-209 71 Shimony A, Grandi SM, et al (2014), "Utilization of Evidence-Based Therapy For Acute Coronary Syndrome in High-Income and Low/MiddleIncome Countries", Am J Cardiol, 113 (5), pp 793-797 72 Steg PG, James SK, et al (2012), "ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation", European heart journal, 33 (20), pp 2569-619 73 Terkelsen CJ, Lassen JF, et al (2005), "Mortality rates in patients with STelevation vs non-ST-elevation acute myocardial infarction: observations from an unselected cohort", Eur Heart, 26, pp 18-26 74 US Department of Health and Human Services Centers for Disease Control and Prevention (2004), The Health Consequences of Smoking: A Report of the Surgeon General, US 75 US Department of Health and Human Services, (2010), How Tobacco Smoke Causes Disease: The Biology and Behavioral Basis for Smoking-Attributable Disease: A Report of the Surgeon General, US 76 Vermeer NS, Bajorek BV, et al (2008), "Utilization of evidence-based therapy for the secondary prevention of acute coronary syndromes in Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Australian practice", Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 33 (6), pp 591-601 77 Weston CF (2008), "Performance indicators in acute myocardial infarction: a proposal for the future assessment of good quality care", Heart, 94 (11), pp 1397-1401 78 WHO (2017), http://www.who.int/gho/publications/world_health_statistics /2017/en/ 79 WHO (2018), http://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/the-top10-causes-of-death 80 World Health Organization, International statistical classification of diseases and related health problems, 10th revision, chapter 81 Yagi H, Komukai K, et al, (2010), "Difference in risk factors between acute coronary syndrome and stable angina pectoris in the Japanese: smoking as a crucial risk factor of acute coronary syndrome", J Cardiol, 55 (3), pp 345353 82 Zeymer U, Heuer H, et al, (2015), "Guideline-adherent therapy in patients with acute coronary syndromes The EPICOR registry in Germany", Herz, 40 (1), pp 27-35 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Ngày: Bệnh nhân số:………………………………… 1a Mã nhập viện: 1b Mã nghiên cứu: 2.Họ tên bệnh nhân: 3a Năm sinh:……………………………………… 1 Nam 3b Giới: 0 Nữ; 4a Địa ………………………… 4b Số điện thoại bệnh nhân:………………………… 4c Người thân:…………………………… 5a Cân nặng:…………kg cao:………………… cm Bảo hiểm y tế: 0 Khơng 5b Chiều 1 Có 7a Ngày nhập viện:…………………… viện:………………… 7b Ngày xuất 8a Lý nhập viện: 8b Thời điểm khởi phát đau ngực: 9a Chẩn đoán nhập viện khoa cấp cứu (nếu BN nhập viện bệnh khác trình điều trị phát ACS cần ghi rõ ngày BN chẩn đoán ACS:………………… ) 1 UA; 2 NSTEMI; 3 STEMI; 4 ACS Khác: 9b Chẩn đoán nhập viện khoa điều trị: 1 UA; 2 NSTEMI; 3 STEMI; 4 ACS Khác: 9c Chẩn đoán xuất viện: 1 UA; 2 NSTEMI; 3 STEMI; 4 ACS 10 Yếu tố nguy CAD: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khác: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10a Tiền sử gia đình CAD: Khơng 1 Có 0 Khơng 1 Có 10c Rối loạn lipid máu: 0 Khơng 1 Có 10d Đái tháo đường: 0 Khơng 1 Có 0 Khơng 1 Có 10e Hút thuốc lá: Có 10g CRP-hs/ fibrinogen↑: 0 Khơng 1 Có Khơng 1 Có 10b Tăng huyết áp: 0 10f Nghiện rượu: 0 Không 1 10h Homocystein ↑: 0 11 Tiền sử bệnh bệnh kèm theo: 11a MI trước đó: Có 0 Khơng 1 Có 11c Đau ngực trước 0 Khơng 1 Có Khơng 1 Có 11e PCI trước đó: 0 Khơng 1 Có Có 0 Khơng 1 Có 11g Hen/COPD: Khơng 1 Có 11i CHF trước đó: 0 Khơng 1 Có Có 0 Khơng 1 11b Đột quỵ trước đó: 0 11d Suy thận: 0 Khơng 1 11f CABG trước đó: 11h Loét dày (tiền sử/hiện tại):0 0 Không 1 11j Suy gan: 11k Khác:……………………………………… 12 Các dấu hiệu triệu chứng STT Dấu hiệu/ triệu chứng 12a Huyết áp 12b Nhịp tim Khi nhập viện Khi xuất viện 12c Ngừng tim nhập viện giờ:………………… 0 Khơng 1 Có Nếu có, ngày, 12d Phù phổi cấp giờ:………………… 0 Khơng 1 Có Nếu có, ngày, 12e Rales và/hoặc JVD giờ:………………… 0 Khơng 1 Có Nếu có, ngày, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12f Đau ngực 24 trước giờ:………………… 0 Khơng 1 Có Nếu có, ngày, 12f Độ Killip:………… 13 Xét nghiệm cận lâm sàng STT Xét nghiệm Giá trị bình thường Nằm viện Troponin I/T CK-MB 12 Glucose máu 13 Creatinin 26 eGFR 27 EF% 14 Thuốc điều trị 14a Thuốc lợi tiểu 24 sau nhập viện 0 Khơng 1 Có giờ:………… Nếu có, ngày, 14b Aspirin-sử dụng ngày trước 0 Khơng 1 Có giờ:………… Nếu có, ngày, 15 Liệu pháp lúc nằm viện 15a Chụp mạch vành: 0 Không 1 Có CMV:…………………………… Nếu có, ngày, Mạch vành hẹp có ý nghĩa (>50%) 1 LM 3 LCX 5 Graft 2 LAD 4 RCA 6 Khơng/ khơng có ý nghĩa 15b Tiêu sợi huyết 0 Khơng 1 Có Giờ:……… Nếu có, Ngày:…………………… 15c PCI 0 Khơng 1 Có Giờ:……… Nếu có, Ngày:………………… Loại stent 1 BMS 2 DMS 3 Khác:…………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15d.CABG 0 Khơng 1 Có Giờ:……… Nếu có, Ngày:………………… 16 Biến cố lâm sàng lúc nằm viện: 16a Tái nhồi máu ra:……………… 0 Khơng 1 Có Nếu có, ngày diễn 16b Sốc tim ……………… 0 Khơng 1 Có Nếu có, ngày diễn ra: 16c Suy tim ……………… 0 Khơng 1 Có Nếu có, ngày diễn ra: 16d Đột quỵ ……………… 0 Khơng 1 Có Nếu có, ngày diễn ra: 16e Xuất huyết tiêu hóa ……………… 0 Khơng 1 Có Nếu có, ngày diễn ra: 16f Tử vong 0 Khơng 1 Có 17 Xuất viện 1 Ngày xuất viện: 2 Ngày tử vong: 3 Chuyển đến trung tâm chăm sóc khác, ngày:  1 Đặt ống thông/PCI/CABG 2 Khác: 18 Biến cố năm sau xuất viện: 18a Tái nhập viện 0 Khơng 1 Có viện:………… ………… Nếu có, ngày nhập Ngun nhân nhập viện: Khác:…………………… 0 Biến cố tim mạch:……………… 1 18b Tử vong vong:……………………… 0 Khơng 1 Có Ngun nhân tử vong: Khác:…………………… 0 Biến cố tim mạch:……………… 1 Nếu có, ngày tử 19 Chữ ký điều tra viên/cộng tác viên Tôi xem xét tất thông tin phiếu thơng tin xác đầy đủ theo hiểu biết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... nguy GRACE – EPICOR đánh giá việc sử dụng thuốc bệnh nhân hội chứng vành cấp? ?? với mục tiêu sau: Phân tầng nguy tử vong năm sau xuất viện bệnh nhân HCVC theo thang điểm GRACE, EPICOR So sánh đề xuất... EPICOR VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Võ Thị Bích Phượng Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguy? ??n Hương Thảo Mở đầu: Hội chứng vành cấp (HCVC) nguy? ?n nhân gây tử vong. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ BÍCH PHƯỢNG SO SÁNH KHẢ NĂNG TIÊN LƯỢNG BIẾN CỐ TỬ VONG TRONG MỘT NĂM GIỮA THANG ĐIỂM NGUY CƠ GRACE – EPICOR VÀ ĐÁNH GIÁ

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w