Điều tra và đánh giá việc sử dụng chế phẩm sinh học để ủ phân mùn từ rơm tại huyện cái bè, tỉnh tiền giang

65 409 0
Điều tra và đánh giá việc sử dụng chế phẩm sinh học để ủ phân mùn từ rơm tại huyện cái bè, tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH SÁCH BẢNG iii DANH SÁCH HÌNH Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT HỮU CƠ 1.1.1 Khái niệm chất hữu 1.1.2 Vai trò chất hữu đất 1.1.3 Vai trò chất hữu tăng trƣởng trồng 1.1.4 Đối với đất canh tác Nông Nghiệp 1.1.5 Sự chuyển hóa hữu đất 1.2 PHÂN HỮU CƠ 1.2.1 Khái niệm phân hữu 1.2.2 Vai trò phân hữu sản xuất Nông Nghiệp 1.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP Ủ COMPOST 10 1.3.1 Các phƣơng pháp ủ compost 10 1.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới trình ủ phân hữu (compost) 10 1.3.3 Các dấu hiệu kết thúc tiến trình ủ phân 16 1.3.4 Chất lƣợng phân Compost 16 1.4 QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CELLULOSE BỞI VI SINH VẬT 16 1.4.1 Phân tử cellulose 16 1.4.2 Vi sinh vật phân giải cellulose 17 1.4.3 Sự phân giải cellulose 18 1.5 CHẾ PHẨM SINH HỌC DÙNG TRONG THÍ NGHIỆM 19 1.5.1 Chế phẩm Emic 19 1.5.2 Chế phẩm Biomix 20 1.5.3 Chế phẩm Tricho-Compost 21 1.5.4 Nƣớc thải chất thải Biogas ……………………………………………………………22 CHƢƠNG 24 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.2 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ii 24 24 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.4 PHƢƠNG PHÁP THU MẪU 277 2.5 PHƢƠNG PHÁP PHỎNG VẤN 278 2.6 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 288 2.7 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ 322 CHƢƠNG 333 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 333 3.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NGUYÊN LIỆU 333 3.2 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÂN HỦY RƠM CỦA CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ NƢỚC THẢI BIOGAS 34 3.2.1 Hiện trạng xử lý rơm khu vực nghiên cứu ……………………………… 34 3.2.2 Diễn biến nhiệt độ 34 3.2.3 Ẩm độ 366 3.2.4 Sự thay đổi khối lƣợng rơm 388 3.2.5 pH 388 3.2.6 Hàm lƣợng Cacbon 411 3.2.7 Hàm lƣợng N tổng số 433 3.2.8 Tỷ lệ C/N 455 3.2.9 Hàm lƣợng P tổng số 477 3.2.10 Tốc độ hiệu phân hủy rơm 4949 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 511 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………….511 KIẾN NGHỊ ……………………………………………… 511 TÀI LIỆU THAM KHẢO 522 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mối tƣơng quan tỉ lệ C/N lƣợng đạm thất thoát 19 Bảng 1.2 Kết kiểm nghiệm tiêu vi sinh có chế phẩm Emic 19 Bảng 1.3 Thành phần vi sinh vật, pH, BOD nƣớc thải biogas 22 Bảng 1.4 Thành phần nƣớc thải biogas phân heo phân bò 23 Bảng 2.1 Đặc tính dinh dƣỡng rơm rạ 25 Bảng 3.1 Kết số thành phần hóa học rơm chất thải biogas 33 Bảng 3.2 Kết phân tích đạm tổng số lân tổng số nƣớc thải biogas 33 Bảng 3.3 Ẩm độ nghiệm thức theo thời gian 37 Bảng 3.4 Giá trị pH nghiệm thức theo thời gian 40 Bảng 3.5 Hàm lƣợng carbon hữu nghiệm thức theo thời gian 422 Bảng 3.6 Hàm lƣợng đạm tổng số (Ntổng số) nghiệm thức theo thời gian 444 Bảng 3.7 Tỷ lệ C/N nghiệm thức theo thời gian 466 Bảng 3.8 Hàm lƣợng lân (Ptổng số) nghiệm thức theo thời gian 488 Bảng 3.9 Một số thành phần hóa học rơm sau ủ 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ chuyển hóa chất hữu Hình 1.2 Chế phẩm sinh học Emic 19 Hình 1.3 Chế phẩm sinh học Tricho-Compost 21 Hình 2.1 Bố trí thí nghiệm Xã Hậu Mỹ Trinh, Huyện Cái Bè, Tỉnh Tiền Giang 24 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 27 Hình 3.1 Diễn biến nhiệt độ trung bình nghiệm thức trình ủ 355 Hình 3.2 Sự giảm khối lƣợng lƣợng rơm nghiệm thức sau ủ 388 Hình 3.3 Rơm trƣớc sau ủ compost 49 iv cộng tác viên, 2009) Theo Dƣơng Minh (2010) dƣ thừa thực vật nhƣ thân bắp, cỏ lông tây, rơm, lục bình… nguyên liệu tốt để ủ phân hữu Dƣới tác động Trichoderma, chúng mau hoai mục đồng thời có tác dụng tốt để giúp Trochoderma khống chế nấm bệnh F.solani đất Chất thải từ hầm ủ biogas nguồn nguyên liệu sản xuất phân hữu hiệu Nguồn chất thải từ hầm ủ biogas có chứa nhiều dƣỡng chất nhƣ đạm, lân, nguyên tố vi lƣợng khác Để tận dụng nguồn chất thải này, số nơi nông dân bón trực tiếp cho trồng Tuy nhiên, hầm ủ biogas sử dụng nguồn phân thải gia súc có nhiều vi khuẩn có hại nhƣ E.coli, Samonella,… Nhiệt độ hầm ủ biogas chƣa thể diệt hết nguồn vi khuẩn bất lợi (trích Lê Thị Thanh Chi, 2008) Các chế phẩm sinh học nhƣ: EMic, Biomix, Tricho-Compost… có hiệu việc cải tạo môi trƣờng nƣớc (làm sạch, khử mùi hôi nƣớc); tăng sức đề kháng cho vật nuôi trồng Đồng thời góp phần cải thiện môi trƣờng khử mùi hôi chuồng trại, phân hủy chất hữu cơ, ủ phân compost, với nhiều nhóm vi sinh vật nhƣ: nhóm vi khuẩn quang hợp, nhóm vi khuẩn lactobacillus, nhóm nấm men (Saccharomyses), nhóm nấm sợi (Aspergillus & Penicillium),… Ngƣời dân chuộng sử dụng chế phẩm sinh học giá thành không cao, dễ mua dễ sử dụng Rơm chất thải biogas nguồn nguyên liệu có ích, việc sử dụng rơm chất thải biogas mục đích không giúp cải tạo đất, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp mà hạn chế ô nhiễm môi trƣờng Phân bón hữu từ rơm góp phần gia tăng độ mùn, bổ sung chất dinh dƣỡng, nâng cao chất lƣợng trồng Mục tiêu chung: Đề tài “Điều tra đánh giá việc sử dụng chế phẩm sinh học để ủ phân mùn từ rơm huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang” đƣợc thực nhằm tận dụng nguồn tài nguyên rơm chất thải túi ủ biogas, tránh lãng phí hạn chế gây ô nhiễm môi trƣờng Mục tiêu cụ thể - Xác đinh loại chế phẩm sinh học ủ rơm đạt hiệu loại: chế phẩm Biomix, chế phẩm Emic, chế phẩm Tricho-compost chất thải biogas Đối tƣợng nghiên cứu: rơm số dƣỡng chất Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài: Thực huyện Cái Bè, Tỉnh Tiền Giang Nội dung nghiên cứu: - Ủ rơm theo quy trình khuyến cáo nhà sản xuất chế phẩm Trichoderma Biomix, Emic chất thải Biogas - Phân tích tiêu: pH, nhiệt độ, độ ẩm, tỷ lệ C/N, N tổng, P tổng từ dạng khó tiêu sang dạng dễ tiêu, hữu dụng cho trồng Mặt khác, chất hữu có tác dụng đệm hầu hết loại đất (Đỗ Thị Thanh Ren, 1998) hay tạo thành phức chất hữu – khoáng để khắc phục yếu tố độc hại đất Bên cạnh đó, chất hữu phát huy tác dụng chất điều hòa tăng trƣởng sinh đất (Hoàng Minh Châu, 1998) Cải tạo lý tính đất Chất hũu có ảnh hƣởng lớn đến tính chất vật lý đất, ảnh hƣởng quan trọng hình thành cấu trúc đất trì độ bền cấu trúc đất (Thomas cộng tác viên., 1996) trộn chất hữu vào đất làm tăng độ ổn định kết cấu đất, giúp đất tơi xốp hoạt động vi sinh vật đất tạo lớp phủ bề mặt cho đất Phân hữu ảnh hƣởng đến tuần hoàn nƣớc đất, làm cho nƣớc thấm vào đất thuận lợi, khả giữ nƣớc đất cao, việc bốc bề mặt giảm đi, hạn chế đóng váng bề mặt Bên cạnh đó, phân hữu đóng vai trò quan trọng việc phục hồi nâng cao độ phì nhiêu đất thoái hóa Khối lƣợng phân hữu vùi vào đất lớn độ phì nhiêu phục hồi nhanh (Lê Hồng Tịch, 1997) Tác dụng lên đặc tính sinh học đât Sau vùi phân hữu vào đất tập đoàn sinh vật đất phát triển nhanh, làm phong phú thêm tập đoàn sinh vật đất có lợi nhƣ có hại Chất hữu môi trƣờng sống tốt cho sinh vật sống phát triển nhanh chóng, chất mùn từ phân chuồng làm tăng hiệu cố định đạm Rhirobium Azobactor khả Nitrat đất tăng lên Phân hữu sản phẩm lƣợng, nguồn thức ăn vi khuẩn đất nguồn cung cấp sinh vật cho đất (Trần Thị Anh Thƣ, 2010) Tác dụng trực tiếp đến trồng Theo Hoàng Minh Châu (1998): Nhờ acid humic phân hữu mà giúp trồng hấp thụ chất dinh dƣỡng, chất hữu nguồn dinh dƣỡng cung cấp cho mùn bị phân hủy tan chất vô đất Chất hữu không nguồn dinh dƣỡng cung cấp cho trồng mà giúp đạt suất cao nhờ đƣờng khoáng hóa cải tạo tính chất lý – hóa đất Nguồn đạm bổ sung cho đất chủ yếu dựa vào nguồn phân hữu cố định đạm vi sinh vật sống đất Ngoài ra, thân phân hữu có chứa nguyên tố N, P, K, Ca, Mg nhiều nguyên tố vi lƣợng cần thiết cho trồng Một vài nghiên cứu ủ phân hữu ứng dụng nông nghiệp Tính bền vững nông nghiệp đƣợc nhiều nơi giới quan tâm, chất hữu giữ vai trò quan trọng nhờ khả giúp điều hòa tiến trình lý, hóa sinh học đất (Chong, 2005) Trong đó, việc canh tác trồng Đồng sông Cửu Long lệ thuộc chủ yếu vào phân hóa học hóa chất bảo vệ thực vật,… nên gây nhiều tác hại đến môi trƣờng (Lê Văn Hƣng, 2004) việc sử dụng loại phân hữu đƣợc ngƣời dân quan tâm, phế phẩm nông nghiệp, chế phế phẩm nông nghiệp, rác nông nghiệp thƣờng bị bỏ phí,…vô tình tạo thêm điều kiện gây ô nhiễm môi trƣờng (Phạm Xuân Hồng, 2004) Trong nghiên cứu Dƣơng Minh (2009), mô hình ủ phân hữu tù rác thải hữu cơ: rơm rạ, cỏ, rác chợ đƣợc thực huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang Vật liệu đƣợc xếp theo lớp thể tích đóng ủ 4,5 m3 có bao bạt nhựa xung quanh có tƣới chế phẩm Tricho-ĐHCT (30mg/m3) Trong trình phân hủy, nhiệt độ đống ủ tăng dần đạt tối đa 53 – 54 0C sau tuần, sau giảm dần ổn định từ tuần – (khoảng 36 0C, đống ủ hoai) Thể tích đống ủ giảm dần ổn định Sau tuần, đống ủ đƣợc trộn sử dụng mô hình trồng khổ qua, cải tùa xại Cam mật Kết cho thấy: Việc kết hợp bón phân hóa học 10 phân hữu cho suất cao thƣơng phẩm đạt 33,9 tấn/ha, tỷ suất lợi nhuận đạt 1,40 mô hình trồng khổ qua 18,8 tấn/ha, tỷ suất lợi nhuận 0,74 mô hình cải tùa xại Năng suất cam mật nghiệm thức co bón phân hữu cao so với cách bón phân nông dân Nhƣ vây, so với biện pháp canh tác truyên thống nông dân sử sụng đơn phân hóa học, sử dụng phân hữu cao suất, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận sản xuất hạn chế ô nhiễm môi trƣờng Theo nghiên cứu Trần Thị Ba ctv, ảnh hƣởng phân hữu phân vô lên sinh trƣởng, suất chất lƣợng rau cần nƣớc năm 2009 Kết thí nghiệm cho thấy bón phân hữu kết hợp với phân vô theo tỷ lệ hợp lý cho suất chất lƣợng cao hẳn so với bón phân vô Cụ thể, bón 15 phân hữu + 60-60-20 kg NPK /ha suất 17,63 tấn/ha, thấp sử dụng đơn phân vô suất 10,75 tấn/ha Hàm lƣợng Nitrate thân cần nƣớc sử dụng 30 phân hữu hoai mục thấp 35,5 mg/kg, cao 138,5 mg/kg nhƣng ngƣỡng cho phép tổ chức Y tế Thế Giới Nhƣ vậy, việc sử dụng đơn phân hữu làm giảm hàm lƣợng nitrate thƣơng phẩm kết hợp với phân vô với tỷ lệ hợp lý làm tăng suất chất lƣợng rau cần nƣớc đc tốt trì suốt trình ủ đống ủ đƣợc quản lý điều kiện ủ tốt Tuy nhiên, có thay đổi đáng kể lƣợng dƣỡng chất phân hữu việc sử dụng nguồn nguyên liệu ủ khác Những loại phân hữu đƣợc ủ từ nguyên liệu khác có lƣợng dƣỡng chất khác (trích dẫn Lê Thị Thanh Chi, 2008) Nhiệt độ Nhiệt sinh đống ủ hoạt động phân huỷ chất hữu vi sinh vật Sự gia tăng nhiệt đống ủ giúp chất hữu nhanh hoai mục Tuy nhiên nhiệt độ tăng cao làm vô hiệu hoạt động phân huỷ số enzym vi sinh vật tiết để xúc tác phản ứng phân huỷ chất hữu (Atlas Bartha, 1981) Mỗi loài vi sinh vật phát triển hoạt động tốt khoảng nhiệt độ định Vi sinh vật bị chết nhiệt độ đạt khoảng chịu đựng Do đó, trình ủ, yếu tố nhiệt độ có lợi, dùng để loại trừ loài vi sinh vật gây bệnh Nếu nhiệt độ đống ủ đạt 70 0C tiêu diệt đƣợc phần lớn mầm bệnh có vật liệu ủ phân hữu Tuy nhiên nhiệt độ cao kéo dài tiêu diệt nhóm vi sinh vật phân huỷ chất hữu làm giảm tốc độ hoai mục Bach cộng tác viên (1984) cho tốc độ phân huỷ chất hữu tối ƣu khoảng 60 – 65 0C Ở nhiệt độ cao 70 0C có số vi sinh vật ƣa nhiệt hiếu khí hoạt động nhƣng mật số chúng thƣờng thấp lƣợng oxy đống ủ giảm nhiệt độ cao (Blain Metting, 1995) Nhiệt độ đống ủ thƣờng tăng cao phát nhiệt lƣu giữ nhiệt khối ủ Nguyên nhân phát nhiệt oxy hoá số chất béo (Blain Metting, 1995) hoá chuyển thành nhiệt hoạt động trao đổi chất phân huỷ hữu vi sinh vật (Batley, 1987) Sự phát nhiệt nhiệt độ đống ủ có mối quan hệ điều chỉnh lẫn Khi hoạt động vi sinh vật mạnh dẫn đến gia tăng phát nhiệt làm nhiệt độ khối ủ tăng cao Nhiệt độ cao lại có tác dụng nghịch giảm hoạt động vi sinh vật dẫn đến giảm phát nhiệt Do đống ủ thƣờng có nhiệt độ tối đa khoảng 80-82 0C Nếu đống ủ đƣợc quản lý tốt, nhiệt độ đƣợc trì mức độ cao khỏang vài tuần (ngoại trừ giai đoạn xới trộn) Do đó, yếu tố quan trọng để theo dõi đống ủ nhiệt độ Nhiệt độ đống ủ cần đƣợc theo dõi hàng tuần (Mark, 1995) Nhiệt độ đống ủ khả dẫn nhiệt chất ủ đặc biệt quan trọng, liên quan đến khả giữ nhiệt phân bố đồng nhiệt khối ủ Nguyên liệu ủ có ẩm độ cao khả giữ nhiệt lớn Do tính dẫn nhiệt chất hữu thƣờng thấp, ngƣợc lại lƣợng nhiệt sinh đơn vị thể tích lại tƣơng đối cao nên nhiệt có xu hƣớng giữ lại nhiệt bị dẫn thoát đống ủ Đống ủ có nhiệt độ cao 11 dẫn đến bất lợi cho hoạt động vi sinh vật giảm tốc độ hoai mục chất hữu Do vấn đề quản lý nhiệt, làm loại bỏ lƣợng nhiệt dƣ thừa trình ủ quan trọng (Blain Metting, 1995) Trên thực tế để loại bỏ nhiệt dƣ thừa sinh trình ủ ngƣời ta quản lý thông qua hình dáng kích thƣớc khối ủ để tăng đối lƣu tự nhiên bốc nƣớc Một biện pháp hữu hiệu thƣờng hay dùng đảo trộn để vừa loại bỏ đƣợc nhiệt độ dƣ thừa cung cấp thêm oxy cho hệ thống Ẩm độ Nƣớc cần thiết cho hoạt động sinh lý vi sinh vật tham gia vào trình phân huỷ chất hữu Nƣớc đóng vai trò hoà tan muối số chất hữu cơ, môi trƣờng sinh sống vi sinh vật Ẩm độ nƣớc có liên quan trực tiếp đến trao đổi khí đống ủ (Blain Metting, 1995) Thừa ẩm độ làm giảm trao đổi khí, dẫn đến thiếu oxy, thoát nhiệt Tuy nhiên ẩm độ thấp dẫn đến hạn chế phát triển vi sinh vật Khả chịu hạn vi khuẩn nấm xạ khuẩn nhƣng lại có vai trò quan trọng phân huỷ chất hữu giai đoạn đầu trình ủ Trong trƣờng hợp ủ hiếu khí, ẩm độ cao ngăn cản trình thông khí làm cho mẻ ủ trở nên yếm khí Ẩm độ nguyên liệu từ 50 – 70 % (trung bình 60%) thích hợp cho ủ compost nên giữ ẩm độ cuối giai đoạn nhiệt độ cao (Lê Hoàng Việt, 2004) Oxy Oxy nguyên tố quan trọng ủ compost Thiếu oxy làm cho phân huỷ chất hữu chậm lại, phát nhiệt đống ủ giảm xuống Do điều kiện yếm khí điều không mong muốn ủ phân hữu (Blain Metting, 1995) Trong môi trƣờng ẩm độ cao dể tạo điều kiện yếm khí, làm giảm tốc độ phân huỷ chất hữu cơ, tạo nhiều hợp chất hữu trung gian có hại cho trồng Ẩm độ cao dẫn đến khoảng trống đống ủ bị lắp đầy nƣớc, làm giảm trao đổi khí, giảm cung cấp oxy, tăng tính giữ nhiệt đống ủ Sự trao đổi hay khuếch tán không khí ủ phân hữu bị ảnh hƣởng hình dáng, kích thƣớc đống ủ Thiết kế nơi ủ để tạo đối lƣu tốt sử dụng thêm hệ thống quạt để tăng đối lƣu yếu tố quan trọng Sự thông thoáng đống ủ đƣợc đánh giá theo hàm lƣợng O2 có không khí đống ủ Có nhiều ý kiến khác vấn đề Willson cộng tác viên (1980) cho hàm lƣợng oxy không khí đống ủ đạt 5% thoáng khí Hoạt động vi sinh vật tối ƣu nồng độ oxy đạt 1520% (trích Lê Hoàng Việt, 2004) 12 Tỉ lệ C/N C/N thông số quan trọng chất dinh dƣỡng cần thiết cho vi sinh vật Quá nhiều cacbon làm chậm trình phân hủy, lƣợng đạm cao gây mùi hôi thối Cacbon chất thải hữu đƣợc vi sinh vật đồng hóa để tạo nên tế bào chiếm khoảng 20-40%, phần lại đƣợc biến đổi thành CO2 trình sinh lƣợng Các tế bào vi khuẩn chứa 50% C 5%N, lƣợng đạm cần thiết khối ủ phải chiếm từ 2-4% C/N tối ƣu cho trình ủ 35-40, tỉ lệ nhỏ 35 trình phân hủy diễn nhanh, N thông qua bay NH3, C/N 40 trình phân hủy chậm lại, phân chậm hoai mục (Stratton, 1995 ) Mối tƣơng quan tỉ số C/N thời gian ủ compost nhƣ sau: C/N = 20 Thời gian ủ 12 ngày C/N = 20 – 50 Thời gian ủ 14 ngày C/N = 78 Thời gian ủ 21 ngày Khi C/N nhỏ 20, đạm N trình chuyển đổi thành NH3 đặc biệt điều kiện nhiệt độ, pH cao Mối tƣơng quan tỷ lệ C/N lƣợng đạm bị thất thoát đƣợc thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Mối tƣơng quan tỷ lệ C/N lƣợng đạm bị thất thoát Tỷ lệ C/N 20 20.5 22 30 35 76 Lƣợng đạm bị thất thoát (%) 38.8 48.1 14.8 0.5 0.5 - 8.0 (trích Lê Hoàng Việt, 2004) pH Giá trị pH môi trƣờng có liên quan trực tiếp đến kết ủ phân hữu Môi trƣờng chua (pH thấp) giới hạn phát triển vi khuẩn xạ khuẩn Môi trƣờng yếm khí làm giảm giá trị pH tạo nhiều acid hữu có hại cho trồng Wiley and Pearce (1957) thấy tốc độ phân huỷ chất hữu tăng pH đạt khoảng 6-9 Khi trình phân huỷ chất hữu xảy mạnh điều kiện thoáng khí pH tăng dần, đạt đến 8.5 tạo nhiều NH4+ (quá trình amon hoá), có 13 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN Đề tài: Điều tra đánh giá việc sử dụng chế phẩm sinh học để ủ phân mùn từ rơm huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang I Thông tin chung Họ tên người vấn:………………………… Ngày vấn……… Họ tên người vấn:……………………………….………………… Xã ………… huyện………….tỉnh………… Số người hộ:…… II Nội dung vấn a Phỏng vấn cán Nông nghiệp Huyện, Xã Theo ông (bà) sau thu hoạch rơm ruộng xử lý nào? % Huyện, xã thường xuyên tập huấn nông dân làm nấm từ rơm hay làm compost từ rơm không? - Bao nhiêu hộ áp dụng theo:………… Trên toàn huyện, xã tập huấn lớp: Trồng nấm:…… Xử lý rơm chế phẩm:…… Nông dân thường làm theo chuyển giao lớp tập huấn không? □ Có □ Không Tại sao:………………………………………………………… Theo ông bà sử dụng rơm rạ làm phân compost có hiệu môi trường kinh tế cho người dân không? □ Có □ Không Tại sao:…………………………………………………………………… b b Phỏng vấn nông dân Gia đình ông (bà) có công ruộng: ……………… Ông bà người xứ hay đến lập nghiệp? □ Bản xứ □ Mới đến Thời gian: ……… Năm Giống lúa ông (bà) sử dụng gì? Làm ruộng, ông (bà) có đốt đồng (đốt rơm) không? □ Có: vụ Đông Xuân:……… □ Không; Đông Xuân:……… Xuân Hè:………… Xuân Hè:………… Hè Thu:…………… Hè Thu:…………… Theo Ông (bà) đốt rơm năm nào? Năm:………… Theo ông (bà) cách đốt rơm có phụ thuộc vào thời vụ không? □ Có □ Không Tại sao:…………………………………………………………………… Đốt rơm rãi có cháy hết phần rạï không hay phải cày xới đất để sạ lúa □ Có □ Không Tại sao:…………………………………………………………………… Nếu đốt theo đống rạ lại ruộng xử lý □ Cài vùi □ Xới đất rạ □ Để lúa chét □ Khác: …………………………………………………………… Đốt rơm ảnh hưởng đến môi trường đất không? Và ảnh hưởng nào? Nhiệt độ…………… Chất dinh dưỡng……… Khác…………… 10 Đốt rơm có làm tăng lượng phân bón vụ không? □ Có □ Không Tại sao? 11 Ông (bà)có thường xem báo đài tác hại đốt rơm môi trường không? □ Có □ Không 12 Theo ông (bà) đốt rơm gây ô nhiễm môi trường không khí, không? □ Có □ Không 13 Nếu không đốt rơm có cách xử lý rơm ruộng ông bà? Trồng nấm………………… Vùi xuống đất….………… Ủ phân…………………… 14 Nếu vùi rơm ông (bà) thấy lúa phát triển tốt không? □ Có □ Không Tại sao:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 15 Nếu có giải pháp xử lý không đốt rơm, hạn chế sử dụng phân ông (bà)có sẵn sang thử nghiệm không? □ Có □ không Tại sao:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 16 Ông (bà) có khuyến khích sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý rơm không? □ Có □ không 17 Ông (bà) có tập huấn sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý rơm không? □ Có □ không 18 Ông (bà) có sử dụng rơm trồng nấm không? □ Có □ không Tại sao:…………………………………………………………………… 19 Ông (bà) có sử dụng rơm làm thức ăn chăn nuôi không? □ Có □ không Tại sao:…………………………………………………………………… 20 Ông (bà) có ủ rơm thành phân bón để bón cho lúa không? □ Có □ không Tại sao:…………………………………………………………………… 21 Theo ông (bà) tương lai canh tác lúa đốt rơm không? □ Có □ không Tại sao:…………………………………………………………………… Cám ơn ông (bà) Phụ lục Kết khảo sát Cán Bộ Nông dân Nội dung Kết Có Không Theo ông (bà) sau thu Đốt hoạch rơm ruộng xử lý nào? Huyện, xã thường xuyên có tập huấn nông dân làm nấm từ rơm hay làm compost từ rơm không? Có Bao nhiêu hộ áp dụng xử lý rơm làm phân 12 hộ trồng nấm Trên toàn huyện, xã tập huấn lớp: Nông dân thường làm theo chuyển giao lớp tập huấn không? b Phỏng vấn nông dân Làm ruộng, ông (bà) có đốt đồng (đốt rơm) không? 25 Theo ông (bà) cách đốt rơm có phụ thuộc 25 vào thời vụ không? Đốt rơm ảnh hưởng đến môi trường đất không? Và ảnh hưởng nào? 25 nóng Đốt rơm có làm tăng lượng phân bón vụ không? 20 5 Ông (bà)có thường 15 10 25 15 10 xem báo đài tác hại đốt rơm môi trường không? Theo ông (bà) đốt rơm gây ô nhiễm môi trường không khí, không? Ông (bà) có tập huấn sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý rơm không? Ông (bà) có sử dụng rơm trồng nấm không? (5/12 hộ toàn huyện) Ông (bà) có sử dụng 25 rơm làm thức ăn chăn nuôi không? 10 Ông (bà) có ủ rơm thành phân bón để bón cho lúa không? 23 Ẩm độ 90 80 Ẩm độ (%) 70 60 50 40 ĐC B 30 T NT 50 60 70 E E 20 10 10 20 30 40 Thời gian thí nghiệm (Ngày) 90 80 Ẩm độ (%) 70 60 50 40 ĐC B 30 T NT 50 60 20 10 10 20 30 40 70 Thời gian thí nghiệm (Ngày) Hình Biến động ẩm độ nghiệm thức theo thời gian thí nghiệm pH 9.0 8.5 ĐC B T NT E 8.0 pH 7.5 7.0 6.5 6.0 5.5 5.0 10 20 30 40 50 60 70 60 70 Thời gian thí nghiệm (Ngày) 9.0 8.5 ĐC B T NT E 8.0 pH 7.5 7.0 6.5 6.0 5.5 5.0 10 20 30 40 50 Thời gian thí nghiệm (Ngày) Hình Biến động pH nghiệm thức theo thời gian thí nghiệm Chất hữu 50 48 Chất hữu (%) 46 44 42 40 ĐC B T NT E 38 36 34 10 20 30 40 50 60 70 60 70 Thời gian thí nghiệm (Ngày) 50 48 Chất hữu (%) 46 44 42 40 ĐC B T NT E 38 36 34 10 20 30 40 50 Thời gian thí nghiệm (Ngày) Hình Biến động Chất hữu nghiệm thức theo thời gian thí nghiệm TN 1.6 ĐC B 1.4 T NT E TN (%) 1.2 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 10 20 30 40 50 60 70 60 70 Thời gian thí nghiệm (Ngày) 1.6 ĐC B 1.4 T NT E TN (%) 1.2 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 10 20 30 40 50 Thời gian thí nghiệm (Ngày) Hình Biến động TN nghiệm thức theo thời gian thí nghiệm Tỷ lệ C/N 90 80 Tỷ lệ C/N 70 ĐC B T NT E 60 50 40 30 20 10 10 20 30 40 50 60 70 Thời gian thí nghiệm (Ngày) 90 80 Tỷ lệ C/N 70 ĐC B T NT E 60 50 40 30 20 10 10 20 30 40 50 60 70 Thời gian thí nghiệm (Ngày) Hình Biến động tỷ lệ C/N nghiệm thức theo thời gian thí nghiệm TP 0.030 0.025 ĐC B T NT E TP (%) 0.020 0.015 0.010 0.005 0.000 10 20 30 40 50 60 70 60 70 Thời gian thí nghiệm (Ngày) 0.030 0.025 ĐC B T NT E TP (%) 0.020 0.015 0.010 0.005 0.000 10 20 30 40 50 Thời gian thí nghiệm (Ngày) Hình Biến động TP nghiệm thức theo thời gian thí nghiệm Tương quan tỷ lệ C/N Ẩm độ Dựa vào giá trị  bảng ANOVA cho ta biết biến phụ thuộc y (Tỷ lệ C/N) biến độc lập x (Ẩm độ, pH, ) có tương quan hay không (  [...]... lƣợng đống ủ) phân supper lân Chế phẩm Biomix: Là chế phẩm sinh học đang đƣợc nghiên cứu tại Viện Khoa Học và Công nghệ Việt Nam, Viện Công Nghệ Môi Trƣờng Chế phẩm Biomix dùng để phân huỷ nhanh các phế thải hữu cơ (rác thải sinh hoạt, rơm rạ, bã dong riềng, than bùn, phân gia súc gia cầm, thành phân bón hữu cơ bằng các chủng vi sinh vật ƣa nhiệt Thành phần của chế phẩm Biomix gồm 30 chủng xạ khuẩn... duy trì nhiệt độ, ẩm độ của đống ủ và xúc tiến quá trình phân hủy Nƣớc thải biogas có nhiều vi sinh vật, có thể sử dụng thay cho chế phẩm sinh học Lƣợng nƣớc tƣới để đảm bảo ẩm độ đống ủ đạt 60% theo công thức (Theo Lê Hoàng Việt, 2004) Với m: khối lƣợng rơm ( 50kg) A: ẩm độ của rơm X: lƣợng nƣớc cần tƣới (kg) với D= 1000g/l Với rơm có ẩm độ 50%, thì lƣợng nƣớc cần thêm để điều chỉnh ẩm độ 60% là 12,5... khi rơm đã phân hủy hoàn toàn 1 Rơm: nghiệm thức đối chứng 2 Rơm + chế phẩm Biomix 3 Rơm + chế phẩm Tricho-Compost 4 Rơm + chế phẩm Emic 5 Rơm + nƣớc thải biogas 26 Với W = P – P1 (Trọng lƣợng mẫu, g) P: Trọng lƣợng mẫu và cốc trƣớc khi nung (g) P1: Trọng lƣợng cốc nung (g) P2: Trọng lƣợng mẫu và cốc sau khi nung (g) Với khoảng sai số từ 2% – 10% thì công thức sau đây có thể đƣợc áp dụng để tính %C của... Tricho-Compost, từ ngày 50 đối với nghiệm thức Đối chứng và rơm + nƣớc thải biogas, từ ngày 60 đối với nghiệm thức Rơm + chế phẩm Emic) Nguyên nhân giá trị pH tăng dần theo thời gian ủ có thể là do khi bắt đầu ủ quá trình phân hủy ở các nghiệm thức diễn ra mạnh, quá trình này tạo ra NH4+, tiêu thụ nhiều H+ và làm tăng giá trị pH (Blain Metting,1995) Vào những ngày cuối của quá trình ủ, quá trình phân hủy chất... nghiệm thức rơm + chế phẩm Biomix, từ 6,79±0,00 8,17±0,07 ở nghiệm thức Rơm + chế phẩm Emic, từ 6,62±0,00 - 6,86±0,03 ở nghiệm thức Rơm + Tricho-Compost và từ 6,65±0,03 - 7,76±0,07 ở nghiệm thức Rơm + nƣớc thải Theo Wiley and Pearce (1957) thì giá trị pH ở các nghiệm thức này có thuận lợi cho quá trình ủ phân Compost Qua kết quả bảng 3.4, pH ở nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức rơm + chế phẩm Emic... và phân bón, Khoa NN &SHUD, ĐHCT [23] ĐỖ THỊ THANH REN (1998), Đặc tính một vài loại đất phù sa và đất phèn ĐBSCL, Trich Nghiên cứu khoa học, Khoa NN &SHUD, ĐHCT [24] CAO KỲ SƠN và cộng tác viên (2008), Đánh giá chất lượng của nước xả từ các công trình khí sinh học để sử dụng bón cho cây trồng, Báo cáo nghiên cứu khoa học và công nghệ, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn [25] TRẦN THỊ NGỌC SƠN và. .. Đối chứng Rơm + Biomix Rơm + Emic Rơm + TrichoCompost Rơm + Nuoc thai Total Đối chứng Rơm + Biomix Rơm + Emic Rơm + TrichoCompost Rơm + Nuoc thai Total Đối chứng Rơm + Biomix Rơm + Emic Rơm + TrichoCompost Rơm + Nuoc thai Total Đối chứng Rơm + Biomix Mean Std Deviation Std Error 50 ngày 60 ngày 70 ngày Rơm + Emic Rơm + TrichoCompost Rơm + Nuoc thai Total Đối chứng Rơm + Biomix Rơm + Emic Rơm + TrichoCompost... NH4+ và tiêu thụ H+ giảm dần Đây có thể là nguyên nhân là cho giá trị pH giảm dần vào những ngày cuối của quá trình ủ Nghiệm thức Rơm + chế phẩm Emic có giá trị pH tăng đến ngày 60 và bắt đầu giảm xuống ở ngày 70, cho thấy sự phân hủy chất hữu cơ ở nghiệm thức Rơm + chế phẩm Emic chậm hơn và kéo dài hơn so với các nghiệm thức khác Trị số pH dao động từ 6,80±0,10 - 8,38±0,06 ở nghiệm thức Đối chứng, từ. .. chất hữu cơ không đƣợc phân huỷ gần đạt mức hoàn toàn Vai trò của mỗi nhóm vi sinh vật nhƣ là một mắc xích trong quá trình phân huỷ chất hữu cơ Tuy nhiên trong tự nhiên vẫn có những trƣờng hợp đối kháng Hoạt động của các nhóm vi sinh vật tiết ra các chất ức chế hoặc sản phẩm phân hủy của chúng ức chế hoạt động của các nhóm vi sinh vật khác Sự đa dạng của quần thể vi sinh vật trong ủ phân 15 chất thải biogas... chuẩn và lắc đều So màu sau 20 phút tại bƣớc sóng 420nm Trình tự phân tích mẫu : Dung pipet hút 5ml dung dịch công phá cho vào bình định mức 50ml Thêm10ml HNO3 2N và thêm nƣớc cất đến khoảng 40ml Thêm 5ml dung dịch vanado molymdat 31 hƣớng tăng dần theo thời gian ủ và sau đó giảm dần ở những ngày cuối của quá trình ủ (bắt đầu giảm từ ngày 40 đối với nghiệm thức Rơm + chế phẩm Biomix và rơm + chế phẩm ... hạn chế ô nhiễm môi trƣờng Phân bón hữu từ rơm góp phần gia tăng độ mùn, bổ sung chất dinh dƣỡng, nâng cao chất lƣợng trồng Mục tiêu chung: Đề tài Điều tra đánh giá việc sử dụng chế phẩm sinh học. .. sử dụng chế phẩm sinh học để ủ phân mùn từ rơm huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đƣợc thực nhằm tận dụng nguồn tài nguyên rơm chất thải túi ủ biogas, tránh lãng phí hạn chế gây ô nhiễm môi trƣờng... & Penicillium),… Ngƣời dân chuộng sử dụng chế phẩm sinh học giá thành không cao, dễ mua dễ sử dụng Rơm chất thải biogas nguồn nguyên liệu có ích, việc sử dụng rơm chất thải biogas mục đích không

Ngày đăng: 16/12/2015, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan