1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát biểu hiện mắt ở sản phụ tiền sản giật

120 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN TRƢƠNG MỸ AN KHẢO SÁT BIỂU HIỆN MẮT Ở SẢN PHỤ TIỀN SẢN GIẬT Ngành NHÃN KHOA Mã số: 8720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÊ MINH THÔNG PGS.TS HUỲNH NGUYỄN KHÁNH TRANG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả NGUYỄN TRƢƠNG MỸ AN i MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC SƠ ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 NHẮC LẠI GIẢI PHẪU 1.1.1 Phân bố mạch máu nhãn cầu 1.1.2 Hàng rào máu – võng mạc 1.2 TIỀN SẢN GIẬT VÀ BIẾN CHỨNG 10 1.2.1 Tiền sản giật khái niệm 10 1.2.2 Cơ chế tổn thƣơng mạch máu nhỏ 10 1.2.3 Các biến chứng tiền sản giật 11 1.3 BIẾN ĐỔI TẠI MẮT DO TĂNG HUYẾT ÁP 13 1.3.1 Sinh lí bệnh chung mạch máu tăng huyết áp 13 1.3.2 Biến đổi khu vực thuộc nhãn cầu tăng huyết áp cấp tính 16 1.3.3 Các biến chứng khác 19 1.4 CÁC PHƢƠNG TIỆN KHẢO SÁT ĐÁY MẮT 21 1.4.1 Soi đáy mắt 21 1.4.2 Chụp cắt lớp võng mạc cố kết quang học (OCT) 21 ii 1.5 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 21 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Dân số mục tiêu 24 2.1.2 Dân số chọn mẫu 24 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 24 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.2.3 Phƣơng tiện nghiên cứu 27 2.2.4 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu 28 2.2.5 Quy trình nghiên cứu 31 2.3 ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ 32 2.3.1 Biến số độc lập 32 2.3.2 Biến số khảo sát 39 2.4 XỬ LÍ SỐ LIỆU THỐNG KÊ 40 2.4.1 Các biến số định tính 40 2.4.2 Các biến số định lƣợng 40 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 42 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ 42 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng liên quan sản khoa 44 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng liên quan nhãn khoa 46 3.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN TIỀN SẢN GIẬT NẶNG 48 iii 3.2.1 Phân tích hồi quy đơn biến mối liên quan yếu tố nguy với tiền sản giật nặng 48 3.2.2 Phân tích hồi quy đa biến mối liên quan yếu tố nguy với tiền sản giật nặng 50 3.3 PHÂN TÍCH MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIỂU HIỆN MẮT VỚI CÁC TRIỆU CHỨNG NẶNG CỦA TIỀN SẢN GIẬT 51 3.3.1 Mối liên quan biểu mắt huyết áp tâm thu 51 3.3.2 Mối liên quan biểu mắt huyết áp tâm trƣơng 52 3.3.3 Mối liên quan biểu mắt hội chứng Hellp 53 3.3.4 Mối liên quan biểu mắt mức độ tiểu đạm 53 3.3.5 Mối liên quan biểu mắt rối loạn tri giác 54 CHƢƠNG BÀN LUẬN 55 4.1 ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 55 4.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 56 4.3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU 57 4.3.1 Đặc điểm dịch tễ 57 4.3.2 Đặc điểm lâm sàng liên quan sản khoa 61 4.3.3 Đặc điểm lâm sàng liên quan nhãn khoa 67 4.4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN TIỀN SẢN GIẬT NẶNG 71 4.4.1 Phân tích hồi quy đơn biến mối liên quan yếu tố nguy với tiền sản giật nặng 71 4.4.2 Phân tích hồi quy đa biến mối liên quan yếu tố nguy với tiền sản giật nặng 78 4.5 PHÂN TÍCH MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIỂU HIỆN MẮT VỚI CÁC TRIỆU CHỨNG NẶNG CỦA TIỀN SẢN GIẬT 79 4.5.1 Mối liên quan biểu mắt huyết áp hệ thống 79 iv 4.5.2 Mối liên quan biểu mắt hội chứng Hellp 82 4.5.3 Mối liên quan biểu mắt mức độ tiểu đạm 82 4.5.4 Mối liên quan biểu mắt rối loạn tri giác 83 4.6 GIÁ TRỊ CỦA NGHIÊN CỨU, ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU 84 4.6.1 Gía trị nghiên cứu 84 4.6.2 Điểm mạnh nghiên cứu 84 4.6.3 Hạn chế nghiên cứu 86 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 91 ĐỀ XUẤT 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỆNH ÁN BỆNH ÁN BỆNH ÁN v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BBT Bóng bàn tay Cs Cộng ĐNT Đếm ngón tay KTC Khoảng tin cậy ST Sáng tối TSG Tiền sản giật vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ACOG American College of Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Obstetricians and Gynecologists Kỳ ALT Alanin transaminase Men vận chuyển Alanin AST Aspart transaminase Men vận chuyển Aspart BMI Body Max Index Chỉ số khối thể FDA Food and Drug Administration Cục quản lí thực phẩm dƣợc phẩm Hoa Kì FIPTs HDP Focal Intraretinal Periarteriolar Dấu hiệu rị rỉ quanh thành Transudates mạch võng mạc Hypertensive Disorders of Pregnancy syndrome of Hemolysis, Elevated Hội chứng gồm tăng men gan, HELLP Liver enzymes and Low Platelets giảm tiểu cầu, tán huyết Là biến chứng tiền sản giật JNC Joint National Committee Liên ủy ban quốc gia Hoa Kỳ LDH Lactate Dehydrogenase Men khử hidro Lactat MRI Magnetic Resonance Imagine Chụp cộng hƣởng từ OCT Optical Coherence Tomography Chụp cắt lớp võng mạc cố kết quang học OR Odd ratio Tỉ số số chênh PIGF Placental growth factor Chất tăng sinh tiểu cầu PIH Pregnancy Induced Hypertension Tăng huyết áp liên quan thai kì vii Tắc động mạch võng mạc RAO Retinal Artery Occlusion RAPD Relative Afferent Pupillary Defect Phản xạ đồng tử hƣớng tâm RVO Retinal Vein Occlusion Tắc tĩnh mạch võng mạc SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn VEGF Vascular Endothelial Growth Chất thuộc nhóm tân tạo Factor mạch WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới WHOM World Health Organization Nghiên cứu đa quốc gia bà CS Multicountry Survey on Maternal mẹ trẻ sơ sinh tổ chức and Newborn Health Y tế giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2-1: Định nghĩa biến số dịch tễ 32 Bảng 2-2: Định nghĩa biến số liên quan sản khoa 34 Bảng 2-3: Định nghĩa biến số liên quan nhãn khoa 35 Bảng 2-4: Biến số khảo sát 39 Bảng 3-1: Đặc điểm dịch tễ mẫu nghiên cứu 42 Bảng 3-2: Đặc điểm sản khoa mẫu nghiên cứu 44 Bảng 3-3: Đặc điểm nhãn khoa mẫu nghiên cứu 46 Bảng 3-4: Phân tích hồi quy đơn biến mối liên quan yếu tố nguy với tiền sản giật nặng 48 Bảng 3-5: Phân tích hồi quy đa biến mối liên quan yếu tố nguy với tiền sản giật nặng 50 Bảng 3-6: Liên quan huyết áp tâm thu triệu chứng thị giác 51 Bảng 3-7: Liên quan huyết áp tâm thu biến đổi mạch máu 51 Bảng 3-8: Liên quan huyết áp tâm trƣơng triệu chứng thị giác 52 Bảng 3-9: Liên quan huyết áp tâm trƣơng biến đổi mạch máu 52 Bảng 3-10: Mối liên quan biểu mắt hội chứng Hellp 53 Bảng 3-11: Mối liên quan biểu mắt mức độ tiểu đạm 53 Bảng 3-12: Mối liên quan biểu mắt rối loạn tri giác 54 Bảng 4-1: So sánh tuổi trung bình nghiên cứu 57 Bảng 4-2: So sánh BMI trung bình nghiên cứu 59 Bảng 4-3: So sánh tỉ lệ sinh so nghiên cứu 60 Bảng 4-4: So sánh tỉ lệ tiền sản giật nặng nghiên cứu 61 Bảng 4-5: So sánh huyết áp tâm thu trung bình nghiên cứu 63 Bảng 4-6: So sánh huyết áp tâm trƣơng trung bình nghiên cứu 64 Bảng 4-7: So sánh tỉ lệ biến đổi đáy mắt nghiên cứu 69 Bảng 4-8: So sánh phân độ đáy mắt nghiên cứu 71 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 15 Duru N., Ulusoy D M., Ozkose A., Atas M., Karatepe A S., et al (2016), "Choroidal changes in pre-eclampsia during pregnancy and the postpartum period: comparison with healthy pregnancy" Arq Bras Oftalmol, 79 (3), pp 143-6 16 Errera M H., Kohly R Ps., da Cruz L (2013), "Pregnancy-associated retinal diseases and their management" Surv Ophthalmol, 58 (2), pp 127-42 17 Garg A., Wapner R J., Ananth C V., Dale E., Tsang S H., et al (2014), "Choroidal and retinal thickening in severe preeclampsia" Invest Ophthalmol Vis Sci, 55 (9), pp 5723-9 18 Gupta Arvind, Kaliaperumal Subashini, Setia Sajita, T Suchi Smitha, Anand Rao Vasudev (2008), "Retinopathy in preeclampsia Association with birth weight and uric acid level", pp 1104-10 19 Gupta B., Singh N., Kumar V., Rajaram S., Goel N (2014), "Bilateral exudative retinal detachment in a patient with early onset severe preeclampsia" Pregnancy Hypertens, (4), pp 253-4 20 Gurgel Alves J A., Praciano de Sousa P C., Bezerra Maia E Holanda Moura S., Kane S C., da Silva Costa F (2014), "First-trimester maternal ophthalmic artery Doppler analysis for prediction of preeclampsia" Ultrasound Obstet Gynecol, 44 (4), pp 411-8 21 Gynecologists American College of Obstetricians and (2013), "Hypertension in pregnancy Report of the American College of Obstetricians and Gynecologists' Task Force on Hypertension in Pregnancy" Obstet Gynecol, 122 (5), pp 1122-31 22 Hayreh S S., Servais G E., Virdi P S (1986), "Fundus lesions in malignant hypertension V Hypertensive optic neuropathy" Ophthalmology, 93 (1), pp 74-87 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 23 Hutcheon Jennifer A., Lisonkova Sarka, Joseph K S (2011), "Epidemiology of pre-eclampsia and the other hypertensive disorders of pregnancy" Best Practice & Research Clinical Obstetrics & Gynaecology, 25 (4), pp 391-403 24 Kaliaperumal S., Setia S., Gupta A., Rao V A (2008), "Fetal birthweight and diastolic blood pressure: association with retinopathy in severe preeclampsia" Eur J Ophthalmol, 18 (5), pp 809-12 25 Keith N M., Wagener H P., Barker N W (1974), "Some different types of essential hypertension: their course and prognosis" Am J Med Sci, 268 (6), pp 336-45 26 Kicinski J., Krawczyk Z., Skwierczynska J (1962), "[Analysis of labor complicated by late pregnancy toxemias with reference to changes in the fundus oculi]" Ginekol Pol, 33, pp 217-28 27 Kim M J., Kim Y N., Jung E J., Jang H R., Byun J M., et al (2017), "Is massive proteinuria associated with maternal and fetal morbidities in preeclampsia?" Obstet Gynecol Sci, 60 (3), pp 260-265 28 Lamminpää Reeta, Vehviläinen-Julkunen Katri, Gissler Mika, Heinonen Seppo (2012), "Preeclampsia complicated by advanced maternal age: a registry-based study on primiparous women in Finland 1997– 2008" BMC Pregnancy and Childbirth, 12, pp 47-47 29 Lee C J., Hsieh T T., Chiu T H., Chen K C., Lo L M., et al (2000), "Risk factors for pre-eclampsia in an Asian population" International Journal of Gynecology & Obstetrics, 70 (3), pp 327-333 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 30 Li L J., Ikram M K., Broekman L., Cheung C Y., Chen H., et al (2013), "Antenatal Mental Health and Retinal Vascular Caliber in Pregnant Women" Transl Vis Sci Technol, (2), pp 31 Li L J., Cheung C Y., Ikram M K., Gluckman P., Meaney M J., et al (2012), "Blood pressure and retinal microvascular characteristics during pregnancy: Growing Up in Singapore Towards Healthy Outcomes (GUSTO) Study" Hypertension, 60 (1), pp 223-30 32 Lupton S J., Chiu C L., Hodgson L A., Tooher J., Ogle R., et al (2013), "Changes in retinal microvascular caliber precede the clinical onset of preeclampsia" Hypertension, 62 (5), pp 899-904 33 Lupton S J., Chiu C L., Hodgson L A., Tooher J., Lujic S., et al (2013), "Temporal changes in retinal microvascular caliber and blood pressure during pregnancy" Hypertension, 61 (4), pp 8805 34 Ma Rui, Liu Mengjiao, Li Song, Ye Rong-Wwei, Chen Hua, et al (2006), "[Study on the descriptive epidemiology of pregnancyinduced hypertension from 1995 - 2000 in Jiaxing of Zhejiang province, China]", pp 960-3 35 Mackensen F., Paulus W E., Max R., Ness T (2014), "Ocular changes during pregnancy" Dtsch Arztebl Int, 111 (33-34), pp 567-75; quiz 576 36 Neudorfer M., Spierer O., Goder M., Newman H., Barak S., et al (2014), "The prevalence of retinal and optical coherence tomography findings in preeclamptic women" Retina, 34 (7), pp 1376-83 37 Ngwenya S (2017), "Severe preeclampsia and eclampsia: incidence, complications, and perinatal outcomes at a low-resource setting, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Mpilo Central Hospital, Bulawayo, Zimbabwe" Int J Womens Health, 9, pp 353-357 38 Ofir D., Kessous R., Belfer N., Lifshitz T., Sheiner E (2015), "The influence of visual impairment on pregnancy outcomes" Arch Gynecol Obstet, 291 (3), pp 519-23 39 Oyston C J., Stanley J L., Baker P N (2015), "Potential targets for the treatment of preeclampsia" Expert Opin Ther Targets, 19 (11), pp 1517-30 40 Park A J., Haque T., Danesh-Meyer H V (2000), "Visual loss in pregnancy" Surv Ophthalmol, 45 (3), pp 223-30 41 Park S J., Choi N K., Seo K H., Park K H., Woo S J (2015), "Retinal vein occlusion and pregnancy, pre-eclampsia, and eclampsia: the results from a nationwide, population-based study using the national claim database" PLoS One, 10 (3), pp e0120067 42 Poorolajal J., Jenabi E (2016), "The association between body mass index and preeclampsia: a meta-analysis" J Matern Fetal Neonatal Med, 29 (22), pp 3670-6 43 Rasdi A R., Nik-Ahmad-Zuky N L., Bakiah S., Shatriah I (2011), "Hypertensive retinopathy and visual outcome in hypertensive disorders in pregnancy" Med J Malaysia, 66 (1), pp 42-7 44 Reddy Sagili Chandrasekhara, Nalliah Sivalingam, George Sheila Rani a pKovil, Who Tham Seng (2012), "Fundus changes in pregnancy induced hypertension" International Journal of Ophthalmology, (6), pp 694-697 45 Roos N M., Wiegman M J., Jansonius N M., Zeeman G G (2012), "Visual disturbances in (pre)eclampsia" Obstet Gynecol Surv, 67 (4), pp 242-50 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 46 Sang C., Wang S., Zhang Z., Lu J (2017), "Characteristics and outcome of severe preeclampsia/eclampsia concurrent with or complicated by acute pancreatitis: a report of five cases and literature review" J Matern Fetal Neonatal Med, pp 1-8 47 Say L., Chou D., Gemmill A., Tuncalp O., Moller A B., et al (2014), "Global causes of maternal death: a WHO systematic analysis" Lancet Glob Health, (6), pp e323-33 48 Schultz J F., O'Brien C S (1938), "Retinal Changes in Hypertensive Toxemia of Pregnancy*: A Report of 47 Cases" American Journal of Ophthalmology, 21 (7), pp 767-774 49 Tadin I., Bojic L., Mimica M., Karelovic D., Dogas Z (2001), "Hypertensive retinopathy and pre-eclampsia" Coll Antropol, 25 Suppl, pp 77-81 50 Thorsrud A., Kerty E (2009), "Combined retinal and cerebral changes in a pre-eclamptic woman" Acta Ophthalmol, 87 (8), pp 925-6 51 Tuffnell D.J (2005), "Outcomes of severe pre‐ eclampsia/eclampsia in Yorkshire 1999/2003" BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 112 (7), pp 875-880 52 Umesawa M., Kobashi G (2017), "Epidemiology of hypertensive disorders in pregnancy: prevalence, risk factors, predictors and prognosis" Hypertens Res, 40 (3), pp 213-220 53 Uzan Jennifer, Carbonnel Marie, Piconne Olivier, Asmar Roland, Ayoubi Jean-Marc (2011), "Pre-eclampsia: pathophysiology, diagnosis, and management" Vascular Health and Risk Management, 7, pp 467-474 54 van den Born Bert-Jan H, Hulsman Caroline A A, Hoekstra Joost B L, Schlingemann Reinier O, van Montfrans Gert A (2005), "Value of Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM routine funduscopy in patients with hypertension: systematic review" BMJ, 331 (7508), pp 73 55 von Dadelszen Peter, Menzies Jennifer M., Payne Beth, Magee Laura A (2009), "Predicting Adverse Outcomes in Women with Severe Preeclampsia" Seminars in Perinatology, 33 (3), pp 152-157 56 Wiegman M J., de Groot J C., Jansonius N M., Aarnoudse J G., Groen H., et al (2012), "Long-term visual functioning after eclampsia" Obstet Gynecol, 119 (5), pp 959-66 57 Ye Chun, Ruan Yan, Zou Liying, Li Guanghui, Li Changdong, et al (2014), "The 2011 Survey on Hypertensive Disorders of Pregnancy (HDP) in China: Prevalence, Risk Factors, Complications, Pregnancy and Perinatal Outcomes" PLOS ONE, (6), pp e100180 58 Abu Samra Khawla (2013), "The eye and visual system in the preeclampsia/eclampsia syndrome: What to expect?" Saudi Journal of Ophthalmology, 27 (1), pp 51-53 59 Pearlman John V.Forrester; Paul G.McMenamin; Andrew D Dick; Fiona Roberts; Eric (2016), "Anatomy of the eye and orbit", In: The eye, pp 1-102 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG TH., 31 tuổi, lần thai 32 tuần ngày Bệnh sử: Sản phụ nhìn mờ hai mắt tăng dần từ trƣớc nhập viện ngày Huyết áp lúc nhập viện: 200/110 mmHg Sản phụ than đau đầu nhẹ Không yếu liệt Các số sinh hóa huyết học: + Hct, PT, APTT giới hạn bình thƣờng Tiểu cầu giảm nhẹ: 120G/L + Chức gan ngƣỡng trên: AST 46,1 U/L, ALT 46,1 U/L + Chức thận với ure, creatinine giới hạn bình thƣờng Khơng vơ niệu, khơng thiểu niệu Đạm niệu thời điểm 2+ Khám mắt thời điểm nhập viện: + Thị lực MP: 7/10, MT: 7/10 Kính lỗ không tăng + Khám đáy mắt:  Mô tả hai mắt: Co thắt mạch máu toàn thể, xuất tiết dạng cotton wool spot Phù đĩa thị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM BỆNH ÁN NGUYỄN THỊ THÚY H., 26 tuổi, lần đầu, thai 31 tuần ngày Bệnh sử: Sản phụ khám thai lần đầu phát huyết áp cao 180/100, có dấu hiệu suy thai Sản phụ đƣợc cho chuyển sinh thƣờng ngày nhập viện Sau sinh ghi nhận hai mắt giảm thị lực nhanh kèm biến dạng hình Phù nhiều 3+ Tăng 15 cân thai kì Khơng ghi nhận rối loạn tri giác, đau đầu hay yếu liệt Các số sinh hóa huyết học: + Hct, PT, APTT, tiểu cầu giới hạn bình thƣờng + Chức gan tăng nhẹ AST 54,2 U/L, ALT 55,3 U/L + Chức thận với ure, creatinine giới hạn bình thƣờng Khơng vơ niệu hay thiểu niệu Đạm niệu thời điểm 3+ Khám mắt thời điểm sau sinh: + Thị lực: MP BBT, MT BBT Kính lỗ khơng tăng + Khám đáy mắt: Mơ tả: Bong võng mạc dịch mắt + Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM + Hình chụp OCT Mô tả: tăng bề dày võng mạc, tụ dịch dƣới võng mạc Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM BỆNH ÁN VŨ THỊ C., 34 tuổi, lần đầu, thai 35 tuần Bệnh sử: Sản phụ ghi nhận giảm thị lực nhanh vòng 30 phút Huyết áp lúc nhập viện 160/90 mmHg Sản phụ than chóng mặt nặng đầu nhiều Sau khởi phát triệu chứng thị giác 30 phút, sản phụ rơi vào sản giật Các số sinh hóa huyết học giới hạn bình thƣờng Khám mắt thời điểm khởi phát triệu chứng thị giác: + Thị lực: MP ST (-), MT ST (-) RAPD (-) + Khám đáy mắt: Mơ tả: co thắt mạch tồn thể + Hình chụp OCT: không ghi nhận bất thƣờng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM + MRI não: không ghi nhận bất thƣờng Diễn tiến: sản phụ đƣợc sinh mổ Sau sinh, thị lực cải thiện dần Tại thời điểm ngày sau sinh, thị lực mắt đạt 8/10 Sản phụ khai cịn cảm giác nhìn tối hình Triệu chứng hẳn thời điểm ngày sau sinh với thị lực 10/10 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM BẢNG THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: “KHẢO SÁT BIỂU HIỆN MẮT Ở SẢN PHỤ TIỀN SẢN GIẬT” Nhà tài trợ: Khơng có nhà tài trợ Nghiên cứu viên: GS.TS.BS Lê Minh Thông PGS.TS.BS Huỳnh Nguyễn Khánh Trang BS Nguyễn Trƣơng Mỹ An Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Mục đích tiến hành nghiên cứu  Vì nghiên cứu tiến hành? Tăng huyết áp liên quan thai kì biến cố xảy mang thai Có nhiều hình thái tăng huyết áp thai kì, tiền sản giât sản giật hình thái nguy hiểm, tiềm tàng nguy tử vong cho mẹ thai nhi Tiền sản giật hội chứng rối loạn xảy nhiều quan: tim, não, gan, thận Bằng cách quan sát biểu mắt, bác sĩ gián tiếp ƣớc lƣợng mức độ tổn thƣơng quan khác dự đoán diễn tiến bệnh  Nghiên cứu tiến hành nào, khoảng thời gian tiến hành, tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ, số người tham gia nghiên cứu ? Nghiên cứu đƣợc thực cách dùng dụng cụ khám mắt chuyên dụng để quan sát biểu lớp mạch máu thần kinh mắt (đáy mắt) sản phụ có tăng huyết áp liên quan đến thai kì Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Tất sản phụ đƣợc chẩn đoán tăng huyết áp liên quan thai kì, khơng kèm theo bệnh lí mạn tính từ trƣớc có khả làm nhiễu kết khảo sát, đƣợc mời tham gia nghiên cứu  Bản chất mức độ tham gia người tham gia nghiên cứu ? Nhằm đảm bảo kết quan sát đƣợc xác tránh bỏ sót tổn thƣơng, ngƣời tham gia nghiên cứu cần đƣợc nhỏ thuốc dãn đồng tử để đồng tử đƣợc dãn tối đa Đánh giá đáy mắt tối thiểu lần trƣớc sinh bƣớc thuộc quy trình điều trị bệnh nhân tiền sản giật, sản giật Sau sinh, đánh giá đáy mắt đƣợc khuyến cáo thực có nhiều bất thƣờng xảy vào ngày đầu hậu sản 1.2 Các nguy lợi ích  Bất lợi Sau nhỏ thuốc dãn đồng tử, thời gian tác dụng thuốc (từ 35g), ngƣời tham gia nghiên cứu có cảm giác nhìn nhoè, khó chịu với ánh sáng mạnh chiếu trực tiếp Tất dấu hiệu biến hoàn toàn sau thuốc hết tác dụng Những ngƣời có địa bị tăng nhãn áp, glaucoma, bị rơi vào tăng nhãn áp cấp tính sau nhỏ thuốc Ngƣời tham gia nghiên cứu đƣợc theo dõi triệu chứng tăng nhãn áp cấp (nhức mắt, đau đầu, chảy nƣớc mắt, nhìn nhƣ có sƣơng mù) Nếu có xảy tăng nhãn áp, đƣợc điều trị bác sĩ  Lợi ích Cơ/ Chị cứu đƣợc thăm khám mắt toàn diện, trả lời vấn đề mắt dù có hay khơng có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiểu biết ngƣời làm nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Cô/ Chị đƣợc cung cấp đầy đủ hiều biết bệnh, diễn tiến xảy bệnh, hƣớng dẫn cách theo dõi biến chứng Việc thăm khám mắt hồn tồn miễn phí  Bồi thường/ điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu Khi nghi ngờ có triệu chứng tăng nhãn áp (nhức mắt, nhìn nhoè, nhìn thấy quầng hào quang quanh nguồn sáng), Cô/Chị đƣợc kiểm tra lại nhãn áp Nếu nhãn áp tăng, 25 mmHg, Cơ/Chị hạ nhãn áp thuốc uống Acetazolamide 0.25mg, viên x 2-3 lần / ngày Việc đo nhãn áp đƣợc lập lại ngày đến nhãn áp Cô/Chị lại bình thƣờng Thời gian để nhãn áp bình thƣờng với thuốc thƣờng vòng 01 ngày kể từ lúc xuất triệu chứng Tổng thời gian theo dõi điều trị thƣờng không kéo dài 03 ngày Việc theo dõi điều trị nhƣ tiến hành miễn phí 1.3 Ngƣời liên hệ BS Nguyễn Trƣơng Mỹ An Số điện thoại: 0903.944193 1.4 Sự tự nguyện tham gia - Ngƣời tham gia đƣợc quyền tự định, không ép buộc tham gia - Ngƣời tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hƣởng đến việc điều trị/ chăm sóc mà họ đáng đƣợc hƣởng 1.5 Tính bảo mật Chúng không cho biết Cô/Chị tham gia chƣơng trình nghiên cứu Tất số liệu đƣợc giữ nơi an toàn có ngƣời thực nghiên cứu đƣợc phép truy cập II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc kĩ hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thoả đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tơi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ kí ngƣời tham gia Họ tên Chữ ký Ngày, tháng năm Chữ kí nghiên cứu viên/ ngƣời lấy chấp thuận Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân/ ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đâyđây, thơng tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên Ngày, tháng năm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký ... TIÊU TỔNG QUÁT Khảo sát biểu mắt sản phụ tiền sản giật MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng biểu mắt sản phụ tiền sản giật Phân tích yếu tố nguy liên quan tiền sản giật nặng Phân... đó, chúng tơi tiến hành “KHẢO SÁT BIỂU HIỆN MẮT Ở SẢN PHỤ TIỀN SẢN GIẬT” với mong muốn mang lại nhìn sơ khởi, hỗ trợ việc chẩn đoán, theo dõi điều trị sản phụ tiền sản giật Mục tiêu nghiên cứu... nặng biểu mắt tăng tƣơng ứng với độ nặng tiền sản giật Tại Việt Nam, chƣa có nghiên cứu khảo sát biểu mắt sản phụ tiền sản giật Kiến thức lĩnh vực chủ yếu dựa vào y văn quốc tế Bởi vấn đề mắt

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w