Vấn đề tự học môn lịch sử (khóa trình lịch sử việt nam) của học sinh lớp 11 (chương trình chuẩn) ở trường THPT trên địa bàn TP đà nẵng

125 9 0
Vấn đề tự học môn lịch sử (khóa trình lịch sử việt nam) của học sinh lớp 11 (chương trình chuẩn) ở trường THPT trên địa bàn TP đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỌC N N I HỌC SƢ P M KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I HỌC Vấn đề tự học mơn Lịch sử (khóa trình lịch sử Việt Nam) học sinh lớp 11 (chƣơng trình chuẩn) trƣờng THPT địa bàn T.P Nẵng Sinh viên thực : Doãn Thị Năm Ngƣời hƣớng dẫn : Th.S Dƣơng Thị Tuyết Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài hơm nay, em nhận nhiều giúp đỡ từ nhiều phía: nhà trường, thầy (cơ) giáo gia đình Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử trường ĐHSP Đà Nẵng tận tình bảo, góp ý để khóa luận có hướng đắn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn Th.S Dương Thị Tuyết, người tận tình hướng dẫn, theo sát em suốt thời gian dài hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ từ thầy cô môn Lịch sử trường THPT địa bàn T.P Đà Nẵng : THPT Phan Châu Trinh, Hòa Vang, Nguyễn Trãi nhiệt tình giúp đỡ em thời gian tiến hành khảo sát thực tế, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến phòng học liệu khoa Lịch sử; thư viện trường Đại Học sư phạm; thư viện Tổng hợp T.P Đà Nẵng; thư viện Tổng hợp Huế tạo điều kiện thuận lợi cho em trình tiếp cận nguồn tài liệu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình ủng hộ tạo điều kiện, giúp em có động lực thời gian để hồn thành khóa luận Dù cố gắng điều kiện, thời gian, trình độ cịn hạn chế nên đề tài em khơng tránh khỏi sai sót Kính mong thầy (cơ) đóng góp ý kiến để đề tài em hoàn thiện Nẵng , tháng năm 2013 Sinh viên thực Doãn Thị Năm MỤC LỤC MỞ ẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG 11 C ƢƠN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN Ề 11 TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 11 1.1.1.1 Tự học 11 1.1.1.2 Chủ thể 12 1.1.1.3 Tích lũy 12 1.1.1.4 Sở hữu 12 1.1.2 Một số quan điểm tự học 13 1.1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin 13 1.1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 14 1.1.2.3 Đường lối, chủ trương Đảng ta vấn đề tự học 16 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc tự học môn Lịch sử 17 1.1.3.1 Về mặt giáo dưỡng 17 1.1.3.2 Về mặt giáo dục 18 1.1.3.3 Về mặt phát triển 19 1.1.4 Các loại hình tự học Lịch sử 19 1.1.4.1 Tự học cá nhân 19 1.1.4.2 Tự học theo nhóm, tổ 25 1.1.4.3 Tự học lớp 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 36 1.2.1 Thực trạng 36 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 38 C ƢƠN 2: Ệ THỐNG CÁC LO I HÌNH TỰ HỌC MƠN LỊCH SỬ (KHĨA TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM) CỦA HỌC SINH LỚP 11 (C ƢƠN TRÌN CHUẨN) Ở TRƢỜN T PT TRÊN ỊA B N T.P N NG 41 2.1 Khóa trình lịch sử Việt Nam chương trình Lịch sử lớp 11 (chương trình chuẩn) 41 2.1.1.Vị trí, ý nghĩa chương trình lịch sử lớp 11 41 2.1.2 Nội dung 41 2.2 Bảng tổng hợp loại hình tự học khóa trình lịch sử Việt Nam học sinh lớp 11 (chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn T.P Đà Nẵng 45 C ƢƠN 3: MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP TỰ HỌC MƠN LỊCH SỬ (KHĨA TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM) CỦA HỌC SINH LỚP 11 (C ƢƠN TRÌNH CHUẨN) Ở TRƢỜN T PT TRÊN ỊA B N T.P N NG 56 3.1 Những nguyên tắc chung việc tự học môn Lịch sử (khóa trình lịch sử Việt Nam) học sinh lớp 11(chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn T.P Đà Nẵng 56 3.1.1 Nắm vững yêu cầu chương trình mơn học 56 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 57 3.1.3 Đảm bảo tính vừa sức phù hợp với đặc điểm môn 59 3.2 Các hình thức biện pháp tự học mơn Lịch sử (khóa trình lịch sử Việt Nam) học sinh lớp 11 (chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn T.P Đà Nẵng 59 3.2.1 Đối với học nội khóa 59 3.2.1.1 Đối với cung cấp kiến thức 60 3.2.1.2 Đối với ôn tập, sơ kết, tổng kết 74 3.2.1.3 Đối với kiểm tra, đánh giá 76 3.2.2 Đối với hoạt động ngoại khóa 77 3.2.2 Đọc sách 78 3.2.2 Kể chuyện 79 3.2.2 Tham quan lịch sử 80 3.2.2 Tham gia hoạt động cơng ích xã hội 81 3.3 Thực nghiệm sư phạm 81 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 82 3.3.2.1 Nội dung 82 3.3.2.2 Phương pháp 82 3.3.3 Kết thực nghiệm 82 KẾT LUẬN 84 Kết luận 84 Một số kiến nghị 85 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Bàn chuyện học hành, từ cổ chí kim, từ Đơng sang Tây có nhiều bậc hiền triết nhiều nhà giáo dục bàn đến Sau xin đưa số quan điểm: Gibbon cho rằng: “Mỗi người phải nhận hai thứ giáo dục, người người khác truyền cho, thứ quan trọng – tạo lấy” [48;101] Mác nói: “Khơng có đường thênh thang để tiến lên đỉnh cao khoa học” [48;101] Lênin khuyên niên: “Học, học nữa, học mãi!” [48;101] Trong “Sửa đổi lề lối làm việc”, Bác Hồ viết: “Cách học tập, phải lấy tự học làm cốt, phải biết tự động học tập” [48;102] Trong xu đổi giáo dục nay, với việc thay đổi mục tiêu chương trình, nội dung giáo dục vấn đề đổi PPDH coi vấn đề trọng tâm Đổi PPDH trình tất yếu lịch sử, yêu cầu khách quan thực tiễn giáo dục Nghị Đại hội VIII nghị Trung ương II khẳng định: Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, tự nghiên cứu cho học sinh phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên Đối với môn Lịch sử trường THPT, đặc trưng môn Lịch sử việc diễn tồn khách quan khứ Nó chứa đựng nhiều kiện, nhân vật với mốc thời gian khác Đây nguyên nhân làm cho HS thấy chán học mơn sử Vì vậy, đại phận HS khơng thích môn sử, coi môn học kiện năm tháng, mơn học trí nhớ, khơ khan nhàm chán Vấn đề đặt yêu cầu thiết cho GV dạy sử phải tiến hành đổi PPDH môn Học tập lịch sử theo quan niệm đại học thuộc, nạp vào trí nhớ người học theo lối thầy đọc trò chép, thầy giảng trò nghe, HS học thuộc lịng theo thầy, theo SGK mà HS thơng qua trình làm việc với sử liệu, tự tạo cho hình ảnh lịch sử, hình dung nhữngsự kiện lịch sử diễn khứ Với quan niệm vấn đề tự học mơn Lịch sử HS có ý nghĩa lớn, giúp cho HS khơng biết mà cịn hiểu nắm vững kiến thức cách sâu sắc Có “nó” có chìa khóa thành cơng, cần ta biết cách sử dụng đắn Là sinh viên bước khỏi cánh cổng trường Đại học trường phổ thông dạy học, để định hướng phương pháp dạy học đắn hiệu quả, nâng cao trình độ chun mơn cho nghiệp giảng dạy sau này, chúng tơi muốn tìm hiểu vấn đề tự học môn Lịch sử HS trường THPT Đặc biệt việc tự học Lịch sử HS lớp 11 – sở, tảng để HS lớp 12 học tập tốt hiệu môn Lịch sử, chuẩn bị tốt cho kì thi tốt nghiệp kì thi đại học khối C Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Vấn đề tự học môn Lịch sử (khóa trình lịch sử Việt Nam) học sinh lớp 11 (chƣơng trình chuẩn) trƣờng THPT địa bàn T.P Nẵng” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi nghiên cứu PPDH Lịch sử, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề tự học Lịch sử học sinh THPT Liên quan đến đề tài có cơng trình sau: Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị (chủ biên) (2004), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục Nội dung có giới thiệu qua vai trò, ý nghĩa việc tổ chức tự học cho HS Đưa quan niệm việc tự học Đồng thời nêu lên số hình thức tự học Lịch sử Nhưng dừng lại mức giới thiệu Nguyễn Thị Côi (2008), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học Lịch sử, NXB Đại học sư phạm Nội dung tác phẩm có đề cập đến vấn đề tự học nhà Khẳng định hoạt động học tập khâu trình dạy học Chứng minh tự học vấn đề quan trọng HS Nêu số đặc điểm hoạt động tự học, nội dung tự học nhà HS số nhiệm vụ GV việc tự học HS Tạp chí giáo dục (2012), số 292 - kì 2, Tạp chí lý luận - Khoa học giáo dục – Bộ giáo dục đào tạo Bàn phát triển kĩ tự học với SGK cho HS dạy học Lịch sử trường Phổ thông với nội dung: Tầm quan trọng SGK với việc phát triển tự học cho HS dạy học Lịch sử trường THPT; nội dung tiêu chí đánh giá kĩ tự học với SGK cho HS dạy học lịch sử; số biện pháp phát triển kĩ tự học với SGK cho HS Ngoài ra, bàn chung vấn đề tự học có tác phẩm sau: Nguyễn Cảnh Toàn – Lê Hải Yến (2012), Xã hội học tập học tập suốt đời kĩ tự học, NXB Dân trí Nội dung tác phẩm nói chất tự học; tự học với việc đọc sách; kỹ phát giải vấn đề việc tự học; kỹ ghi nhớ vận dụng kến thức việc tìm hiểu sở tư môn học để tự học đạt hiệu cao Vũ Quốc Chung – Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt hiệu quả, NXB Đại học sư phạm Nội dung bàn nội lưc, ngoại lực người tự học Đi sâu hướng dẫn kỹ thuật đọc sách Tuy nhiên đối tượng tác phẩm học sinh THPT mà dành cho người học từ xa vừa học vừa làm Ngồi cơng trình cịn nhiều Hội thảo tác phẩm liên quan đến vấn đề tự học Tuy nhiên, tác phẩm, tài liệu nói sở để tham khảo tiến hành đề tài “Vấn đề tự tự học môn Lịch sử (khóa trình lịch sử Việt Nam) học sinh lớp 11 (chƣơng trình chuẩn) trƣờng THPT địa bàn T.P Nẵng” ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tƣợng nghiên cứu - Vấn đề tự học mơn Lịch sử (khóa trình lịch sử Việt Nam) HS lớp 11 (chương trình chuẩn) trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Nghiên cứu đề tài phạm vi số trường THPT địa bàn T.P Đà Nẵng - Thời gian: Nghiên cứu đề tài năm học 2012-2013 4.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận thực tiễn xung quanh vấn đề tự học môn Lịch sử, nhằm tìm hình thức biện pháp tự học Lịch sử cho HS lớp 11 trường THPT để góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy – học môn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung giải vấn đề sau: - Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề tự học môn Lịch sử trường THPT - Hệ thống loại hình tự học mơn Lịch sử (khóa trình lịch sử Việt Nam) HS lớp 11(chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn T.P Đà Nẵng - Đưa số hình thức biện pháp việc tự học mơn Lịch sử (khóa trình lịch sử Việt Nam) HS lớp 11(chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn T.P Đà Nẵng - Đề xuất số kiến nghị Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu Đề tài nghiên cứu dựa nguồn tài liệu sau: - Các tác phẩm sử học liên quan đến vấn đề tự học mơn Lịch sử - Các tạp chí giáo dục số viết khác - Các số liệu từ điều tra thực nghiệm sư phạm 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Các phương pháp lí luận như: phương pháp sưu tầm, lịch sử, lơgic, tổng hợp phân tích nguồn tư liệu, đối chiếu, so sánh, hệ thống hóa - Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học óng góp đề tài Qua việc nghiên cứu đề tài giúp người hiểu vai trò quan trọng việc tự học Lịch sử Giúp HS có phương pháp tự học Lịch sử đắn phù hợp để nâng cao chất lượng dạy học môn Đề tài nghiên cứu chúng tơi làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên, HS nhằm phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài mang lại cho chúng tơi số kinh nghiệm kiến thức cần thiết để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - hành trang cần thiết cho việc giảng dạy sau Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề tài nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề tự học môn Lịch sử trường THPT Chương 2: Hệ thống loại hình tự học mơn Lịch sử (khóa trình lịch sử Việt Nam) học sinh lớp 11 (chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn T.P Đà Nẵng Chương 3: Một số hình thức biện pháp tự học mơn Lịch sử (khóa trình lịch sử Việt Nam) học sinh lớp 11 (chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn T.P Đà Nẵng 10 Hoạt động 2: tìm hiểu Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh xu hƣớng xu hƣớng cải cách cải cách (GV cho HS tìm hiểu trước nhà tiểu sử Phan Châu Trinh) GV hỏi: qua trình tìm hiểu trước nhà, em * Tiểu sử: PCT quê phủ Tam Kìhãy nêu hiểu biết Phan Châu Trinh? tỉnh Quảng Nam, nhà nho yêu nước chân HS: trả lời, bổ sung cho GV: giới thiệu cho HS hình 72 (SGK): PCT quê phủ Tam Kì-tỉnh Quảng Nam, nhà nho yêu nước chân có nhiều suy nghĩ tiến bộ, có đóng góp lớn cơng vận động cứu nước Ông gương sáng phong trào cải cách Duy tân đầu kỉ XX HS: ý lắng nghe GV dẫn dắt: Một nội dung tư tưởng sĩ phu yêu nước thuộc phái “ơn hịa” đầu kỉ XX là: để khỏi tình * Chủ trương: cứu nước cải cách trạng bế tắc, cần phải nâng cao ý thức tự cường Duy tân cách bỏ cũ theo Vì vậy, Trung Kì diễn vận động Duy tân sôi * GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, tóm tắt * Hoạt động: ghi nhớ vận động Duy tân cách cho - Thực vận động Duy tân HS hồn thành bảng sau: Trung Kì Lãnh đạo Hình Lãnh đạo Chủ trƣơng Chủ trƣơng Nội dung Nội dung thức ình hoạt động hoạt động 111 thức Kết Kết HS: Nghiên cứu SGK, hoàn thành bảng GV: nhận xét, bổ sung HS: nghe, ghi chép * GV: cho HS tự nghiên cứu SGK, đồng thời - 1908, diễn p/t chống thuế Trung nhớ lại kiến thức cũ để trả lời câu hỏi: Nguyên Kì nhân dẫn tới phong trào chống thuế Trung Kì năm 1908? HS: Suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, bổ sung: nguyên nhân chủ yếu sau năm 1897, Pháp bắt đầu công việc khai thác thuộc địa Dân chúng từ thành thị đến nông thơn nai lưng đóng thuế, phu, đời sống vô khốn đốn Dân chúng không chịu bóc lột nên nhiều biểu tình kháng thuế nổ Tại Trung Kì thuế tăng nhanh lại sáng suốt Trong bối cảnh đó, phong trào Duy tân Phan Châu Trinh đề xướng (1906) ngày phát triển mạnh tác động không nhỏ đến đời sống người dân nghèo→làm bùng lên phong trào đấu tranh chống thuế nhiều tỉnh miền Trung HS: nghe, hiểu GV giới thiệu đôi nét phong trào chống thuế: Buổi đầu 1908, đồn người biểu tình khơng mang theo vũ khí, khơng dùng bạo lực, kiên trì địi hỏi mục đích giảm sưu, giảm thuế, dần sau phong trào biến thành đối đầu dân nghèo nhà cầm quyền HS: lắng nghe 112 * GV giúp HS liên hệ diễn biến phong trào chống thuế số tỉnh miền Trung (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Thừa Thiên…) Chú ý tới lịch sử địa phương Quảng Nam p/t Duy tân p/t chống thuế GV: yêu cầu thảo luận theo nhóm để giải câu hỏi: Hãy nêu điểm giống khác xu hướng cứu nước đầu kỉ XX: xu hướng bạo động PBC xu hướng cải cách tân * So sánh xu hướng cứu nước: bạo động PBC cải cách Duy tân PCT? HS: Tiến hành thảo luận nhóm, cử đại diện trả PCT lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung - Giống: GV chốt ý: nêu điểm giống đưa + Xuất phát từ lòng yêu nước bảng phụ để HS thấy rõ điểm khác xu + Đều đại diện cho phong trào dân tộc hướng dân chủ tầng lớp sĩ phu yêu nước HS: nghe, quan sát tiến đầu kỉ XX + Đều dựa vào nước (NhậtPháp) + Được ủng hộ nhiệt tình quần chúng + Cả hai xu hướng cách mạng thất bại - Khác: Chủ Phan Bội Phan Châu Châu Trinh - Dùng bạo - Cải cách, trương lực 113 ơn hịa Mục Giải phóng Cải cách xã tiêu dân tộc (cứu hội (cứu nước→ cứu dân→cứu GV dẫn dắt: Cùng thời gian với vận động vũ dân) nước) trang giải phóng dân tộc vận động tân cải cách cịn có hình thức hoạt động chống Pháp khác mở trường Đông Kinh nghĩa thục, đầu đôc binh sĩ Pháp Hà Nội… oạt động 3: ông Kinh nghĩa thục Vụ đầu ông Kinh nghĩa thục Vụ đầu độc binh sĩ Pháp Hà Nội hoạt độc binh sĩ Pháp Hà Nội động cuối nghĩa quân Yên Thế hoạt động cuối GV hướng dẫn HS nhà hoàn thành tập nghĩa quân Yên Thế vào vở: Câu 1: Hồn thành bảng sau: Trƣờng Đơng Kinh nghĩa thục Lãnh đạo Thời gian hoạt động Nội dung học tập Kết Ý nghĩa Câu 2: Hoàn thành bảng sau: Vụ đầu độc binh sĩ Pháp Hà Nội (6/1908) Nguyên nhân Diễn biến Kết Ý nghĩa Câu 3: Trong năm 1909-1913, hoạt động nghĩa quân Yên Thế diễn nào? 114 IV Củng cố, dặn dò Củng cố GV đọc số câu hỏi để HS tự trả lời: - Hãy nêu kiện lịch sử chứng minh rằng: Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản phương pháp bạo động? - Hãy nêu kiện lịch sử chứng minh rằng: Phan Châu Trinh chủ trương giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản phương pháp cải cách? - Tại nói: Đơng Kinh nghĩa thục lớn có đóng góp lớn vận động văn hóa đầu kỉ XX? Dặn dị - Về nhà hồn thành tập GV mục - Nghiên cứu trước 24: Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ (1914-1918) 115 PHỤ LỤC 12 Kết thực nghiệm qua 23: Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Chiến tranh giới thứ (1914) Bảng phân phối tần số điểm đợt kiểm tra sau thực nghiệm giảng dạy theo nội dung Tần số phân phối lần điểm giá trị x1 Loại S hình Số thực HS Nội dung điểm Nội dung điểm điểm Nội dung điểm điểm điểm nghiệm HS Lớp đối chứng % HS % HS % HS % HS % HS % 8,6 89 61,4 63 43,4 82 56,6 82 56.6 63 43,4 85,5 38 26,2 107 73,8 18 12,4 127 87,6 45 56 Lớp thực 121 14,5 124 nghiệm 45 116 PHỤ LỤC 13 (Kết thực nghiệm sƣ phạm: Phƣơng pháp xác định tính khả thi đề tài) Từ kết thu (phụ lục 4), chúng tơi tính được: * iểm trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm theo nội dung (ND1) sau: ∑ Đ Đ = Đ ∑ = 0,61 = (1) = 0,86 (2) Từ phân phối tần số lớp đối chứng (phụ lục 4), chúng tơi lập bảng tính bình phương độ lệch chuẩn (phương sai) quanh giá trị trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng, lớp thực nghiệm theo ND1: sau: Đ Bảng tính bình phƣơng độ lệch chuẩn (phƣơng sai) quanh giá trị trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng theo ND1 Đ ) Đ Đ ( Đ 0 – 0,61= - 56 0,61 – 0,61= 0,39 89 0,37 ) 89 0,15 = 13,35 ∑ Đ 0,15 * Phƣơng sai lớp đối chứng: = ∑ Đ Đ Đ = (3) 117 Ghi 56 0,37 = 20,72 Đ Đ )2 Đ )2 = 34,1 Đ Bảng tính bình phƣơng độ lệch chuẩn (phƣơng sai) quanh giá trị trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm theo ND1 ) ( ) 21 – 0,86= 0,86 0,74 124 – 0,86= 0,14 0,02 Ghi )2 21 0,74 = 15,54 124 0,02 = 2,48 ∑ )2 = 18,02 * Phƣơng sai lớp thực nghiệm: ∑ = = (4) Sử dụng phương pháp thống kê tốn học, chúng tơi tính giá trị đại lượng kiểm định (t1) giá trị giới hạn (tα1) lớp thực nghiệm lớp đối chứng thu kết sau: Giá trị đại lượng kiểm định (t1): = - Đ √ Đ Thay giá trị biểu thức (1), (2), (3), (4) vào biểu thức (5) ta có: t1=(0,8-0,61) √ = 4,95 (5) Giá trị giới hạn (tα1) tìm bảng t1 (tìm bảng Student) ứng với: K = 2n – = 2.145 – =288 Tương ứng với giá trị K = 2,88, chọn sai số cho phép α1 = 0,01 giá trị giới hạn (tα1) = 2,58 (6) So sánh giá trị kiểm định (5) giá trị giới hạn (6) có: 4,95 > 2,58 → t1 > tα1 Điều khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng kiểm tra nội dung có ý nghĩa 118 PHỤ LỤC 14 (Kết thực nghiệm sƣ phạm: Phƣơng pháp xác định tính khả thi đề tài) Từ kết thu (phụ lục 4), chúng tơi tính được: iểm trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm theo nội * dung (ND2) sau: ∑ Đ Đ Đ ∑ Từ phân phối tần số lớp đối chứng (phụ lục 4), chúng tơi lập bảng tính bình phương độ lệch chuẩn (phương sai) quanh giá trị trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng, lớp thực nghiệm theo ND2: sau: Đ Bảng tính bình phƣơng độ lệch chuẩn (phƣơng sai) quanh giá trị trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng theo ND2 Đ Đ Đ 0 Đ - 0,57= - 0,57 0,32 63.0,32 = 20,37 63 Đ 82.0,18 = 14,76 - 0,57= 0,43 ∑ 0,18 82 Đ Đ 34,92 * Phƣơng sai lớp đối chứng: ∑ Đ Ghi Đ Đ Đ (3) Đ 119 )2 = Bảng tính bình phƣơng độ lệch chuẩn (phƣơng sai) quanh giá trị trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm theo ND2 Ghi 0 - 0,74 = - 0,74 38.0,55 = 20,9 38 1 0,55 107.0,07 = 7,49 - 0,74 = 0,26 ∑ 0,07 107 )2 = 28,39 * Phƣơng sai lớp thực nghiệm: ∑ (4) Sử dụng phương pháp thống kê toán học, chúng tơi tính giá trị đại lượng kiểm định (t2) giá trị giới hạn (tα2) lớp thực nghiệm lớp đối chứng thu kết sau: Giá trị đại lượng kiểm định (t2): Đ √ Đ = (0,74 – 0,57).√ (5) Giá trị giới hạn (tα2) tìm bảng t2 (tìm bảng Student) ứng với: K = 2n – = 2.145 – =288 Tương ứng với giá trị K = 2,88, chọn sai số cho phép α2 = 0,01 giá trị giới hạn (tα2) = 2,58 (6) So sánh giá trị đại lượng kiểm định (5) giá trị giới hạn (6) có: 2,79 > 2,58 → t2 > tα2 Điều khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng kiểm tra nội dung có ý nghĩa 120 PHỤ LỤC 15 (Kết thực nghiệm sƣ phạm: Phƣơng pháp xác định tính khả thi đề tài) Từ kết thu (phụ lục 4), chúng tơi tính được: iểm trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm theo nội * dung (ND3) sau: ∑ Đ Đ = Đ (1) ∑ Từ phân phối tần số lớp đối chứng (phụ lục 4), lập bảng tính bình phương độ lệch chuẩn (phương sai) quanh giá trị trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng, lớp thực nghiệm theo ND3: sau: Đ Bảng tính bình phƣơng độ lệch chuẩn (phƣơng sai) quanh giá trị trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng theo ND3 Đ Đ ( Đ ) Đ 82 – 0,43= -0,43 63 – 0,43= 0,57 0,18 63 0,32 = 20,16 ∑ Đ 0,32 * Phƣơng sai lớp đối chứng: ∑ Đ Đ Đ Đ = (3) 121 Ghi 82 0,18 = 14,76 Đ = )2 Đ )2 = 34,92 Đ Bảng tính bình phƣơng độ lệch chuẩn (phƣơng sai) quanh giá trị trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm theo ND3 ( ) 18 – 0,86= 0,86 0,74 127 – 0,86= 0,14 0,02 Ghi )2 18 0,74 = 13,32 127 0,02 = 2,54 ∑ )2 = 15,86 * Phƣơng sai lớp thực nghiệm: S2(TN3)= ∑ (4) Sử dụng phương pháp thống kê tốn học, chúng tơi tính giá trị đại lượng kiểm định (t3) giá trị giới hạn (tα3) lớp thực nghiệm lớp đối chứng thu kết sau: Giá trị đại lượng kiểm định (t3): Đ √ Đ Thay vào ta được: t3 = (0,86 – 0,43).√ = 0,43 √ =0,43-20,3= 8,73 (5) Giá trị giới hạn (tα3) tìm bảng t3 (tìm bảng Student) ứng với: K = 2n – = 2.145 – =288 Tương ứng với giá trị K = 2,88, chọn sai số cho phép α3 = 0,01 giá trị giới hạn (tα3) = 2,58 (6) So sánh giá trị kiểm định (5) giá trị giới hạn (6) có: 8,73 > 2,58 → t3 > tα3 Điều khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng kiểm tra nội dung có ý nghĩa PHỤ LỤC 16 122 ộ tin cậy (độ khó) trắc nghiệm Tần số, số S đạt điểm câu hỏi việc tự học lịch sử (khóa trình lịch sử Việt Nam) Trường Số số S đạt điểm câu hỏi kiểm tra kiện liên quan đến hiệu việc tự học lịch sử (khóa trình lịch sử Việt Nam) THPT HS Phan Châu kiểm Trinh tra 10 50 3 10 11 1 46 2 7 12 49 1 9 11 Trường THPT Hịa Vang Trường THPT Nguyễn Trãi Độ khó trắc nghiệm: Điểm may rủi mong đợi: â Đ đá = = 2,5 Điểm trung bình lý tưởng: = 6,25 (1) Điểm trung bình thực tế trắc nghiệm trường THPT Phan Châu Trinh: = 5,84 (2) Điểm trung bình thực tế trắc nghiệm trường THPT Hịa Vang: 5,30 (3) Điểm trung bình thực tế trắc nghiệm trường THPT Nguyễn Trãi: 123 = 5,38 (4) So sánh (1) với (2), (3), (4) ta thấy: (2) < (1) → 5,84 < 6,25 (3) < (1) → 5,30 < 6,25 (4) < (1) → 5,38 < 6,25 Tuy nhiên, cách biệt (1) (2), (3), (4) không lớn: Giữa (1) (2) 0,41 Giữa (1) (3) 0,95 Giữa (1) (4) 0,87 Điều cho phép khẳng định rằng: trắc nghiệm có độ tin cậy cao Tức đồ khó vừa phải, phù hợp với trình độ HS 124 125 ... lý trên, chọn đề tài ? ?Vấn đề tự học môn Lịch sử (khóa trình lịch sử Việt Nam) học sinh lớp 11 (chƣơng trình chuẩn) trƣờng THPT địa bàn T.P Nẵng? ?? làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề. .. tự học mơn Lịch sử (khóa trình lịch sử Việt Nam) học sinh lớp 11 (chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn T.P Đà Nẵng Chương 3: Một số hình thức biện pháp tự học mơn Lịch sử (khóa trình lịch sử. .. luận thực tiễn vấn đề tự học môn Lịch sử trường THPT - Hệ thống loại hình tự học mơn Lịch sử (khóa trình lịch sử Việt Nam) HS lớp 11( chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn T.P Đà Nẵng - Đưa số hình

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan