Phát triển ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ thông qua một số trò chơi dân gian

99 40 0
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ thông qua một số trò chơi dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA TÂM LÝ – ÁO DỤC K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Phát triển ngơn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ thơng qua số trị chơi dân gian Sinh viên thực : Phạm Thị Chuyên ngành: Tâm lý ồng ạnh iáo dục Ngƣời hƣớng dẫn : PGS TS Lê Quang Sơn Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 Lời cảm ơn!!! Thời gian qua để lại em kỷ niệm, có lẽ kỷ niệm thân thương đọng lại thời sinh viên Bước chân vào giảng đường Đại học, ước mơ trở thành cô giáo tương lai em trở thành thật Và em ln tự hào sinh viên Khoa Tâm Lý – Giáo dục trường ĐHSP Đà Nẵng Bốn năm qua thật nhanh em phải xa thầy cô, bạn bè, xa mái trường thân yêu Khóa luận tốt nghiệp dấu mốc quan trọng khép lại trình học tập, tích lũy kinh nghiệm bạn sinh viên Và riêng em vậy, tham gia bảo vệ khóa luận tốt nghiệp niềm hạnh phúc lớn Để hồn thành khóa luận ngồi nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình người Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Lê Quang Sơn – người thầy hướng dẫn bảo tận tình cho em trình nghiên cứu đề tài Em xin cảm ơn thầy cô khoa Tâm Lý – Giáo dục dạy cho em suốt thời gian học tập trường Xin cảm ơn thầy cô em học sinh trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu tạo điều kiện thuận lợi cho em trình tìm hiểu thực nghiệm Và cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên em nhiều thời gian qua Do bước đầu nghiên cứu đề tài chưa có kinh nghiệm thời gian cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy bạn góp ý chân thành để đề tài hoàn chỉnh LỜ CAM OAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nên khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Phạm Thị Hồng Hạnh DAN Tên bảng Trang Bảng Các giai đoạn phát triển ngôn ngữ trẻ bình thường theo 31 STT MỤC BẢN Gessel Bảng Kết thu theo phương pháp điều tra giáo viên 55 thể bảng đây: Bảng Kết từ bảng quan sát phát triển ngôn ngữ 57 Nguyễn T.T Bảng Kết từ bảng quan sát phát triển ngơn ngữ Phan 59 Đình K L: Bảng Kết thu từ bảng quan sát phát triển ngôn ngữ 61 Đinh Thị N V So sánh kết trước sau thực nghiệm khả hiểu trẻ 78 Nguyễn T.T So sánh kết trước sau thực nghiệm khả thể ngôn 78 ngữ trẻ Nguyễn T.T So sánh kết từ phiếu hỏi giáo viên trước sau thực nghiệm 79 trẻ Nguyễn T.T So sánh kết trước sau thực nghiệm khả hiểu trẻ 80 Phan Đình K L 10 So sánh kết trước sau thực nghiệm khả thể ngơn 80 ngữ trẻ Phan Đình K L 11 So sánh kết từ phiếu hỏi giáo viên trước sau thực nghiệm 81 trẻ Phan Đình K L 12 So sánh kết trước sau thực nghiệm khả hiểu trẻ 82 Đinh Thị N V 13 So sánh kết trước sau thực nghiệm khả thể ngôn 82 ngữ trẻ Đinh Thị N V 14 So sánh kết từ phiếu hỏi giáo viên trước sau thực nghiệm 85 DAN STT MỤC B ỂU Ồ Tên biểu Trang Biểu đồ 2.1 Biểu đồ chung thể phát triển ngôn ngữ trẻ chậm phát triển trí tuệ 52 Biểu đồ 2.2 Mối liên hệ hiểu thể lời nói trẻ CPTTT nam 53 Biểu đồ 2.3 Mối liên hệ hiểu thể lời nói trẻ CPTTT nữ 54 DAN MỤC TỪ V ẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đƣợc viết tắt CPTTT Chậm phát triển trí tuệ PTCB Phổ thơng chun biệt NST Nhiễm sắc thể VD Ví dụ TDKQ Tƣ khái quát P ẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp nhu cầu người giúp cho người hiểu biết lẫn nhau, trao đổi, tiếp nhận thơng tin giới bên ngồi, qua mở rộng tầm hiểu biết Thơng qua giao tiếp, người bộc lộ thái độ, tình cảm giới xung quanh Nhờ có hoạt động giao tiếp người nhận thức mối quan hệ với thành viên khác, đánh giá thân đánh giá người khác Giao tiếp thực nhiều phương tiện khác nhau, ngôn ngữ công cụ vạn năng, phương tiện thỏa mãn tất yêu cầu người giao tiếp Ngôn ngữ đồng hành người từ lúc người xuất ngày Bằng ngơn ngữ, người có khả truyền đạt kinh nghiệm cá nhân cho người khác sử dụng kinh nghiệm nguời khác vào hoạt động cuả mình, làm cho có khả to lớn, nhận thức nắm vững đươc chất tự nhiên, xã hội thân Đối với trẻ chậm phát triển trí tuệ, vấn đề sử dụng ngơn ngữ giao tiếp gặp phải trở ngại lớn Hầu hết bé gặp khó khăn việc phát triển ngơn ngữ, khả giao tiếp bị ảnh hưởng nghiêm trọng, dễ dẫn đến phát triển tâm lý khơng bình thường Điều gây trở ngại mặt sinh lý suy giảm chức năng, cấu trúc số giác quan khiến việc truyền nhận thông tin bị hạn chế biến dạng; trở ngại mặt tâm lý hạn chế khả nhận thức, thiếu nhu cầu giao tiếp, phản ứng chậm, khơng bình thường; trở ngại mặt xã hội thiếu niềm tin vào người khác, né tránh, sợ giao tiếp, mặc cảm tự ti giao tiếp v.v…Vì vậy, phát triển khả ngơn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ việc cấp thiết, vấn đề nóng bỏng xã hội quan tâm Có nhiều phương pháp giúp phát triển khả ngôn ngữ trẻ chậm phát triển trí tuệ, sử dụng âm thanh, điệu bộ, phương pháp dạy học (học chơi, học bắt chước, học ln phiên), tạo điều kiện, mơi trường có tính kích thích cao cho trẻ thực hành giao tiếp ngơn ngữ (gây hứng thú cho trẻ nói, đọc sách trẻ, sửa sai lúc nơi, yêu cầu trẻ nói rõ ràng, lành mạch, đầy đủ) v.v… Trong số đó, phương pháp sử dụng trị chơi nói chung, trị chơi dân gian nói riêng, phương pháp hiệu nhất, thông dụng dễ thực nhất, thơng qua giúp trẻ phát triển ngơn ngữ cách thỏa mái khơng gị ép Điều lý giải lý trị chơi sống thực trẻ nói chung, trẻ chậm phát triển trí tuệ nói riêng, khơng có trị chơi đứa trẻ tồn khơng phải sống Trò chơi tuổi thơ hai người bạn thân thiết khơng thể tách rời nhau, thiếu trị chơi trẻ khơng thể phát triển bình thường Hoạt động vui chơi trở thành hoạt động chủ đạo trẻ chi phối tất hoạt động khác trẻ Vì vậy, muốn giáo dục trẻ phát triển, đặc biệt phát triển ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ cần thực hình thức “học mà chơi, chơi mà học” Đối với trẻ chậm phát triển trí tuệ trị chơi dân gian, với tính chất đơn giản, dễ chơi, dễ thực hiện, dễ nhớ, lại chứa nhiều thông điệp ngôn ngữ trẻ em, ngôn ngữ đời sống bình thường, lựa chọn tối ưu nhằm phát triển khả ngôn ngữ Nhiều nhà khoa học, chuyên gia nước có nghiên cứu phát triển quan trọng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hiện có nhiều tài liệu giao tiếp lời cho trẻ khiếm thính, nhiều trị chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, việc sử dụng trò chơi phương pháp nhằm phát triển khả ngơn ngữ cho trẻ khuyết tật trí tuệ cịn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, việc phát triển ngơn ngữ địi hỏi phải có phương pháp tác động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trẻ, phải lựa chọn trò chơi phù hợp với phát triển giác quan, mở rộng vốn từ, rèn thực hành cấu trúc ngữ pháp sử dụng từ, giọng, câu Dựa phân tích trên, thông tin, kiến thức phương tiện thông tin đại chúng, xin chọn đề tài “Phát triển ngơn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ thơng qua số trị chơi dân gian” nhằm nghiên cứu, đề xuất phương pháp nhằm góp phần đẩy mạnh việc sử dụng trò chơi dân gian để phát triển giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục đích phát thực trạng phát triển ngơn ngữ trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) đề xuất biện pháp nhằm cải thiện khả ngôn ngữ cho trẻ CPTTT ối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp trị chơi việc hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu - Khách thể nghiên cứu: trẻ chậm phát triển trí tuệ trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu Nhiệm vụ nghiên cứu - Vấn đề lý luận sử dụng phương pháp trò chơi dân gian để hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ CPTTT - Nghiên cứu thực trạng phát triển ngôn ngữ trẻ CPTTT - Thực nghiệm phương pháp trò chơi dân gian Phạm vi nghiên cứu - Không gian: trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu - Thời gian: từ ngày 21/1/2013 đến ngày 1/5/2013 - Số lượng khách thể: trẻ CPTTT trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu - Phạm vi nghiên cứu: khảo sát mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ CPTTT trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu thơng qua số trị chơi dân gian Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích tổng hợp lý thuyết dùng để nghiên cứu tài liệu làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra phiếu hỏi ý kiến phiếu khảo sát khả ngôn ngữ trẻ chậm pháp triển trí tuệ trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu - Phương pháp quan sát: sử dụng phiếu quan sát để thu thập thơng tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu vấn đề Quan sát hoạt động giao tiếp tự nhiên trẻ với bạn bè, ba mẹ, giáo viên qua số hoạt động có chủ đích, hoạt động vui chơi trời sinh hoạt ngày trẻ - Phương pháp điều tra dùng phiếu điều tra gồm 10 câu hỏi dành cho giáo viên - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Sưu tầm chọn lựa số trò chơi tác động lên phát triển thính giác, rèn phát âm, mở rộng vốn từ - Các phương pháp khác: xử lý số liệu thu thập iả thuyết khoa học Mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ châm phát triển trí tuệ trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu cịn thấp Nếu xây dựng hệ thống trò chơi tổ chức hoạt động vui chơi cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm trẻ, trò chơi hỗ trợ cho trẻ học tập, rèn luyện sức khỏe, hình thành phát triển khả ngôn ngữ Cấu trúc A: Phần mở đầu B: Phần nội dung: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực nghiệm sử dụng trị chơi để hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ trường Nguyễn Đình Chiểu C: Kết luận kiến nghị D: Tài liệu tham khảo E: Phụ lục 81 cầu thoảng em nói đƣợc từ thể nhu cầu c a thân dù lúc nói lúc khơng Cách dùng từ - Em lặp lại - Em lặp lại câu đơn giản chúng tơi Các câu nói câu đơn giản chúng tơi -Em khơng có khả sử -Khi hỗ giúp đỡ dụng cụm từ thể nhu em biết nói cảm ơn cầu trẻ Hiểu người khác cho quà lời -Hiều mệnh lệnh đơn -Hiều mệnh lệnh đơn hướng dẫn giản như: “LẠI ĐÂY”, “NGỒI giản như: “LẠI ĐÂY”, “NGỒI XUỐNG”, “DỪNG LẠI” XUỐNG”, “DỪNG LẠI” 2.3.3 Em Đinh hị N V 2.3.3.1 So sánh kết trước sau thực nghiệm khả hiểu em Đinh Thị N V Trước thực nghiệm Mốc Sau thực nghiệm - Nhìn, quay đầu phía có tiếng - Nhìn, quay đầu phía có tiếng –3tháng động động -Liếc mắt theo vật người -Liếc mắt theo vật người -Tự mỉm cười -Tự mỉm cười -Yên lặng bế lên -Yên lặng bế lên -Tìm kiếm nơi phát âm -Tìm kiếm nơi phát âm -Cười, nhìn chăm vào người -Cười, nhìn chăm vào người –6tháng –9tháng nói nói -Biết phân biệt người lạ -Biết phân biệt người lạ -Biết biểu thị khơng thích -Biết biểu thị khơng thích -Nhìn đồ vật, người nói đến -Nhìn đồ vật, người nói đến 82 -Hiểu từ “không” -Hiểu từ “không” -Biết xấu hổ, hét để người khác -Biết xấu hổ, hét để người khác 9-12tháng 12-18tháng ý ý -Đưa đồ vật yêu cầu -Đưa đồ vật yêu cầu -Làm theo mệnh lệnh đơn giản -Làm theo mệnh lệnh đơn giản -Chỉ vào đồ vật trẻ muốn -Chỉ vào đồ vật trẻ muốn -Biết giữ (sở hữu) -Biết giữ (sở hữu) -Nghe câu chuyện đơn giản -Nghe câu chuyện đơn giản 18-24tháng -Phân biệt đồ ăn với đồ vật -Phân biệt đồ ăn với đồ vật khác khác -Làm theo chuỗi việc liền -Làm theo chuỗi việc liền 24-30tháng -Nhận biết hành động tranh -Nhận biết hành động tranh -Hiểu từ so sánh mô tả -Hiểu từ so sánh mô tả -Tuân theo lịch hoạt động -Tuân theo lịch hoạt động 30-36tháng -Chọn đƣợc màu giống 36-42tháng -Phân biệt trước/sau, cứng mềm -Đếm đến 10 - Phân biệt trước/sau, cứng/mềm -Đếm đến 10, nhận đƣợc –3 màu 42-48tháng -Phân biệt trên/dƣới 48-60tháng -Thực mệnh lệnh -Thực mệnh lệnh 60-72tháng -Phân biệt đƣợc phải/trái 2.3.3.2 So sánh kết trước sau thực nghiệm khả thể ngôn ngữ em Đinh Thị N V Mốc – tháng Trước thực nghiệm -Khóc Sau thực nghiệm -Khóc 83 -Phát âm: a, e, u, g, h, k -Phát âm: a, e, u, g, h, k -Thổi bong bóng -Thổi bong bóng -Biết gừ gừ tạo âm -Biết gừ gừ tạo khác âm khác -Phát âm thể thích -Phát âm thể thích thú để gọi – tháng – tháng –12 tháng thú để gọi -Mím hai mơi để tạo âm -Mím hai môi để tạo âm “m” “m” -Biết cười to -Biết cười to -Chơi phát âm -Chơi phát âm -Bắt chước cử đơn giản -Bắt chước cử đơn giản -Nói âm đa đa, baba, nana -Nói âm đa đa, baba, nana -Bắt chước ngữ điệu -Bắt chước ngữ điệu người nói người nói -Nói từ -Nói từ -Nói khoảng 20 từ -Nói khoảng 20 từ -Biết xin, trả lời câu hỏi “cái 12-18 tháng đây?” -Biết gọi vệ sinh, gọi tên -Biết gọi vệ sinh, gọi tên 18–24tháng người người -Nói câu từ, có động từ tính từ -Nói cịn ngọng phụ âm -Nói cịn ngọng phụ âm 24-30 tháng cuối cuối -Trả lời câu hỏi “Ở đâu? ang làm gì?” 84 30-36 tháng -Nói câu dài - từ 36–42tháng -Nói câu dài - từ -Dùng từ ph định “khơng” -Nói câu dài – từ 42-48 tháng 48-60 tháng -Bắt đầu dùng đại từ sở hữu -Bắt đầu dùng đại từ sở hữu Nhận xét: Qua q trình tác động em V có tiến nhiều so với em lại Về khả hiều ngôn ngữ em đạt đến mức độ 60-72 tháng Khơng em cịn dần hồn thiện khiếm khuyết giai đoạn trước Em chọn màu giống nhận – màu (3 màu bản: đỏ, vàng, xanh) Em biết phân biệt – dưới, trái – phải (khi ta nói trẻ đưa lên đầu, chân, đưa sang trái phải em Em lấy thân để xác định) Về khả thể ngơn ngữ em có tiến đáng kể em biết xin, trả lời câu hỏi “cái đây? Em trả lời câu hỏi “Ở đâu? Đang làm gì?” Nói câu dài – từ bắt đầu dùng đại từ sở hữu từ phủ định “không” 2.3.3.3 So sánh kết từ phiếu hỏi giáo viên trước sau thực nghiệm trẻ Đinh Thị N V Tiêu chí Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Về khả Em nói chậm, khẽ, yếu, thỉnh Em nói tốt hơn, âm chuẩn phát âm thoảng em nói ngập ngừng, lưỡng lự ngắt quãng không phù hợp Khả diễn -Em thường gật đầu mỉm -Em thường gật đầu mỉm đạt ngôn ngữ cười để tỏ ý vui thích, em có khả cười để tỏ ý vui thích, em có khả 85 nói bắt chước tiếng kêu cuả vật, bắt chước tiếng kêu cuả vật, đồ vật đồ vật -Đôi em biết dùng ngôn ngữ -Em biết dùng ngôn ngữ để thể để thể nhu cầu thân nhu cầu c a thân cách thƣờng xuyên Cách dùng từ -Em có khả nói tên - Em có khả nói tên đồ vật quen thuộc đồ vật quen thuộc - Nói tên đồ vật mà muốn ví dụ: “ iện thoai Chụp hình đi.” Các câu nói -Em nói câu đơn - Em nói câu đơn giản, đơi câu có cụm từ giản đơi câu có cụm từ tối đơn giản tối đơn giản -Nói câu đơn giản, -Nói câu đơn giản, câu có chủ ngữ vị ngữ câu có chủ ngữ vị ngữ -Thỉnh thoảng hỏi đƣợc câu có từ “cái gì?, “sao dậy?” Hiểu lời hướng -Em trả lời câu - Em trả lời dẫn hỏi đơn giản “Tên em gì?” câu hỏi đơn giản “Tên em gì?”, - iểu mệnh lệnh đơn giản nhƣ:“L “DƢN ÂY”, “N Ố XUỐN ”, L ”… - Em biết bắt chuyện câu hỏi ngắn khơng có đầy đ thành phần câu nhƣ “gì đó? Chụp hình hả? chơi với…” 86 Tiểu kết chƣơng : Kết cho thấy sau thực nghiệm khả ngơn ngữ trẻ có phát triển cao so với trước thực nghiệm Tuy nhiên, trẻ có mức độ phát triển khác nhau, có em phát triển nhanh hơn, thay đổi nhiều so với lúc trước thực nghiệm, có em thay đổi phần nhỏ so với trước Nguyên nhân tượng kể đến như: kinh nghiệm giao tiếp có trẻ, khả hiểu ngơn ngữ trẻ khó hay dễ, nhu cầu điều kiện giao tiếp trẻ với người… thời gian thực nghiệm chưa đủ Qua quan sát kết từ phiếu điều tra giáo viên đứng lớp, thấy có chuyển biến lớn ngơn ngữ em Nếu trước thực nghiệm em khơng có khả gọi tên bạn, đồ vật quen thuộc, vật mà trẻ muốn xin hay dùng từ để diễn đạt nhu cầu sau thực nghiệm, em có khả dù không biểu cách thường xuyên Không thế, sau thực nghiệm em chủ động giao tiếp với chúng tôi, gợi chuyện câu đơn giản, không đầy đủ thành phần câu có ý nghĩ quan trọng phát triển em Kết thực nghiệm cho phép rút kết sau: - Trẻ CPTTT có khả hình thành phát triển ngôn ngữ thông qua giúp đỡ giáo viên tổ chức hoạt động vừa học vừa chơi - Trị chơi nói chung trị chơi dân gian nói riêng phương pháp mang lại hiệu cao việc hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ CPTTT Tuy nhiên, tiến hành tổ chức trò chơi dân gian, giáo viên cần nắm rõ khả nghe, hiểu ngôn ngữ thể ngôn ngữ đặc điểm tâm sinh lý trẻ 87 KẾT LUẬN V K UYẾN N Ị Kết luận Ngơn ngữ đóng vai trị vơ quan trọng phát triển người nói chung với phát triển trẻ CPTTT nói riêng Vì vậy, việc dạy phát triển ngơn ngữ cho trẻ CPTTT nhiệm vụ quan trọng Tuy nhiên, việc khó khăn phức tạp, địi hỏi phải có kiên trì Có nhiều phương pháp giúp phát triển khả ngôn ngữ cho trẻ CPTTT, sử dụng âm thanh, điệu bộ, phương pháp dạy học (học chơi, học bắt chước, học ln phiên), có phương pháp sử dụng trị chơi nói chung, trị chơi dân gian nói riêng Qua trình nghiên cứu lý luận thực nghiệm vài trò chơi dân gian với trẻ CPTTT trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu, Đà Nẵng nhằm giúp em nâng cao khả ngơn ngữ, thời gian thực nghiệm không lâu dài, chúng tơi thu kết tích cực Các em từ chỗ khơng có khả hay dùng ngôn ngữ để thể nhu cầu trở nên biết thường xuyên dùng ngôn ngữ để thể nhu cầu thân.Từ chỗ em không chủ động bắt chuyện với người khác em biết hỏi chuyện với chúng tơi, dù câu nói cịn đơn giản, khơng có đầy đủ thành phần câu Điều cho thấy tính hiệu mà phương pháp áp dụng mang lại Nếu áp dụng thường xuyên, đồng thời kết hợp với số phương pháp phù hợp khác hiệu cao hơn, giúp cho việc nâng cao khả ngôn ngữ trẻ CPTTT dễ dàng thành công Khuyến nghị Dựa kinh nghiệm thu trình thực đề tài, kết nghiên cứu tiến hành đề tài này, 88 xin đưa kiến nghị sau: 2.1.Với giáo viên Điều quan trọng mà người giáo viên phải có tình u với trẻ khuyết tật Có điều giáo viên đứng lớp tích cực tìm hiểu thơng tin, sáng tạo cách dạy hiệu giúp trẻ CPTTT hình thành phát triển ngơn ngữ tốt có trẻ hội nhập cộng đồng nhanh chóng Cần sử dụng phối hợp cách hợp lý phương pháp giúp nâng cao chất lượng ngơn ngữ cho trẻ CPTTT 2.2.Với gia đình Bên cạnh yêu thương chăm sóc tốt cho trẻ CPTTT, bậc phụ huynh cần phải tìm hiều, học hỏi thêm nhiều thông tin phương pháp cách thức giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt Không thế, cha mẹ cần kiên nhẫn chơi bé, dành nhiều thời gian nói chuyện với bé gắn liền với công việc sống ngày Khơng nên nóng lịng địi hỏi nhiều với bé Tất phương pháp phải làm nhiều lần lặp lặp lại đơn giản giúp trẻ dễ nhớ Hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua số trị chơi dân gian không giúp trẻ cải thiện khả ngơn ngữ mà cịn dạy trẻ nét văn hóa đẹp đất nước ta 89 DAN MỤC T L ỆU T AM K ẢO [1] Lưu Thị Bích, Khóa luận tốt nghiệp, khóa 05ĐB, Đại học Sư Phạm, Đại Học Đà Nẵng [2] Trần Văn Bích (chủ biên), (2006), Giáo dục hòa nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ cấp tiểu học, NXB Lao động Xã hội [3] Cao Thị Thúy Hằng, (2010), Khóa luận tốt nghiệp S dụng phương pháp giải vấn đề để quản lí hành vi bất thường cho trẻ chậm phát triển trí tuệ khối lớp trường Tiểu h c Hải Vân, quận Liên Chiểu, thành phố Đà N ng [4] Huỳnh Thị Thu Hằng, (2008), Đề cương giảng Đại cương giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, Khoa Tâm lí – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [5] Nguyễn Thị Hiền, (2008), Biện pháp rèn luyện kĩ xã hội cho trẻ chậm phát triển trí tuệ [6] Nguyễn Thị Kim Hiền, (2008), Tài liệu h c phần Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhỏ [7] Nguyễn Văn Lũy - Lê Quang Sơn, (2009), Từ điển Tâm lý h c, Nxb giáo dục Việt Nam [8] Lê Quang Sơn, Đề cương giảng Tâm lý h c trẻ chậm phát triển trí tuệ, Khoa Tâm lí – iáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [9] Lê Văn Tạc (chủ biên), Bùi Thế Hợp (biên soạn), (2006), iáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Tiểu h c, NXB giáo dục [10] Chu Bích Thu (chủ biên), (2007), Từ điển Tiếng việt phổ thông, NXB Phương Đông [11] Trần Thị Lệ Thu, Đại cương giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2002 [12] Nguyễn Quang Uẩn, (2008), iáo trình Tâm lý h c đại cương, 90 Nxb ĐHSP [13] Bùi Văn Vân, (2010), Đề cương giảng Đại cương trẻ chậm phát triển trí tuệ, Khoa Tâm lí – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [14]http://tinhnguyenniemtin.com/thong-tin-tinh-nguyen/kien-thuc-tinhnguyen/578-khai-nim-tr-chm-phat-trin-tri-tu-cpttt.html [15]http://hyvong.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=136:thong-qua-tro-chi-phat-trin-ngon-ng-giao-tip-bng-li-cho-tr-khimthinh-t-3-6-tui&catid=12:can-thip-sm&Itemid=81 [16]http://www.truongkhuyettatbrvt.edu.vn/index.php/site/news_detail/50 [17]http://vnies.edu.vn/detail-thread-view-1-25-329_xay-dung-mot-sobai-tap-ve-phat-hien-som-va-can-thiep-som-cho-tre.html [18]http://ttktlethuy.edu.vn/vi/news/Ky-nang-cham-soc-tre-khuyettat/GIAO-DUC-HOA-NHAP-TRE-KHUYET-TAT-NGON-NGU-86/ [19] http://www.slideshare.net/josphu/bn-cht-x-hi-ca-ngn-ng [20]http://truongmamnoniq.com/iq-kindergarten/tin-tuc-iqkindergarten/146-giup-con-phat-trien-kha-nang-ngon-ngu.html [21]http://hn.eva.vn/lam-me/5-tro-choi-phat-trien-khau-ngu-cho-trec10a80987.html [22] http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-su-phat-trien-ngon-ngu-cua-tre-0-6tuoi-3617/ P Ụ LỤC Phụ lục 1: P ẾU X N Ý K ẾN (Dành cho thầy/c giáo) Các thầy giáo, cô giáo kính mến! Nhằm tìm hiểu số thơng tin đặc điểm thể chất, tinh thần khả ngôn ngữ trẻ chậm phát triển trí tuệ trung tâm Nguyễn Đình Chiểu, từ đề xuất phương pháp nhằm giúp trẻ chậm phát triển trí tuệ tăng cường khả ngơn ngữ bước hịa nhập xã hội Từ lí chúng tơi kính đề nghị quý thầy cô giáo cung cấp số thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu Xin thầy (cô) cho biết số thông tin: Họ tên trẻ: ………………………………………………….Nam/Nữ Ngày/tháng/năm sinh:……………………………………………… Mức độ:………………………………………………………………… Đang học lớp:…………………………………………………………… GVCN:………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………… 1) Phát âm NỘI DUNG Nói chậm rãi, có cân nhắc kĩ chuẩn bị kĩ Nói khẽ, chậm, yếu, thầm khó nghe Nói vội vàng, gấp gáp hấp tấp Nói ngập ngừng, lưỡng Tần suất Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa lự ngắt quãng không phù hợp 2) Diễn đạt ngơn ngữ nói (Xin thầy đánh dấu vào mức độ phù hợp) NỘI DUNG Tần suất Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Thỉnh thoảng Chưa Gật đầu mỉm cười để tỏ ý vui thích Diễn đạt ý muốn cách tay kêu lên Bắt chước tiếng kêu vật, đồ vật Thể ngơn ngữ nói để thể nhu cầu 3) Cách dùng từ NỘI DUNG Nói hành động mô tả tranh vẽ Khi mô tả tranh vẽ gọi tên người đồ vật Nói tên đồ vật quen thuộc Nói tên thứ muốn xin/ dùng Không Tần suất Thường xun khơng dùng lời nói 4) Các câu nói (Xin thầy đánh dấu vào mức độ phù hợp) NỘI DUNG Tần suất Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Đơi nói câu phức tạp có từ “Bởi vì”, “Nhưng mà” Biết hỏi câu dung từ “tại sao”, “như nào”, “cái gì”… Nói câu đơn giản Chỉ nói cụm từ tối đơn khơng thể nói 5) Dùng cụm từ để thể nhu cầu NỘI DUNG Biết dùng cụm từ “làm ơn”, “cảm ơn” Dễ gần gũi nói chuyện bữa ăn Nói chuyện với người thể thao, gia Tần suất Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa đình, hoạt động nhóm… 6) Khả ngữ pháp (Đánh dấu mức cao nhất) Trẻ nói câu phức tạp, có đầy đủ thành phần câu có từ “bởi vì”, “nhưng mà”, “tại sao”… Trẻ nói câu có đầy đủ thành phần câu, câu có từ liên kết “và”, trạng ngữ thời gian Trẻ nói câu đơn giản, câu có chủ ngữ vị ngữ Trẻ khơng nói câu hồn chỉnh.(nhầm ngơi kể, đảo ngược trật tự…) 7) ọc hiểu (Xin thầy cô đánh dấu vào mức độ cao nhất) Đọc sách thích hợp với trẻ tuổi tuổi Đọc sách thích hợp với trẻ tuổi tuổi Đọc truyện tranh đơn giản truyện tranh vui Đọc biển báo hiệu “CẤM ĐỖ XE”, “ĐƯỜNG MỘT CHIỀU”… Nhận biết mắt 10 từ Nhận biêt 10 từ 8) iểu lời hƣớng dẫn (Xin thầy cô đánh dấu mức cao nhất) Hiểu lời hướng dẫn phức tạp liên quan đến định (Nếu làm này, làm kia) Hiểu lời hướng dẫn gồm bước nối tiếp nhau: Trước hết làm…,sau đó… Trả lời câu hỏi đơn giản như: “Tên em gì?”, “Em làm đó?” Hiều mệnh lệnh đơn giản như: “LẠI ĐÂY”, “NGỒI XUỐNG”, “DỪNG LẠI” … Không hiểu tất câu nói đơn giản 9) Viết ( Đánh dấu mức độ cao nhất) Viết thư câu chuyện cách hồn chỉnh có từ hiểu Viết lời nhắn ngắn thư báo / ghi nhớ ngắn Viết câu hồn chỉnh Viết 10 từ có nghĩa Viết tên Khơng viết chữ 10) Những khía cạnh khác ngơn ngữ giao tiếp (Đánh dấu vào mức độ thích hợp) NỘI DUNG Mức độ Thường xuyên Có thể sử dụng lời nói trao đổi với người khác Đáp lại rõ rang nói chuyện với người khác Nói chuyện cách hợp lý Đọc sách, báo, tạp chí để giải trí Kể lại câu chuyện vấp váp không vấp váp Xin chân thành cảm ơn!!! Thỉnh thoảng Chưa ... v.v…Vì vậy, phát triển khả ngơn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ việc cấp thiết, vấn đề nóng bỏng xã hội quan tâm Có nhiều phương pháp giúp phát triển khả ngôn ngữ trẻ chậm phát triển trí tuệ, sử... ngơn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ thơng qua số trị chơi dân gian? ?? nhằm nghiên cứu, đề xuất phương pháp nhằm góp phần đẩy mạnh việc sử dụng trò chơi dân gian để phát triển giao tiếp ngôn ngữ. .. 2012): Khả ngôn ngữ trẻ chậm phát triển trí tuệ (5 – tuổi) địa bàn Hà Nội - Nghiên cứu số vấn đề phục hồi chức ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ? ?? Nguyễn Thị Giang, chun ngành Ngơn ngữ học

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan