Nghiên cứu hành vi hung tính của học sinh tiểu học thông qua phương pháp trắc nghiệm tranh vẽ tại trường tiểu học nguyễn văn trỗi – quận liên chiểu – thành phố đà nẵng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
1 ỌC N N ỌC SƯ P M KHOA TÂM LÝ – ÁO DỤC K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Nghiên cứu hành vi tính học sinh tiểu học thông qua phương pháp trắc nghiệm tranh vẽ trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi – Quận Liên Chiểu Thành Phố Nẵng Sinh viên thực : ỗ Thị Yến Chuyên ngành: Tâm lý iáo dục Người hướng dẫn : Nguyễn Thị Trâm Anh Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 DAN MỤC BẢN B ỂU - HÌNH Bảng 3.1.1 Bảng biểu mức độ hành vi tính thơng qua phân tích tranh vẽ “ vật khơng có thật tưởng tượng em” 38 Biểu đồ 3.1.1 Biểu đồ thể mức độ biểu hành vi tính thơng qua phân tích tranh vẽ 39 Bảng: 3.1.2 Bảng dấu hiệu biểu hành vi tính học sinh tiểu học 40 Hình 3.1.3a Con yêu tinh 41 Hình 3.1.3b Con quái vật trời 42 Hình 3.1.3.c Con khủng long 43 Hình 3.1.3.d Con quỷ đỏ 44 Hình 3.2.1a Tranh vẽ gia đình hs NLTH 46 Hình 3.2.1b Tranh vẽ người học sinh NLTH 47 Hình 3.2.2a Tranh vẽ gia đình hs ĐGN 48 Hình 3.2.2b Tranh vẽ người hs ĐGN 49 Hình 3.2.3a Tranh vẽ gia đình hs NLTB 50 Hình 3.2.3b Tranh vẽ người hs NLTB 51 Các từ viết tắt đề tài TP: Thành phố NXB: Nhà xuất ĐH: Đại học XH: Xã hội HS: Học sinh GV: Giáo viên R: Rank (hàng, thứ tự) PHẦN I: MỞ ẦU Lý chọn đề tài Trước thường có tâm lý chủ quan nghĩ vấn đề bạo lực học đường xa xôi, không phổ biến Đồng thời mà khơng ý thức sâu sắc tầm ảnh hưởng, tác động, hậu nghiêm trọng tới hệ trẻ nói riêng, người nói chung Song thời gian gần bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng, phát triển phức tạp trở thành vấn đề nóng bỏng, vấn nạn nhức nhối khiến người không khỏi bàng hồng kinh ngạc Có học sinh sẵn sàng dùng vũ lực hành động tàn ác nhân tính bạn bè lứa, chí thầy giáo dạy dỗ lí khơng đâu Khảo sát khác cho thấy, có lý đơn giản cớ gây xung đột, khơng ưa đánh (24%); bị khiêu khích nên đánh (16%); đánh lí tình cảm (13,3%) Đáng lo ngại là, có lý khơng thể hình dung được, ví dụ: người khác nhờ đánh (s20%) chẳng có lý đánh (12%) Còn phải kể thêm yếu tố thúc đẩy hành vi bạo lực học đường, cổ vũ bạn bè Qua ta thấy vấn đề học đường bộc phát mức độ nguy hiểm nghiêm trọng, cần xã hội nhìn nhận vấn đề cần phải chống Nhiều nghiên cứu tìm nguyên nhân giải pháp cho vấn đề bạo lực học đường, nhiên chưa có chiều hướng thun giảm Chúng ta cần nhìn nhận nguyên nhân xâu sa xuất phát từ lứa tuổi nhỏ với biểu hành vi tính cần có can thiệp kịp thời Hành vi tính nguyên nhân dẫn đến bạo lực với biểu hăng, dễ dàng bị kích động, cáu kỉnh, bực bội, cứng đầu với người khác Mối quan hệ trẻ có hành vi tính với gia đình, bạn bè thầy cô giáo luôn căng thẳng mâu thuẫn Điều dẫn đến suy yếu sức khỏe trẻ Ngồi ra, tính trở thành đặc điểm tính cách ổn định, tiêu cực ảnh hưởng đến trình phát triển nhân cách xã hội em thời kỳ tuổi sau Một vấn đề cấp thiết hạn chế bạo lực học đường trường học – vấn đề xã hội quan tâm nhiệm vụ quan trọng giáo dục, nhà nghiên cứu lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học, xã hội học…Tuy nhiên, việc giải vấn đề bạo lực học đường chưa có thống đồng hiệu Thiết nghĩ, muốn giải triệt để phải bắt nguồn từ hành vi tính phải độ tuổi trẻ bắt đầu có ý thức rõ ràng – lứa tuổi tiểu học Do vậy, nghiên cứu hành vi tính lứa tuổi tiểu học mang lại ý nghĩ thiết thực không cho vấn đề giáo dục trẻ thời điểm mà cho phát triển tương lai đứa trẻ khó thay đổi hành vi người họ hoàn thiện mặt nhân cách Có nhiều phương pháp để chẩn đốn đặc điểm tâm lý, hành vi trẻ Trong tranh vẽ nguồn thông tin đầy đủ xác thực tính tự nhiên đặc tính xác định đặc điểm nhân cách theo xu hướng phóng chiếu Vẽ phóng chiếu phươngg tiện giúp thiết lập mối quan hệ với trẻ trình đánh giá, can thiệp trị liệu lâm sàng Những cử chỉ, hành vi, hành động tạo tranh thuộc vào thân trẻ vào thời điểm trẻ vẽ, dấu vết tạo tranh biểu tồn tư nội tâm cách hành động trẻ Đời sống vô thức trẻ thể tranh mà trẻ khơng ý thức bộc lộ thái độ trạng thái Đây kỹ thuật có hiệu để trẻ bộc lộ thân nói viết trẻ cố ý biến đổi theo hướng khác, khơng bộc lộ tâm trạng thực, cịn với tranh vẽ trẻ làm điều Hay nói cách khác, tranh vẽ giúp trẻ nói lên điều mà chúng chưa biết nói giúp ý thức vô thức trẻ Chính lý mà tơi định lựa chọn: “ Nghiên cứu hành vi tính học sinh tiểu học thông qua phương pháp trắc nghiệm tranh vẽ trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi – Quận Liên Chiểu – Thành Phố Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu biểu hành vi tính học sinh tiểu học thơng qua phương pháp trắc nghiệm tranh vẽ trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đề xuất hướng chẩn đoán can thiệp học sinh tiểu học co biểu tính thơng qua phương pháp trắc nghiệm tranh vẽ ối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Biểu hành vi tính học sinh tiểu học thông qua phương pháp tranh vẽ 3.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh tiểu học có biểu hành vi tính trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.3 Khách thể khảo sát: 33 học sinh ba khối 3, 4, 17 giáo viên chủ nhiệm lớp 3, 4, trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.4 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Thời gian: Từ ngày 21/1/2013 đến ngày 31/3/2013 - Phạm vi nghiên cứu vấn đề: Chẩn đoán dấu hiệu hành vi tính thơng qua phương pháp trắc nghiệm tranh vẽ iả thuyết khoa học Phương pháp trắc nghiệm tranh vẽ chẩn đoán biểu hành vi tính học sinh tiểu học có ý nghĩa việc mức độ biểu hiện, dạng hành vi tính khía cạnh cảnh hưởng đến hành vi tính Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề chung phương pháp chẩn đoán tranh vẽ hành vi tính học sinh tiểu học - Phân tích dấu hiệu biểu hành vi tính thơng qua phương pháp trắc nghiệm tranh vẽ Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu cơng trình nghiên cứu, tài liệu liên quan, sở phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố thơng tin thu để làm sáng tỏ sở lý luận, khái niệm công cụ đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát (Bảng quan sát dành cho giáo viên học sinh) - Phương pháp trắc nghiệm tranh vẽ “Con vật khơng có thật tưởng tượng em”, tranh vẽ gia đình, tranh vẽ người Cấu trúc báo cáo Báo cáo tổng kết đề tài thực tập bao gồm phần - Phần mở đầu - Phần nội dung - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Phần nội dung có cấu trúc bao gồm chương: Chương Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu P ẦN Chương 1: C : NỘ DUN N ÊN CỨU SỞ L LUẬN CỦA VẤN Ề N ÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tính học sinh tiểu học 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Vấn đề hành vi tính nhà triết học, tâm lý học khai thác tìm hiểu lâu Ngay từ thời cổ đại, triết gia phương Đông trường phái Nho gia( Khổng Tử, Lão Tử Tuân Tử) đề cập đến Thiện Ác Tuân Tử cho rằng, “con người có lịng ham lợi, dục vọng” nguồn gốc gây nên tội ác nên phải lấy hình phạt đề giáo hóa tính ác” Đến kỷ XVII – XVIII nhà triết học Anh Thomas Hobbes (1588 – 1679) Jeen – Jacques Rousseau (1712 – 1778) tranh luận nhiều tính tự nhiên người, có đề cập đến vấn đề người vốn có tính thiện, nhân từ vui vẻ hay người vốn sinh có tính hăng, tợn dã man súc vật Quan điểm tự nhiên hành vi tính Darwin – người đưa vào thuyết tiến hóa lồi người Căn vào nguyên lý chọn lọc tự nhiên, ông cho nạn đói chiến tranh nguyên nhân dẫn đến hành vi tính, thức ăn hoi, cạnh tranh xuất đấu tranh sinh tồn chọn lọc theo hướng kẻ mạnh Ví dụ thời nguyên thủy, người hình thành tính hãn, gây hấn săn bắn, tiêu diệt tộc khác, giành lãnh thổ…nhằm mục đích thỏa mãn sinh tồn điều kiện khắc nghiệt sống S.Freud (1920) K.Lorenz (1966) xem xét hành vi tính bẩm sinh Hành vi tính đặc điểm tâm lý cần thiết đảm bảo cho tồn cá thể Cuộc sống chuỗi đấu tranh để giành sống tốt đẹp nguồn tài nguyên, địa vị xã hội…hành vi tính, gây hấn thành phần khơng thể thiếu cho phát triển hiếu chiến người Phân tâm học với đại diện S Freud cho rằng, hăng người xuất phát từ lực bẩm sinh với tính dục đưa khái niệm “xung chết” Khái niệm hiểu khát vọng vô thức, tiềm ẩn mong muốn thoát khỏi lo lắng, thất vọng thân, căng thẳng sống cách chết Cá nhân ln hằn học với mình, gây hấn tự xâm kích trước tới hủy diệt thân, nhanh chóng hướng đến người khác, muốn hủy hoại người khác Đó xâm chiếm tiêu diệt, đơi phóng chiếu theo đối tượng khác Theo S.Freud “xung chết” hoàn toàn đối lập với “xung sống” mong muốn, nhu cầu sống, ăn ở, yêu thương, bảo vệ…Hai xung có tất người người ln phải trì ham muốn cá nhân thực tế sống Từ phát kiến trên, S.Freud cho rằng, hành vi tính có nguồn gốc từ đổi hướng lượng “xung chết” cá nhân sang người khác Cơ chế q trình đổi hướng xung mơ tả dồn nén lượng xuống vô thức bùng cháy thời điểm định Thời điểm bùng cháy xem giai đoạn kích thích lượng mạnh mẽ, hăng, gây hấn phóng thích ngồi nhằm đến đối tượng đó, lượng người cảm thấy thỏa mãn, nhẹ nhõm Kornad Lorenz (1974) xem xét hăng, gây hấn người mang tính bẩm sinh, cần thiết cho tồn lồi người việc tranh giành sống, vị trí xã hội…Hành vi tính bắt nguồn từ thừa hưởng chiến đấu, đảm bảo sinh tồn di truyền hệ K.Lorenz cho người có chế bẩm sinh cho việc kiềm chế gây hấn, nhiên nguyện vọng sống tính gây chiến hồn tồn tương hợp gây hấn tập nhiễm theo đường di truyền túy xuất phát từ ngã, thích nghi động tự phá hủy ọc thuyết động lực cho rằng, nguồn gốc tính xuất phát từ tác động bên lực thúc đẩy nẩy sinh hành vi Học thuyết nhấn mạnh đến động gây tổn hại cho người khác sống, gen, di truyền hay đặc điểm giải phẫu sinh lý quy định Sự tính xem xét đáp ứng lại với hụt hẫng , đau đớn, bắt nguồn từ động chống đối Lý thuyết thất vọng - gây hấn Dollard cộng (1939) cho rằng, tâm trạng thất vọng làm cho người sẵn sang gây hấn Nếu thất vọng thúc tiềm ẩn lặp lặp lại nhiều lần đến lúc bùng lên tạo nên hành vi tính cách trực tiếp gián tiếp Dollard cho rằng, động gây gỗ thất vọng biểu thuộc sinh lý, lượng cần giải trực tiếp ngồi, chống lại nguồn gây Tuy nhiên dạy phải 10 kìm hãm trả thù trực tiếp, đặc biệt bị người khác phản đối bị trừng phạt Thay vào thường chuyển hướng thù hận sang mục tiêu an tồn Ví dụ bắt nạt người quyền, người yếu hơn…hoặc khía cạnh khác giải tỏa cách tham gia hoạt động thể thao, giải trí… Lý thuyết thất vọng – gây hấn cố giải thích tượng tính theo kiện bất thường hoàn cảnh tác động tới tâm lý người Tuy nhiên nhiều tác giả ( Burstein & Worchel, L.Berkowitz) xem xét lại nhận lý thuyết cường điệu hóa mối quan hệ tâm trạng thất vọng tính, khơng phải thất vọng dẫn đến tính L.Berkowitz gợi ý rằng, điểm mấu chốt thất vọng trải nghiệm không dễ chịu Theo ông kiện tạo cảm giác tiêu cực, khơng dễ chịu kích thích khuynh hướng hãn người Nhưng tính có thật diễn hay khơng cịn phụ thuộc vào có mặt kích tạo nên Thuyết hành vi tính với đại diện J.Watson, Thorndike, Skinner đưa cơng thức tiếng S (kích thích) – R (phản ứng) Mọi hành vi người phản ứng trước tác động kích thích có nguồn gốc từ mơi trường bên ngồi Điều chứng tỏ rằng, người bị hồn cảnh điều khiển máy từ tác nhân bên ngồi Con người có xu hướng hành xử theo hành vi phản ứng phiên hồn cảnh tác động Trong hồn cảnh người có cách hành xử tương ứng Như hành vi tính diễn theo mơ tả theo cơng thức S (kích thích bạo lực) – R (phản ứng đáp trả lại bạo lực) Tuy nhiên khơng phải kích thích bạo lực nhận trả lời bạo lực người có nhận thức tự ý thức – hạt nhân cốt lõi nhân cách Do thuyết khơng cịn phù hợp để giải thích hành vi tính Thuyết hành vi đại đưa cơng thức có tham gia q trình nhận thức tư duy: S-M-R Trong M dịng suy nghĩ, cảm nhận chủ thể có tình kích thích đưa phản ứng phù hợp với nhu cầu cá nhân Sự nhận thức không ý đến yếu tố môi trường tác động mà coi cách cảm nhận, tiếp thu thái độ chủ thể tác động Như giải thích đầy đủ hành vi người, đặc biệt hành vi tính Hành vi tính hình thành chủ thể không tác động yếu tố bên ngồi mà cịn phụ thuộc vào nội dung đời sống tâm lý cá nhân, tâm đón nhận chủ thể Sự trả lời kích thích 59 Bảng 2: Bảng đánh giá biểu hành vi tính trẻ Họ tên học sinh:………………………………… Năm sinh:……………………… Lớp:………… Ngày thực hiện:………………………………… STT Biểu hành vi Đồng Không ý Thỉnh thoảng cảm thấy dường đứa trẻ có ác tính Trẻ khơng thể im lặng khơng hài lịng Khi có (vơ tình hay cố ý) làm tổn thương trẻ, trẻ định trả thù cho Thỉnh thoảng trẻ la hét, cáu giận vơ cớ Có trẻ làm hỏng đồ vật, đồ chơi cách thích thú Trẻ thường hay ăn vạ hay đòi hỏi điều dai dẳng đến mức người khác đánh kiên nhẫn Trẻ thường dùng vũ lực với động vật Trẻ khó tranh luận cách bình tĩnh Rất tức giận trẻ cảm thấy có chế giễu 10 Thỉnh thoảng trẻ muốn (khơng kiểm sốt được) làm điều đo gây hại, gây sốc người khác 11 Thường cố ý làm trái lời người khác dù việc diễn ngày 12 Hay càu nhàu, cằn nhằn, bẳn gắt 13 Thường cho thân tự lập, tự tin 14 Hiếu thắng, thích huy người khác 15 Khi gặp thất bại (dù nhỏ) căng thẳng thường tìm để đổ lỗi 16 Rất dễ cãi vả xô xát với người khác 17 Thường thích tiếp cận với người bé yếu thể lực 18 Tâm trạng hay thay đổi, nhiều trở nên trầm uất, căng đồng ý 60 thẳng 19 Rất khơng chia 20 Rất tự tin việc làm làm tốt người 61 Bảng3: Bảng diễn giải tranh vẽ “ Con vật khơng có thật tưởng tượng em” theo dấu hiệu biểu tính học sinh tiểu học Dấu hiệu Dấu hiệu cụ thể iểm chung Hung tính Đường thẳng mạnh đậm 0, Bức tranh không cẩn thận ( tẩy xóa) 0, Nhiều góc cạnh 0, 1, Phần có nhiều góc cạnh 0, Hình ảnh lớn 0, 1, Đầu hướng sang bên phải trực diện 0, Đuôi hướng lên dày 0, Biểu nguy hiểm (hăm dọa) 0, Tư hăm dọa 0, 10 Có cơng cụ cơng ( răng, sừng, móng vuốt) 0, 1, 11 Động vật ăn thịt 0, 12 Con đầu đàn đơn thân 0, 13 Khi công “mang đến chết” 0, “hủy diệt tất cả” phương tiện truyền thống: răng, móng vuốt, sừng, vịi… 14 Con vật ban đêm 0, 15 Những dấu hiệu khác 0, 62 Trắc nghiệm tranh vẽ gia đình Để tìm hiểu mối quan hệ gia đình, u cầu trẻ vẽ tranh gia đình Kỹ thuật nhà tâm lý Hulse đưa lần đầu năm 1951 Sau vẽ xong, yêu cầu trẻ cho biết người Các em nói cách đơn giản: “đây bố, mẹ, anh chị em…” có em phụ đề thêm cơng việc người đó: “Bố em cơng nhân, giáo viên… cho biêt tình cảm với người Các em kể cách rời rạc hay lộn xộn lý lại vẽ Hulse đề nghị cần ý đến điểm quan trọng + ộ lớn hình vẽ (người lớn nhất, người nhỏ nhất) Người lớn người trẻ ý hay yêu thương (vẽ đẹp với chi tiết tốt) có sợ hãi (vẽ lem nhem chi tiết xấu) Người nhỏ người trẻ không yêu mến + Quan hệ nhân vật: Xét qua khoảng cách (ai gần ai) Xem trẻ vẽ gần (bố hay mẹ) dấu hiệu cho thấy trẻ muốn người yêu thương hay bày tỏ tình cảm với người mà trẻ đứng gần Nếu bố mẹ đứng gần chuyện bình thường, cách xa, có đứa chen vào dấu hiệu cho thấy có vấn đề tính cảm + Sự bố trí nhân vật: (Ai đứng vị trí trung tâm) Đó nhân vật có quyền hạn hay quan tâm nhà + Thứ tự cho nhân vật xuất (Người trẻ vẽ ai) người trẻ quan tâm + Việc phóng đại số đặc điểm (tốt hay xấu) số người, nói lên tình cảm u mến hay oán ghét trẻ 63 Việc xuất số nhân vật khơng có thực gia đình (mong ước) việc vắng mặt người có gia đình (bị bỏ qn vơ tình hay cố ý) Hulse cho hình vẽ gia đình giúp cho việc tìm hiểu khả nhận thức đứa trẻ, mức độ giải xung đột mặc cảm (sự ức chế - căm ghét – yêu thương không bày tỏ được…) nỗi ám ảnh, sợ hãi trẻ Bằng cách tiếp cận theo cấu trúc hình vẽ, ơng xác định số xung đột nội tâm tuổi thơ Ông đến kết luận trẻ nhỏ bình thường phóng chiếu cảm xúc sâu xa thái độ thành viên gia đình lên hình vẽ Khi trẻ vẽ, không nên nhắc tuồng với câu như: “Thế bố đâu, mẹ …” Có thể sau trẻ vẽ xong, thấy thiếu vài nhân vật, nên hỏi cách chung chung: “Em vẽ đủ người gia đình chưa?”và trẻ xác định vẽ đủ, ta khơng nên dẫn dụ: “Cịn bố nữa, em chưa vẽ bố à?” khơng phải vơ tình, mà thái độ từ chối chí bộc lộ căm ghét cách không vẽ người mà em không ưa thích Chúng ta nên ghi nhận điều Một số nhà tâm lý khác Deren (1975) nghiên cứu hình vẽ gia đình trẻ em da trắng da màu, họ nhận thấy yếu tố sắc tộc có phần ảnh hưởng lên hình vẽ em, chẳng hạn trẻ em da đen thường vẽ mẹ lớn nhóm trẻ khác (sự quan hệ mẹ chặt chẽ hơn), nhà tâm lý Reznikoff lại nhận thấy khác biệt giới tính, trẻ em da đen thường khơng vẽ anh chị em Còn trẻ gia đình có thu nhập thấp thường khơng vẽ người mẹ mà vẽ người anh hay người chị lớn (có thể người mẹ phải xa gia đình kiếm ăn, việc chăm sóc trẻ giao cho lớn), Trẻ cịn vẽ gia đình lơ lững khơng (sự thiếu ổn định) người cha khơng có cánh tay (yếu lực) Đối với hai nhà tâm lý Sheam Russell (1970) lại khơng u cầu trẻ vẽ gia đình mà vẽ gia đình (để có tính khách quan hơn), ơng 64 yêu cầu cha mẹ (hay người gia đình) vẽ với trẻ, sau đem so sánh vẽ cha mẹ - để tìm mối tương quan mâu thuẫn Đối với nhà tâm lý Britain (1970) lại thấy trẻ em có căng thẳng nội tâm (Stress) có dấu ấn hình vẽ, hình em thường méo mó, gị bó, khơng thứ tự rời rạc Còn nhà tâm lý Koppitz (1968) cho hình ảnh vẽ gia đình trẻ phản ánh thái độ trẻ gia đình em Bà nói: “trên hình vẽ, trẻ em bộc lộ khoảng cách không ý thức thái độ tiêu cực gia đình qua việc vẽ hình cha mẹ, anh chị dùng dấu hiệu có ý nghĩa xấu (hay tốt) mà em khơng biết rõ” Bà lưu ý cần ý đến đặc điểm sau: - Việc bỏ quên nhân vật có thực gia đình (thể sợ hãi hay căm ghét) - Thay người khác (có thực hay ảo – mong muốn quan tâm hay yêu thương nhiều hơn) - Độ lớn vị trí tư hình vẽ Ngồi ra, theo nhà tâm lý Di Leo (1973)thì yếu tố như: - Qn khơng vẽ (Mặc cảm tự ti – phạm tội) - Vẽ hình gần sát với cha mẹ (mong muốn yêu thương – chime đoạt) Tư hay áo quần giống với người gia đình (sự mong muốn đồng hóa) Đều có giá trị báo rõ ràng mà cần lưu ý Các nhà tâm lý Burns Kàuman (1970 – 1972) lại đề xuất cách tìm hiểu thái độ trẻ với người thân gia đình qua kỹ thuật vẽ hoạt động gia đình (Ki – nectic Familly Drawing) theo cách này, thay hình vẽ bất động thành viên gia đình, đề nghị trẻ vẽ tình hoạt động ví dụ bố đọc báo, mẹ làm bếp… Chúng ta đề nghị: Em vẽ người gia đình, kể 65 em, làm việc Em nên vẽ cách đầy đủ người hành động” Khi xem xét, phải dựa trình độ nhận thức, khu vực địa lý (ở thành phố hay thôn quê…) để đánh giá hành vi mang tính tích cực hay khơng, vị trí trẻ đâu trẻ làm gì, mơi trường thành phố có hoạt động ứng xữ khác nông thôn Trong môi trường thành phố hành vi bố đọc báo, mẹ làm bếp xem có giá trị tích cực, việc mẹ quét dọn, bố lam vườn hay lái xe rời gia đình, xem hoạt động mang tính tiêu cực, cịn nơng thơn hành vi lại xem bình thường Nếu hình vẽ chia có khoảng cách thành viên gia đình hay thành viên tơ đậm, gạch dưới…hơn thành viên khác, biểu cho thiếu ổn định, thành viên biểu lộ tính ghen tị, kình địch gia đình thể hành vi bạo ném đồ hay phóng dao 66 Trắc nghiệm hình vẽ người oodenough Theo Goodenough có đề phương pháp chấm điểm chi tiết xác Mỗi chi tiết xác điểm, cộng thêm điểm thưởng, tổng cộng 52 điểm tất cả… Loại A: - Khơng thể phân hình người: 0đ - Nếu nét vẽ có hình thù hình trịn, tam giác: 1đ Loại B: - Mỗi nét điểm khơng có ½ đ Có đầu 1đ Có hai chân, có chân có bàn chân tính đ Có cánh tay Nếu có ngón tay 0đ, có khoảng trống ngón tay thân 1đ Có thân 1đ Chiều dài thân dài chiều ngang 1đ Hai vai vẽ rõ ràng 1đ 7.Tay chân dính vào điểm thân 1đ Tay chân dính vào thân nơi Nếu 4c tay phải vị trí vai vai vẽ 1đ Có cổ 1đ 10 Cổ vẽ đầu thân dính liền hai 1đ 11 Có mắt 1đ 12 Có mũi 1đ 13 Có miệng 1đ 14 Mũi miệng vẽ lần, hai mơi vẽ 1đ 15 Có lỗ mũi 1đ 16 Có tóc 1đ 17 Tóc vẽ chỗ khơng thấy đầu qua tóc 1đ 18 Có quần áo biểu ưu tiên nút áo, có nét tính thấy thân hình dáng sau 1đ 67 19 Có thứ y phục mà khơng thấy thân hình đằng sau Chỉ có khuy khơng có khác để thể có khơng 1đ 20 Áo quần vẽ đầy đủ khơng thấy thân đằng sau Tay áo ống quần phải có 1đ 21 Bốn thứ y phục vẽ rõ ràng (mũ, giày, dép, cavat, thắt lưng) 1đ 22 Bộ đồ tồn diện: đồ cơng an, đội…1đ 23 Có ngón tay: hai tay điều có ngón tay, số ngón tay khơng cần thiết 1đ 24 Ngón tay đủ số, tay điều phải có năm ngón, hai tay vẽ Nếu vẽ tay phải đủ năm ngón tay 1đ 25 Chi tiết vẽ ngón tay: chiều dài lớn chiều ngang Nếu vẽ ngón tay 1đ 26 Ngón tay đối lập với ngón tay khác 1đ 27 Hai bàn tay vẽ phân biệt với ngón tay với cánh tay 1đ 28 Cánh tay ráp với khớp vai có khớp nơi khủy tay hai 1đ 29 Chân có khớp đầu gối, háng hai nơi 1đ 30 Tỉ lệ đầu khơng q ½ thân mình, khơng 1/10 thân 1đ 31 Tỉ lệ cánh tay: cánh tay dài thân tí khơng q dầu gối 1đ 32 Tỉ lệ chân: khơng ngắn thân khơng dài q lần thân 1đ 33 Tỉ lệ bàn chân: bàn chân chân phải vẽ kích thước khác Chiều dài bàn chân phải gấp đôi bề dày bàn chân, không 1/3 chân 1/10 chiều cao thân 1đ 34 Hai kích thước: hai chân hai cánh tay có kích thước 1đ 35 Có vẽ gót chân 1đ 36 Phối hợp vận động chung thân nét vẽ bao quanh 1đ 37 Phối hợp vận động khớp 1đ 38 Phối hợp vận động cổ đầu 1đ 39 Phối hợp vận động khớp thân 1đ 40 Phối hợp vận động tay chân 1đ 41 Phối hợp vận động nơi gương mặt 1đ 42 Có vẽ lỗ tai1đ 68 43 Lỗ tai vẽ cân đối vị trí 1đ 44 Chi tiết mắt: lơng nheo, lông mày hai 1đ 45 Chi tiết mắt: tỉ lệ chiều dài mắt lớn chiều ngang, mắt vẽ nhìn trước mắt 1đ 46 Chi tiết mắt: mắt sáng 1đ 47 Có vẽ cằm trán 1đ 48 Cằm vẽ phân biệt rõ ràng với môi 1đ 49 Đầu, thân chân vẽ nhìn phía: bỏ qua lệch lạc 1đ 50 Chân dung nhìn phía mà khơng có lệch lạc 1đ Chỉ tính điểm chi tiết, không đánh giá phương tiện thẩm mỹ hình vẽ Mỗi hình vẽ 1đ sau cộng thêm 2đ thưởng điểm tối thiểu 3đ, tối đa 52đ Sau cộng lại, ta đối chiếu với chuẩn để tìm tuổi thơng minh trẻ Tuổi iểm Tuổi iểm 03 03 09 26 04 06 10 30 05 10 11 34 06 14 12 38 07 18 13 42 08 22 14 48 Để tính số thơng minh (IQ), có cơng thức: Q= tuổi trí khôn/ tuổi sinh x 100 Tuổi khôn tuổi sinh tính năm Trẻ có IQ từ 30 – 50: trẻ đần độn Trẻ có IQ từ 50 – 70: trẻ ngu dốt Trẻ có IQ từ 70 – 85: trẻ khờ dại Trẻ có IQ từ 85 – 95: trẻ có trí khơn dạy Trẻ có IQ từ 95 – 105: mức độ trung bình Trẻ có IQ từ 105 – 110: trẻ thơng minh Trẻ có IQ từ 110 – 120: trẻ có tư tốt Trên 120: coi xuất sắc 69 Bảng 4: Bảng quan sát học sinh có biểu hành vi tính ọ tên Lớp Biểu Vì nghịch ngợm nên xếp ngồi vào bàn đầu Trong học tự ý mà không xin phép Bạn gái ngồi mà em quay xuống giật NLTH 5.1 tóc bạn nữ ngồi bàn sau Trong học lấy đồ chơi ban bên canh giấu Trong chơi thường hay nói lời văn tục thỏa mãn việc đó, hay đánh với bạn lớp Trong lớp học không tập trung, gọi lên trả lời khơng trả lời, bảo ngồi xuống khơng ĐGN 5.4 Giờ chơi không tập thể dục mà trêu ghẹo bạn, bạn giơ tay lên thi hất tay bạn xuống Mặc lúc tỏ lầm lì, hoay lay hoay đánh bạn, giật tóc bạn ngồi bàn Trong học không tập trung ý, thường cầm thước gõ vào bàn, loay hoay ngồi không yên NLTB 5.1 Bạn ngồi bên cạnh mượn thước, khơng cho mà cịn đập mạnh thước xuống bàn Trong lúc vui chơi, xô ngã bạn, làm bạn bị trầy xướt, không tỏ lo lắng mà tỏ thái độ vui vẻ nhin thấy ban bị đau LVB 4.4 Trong lớp hay nói chuyện, tập trung, 70 thấy bạn có chạy lại giật bạn Khi ngồi học không tập trung mà em thường hay dùng viết đè mạnh xuống bàn, làm cho mặt bàn bị xướt Trong chơi em thường tập trung ban nam lại chơi trò đánh 71 72 73 ... thông qua phương pháp trắc nghiệm tranh vẽ trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi – Quận Liên Chiểu – Thành Phố Đà Nẵng? ?? Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu biểu hành vi tính học sinh tiểu học thông qua phương. .. phương pháp trắc nghiệm tranh vẽ trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đề xuất hướng chẩn đoán can thiệp học sinh tiểu học co biểu tính thơng qua phương pháp trắc nghiệm tranh. .. đến hành vi tính Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề chung phương pháp chẩn đốn tranh vẽ hành vi tính học sinh tiểu học - Phân tích dấu hiệu biểu hành vi tính thơng qua phương pháp trắc nghiệm