Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
8,03 MB
Nội dung
Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ Đề tài: DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC DƯỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH VÀ PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE THỂ HIỆN QUA PHẦN HAI “ QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 CƠ BẢN Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Người thực hiện: Đinh Thị Vĩnh Liên Đà Nẵng, tháng 5/2013 Trang Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tận tình q thầy cơ, người thân, bạn bè để em hồn thành đề tài nghiên cứu: “Dạy học tích cực sư hỗ trợ bảng tương tác thông minh phần mềm activinspire thể qua phần hai “Quang hình học” Vật lý 11 Cơ bản” Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh tận tình hướng dẫn em phương pháp giảng dạy, phương pháp xây dựng đề tài phương pháp nghiên cứu đề tài Và em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè động viên thầy cô em học sinh trường PT Dân tộc nội trú – Quảng Nam tạo điều kiện hỗ trợ để em hồn thành đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, trình thực đề tài, em khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong quý thầy cô bạn thông cảm đóng góp cho em để đề tài em hoàn thiện Chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên thực Đinh Thị Vĩnh Liên Trang Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.4 Phương pháp thống kê toán học 11 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI 11 10 10 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC DƯỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH VÀ PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE 12 1.1 Cơ sở lý luận việc dạy học tích cực 12 1.1.1 Khái niệm dạy học tích cực 12 1.1.2 Mối quan hệ phương pháp dạy học tích cực phương tiện dạy học đại 13 1.2 Giới thiệu bảng tương tác thông minh tinh thần Activinspire 14 1.2.1 Giới thiệu bảng tương tác thông minh 14 1.2.1.1 Hướng dẫn sử dụng Activpen 14 1.2.1.2 Giới thiệu bảng tương tác thông minh 15 1.2.2 Giới thiệu phần mềm activinspire 18 1.2.2.1 Bảng điều khiển 18 1.2.2.2 Cửa sổ activinspire 20 1.2.2.3 Chuyển giao diện tiếng Anh sang tiếng giao diện tiếng Việt 21 1.2.2.4 Hộp cơng cụ (main toolbox) 21 1.2.2.5 Các công cụ thường sử dụng 24 1.2.2.6 Bổ sung số thao tác flipchart 28 Trang Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm 1.2.2.7 Các trình duyệt activinspire 30 1.2.2.8 Một số thuộc tính hiệu ứng 32 1.2.3 Tiện ích chức bảng tương tác thông minh phần mềm activinspire 36 1.2.3.1 Tiện ích 36 1.2.3.2 Chức 37 1.3 Tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học tích cực hỗ trợ bảng tương tác thông minh phần mềm Activinspire 38 1.3.1 Dạy học phát giải vấn đề: 38 1.3.2 Sử dụng bảng tương tác thông minh tổ chức hoạt động dạy học 41 1.4 Thực trạng việc sử dụng PMDH vật lý trường THPT 45 1.4.1 Thực trạng sử dụng phần mềm dạy học 45 1.4.2 Khái quát điều tra khảo sát thực tế 45 1.4.2.1 Mục đích nội dung điều tra 45 1.4.2.2 Đối tượng phương pháp điều tra 46 1.4.2.3 Kết điều tra khảo sát 46 1.5 Kết luận chương 49 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH VÀ PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 51 DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 CƠ BẢN 51 2.1 Vai trò, cấu trúc, đặc điểm phần “Quang hình học” chương trình Vật lý 11 51 2.1.1 Vai trị phần “Quang hình học” chương trình Vật lí THPT 51 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung phần “Quang hình học” Vật lí 11 51 2.1.3 Đặc điểm nội dung kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 52 2.1.4.1 Chuẩn kiến thức – kỹ phần “Quang hình học” theo quy định Bộ GD-ĐT 56 2.1.4.2 Phân tích chuẩn kiến thức – kĩ phần “Quang hình học” 56 2.2 Phương pháp sử dụng bảng tương tác thông minh phần mềm activinspire tổ chức dạy học Vật lí 61 Trang Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm Khóa luận tốt nghiệp 2.2.1 Một số lưu ý sử dụng bảng tương tác thông minh phần mềm activinspire 61 2.3 Thiết kế số dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 66 2.3.1 Bài 27: Phản xạ toàn phần 67 2.3.2 Bài 34: Kính thiên văn 73 2.3.3 Bài 28: Lăng kính Bài 33: Kính hiển vi 81 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích, nội dung thực nghiệm sư phạm 82 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 82 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 82 3.1.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 83 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 83 3.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 83 3.2.2 Quan sát 84 3.2.3 Kiểm tra 85 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 85 3.3.1 Đánh giá định tính 85 3.3.2 Đánh giá định lượng 86 3.4 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 96 97 Trang Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, đất nước ta đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa hội nhập, hịa theo xu hướng tồn cầu hóa giới Trong bối cảnh giới lúc này, nước ta đứng trước hội lớn chưa có để phát triển bên cạnh lại nằm tình với thách thức vơ khó khăn cạnh tranh kinh tế, tụt hậu khoa học kỹ thuật,… Và người nhân tố định, chủ thể hoạt động nên yêu cầu đào tạo lớp người thời đại mục tiêu giáo dục Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020" với mục tiêu tổng quát đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập Có thể nói việc đổi phương pháp dạy học xu nhiệm vụ thời đại Cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động để đạt mục tiêu dạy học Theo lí luận dạy học, trình dạy học xem trình kết hợp biện chứng hoạt động dạy GV với hoạt động học HS Vì phương pháp dạy học hệ thống hoạt động có định hướng GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức hoạt động thực hành HS, đảm bảo cho HS nắm vững nội dung trí dục đạt mục tiêu dạy học đặt Nói cách khác, phương pháp dạy học Trang Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm cách thức hoạt động có tổ chức tác động lẫn người GV HS nhằm đạt mục tiêu dạy học đặt Và ngày nay, phát triển vũ bão công nghệ thơng tin (CNTT) việc phải ứng dụng cơng nghệ thông tin vào tất lĩnh vực điều tất yếu Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy học Mặt khác, giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT Bộ giáo dục đào tạo yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học môn” Trong thập niên trở lại đây, nhiều quan niệm, phương pháp dạy học nghiên cứu, áp dụng trường phổ thông như: dạy học nêu vấn đề, dạy học tích cực, dạy học lấy HS làm trung tâm, dạy học theo dự án, dạy học với hỗ trợ công nghệ… Tất nhằm mục đích tích cực hố hoạt động HS, phát triển tư sáng tạo cho HS Đặc biệt việc sử dụng công nghệ tin học để xây dựng giảng điện tử (hay giáo án điện tử) mơn nói chung, dạy học Vật lí nói riêng, xem cơng cụ đem lại hiệu qủa tích cực việc đổi việc dạy học Hiện nay, hầu hết trường trang bị máy vi tính, phịng học CNTT, kết nối internet Máy vi tính sử dụng hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học chương trình theo hướng tích cực hóa người học Với trợ giúp máy vi tính PMDH, GV tổ chức q trình học tập HS theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động nhận thức HS Đặc thù Vật lí học ngành khoa học nghiên cứu quy luật, tính chất chung cấu trúc, tương tác chuyển động vật chất Vật lí khơng liệt kê, mơ tả tượng mà sâu nghiên cứu chất, khảo sát mặt định lượng tìm quy luật chung cho chúng Việc Trang Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm hình thành kiến thức Vật lí khơng trang bị cho HS tri thức cần thiết cho sống mà phát triển tư duy, rèn luyện phương pháp nghiên cứu khoa học cho HS Thông qua việc quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát tượng, đối tượng Vật lí, đưa giả thuyết, tiến hành thí nghiệm,…Từ phát dấu hiệu, chất, tính quy luật tượng vật lí Tư khoa học HS hình thành phát triển, tạo tiền đề để củng cố hồn thiện lí thuyết Chính mà Vật lí mơn khoa học thực nghiệm nên q hình thành kiến thức cho HS, địi hỏi GV HS phải tiến hành thí nghiệm, từ tạo niềm tin, phát triển tư góp phần giáo dục kỹ thực hành, phân tích, tổng hợp cho HS Thế việc tiến hành thí nghiệm vật lí cịn gặp số khó khăn Về khách quan nhiều thí nghiệm với nhiều thao tác phức tạp, vài thí nghiệm khơng thực điều kiện bình thường gây nguy hiểm; số trường chưa có phịng thí nghiệm hay dụng cụ thí nghiệm hư hỏng, khơng đầy đủ,…Về mặt chủ quan số GV cho việc chuẩn bị dụng cụ tiến hành thí nghiệm lớp tốn nhiều thời gian thực khơng thành cơng,…Vì việc đời PMDH sử dụng phần mềm nhu cầu lớn ngành giáo dục lẽ vừa đáp ứng nhu cầu môn học vừa giải thực trạng xảy Nhưng, phần mềm lại có ưu riêng lĩnh vực loại kiến thức q trình dạy học, việc nghiên cứu, khai thác sử dụng phần mềm tổ chức dạy học việc nên làm Tuy nhiên, nước ta PMDH sử dụng hay thường dùng đơn lẻ, không phát huy hết tiềm GV chủ yếu dạy học bảng truyền thống trình chiếu mà chưa có mơi trường truyền tải nội dung cho HS GV tương tác với nên số tiết học chưa thật phong phú, sinh động đem lại hiệu việc dạy học Vật lí Vì việc nghiên cứu, khai thác ứng dụng kết hợp bảng tương Trang Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm tác thông minh với PMDH sử dụng cách có hiệu tổ chức hoạt động nhận thức mơn Vật lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học yêu cầu cấp bách Đó lý tơi chọn đề tài: “Dạy học tích cực sư hỗ trợ bảng tương tác thông minh phần mềm activinspire thể qua phần “Quang hình học” Vật lý 11 Cơ bản” Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài cần đạt vấn đề sau: - Hệ thống hóa sở lý luận việc tổ chức dạy học với hỗ trợ bảng tương tác thông minh phần mềm activinspire - Đề xuất ứng dụng bảng tương tác thông minh với phần mềm activinspire tổ chức hoạt động dạy học phần hai “Quang hình học” vật lý 11 Đối tượng nghiên cứu - Tổ chức hoạt động dạy học Vật lí THPT với hỗ trợ bảng bảng tương tác thông minh phần mềm activinspire - Chương trình Vật lí 11 bản, cụ thể phần hai “Quang hình học” Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu ứng dụng bảng tương tác thông minh với phần mềm activispire tổ chức hoạt động dạy học phần “Quang hình học” vật lý 11 Giả thuyết khoa học Ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi phương pháp dạy hoc chủ đề mới, xu lớn làm thay đổi Giáo dục Việt Nam cách giai đoạn tương lai Nếu việc tổ chức dạy học với hỗ trợ bảng tương tác thông minh phần mềm activinspire cách thích hợp có tác dụng hỗ trợ tốt cho hoạt động dạy GV tính tích cự hoạt động nhân thức hình thành tri thức HS cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp Trang Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần “Quang hình học” nói riêng Vật lí 11 nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận việc tổ chức hoạt động dạy học vật lý theo phương pháp tích cực - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình SGK Vật lý 11 phần “Quang hình học” - Nghiên cứu bảng tương tác thông minh phần mềm activinspire - Thiết kế giảng Vật lí có sử dụng phần mềm activinspire - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu việc ứng dụng phần mềm hỗ trợ bảng tương tác thông minh việc tổ chức hoạt động dạy học vật lý phần “Quang hình học” vật lý 11 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu chủ trương, sách Đảng, Bộ Giáo dục thông qua văn kiện, Luật Giáo dục, Chỉ thị, sách, báo, tạp chí chuyên ngành vấn đề dạy học đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT - Nghiên cứu lý luận dạy học vật lý, mục tiêu, nội dung chương trình SGK mơn Vật lý THPT - Nghiên cứu luận án, luận văn có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu sử dụng PMDH đặc biệt phần mềm activinspire với hỗ trợ bảng tương tác thơng minh q trình dạy học Vật lí phổ thông - Trao đổi với GV HS số vấn đề sử dụng bảng tương tác thông minh phần mềm activinspire dạy học vật lý Trang 10 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm - Một lăng kính thủy tinh có tiết diện phẳng tam giác vuông - Bài giảng phần mềm activinspire với flash mơ thí nghiệm Học sinh: - Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng trường hợp riêng - Hiện tượng phản xạ toàn phần III.Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động : Giới thiệu chương vào Như vừa tìm hiểu xong tượng định luật truyền sáng chương ‘Khúc xạ ánh ’ Những tượng quy luật diễn đời sống ứng dụng nào, ta tìm hiểu chương VII : Mắt – Các dụng cụ quang Hoạt động GV Hoạt động HS Trang 100 Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm Khóa luận tốt nghiệp - Hỏi: Các em bắt gặp hình - TL: Đã thấy Hình ảnh cầu vồng, ảnh thực tế chưa? Ở đâu ? hình ảnh tia sáng chiếu qua cửa - Hỏi: Vậy tên tượng kính, ngun nhân gây tượng - Suy nghĩ ? - Để trả lời câu hỏi - Viết tên đề vào tìm hiểu hơm Bài 28: Lăng kính Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo lăng kính Hoạt động GV Hoạt động HS - Dùng lăng kính hình ảnh lăng - TL: khối chất suốt, hình kính u cầu HS mơ tả lăng trụ - Khẳng định lại ĐN lăng kính, chiếu ĐN yêu cầu HS nhắc lại - Giới thiệu thành phần lăng - Thực động tác kéo thả kính Yêu cầu HS lên bảng di chuyển bút activpen, chọn vị trí chữ chữ theo cấu tạo lăng giữ lại, sai trở vị trí cũ kính Trang 101 Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động 3: Tìm hiểu đường truyền tia sáng qua lăng kính Hoạt động GV Hoạt động HS - Giới thiệu thí nghiệm: đèn chiếu tia - Quan sát sáng hẹp, hứng ánh sáng - Đặt vấn đề: Khi bật đèn dự đốn tia - TL: Tia sáng truyền thẳng đến sáng nào? hứng ánh sáng phía - Khi ta đặt lăng kính chặn đường tia - Suy nghĩ, trả lời sáng tia sáng nào? - Kích vào hình ảnh thí nghiệm để - TL: Đường truyền tia sáng bị thay chạy phần mềm flash, yêu cầu HS ý đổi, tia sáng bị tách thành nhiều cho nhận xét màu - Kết luận: Đó tượng tán sắc ánh - Ghi nhận theo dõi ghi sáng lăng kính slide Trang 102 Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS lên bảng vẽ đường tia - Dùng công cụ hình mũi tên để vẽ sáng đến mặt bên AB, AC (Chú ý chiết suất môi trường tới khúc xạ thay đổi vai trò cho nhau) - Vẽ hình vào - Kiểm tra kết cách kích vào chữ “Hình vẽ” - TL: Tại I, tia ló lệch gần pháp tuyến - Yêu cầu HS nhận xét tia ló điểm (gần đáy) Tại J, tia ló lệch xa pháp tới I, J tuyến (gần đáy) - Kết luận: Tia sáng sau qua - Ghi nhận lăng kính lệch gần đáy (Kích vào mục nhỏ để nội dung) Hoạt động 4: Tìm hiểu cơng thức lăng kính Hoạt động GV Hoạt động HS - Hỏi: Hiện tượng tia sáng truyền qua - TL: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng lăng kính tượng mà học? - Chú ý ghi nhận - Như đường truyền tia sáng Trang 103 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng Và ta có cơng thức lăng kính sau (Kích vào dịng chữ “Trường hợp góc lớn” “Trường hợp I A nhỏ”) - Hoạt động theo nhóm - Cho hoạt động nhóm làm câu C2, yêu - HS lên bảng làm: kích vào biểu cầu HS lên bảng làm tượng bút làm Hoạt động 5: Tìm hiểu cơng dụng lăng kính Hoạt động GV Hoạt động HS - Lăng kính có cấu tạo đơn giảng có khác nhiều ứng dụng Trang 104 Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm Khóa luận tốt nghiệp khoa học kỹ thuật - Ví dụ máy quang phổ Lăng kính - Chú ý quan sát phận quan trọng - Dựa vào tác dụng dụng cụ - Máy quang phổ dùng để tán sắc ánh lăng kính, yêu cầu HS cho biết tác sáng hay nói cách khác tách dụng máy quang phổ ? thành phần tia sáng - Ngồi cơng dụng lớn lăng - Quan sát tìm hiểu kính nằm loại lăng kính phản xạ tồn phần - u cầu HS trả lời câu C3 - TL: Vì ánh sáng từ môi trường - Cho HS quan sát số hình ảnh ứng chiết quang góc tới 45 độ, dụng lăng kính phản xạ tồn phần lớn góc giới hạn nên thỏa mãn điều kiện để xảy phản xạ toàn phần Hoạt động : Củng cố, dặn dị Trang 105 Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động GV Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm Hoạt động HS - Câu 1: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Dùng bút chọn vào câu cho tự kiểm tra đáp án Nếu đáp án chữ khơng phải chữ sai - Câu 2: Yêu cầu HS chọn đáp án - Dùng bút chọn đáp án kéo thả, điền vào chỗ trống câu chọn lại, sai trở vị trí cũ - Dặn dị, kết thúc IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.3.3.2 Bài 33: Kính hiển vi I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Trình bày ngun tắc cấu tạo, cơng dụng kính hiển vi, cách ngắm chừng cách sử dụng kính Trang 106 Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm Khóa luận tốt nghiệp - Trình bày số bội giác ảnh tạo kính hiển vi Kỹ - Vẽ ảnh vật thật tạo kính hiển vi giải thích tác dụng tăng góc trơng ảnh lính Thái độ - u thích tìm tịi ứng dụng tượng vật lí đời sống II CHUẦN BỊ : Giáo viên : - Một vài kính hiển vi có số bội giác khác - Bài giảng điện tử phần mềm activinspire bảng tương tác thông minh Học sinh - Ôn tập tạo ảnh qua kính lúp III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động ( 5phút) Kiểm tra cũ vào Hoạt động GV Hoạt động dạy HS - Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu - Dùng bút kích vào biểu tượng bút 1, câu để chuyển sang chế độ tương tác, viết bảng Tiếp theo kích vào câu để Trang 107 Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm Khóa luận tốt nghiệp nội dung câu hỏi chọn đáp án Hoạt động GV Hoạt động HS - Dùng hiệu ứng bảng lật để trình - HS ý quan sát chiếu số hình ảnh giới - NX: Vật có kích thước vơ nhỏ, kính hiển vi cho HS nhận xét mắt thường quan sát vật ảnh - Lắng nghe ghi tên đề - Như để quan sát vật có kích thước vơ nhỏ cần có thiết bị bổ trợ cho mắt, kính hiển Trang 108 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm vi Vậy kính hiển vi có cấu tạo tạo ảnh nào, tìm hiểu 33 “Kính hiển vi” Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu chơng dụng cấu tạo kính hiển vi Hoạt động GV Hoạt động HS - Hỏi: Tại vật có kích thước q - TL: Vì góc trơng vật lúc nhỏ, nhỏ mắt ta koong thể quan sát nhỏ suất phân li mắt được? - TL: Công dụng bổ trợ mắt để quan Trang 109 Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm Khóa luận tốt nghiệp - Vậy yêu cầu HS nhắc lại cách sát vật có kích thước nhỏ đầy đủ cơng dụng kính hiển vi? cách tạo góc trơng lớn - Lên bảng viết tên phận thích - u cầu HS tìm hiểu cấu tạo Kiểm hợp vào ô trống tra kết cách kích vào để đáp án - NX: Là hệ thấu kính hội tụ, đặt đồng - Chiếu sơ đồ quang học kính trục hiển vi yêu cầu HS cho nhận xét - HS ý ghi chép - Kích vào sơ đồ để nội dung cần ý - GV nhấn mạnh ý sau : +2 thấu kính đặt đồng trục có khoảng cách khơng đổi +Tiêu cự vật kính cỡ mm +Tiêu cự thị kính cỡ cm Hoạt động 3: (20 phút) Tìm hiểu tạo ảnh kính hiển vi Trang 110 Khoa Vật lý – ĐH Sư phạm Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động GV Hoạt động HS - Hỏi: Vật thật đặt f