Cẩm nang “Ứng dụng TMR cho chăn nuôi bò sữa” do Trung tâm Khuyến nông TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Trung tâm Kiểm định giống cây trồng – vật nuôi biên soạn. Nội dung cuốn sách trình bày về những vấn đề mấu chốt về khẩu phần thức ăn hợp lý trong chăn nuôi bò sữa để giúp người chăn nuôi áp dụng góp phần nâng cao hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu của nhà thu mua về chất lượng sữa. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM KHUYẾN NƠNG ******** CẨM NANG ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NI BỊ SỮA - NĂM 2015 - SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG ******** Cẩm nang ỨNG DỤNG TMR CHO CHĂN NI BỊ SỮA NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP MỤC LỤC Lời mở đầu Phần Đặc điểm máy tiêu hóa bị sữa .7 Phần Nhu cầu dinh dưỡng thức ăn chăn ni bị sữa 11 Nhu cầu dinh dưỡng 11 1.1 Chất dinh dưỡng cung cấp lượng .11 1.2 Chất dinh dưỡng cung cấp đạm 13 1.3 Chất dinh dưỡng cung cấp béo 14 Một số phương thức cho bò ăn 36 1.1 Cho ăn riêng loại thực liệu .36 1.2 Cho ăn theo phần phối trộn hỗn hợp tổng số (TMR) 37 Một số phần thức ăn TMR khuyến cáo sử dụng 41 2.1 Khẩu phần thức ăn TMR áp dụng thành cơng Trại Trình diễn Thực nghiệm bị sữa cơng nghệ cao – Trung tâm Quản lý Kiểm định giống trồng – vật nuôi 42 1.4 Chất dinh dưỡng cung cấp khoáng 14 2.2 Một số phần thức ăn TMR cho bò sữa khuyến cáo sử dụng nông hộ .46 1.5 Chất dinh dưỡng cung cấp vitamin 15 2.3 Một số phần dành cho bò tơ .48 1.6 Nhu cầu nước uống 15 Phương pháp phối trộn thức ăn TMR thời điểm cho ăn 49 Thức ăn chăn ni bị sữa 16 2.1 Thức ăn thô .16 2.2 Thức ăn củ 22 Phần Ni bị sữa theo phần phối trộn hỗn hợp tổng số (TMR) 36 Cách thay thực liệu phần thức ăn 55 2.3 Thức ăn tinh 23 Phần Một số quy trình chế biến thức ăn chăn nuôi 57 2.4 Phụ phế phẩm công nghiệp chế biến.24 Một số địa cần liên hệ .63 2.5 Thức ăn bổ sung 27 Tài liệu tham khảo 64 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, chăn ni bị sữa TP Hồ Chí Minh phát triển mạnh, góp phần đáng kể việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nông thôn ngoại thành; nhiều hộ tích lũy tăng quy mơ ni trở thành doanh nghiệp, trang trại ni bị sữa Tính đến thời điểm 01/10/2015, tổng đàn bị sữa TP Hồ Chí Minh đạt 101.134 con, đàn vắt sữa 49.530 con, suất sữa bình quân đạt 5.657 kg/con/năm (16,07 kg/con/ngày) Do ảnh hưởng q trình thị hóa, diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp, người chăn nuôi chưa chủ động nguồn cung cấp thức ăn thơ xanh cho bị sữa, để khai thác nhiều sữa, hộ chăn ni có xu hướng “bồi bổ” cho bò tăng nhiều thức ăn tinh (cám hỗn hợp, hèm bia, xác mì,…), giảm thức ăn thô xanh thêm thức ăn tinh để bù vào lượng thức ăn thô bị thiếu hụt nên dẫn đến cân đối dinh dưỡng phần Điều ảnh hưởng trực tiếp đến trình lên men cỏ, từ ảnh hưởng đến suất, chất lượng sữa kèm theo hàng loạt bệnh cân đối dinh dưỡng (tiêu chảy, chướng hơi,…), suy giảm khả sinh sản (chậm động dục, khó thụ thai, tăng khoảng cách lứa đẻ,…) Ngồi ra, tập quán cho Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa bị ăn nơng hộ thường tách riêng loại thức ăn (cỏ, cám, hèm bia, xác mì,…), làm cho mơi trường cỏ thay đổi theo loại thức ăn khác ăn vào, ảnh hưởng đến hoạt động hệ vi sinh vật cỏ, lần cung cấp thức ăn gây xáo trộn môi trường cỏ ảnh hưởng đến kết tiêu hóa Tạo mơi trường cỏ ln ổn định, góp phần tăng sinh khối hệ vi sinh vật để chuyển hóa hiệu thức ăn thành sữa, nâng cao khả sinh sản, giảm thiểu bệnh tật thông qua việc sử dụng phần thức ăn phối trộn hỗn hợp tổng số (TMR) chăn nuôi bị sữa, mà nhiều nước có chăn ni bị sữa tiên tiến ứng dụng Nhằm hỗ trợ kiến thức cho người chăn nuôi, qua kinh nghiệm thực tiễn, giới thiệu đến bạn đọc Cẩm nang “Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa” Trung tâm Khuyến nơng TP Hồ Chí Minh phối hợp với Trung tâm Kiểm định giống trồng – vật nuôi biên soạn Nội dung sách trình bày vấn đề mấu chốt phần thức ăn hợp lý chăn ni bị sữa để giúp người chăn ni áp dụng góp phần nâng cao hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu nhà thu mua chất lượng sữa Chúng hy vọng cẩm nang giúp ích cho bạn đọc muốn gắn bó với nghề chăn ni bị sữa có kiến thức để đến thành công chăn ni Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp Quý bạn đọc để chất lượng cẩm nang ngày tốt Chúc bạn đọc thành cơng TRUNG TÂM KHUYẾN NƠNG TP HỒ CHÍ MINH PHẦN ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIÊU HĨA CỦA BỊ SỮA Bò gia súc nhai lại nên quan tiêu hóa có cấu tạo đặc biệt: - Miệng: chức lấy thức ăn, tiết nước bọt nhai lại - Dạ dày bò: chia làm túi gồm cỏ, tổ ong, sách múi khế Trong đó, cỏ tổ ong thùng lên men lớn, chứa nhiều vi sinh vật cộng sinh tiêu hóa chất xơ; sách giúp hấp thu lọc thức ăn; múi khế giúp tiêu hóa thức ăn dịch vị giống gia súc dày đơn Khi bò ăn, thức ăn nhai thấm nước bọt nuốt xuống cỏ Khoảng 20 – 30 phút sau ăn, bò bắt đầu q trình nhai lại Đó q trình thức ăn ợ từ cỏ lên miệng đây, vòng phút, thức ăn nhai nghiền mịn, trộn lẫn với nước bọt nuốt trở lại Nhờ nhai lại, tất loại thức ăn thô nghiền nhỏ, mịn Cùng với phân giải vi sinh vật thời gian thức ăn lưu lại cỏ, độ bền thành tế bào loại thức ăn bị giảm phá hủy, thành phần dinh dưỡng giải phóng dần, phần thức ăn chìm sâu dần xuống phần túi bụng cỏ Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Và từ đây, thức ăn đẩy tới tổ ong sau tới lỗ thông tổ ong sách Q trình tiêu hóa diễn vậy, làm vơi dần lượng chất chứa cỏ bò sữa lại tiếp nhận thức ăn Khi tới múi khế, thức ăn tiêu hóa động vật dày đơn Như vậy, tổng thời gian bò sữa nhai lại ngày đêm dài hay ngắn tùy thuộc vào loại thức ăn phần Thông thường, bò sử dụng khoảng 35 – 40% thời gian ngày để nhai lại (ợ thức ăn nhai lại) Ngồi ra, để bị sữa nhai lại tốt, cần bảo đảm cho chúng trạng thái hoàn toàn yên tĩnh Bất kỳ hành động gây xáo trộn làm gián đoạn q trình nhai lại ảnh hưởng khơng tốt đến q trình tiêu hóa thức ăn - Ruột: tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng Dạ sách Dạ cỏ Thực quản Dạ múi khế - Tỷ lệ thức ăn tinh thô không phù hợp - Đặc điểm nguồn thức ăn thô Miệng Ruột non Thông thường, khoảng 65% nguồn dưỡng chất cung cấp cho bò sữa từ chuyển hóa chất q trình lên men thức ăn sinh khối từ xác hệ vi sinh vật cỏ, phần thức ăn lại tiêu hóa men tiêu hóa bị múi khế ruột non Với đa dạng chủng loài vi sinh vật, phát triển nhanh chóng sinh khối cung ứng nguồn dưỡng chất có phẩm chất cao cho bị để sản xuất sữa có giá trị dinh dưỡng cao cấp dễ tiêu cho người Mỗi loài vi sinh vật phân giải sử dụng số chất chuyên biệt nguồn thức ăn bị, mơi trường, độ pH ổn định tạo nguồn sinh khối vi sinh vật tối ưu cho bò Tuy nhiên, số trường hợp mơi trường cỏ thay đổi làm ảnh hưởng lớn đến lên men thức ăn cỏ Các nguyên nhân chủ yếu là: Dạ tổ ong - Phương pháp cho ăn khơng thích hợp - Đặc điểm thức ăn bổ sung thức ăn cung đạm - Sự thiếu hay thừa số khoáng chất làm pH cỏ tăng giảm Hình 1: Sơ lược máy tiêu hóa bị sữa (Nguồn: Lê Đăng Đảnh, 2007) Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Như vậy, tạo mơi trường cỏ thích hợp cho hệ vi sinh vật cỏ tồn tại, hoạt động phát triển điểm mấu chốt để nâng cao hiệu tiêu hóa thức ăn PHẦN NHU CẦU DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NI BỊ SỮA Nhu cầu dinh dưỡng Thơng thường, chi phí thức ăn chăn ni bị sữa chiếm 30 – 40% /tổng chi phí Do đó, phần ăn bò phải đảm bảo ổn định chất lượng chủng loại thức ăn để mang lại hiệu sản xuất tối đa Thành phần thức ăn nuôi dưỡng bò sữa bao gồm chất dinh dưỡng sau: 1.1 Chất dinh dưỡng cung cấp lượng: Hình 2: Khả tiêu hóa cỏ (Nguồn: Lê Đăng Đảnh, 2007) Năng lượng cần thiết cho hoạt động thể, chất xơ, chất bột đường chất béo chất dinh dưỡng cung cấp lượng cho bị sữa Trong trường hợp thức ăn cung cấp khơng đủ lượng cho bị, chúng phải huy động lượng dự trữ thể dẫn đến sụt cân Vì vậy, người chăn ni phải ý cung cấp đủ lượng cần thiết cho đàn bị 1.1.1 Chất xơ Bị sữa tiêu hóa chủ yếu nhờ vào hệ vi sinh vật cỏ lên men để tạo thành acid béo bay Các acid béo sử dụng để chuyển hóa thành lượng cho bị Ngồi ra, cịn sử dụng để tổng hợp nên 10 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 11 mỡ thể di chuyển đến tuyến vú để tổng hợp thành mỡ sữa, đường sữa đạm sữa Chất xơ giúp cho dày, ruột nhu động Như vậy, chất xơ ý nghĩa chất dinh dưỡng, cịn cần thiết để đảm bảo độ chốn dày Hàm lượng chất xơ thích hợp cho bị sữa 16 - 25% vật chất khô phần Trường hợp hàm lượng chất xơ phần thấp (dưới 13%) dẫn đến rối loạn tiêu hóa giảm tỷ lệ mỡ sữa Ngược lại, hàm lượng chất xơ phần cao làm giảm khả thu nhận thức ăn, giảm giá trị lượng/kg chất khô phần, giảm khả tiêu hóa cỏ giảm tỷ lệ mỡ sữa Các loại thức ăn cung cấp chất xơ chủ yếu loại cỏ, rơm, phụ phế phẩm nông nghiệp 1.1.2 Chất bột đường Chất bột đường quan trọng trao đổi chất cân lượng Gồm thành phần tinh bột đường (tinh bột có nhiều hạt ngũ cốc, khoai tây, khoai lang, khoai mì; cịn đường có nhiều mía, rỉ mật đường,…) - Tinh bột vào cỏ phần lớn vi sinh vật cỏ lên men phân giải thành đường đơn hấp thu để cung cấp lượng - Đường sản phẩm phân giải tinh bột nguồn nguyên liệu cung cấp lượng cho bò sữa, 12 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa ngồi nguồn nguyên liệu quan trọng cho hệ vi sinh vật cỏ phát triển Thiếu thừa chất bột đường làm rối loạn hoạt động sống hệ vi sinh vật cỏ, làm rối loạn q trình tiêu hóa thức ăn, đồng hóa hấp thu chất dinh dưỡng khác Cụ thể cho bò ăn phần dư thừa chất bột đường, dẫn đến rối loạn tiêu hóa, giảm khả tiêu hóa chất xơ, làm tăng lượng acid lactic thấm vào máu gây độc, nguyên nhân gây bệnh đau móng, q chân bị sữa Ngược lại, cho bò sữa ăn thiếu chất bột đường phần thiếu lượng, giảm sản lượng sữa 1.1.3 Chất béo Chất béo sử dụng phần để làm tăng lượng thức ăn phần cho bò sữa giai đoạn đầu thời kỳ tiết sữa Ở giai đoạn lượng thu từ thức ăn thường thấp lượng bị cần sản phẩm bò thường bị giảm trọng lượng 1.2 Chất dinh dưỡng cung cấp đạm Chất đạm cần thiết cho thể bị Nó thành phần quan trọng tạo nên bắp, nuôi thai tạo đạm sữa Nhu cầu đạm bò sữa phụ thuộc vào suất sữa Năng suất sữa cao nhu cầu đạm cao, thiếu đạm phần bị biếng ăn, lông xù, Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 13 giảm sản lượng sữa, đường cong tiết sữa không đạt đỉnh cao, giảm trọng lượng giai đoạn đầu chu kỳ sữa, ảnh hưởng đến lên giống tỷ lệ đậu thai, giảm sức đề kháng bệnh tật, bê sinh có trọng lượng thấp,… Những thức ăn giàu đạm cỏ non, cỏ họ đậu, dây đậu phộng, khô dầu đậu phộng, khô dầu đậu nành, bột cá, hèm bia, urê 1.3 Chất dinh dưỡng cung cấp chất béo Nhu cầu chất béo bị khơng cao Chất béo sử dụng để cung cấp lượng, đặc biệt giai đoạn đầu chu kỳ tiết sữa, mà lượng phần phải cao để cung cấp đầy đủ cho bị Thơng thường, chất béo có nhiều loại hạt loại khô dầu (khô dầu dừa, khô dầu vải,…) 1.4 Chất dinh dưỡng cung cấp chất khoáng Chất khoáng cần cho việc tạo xương, nuôi thai tạo khống chất sữa Nhu cầu chất khống bị sữa cao, phần phải cung cấp từ thức ăn, phần phải bổ sung thêm thức ăn không đủ không cân đối Thức ăn bị chủ yếu có nguồn gốc từ thực vật, vùng thừa hay thiếu chất khoáng đất dẫn đến tượng thiếu hay thừa chất khống thức ăn bị ni vùng bị thiếu hay thừa chất khống 14 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Thiếu chất khống bị cịi cọc, chậm lớn Nếu giai đoạn ni con, thiếu khống bị tự tiêu hao khống thể, sinh tình trạng mềm xương nhiều chứng bệnh khác, đặc biệt chứng bại liệt trước sau sinh Có thể bổ sung khống cho bị sữa loại bột xương, bột sò loại premix Biện pháp bổ sung có hiệu bổ sung khống dạng đá liếm 1.5 Chất dinh dưỡng cung cấp vitamin Tuy nhu cầu vitamin bò thấp thiếu trình trao đổi chất ngưng trệ bị khơng phát triển Thơng thường, bị cần vitamin A, B, D Các vitamin khác hệ vi sinh vật cỏ tổng hợp được, đủ cho nhu cầu bò - Vitamin A, B cần thiết để trì sức khỏe cho sữa Nó có nhiều cỏ xanh, cỏ ủ chua, bắp hạt,… - Vitamin D có nhiều loại thức ăn ủ chua, cỏ khô, xác đậu, hèm bia Khi bị ni nhốt, khơng tắm nắng bị thiếu viatamin D, làm ảnh hưởng đến hấp thu canxi 1.6 Nhu cầu nước uống Bò cần nước cho chức hoạt động thể, sản xuất sữa, điều hòa thân nhiệt Lượng nước uống phụ thuộc vào khối lượng thể, suất sữa, nhiệt độ môi Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 15 trường, loại thức ăn phần ăn, đặc biệt bị sữa cần nước cho q trình sản xuất sữa Hàng ngày bò cần lượng nước lớn khoảng 1/10 trọng lượng thể Thiếu nước nguyên nhân trực tiếp làm giảm suất sữa Tốt ln có đủ nước cho bị sữa uống suốt ngày đêm sau: Nước uống cho bò phải đảm bảo yêu cầu + Tự (thỏa mãn theo nhu cầu): máng uống phải ln có sẵn nước cho bị uống tự + Sạch: khơng có thức ăn thừa, nhiễm phân, nước tiểu rêu + Ngon: không mùi, không vị, mát + Lành: nguy gây bệnh ký sinh trùng, kim loại nặng,… Thức ăn chăn ni bị sữa Bị sữa động vật nhai lại, có dày bốn túi, có khả tiêu hóa sử dụng nhiều loại thức ăn khác Thức ăn bò sữa chia làm nhóm sau: 2.1 Thức ăn thơ: Là loại thức ăn có khối lượng lớn hàm lượng chất dinh dưỡng có kg thức ăn thấp (có nghĩa bị phải tiêu thụ lượng lớn loại thức ăn 16 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể) Đây thức ăn chủ yếu bò, hàm lượng chất xơ thô loại thức ăn lớn 18% Thành phần chủ yếu thức ăn thô chất xơ Ngồi ra, thức ăn thơ có chứa tinh bột, chất đường dễ tan lượng đáng kể đạm thơ, muối khống vitamin Hàm lượng đường dễ tan thân cao giai đoạn hoa hàm lượng đường đạt cao Ngược lại, hàm lượng đạm tổng số giảm theo mức độ trưởng thành Thức ăn thô làm đầy cỏ đảm bảo hoạt động bình thường chức cỏ, làm tăng tỷ lệ béo sữa Các loại thức ăn thô gồm: thức ăn thô xanh, thức ăn thô khô, thức ăn củ quả, phụ phẩm công nghiệp,… (1) Thức ăn thơ xanh: bị cần thức ăn thô xanh cho nhai lại, cung cấp chất cho vi sinh vật cỏ cho tiêu hóa cỏ Thức ăn thô xanh bao gồm loại cỏ, thân cịn xanh (ngọn mía, thân bắp, khoai mì,…) Đặc điểm chung loại thức ăn thô xanh chứa nhiều nước (60 - 85%), dễ tiêu hóa, chất dinh dưỡng có tỷ lệ cân đối, có tính ngon miệng bị thích ăn, chứa nhiều đạm vitamin có chất lượng cao, đơi có chứa chất kích thích sinh trưởng, sinh sản khả tiết sữa,… - Cỏ tự nhiên cỏ trồng: + Cỏ tự nhiên hỗn hợp loại cỏ hòa thảo mọc Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 17 PHẦN NI BỊ SỮA THEO KHẨU PHẦN PHỐI TRỘN HỖN HỢP TỔNG SỐ (TMR) Một số phương thức cho bò ăn 1.1 Cho ăn riêng loại thực liệu Thơng thường, hộ chăn ni bị sữa TP Hồ Chí Minh áp dụng phương thức cho ăn riêng loại thực liệu; đó, thức ăn tinh cho bò ăn trước sau vắt sữa cách trộn chung với nước; sau cho bị ăn thức ăn thơ Đây việc cung cấp chất dinh dưỡng không phù hợp với đặc điểm sinh lý bò sữa, lần cung cấp thực liệu gây xáo trộn môi trường cỏ ảnh hưởng đến kết tiêu hóa Theo Đinh Văn Cải ctv (1995), cho bò sữa ăn phần nhiều thức ăn tinh, q trình tiêu hóa làm sản sinh nhiều acid béo bay cỏ, pH dịch cỏ giảm, bị nhai lại hơn, nước bọt tiết so với phần chứa nhiều thức ăn thô giàu xơ Khi nước bọt tiết ít, acid sản sinh khơng trung hịa, pH cỏ giảm mạnh Ở mức pH thấp (thấp 6) vi khuẩn phân giải xơ hoạt động kém, dẫn đến giảm tỷ lệ tiêu hóa xơ phần, từ lượng thức ăn tiêu thụ giảm sản lượng sữa giảm theo; bò bị rối loạn tiêu hóa 36 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Ngồi ra, việc chuyển đột ngột từ thức ăn thô sang thức ăn tinh, làm tăng lượng acid lactic ngấm vào máu gây độc nguyên nhân gây bệnh đau móng, q chân bị sữa 1.2 Cho ăn theo phần phối trộn hỗn hợp tổng số (TMR) Đây phương pháp áp dụng rộng rãi chăn ni bị sữa giới Ở nước ta, phương pháp số nhà chăn ni bị sữa TP Hồ Chí Minh tỉnh áp dụng, mang lại hiệu kinh tế cao - Định nghĩa TMR: TMR (Total Mixed Ration): phần kết hợp thức ăn thô xanh, thức ăn tinh (gồm loại thức ăn hạt, nguyên liệu cung cấp lượng, đạm,…), phụ phẩm nơng nghiệp cơng nghiệp, chất bổ sung khống, vitamin chất phụ gia phối trộn với tỉ lệ định thành phần hỗn hợp hoàn chỉnh, đồng cân dưỡng chất, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho giai đoạn sinh trưởng phát triển bò - Ưu điểm thức ăn TMR: + Đầy đủ dinh dưỡng: lượng, vật chất khô, đạm, béo, xơ đáp ứng nhu cầu, thích hợp với sinh lý tiêu hóa, giảm biến động pH cỏ Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 37 + Trộn lẫn loại thức ăn có mùi vị khơng dễ chịu, bị khơng thể lựa chọn loại ngun liệu mà chúng thích loại bỏ thức ăn mà chúng khơng thích + Toàn đàn ăn thời gian, giảm thiểu cạnh tranh + Kiểm soát hiệu sử dụng thức ăn thông qua biến động lượng sữa hàng ngày, từ điều chỉnh phù hợp nhu cầu; giúp bị kéo dài độ bền cho sữa, khai thác nhiều kỳ sữa + Tiết kiệm nhân công, tăng suất lao động tăng giới hóa khâu chăn ni + Lượng dưỡng chất góp phần ổn định độ pH hệ vi sinh vật cỏ giúp bị chuyển hóa hiệu thức ăn thành sữa, nâng cao khả sinh sản, cải thiện thể trạng, tăng suất, chất lượng sữa Trên báo Nông nghiệp Việt Nam số ngày 23/11/2004, theo tính tốn Lê Đăng Đảnh, người chăn nuôi không cung cấp đủ thức ăn thơ có giá trị protein cần thiết cho đàn bị, bù vào phải cho ăn từ 0,4 – 0,5 kg thức ăn tinh cho kg sữa sản xuất, từ làm cho bò dễ bị xáo trộn tiêu hóa, gây tượng acid máu (acidosis) dẫn đến bị bị đau móng, khó thụ thai, lượng sữa không đạt đỉnh cao chu kỳ sữa nguyên nhân làm cho bò sữa khoảng 250 - 500 kg sữa chu kỳ sữa Do đó, 38 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa người chăn ni cần cho bị ăn theo phần phối trộn hỗn hợp hoàn chỉnh (TMR), giai đoạn đầu chu kỳ sữa - Hiệu sử dụng phần TMR: Hiện nay, phương thức cho bò ăn theo phần phối trộn hỗn hợp tổng số (TMR) khuyến cáo áp dụng TMR phần cân dinh dưỡng, nhóm thức ăn tinh thô trộn lẫn với theo phần định lượng Phương pháp cho ăn đảm bảo lúc bò ăn loại thức ăn khác với lượng phù hợp nhu cầu, giúp ổn định hệ vi sinh vật cỏ, giảm nguy gây xáo trộn tiêu hóa, từ giúp sử dụng hiệu lượng thức ăn ăn vào nâng cao khả sản xuất bò sữa Hiện nay, nước chăn ni bị sữa tiên tiến như: Mỹ, Canada, Nhật Bản, Israel, Hàn Quốc, sử dụng phần thức ăn TMR để ni bị sữa HF, suất sữa trung bình đạt 30kg sữa/con/ngày, riêng Israel suất sữa bình quân đạt 37kg sữa/con/ngày Tại Việt Nam, nhà chăn nuôi dẫn đầu ngành nông nghiệp nội địa Vinamilk, TH True Milk, Dalat Milk, Mộc Châu Milk áp dụng triệt để phương pháp cho ăn theo TMR Bên cạnh đó, số trang trại nơng hộ có quy mơ đàn cao (> 50 con) áp dụng phần TMR chăn ni bị sữa Theo kết thử nghiệm phần thức ăn TMR Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 39 trại bị sữa An Phước, Long Thành – Đồng Nai Lê Đăng Đảnh Lê Thị Thu Hà (2006) cho thấy suất sữa tăng so với không sử dụng 1,94 kg/con/ngày, tiết kiệm 14,52% chi phí thức ăn để sản xuất 1kg sữa; Kết thử ngiệm phần thức ăn TMR trại bò sữa Lê Văn Phi, xã An Nhơn Tây - Huyện Củ Chi Nguyễn Thị Liễu Kiều (2007) cho thấy suất sữa bình quân tăng so với không sử dụng TMR 2,42 kg/con/ngày, chênh lệch chi phí thức ăn cho kg sữa sản xuất hai lô 250 đ/kg sữa mức chênh lệch lợi nhuận 12.600 đ/con/ngày; Kết thực chương trình thử nghiệm thức ăn TMR theo công nghệ Israel Trung tâm Quản lý Kiểm định giống trồng – vật nuôi (8/2014 – 5/2015) địa bàn huyện Củ Chi, Hóc Mơn Quận 12, cho thấy đàn bị có sử dụng phần TMR, suất sữa tăng từ 2,9 – 6,9 kg/con/ngày, đạt đỉnh sữa cuối tháng thứ chu kỳ sữa, cá biệt có đạt đỉnh sữa 30 – 32 kg/con/ngày, suất sữa tăng qua tháng trì thời gian cho sữa cao kéo dài 60 ngày; ngược lại đàn bị khơng sử dụng phần TMR, đỉnh sữa vào tháng thứ chu kỳ, trì thời gian cho sữa cao khoảng 20 – 30 ngày, sau suất sữa giảm nhanh, khơng trì đỉnh sữa kéo dài so với đàn bò ăn phần TMR Ngồi ra, chất lượng sữa đàn bị có sử dụng phần TMR đạt tiêu chuẩn nhà thu mua (Vinamilk, Friesland Campina) Điều cho thấy, hộ chăn 40 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa ni bị sữa cần thay đổi phương thức cho bò ăn theo TMR để nâng cao suất, chất lượng sữa, cải thiện sức khỏe, sức đề kháng, khả sinh sản, nâng cao thu nhập chăn ni bị sữa Giữ ổn định mơi trường cỏ Nâng cao hiệu chăn ni Hình 3Hiệu sử dụng phần thức ăn TMR (Nguồn: Lê Đăng Đảnh, 2007) 41 Một số phần thức ăn TMR khuyến cáo sử dụng Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 41 42 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 43 Bảng Khẩu phần thức ăn TMR cho bò sữa (Nguồn: Trung tâm Quản lý Kiểm định giống trồng – vật nuôi) 2.1 Khẩu phần thức ăn TMR áp dụng thành cơng Trại Trình diễn Thực nghiệm bị sữa cơng nghệ cao – Trung tâm Quản lý Kiểm định giống trồng – vật nuôi 44 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn nuôi bị sữa Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bò sữa 45 Bảng Thành phần dinh dưỡng phần cho nhóm bị trại (Nguồn: Trung tâm Quản lý Kiểm định giống trồng – vật nuôi) Bảng Khẩu phần thức ăn TMR cho bò tơ hậu bị, bê tơ lỡ (Nguồn: Trung tâm Quản lý Kiểm định giống trồng – vật nuôi) 2.2 Một số phần thức ăn TMR cho bị sữa khuyến cáo sử dụng nơng hộ 46 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 47 2.3 Một số phần dành cho bò tơ: Áp dụng hộ Trần Văn Lê, xã Phú Hịa Đơng, huyện Củ Chi Phương pháp phối trộn thức ăn TMR thời điểm cho ăn 3.1 Phương pháp phối trộn thức ăn TMR: - Đối với nông hộ chưa có máy trộn thức ăn TMR: phần sau định lượng trộn thủ công sau: + Thức ăn tinh: cám hỗn hợp + hèm bia + xác mì, trộn thành hỗn hợp (1) + Thức ăn thô: cỏ tươi, cỏ khô, thân bắp, rơm khô băm thái thành đoạn ngắn – 5cm (2) ăn Trộn (1) vào (2) thành hỗn hợp trước cho bò - Trường hợp nông hộ trang bị máy trộn thức ăn TMR: tất thực liệu cho vào máy trộn theo định lượng, vận hành máy đảm bảo độ đồng khả kết dính thực liệu cao Trước hết, cho thức ăn thô vào máy trộn, sau bắp ủ cỏ ủ chua, thức ăn tinh thức ăn bổ sung đưa vào cuối Thời gian trộn/mẻ nên theo khuyến cáo nhà cung cấp máy trộn thức ăn TMR, trộn q kỹ thức ăn thơ có cấu trúc sợi xơ dài bị giảm kích thước Điều làm hạn chế hoạt động vi sinh vật cỏ, bị nhai lại tăng nguy acid huyết gây bệnh đau móng, què chân, dẫn đến tử vong bị sữa 48 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 49 Đặc biệt, thức ăn TMR sau phối trộn xong, sử dụng ngày, không bảo quản lâu để tránh thiu nấm mốc q trình lên men, gây rối loạn tiêu hóa dẫn đến tiêu chảy toàn đàn Ngoài ra, chuyển đổi từ cách cho ăn truyền thống (thức ăn tinh + thô cho ăn riêng lẻ) sang thức ăn TMR nên thực thời gian từ - ngày, tránh cho bò bị stress thay đổi thức ăn đột ngột, làm xáo trộn tiêu hóa ảnh hưởng đến suất, chất lượng sữa đàn bò, thức ăn cung cấp sau: - Ngày đầu tiên: 75% phương thức cũ (truyền thống) + 25% phương thức (TMR) - Ngày thứ hai: 50% phương thức cũ + 50% phương thức (TMR) - Ngày thứ ba: 25% phương thức cũ + 75% phương thức (TMR) - Ngày thứ tư trở dùng 100% phương thức (TMR) 3.2 Thời điểm cho ăn: - Đối với nhóm bê, bị tơ hậu bị: cho ăn lần/1 ngày (sáng sớm chiều mát); Đối với nhóm bị khai thác sữa cần thiết cho ăn – lần/1 ngày, thức ăn tươi kích thích tính ham ăn bò, bò ăn nhiều hơn, đặc biệt mùa nóng 50 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa - Có thể cho bò ăn thức ăn TMR sau lần vắt sữa Điều giúp giảm nguy bệnh viêm vú thời gian bò đứng ăn từ 30 – 60 phút vịng núm vú đóng lại, hạn chế vi sinh vật xâm nhập từ chuồng vào bầu vú gây viêm nhiễm * Một số lưu ý áp dụng TMR: + Nguồn nguyên liệu thức ăn ni bị phải tương đối ổn định, chủ động tồn trữ nguồn nguyên liệu, giảm thiểu thay đổi thành phần nguyên liệu phần; thay đổi thường xuyên làm thay đổi vị, bò giảm ăn, giảm sản lượng sữa + Phải biết rõ giá trị dinh dưỡng loại thực liệu để xây dựng phần thức ăn phù hợp nhu cầu dinh dưỡng với giá thành thấp + Nắm rõ thông tin đàn bò sữa trọng lượng, khả sản xuất sữa, đặc điểm sinh lý (mang thai hay khơng mang thai), + Phân nhóm bị theo lứa tuổi, suất sữa, thể trạng để đảm bảo phần thức ăn cung cấp đáp ứng nhu cầu cần thiết cho nhóm bị Thơng thường chia bị cho sữa thành nhóm: nhóm có suất sữa cao nhóm suất sữa thấp Nếu khơng phân nhóm, sử dụng phần thức ăn TMR cá thể cuối chu kỳ cho sữa, cạn sữa có khuynh hướng mập, dễ gặp khó khăn sinh sản Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 51 + Theo dõi khả thu nhận thức ăn hàng ngày bò, biến động suất chất lượng sữa để điều chỉnh phần phù hợp Đặc biệt, thức ăn thừa nhiều cọng cỏ dài, thân bắp lượng đáng kể loại nguyên liệu nào, có nghĩa bị chọn lựa thức ăn lượng ăn khơng cân đối Khi đó, cần băm thức ăn thô, thức ăn hạt mịn kiểm tra xem nguyên liệu có bị hư mốc, gây mùi vị khó chịu nên bị khơng muốn ăn + Đối với trang trại quy mô lớn (tổng đàn > 50 con/trại nhóm bị vắt sữa từ 20 trở lên), cần trang bị máy trộn thức ăn TMR có đồng cỏ thâm canh suất, chất lượng cao để chủ động nguồn thức ăn thô xanh quanh năm Đồng thời, có phần mềm lập phần thức ăn để đảm bảo phần phối trộn đáp ứng tối đa nhu cầu dinh dưỡng đối tượng bò giá thành phần mức thấp Các bước trộn thức ăn TMR phương pháp thủ công Bước 1: Băm thái cỏ thành đoạn ngắn – cm Bước 2: Cân loại thực liệu theo phần định lượng Bước 3: Trộn thức ăn tinh thức ăn bổ sung Bước 4: Cho hỗn hợp thức ăn vào cỏ trộn Bước 5: Phân phối thức ăn cho đàn bị 52 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bò sữa 53 Các bước trộn thức ăn TMR máy Bước 1: Băm thái cỏ thành đoạn ngắn – cm Bước 2: Cân loại thực liệu theo phần định lượng Cách thay thực liệu phần thức ăn Khi sử dụng thực liệu phần, loại thực liệu khơng có, khó kiếm hay giá cao, thay thực liệu khác có giá trị dinh dưỡng tương tự nhau, phải thay đổi từ từ tránh làm xáo trộn môi trường hệ vi sinh vật cỏ - Các loại cỏ voi, cỏ tự nhiên, thân bắp: thay cho - Rơm khơ, thân bắp khơ, cỏ khơ: thay cho Bước 3: Cho cỏ băm thái vào máy trộn - kg cỏ khô = - kg cỏ tươi - kg rơm khô (không ủ) = kg cỏ tươi - kg bánh dầu vải = 750 g bánh dầu phộng - kg bánh dầu phộng = kg bánh dầu dừa Bước 4: Cho vào máy hèm bia, cám hỗn hợp, bắp ủ thức ăn bổ sung - kg cám hỗn hợp = kg xác mì - kg cám hỗn hợp = kg xác đậu nành, cần chia nhỏ dùng chung với loại thức ăn có chứa urê, xác đậu nành có men phân giải urê Bước 5: Phân phối thức ăn cho đàn bò sau phối trộn nành - kg cám hỗn hợp = kg xác mì + 3,5 kg xác đậu - kg cám hỗn hợp = kg hèm bia, tối đa khoảng 15kg hèm bia/con/ngày để tránh giảm tỷ lệ tiêu hóa 54 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 55 chất xơ, chất chứa nitơ giảm chất lượng sữa PHẦN MỘT SỐ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN Lưu ý: Khơng thể dùng hèm bia, xác đậu nành, xác mì để thay cỏ rơm Nếu phần có loại thức ăn tinh số lượng - 7kg hèm bia; xác đậu nành xác mì - 6kg Khi thay lượng lớn cám hỗn hợp phụ phẩm cần ý bổ sung thêm chất khống Khi bị ăn nhiều hèm bia, xác đậu nành, xác mì ảnh hưởng trực tiếp đến trình lên men cỏ, từ ảnh hưởng đến suất, chất lượng sữa kèm theo hàng loạt bệnh làm ảnh hưởng đến hiệu chăn ni THỨC ĂN CHĂN NI Ủ rơm khơ với urê vơi * Ngun liệu: Có thể thực theo cơng thức sau đây: lít + Rơm khô 100kg; urê 4kg; nước 70 - 100 + Rơm khô 100kg; urê 4kg; vôi 0,5kg; nước 70 - 100 lít + Rơm khơ 100kg; urê 2,5kg; vôi - 3kg; nước 70 - 100 lít * Hố ủ dụng cụ: - Hố ủ: Có ba loại hố ủ: loại có 03 vách; 02 vách cạnh có 02 vách đối diện Nói chung cần tối thiểu 02 vách để nén rơm cho chặt Nền xi măng, gạch hay lót nhiều chuối nilon Dung tích hố ủ phụ thuộc vào số lượng rơm cần ủ để đáp ứng nhu cầu gia súc Nếu không làm hố ủ ủ rơm túi nylon (bao đựng phân đạm) lồng bao tải dứa (100kg rơm cần 10 - 12 bao tải dứa) 56 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 57 - Dụng cụ khác: 01 cân; chậu to hay vại sành để hịa tan urê, vơi; xơ - cái; ô doa (để tưới cho đều) Nếu khơng có doa dùng gáo nhựa dội qua rổ thưa; dây ni lông để buộc miệng bao tải * Cách ủ: - Urê vôi hòa vào nước cho tan - Nếu ủ hố rãi lớp rơm mỏng (20cm) tưới nước urê/vôi cho rơm, đảo qua đảo lại cho ngấm nước urê, dùng chân nén chặt, lại tiếp tục trải lớp rơm nước, lại nén cho chặt Sau phủ bao nilon lên cho thật kín, khơng để khơng khí, nước mưa ngồi lọt vào khí amoniac bay - Nếu ủ túi sạch, hay 01 nylon vải xác rắn rộng chừng - 3m2 trãi lớp rơm dày khoảng 20cm Sau tưới nước hịa tan urê vôi cho thấm ướt tất lớp rơm, không dội nhiều làm thừa nước urê chảy gây lãng phí Tiếp theo cho lớp khác lại tưới Lần lượt làm tới ẩm hết lượng rơm cần xử lý Các lớp nên tưới lớp phần nước dư thừa thấm xuống lớp Sau rơm tưới cho chúng vào bao tải dứa, nén thật chặt buộc chặt Đặt bao tải vào nơi sẽ, tránh nắng, mưa, ẩm ướt * Cho ăn: Sau ủ tuần (mùa nắng) tuần (mùa mưa) bắt đầu lấy rơm cho ăn Lấy vừa đủ lượng rơm cần thiết cho bữa Lấy xong đậy kín hố ủ buộc kín bao nylon lại Rơm ủ có chất lượng tốt có màu vàng đậm, mùi urê, khơng có mùi mốc, rơm ẩm, mềm Rơm ủ bị thích ăn ăn nhiều so với chưa ủ Tuy nhiên, số bị lần khơng chịu ăn rơm ủ urê, phải kiên trì tập cho chúng quen dần Lúc đầu cho ăn ít, trộn chung với thức ăn khác, sau cho ăn tăng dần lên Có thể nên lấy rơm ủ ra, phơi mát chừng tiếng đồng hồ để mùi urê bay bớt Cho rơm ủ vào máng ăn nên trộn thêm - 2kg cỏ xanh lên lớp để hấp dẫn bò, làm chừng - ngày Khi bò quen ăn thức ăn này, ta không cần phải phơi trộn lẫn với cỏ nữa; nhớ cho ăn máng sẽ, bò ăn nhiều bỏ thừa Ủ rơm tươi với urê Cách dự trữ quanh năm Việc ủ rơm tươi có nhiều ưu điểm so với ủ rơm khơ: - Rơm tươi có giá trị dinh dưỡng cao rơm khơ nhiều chất dinh dưỡng bị q trình phơi khơ Tỷ lệ tiêu hóa rơm tươi cao rơm khơ cịn cao rơm khơ ủ urê - Sau vụ gặt cần ủ lần, dự trữ ăn lâu dài 58 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 59 - Khi ủ khơng cần hịa urê vào nước mà rải urê trực tiếp lên rơm theo lớp (vì rơm tươi có chứa tỷ lệ nước cao) - Ủ rơm tươi với urê bảo đảm giá trị dinh dưỡng rơm, giữ nguyên gần ban đầu * Nguyên liệu: Lượng urê dùng khoảng 4% vật chất khô rơm Do vào hàm lượng nước rơm đem ủ, tính tốn lượng urê cho phù hợp Chú ý độ ẩm rơm, rơm lấy sau thu hoạch độ ẩm thích hợp (> 50%), rơm để khơ phải cho thêm nước * Hố ủ: Hố ủ làm giống ủ rơm khơ với urê Vì rơm tươi thường ủ với lượng lớn sau thu hoạch nên cần nhiều hố ủ có kích thước lớn * Cách ủ: Cho rơm vào hố ủ: lớp rơm rãi lớp urê, làm đầy hố Phủ hố ủ bao nylon cho kín Vì rơm cịn tươi nên đòi hỏi phải nén thật chặt phủ nylon thật kín tránh tổn thất q trình hơ hấp lên men vi sinh vật Khi ủ rơm tươi cần lưu ý: Do rơm cịn tươi có nhiều đường glucoza nên ẩm độ thấp (rơm khô phần mà không cho thêm nước) nhiệt độ cao (cho rơm vào hố ủ lúc trưa nắng) độc tố 4-methylimidazol hình thành phản ứng glucoza 60 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn nuôi bị sữa NH3 phân giải từ urê, gây độc cho bò * Cho ăn: Cách cho ăn rơm tươi ủ urê tương tự rơm khô ủ với urê/vôi Ủ chua thân bắp * Nguyên liệu: - Đối với bắp non có hàm lượng vật chất khơ thấp cần phơi tái khoảng hai ngày trước ủ để tăng hàm lượng vật chất khô lên 25% - Đối với bắp già khơng phơi mà ủ vào ngày thu hoạch bắp Cần bổ sung thêm rỉ mật cám (để tăng bột đường) Thường dùng 10kg rỉ mật cho hố ủ 1,5m³ * Hố ủ dụng cụ: - Hố ủ xây dựng gạch xi măng Trong điều kiện nông hộ hố có kích thước 1m x 1m x 1,5m = 1,5m³ - Dụng cụ khác: Sỏi gạch vỡ rãi xuống đáy hố; rơm lúa thật khô để rãi lên sỏi bao quanh thành hố; đất để lấp kín tránh khơng khí vào hố; 02 đoạn tre dài 2m để làm khung phủ vải nhựa lên tránh mưa Lưu ý: Một hố ủ cũ dùng cần dọn vệ sinh cẩn thận làm khô trước ủ đợt Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 61 * Cách ủ: - Thái thân bắp thành đoạn dài - 10cm Loại bỏ khô gốc (nếu có) - Chất nguyên liệu vào hố ủ theo lớp dày 15 - 20 cm nén chặt Đối với bắp già hịa rỉ mật với 50% nước tưới Lưu ý: Không ủ vào lúc trời mưa * Cho ăn: Sau ủ tuần lấy thức ăn cho bị ăn Lấy vừa đủ lượng cần thiết cho bữa Lấy xong đậy kín hố ủ để tránh khơng khí nước mưa ngấm vào 62 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa MỘT SỐ ĐỊA CHỈ CẦN LIÊN HỆ Địa liên hệ tư vấn phối trộn phần thức ăn TMR: - Trung tâm Khuyến nơng TP HCM, số 43 Đinh Tiên Hồng, phường Đakao, Quận 1, TP.HCM Điện thoại: 083 8221131 (19) - Trung tâm Quản lý Kiểm định giống Cây trồng – Vật nuôi, số 4A181 đường Thanh niên, ấp 4, xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh Điện thoại: 083.7685374 Địa hộ chăn ni bị sữa tham gia thử nghiệm nhận chuyển giao công thức thức ăn TMR từ Trung tâm Quản lý Kiểm định giống Cây trồng – Vật nuôi Hộ Peter Lo, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi Hộ Trần Văn Lê, xã Phú Hịa Đơng, huyện Củ Chi Hộ Trần Văn Phú, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi Hộ Phạm Văn Vũ, xã An Nhơn Tây, huyện Củ Chi Hộ Nguyễn Văn Thật, khu phố 4, phường Tân Chánh Hiệp, quận 12 Hộ Huỳnh Tấn Sang, khu phố 8, phường Tân Chánh Hiệp, quận 12 Hộ Nguyễn Văn Đí, khu phố 4, phường Tân Chánh Hiệp, quận 12 Hộ Phan Thanh Thuận, xã Đơng Thạnh, huyện Hóc Mơn Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Cải, Đoàn Đức Vũ, Nguyễn Ngọc Tấn, 2001 100 câu hỏi đáp ni bị sữa NXB Nơng nghiệp TPHCM Trần Thị Dân, Dương Nguyên Khang, 2006 Sinh lý vật nuôi Nhà xuất Nông Nghiệp TPHCM Lê Đăng Đảnh, Lê Thị Thu Hà, 2006 Nghiên cứu ứng dụng số biện pháp cải tiến tiểu khí hậu chuồng ni cải tiến dinh dưỡng cho đàn bị sữa có tỉ lệ máu Hostein Friesian cao huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Báo cáo đề tài Sở khoa học công nghệ Đồng Nai Lê Đăng Đảnh, 2007 Bài giảng tiến chăn nuôi thú nhai lại cho lớp cao học chăn nuôi Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM Hồng Kim Giao, Phùng Quốc Quảng, Đỗ Kim Tuyên, Đặng Trần Tính, 2002 Kỹ thuật chăn ni bị sữa NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Liễu Kiều, 2010 Ảnh hưởng phần thức ăn hỗn hợp tổng số (TMR) lên số tiêu dịch cỏ, chất lượng sữa số bệnh lý thường gặp bò sữa, TP.HCM Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm, TP.HCM Huỳnh Văn Kháng, 2006 Chăn ni bị sữa điều cần biết NXB Nơng nghiệp Hà Nội Phùng Quốc Quảng Nguyễn Xuân Trạch, 2003 Thức ăn ni dưỡng bị sữa NXB Nông nghiệp Hà Nội 64 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 61 ... cỏ 34 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 35 PHẦN NI BỊ SỮA THEO KHẨU PHẦN PHỐI TRỘN HỖN HỢP TỔNG SỐ (TMR) Một số phương thức cho bò ăn 1.1 Cho ăn... Một số phần thức ăn TMR cho bò sữa khuyến cáo sử dụng nông hộ 46 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 47 2.3 Một số phần dành cho bò tơ: Áp dụng hộ... nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 41 42 Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa Cẩm nang Ứng dụng TMR cho chăn ni bị sữa 43 Bảng Khẩu phần thức ăn TMR cho bò sữa (Nguồn: Trung tâm Quản lý Kiểm