1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về giám sát cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương - từ thực tiễn tỉnh Thái Bình

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 429,29 KB

Nội dung

Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận về giám sát cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương và pháp luật về giám sát cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương; đề xuất các quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ THỊ NHUNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG - TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - 2018 Luận văn hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TUẦN KHANH Phản biện 1: TS Nguyễn Minh Sản Phản biện 2: TS Trần Nho Thìn Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp , tầng - Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số 77 - đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội Thời gian: Vào hồi tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương vấn đề có tính lý luận thực tiễn cấp bách, vì: Thứ nhất, hoạt động hành việc thực thi quyền quản lý quan nhà nước chủ yếu quan hành nằm nhánh thực quyền hành pháp Trong việc thực thi quyền lực nhà nước, quyền hành pháp có phạm vi tác động rộng lớn thường xuyên, liên tục, có nguy ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức đòi hỏi phải chịu kiểm soát nhiều phương thức khác Thứ hai, Điều Hiến pháp năm 2013 quy định rõ: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Thứ ba, Pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương vừa nội dung yêu cầu cải cách hành chính, vừa biện pháp pháp lý thúc đẩy cải cách hành Thứ tư, việc giám sát hoạt động quan hành nhà nước nội dung để kiểm soát việc thực thi quyền lực nhà nước Cơ sở pháp lý để thực giám sát hoạt động quan hành nhà nước quy định nhiều văn Tuy nhiên thực tế thực quy định này, hoạt động giám sát quan hành nhà nước địa phương cịn nhiều hạn chế Thứ năm, phương diện khoa học pháp lý, giám sát quan hành nhà nước pháp luật giám sát quan hành nhà nước khái niệm nhiều cách tiếp cận khác nhau, địi hỏi phải có nghiên cứu hoàn thiện pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương Xuất phát từ lý nêu trên, học viên chọn đề tài "Pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương - từ thực tiễn tỉnh Thái Bình" làm luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Nhóm cơng trình, đề tài, viết nghiên cứu chung hoạt động giám sát: "Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước" GS,TSKH Đào Trí úc PGS,TS Võ Khánh Vinh đồng chủ biên; "Một số vấn đề hồn thiện máy Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" GS,TS Nguyễn Duy Gia làm chủ biên; "Nhận thức thực tiễn vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức máy nhà nước thời kỳ đổi (từ năm 1986 đến nay)" Viện Nhà nước Pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì; "Tăng cường lực lập pháp Quốc hội điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay" PGS,TS Lê Văn Hòe làm chủ nhiệm, Viện Nhà nước Pháp luật quan chủ trì; "Hồn thiện pháp luật giám sát hoạt động hành quan hành nhà nước địa phương – từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc” luận văn thạc sỹ Nguyễn Hoàng; "Thiếu chế giám sát hoàn thiện" Nguyễn Khanh, Báo Pháp luật, số 222, ngày 16 tháng năm 2005; v.v - Nhóm cơng trình, đề tài, viết hoạt động giám sát số chủ thể, ví dụ như: Nhóm cơng trình, đề tài, viết hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân: "Hội đồng nhân dân hệ thống quan quyền lực nhà nước" PTS Nguyễn Đăng Dung chủ biên; "Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân theo Hiến pháp năm 1992" "Luật tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân năm 1994" Phùng Văn Tửu; ; "Vấn đề nhân dân giám sát quan dân cử nước ta nay" Viện Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì; "Nâng cao hiệu lực hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh điều kiện đổi Việt Nam nay" Vũ Mạnh Thơng (năm 1998); Nhóm cơng trình, đề tài, viết hoạt động giám sát Thanh tra: "Thanh tra công vụ Việt Nam giai đoạn nay” TS.Nguyễn Tuấn Khanh chủ nhiệm đề tài; "Vai trò quan tra nhà nước giải khiếu kiện hành Việt Nam", Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Văn Kim; Nhóm cơng trình, đề tài, viết hoạt động giám sát Tòa án: "Thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành Tịa án" TS Nguyễn Thanh Bình; Nhóm cơng trình, đề tài, viết hoạt động giám sát xã hội: "Vai trò xã hội phòng, chống tham nhũng” TS.Nguyễn Quốc Hiệp chủ biên; "Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay" TS Nguyễn Văn Sáu GS Hồ Văn Thông đồng chủ biên; "Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước – số vấn đề lý luận thực tiễn” GS TSKH Đào Trí Úc, NXB Chính trị Quốc gia năm 2010; "Cơ chế pháp lý đảm bảo thực quyền khiếu nại hành cơng dân” TS.Nguyễn Tuấn Khanh chủ biên; "Trách nhiệm pháp lý công chức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ luật học Ngơ Hải Phan; Phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc thực giám sát cán bộ, công chức, đảng viên khu dân" Đỗ Duy Thường, Tạp chí Mặt trận Tổ quốc, số 22; "Nâng cao hiệu giám sát Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân máy nhà nước" Nguyễn Khắc Bộ, Tạp chí Dân vận, số 7, 2005; "Thực trạng pháp luật giám sát nhân dân quan hành nhà nước Việt Nam số kiến nghị” Hoàng Minh Hội, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 30, số 2, 2014 v.v Tiếp thu kết nghiên cứu nêu trên, luận văn nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện vấn đề pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương từ thực tiễn tỉnh Thái Bình Mục đích, nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận giám sát quan hành nhà nước địa phương pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương; đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động giám sát quan hành nhà nước địa phương - Nhiệm vụ: + Làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung, phương thức giám sát hoạt động quan hành nhà nước nói chung quan hành nhà nước địa phương nói riêng + Phân tích, làm rõ tiêu chí hồn thiện pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương + Đánh giá thực trạng pháp luật việc thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương từ thực tiễn tỉnh Thái Bình + Đưa quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động giám sát quan hành nhà nước địa phương, gồm: Giám sát quan quyền lực Nhà nước; giám sát quan tư pháp giám sát xã hội quan hành nhà nước tỉnh Thái Bình từ năm 2016 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin Việc tiếp cận nghiên cứu nội dung luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích - tổng hợp, logic - lịch sử; Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích; Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp thu thập số liệu, xử lý thông tin làm sáng tỏ vấn đề mà đề tài đề cập đến Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Những kết luận văn góp phần xây dựng sở khoa học nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương Các quan điểm, giải pháp mà luận văn luận chứng có giá trị tham khảo cán bộ, công chức quan nhà nước có thẩm quyền Luận văn sử dụng làm nguồn tư liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy Kết cấu luận văn Ngoài Mục lục, phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận giám sát hoạt động hành pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương Chương 2: Thực trạng thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước tỉnh Thái Bình Chương 3: Quan điểm giải pháp hồn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Quan niệm, chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức, ngun tắc giám sát quan hành nhà nước địa phương 1.1.1 Quan niệm chung giám sát thực thi quyền lực nhà nước giám sát quan hành nhà nước địa phương Giám sát "là theo dõi, kiểm tra việc thực thi quyền lực nhà nước" Hoạt động giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước theo nghĩa rộng bao gồm: hoạt động giám sát Đảng, hoạt động giám sát mang tính quyền lực (Quốc Hội, Hội đồng nhân dân, Tranh tra, Tòa án) giám sát xã hội tổ chức trị - xã hội, phương tiện thông tin đại chúng, công dân v.v Hoạt động giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước theo nghĩa hẹp bao gồm: hoạt động giám sát mang tính quyền lực (Quốc Hội, Hội đồng nhân dân, Tranh tra, Tòa án giám sát xã hội (tổ chức trị - xã hội, phương tiện thông tin đại chúng, công dân v.v ) - Đặc điểm hoạt động giám sát thực thi quyền lực nhà nước: Thứ nhất, chủ thể thực hoạt động giám sát thực thi quyền lực nhà nước có tính độc lập tương đối Thứ hai, hoạt động giám sát thực thi quyền lực nhà nước thực trình tự, thủ tục luật định Thứ ba, kết hoạt động giám sát thực thi quyền lực nhà nước chủ yếu kiến nghị, không trực tiếp đưa định xử lý Thứ tư, hình thức giám sát thực thi quyền lực nhà nước đa dạng Mỗi chủ thể giám sát có hình thức phương pháp giám sát đặc thù Từ quan niệm chung giám sát nêu trên, quan niệm: Giám sát hoạt động quan hành nhà nước địa phương hoạt động Đảng, quan quyền lực nhà nước địa phương, Cơ quan tra nhà nước, Tòa án nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, quan báo chí cơng dân thực hình thức, phương pháp quy định Hiến pháp pháp luật có nội dung theo dõi, xem xét, đánh giá, phát kịp thời định hành chính, hành vi hành vi phạm Hiến pháp, pháp luật trình hoạt động quan hành nhà nước địa phương, cán bộ, cơng chức quan này, từ ngăn ngừa, xử lý kiến nghị xử lý, góp phần bảo đảm hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước 1.1.2 Chủ thể giám sát quan hành nhà nước địa phương - Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp; - Cơ quan tra nhà nước (thanh tra trách nhiệm); - Tòa án nhân dân (xét xử án hành chính); - Giám sát xã hội: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận; Hiệp hội doanh nghiệp, doanh nghiệp; Các quan báo chí địa phương; Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng công dân 1.1.3 Đối tượng giám sát: Đối tượng giám sát quan hành nhà nước địa phương, gồm: UBND cấp; Sở, phịng chun mơn; cá nhân, người có thẩm quyền (lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức) 1.1.4 Nội dung giám sát: Là giám sát hoạt động hành chính, hoạt động thực thi nhiệm vụ, công vụ quan hành nhà nước người có thẩm quyền thực thẩm quyền quản lý Nội dung giám sát phong phú, đa dạng Thông qua giám sát việc ban hành, thực định hành chính, hành vi hành lĩnh vực 1.1.5 Hình thức giám sát: Ở nước ta nay, giám sát hoạt động quan hành nhà nước địa phương thực nhiều hình thức Với chủ thể giám sát có hình thức giám sát phương pháp giám sát đặc thù Thứ nhất, giám sát quan quyền lực nhà nước hoạt động quan hành nhà nước địa phương Đó hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp thực theo chức nhiệm vụ quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Chính quyền địa phương văn liên quan khác v.v , thông qua hình thức cụ thể giám sát chuyên đề, nghe báo cáo, chất vấn Hội đồng nhân dân cấp, Thứ hai, giám sát tổ chức trị - xã hội thực hiện, giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Thứ ba, giám sát Thanh tra nhân dân Đây tổ chức giám sát mang tính nhân dân tổ chức nhằm giám sát hoạt động quan hành nhà nước địa phương hành vi hành cán bộ, công chức quan hành nhà nước địa phương Thứ tư, giám sát thơng qua hoạt động xét xử Tịa án nhân dân trực tiếp qua việc thực thẩm quyền tài phán Tịa hành định hành hành vi hành quan hành cá nhân có thẩm quyền ban hành, thực Thứ năm, giám sát quan tra nhà nước thông qua hoạt động tra trách nhiệm Thứ sáu, giám sát quan báo chí Báo chí đưa thơng tin hoạt động giám sát chủ thể; Báo chí tham gia giám sát độc lập, vấn đề giám sát báo cáo trước Quốc hội chưa rõ, tranh luận hay có vịng vo, né tránh… Thứ bảy, giám sát công dân Hoạt động chủ yếu thực thông qua việc thực quyền khiếu nại, tố cáo công dân, thông qua việc thực Quy chế dân chủ xã, quan, doanh nghiệp 1.1.6 Nguyên tắc hoạt động giám sát quan hành nhà nước địa phương + Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam hoạt động giám sát 10 + Nguyên tắc tập trung dân chủ + Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa + Nguyên tắc xác, khách quan: + Ngun tắc cơng khai, minh bạch + Nguyên tắc pháp luật: - Phạm vi hoạt động giám sát quan hành nhà nước địa phương Phạm vi giám sát giới hạn việc thực nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể thực giám sát quy định pháp luật, liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích quan, tổ chức, cá nhân 1.2 Quan niệm, đặc điểm, vai trị, q trình phát triển nội dung pháp luật giám sát quan hành Nhà nước địa phương 1.2.1 Quan niệm pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội pháp triển phù hợp với lợi ích giai cấp 1.2.2 Đặc điểm, vai trị pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương 1.2.2.1 Đặc điểm pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương - Thứ nhất, pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương có mục đích chung điều chỉnh hoạt động giám sát chủ thể có chức giám sát quan hành nhà nước địa phương - Thứ hai,các quy phạm pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương hình thành từ Hiến pháp - luật Nhà nước, trực tiếp đến luật, Luật Tổ chức quyền địa phương, Luật Tổ chức Tịa án nhân dân, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Báo chí, Luật Thanh tra 11 Bên cạnh văn luật, nguồn chủ yếu quy phạm pháp luật giám sát văn quy phạm pháp luật luật - Thứ ba, quy phạm pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương xác định chủ thể giám sát, đối tượng chịu giám sát, hình thức, trình tự thủ tục hoạt động giám sát, trách nhiệm pháp lý cá nhân, tổ chức hoạt động giám sát 1.2.2.2 Vai trò pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương Thứ nhất, pháp luật giám sát quan hành nhà nước sở pháp lý đảm bảo cho hoạt động hành nhà nước thực pháp luật, đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thứ hai, pháp luật giám sát quan hành nhà nước góp phần xây dựng đội ngũ cán công chức hành chính, phịng chống quan liêu, lãng phí tham nhũng theo mục tiêu cải cách hành nhà nước Thứ ba, pháp luật giám sát quan hành nhà nước bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, phát huy dân chủ quản lý nhà nước sinh hoạt xã hội Thứ tư, pháp luật giám sát quan hành nhà nước góp phần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước, bảo đảm xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai minh bạch 1.2.3 Khái quát trình phát triển Pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương Sự hình thành, phát triển pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương qua ba giai đoạn - giai đoạn trước năm 1996; giai đoạn thứ hai từ năm 1996 đến năm 2013; giai đoạn thứ ba từ năm 2013 đến 1.3.3.1 Giai đoạn trước năm 1996 1.3.3.2 Giai đoạn từ năm 1996 đến 2013 1.3.3.3 Giai đoạn từ 2013 đến 1.2.4 Nội dung pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương 12 Nội dung pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương gồm tổng thể quy định liên quan đến hoạt động giám sát quan hành nhà nước địa phương, có quy định chủ thể, nội dung, phương thức giám sát sau: Các quy phạm quy định chủ thể, nội dung, phương thức giám sát quan hành nhà nước địa phương có nguồn Hiến pháp, Luật Tổ chức Chính quyền địa phương; Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân; Luật Thanh tra; Luật Tố tụng hành chính, Luật Tổ chức Tịa án nhân dân; Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn văn pháp luật có liên quan Các chủ thể có quyền giám sát quan hành nhà nước địa phương bao gồm: Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp; Cơ quan tra nhà nước; Tòa án nhân dân; Giám sát xã hội (Mặt trận tổ quốc tổ chức thành viên, Báo chí, Doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, Ban tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư cộng đồng công dân) Mỗi chủ thể giám sát quy định nội dung giám sát riêng với hình thức phương pháp giám sát đặc thù 1.3 Tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật giám sát họat động quan hành nhà nước địa phương 1.3.1 Pháp luật giám sát hoạt động quan hành nhà nước địa phương phải mang tính tồn diện, đồng thống 1.3.2 Pháp luật giám sát hoạt động hành quan hành nhà nước địa phương phải đảm bảo độ tin cậy có tính dự báo 1.3.3 Pháp luật giám sát hoạt động quan hành nhà nước địa phương phải đảm bảo có tính khả thi, cơng khai, minh bạch 1.3.4 Pháp luật giám sát hoạt động hành quan hành nhà nước địa phương phải chủ yếu quy phạm có nguồn đạo luật, tiến tới có đạo luật chuyên biệt điều chỉnh lĩnh vực 1.3.5 Kỹ thuật xây dựng pháp luật giám sát hoạt động quan hành nhà nước địa phương phải đạt trình độ kỹ thuật pháp lý cao 13 Kết luận chương Qua trình nghiên cứu cho thấy có bốn loại chủ thể giám sát sau: Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp; Cơ quan tra nhà nước; Tòa án nhân dân; Giám sát xã hội (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, Hiệp hội doanh nghiệp, doanh nghiệp;Cơ quan báo chí địa phương, Ban tra nhân dân, công dân Mỗi chủ thể giám sát lĩnh vực thường tập trung giám sát chuyên sâu vào lĩnh vực cụ thể với phương thức giám sát đa dạng có khác biệt Trong đó, pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương qua gia đoạn lịch sử có phát triển tích cực, nhiên chưa đảm bảo tính tồn diện, đồng bộ, đầy đủ, cụ thể, hiệu quả, thiết thực có tính khả thi cao; chưa thể đầy đủ chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ; Vì vậy, muốn hoàn thiện pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương địi hỏi phải đánh giá toàn thực trạng giám sát quan hành nhà nước địa phương chủ thể thực giám sát nêu để đưa giải pháp phù hợp, hiệu 14 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Khái qt đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội tổ chức, hoạt động quan hành nhà nước tỉnh Thái Bình 2.1.1 Khái qt đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình Thái Bình tỉnh nằm phía đơng nam đồng châu thổ sơng Hồng Diện tích tự nhiên 1.542 km2 với dân số 1.780.954 người Thái Bình miền q sơng nước, bao bọc ba dịng sơng lớn: Phía tây tây nam sông Hồng, giáp hai tỉnh Hà Nam Nam Định; phía bắc sơng Luộc, giáp hai tỉnh Hưng n Hải Dương; phía đơng sơng Hóa, giáp Thành phố Hải Phịng; phía đơng biển mênh mông với 50 km bờ biển vịnh Bắc Bộ 2.1.2 Khái quát hệ thống quan hành nhà nước tỉnh Thái Bình cơng tác cải cách hành chính, kiện tồn hệ thống quan hành nhà nước tỉnh Thái Bình thời gian qua Hệ thống quan hành nhà nước tỉnh Thái Bình tổ chức ba cấp tương ứng với đơn vị hành chính: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình, đưng đầu chủ tịch UBND tỉnh Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh gồm 05 thành viên Bộ máy giúp việc Ủy ban nhân dân tỉnh gồm Văn phòng ủy ban nhân dân sở, ban, ngành Có 07 UBND huyện 01 UBND thành phố trực thuộc tỉnh, bao gồm; UBND Thành phố Thái Bình, UBND huyện Vũ Thư, UBND huyện Kiến Xương, UBND huyện Tiền Hải, UBND huyện Thái Thụy, UBND huyện Quỳnh Phụ, UBND huyện Đơng Hưng, UBND huyện Hưng Hà có 285 xã , phường, thị trấn trực thuộc Công tác cải cách hành tỉnh Thái Bình năm 2016 tiếp tục đẩy mạnh đạt kết tích cực, rõ nét 15 Bên cạnh mặt đạt cịn khó khăn, vướng mắc, tồn công tác 2.2 Thực tiễn việc thực pháp luật giám sát quan hành Nhà nước tỉnh Thái Bình từ năm 2016 đến 2.2.1 Thực tiễn hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp Kết hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình năm 2016 cho thấy hoạt động giám sát hoạt động hành quan hành nhà nước địa phương thu nhiều kết tốt, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân tỉnh hịan thành chương trình giám sát năm 2016 2.2.2 Thực tiễn hoạt động giám sát thông qua hoạt động tra trách nhiệm, phòng chống tham nhũng giải khiếu nại, tố cáo - Về hoạt động tra: Trong năm 2016, toàn ngành Thanh tra Thái Bình tiến hành 270 tra, kiểm tra 674 đơn vị Trong đó, Thanh tra tỉnh tiến hành 33 cuộc; Thanh tra sở, ngành thực 196 tra, kiểm tra 462 đơn vị; Thanh tra huyện, thành phố thực 41 tra 179 đơn vị Qua tra phát kiến nghị xử lý 16,4 tỷ đồng; kiến nghị thu hồi 14.738m2 đất; xử phạt kiến nghị xử phạt vi phạm hành 3,2 tỷ đồng; kiến nghị xử lý kỷ luật tập thể, 13 cá nhân, chuyển quan điều tra xem xét, xử lý vụ việc; đôn đốc thu hồi 1.7 tỷ đồng theo kết luận tra năm 2015 - Về công tác phòng, chống tham nhũng Trong năm 2016, qua kiểm tra, giám sát phát xử lý trường hợp vi phạm chế độ, định mức, tiêu chuẩn, xử lý kỷ luật cán Về việc giải khiếu nại, tố cáo công dân tỉnh Thái Bình Trong năm 2016, cấp, ngành tỉnh tiếp 8.805 lượt người; tiếp nhận 2.842 đơn 1.196 vụ việc, có 825 đơn thuộc thẩm quyền giải Đồng thời, Thanh tra tỉnh chủ trì, phối hợp với cấp, ngành 16 có liên quan rà sốt, thống phương án giải vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, tồn đọng, kéo dài, có 5/19 vụ việc giải quyết; 14 vụ việc tiếp tục cấp, ngành tỉnh tập trung giải 2.2.3 Thực tiễn hoạt động giám sát Tòa án nhân dân Trong năm 2016 Tòa án nhân dân huyện, thị thụ lý 15 vụ án sơ thẩm án hành chính, giải 15 vụ, Tòa án nhân dân tỉnh thụ lý 10 vụ xét xử phúc thẩm, giải 09 vụ 2.2.4 Thực tiễn thực hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể, quan báo chí cơng dân 2.2.4.1 Thực tiễn thực hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể - Hoạt động Ủy ban mặt trân tổ quốc: Trong năm 2016, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh phối hợp với Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp giám sát vào nội dung giám sát việc ban hành thi hành chủ trương, chế độ, sách, pháp luật, văn pháp quy quan hành nhà nước địa phương, trực tiếp định Ủy ban nhân dân cấp, sách pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân, đến tầng lớp xã hội, giám sát việc thực Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn; Thông qua hoạt động giám sát, hạn chế sai sót thực sách văn khơng phù hợp - Hoạt động Ban tra nhân dân: Các Ban Thanh tra nhân dân sở tích cực tham gia giám sát, phát vụ việc tiêu cực, kịp thời kiến nghị giải dứt điểm, kịp thời sai sót xúc nhân dân đặt - Công tác tiếp dân xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân: Năm 2016, Ban Thường trực Uỷ ban MTTQ tỉnh Thái Bình tiếp 21 lượt cơng dân với 20 đơn Tổng trực tiếp tiếp nhận 36 đơn có 31 đơn thư phán ánh MTTQ tỉnh chuyển quan chức 32 đơn thư, hướng dẫn công dân gửi đơn đến quan chức năng: đơn, tiếp tục theo dõi: 02 đơn tổ chức tuyên truyền 45 buổi để giáo dục pháp luật cộng đồng dân cư 11 câu lạc xây dựng, thu hút 650 lượt người dân tham gia 17 2.2.4.2 Thực tiễn thực hoạt động giám sát quan báo chí Trong thực tiễn hoạt động, quan báo chí tỉnh Thái Bình (Đài Phát – Truyền hình Báo Thái Bình) có kết như: + Tập trung tuyên truyền sâu rộng đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước Phản ánh kịp thời, xác kiện quan trọng đời sống trị, xã hội tỉnh, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phịng, xây dựng hệ thống trị vững mạnh + Xây dựng "Chuyên đề Tiêu điểm"; chuyên mục “Hỏi – đáp Pháp luật”; “Dân hỏi”, “Hộp thư truyền hình” Thực tuyên truyền số điện thoại đường dây nóng UBND tỉnh Thái Bình đường dây nóng Đài Phát Truyền hình Thái Bình 2.3 Đánh giá chung thực trạng thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước tỉnh Thái Bình 2.3.1 Kết đạt Thứ nhất, góp phần quan trọng vào giám sát, đánh giá hoạt động quan hành nhà nước địa phương nói chung tỉnh Thái Bình nói riêng Thứ hai, phát hiện, kết luận, kiến nghị chủ thể thực quyền giám sát trình thực hoạt động giám sát quan hành nhà nước tỉnh Thái Bình góp phần quan trọng vào việc hồn thiện sách, pháp luật quản lý nhà nước Thứ ba, hoạt động giám sát quan hành nhà nước tỉnh Thái Bình đạt số kết bước đầu việc xem xét, phát đề xuất xử lý trách nhiệm quan quản lý nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước thực thi công vụ Thứ tư, trình thực hoạt động giám sát, chủ thể giám sát có phối hợp để giám sát chéo nâng cao hiệu hoạt động giám sát 2.3.2 Những bất cập, hạn chế Thứ nhất, mơ hình tổ chức thiết chế có thẩm quyền tra cơng vụ tổ chức khơng hợp lý, nhiều tầng nấc, khó xác định thẩm quyền, trách 18 nhiệm chủ thể việc xem xét, đánh giá xử lý vi phạm thực thi công vụ quan quản lý cán bộ, công chức Thứ hai, chưa có trình tự, thủ tục cụ thể để tiến hành hoạt động giám sát quan hành nhà nước nói chung Thứ ba, hoạt động chủ thể giám sát nhiều mang tính hình thức, hiệu chưa cao, chưa sâu giám sát vào lĩnh vực cụ thể Thứ tư, phạm vi, nội dung đối tượng giám sát rộng lực lượng mỏng, thời gian tham gia giám sát chưa bố trí thỏa đáng 2.3.3 Nguyên nhân bất cập, hạn chế Thứ nhất, số quy định pháp luật giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp thiếu cụ thể chưa thật phù hợp với thực tiễn Thứ hai, Ít đại biểu chuyên trách, tỷ lệ đại biểu kiêm nhiệm cịn lớn Thứ ba, Khối lượng cơng việc nhiều nên chủ thể tiến hành giám sát chưa có điều kiện sâu xem xét kỹ lưỡng, cụ thể nội dung giám sát Thứ tư, số trường hợp, quan chịu giám sát chưa nghiêm túc, kịp thời xem xét tiếp thu giải kiến nghị trả lời quan tiến hành giám sát Thứ năm, pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương chưa đảm bảo tính toàn diện, đồng khả thi để phát huy tối đa hiệu giám sát chủ thể giám sát 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn tập trung phân tích thực trạng thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước tỉnh Thái Bình Qua phân tích thực tiễn hoạt động giám sát nhóm chủ thể giám sát cho thấy hoạt động giám sát quan hành nhà nước tỉnh Thái Bình đạt nhiều kết ngày phát huy vai trò to lớn đời sống thực tiễn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình nói riêng tồn xã hội nói chung Bên cạnh đó, thực tiễn hoạt động giám sát quan hành nhà nước tỉnh Thái Bình cịn bộc lộ tồn tại, hạn chế mà nguyên nhân tồn hạn chế pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương chưa đảm bảo tính tồn diện, đồng bộ, đầy đủ, cụ thể; chưa đảm bảo kết hợp chặt chẽ giám sát quan đại diện với giám sát trực tiếp nhân dân; kỹ thuật xây dựng pháp luật chưa đạt trình độ pháp lý cao, chưa đảm bảo tính tin cậy mang tính dự báo chưa đạt trình độ pháp điển cao Những phân tích, đánh giá nêu phần thực trạng sở thực tiễn đảm bảo cho giải pháp nêu chương vừa có tính khoa học, vừa có tính thực tiễn, nhằm hoàn thiện pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương 20 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG 3.1 Quan điểm hồn thiện pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương 3.1.1.Quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước kiểm soát việc thực thi quyền lực nhà nước, tăng cường hoạt động giám sát hành 3.1.2 Hồn thiện pháp luật giám sát quan hành nhà nước phải gắn liền với việc đổi tổ chức nâng cao hiệu lực, hiệu máy nhà nước 3.1.3.Hoàn thiện pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương phải đảm bảo tính tồn diện, đồng bộ, cụ thể, có tính khả thi cao, trọng tâm hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động chủ thể giám sát quan hành nhà nước, bao gồm giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân, quan tra nhà nước, Tòa án, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân, giám sát Ban Thanh tra nhân dân cơng dân 3.1.4 Hồn thiện pháp luật giám sát nâng cao hiệu hoạt động giám sát quan hành nhà nước địa phương phải gắn liền với cơng tác phịng chống tham nhũng, tiêu cực xây dựng hành 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương nói chung 3.2.1.1.Hồn thiện quy định giám sát hành quan hành nhà nước địa phương Quốc Hội Hội đồng nhân dân cấp thực 21 3.2.1.2.Hoàn thiện quy định pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể quần chúng địa phương thực 3.2.1.3 Hoàn thiện quy định pháp luật giám sát hoạt động hành quan hành nhà nước địa phương việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân 3.2.1.4 Hồn thiện quy định pháp luật giám sát hoạt động hành quan hành nhà nước địa phương Tòa án nhân dân thực 3.2.1.5 Hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động giám sát quan hành nhà nước địa phương quan tra nhà nước thực 3.2.1.6 Hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động giám sát quan hành nhà nước địa phương quan báo chí thực 3.2.1.7 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền hoạt động thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương 3.2.1.8 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương 3.2.1.9 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thực nhiệm vụ giám sát quan hành nhà nước địa phương 3.2.1.10.Tuyên truyền phổ biến pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương, huy động tham gia nhân dân 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước tỉnh Thái Bình 3.2.2.1 Đẩy mạnh cải cách hành xây dựng quyền tỉnh Thái Bình 3.2.2.2 Tăng cường phối kết hợp ngành, cấp, nhân dân tỉnh để nâng cao chất lượng, hiệu công tác giám sát 3.2.2.3 Đẩy mạnh hoạt động giám sát ban tra nhân dân, ban giám sát đầu tư cộng đồng 22 Kết luận chương Hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương nội dung quan trọng việc đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật Chương 3, tác giả phân tích quan điểm đưa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương Một giải pháp quan trọng việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương phải xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quy định hoạt động giám sát quan hành nhà nước địa phương Bên cạnh việc rà soát nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, tản mạn, bất cập hệ thống pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương, cần có định hướng ban hành Luật giám sát quyền địa phương, Luật giám sát nhân dân, bổ sung quy định cụ thể giám sát Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, sửa đổi, bổ sung quy định Luật Thanh tra theo hướng chuyển mạnh chức tra nhà nước sang thực chức giám sát 23 KẾT LUẬN Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân hoạt động giám sát quan hành nhà nước địa phương vấn đề mang tính lý luận thực tiễn cấp bách Những kết hoạt động giám sát hoạt động hành quan hành nhà nước địa phương thời gian qua chưa tương xứng với mục đích tầm quan trọng Vì vậy, từ nhu cầu lý luận thực tiễn, đồng thời tìm giải pháp nâng cao pháp luật hiệu thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề sau đây: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin phép vật biện chứng, vật lịch sử với việc sử dụng tổng hợp biện pháp nghiên cứu sở nguồn tài liệu thu thập tác giả phân tích làm rõ vấn đề lý luận giám sát quan hành nhà nước địa phương Trên sở vấn đề lý luận nghiên cứu, luận văn sâu phân tích vào hoạt động giám sát quan hành nhà nước địa phương bốn chủ thể giám sát Tương ứng với chủ thể giám sát đối tượng giám sát, nội dung giám sát, phương thức giám sát cảu chủ thể Kết nghiên cứu cho thấy pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương cịn nhiều bất cập, thiếu nhiều quy định hình thức, phương thức, trình tự thực hoạt động giám sát cho loại chủ thể giám sát, chưa có quy định mang tính khoa học hoạt động phối kết hợp hoạt động giám sát Từ trạng trạng thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước tỉnh Thái Bình, luận văn sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá làm rõ thực tiễn thực hoạt động giám sát quan hành nhà nước tỉnh Thái Bình chủ thể giám sát Qua tác giả kết quả, tồn tại, nguyên nhân tồn Cuối luận văn đưa hệ thống quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương 24 ... pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương + Đánh giá thực trạng pháp luật việc thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương từ thực tiễn tỉnh Thái Bình + Đưa quan điểm, giải pháp. .. giám sát quan hành nhà nước địa phương Xuất phát từ lý nêu trên, học viên chọn đề tài "Pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương - từ thực tiễn tỉnh Thái Bình" làm luận văn Thạc sĩ Luật. .. thực pháp luật giám sát quan hành nhà nước địa phương - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động giám sát quan hành nhà nước địa phương, gồm: Giám sát quan quyền lực Nhà nước; giám sát quan tư pháp giám sát

Ngày đăng: 09/05/2021, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w