1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN

80 382 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 697,5 KB

Nội dung

Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Là doanh nghiệp nhà nước, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã dần

từng bước thích nghi được với cơ chế thị trường để tăng trưởng và phát triển.Các sản phẩm của Tổng Công Ty (TCT) đã khẳng định được vị thế của mìnhtrong nước và dần chiếm lĩnh được thị trường nước ngoài Với sự phát triển đóTCT đã khẳng định được lợi thế của mình trong lĩnh vực chế biến các sản phẩmchăn nuôi trong đó thịt lợn là sản phẩm có thế mạnh, chất lượng tốt, đảm bảo đủcác tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn khác do các nước nhậpkhẩu yêu cầu Hiện nay thịt lợn không thể thiếu được trong cuộc sống hằng ngàycủa con người và được sử dụng rộng rãi trên thế giới.

Tuy nhiên cũng như nhiều doanh nghiệp kinh doanh XNK khác, Tổngcông ty chăn nuôi Việt nam còn gặp nhiều khó khăn, thử thách trong công táckinh doanh Mối quan tâm chung của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhânviên trong tổng công ty là: Làm thế nào để đưa ra các giải pháp phù hợp để khắcphục và hạn chế khó khăn, thúc đẩy hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh,tăng kim ngạch xuất khẩu và mở rộng thị trường nội địa đưa Tổng công ty chănnuôi Việt Nam lớn mạnh xứng đáng là "con chim đầu đàn" của ngành chăn nuôiViệt Nam.

Xuất phát từ thực tiễn trên và quá trình thực tập tại TCT tôi đã chọn đề tài

“Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN’’ làm chuyên đề tốt

nghiệp của mình Trọng tâm chính của chuyên đề là giải quyết vấn đề xuất khẩuthịt lợn của TCT, đây cũng là thực trạng mà TCT phải đối mặt.

Nội dung của chuyên đề:

Chương I: Lý luận chung về thực tiễn ứng dụng marketing xuất khẩuthịt lợn của các doanh nghiệp Việt Nam.

Chương II: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu thịt lợn của TCT.

Chương III: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thịt lợn của TCT.

Trang 2

1 Đặc điểm về cung thịt lợn xuất khẩu.

1.1 Đặc điểm về xuất khẩu thịt lợn.

Cùng với nhập khẩu, xuất khẩu (XK) là một trong hai hình thức cơ bản,quan trọng nhất của thương mại quốc tế Xuất khẩu không phải là hành vi bánhàng riêng lẻ, nó là hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bêntrong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá pháttriển và chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

*Đặc điểm hoạt động xuất khẩu gồm :

- Xuất hiện từ lâu đời và ngày càng phát triển Từ hình thức đơn giản đầutiên là hàng đổi hàng, ngày nay hoạt động xuất khẩu đang diễn ra sôi động vớinhiều hình thức phong phú, đa dạng hơn như: hợp tác sản xuất và gia công quốctế, chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất, làm các dịch vụ xuất khẩu, đại lý, uỷ thácxuất khẩu v.v…

- Diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hànghoá tiêu dùng đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị và công nghệ kỹ thuật cao.Tất cả các hoạt động đều có chung mục đích là đem lại lợi ích cho các nướctham gia.

- Được tổ chức, thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thịtrường nước ngoài, lưạ chọn hàng hoá xuất khẩu, thương nhân giao dịch, cácbước tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợpđồng đến khi hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho ngườimua, hoàn thành thanh toán Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ phải được nghiên cứu đầyđủ, kỹ lưỡng, đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợithế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ và kịp thời cho sản xuất vàtiêu dùng trong nước.

Trang 3

Đối với người tham gia hoạt động xuất khẩu , trước khi bước vào nghiêncứu, thực hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt được các thông tin về nhu cầuhàng hoá, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, giá cả, xu hướng biến động của nó ở thịtrường nước ngoài Những điều đó phải trở thành nếp thường xuyên trong tưduy mỗi nhà kinh doanh Thương Mại Quốc Tế.

1.2 Nhân tố ảnh hưởng tới cung ứng thịt lợn.

Việc cung ứng thịt lợn chịu ảnh hưởng của những yếu tố gồm :

+ Dây chuyền công nghệ chế biến : ảnh hưởng đến chất lượng thịt lợn,đảm bảo đủ các yêu cầu đặt ra của các nước nhập khẩu

+ Chất lượng đầu vào : Hiện nay đầu vào của các doanh nghiệp Việt Namthường nhập khẩu trong nước vì thế chất lượng chưa cao, tuy nhiên mức giánhập không cao.

+ Giá khi nhập yếu tố đầu vào : Mức giá sẽ chi phối tới hoạt động cungứng thịt lợn trên thị trường ví dụ: Giá yếu tố đầu vào thấp sẽ khuyến khích nhàcung ứng tạo nhiều sản phẩm hơn do họ thu được nhiều lợi nhuận hơn, ngược lạigiá cao sẽ làm lợi nhuận của họ giảm xuống.

+ Nguồn sản phẩm của công ty:

Như vậy tất cả các yếu tố trên sẽ ảnh hưởng tới việc cung ứng thịt lợn trênthị trường và việc xuất khẩu ra thị trường thế giới Doanh nghiệp Việt Nam hiệnnay đang dần hoàn thiện các yếu tố đó để cung ứng sản phẩm có chất lượng tốtnhất trên thị trường và đáp ứng được yêu cầu của các nước nhập khẩu.

2 Đặc điểm thị trường xuất khẩu thịt lợn ( cầu )

2.1 Quy mô thị trường

Hiện nay nhu cầu về thực phẩm là không thể thiếu được trong đời sốnghằng ngày, lắm bắt được nhu cầu đó các doanh nghiệp Việt Nam đã từng bướcmở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh nhằm chiếm lĩnh thị trường trong nướccũng như thế giới Mỗi doanh nghiệp đều đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợpvới nguồn lực và khả năng của mình như : Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam với

Trang 4

Việc mở rộng quy mô thị trường phải căn cứ vào các yếu tố như :+ Nguồn lực công ty

+ Đối thủ cạnh tranh+ Chu kỳ của sản phẩm+ v.v…

2.2 Phân bố (khu vực thị trường)

Sản phẩm thịt lợn của các doanh nghiệp Việt Nam được phân bố theo các khu vực thị trường như :

+ HONGKONG+ Liên Bang Nga+ Nhật

+ v.v…

Mỗi thị trường có những đặc điểm nhất định vì thế để có thể đứng vữngđược trên các thị trường khác nhau đòi hỏi các doanh nghiệp phải lắm bắt rõtừng khu vực thị trường một

Trang 5

Với thị trường Nhật Bản thì yếu tố chất lượng sản phẩm được đặt lên hàngđầu, tức là ít chịu sự tác động của giá Để các doanh nghiệp xâm nhập được vàothị trường Nhật Bản đòi hỏi phải đưa ra được chiến lược kinh doanh cụ thể như :Xây dựng thương hiệu tốt, nâng cao chất lượng sản phẩm, truyền thông, v.v…

Khác với thị trường Nhật Bản, Nga là thị trường rộng lớn, mức tiêu thụcao do những yếu tố đó mà thị trường này không đặt yếu tố chất lượng sản phẩmlên hàng đầu, ở đây yếu tố giá là sự cạnh tranh tốt nhất cho mỗi doanh nghiệpmuốn thâm nhập vào thị trường này.

2.3 Yếu tố ảnh hưởng.a Yếu tố khách quan.

Mỗi một chủ thể hoạt động trong xã hội đều chịu sự chi phối nhất địnhcủa môi trường xung quanh Đó là tổng hợp tất cả các yếu tố có tác động trựctiếp hoặc gián tiếp qua lại lẫn nhau Chính những nhân tố này sẽ quy định xuhướng và trạng thái hành động của chủ thể Trong kinh doanh thương mại quốctế các doanh nghiệp xuất khẩu phải chịu sự chi phối của các nhân tố bên tronglẫn nhân tố bên ngoài nước Các nhân tố này thường xuyên biến đổi làm chohoạt động xuất khẩu càng trở nên phức tạp hơn Chính vì thế, việc các doanhnghiệp kinh doanh xuất khẩu phải theo dõi, nắm bắt và phân tích thường xuyênảnh hưởng của từng nhân tố đối với việc kinh doanh của mình là việc làm thiếtthực không thể phủ nhận được

Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh là các yếu tố khách quan màdoanh nghiệp không thể kiểm soát được Nghiên cứu các yếu tố này khôngnhằm để điều khiển nó theo ý muốn của doanh nghiệp mà nhằm tạo ra khả năngthích ứng một cách tốt nhất với xu hướng vận động của nó.

Môi trường kinh doanh tác động liên tục đến hoạt động của doanh nghiệptheo những xu hướng khác nhau, vừa tạo ra cơ hội vừa hạn chế khả năng thựchiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Ảnh hưởng của môi trường kinh

Trang 6

tiếp/gián tiếp Nhưng về mặt nguyên tắc, cần phản ảnh được sự tác động của nótrong chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp

Để nghiên cứu và đưa được tác động của môi trường kinh doanh vàochiến lược, có thể phân tích môi trường kinh doanh bao quanh doanh nghiệp quacác môi trường thành phần Có thể kể đến một số môi trường chủ yếu như:

* Môi trường văn hoá và xã hội:

Yếu tố văn hoá - xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp và khách hàng và cóảnh hưởng lớn đến sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Có thể nghiêncứu các yếu tố này từ những giác độ khác nhau tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu.Trong trường hợp này, chúng ta đặc biệt quan tâm đến sự ảnh hưởng của cácyếu tố này trong việc hình thành và đặc điểm thị trường tiêu thụ của doanhnghiệp

Các thị trường luôn bao gồm con người thực với số tiền mà họ sử dụngtrong việc thoả mãn các nhu cầu của họ Một cách đơn giản có thể hiểu: thịtrường = khách hàng + túi tiền của họ Các thông tin về môi trường này chophép doanh nghiệp có thể hiểu biết ở những mức độ khác nhau (từ khái quát đếncụ thể) về đối tượng phục vụ của mình Qua đó, có thể đưa ra một cách chínhxác sản phẩm và cách thức phục vụ khách hàng.

Tiêu thức thường được nghiên cứu khi phân tích môi trường văn hoá - xãhội và ảnh hưởng của nó đến kinh doanh:

- Dân số: (Quy mô của nhu cầu và tính đa dạng của nhu cầu)

Số người hiện trên thị trường Tiêu thức này ảnh hưởng đến dung lượng thịtrường có thể đạt đến Thông thường, dân số càng lớn thì quy mô thị trườngcàng lớn, nhu cầu về nhóm sản phẩm (sản phẩm) càng lớn, khối lượng tiêu thụmột sọ nào đó càng lớn, khả năng đảm bảo hiệu quả kinh doanh càng cao, cơ hộithương mại lớn Tóm lại: Có nhiều cơ hội hấp dẫn hơn cho doanh nghiệp tronghoạt động thương mại và ngược lại.

- Xu hướng vận động của dân số: (Dạng của nhu cầu và sản phẩm đápứng).

Tỷ lệ sinh/tử, độ tuổi trung bình và các lớp người già trẻ Tiêu thức này ảnhhưởng chủ yếu đến nhu cầu và việc hình thành các dòng sản phẩm thoả mãn nó

Trang 7

trên thị trường, các yêu cầu về cách thức đáp ứng của doanh nghiệp như lựachọn sản phẩm đáp ứng, hoạt động xúc tiến

- Hộ gia đình và xu hướng vận động: (Chất lượng và quy cách sản phẩmkhi thoả mãm nhu cầu của cả gia đình)

Độ lớn của một gia đình (bao gồm nhiều người trong gia đình) Có ảnhhưởng đến số lượng, quy acchs sản phẩm cụ thể khi sản phẩm đó đáp ứng chonhu cầu chung của cả gia đình Đặc biệt có ý nghĩa khi phân tích trong mối liênhệ với thu nhập của người tiêu thụ.

-Sự dịch chuyển dân cư và xu hướng vận động:

Sự hình thành hay suy giảm mức độ tập trung dân cư (người tiêu thụ) ở mộtkhu vực địa lý hẹp Có ảnh hưởng lớn đến sự xuất hiện cơ hội mới hoặc suy tàncơ hội hiện tại của doanh nghiệp.

-Thu nhập và phân bổ thu nhập của người tiêu thụ: (Yêu cầu về sự thoảmãu nhu cầu theo khả năng tài chính).

Lượng tiền mà người tiêu thụ có thể sử dụng để thoả mãn nhu cầu cá nhâncủa họ Trong điều kiện nguồn lực có hạn, số lượng tiền (thu nhập) sẽ đượctrang trải cho các nhu cầu theo những tỷ lệ khác nhau và mức độ ưu tiên khácnhau Điều này ảnh hưởng đến sự lựa chọn loại sản phẩm và chất lượng cần đápứng của sản phẩm, hình thành nên khái niệm về chất lượng sản phẩm theo cáchđánh giá của người tiêu thụ: Sản phẩm vừa đủ Doanh nghiệp có nhiều cơ hội đểlựa chọn sản phẩm thoả mãn khác hàng theo mức độ yêu cầu khác nhau về chấtlượng, chủng loại (thay thế) và dịch vụ.

-Nghề nghiệp, tầng lớp xã hội: (Yêu cầu về sự thoả mãn nhu cầu theo địa vịxã hội).

Vị trí của người tiêu thụ trong xã hội Có ảnh hưởng lớn đến quan điểm vàcách thức ứng xử trên thị trường Các yêu cầu về sản phẩm và phục vụ tươngứng với quan điểm thoả mãn nhu cầu được hình thành theo nhóm

-Dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, nền văn hoá (Sự đa dạng của nhu

Trang 8

Bản sắc, đặc điểm văn hoá - xã hội của từng nhóm khách hàng (lớn) phảnảnh quan điểm và cách thức sử dụng sản phẩm Vừa yêu cầu đáp ứng tính riêngbiệt về nhu cầu vừa tạo cơ hội đa dạng hoá khả năng đáp ứng của doanh nghiệpcho nhu cầu Đòi hỏi phân đoạn thị trường và có chiến lược marketing tươngthích để nâng cao khả năng cạnh tranh.

* Môi trường chính trị - luật pháp:

Các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị và luật pháp chi phối mạnh mẽ sự hìnhthành cơ hội thương mại và khả năng thực hiện mục tiêu của bất kỳ doanhnghiệp nào Sự ổn định của môi trường chính trị đã được xác định là một trongnhững điều kiện tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Sự thay đổi điều kiện chính trị có thể ảnh hưởng có lợi cho nhóm doanh nghiệpnày, kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp khác hoặc ngược lại Hệ thốngpháp luật hoàn thiện, không thiên vị là một trong những điều kiện tiền đề ngoàikinh tế của doanh nghiệp Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luậttrong nền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định và tổ chức thực hiệnchiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Các yếu tố cơ bản thuộc môi trường thành phần này thường được lưu ý là:-Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển xã hội và nền kinh tế củaĐảng cầm quyền.

-Chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm, mục tiêu củaChính phủ và khả năng điều hành của Chính phủ.

* Môi trường kinh tế và công nghệ:

Ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trường kinh tế và công nghệ đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là rất lớn Các yếu tố thuộc môi trườngnày quy định cách thức doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế trong việc sử dụngtiềm năng của mình và qua đó cũng tạo ra cơ hội kinh doanh cho từng doanh

Trang 9

nghiệp Xu hướng vận động và bất cứ thay đổi nào của các yếu tố thuộc môitrường này đều tạo ra hoặc thu hẹp cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp ở nhữngmức độ khác nhau và thậm chí, dẫn đến yêu cầu thay đổi mục tiêu và chiến lượckinh doanh của doanh nghiệp.

Các yếu tố quan trọng của môi trường này và tác động của nó đến cơ hộikinh doanh của doanh nghiệp gồm :

+ Tiềm năng của nền kinh tế

Yếu tố tổng quát, phản ảnh các nguồn lực có thể được huy động và chấtlượng của nó: tài nguyên, con người, vị trí địa lý, dự trữ quốc gia

Liên quan đến các định hướng và tính bền vững của cơ hội chiến lược củadoanh nghiệp

+ Các thay đổi về cấu trúc, cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân

Tác động đến sự thay đổi vị trí, vai trò và xu hướng phát triển của cácngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân, kéo theo sự thay đổi chiều hướng pháttriển của doanh nghiệp

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế ( + / -)

Xu hướng phát triển chung của nền kinh tế hoặc từng ngành Liên quantrực tiếp hoặc gián tiếp đến khả năng tăng trưởng/giảm thiểu, mở rộng/thu hẹpquy mô của từng doanh nghiệp.

+ Lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát.

Ảnh hưởng đến hiệu quả thực, thu nhập, tích luỹ, kích thích hoặc kìm hãmtăng trưởng, xu hướng đầu tư, xu hướng tiêu dùng

+ Hoạt động ngoại thương, xu hướng mở/đóng của nền kinh tế

Tác động mạnh đến các cơ hội phát triển của doanh nghiệp, các điều kiện

Trang 10

+ Tỷ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi của đồng tiền quốc gia (nội tệ)

Độ ổn định của đồng tiền nội tệ, xu hướng tăng giảm giá của đồng nội tệ,việc lựa chọn ngoại tệ, trong giao dịch thương mại ảnh hưởng lớn đến khảnăng thành công của một chiến lược và từng thương vụ cụ thể.

+ Hệ thống thuế, mức độ hoàn thiện và thực thi.

Liên quan đến sự “công bằng” trong cạnh tranh, thể hiện hướng ưu tiênphát triển trong nền kinh tế và cần được xem xét khi đánh giá cơ hội kinh doanh.

+ Mức độ toàn dụng nhân công (0% thất nghiệp).

Liên quan đến nguồn lực lao động, chi phí nhân công, thu nhập của tầnglớp xã hội, ảnh hưởng đến xu hướng tiêu thụ của các tầng lớp dân cư

+ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật nền kinh tế

Các điều kiện phục vụ sản xuất, kinh doanh Một mặt tạo cơ sở cho kinhdoanh thuận lợi khi khai thác cơ sở hạ tầng sẵn có của nền kinh tế hoặc cung cấpcác sản phẩm để phát triển cơ sở hạ tầng Mặt khác, hạn chế khả năng đầu tư,phát triển kinh doanh Ảnh hưởng cả đến điều kiện lẫn cơ hội kinh doanh củadoanh nghiệp.

+ Trình độ trang thiết bị kỹ thuật/công nghệ của ngành/nền kinh tế

Liên quan đến mức độ tiên tiến/trung bình/lạc hậu của công nghệ và trangbị đang được sử dụng trong nền kinh tế/ngành kinh tế Ảnh hưởng trực tiếp đếnyêu cầu đổi mới công nghệ trang thiết bị; khả năng sản xuất sản phẩm với cáccấp chất lượng, năng suất lao động, khả năng cạnh tranh, lựa chọn và cung cấpcông nghệ, thiết bị

+ Khả năng nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong nềnkinh tế/ngành kinh tế

Phản ảnh tiềm năng phát triển và đổi mới công nghệ sản xuất, công nghệquản lý liên quan đến đổi mới sản phẩm, chu kỳ sống của sản phẩm, khả năngcạnh tranh có tính tiên phong

b Yếu tố chủ quan.

* Tiềm lực tài chính:

Trang 11

Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông quakhối lượng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khảnăng phân phối (đầu tư) có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệuquả các nguồn vốn trong kinh doanh thể hiện qua các chỉ tiêu:

- Vốn chủ sở hữu (vốn tự có): Độ lớn (khối lượng) tiền của chủ sở hữu

hoặc của các cổ đông tham gia góp vốn vào doanh nghiệp Là yếu tố chủ chốtquyết định đến quy mô của doanh nghiệp và quy mô (tầm cỡ) cơ hội có thể khaithác

- Vốn huy động: Vốn vay, trái phiếu doanh nghiệp phản ánh khả năng

thu hút các nguồn đầu tư trong nền kinh tế vào hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp (do nhiều yếu tố tácđộng) là khác nhau Yếu tố này tham gia vào việc hình thành và khai thác cơ hộicủa doanh nghiệp.

- Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận: Chỉ tiêu được tính theo % từ nguồn lợi

nhuận thu được giành cho bổ sung nguồn vốn tự có Phản ánh khả năng tăngtrưởng vốn tiềm năng và quy mô kinh doanh mới.

- Giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường: Thường biến động, thậm

chí rất lớn Phản ánh xu thế phát triển của doanh nghiệp và là sự đánh giá của thịtrường về sức mạnh (hiệu quả) của doanh nghiệp trong kinh doanh.

- Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn: Bao gồm các khả năng trả lãi cho

nợ dài hạn (từ lợi nhuận) và khả năng trả vốn trong nợ dài hạn (liên quan đến cơcấu vốn dài hạn), nguồn tiền mặt và khả năng nhanh chóng chuyển thành tiềnmặt để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn (tài khoản vãng lai) - thường thể hiệnqua vòng quay vốn lưu động, vòng quay dự trữ hàng hoá, vòng qua tài khoảnthu/chi phản ánh mức độ “lành mạnh” của tài chính doanh nghiệp, có thể liênquan trực tiếp đến phá sản hoặc vỡ nợ.

- Các tỷ lệ khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả đầu tư và kinh doanh của

doanh nghiệp Có thể qua các chỉ tiêu cơ bản: % lợi nhuận trên doanh thu (lượnglợi nhuận thu được trên một đơn vị tiền tệ doanh thu), tỷ suất thu hồi đầu tư (%về số lợi nhuận thu được trên tổng số vốn đầu tư).

* Tiềm năng con người:

Trang 12

đặt con người ở vị trí số một, trên cả vốn và tài sản khi đánh giá sức mạnh củamột doanh nghiệp Chính con người với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúngđược cơ hội và sử dụng các sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: Vốn, tài sản, kỹthuật, công nghệ một cách có hiệu quả để khai thác và vượt qua nhiệm vụ ưutiên mang tính chiến lược trong kinh doanh.

Các yếu tố quan trọng nên quan tâm:

+ Lực lượng lao động có năng suất, có khả năng phân tích và sáng tạo:

liên quan đến khả năng tập hợp và đào tạo một đội ngũ những người lao động cókhả năng đáp ứng cao yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp.

Để có khả năng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh, một người phảicó thể hội tụ đủ các yếu tố: tố chất - kiến thức - kinh nghiệm Tố chất là yếu tốbẩm sinh, kiến thức do học tập nghiên cứu mà có, kinh nghiệm do quá trình tíchluỹ cá nhân lao động mà có Sự khác biệt về yếu tố trên hình thành nên những cánhân có khả năng khác nhau

-Người quản lý (lãnh đạo) các cấp (ra quyết định).

-Người tham mưu (nghiên cứu đánh giá cơ hội, xây dựng chiến lược/kếhoạch )

-Người sáng tạo (nghiên cứu, phát triển ý đồ mới, sản phẩm mới).-Người thừa hành (thực hành tác nghiệp cụ thể).

Một doanh nghiệp có sức mạnh về con người là doanh nghiệp có khả năng(và thực hiện) lựa chọn đúng và đủ số lượng lao động cho từng vị trí công tác vàsắp xếp đúng người trong một hệ thống thống nhất theo nhu cầu của công việc.

+ Chiến lược con người và phát triển nguồn nhân lực: Liên quan đến sức

mạnh tiềm năng của doanh nghiệp về con người Chiến lược con người và pháttriển nguồn nhân lực cho thấy khả năng chủ động phát triển sức mạnh con ngườicủa doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trưởng và đổi mới thường xuyên,cạnh tranh và thích nghi của kinh tế thị trường Chiến lược này liên quan khôngchỉ đến những vấn đề về đội ngũ lao động hiện tại mà còn tạo khả năng thu hútnguồn lao động xã hội nhằm kiến tạo được cho doanh nghiệp một đội ngũ laođộng:

-Trung thành và luôn hướng về doanh nghiệp

-Có khả năng chuyên môn cao, lao động giỏi, năng suất và sáng tạo.

Trang 13

-Có sức khoẻ, có khả năng hoà nhập và đoàn kết tốt.

* Tiềm lực vô hình (tài sản vô hình)

Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt độngthương mại thông qua khả năng “bán hàng” gián tiếp của doanh nghiệp Sứcmạnh thể thiện ở khả năng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhận và quyết địnhmua hàng của khách hàng Vô hình bởi người ta không lượng hoá được mộtcách trực tiếp mà phải “đo” qua các tham số trung gian.

Tiềm lực vô hình không tự nhiên mà có Tuy có thể được hình thành mộtcách tự nhiên, nhưng nhìn chung tiềm lực vô hình cần được tạo dựng một cáchcó ý thức thông qua các mục tiêu và chiến lược xây dựng tiềm lực vô hình chodoanh nghiệp và cần chú ý đến khía cạnh này trong tất cả các hoạt động củadoanh nghiệp.

Có nhiều nội dung khác nhau có thể sử dụng khi xác định và phát triểntiềm lực vô hình.

+ Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường :

Một hình ảnh “tốt” về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, chấtlượng sản phẩm, thái độ đối với khách hàng, giá cả là cơ sở tạo ra sự quan tâmcủa khách hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp Sự “cảm tình”, “tin cậy”, “hiểubiết đầy đủ” về doanh nghiệp (thể chế) có thể giúp đỡ nhiều cho việc ra quyếtđịnh có tính “ưu tiên” khi mua hàng của khách hàng Điều này cho phép doanhnghiệp “dễ” bán được sản phẩm của mình hơn.

+ Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá:

Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp thường liên quan đến khả năng báncác dòng sản phẩm khác nhau của doanh nghiệp Mức độ nổi tiếng của nhãnhiệu hàng hoá liên quan đến một loại sản phẩm với nhãn hiệu cụ thể của doanhnghiệp Mức độ đạt được về thứ bậc trong “5 mức độ quen thuộc của nhãn hiệuhàng hoá” (1 Nhãn hiệu bị loại bỏ, 2 Nhãn hiệu không được chấp nhận, 3.Chấp nhận nhãn hiệu, 4 Nhãn hiệu ưa thích, 5 Nhãn hiệu nổi tiếng) trên thực tếcó ảnh hưởng rất lớn đến quá trình mua sắm và ra quyết định của khách hàng.Nhãn hiệu ở thứ bậc càng cao, khả năng bán hàng càng tốt.

Trang 14

Hình ảnh và uy tín của lãnh đạo doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến cácgiao dịch thương mại, đặc biệt trong hình thức bán hàng ở “cấp cao nhất”, đặcbiệt trong hình thức bán hàng ở “cao cấp nhất”, trong các hợp đồng lớn (doanhnghiệp lớn/ vừa) hoặc trong giao dịch bán hàng ở các doanh nghiệp nhỏ Mởrộng ra, còn liên quan đến cá nhân người bán hàng ở các cấp Thực chất, liênquan đến cái “tình” trong bán hàng và uy tín, quan hệ cá nhân trong kinh doanh.thể hiện mối quan hệ xã hội, tính “văn hoá”, “nhân văn” trong quan hệ thươngnghiệp hoặc một bộ phận, một cá nhân trong doanh nghiệp Các chiến lược vàđịnh hướng phát triển kinh doanh cần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khả năngphát triển tiềm năng này.

* Khả năng kiểm soát / chi phối / độ tin cậy của nguồn cung cấp hànghoá và dự trữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp

Yếu tố này ảnh hưởng đến “đầu vào” của doanh nghiệp và tác động mạnhmẽ đến kết quả thực hiện các chiến lược kinh doanh cũng như ở khâu cuói cùnglà tiêu thụ sản phẩm Các kế hoạch MARKETING nói chung và các tham sốđiều khiển kinh doanh thường được xây dựng theo tình huống thực tại thời điểmxây dựng kế hoạch Tuy có tính đến biến động của thị trường, song không đượcvượt quá một tỷ lệ biến động nào đó Sự thay đổi quá mức của “đầu vào” sẽ ảnhhưởng đến “giá đầu vào”, “chí phí”, “thời điểm giao hàng”, “khối lượng cungcấp” đã được tính đến trong hợp đồng đầu ra Không kiểm soát/ chi phối hoặckhông đảm bảo được sự ổn định, chủ động về nguồn cung cấp hàng hoá chodoanh nghiệp có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn chương trình kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Một cách khác, một hệ thống là một tổng thể mà nó không thể chia cắtđược thành các bộ phận có ảnh hưởng độc lập đói với nó Và như vậy, kết quảthực hiện của một hệ thống (doanh nghiệp) không chỉ là tổng của kết quả thựchiện của các bộ phận, chức năng, nghiệp vụ được xem xét riêng biệt, mà nó là

Trang 15

hàm số của những tương tác giữa chúng Điều đó có nghĩa là: khi mỗi một bộphận, chức năng, nghiệp vụ của doanh nghiệp được tách riêng ra để thực hiện,tốt như nó có thể, thì toàn bộ hệ thống sẽ không thực hiện được tốt như nó cóthể Một doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu của mình thì đồng thời phải đạtđến một trình độ tổ chức, quản lý tương ứng Khả năng tổ chức, quản lý doanhnghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp,bao quát tập trung vào những mối quan hệtương tác của tất cả các bộ phận tạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thật sự chodoanh nghiệp trong doanh nghiệp

* Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ củadoanh nghiệp:

Ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chi phí, giá thành và chất lượng hànghoá được đưa ra đáp ứng khách hàng Liên quan đến mức độ (chất lượng) thoảmãn nhu cầu, khả năng cạnh tranh, lựa chọn cơ hội và các tác nghiệp khác củadoanh nghiệp trên thị trường.

* Vị trí địa lý, cơ sở vật chất - kỹ thuật của doanh nghiệp:

Vị trí địa lý có thể xem xét ở khía cạnh rộng khi phân tích môi trườngkinh doanh của doanh nghiệp, có thể đưa vào sức mạnh vô hình của doanhnghiệp Trong trường hợp này, muốn nhấn mạnh sức mạnh thật sự cần quan tấmkhi đánh giá một “địa điểm cụ thể” mà doanh nghiệp đang sở hữu và khai tháctrong kinh doanh Điều này có ý nghĩa quan trọng với các doanh nghiệp thươngmại khi đặt điểm bán hàng Cơ sở vật chất - kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cốđịnh doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh thiết bị, nhà xưởng, vănphòng phản ánh tiềm lực vật chất và liên quan đến quy mô, khả năng, lợi thếkinh doanh của doanh nghiệp.

3 Đặc điểm ứng dụng marketing trong xuất khẩu thịt lợn.

Xuất khẩu là một quá trình khá phức tạp đòi hỏi những nhà làm marketingphải có trình độ và chuyên môn nhất định Không những thế thịt lợn là sản phẩmchịu nhiều ảnh hưởng bởi các yếu tố khác nhau như: phong tục, sở thích tiêudùng, điều kiện vận chuyển, thời gian…Vì thế để áp dụng tốt marketing trong

Trang 16

+ Tìm hiểu rõ nhu cầu tiêu dùng của thị trường đó.

+ Tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt từ đó gây dựng thương hiệu vữngchắc cho hệ thống các sản phẩm của doanh nghiệp.

+ Gắn nhãn, mác, các chỉ tiêu trên bao bì phải phù hợp với phong tục củatừng khu vực thị trường cụ thể.

Marketing trong xuất khẩu thịt lựn là yếu tố quan trọng cho sự thành côngcủa các doanh nghiệp, nó giúp sản phẩm của công ty đứng vững hơn trên thịtrường và tạo ra ưu thế trước các đối thủ cạnh tranh.

II THỰC TIỄN ỨNG DỤNG MARKETING XUẤT KHẨU THỊT LỢN CỦACÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Xuất khẩu là hoạt động hết sức phức tạp và chịu ảnh hưởng của nhiềunhân tố khác nhau Hoạt động xuất khẩu phải trải qua nhiều khâu ràng buộc lẫnnhau và đòi hỏi nhà xuất khẩu phải hết sức thận trọng, linh hoạt để nắm bắt đượcthời cơ, giảm rủi ro và thu được lợi nhuận cao nhất Tuỳ theo các loại hình xuấtkhẩu khác nhau mà số bước thực hiện cũng như các hình thức tiến hành cónhững nét khác nhau Song về cơ bản, nội dung của hoạt động xuất khẩu thườngbao gồm những vấn đề chủ yếu sau đây:

1 Nghiên cứu thị trường.

Nghiên cứu thị trường là công việc cần thiết đầu tiên đối với bất cứ mộtnhà kinh doanh nào muốn tham gia vào thị trường thế giới Việc nghiên cứu thịtrường tốt sẽ tạo khả năng cho các nhà kinh doanh nhận ra được quy luật vậnđộng của từng loại hàng hoá cụ thể thông qua sự biến đổi nhu cầu, hàng cungứng, giá cả trên thị trường, qua đó giúp nhà kinh doanh giải quyết được các vấnđề của thực tiễn kinh doanh cũng như yêu cầu của thị trường.

Nghiên cứu thị trường theo nghĩa rộng là quá trình điều tra để tìm thịtrường cho một sản phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm, kể cả phương pháp đểthực hiện mục tiêu đó Hoặc cũng có thể hiểu đó là quá trình thu nhập thông tin,số liệu về thị trường, so sánh, phân tích số liệu đó và rút ra kết luận Những kếtluận này sẽ giúp các nhà quản lý đưa ra quyết định đúng đắn để lập kế hoạchMARKETING Chính vì thế, nghiên cứu thị trường là một hoạt động đóng vai

Trang 17

trò ngày càng quan trọng giúp các nhà kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn tronghoạt động xuất khẩu của mình.

Có thể nói nghiên cứu thị trường là một công việc khá phức tạp vì nó trảira trong một khoảng không gian rộng với sự khác biệt về lịch sử, điều kiện địa lýtự nhiên và cả môi trường văn hoá Nó đòi hỏi người nghiên cứu phải có khảnăng phân tích, giải thích được những hành vi, thái độ cơ bản trong kinh doanhvà tiêu dùng của thị trường Chính vì thế, việc nghiên cứu thị trường Quốc tếgắn liền với chi phí cao và phải đầu tư một lượng thời gian lớn.

Đối với việc xuất khẩu thịt lợn ra thị trường nước ngoài đòi hỏi các nhànghiên cứu thị trường phải lắm rõ tất cả các đặc tính, mức tiêu thụ, khả năngcạnh tranh của sản phẩm v v Sản phẩm thịt lợn khi xuất khẩu ra thị trường thếgiới sẽ có nhiều khó khăn trong việc thống nhất độ an toàn, sự kiểm định về chấtlượng chung của hai bên Vì thế để lựa chọn được thị trường phù hợp cho sảnphẩm của mình bắt buộc mỗi doanh nghiệp phải có sự đầu tư và nghiên cứu cụthể thị trường muốn tung sản phẩm vào.

Nghiên cứu thị trường thường được tiến hành theo hai phương phápchính:

+Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Là thu nhập các thông tin từ các

nguồn tài liệu đã được xuất bản công khai hay bán công khai, xử lý các thôngtin đó Đây là phương pháp phổ thông nhất vì nó đỡ tốn kém và phù hợp vớikhả năng của những người xuất khẩu mới tham gia vào thị trường thế giới Tuynhiên nó cũng có hạn chế như chậm và mức độ tin cậy không lớn.

+Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường: Là việc thu nhập thông tin

chủ yếu thông qua tiếp xúc với mọi người trên hiện trường Đây là một phươngpháp đem lại những thông tin chính xác, thường xuyên được xử lý giúp ngườixử dụng có phản ứng linh hoạt hơn Song đây cũng là một hoạt động tốn kémvà không phải ai cũng có đủ trình độ để làm được.

Việc nghiên cứu thị trường có thể hiểu một cách đơn giản nhất là tìmkiếm câu trả lời cho những câu hỏi mà doanh nghiệp xuất khẩu buộc phải làm

Trang 18

* Mức thu nhập của dân cư ?

* Trình độ văn hoá và nghề nghiệp phổ biến của dân cư.* Phong tục, tập quán của thị trường.

* Yếu tố chính của thị trường.

* Sản phẩm cùng chủng loại hoặc tương tự như sản phẩm của doanhnghiệp đã xuất hiện trên thị trường chưa ?

* Phản ứng của người tiêu dùng với sản phẩm đó.

* Sức tiêu thụ những sản phẩm cùng chủng loại trên thị trường ?

* Những khách hàng nào sẽ có nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp ?* Người tiêu dùng muốn gì và cần gì ?

* Làm thế nào để thoả mãn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng ?* Sức mua của thị trường với sản phẩm của doanh nghiệp.

* Phương thức phân phối sản phẩm và mạng lưới tiêu thụ nào sẽ phù hợpvà đạt hiệu quả nhất.

* Thời điểm nào sẽ đưa sản phẩm ra thị trường ?

Sau khi giải đáp được những câu hỏi trên, nhà xuất khẩu cần phải có kếhoạch đưa sản phẩm ra thị trường một cách cụ thể, có chiến lược đảm bảo đượcnhững yêu cầu về mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp đã đề ra.

Việc giải đáp những câu hỏi trên thường không đồng nhất giữa nhữngngười được giao nhiệm vụ nghiên cứu, thăm dò và khảo sát thị trường Điều nàycũng dễ hiểu bởi trình độ nhận thức và khả năng của mỗi người khác nhau Dođó, không thể cử duy nhất một người đi tìm hiểu thị trường mà phải cử nhiềungười và trên cơ sở đánh giá của mỗi người để tìm ra những ý kiến đồng nhất,những ý kiến xác đáng nhất (trong những ý kiến đồng nhất) sẽ đánh giá đượcthực chất nhu cầu, thị trường và sức mua của người tiêu dùng.

Một điều mà nhà xuất khẩu phải luôn ghi nhớ rằng nghiên cứu thị trườngkhông có nghĩa là xác định nhu cầu, thị hiếu, sức mua Hiện nay tại thị trườngmà phải cao hơn thế, xa hơn thế là tìm được khuynh hướng của thị trường để sảnphẩm của doanh nghiệp luôn luôn hấp dẫn và thuyết phục người tiêu dùng.Ngoài ra cần thu hút được những khách hàng tiềm ẩn mà doanh nghiệp muốnhướng tới.

Trong quá trình nghiên cứu, khảo sát thị trường điều quan trọng hơn cảđối với nhà sản xuất là tìm hiểu sự biến động giá cả trên thị trường quốc tế của

Trang 19

mặt hàng xuất khẩu Vì vậy, nhà xuất khẩu cần có đầy đủ thông tin về vấn đềnày để có những quyết định kịp thời Bên cạnh đó, do hàng hoá xuất khẩuthường phải đi qua các nước, các khu vực khác nhau, do đó sự thay đổi giá cảcủa hàng hoá chủ yếu phụ thuộc vào các khoản chi phí sau:

* Giá trị hàng hoá đơn thuần.* Bao bì.

* Thuế xuất khẩu.

* Chi phí vận chuyển, bảo quản.* Chi phí bảo hiểm.

* Chi phí khác.

Hiện nay Tổng công ty chăn nuôi VN đã dần khẳng định được vị thế củamình trên thị trường thế giới, sản phẩm của công ty được xuất khẩu sang một sốthị trường chính như : Trung Quốc, HongKong, Nga, Nhật, v.v…Tuy nhiên doyêu cầu ngày càng cao của người dân cũng như do sự tiến bộ của khoa học kỹthuật mà yêu cầu về chất lượng thịt lợn ngày càng cao Công ty đang đứng trướcnhiều khó khăn nhất định, những khó khăn về việc áp dụng dây chuyền côngnghệ trong khâu chế biến, cũng như trong quá trình chăn nuôi, vì thế khi xuấtkhẩu thịt lợn ra thị trường thế giới công ty đã mất đi rất nhiêu lợi thế cạnh tranhcủa mình như giá xuất khẩu thường cao, chất lượng của sản phẩm chưa đáp ứngđược một số thị trường khó tính như Nhật, Mỹ, Đài Loan,v.v…Để hạn chếnhược điểm đó công ty đã chọn cho mình những thị trường phù hợp với khảnăng cạnh tranh cũng như yêu cầu về chất lượng sản phẩm như : Nga, TrungQuốc

2 - Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh.

* Trên cơ sở những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu tiếp cậnthị trường, đơn vị kinh doanh xây dựng và kế hoạch kinh doanh của mình Việcxây dựng bao gồm: Đánh giá tình hình thị trường, sức mua, khả năng cạnh tranh,thị hiếu của người tiêu dùng , đưa ra bức tranh tổng quát về hoạt động kinhdoanh, những thuận lợi và khó khăn.

* Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh.* Đề ra mục tiêu cụ thể như: Bán sản phẩm ở thị trường nào, bán bao

Trang 20

* Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua một sốcác chỉ tiêu chủ yếu sau:

- Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ.- Chỉ tiêu thời gian hoà vốn.- Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi.- Chỉ tiêu điểm hoà vốn.

3 - Tổ chức thực hiện kế hoạch xuất khẩu.

3.1 - Tạo nguồn hàng xuất khẩu

Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ hoạt động từ đầu tư, sản xuấtcho các nghiệp vụ nghiên cứu thị trường, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng,vận chuyển, bảo quản Nhằm tạo ra hàng hoá có đầy đủ tiêu chuẩn cần thiếtcho xuất khẩu Như vậy công tác tạo nguồn cho xuất khẩu có thể được chiathành hai hoạt động chính:

* Hoạt động sản xuất hàng hoá xuất khẩu Đối với doanh nghiệp sản xuấthàng hoá xuất khẩu thì đây là hoạt động cơ bản và quan trọng nhất

* Những hoạt động nghiệp vụ phục vụ cho công tác tạo ra nguồn hàngcho xuất khẩu, thường do các tổ chức ngoại thương làm chức năng trung gian.Như đã biết, phần lớn các hoạt động nghiệp vụ tổ chức thu mua tạo nguồnhàng xuất khẩu chỉ làm tăng thêm chi phí thuộc chi phí lưu thông chứ không làmtăng thêm giá trị sử dụng của hàng hoá Do vậy các nhà xuất khẩu cần nghiêncứu để đơn giản hoá các nghiệp vụ nhằm tăng lợi nhuận cho mình.

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, hệ thống các đại lý thumua hàng xuất khẩu được coi là nhân tố quan trọng mang tính quyết định trựctiếp đến chất lượng của hàng xuất khẩu, đến tiến độ giao hàng, thực hiện hợpđồng, uy tín của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh Thực tế cho thấy mộtdoanh nghiệp xuất khẩu mạnh không phải chỉ vì dài vốn mà do có hệ thốngkhách hàng lớn, hệ thống đại lý thu mua rộng khắp, hoạt động thường xuyên,bám sát thị trường.

Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu là hệ thống các công việc baogồm:

- Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu:

Đây là việc nghiên cứu khả năng cung cấp hàng hoá xuất khẩu trên thịtrường, được xác định bởi nguồn hàng thực tế và nguồn hàng tiềm năng Trong

Trang 21

đó nguồn hàng thực tế là nguồn đã có và đang sẵn sàng đưa vào lưu thông.Nguồn hàng tiềm năng là nguồn hàng chưa xuất hiện, nó có thể có hoặc khôngxuất hiện trên thị trường Với nguồn hàng này, nhà xuất khẩu phải có đầu tư, cóđơn đặt hàng với nhà sản xuất, đây là nguồn hàng rất quan trọng trong xuấtkhẩu.

Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu còn nhằm xác định chủng loại mặthàng, kích cỡ, mẫu mã, công cụ, giá cả, thời vụ những đặc điểm, tính năng riêngcủa từng mặt hàng Ngoài ra doanh nghiệp còn phải xác định được xem mặthàng dự định xuất khẩu có thể đáp ứng được yêu cầu của thị trường nước ngoàivề những chỉ tiêu kỹ thuật, kinh tế hay không ?

Mặt khác nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu còn phải xác định được giá cảhàng hoá đó trong nước, so sánh với giá quốc tế để dự tính được mức lãi sẽ thuđược Bên cạnh đó, người làm công tác này cũng cần tìm hiểu chính sách quảnlý của Nhà nước về mặt hàng đó như thế nào ?

Tất cả những công việc trên sẽ giúp doanh nghiệp hạn chế được rủi ro củathị trường, tiến hành khai thác ổn định nguồn hàng trong khoảng thời gian hợplý, làm cơ sở chắc chắn cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

- Tổ chức hệ thống thu mua hàng xuất khẩu.

Xây dựng một hệ thống thu mua thông qua đại lý và chi nhánh của mình,doanh nghiệp xuất khẩu sẽ tiết kiệm được chi phí thu mua, nâng cao năng xuấtvà hiệu quả thu mua.

Trang 22

Hệ thống thu mua bao gồm: mạng lưới các đại lý, hệ thống kho tàng ở cácđịa phương, các khu vực có loại hàng thu mua Chi phí này lớn do vậy doanhnghiệp phải có sự lựa chọn cân nhắc trước khi chọn đại lý và xây dựng kho, đặcbiệt là những kho đòi hỏi phải trang bị những phương tiện hiện đại, đắt tiền Hệthống thu mua đồng thời phải gắn với các phương án vận chuyển hàng hoá, vớiđiều kiện giao thông của các địa phương.

Ngoài ra đầu tư cho người sản xuất cũng là một cách làm chắc chắn, lâudài để đảm bảo có nguồn hàng ổn định trước sự tranh mua trên thị trường nộiđịa Tuy vậy, do yêu cầu của đầu tư nên các doanh nghiệp phải có vốn lớn vàcũng chứa đựng nhiều rủi ro do sự biến động của thị trường, nhất là khi giá cảtrên thị trường hạ xuống dưới mức kinh doanh có lãi Trong việc này đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ có trình độ kỹ thuật cao, hiểu biết về sảnphẩm, am hiểu tình hình thị trường Điều này không phải bao giờ các nhà xuấtkhẩu cũng làm được bởi ngày nay có nhiều sản phẩm thuộc loại kỹ thuật cao,phức tạp và rất đa dạng.

- Ký kết hợp đồng thu mua.

Phần lớn khối lượng hàng hoá được mua bán giữa các doanh nghiệp ngoạithương với các nhà sản xuất hoặc các khách hàng thông qua hợp đồng thu mua,đổi hàng, gia công Do vậy việc ký kết hợp đồng có ý nghĩa hết sức quan trọngtrong công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu Dựa trên những thoả thuận vàtự nguyện, các bên ký kết hợp đồng làm cơ sở vững chắc đảm bảo cho các hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách bình thường Đây chính làcơ sở pháp lý cho mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người cung cấp hàng.

- Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu.

Sau khi đã ký kết hợp đồng với các khách hàng và các đơn vị sản xuất, nhàxuất khẩu phải lập được kế hoạch thu mua, tiến hành sắp xếp các phần việc phải làmvà chỉ đạo các bộ phận làm việc theo kế hoạch Cụ thể gồm những phần việc sau:

- Đưa hệ thống kênh thu mua đã được thiết lập vào hoạt động.

- Chuẩn bị đầy đủ các thủ tục giấy tờ giao nhận hàng theo hợp đồng đãký.

- Tổ chức hệ thống kho tàng tại điểm nút của các kênh.

Trang 23

- Tổ chức vận chuyển hàng theo các địa điểm đã qui định.- Chuẩn bị đủ tiền thanh toán.

Trong quá trình thu mua, nhà xuất khẩu phải ghi bảng biểu để theo dõitiến độ thực hiện kế hoạch thu mua nhằm kịp thời phát hiện ra những ách tắc đểcó biện pháp xử lý kịp thời.

- Tiếp nhận, bảo quản và xuất kho hàng xuất khẩu

Phần lớn hàng hoá trước khi xuất khẩu đều phải qua một hoặc một số khođể đảm bảo, phân loại, đóng gói, nhờ làm thủ tục xuất khẩu Nhà xuất khẩu cầnchuẩn bị tốt các kho để tiếp nhận hàng xuất khẩu.

Công tác bảo quản hàng hoá trong kho là một nhiệm vụ quan trọng củachủ kho hàng Chủ kho hàng phải có trách nhiệm không để hàng hư hỏng, đổ vỡ,mất mát trừ khi những sự cố đó là do bất khả kháng gây ra.

Cuối cùng là công việc xuất kho hàng xuất khẩu Trong công đoạn nàycần chú ý nhất là phải có đầy đủ các giấy tờ, hoá đơn hợp lệ.

3.2 - Đàm phám, ký kết hợp đồng xuất khẩu.

- Đàm phán là việc bàn bạc trao đổi với nhau về các điều kiện mua bángiữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu để đi đến thống nhất ký kết hợp đồng Cónhiều hình thức đàm phám khác nhau:

Đàm phám qua thư tín: Đây là hình thức chủ yếu để giao dịch kinh doanh

giữa các nhà xuất nhập khẩu Những cuộc tiếp xúc ban đầu thường là qua thư từ,Ngay cả khi hai bên có điều kiện gặp gỡ trực tiếp thì duy trì quan hệ qua thư tínthương mại vẫn là cần thiết So với gặp gỡ trực tiếp thì giao dịch qua thư tín tiếtkiệm được rất nhiều chi phí Trong cùng một lúc có thể giao dịch được với nhiềukhách hàng ở nhiều nước khác nhau Mặt khác, người viết thư tín cũng có điềukiện để cân nhắc suy nghĩ, tranh thủ ý kiến của nhiều người và có thể khéo léodấu kín được ý định của mình Tuy nhiên, giao dịch bằng thư tín thường mất rấtnhiều thời gian do đó có thể bỏ lỡ mất thời cơ mua bán Người ta có thể sử dụngđiện tín để khắc phục nhược điểm này.

Trang 24

Đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp: Gặp gỡ trực tiếp giữa hai bên để trao

đổi mọi điều kiện buôn bán là một hình thức đặc biệt quan trọng Hình thức nàyđẩy nhanh tốc độ giải quyết mọi vấn đề giữa hai bên và nhiều khi là lối thoát chonhững đàm phán bằng thư tín đã kéo dài quá lâu mà không có kết quả Đàmphán bằng gặp gỡ trực tiếp tuy hiệu quả hơn hình thức bằng thư tín, điện tín,song đây cũng là hình thức đàm phán khó khăn nhất, đòi hỏi người tiến hànhđàm phám phải giỏi nghiệp vụ, tự tin, phản ứng nhạy bén đủ tỉnh táo và bìnhtĩnh dò xét ý đồ của đối phương.

- Mặc dù có sự khác nhau giữa các hình thức đàm phán song nhìn chungcác cuộc đàm phán đều tập trung giải quyết những nội dung sau:

Chào giá (phát giá): Là việc nhà kinh doanh thể hiện rõ ý định bán hàng

của mình là thời cơ đề nghị ký kết hợp đồng Trong chào hàng, nhà xuất khẩuphải nêu rõ tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lượng, điều kiện, cơ sở giao hàng,giá cả

Hoàn giá (mặc cả): Trong trường hợp người nhận được chào hàng không

chấp nhận hoàn toàn chào hàng đó mà muốn đưa ra đề nghị mới thì đề nghị mớigọi là hoàn giá Mỗi lần giao dịch thường phải trải qua nhiều lần hoàn giá mới điđến kết thúc.

Chấp nhận: Là sự đồng ý tất cả các điều kiện của chào hàng hoặc sau khi

đã hoàn giá, do cả hai phía cùng chấp nhận Khi đó hợp đồng được thành lập.

Xác nhận: Sau khi hai bên mua bán đã thống nhất thoả thuận với nhau về

các điều kiện giao dịch, có ghi lại cẩn thận các điều khoản đã thoả thuận rồi gửicho bên kia Đó là văn bản xác nhận thường được lập thành 2 bản, bên xác nhậnký trước rồi gửi cho bên kia Bên kia ký xong trả lại một bản và giữ lại một bản.

Sau khi hai bên tiến hành giao dịch đàm phán có kết quả sẽ tiến hành ký

kết hợp đồng kinh tế - Hợp đồng thương mại Quốc tế Nội dung của hợp đồng

phải thể hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền hạn của cả hai bên tham gia ký kết Hợpđồng thể hiện dưới hình thức bằng văn bản là hình thức bắt buộc đối với các đơnvị xuất khẩu ở nước ta

3.3 - Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

Trang 25

Sau khi hợp đồng được ký kết, cần xác định rõ trách nhiệm nội dung,trình tự công việc, bố trí thời gian, bảng biểu theo dõi tiến độ công việc khôngđể sai sót xảy ra.

- Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các bước:

Trang 26

* Kiểm tra L/C:

Sau khi hợp đồng xuất khẩu đã được hai bên ký kết, người xuất khẩu cầnphải kiểm tra lại L/C do người nhập khẩu mở tại ngân hàng có khớp với nộidung trong hợp đồng không Nếu có yêu cầu sửa đổi thì phải thông báo chongười mua sửa lại L/C tại ngân hàng mở L/C Mọi nội dung sửa đổi phải có sựxác nhận của ngân hàng mở L/C thì L/C đó mới có hiệu lực, văn bản sửa đổi trởthành một bộ phận cấu thành không thể tách rời L/C cũ và nội dung cũ bị huỷbỏ.

* Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá:

Việc xin giấy phép xuất khẩu trước đây là một công việc bắt buộc đối vớitất cả các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài.Nhưng bắt đầu từ ngày 18/03/1998 theo quyết định số 55/1998/QĐ/TT ban hànhngày 02/03/1998 của Thủ tướng Chính Phủ thì tất cả các doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế đều được quyền xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nộidung đăng ký kinh doanh trong nước của doanh nghiệp, không cần phải xin giấyphép kinh doanh xuất nhập khẩu tại Bộ Thương Mại nữa Tuy nhiên quyết địnhnày không áp dụng với một số mặt hàng đang quản lý theo cơ chế riêng, cụ thểlà những mặt hàng gạo, chất nổ, sách báo, ngọc trai, đá quý, kim loại quý, tácphẩm nghệ thuật, đồ cổ.

Đơn xin giấy phép xuất khẩu bao gồm:

Ký hợp đồng xuất

Kiểm traL/C

Xin giấy phép xuất

Chuẩn bị hàng hoá

Giao hàng lên tàu

Làm thủ tục hải

Kiểm nghiệm hàng hoá

Uỷ thác thuê tàu

Mua bảo hiểm

Làm thủ tục thanh

Giải quyết khiếu nại

Trang 27

-Bản sao hợp đồng xuất khẩu.-L/C.

-Một số giấy tờ liên quan khác.

* Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu:

Sau khi xin được giấy phép xuất khẩu, người xuất khẩu phải tiến hànhchuẩn bị hàng hoá Công việc gồm 3 công đoạn sau:

- Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu: Ở đây, doanh nghiệp xuấtkhẩu tổ chức thu gom hàng bằng nhiều biện pháp khác nhau.

- Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu: Việc đóng gói bao bì phải căn cứ vàohợp đồng đã ký kết Bao bì phải đảm bảo được phẩm chất của hàng hoá, dễ nhậnbiết hàng hoá, gây ấn tượng cho người mua.

- Ký mã hiệu hàng xuất khẩu: Ký hiệu bằng số hay chữ, hình vẽ được ghiở mặt ngoài bao bì để thông báo những thông tin cần thiết cho việc giao nhận,bốc dỡ, bảo quản hàng hoá Khi ký mã hiệu hàng hóa phải đảm bảo nội dungcần thông báo cho người nhận hàng, cho tổ chức vận chuyển và bảo quản hànghoá, đồng thời phải đảm bảo yêu cầu mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu.

Nếu hàng hoá xuất khẩu cần phải bảo quản tươi sống thì cần phải thuê tàuchuyên dụng có thiết bị đông lạnh Hay cần chở hàng có khối lượng nhỏ lẻngười ta thường không thuê tàu chuyến mà thuê tàu chợ.

Trang 28

Kiểm tra lại chất lượng hàng hoá xuất khẩu là công việc cần thiết và quantrọng vì nhờ công tác này mà quyền lợi của khách hàng được bảo đảm, ngănchặn kịp thời những hậu quả xấu, phân định trách nhiệm rõ ràng giữa các khâusản xuất cũng như tạo nguồn hàng, đảm bảo uy tín của nhà xuất khẩu cũng nhưnhà sản xuất trong quan hệ buôn bán.

Công tác kiểm tra hàng xuất khẩu được tiến hành ngay sau khi hàngchuẩn bị đóng gói tại cơ sở sản xuất, còn hàng kiểm tra ở cửa khẩu là do kháchhàng trực tiếp kiểm tra hoặc cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, phụ thuộc vào sựthoả thuận của 2 bên.

* Làm thủ tục hải quan.

Đây là qui định bắt buộc đối với bất cứ loại hàng hoá nào, công tác nàyđược tiến hành qua 3 bước:

-Khai báo hải quan: Chủ hàng có trách nhiệm kê khai đầy đủ các chi tiết

về hàng hoá một cách trung thực và chính xác lên tờ khai hải quan Nội dung tờkhai hải quan gồm có: Loại hàng, tên hàng, số lượng, giá trị hàng hoá, nướcnhập khẩu Tờ khai hải quan được xuất trình cùng với một số giấy tờ khác nhưhợp đồng xuất khẩu, giấy phép, hoá đơn

- Xuất trình hàng hoá và nộp thuế: Sau khi khai báo chủ hàng cần sắp xếp

hàng hóa một cách hợp lý để thuận tiện cho việc hải quan kiểm tra và tính thuế.

-Thực hiện các quyết định của hải quan: Đây là khâu cuối cùng nhằm

hoàn tất quá trình làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất khẩu Đơn vị xuấtkhẩu có nghĩa vụ thực hiện một cách nghiêm túc các quyết định của hải quanđối với lô hàng cho phép hay không cho phép xuất khẩu

* Giao hàng lên tàu:

Trong trường hợp nhà xuất khẩu chịu trách nhiệm chuyên chở thì côngviệc giao hàng lên tàu tiến hành theo trình tự sau:

-Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu lập bảng đăng ký hàng chuyên chở.-Xuất trình bảng đăng ký hàng hoá chuyên chở cho người chuyên chở đểlấy hồ sơ xếp hàng.

-Bố trí chuyên chở hàng vào cảng và bốc xếp hàng lên tàu.

Trang 29

chuyển về số hàng đã bốc xếp lên tàu, sau đó lấy biên lai đổi lấy giấy vận đơnđường biển Vận đơn này có giá trị về mặt pháp lý làm cơ sở giải quyết cáctranh chấp có thể xảy ra về hàng hoá được chuyên chở giữa người thuê tàu vàngười vận tải.

* Mua bảo hiểm:

Việc chuyên chở hàng xuất khẩu thường phải trải qua một lộ trình rất dài,chứa đựng nhiều yếu tố bất thường của điều kiện tự nhiên đặc biệt là chuyên chởbằng đường biển, do đó thường gặp phải rủi ro và gây ra tổn thất Để tránh đượcnhững thiệt hại không thể lường trước đó, hàng hoá xuất khẩu thường được muabảo hiểm.

Tuỳ vào thoả thuận trong hợp đồng mà nhà xuất khẩu hay nhà nhập khẩucó trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hoá Có hai loại hợp đồng bảo hiểm làhợp đồng bảo hiểm bao và hợp đồng bảo hiểm chuyến (Open Policy và VoyagePolicy).

Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm cần phải nắm vững các điều kiện bảo hiểm:-Điều kiện bảo hiểm A: Bảo hiểm mọi rủi ro.

-Điểu kiện bảo hiểm B: Bảo hiểm có bồi thường tổn thất riêng.-Điều kiện bảo hiểm C: Bảo hiểm không bồi thường tổn thất riêng.

* Thanh toán hợp đồng:

Đây là khâu cuối cùng nhưng cũng là khâu quan trọng phản ánh kết quảcủa hoạt động xuất khẩu Hiệu quả kinh tế của khu vực kinh doanh xuất khẩumột phần nhờ vào chất lượng của việc thanh toán.

Do đặc điểm buôn bán với người nước ngoài nên khâu thanh toán khá phứctạp bởi có nhiều phương thức thanh toán khác nhau như thanh toán bằng thư tíndụng, nhờ thu kèm chứng từ, chuyển tiền Tuỳ theo mỗi giao dịch xuất khẩu cụthể mà ta có thể lựa chọn phương thức nào có lợi cho mình nhất Nhưng nóichung đều cần phải lưu ý đến các vấn đề sau:

-Tỷ giá hối đoái.

-Tiền tệ trong thanh toán.-Thời hạn thanh toán.

-Phương thức và hình thức thanh toán.

Trang 30

mong muốn làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện hợp đồng, hai bên sẽ căn cứvào điều khoản “giải quyết tranh chấp, khiếu nại (nếu có)” trong hợp đồng đểgiải quyết Thông thường hai bên sẽ đưa vụ việc ra giải quyết ở cơ quan trọngtài kinh tế và mọi phán quyết của trọng tài là chung thẩm và có giá trị bắt buộcđối với hai bên.

4 Đánh giá hiệu quả thực hiện hợp đồng:

Để đánh giá kết quả cụ thể của một hợp đồng xuất khẩu, các nhà xuất khẩuphải trải qua các khâu đánh giá, nghiệm thu kết quả của hợp đồng Có thể nóihiệu quả là mối quan tâm hàng đầu của các đơn vị kinh tế và là một tiêu chuẩnquan trọng để đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu Tuy rằng lợi nhuận là mụctiêu của doanh nghiệp xuất khẩu nhưng bên cạnh đó tiết kiệm lao động xã hộihay tăng năng suất lao động xã hội lại là tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tếcủa xuất khẩu.

Hiệu quả kinh tế của một hoạt động xuất khẩu được đánh giá thông qua cácchỉ tiêu chủ yếu như:

-Chỉ tiêu lợi nhuận.

-Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của xuất khẩu.-Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu.

-Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu trong điều kiện tín dụng.-Chỉ tiêu điểm hoà vốn.

-Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn

5 Chọn thị trường mục tiêu.

Trang 31

bước tiếp theo cần đưa ra một chương trình marketing cụ thể nhằm xác lập thịtrường mục tiêu Để xây dựng một chương trình marketing cụ thể cần tiến hànhqua bốn bước sau:

- Phác hoạ thị trường - Phân đoạn thị trường

Trong marketing đại chúng doanh nghiệp hướng vào toàn bộ thị trường vànhấn mạnh hiệu quả trong sản xuất để đảm bảo chất lượng và ổn định giá Họ sửdụng quảng cáo trên vô tuyến, đài và báo chí để thực hiện sự khác biệt của sảnphẩm với các sản phẩm tương tự của các đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh chủ yếuở đây là giá cả Những doanh nghiệp chế biến nông sản, thức ăn, thường dùngchương trình này như các xí nghiệp chế biến sữa, đường, cà phê, chè.

Trang 32

rất kỹ các nhu cầu riêng biệt của thị trường Hệ thống quản lý của doanh nghiệpchọn ra một phần thị trường với các đặc tính riêng biệt thích hợp với sản phẩmhoặc dạng sản phẩm của họ Mọi cố gắng của doanh nghiệp là đáp ứng nhu cầucủa thị phần này.Ví dụ xuất khẩu thịt lợn sang các thị trường có nhu cầu caonhư: Nga, HONGKONG, Trung Quốc, v.v…các nhà hàng cơm hộp hướng vàoviệc phục vụ khách hàng cơ quan hay người sản xuất hoa, cây cảnh đáp ứng nhucầu của người dân đô thị có mức sống trung bình và khá giả.Chương trìnhmarketing mục tiêu không phải là một chương trình cứng nhắc mà đơn giản vớichương trình này các doanh nghiệp chọn một phần thị trường và cố gắng giànhlấy Một doanh nghiệp nông nghiệp có thể chia sản phẩm của mình thành vàidạng, mỗi dạng hướng tới vài thi trường riêng biệt Một doanh nghiệp nôngnghiệp tập trung vào thị trường mục tiêu sẽ phải cố gắng tìm cách vượt lên trêncác đối thủ cạnh tranh để có được nhiều doanh thu hơn trong phần thị trườngxác định này Do vậy, chương trình marketing mục tiêu ngày càng được nhiềudoanh nghiệp nông nghiệp sử dụng Để thực hiện hiệu quả chương trìnhmarketing mục tiêu thì thị trường mục tiêu phải được chia nhỏ.

+ Phân đoạn thị trường

Dựa vào sự phân chia nhu cầu của khách hàng để tiến hành phân chia thịtrường và coi các phần đó như một thị trường con Các phần thị trường được xácđịnh thông qua thông tin thu thập được của nhân viên marketing khi nghiên cứuthị trường.

Thông tin cần thu thập đầu tiên là thu nhập hay vị trí của các nhóm kháchhàng, sau đó thông qua các phương tiện quảng cáo để đạt tới thị phần này, đồngthời sử dụng sự khác biệt đủ lớn của sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị phần mụctiêu này.

Ví dụ sau đây trình bầy cách phân loại sản phẩm và việc xác định thị phầncho từng sản phẩm về thịt lợn:

Các thuộc tính của sản phẩmCác phần thị trường

Thịt ngon nhất: Loại thịt mềm, nhiều nước, mùi thơm, thớ thịt nhỏ, lấy từ lợn trưởng thành.

Các khách sạn, nhà hàng cao cấp.

Trang 33

nước và mùi thơm không bằng loại ngon nhất, thớ thịt không nhỏ.

trung bình và cao.Các nhà hàng bình dân.Thịt không ngon: Loại kém mềm,

nhiều thớ, ít nước, lấy từ lợn già.

Người tiêu dùng có thu nhập thấp.Những người chế biến để làm nhân bánh.

Trang 34

tiến hành sau khi quyết định chương trình marketing mục tiêu Việc tiêp theo làđánh giá quy mô của từng thị trường con.

+ Đánh giá các phần thị trường

Sauk hi các phần thị trường đã được xác định, hệ thống quản lý tiến hànhđánh giá để lựa chọn một hay nhiều thị trường để phục vụ Phần thị trường cótính khả thi phải đáp ứng các tiêu chuẩn: Về quy mô phải đủ lớn, mức chi tiêuđủ lớn, ổn định, số lượng người tiêu dùng trong khu vực địa lý phải hợp lý, cókhả năng đạt tới.

Nếu một bản phân tích thị trường ở một khu vực cụ thể không chỉ ra mứcdoanh thu đủ lớn để có lợi nhuận khi hoạt động thì không lên mở cửa hàng ởkhu vực đó ( Nghĩa là số lượng người tiêu dùng ít )

Mức chi tiêu hay sức mua là tiêu thức kiểm tra thứ hai tính khả thi của thịphần Các khách hàng tiềm năng trong một thị phần mục tiêu phải có thu nhậpđủ cao để trở thành khách hàng thường xuyên của doanh nghiệp Mức chi tiêucao có thể bù đắp cho việc ít khách hàng trong một phần thi trường Ví dụ, thịphần cho thịt lợn ngon có thể nhỏ nhưng mức chi tiêu cao có thể là một thịtrường khả thi.

Sự ổn định của thị phần là tiêu thức quan trọng thứ ba để kiểm tra tínhkhả thi của thị phần Khi nhu cầu không ổn định thì không thể là mặt hàng chínhcho một doanh nghiệp Một số sản phẩm từ nông nghiệp mang tính phục vụ nhấtthời như các loại bánh phục vụ cho lễ hội, ngày tết, mặc dù có nhu cầu ổn địnhtrong thời gian ngắn, nhưng nó lại không ổn định để đưa ra một hệ thốngmarketing riêng Do đó, các sản phẩm kinh doanh nông nghiệp là đối tượng chonhững mẫu mã nhất thời hoặc những sản phẩm có thay đổi thường xuyên cầnphải đánh giá tới độ ổn định của nhu cầu.

Khả năng đạt tới là tiêu thức quan trọng thứ tư để kiểm tra tính khả thi củathị trường Khả năng đạt tới thị trường thông qua các phương tiện quảng cáonhư sử dụng thông tin đại chúng ; thư từ trực tiếp, qua các tạp chí và với mứcgiá hợp lý là tiêu chuẩn cho một thị phần khả thi Một thị trường phân tán, đòihỏi phí quảng cáo và vận chuyển lớn sẽ không thể hấp dẫn cho những ngườikinh doanh.

Trang 35

người tiêu dùng trong phần thị trường này Nghiên cứu cách ứng xử của ngườitiêu dùng là rất cần thiết cho người làm marketing nông nghiệp bởi vì nó thểhiện một cách có hệ thống quá trình ra quyết định của người mua Bằng cáchđưa quá trình mua hàng vào một hệ thống, sắp xếp các tác nhân kích thích muatheo trật tự, một người quan sát có thể tách ra các điểm quan trọng, tai đó ngườitiêu dùng có thể phản ứng hoặc không phản ứng với các cố gắng marketing.

Hằng ngày người tiêu dùng bình thường tiếp nhận hàng trăm nhân tố kíchthích từ các kênh thông tin marketing kinh doanh nông nghiệp trong các bảngquảng cáo, các cố gắng làm tăng lượng hàng bán, các mùi vị, các nhắc nhở vềthực phẩm nào là tốt, nhưng mọi người sẽ không có đủ thời gian để tiếp nhậntoàn bộ các kích thích đó Các tác nhân kích thích đi đến các khu vực mẫn cảmcủa người tiêu dùng thì họ sẽ chọn lựa Tuy nhiên người tiêu dùng sẽ đánh giálại thông tin sau khi mua, họ đánh giá sản phẩm một cách thực tế và đánh giáxem sản phẩm đáp ứng đượcnhu cầu dự địnhẩtước đó của họ như thế nào Trêncơ sở này sự thay thế sản phẩm được tạo ra và được lưa giữ sử dụng Ưng xửcủa người tiêu dùng là một quá trình kéo dài không giống nhau đối vớ tất cả cácsản phẩm Một vài sản phẩm kinh doanh nông nghiệp như các loại rau tươi quátrình kích thích gây phản ứng trong vài phút và nó chìm trong các tiêu chuẩn lựachọn.

Trang 36

thịt lợn của các doanh nghiệp Việt Nam phải căn cứ vào nhiều các yếu tố như:quy mô, sức mua, các đối thủ cạnh tranh, yếu tố văn hoá và xã hội …Hiên nayphần lớn thị trường xuất khẩu thịt lợn đã có từ nhiều năm nay do đó để có thểđứng vững trên thị trương quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải cóchiến lược giữ vững thị trường sẵn có và mở rông quy mô hơn nữa.

6 Marketing- Mix (4p) trong xuất thịt lợn của các doanh nghiệp Việt Nam.

Theo Kotler, Marketing-mix là tập hợp những công cụ Marketing được sửdụng để theo đuổi những mục tiêu Marketing của mình trên thị trường mục tiêu.Marketing-mix bao gồm bốn yếu tố chính: chiến lược sản phẩm, chiến lược giácả, chiến lược phân phối và chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh MeredithG.G (1991), trang 9 có nói rõ về 4 yếu tố này như sau:

Trang 37

Sản phẩmPhân phốiXúc tiếnGiá cả

Chủng loại Vị trí các đại lý Quảng cáo Giá cơ sở

Chất lượng Loại đại lýTiêu thụ cá nhânĐiều kiện tín dụng

Nhãn hiệu Kho chứa hàngBán trực tiếpĐiều kiện chuyển giao

Bao bì Sử dụng bởi nhà bán

buôn Xúc tiến bán hàng Bảo hành

Dịch vụ Sử dụng bởi nhà bán lẻCông cộngChiết giá và bớt giá

Giao hàng Đại lý độc quyền Quan hệ với công

chúng Chiết khấu

6.1 Sản phẩm.

Chiến lược sản phẩm luôn được coi là quan trọng nhất trong chiến lượcMarketing Dưới góc độ kinh tế vĩ mô, chiến lược này bao gồm các nhiệm vụnhư phát triển sản xuất, kiểm tra chất lượng, định vị sản phẩm nhằm đáp ứng haimục tiêu chính: thứ nhất, mục tiêu đáp ứng nhu cầu thị trường và tăng số lượngsản phẩm bán ra; thứ hai, mục tiêu cân bằng hoạt động xuất khẩu ra nước ngoàivà sự ổn định của thị trường trong nước.

Với sản phẩm là thịt lợn cần nâng cao chất lượng, đảm bảo được độ antoàn và có sự kiểm định chặt chẽ khi xuất ra thị trường nước ngoài Sản phẩmphải là một chỉnh thể hoàn chỉnh chứa đựng những yếu tố, đặc tính và thông tinkhác nhau về nó.

6.2 Giá.

Trang 38

phải đảm bảo thu hút các thành phần kinh tế khác nhau tham gia vào thương mạihoá sản phẩm nhằm mục đích đẩy mạnh xuất khẩu Sự cạnh tranh về giá thườnglà yếu tố quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp Hiện nay sản phẩmxuất khẩu ra thị trường thế giới của các doanh nghiệp Việt Nam thường bị cạnhtranh về giá rất mạnh Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến giá cả là yếu tốquyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp như: đối thủ cạnh tranh có mứcgiá hấp dẫn, ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, tạo ra được sự ổn địnhvề tài chính của doanh nghiệp.

6.3 Phân phối.

Là chiến lược bao gồm các vấn đề như thiết lập các kiểu kênh phân phối,lựa chọn trung gian, thiết lập mối liên hệ trong kênh và toàn bộ mạng lưới phânphối, các vấn đề dự trữ, kho bãi, phương thức vận chuyển Hiểu theo nghĩarộng, phân phối có nghĩa là tập hợp tất cả các phương thức và hoạt động chuyểnhàng hoá và dịch vụ từ người bán đến người mua Chiến lược này chú trọng đếncác mục tiêu:

+ Mở rộng thị trường tiềm năng.

+ Tăng cường chất lượng các kênh thương mại.+ Giảm thiểu chi phí trong phân phối

Hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu thịt lợn Việt Nam thường nhậnnhững đơn đặt hàng từ phía nước nhập khẩu và thường bán với giá FOB tức làbán sản phẩm tại cảng và bên nhập khẩu sẽ tự vận chuyển vì thế yếu tố phânphối không thực sự quan trọng.

6.4 Xúc tiến.

Là chiến lược bao gồm mọi hoạt động nhằm truyền bá những thông tin vềsản phẩm như quảng cáo, kích thích tiêu thụ và các hoạt động khuyến mạikhác tới người tiêu dùng Chiến lược này nhằm đẩy mạnh các luồng thông tinhai chiều giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.

Như vậy, Marketing-mix là loại Marketing phối hợp hài hoà các yếu tố cơbản của nó sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của môi trường kinh doanhnhằm thu được lợi nhuận tối ưu.

Về nội dung có thể đưa ra mô hình sau:

MM

P1 P2

Trang 39

P4 P3

Đỉnh chóp của Marketing-mix toả ra 4 trục chính xuống các điểm của 4Plà MM-P1, MM-P2, MM-P3, MM-P4 Như vậy, đỉnh chóp MM đã hình thành sựphối hợp giữa các P Do đó, tại bất kỳ điểm P nào cũng luôn luôn có sự liên kếtvới các P khác Mối liên kết giữa các P là mối liên hệ qua lại hai chiều.

Nội dung phối hợp hài hoà 4P cần phải thực hiện đồng bộ theo một kếhoạch thống nhất trong một thời gian nhất định nhằm đạt được hiệu quả tối ưu.Muốn có được sự phối hợp thành công phải hiểu rõ vai trò của từng yếu tố P, vàphát hiện kịp thời mối liên hệ, tương tác giữa chúng.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỊT LỢN CỦA TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM.

I.TỔNG QUAN CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM.

1.Lịch sử hình thành và phát triển của TCT.

Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước đượcthành lập theo nghị quyết số 90 /TTG ngày 07/ 03 /1994 của thủ tướng chínhphủ trên cơ sở sắp xếp lại :

-Liên hiệp các xí gia cầm Việt Nam

-Tổng công ty xuất khẩu súc sản và gia cầm -Công ty gia súc và thức ăn chăn nuôi khu vực I-Công ty trâu bò thịt sữa…

Và một số các đơn vị thuộc ngành chăn nuôi trên phạm vi của cả nước thuộc bộnông nghiệp và phát triển nông thôn tại thời điểm thành lập.

Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam có tên giao dịch quốc tế: Việt NamNATIONAL LIVESTOCK CORPORATION.Tên viết tắt là VINALIVESCO.Trụ sở chính đặt tại nhà số 519 phố Minh Khai, phường Vĩnh Tuy, quận Hai BàTrưng, thành phố Hà Nội

Trang 40

Phòng, Đà Nẵng và nước ngoài phù hợp với luật pháp Việt Nam Là doanhnghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, có con dấu, được mở tài khoản tại khobạc và các ngân hàng theo quy định của Nhà nước được tổ chức và hoạt độngtheo điều lệ tổ chức và hoạt động do Hội đồng quản trị Tổng Công ty Xây dựngtrình Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam phê duyệt vàban hành

Từ khi mới thành lập bao gồm 51 đơn vị trong đó có 46 đơn vị thành viênhạch toán độc lập, 02 đơn vị hạch toán phụ thuộc, 03 đơn vị hành chính sựnghiệp.

2 Cơ cấu tổ chức, chức năng

2.1 Cơ cấu tổ chức.

Cơ cấu tổ chức bao gồm:

- Hội đồng quản trị có 5 thành viên do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và pháttriển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm Trong đó có 01 thành viên là Chủ tịch,01 thành viên kiêm Tổng Giám đốc, 01 thành viên kiêm trưởng ban kiểm soát.

Một số chuyên viên chuyên trách giúp việc cho chủ tịch Hội đồng quản trịquyết định

Thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng Công ty theo nhiệm vụNhà nước giao.

Ban kiểm soát có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ do Hội đồng quảntrị giao về việc kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Tổng Giám đốc, bộmáy giúp việc và các đơn vị thành viên trong việc chấp hành pháp luật, điều lệ,các Nghị quyết và quyết định của Hội đồng quản trị

Ngày đăng: 09/11/2012, 14:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1 : Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu. - Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN
Sơ đồ 1 Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu (Trang 25)
Bảng1.1. Các thành phần của Marketing-mix - Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN
Bảng 1.1. Các thành phần của Marketing-mix (Trang 36)
Bảng 2.1: Tình hình xuất nhập khẩu năm 2002, 2003, 2004 của Tổng công ty. - Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN
Bảng 2.1 Tình hình xuất nhập khẩu năm 2002, 2003, 2004 của Tổng công ty (Trang 46)
Bảng 2.1: Tình hình xuất nhập khẩu năm 2002, 2003, 2004 của Tổng  công ty. - Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN
Bảng 2.1 Tình hình xuất nhập khẩu năm 2002, 2003, 2004 của Tổng công ty (Trang 46)
Hình 2.1: Tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. - Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN
Hình 2.1 Tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (Trang 50)
Hình 2.1: Tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. - Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN
Hình 2.1 Tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (Trang 50)
Bảng 2.3.Cơ cấu mặt hàng thịt lợn. - Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN
Bảng 2.3. Cơ cấu mặt hàng thịt lợn (Trang 51)
Bảng 2.3.Cơ cấu mặt hàng thịt lợn. - Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN
Bảng 2.3. Cơ cấu mặt hàng thịt lợn (Trang 51)
Hình 2.2. Tình hình xuất khẩu thịt lợn của công ty sang thị trường Nga. - Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN
Hình 2.2. Tình hình xuất khẩu thịt lợn của công ty sang thị trường Nga (Trang 52)
Hình 2.2. Tình hình xuất khẩu thịt lợn của công ty sang thị trường Nga. - Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN
Hình 2.2. Tình hình xuất khẩu thịt lợn của công ty sang thị trường Nga (Trang 52)
Theo số liệu bảng trên ta thấy tình hình xuất khẩu thịt lợn từ năm 2002 đến nay luôn tăng. - Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN
heo số liệu bảng trên ta thấy tình hình xuất khẩu thịt lợn từ năm 2002 đến nay luôn tăng (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w