Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
464,58 KB
Nội dung
Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM Lớp : 1307SMGM0111 Nhóm : 08 Họ và tên SV : Nguyễn Thị Ngọc Trâm Trần Hồ Thu Lê Thị Thủy Nguyễn Thị Thúy Đặng Thị Trang Phạm Thị Thùy Nguyễn Thị Huyền Trang Phạm Thị Thu Trang Tống Thị Trang PHIẾU PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP Tên đầy đủ DN : Tổng Cơng ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội Tên giao dịch: Hanoi Beer-Alcohol and beverage joint stock corporation Tên viết tắt DN : HABECO Trụ sở : 183 Hồng Hoa Thám – Quận Ba Đình – Thành phố Hà Nội Ngày tháng năm thành lập : 06/05/2003 Loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp quốc doanh của nhà nước được thành lập theo quyết định 75/2003/QĐ-BCN ngày 06/05/2003 của Bộ trưởng Bộ Cơng Nghiệp và được chuyển đổi hoạt động tổ chức theo mơ hình cơng ty mẹ-con theo quyết định số 36/2004/QĐ-BCN ngày 11/05/2004 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp Bộ môn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM Tel : ( 84.4) 8.453843 | Fax ( 84.4) 8.464549 Website: http://www.habeco.com.vn Ngành nghề kinh doanh DN (Theo giấy chứng nhận đăng kí số 113641 - DNNN) : Ngành nghề chủ yếu của Tổng cơng ty gồm: Sản xuất, kinh doanh Bia - Rượu - Nước giải khát và Bao bì; Xuất nhập khẩu ngun liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hố chất; Dịch vụ khoa học cơng nghệ, tư vấn đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, Tổ chức vùng ngun liệu, kinh doanh bất động sản, Các dịch vụ và ngành nghề khác theo luật định Xác định hoạt động kinh doanh chiến lược (SBU) : 1- Sản xuất bia 2- Sản xuất rượu 3- Kinh doanh đầu tư bất động sản và văn phịng cho th Tầm nhìn, Sứ mạng kinh doanh DN : Tầm nhìn chiến lược : Xây dựng HABECO thành một trong những Tổng Cơng ty vững mạnh, giữ vai trị chủ đạo trong Ngành cơng nghiệp sản xuất Bia, Rượu, Nước giải khát và trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Châu Á về sản xuất kinh doanh Bia Sứ mạng kinh doanh : Bộ môn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM Duy trì và phát triển sản phẩm Bia Hà Nội ln là nét tinh hố trong văn hố ẩm thực của “Người Tràng An” và là niềm tự hào của Hà Nội Một số tiêu tài : năm 2012 (đơn vị : VNĐ) Tổng doanh thu : 8.919.305.204.135 Doanh thu thuần : 6.466.122.806.662 Lợi nhuận trước thuế : 1.338.095.354.571 Lợi nhuận sau thuế : 981.432.835.227 Tổng tài sản : 7.860.529.848.170 Tổng nguồn vốn : 7.860.529.848.170 Tỷ suất sinh lời : Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) =1.25 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGOÀI : Ngành kinh doanh doanh nghiệp : Ngành Bia - Tốc độ tăng trưởng năm 2009: Năm 2009, Việt Nam tiêu thụ 1,6 tỷ lít bia - Tốc độ tăng trưởng năm 2010 : Tổng sản lượng bia khoảng 2.59 tỷ lít, tăng ~ 62% so với năm 2009 - Tốc độ tăng trưởng năm 2011 : Năm 2011, sản lượng bia đạt 2.620 triệu lít, nộp ngân sách là 13.600 tỷ đồng tương đương khoảng 4% tổng thu ngân sách, tăng 4% so với 2010 -Năm 2012 sản lượng bia tồn ngành Việt Nam đạt 2,8 triệu lít, tăng 8% so với năm 2011. Giai đoạn chu kỳ phát triển ngành : Ngành giai đoạn tăng trưởng chu kỳ, do : Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM (i) Về sản lượng sản xuất: Việt Nam đứng thứ 13 thế giới về sản xuất bia (năm 2011, nhảy từ thứ hạng 20 năm 2008), là thị trường lớn thứ 3 Châu Á (sau Trung Quốc, Nhật Bản); tuy nhiên sản lượng mới chỉ chiếm 1,14 % sản lượng tồn cầu; (ii) Tiêu thụ bia bình qn đầu người tăng nhanh: hiện mức tiêu thụ là 28 lít trên/đầu người/năm; gấp đơi giai đoạn 2005-2011 và tăng gấp 3 so với năm 1995. Khả năng mức tiêu thụ cịn có thể nâng lên, vì cịn thấp so với mức 37 lít và 47 lít của người Hàn Quốc, Nhật Bản; và bằng khoảng 1/10 so với Châu Âu; (iii) Lợi nhuận biên cịn cao, do 3/4 lượng bia được tiêu thụ trực tiếp, uống tại chỗ; rất ít qua kênh siêu thị, bán lẻ. Theo nghiên cứu của APB, biên lợi nhuận ngành bia Việt Nam cao hơn 50% so với các nước cùng khu vực Châu Á thái bình dương (iv) Tốc độ tăng trưởng hiện nay khá cao, khoảng 13-15%/năm (dù đã giảm nhiều so với giai đoạn 1990-2000 tăng trưởng ớ mức 20%-30%/năm); (v) Ngành Bia vẫn phát tài trong khủng hoảng. Năm 2008 là năm Việt Nam đạt kỷ lục lạm phát gần 20% nhưng người dân cũng khơng vì thế mà cắt giảm chi phí nhậu. Đến nay kinh tế vẫn chưa hết khó khăn nhưng ngành bia vẫn “phát tài” do người dân khó "cai". Việt Nam đứng thứ 13 trên thế giới về sản xuất bia, là quốc gia có có mức tăng trưởng cao về sản lượng trong mười năm qua là 240,4,%. Với 350 cơ sở sản xuất bia, tập trung quanh khu vực các thành phố lớn; và vẫn tiếp tục gia tăng về số lượng, Bia Việt Nam sản xuất đang đáp ứng đủ tiêu dùng nội địa. Vào những thời điểm kinh tế khó khăn, doanh số bán hàng của các hãng bia danh tiếng tại các thị trường trên thế giới đều giảm, riêng tại thị trường Việt Nam thì vẫn tăng. Điều này cho thấy nhu cầu tiêu dùng bia của Việt Nam rất khủng khiếp Bộ môn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM Đánh giá tác động mơi trường vĩ mơ : Nhận dạng các nhân tố mơi trường có tác động mạnh nhất (Hiện nay và trong dài hạn) đến DN ? Nhân tố Chính trị pháp luật Nhân tố kinh tế Doanh nghiệp Nhân tố cơng nghệ Nhân tố văn hóa – xã hội 1.1 Mơi trường Chính phủ, luật pháp trị (P): Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đang nỗ lực phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa chính vì vậy vấn đề đặt ra cho Việt Nam là phải xây dựng và hồn thiện cơ chế chính sách, hệ thống pháp luật và các văn bản dưới luật nhằm tạo hành lang pháp lý rõ ràng, chuẩn mực và hiệu quả để tạo mơi trường thuận lợi thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển. Tuy nhiên, rượu bia là những sản phẩm mà Nhà nước khơng khuyến khích sử dụng. Chính phủ đã và sẽ ban hành nhiều chính sách có tác động đến Ngành Bia-Rượu-Nước giải khát để đảm bảo sự phát triển hài hồ cho tồn xã hội. Do đó hoạt động quản trị, kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng ít hay nhiều là điều khó tránh khỏi. Bia là mặt hàng nước uống chứa cồn khơng được khuyến khích Thách thức 1.2 Mơi trường kinh tế (E): Năm 2010 và 2011, kinh tế thế giới đang dần bước ra khỏi khủng hoảng nhưng tốc độ phục hồi cịn chập chạp và tiếp tục là những năm có nhiều khó khăn với những diễn biến phức tạp của kinh tế trong và ngồi nước. Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM Ở Việt Nam, tăng trưởng GDP trung bình là 7% năm nhưng năm 2010 tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 6,78% trong khi chỉ số lạm phát lên tới 11,75%. Việt Nam vẫn giữ vị trí nước thứ ba có sản lượng tiêu thụ bia cao nhất châu Á, sau Nhật và Trung Quốc. Trong 10 năm qua, tốc độ tiêu thụ bia của người Việt Nam đã tăng hơn 200%. Quy mơ Ngành bia Việt Nam năm 2012 ước đạt 4,6 tỷ USD (chiếm 3,7% GDP), tốc độ bình qn tăng trưởng là 11-15%. Thu nhâp bình qn đầu người tăng (gấp 10 lần từ 1994 đến 2012, đạt gần 1.600 USD) và dân số ở độ tuổi uống bia (20-40 tuổi) được dự báo tăng 5%/năm, tương đương mức tiêu thụ sẽ tăng thêm 1,7 triệu người đến năm 2015 Tiếp theo là ảnh hưởng của tỷ giá hối đối với việc tăng giá đồng USD và giá cả ngun vật liệu tăng đã khiến chi phí tài chính tăng cao. Thêm nữa là biến động lãi suất ngân hàng cũng là 1 thách thức khơng nhỏ với ngành bia Việt Nam Do đó mơi trường kinh tế trong nước vừa là thách thức vừa là cơ hội cho các DN trong ngành 1.3 Mơi trường văn hố – xã hội (S): Người tiêu dùng Việt Nam đang có xu thế thay rượu bằng bia và bia bắt đầu được coi là một loại nước giải khát khơng thể thiếu trong các bữa tiệc. Nhưng xu hướng lựa chọn ngành nghề liên quan đến: tài chính, ngân hàng, du lịch, ngoại giao, luật pháp ngày càng tăng cao ở độ tuổi trẻ; cùng với việc đào tạo chun mơn sinh, hố, thực phẩm…tại các trường hiện nay ở Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành sản xuất kinh doanh Bia là một khó khăn cho sự phát triển ổn định của Ngành. Cơ hội 1.4 Mơi trường nhân học: Dân số Việt Nam khoảng gần 90 triệu người và có cơ cấu dân số trẻ với hơn 75% dân số dưới 30 tuổi; tỷ lệ tăng dân số là Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM 1.21%, đây cũng là độ tuổi có tỷ lệ tiêu thụ các sản phẩm bia cao nhất. Mức tiêu thụ bình quan đầu người của Việt Nam theo thống kê 2007 là 21.7lít/năm (2010 đạt khoảng 28lít/ năm). Tốc độ tăng trưởng cao (khoảng 18%) nhưng mức tiêu thụ bia bình qn trên đầu người cịn thấp so với Nhật, Trung Quốc và các quốc gia Châu Âu . Dân số Việt Nam dự đốn đạt 100 triệu vào năm 2023 và ổn định ở mức 120 triệu dân. Trong vịng 15 năm nữa, với sự tăng trưởng 20% về quy mơ dân số và khoảng 200% GDP đầu người (5% năm), ước tính mức tiêu thụ bia tăng 5 lần. Đây là một mức tăng trưởng rất hấp dẫn. Bên cạnh đó xuất hiện xu hướng nhân khẩu học có thể ảnh hưởng đến văn hóa uống bia: Người tiêu dùng có khả năng sẽ giảm mức tiêu thụ bia do chế độ ăn uống và vấn đề sức khỏe. Khi uống bia đến lúc nồng độ rượu/máu lên đến 0,2%, người uống rơi và trạng thái say, có khả năng gây nhiều hệ lụy có hại. “Đừng uống bia trên 1 lít/ngày” cũng là lời khun của nhiều bác sỹ. Ngồi ra yếu tố giới tính cũng ảnh hưởng tới việc tiêu thụ mặt hàng này khi người tiêu dùng chủ yếu là nam giới, nữ giới chủ yếu có nhu cầu về các loại nước uống có cồn như bia nhẹ, mà mặt hàng này chưa phổ biến trên thị trường Đây là cơ hội đối với ngành bia trong nước, bên cạnh đó cũng là thách thức bởi thị trường Việt Nam cịn rất nhiều tiềm năng sẽ thu hút 1 lượng lớn đối thủ cạnh tranh khác cả trong và ngồi ngành 1.5 Mơi trường cơng nghệ (T): Đối với bất kỳ ngành nghề nào thì cơng nghệ cũng là 1 yếu tố có tác động khơng nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực tế các doanh nghiệp trong Ngành Bia Việt Nam đang “chạy đua” đầu tư các trang thiết bị, cơng nghệ mới để tăng sức cạnh tranh. Từ nhà nấu, lị hơi, hệ thống xử lý nước, ni cấy men, lên men bằng tank tự động ngồi trời, hệ thống lọc, lạnh, xử Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM lý nước thải…đều được thay mới và cải tiến. Nhà nhà nấu mới có cơng suất cao và giảm hao phí và quan trọng là có tính tự động hồn tồn. Cơng nghệ mới này có hệ thống vệ sinh CIP riêng; hệ thống cấp nước, lọc nước hiện đại và điều khiển tự động các cơng nghệ mới đã góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, bao bì đẹp, giảm tiếng ồn, hơi nóng, đảm bảo vệ sinh, giảm hao phí sản xuất, giảm lao động nặng nhọc,…Nhưng mức độ sử dụng vốn đầu tư, cơng nghệ và trang thiết bị kỹ thuật của các doanh nghiệp trong Ngành cịn rất khác nhau. Có doanh nghiệp đầu tư theo hướng chun sâu, có doanh nghiệp đầu tư theo hướng phân tán. Cơ hội cho các DN trong ngành tiếp cận KHKT hiện đại áp dụng vào sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng với chi phí cắt giảm Đánh giá cường độ cạnh tranh (Giải thích ngắn gọn câu trả lời) : Tồn rào cản nhập ngành : - Ngành bia ln phải song hành cùng phải vấn nạn “hàng giả, hàng nhái” gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp. Các thương hiệu uy tín trên thị trường dễ bị làm giả, ảnh hưởng đến uy tín nhà sản xuất cũng như sức khỏe người tiêu dùng, gây thất thu thuế. - Bia là thức uống rất phổ biến và là sản phẩm cũng sẽ chịu cả thuế GTGT và thuế tiêu thụ đặc biệt. Trong đó lượng bia hơi, bia cỏ trơi nổi khơng quản lý được ước tính khoảng 130 triệu lít. Trung bình thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) chiếm 24 – 25% giá thành xuất xưởng mỗi lít bia hơi. - Gia nhập WTO đã buộc Chính phủ phải thay đổi một số loại thuế bảo hộ , trong vịng 3 năm sau khi hội nhập Việt Nam sẽ áp dụng một mức thuế TTĐB cho tất cả các sản phẩm bia, khơng kể đến hình thức đóng gói. Hiện nay, chính sách thuế TTĐB đối với bia hơi đang được áp dụng như sau: Từ 01/01/2010 đến Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM 31/12/2012: bia hơi: 30%; bia chai, bia lon, bia tươi: 75%. Từ 01/01/2013: Các loại bia khơng phân biệt hình thức đóng gói đều chịu mức 50%. - Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thuế suất thuế nhập khẩu bia cũng đã giảm từ mức 80% xuống 65%, và sẽ xuống cịn 35% trong vịng 5 năm. Hiện nay, mức 65% thuế cịn là khá cao, nên các nhà sản xuất cịn hạn chế xâm nhập, thơng thường là liên doanh với các nhà sản xuất trong nước để tránh loại thuế này. Sự xâm nhập ngày càng sâu của nhà sản xuất, thương hiệu bia nước ngồi hứa hẹn thị trường bia sẽ cạnh tranh đến nghẹt thở trong nhiều năm tới. - Một số chính sách cũng có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành bia như: Thơng tư số 12/1999/TT-BTM quy định về quảng cáo, khuyến mại, địa điểm kinh doanh bia, Quy định về chi phí quảng cáo khuyến mại là 10% giá thành sản phẩm gây khó khăn cho việc quảng bá sản phẩm, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp mới vào ngành. Bên cạnh đó, các quy định về nồng độ cồn của người điều khiển xe khi tham gia giao thơng… cũng tác động khơng nhỏ đến hành vi của người tiêu dùng, hạn chế sức tiêu thụ sản phẩm của nhà sản xuất - Để tham gia vào ngành cơng ty phải có vốn lớn để đổi mới cơng nghệ chế biến. Đồng thời để đảm bảo chất lượng sản phẩm, cơng ty phải mua những ngun liệu ngoại nhập từ các nước có nguồn ngun liệu nổi tiếng thế giới vì thế giá ngun liệu khá cao Ví dụ như : malt, hoa Houblon chưa sản xuất được phải nhập khẩu từ nước ngồi ( Đức, Đan Mạch…) Rào cản gia nhập chỉ ở mức tương đối, trung bình. Do đó đe dọa gia nhập mới là khá lớn nên cường độ cạnh tranh sẽ ở mức khá cao. Bộ môn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM Đánh giá điểm : 4/10 Quyền lực thương lượng từ phía nhà cung ứng : - Nguyên vật liệu phải nhập 100% Ngun liệu chính (chiếm 60-70% lượng ngun liệu) để sản xuất bia là hạt đại mạch (malt), cùng với hoa bia Houblon, do trong nước chưa sản xuất được, nên phải nhập khẩu 100%. Theo Hiệp hội Rượu Bia Nước giải khát Việt Nam, mỗi năm Việt Nam nhập trung bình 120.000 đến 130.000 tấn malt tương đương với 50 triệu USD và dự kiến sẽ tăng lên 100 triệu USD. - Q trình gieo trồng đại mạch nước chưa khả thi Nguyên vật liệu ngành bia Việt Nam được nhập khẩu từ các quốc gia sản xuất lúa mạch ở khu vực ôn đới. Đứng đầu về sản xuất lúa mạch là: Nga, Canada, Tây Ban Nha, Đức, Pháp Biến đổi khí hậu có thể gây cản trở đến việc trồng lúa mạch, gây ảnh hưởng đến ngành cơng nghiệp sản xuất bia. Malt nhập khẩu có thể được thay thế bằng Malt chế biến từ đại mạch trồng trong nước. Việc trồng cây lúa mì (tiểu mạch) và đại mạch ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta với quy mơ nhỏ đã có từ nhiều năm trước đây: trồng thử nghiệm trên diện tích 15 ha, năng suất bình qn từ 1,5-2,5 tấn/ha tại Cao Bằng; triển khai dự án tới một số tỉnh Sapa, Đà Lạt, Hà Giang, Sơn La Trên thực tế, mới chỉ trồng được vài chục ha thử nghiệm, kết quả chưa thực sự khả thi vì điều kiện khí hậu Việt Nam chưa thích hợp, chất lượng của đại mạch ảnh hưởng đến chất lượng lên men bia, vị bia. Ðể nhân cấy và phát triển lên vài nghìn ha cần phải có một thời gian dài nhiều năm nữa, và cũng chỉ thay thế được khoảng 10% malt nhập khẩu. 10 Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM + Sản phẩm bia của cơng ty chủ yếu là tiêu thụ trên đoạn thị tường bình dân bởi vì hiện nay đại đa số thu nhập của người dân Việt Nam vẫn cịn thấp, họ khơng thể thường xun uống các loại bia đắt tiền mà chất lượng cũng khơng hơn nhiều so với bia Hà Nội -Sản phẩm trọng điểm tạo khác biệt: Bia Hà Nội của Habeco thực hiện chiến lược khác biệt hóa đối với các đối thủ cạnh tranh thể hiện trong chất lượng cuẩn phẩm với những đặc trưng riêng biệt khơng lẫn với sản phẩm khác bằng việc thực hiện đổi mới, đầu tư cơng nghệ trang thiết bị hiện đại. Habeco khơng phát triển tràn lan nhiều sản phẩm mà chỉ tập trung vào 4 nhãn hiệu nổi tiếng: bia hơi, biachai, bia lon và bia Premium. Habeco đã thành lập viện nghiên cứu phát triển sản phẩm bia rượu của riêng mình để tạo ra giá trị sản phẩm khác biệt. Habeco phát triển mơ hình cơng ty mẹ con nhằm tập trung năng lực sản xuất, thị trường tiêu thụ và đảm bảo sự đồng nhất về chất lượng tại tất cả các cơ sở sản xuất bia tức là quản lý sản xuất, tiêu thụ và chất lượng 1 cách tập trung. VD như bia chai 450ml, đây là sản phẩm chủ đạo của thương hiệu Bia Hà Nội với sản lượng sản xuất hàng năm chiếm 70% tổng sản lượng của Bia Hà Nội.Bia chai 450ml có độ cồn > 4,2 %, hương vị đậm đà, có màu vàng mật ong đặc trưng của bia, bọt trắng mịn Hiện Habeco đã có trên 300 đại lý phân phối tại hầu hết các tỉnh phía Bắc và có 12 cơng ty con tại các địa bàn trọng điểm phía bắc (Hà Nội, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phịng, Thanh Hóa, Nam Định, Quảng Trị) và 9 cơng ty liên kết. Thị phần Habeco đã chiếm khoảng 40% từ Nghệ An trở ra và kỳ vọng sẽ tăng lên 70% trong vài năm tới 43 Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM Việc tránh mở rộng q sớm thị trường vào các tỉnh p hía nam vốn chưa phải là thế manh của Habeco đã giúp cho Habeco tránh bị phân tán nguồn lực và tiết kiệm được các chi phí tiếp thị và phát triển thị trường Chiến lược tăng trưởng + Các sách triển khai (Giải thích ngắn gọn câu trả lời) Căn vào mô thức QSPM cho ta thấy Habeco áp dúng chiến lược cường độ với sản phẩm bia HN Cụ thể sau : Chiến lược cường độ Thâm nhập thị trường: Với việc xác định thị trường trọng điểm là khu vực miền Bắc từ Quảng Bình, Quảng Trị trở ra, và mục tiêu đưa Bia Hà Nội đạt thị phần trên 70% tại thị trường Bắc và Bắc Trung bộ, tăng trưởng hàng năm của cơng ty mẹ từ 20%-25% và đến 2010 có 23 cơng ty con, liên kết ở nhiều lĩnh vực, bia Hà Nội đã tận dụng thế manh về thương hiệu truyền thống, để đầu tư tập trung và trọng điểm, tránh đối đầu với các thương hiệu bia khác tại các địa bàn mà đơn vị này chưa có lợi thế. Bí quyết lựa chọn nguồn nước và bí quyết cơng nghệ qua nhiều thế hệ đã làm nên Habeco trong Top 100 thương hiệu mạnh. Người tiêu dùng dù khó tính đến mấy cũng phải thừa nhận bia hơi, bia chai và bia lon Hà nội có chất lượng rất “Hà Nội”. Khơng “ồn ào” trong tiếp thị, nhưng bia Hà Nội đã được người dân cả nước, đặc biệt các tỉnh miền Bắc, đón nhận và hiện nguồn cung sản phẩm này vẫn chưa đáp ứng đủ cầu Phát triển thị trường: Đầu tư xây dựng nhà máy bia ở các cơng ty con của Habeco tại Hưng n, Vũng Tàu, Nghệ An, Hải Phịng, Quảng Trị, Thái Bình, các dự án khác ở Kim Bài, Phú Thọ, Nam Định… và nhất là sự kiện đưa vào 44 Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM vận hành Nhà máy Bia Hà Nội - Mê Linh để tăng cơng suất sản xuất và để phục vụ khách hàng ở các địa phương lân cận khác và tận dụng nguồn ngun liệu ở các địa phương. Bên cạnh đó Habeco đã có hai cơng ty con trong khu vực miền Trung và Nam là Cơng ty Cổ phần Bia Hà Nội-Quảng Bình và Cơng ty Cổ phần Bia Hà Nội-Vũng Tàu góp phần giảm phí vận chuyển sản phẩm từ Bắc vào Nam, bước đầu tấn cơng thị trường miền Nam đối trọng với Sabeco-bia Sài Gịn trong đó. Khơng chỉ dừng chân tại thị trường trong nước, Bia Hà Nội cịn mở rộng thị trường ra thế giới như xuất khẩu sang Đài Loan, Lào, Hàn Quốc, Anh, CHLB Đức, Hà Lan, Úc, Mỹ, Congo và đã có được tập khách hàng nhất định ở các quốc gia đó. Các sản phẩm này HABECO đều đã đăng ký nhãn hiệu thương mại, bản quyền Phát triển sản phẩm: Với mục tiêu bổ sung thêm một thành viên cao cấp trong chuỗi sản phẩm của mình, Bia Hà Nội đã chọn cách phục dựng thương hiệu truyền thống bên cạnh việc gắn cho nó hình ảnh mới, chai mới cũng với slogan hàng khủng “Trúc Bạch – Kiệt tác Bia”- Chính loại hoa bia Q tộc này là một trong những bí quyết đem tới vị đắng ngọt êm dịu mà bất cứ người sành bia nào cũng phải tấm tắc khen từ cái nhấp mơi đầu tiên và lớp bọt trắng mịn hấp dẫn vẫn cịn lại ngay cả khi thực khách đã thưởng thức tới giọt bia cuối cùng. Bia Trúc Bạch của Habeco là kiệt tác được sinh ra từ sự kết hợp giữa bí quyết sản xuất bia 120 năm nay của Habeco và các ngun liệu q hiếm nhập khẩu trên thế giới. Những ngun liệu thượng hạng hịa quyện với nhau một cách tinh tế dưới bàn tay của những kỹ sư cơng nghệ, nhờ đó Trúc Bạch có được vị ngon đặc biệt thỏa mãn mọi giác quan để người u bia thực sự được uống một kiệt tác. Các ngun liệu sản xuất chính như đại mạch, hoa 45 Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM bia được lựa chọn và nhập khẩu từ các vùng cung cấp ngun liệu sản xuất bia tốt nhất thế giới. Đặc biệt, sản phẩm Bia Trúc Bạch với cơng nghệ cổ truyền của HABECO được nấu từ hoa bia Saaz, một trong bốn loại hoa bia q tộc của Thế giới, chỉ có duy nhất ở thung lũng Zatec, cộng hịa Czech. Là loại hoa bia có chỉ số vị đắng tuyệt vời và lý tưởng nhất để tạo nên “đẳng cấp ngon và duy nhất” của bia. Một điểm khác biệt so với các loại bia khác là nguồn nước ngầm được sử dụng để chế biến bia Trúc Bạch là nước được khai thác tại khu vực Hồng Hoa Thám, Hà Nội. Nguồn nước này do người Pháp tìm ra trong q trình thăm dị tìm các nguồn nước có hàm lượng vi khống phù hợp nhất cho lên men bia để đặt nhà máy bia Homel từ năm 1890 Ngồi ra, bên cạnh thực hiện các chiến lược trên, Habeco cũng triển khai áp dụng thêm 1 số chiến lược khác có tác dụng đẩy mạnh sản xuất, hợp tác phát triển sản phẩm và thị phần. Cụ thể : Chiến lược đa dạng hóa - Chiến lược đa dạng hóa hàng ngang : + Habeco nổi tiếng với sản phẩm bia hơi chiếm tỷ trọng cao nhất 50.92% trong tổng khối lượng sản xuất và tiêu thụ. Bia hơi của Habeco là đồ uống thơng dụng đối với người dân Hà nội và Miền Bắc bởi giá thành phù hợp với người tiêu dùng và có hương vị thơm ngon độc đáo nhờ vào sử dụng nguồn nước ngầm đặc biệt. Bia hơi của Habeco đang chiếm giữ thị phần chính tại thị trường miền Bắc. Habeco cũng đưa ra sản phẩm bia cao cấp bia lon 330 và Bia Chai Hanoi premium, tuy nhiên sản phẩm này vẫn chưa được tiêu thụ mạnh. Trong năm 2007, Habeco cũng đưa vào thị trường Bia tươi, một dịng bia đang được khách 46 Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM hàng ưa chuộng với sản lượng ước tính khoảng 67.000 lít năm 2007. Mặc dù sản lượng chưa cao nhưng đây mới là giai đoạn thử nghiệm và thăm dị thị trường của cơng ty, trong năm 2008 cơng ty dự kiến nâng sản lượng bia tươi lên 500.000 lít/năm + Bổ sung vào danh mụcBia Hà Nội các dịng sản phẩm ngồi Bia chai Hà Nội 450ml là sản phẩm chủ đạo chiếm 70% tổng sản lượng của Bia Hà Nội như: Hanoi Beer Premium ra đời năm 2005 hướng vào đối tượng tiêu dùng cao cấp Bia Lon Hà Nội dung tích 330ml được tung ra thị trường lần đầu tiên vào năm 1992 Lager Beer là sản phẩm mới, chính thức đưa vào thị trường năm 2007, hiện nay đã được người tiêu dùng chấp nhận, bước đầu có chỗ đứng trên thị trường - Chiến lược đa dạng hóa hàng dọc : Habeco tiến hành mở rộng kinh doanh đa ngành nghề, tham gia đầu tư văn phịng cho th, khách sạn nhà hàng, đầu tư tài chính, tham gia góp vốn đầu tư vào các cơng ty con, cơng ty liên kết mới. Sau khi cổ phần hố cơng ty có tham vọng kinh doanh đa ngành nghề, ngồi bia, rượu và nước giải khát cơng ty đã tăng cường tham gia đầu tư tài chính, kinh doanh văn phịng và khách sạn. Tuy nhiên, theo phân tích thì đây khơng phải là hướng đi đúng của cơng ty trong thời gian tới khi các hoạt động đầu tư tài chính khơng phải là lĩnh vực chun mơn của cơng ty và có thể phải chịu nhiều rủi ro cao. Hơn thế nữa, thị trường cho th văn phịng và khách sạn Việt Nam hiện nay cung vẫn khơng đủ cầu nhưng theo tính tốn của 47 Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM CBRE, năm 2010 thị trường cho th văn phịng và khách sạn ở Việt Nam đã bão hồ khi đó cơ hội đầu tư cho cơng ty mới bước vào thị trường kinh doanh khách sạn, cho th văn phịng như Habeco khơng cịn nhiều - Theo Bố cáo Thành lập Doanh nghiệp ngày 19/02/2008, 3 cổ đơng sáng lập bao gồm Tổng Cơng ty Bia - Rượu nước giải khát Hà Nội (HABECO), Cơng ty Cổ phần Sành sứ Thủy tinh Việt Nam (VINACEGLASS) và Cơng ty Cổ phần LILAMA Hà Nội (LILAMA HANOI) đã góp vốn thành lập CƠNG TY CỔ PHẦN ÐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HABECO với vốn điều lệ 300 tỷ đồng. Với các ngành nghề kinh doanh chính: Chưng, tinh cất và pha chế các loại rượu mạnh. Sản xuất bia và mạch nha ủ men bia. Sản xuất đồ uống khơng cồn, nước khống. Gia cơng cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại. Sản xuất các sản phẩm khác bằng kim loại. Sản xuất các sản phẩm điện tử dân dụng. Lắp đặt máy móc thiết bị cơng nghiệp, khai thác xử lý và cung cấp nước. Xây dựng nhà các loại, xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác. Phá dỡ, chuẩn bị mặt bằng. Lắp đặt hệ thống điện, lắp đặt hệ thống cấp, thốt nước, lị sưởi và điều hịa khơng khí. Lắp đặt hệ thống xây dựng khác. Bn bán đồ uống, bn bán máy móc thiết bị và phụ tùng máy khác. Vận tải hàng hóa bằng đường bộ, kho bãi và lữu giữ hàng hóa. Dịch vụ lưu trú ngắn ngày. Kinh doanh nhà hàng và dịch vụ ăn uống lưu động, hoạt động trụ sở văn phịng, dịch vụ hành chính văn phịng tổng hợp và hoạt động vui chơi giải trí khác Chiến lược tích hợp HAPRO và HABECO đã thống nhất và đi đến quyết định cùng nhau ký kết thỏa thuận hợp tác tồn diện giữa hai bên. HAPRO sẽ làm đầu mối phân phối các sản phẩm của HABECO trong hệ thống chuỗi Trung tâm Thương mại, Siêu thị, 48 Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM Cửa hàng kinh doanh, Cửa hàng tiện ích (HAPROMART) của mình. HABECO sẽ đưa hàng hóa và tiêu thụ các sản phẩm của HAPRO trong hệ thống phân phối của HABECO Chiến lược liên minh, hợp tác, M&A,… : - Khác với Vietcombank hay Bảo Việt lựa chọn đối tác chiến lược song song với q trình cổ phần hóa và mục tiêu thu lợi về giá bán được coi trọng, Habeco lựa chọn đối tác chiến lược từ rất sớm, trước khi cổ phần hóa Habeco khơng đặt mục tiêu bán giá cao mà cần ở đối tác chiến lược những mặt Habeco cịn thiếu. Carlsberg là nhà đầu tư có thể bổ sung cho Habeco những mặt mà Habeco đang rất thiếu như đào tạo nguồn nhân lực, kinh nghiệm quản lý và phát triển thị trường. Năm 2007, Habeco và Carlsberg cùng một đối tác khác lập liên doanh Bia Hà Nội - Vũng Tàu để sản xuất các nhãn hiệu của Habeco tại thị trường miền Nam. Hiện tỷ lệ nắm giữ của Carlsberg trong liên doanh này xấp xỉ 55%, Habeco là 45% Habeco và Carlsberg đã từng ký kết hợp tác làm ăn chiến lược hồi tháng 5/2005, trong đó Carlsberg nói sẽ giúp đối tác Việt Nam về kỹ thuật và tiếp thị chiến lược khác. Carlsberg đã hỗ trợ Habeco mở rộng thị trường ở miền Trung, nhưng sự hỗ trợ này cho đến nay cịn hạn chế - Ngày 19/11/2007 tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết hợp đồng EPC Dự án đầu tư giai đoạn II Nhà máy Bia Hà Nội tại Vĩnh Phúc giữa Tổng cơng ty Bia - Rượu NGK Hà Nội (HABECO) và đối tác là liên danh Krones - Haskoning - Lilama. Đây là dự án nâng cơng suất Nhà máy lên 200 triệu lít/ năm. Theo ơng Volker, với 49 Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM dây chuyền hiện đại có khả năng sản xuất 60.000 chai bia/giờ, một dây chuyền có cơng suất nhanh nhất trên lãnh thổ Việt Nam - Ngày 22/2/2008. Tổng cơng ty Rượu - Bia - Nước giải khát Hà Nội (Habeco) thơng báo vừa ký kết biên bản ghi nhớ ba bên với Diageo (một trong những tập đồn sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn hàng đầu thế giới) và Cơng ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội (Halico) về hợp tác trong thị trường đồ uống có cồn tại Việt Nam. Với sự hợp tác này. Diageo mong muốn kết hợp những khả năng và kinh nghiệm trên tồn cầu của mình cùng với năng lực và sự am hiểu sâu rộng thị trường nội địa từ Halico và Habeco. Mặt khác, với sự hợp tác của Diageo, ngành cơng nghiệp sản xuất rượu nội địa sẽ nâng cao thêm vị thế của mình để phát triển một cách bền vững phù hợp với chiến lược phát triển của ngành và của Chính phủ.Việc hợp tác Diageo sẽ giúp Habeco củng cố và phát triển ngành sản xuất đồ uống có cồn nhờ vào khả năng và kinh nghiệm lâu năm cũng như mạng lưới phân phối rộng ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP : Loại hình cấu trúc tổ chức (Giải thích ngắn gọn câu trả lời) : Chức năng Bộ phận Ma trận Khác Giải thích : Mơ hình tổ chức của tổng cơng ty là mơ hình hỗn hợp, kết hợp giữa mơ hình chức năng và bộ phận nhưng trong đó mơ hình chức năng là chủ yếu. Tổng giám đốc là người ra quyết định sau cùng khi thơng qua đại bộ phận cổ đơng trong hội đồng quản trị, các Phó GĐ, các phịng ban có nhiệm vụ tư vấn giúp đỡ 50 Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM TGĐ trong phạm vi chức năng phịng ban mình quản lý, duy có phịng vật tư ngun liệu và phịng thị trường là có thêm quyền ra quyết định các chi nhánh và bộ phận vật tư SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY Phong cách lãnh đạo chiến lược (Giải thích ngắn gọn câu trả lời) : Lãnh đạo nhóm : Dung hịa giữa lành đạo nhiệm vụ và định hướng con người 51 Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM Giải thích: Trong nhưng năm qua Habeco đã có những bước phát triển nhanh chóng về chất lượng quy mơ và vị thế. Để đạt được những thành cơng rực rỡ đó phải nhắc đến vai trị của những người lãnh đạo cơng ty Habeco. Với phong cách lãnh đạo nhóm tài tình, linh hoạt, ý chí vươn lên của tuổi trẻ những nhà lãnh đạo đã truyền được nhiệt huyết tới các nhân viên của cơng ty, làm cho các nhân viên nhận biết được vị thế tầm vóc và mục tiêu phát triển của Habeco, dung hồ được lợi ích của cá nhân lợi ích của doanh nghiệp làm cho các nhân viên của Habeco ln hết mình vì cơng việc, ln sáng tạo trong cơng việc để tương xứng với vị thế đó Ở Habeco, HĐQT và ban Tổng giám đốc đều cùng chung một mục tiêu, cùng chung đích đến, vì vậy khơng có sự vênh nhau. Về phía HĐQT, ln phải phân định rõ ràng giữa chức năng nhiệm vụ của HĐQT và ban điều hành; HĐQT định hướng sản xuất kinh doanh theo Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đơng và giám sát cơng việc của ban Tổng giám đốc chứ khơng can thiệp sâu. Ơng Nguyễn Tuấn Phong, Chủ tịch HĐQT Tổng cơng ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (HABECO) rất chú trọng phải làm sao để ở vị trí đứng đầu nhưng khơng trở nên xa cách, cần cởi mở và sẵn sàng chia sẻ để đón nhận được nhiều luồng thơng tin nhất có thể. Nhưng sau bước đón nhận, cần tỉnh táo để phân tích, kiểm chứng và rồi ra quyết định cuối cùng. Bởi ơng cho rằng: “Khơng thể bỏ qua bước nào trong đó vì mỗi quyết định của người đứng đầu có thể mang lại thành quả cho doanh nghiệp, nhưng cũng có thể làm tiêu vong cả một doanh nghiệp” Chính sách đào tạo 52 Bộ môn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM Cơng ty ln chú trọng đến nguồn nhân lực, đặt biệt là đội ngũ cán bộ, nhân viên bán hàng và người có tay nghề chun mơn nghiệp vụ quản lý. Các chính sách đào tạo cho người lao động được quy định rõ ràng trong thỏa ước lao động tập thể: - Người lao động có quyền được học tập nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, theo kế hoạch, quy hoạch đào tạo của cơng ty. Cơng ty có trách nhiệm hỗ trợ các nguồn lực theo quy định của nhà nước và của cơng ty. - Khi người sử dụng lao động cử người lao động đi đào tạo, đào tạo lại nhằm đáp ứng u cầu của sản xuất kinh doanh, mọi chi phí đào tạo sẽ do người sử dụng lao động chịu. - Trường hợp sau khi đào tạo lại, người lao động chưa đạt u cầu mà do lỗi của người lao động cần phải học lại, thì tuỳ từng trường hợp cụ thể chi phí học lần sau sẽ do người lao động trả tồn bộ hoặc trả một phần sau khi đã thoả thuận với người sử dụng lao động. - Người lao động có nhu cầu học tập để tự nâng cao trình độ sẽ được người sử dụng lao động xem xét tạo điều kiện về thời gian và hỗ trợ một phần kinh phí theo quy định trên cơ sở mục đích của khóa học phải hướng đến phục vụ cho hoạt đơng kinh doanh của cơng ty, người lao động cam kết hồn thành tốt cơng việc được giao và đạt kết quả học tập theo u cầu Chính sách lương, thưởng Quỹ tiền lương kế hoạch của cơng ty được xây dựng từ kế hoạch kinh doanh và chỉ tiêu đơn giá tiền lương do Hội đồng quản trị, Đại hội cổ đơng có thẩm 53 Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM quyền phê duyệt. Quỹ tiền lương thực hiện được xác định căn cứ vào kết quả kinh doanh đạt được. Tiền lương cấp bậc, chức vụ của người lao động được thực hiện theo hệ thống thang, bảng lương của Nhà nước, được ghi trong hợp đồng lao động và các phụ lục kèm theo. Ngồi ra Cơng ty trả lương hiệu quả (lương mềm) cho từng người lao động trên cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh của từng bộ phận và người lao động đóng góp vào hiệu quả chung của Cơng ty. Ngồi tiền lương và phụ cấp (nếu có), người lao động được thưởng trong quỹ tiền lương khi hồn thành và hồn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh Tiền thưởng từng người được xác định theo cơng việc đảm nhận và hệ số đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ. Ngồi ra Cơng ty cịn thưởng cho người lao động có sáng kiến, cải tiến, hợp lý hố trong sản xuất, cơng tác quản lý, chun mơn nghiệp vụ khắc phục khó khăn trong sản xuất, tiết kiệm làm lợi cho cơng ty Chính sách Bảo hiểm, phúc lợi Cơng ty tham gia đầy đủ chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho người lao động của Cơng ty. Người lao động được hưởng các chính sách phúc lợi của Cơng ty: tặng q nhân dịp các ngày lễ tết, ngày sinh nhật, được thăm hỏi khi ốm đau; trợ cấp khi nghỉ ốm, thai sản hoặc gặp khó khăn… Hàng năm Cơng ty tổ chức tham quan nghỉ mát cho cán bộ cơng nhân viên. Ngồi ra Cơng ty tổ chức thường xun các hoạt động thể thao, văn hố nghệ thuật, xây dựng văn hố doanh nghiệp, ngày hội gia đình khuyến khích cán bộ nhân viên tham gia. Các phúc lợi cơng cộng của tập thể cho cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty sử dụng kinh phí từ nguồn quỹ phúc lợi 54 Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM Chế độ làm việc Trong điều kiện lao động bình thường, thời gian làm việc của người lao động là 44 giờ/ tuần, thời gian làm việc mỗi ngày là 8 giờ; ca sáng, ca chiều có thời gian nghỉ 30 phút, ca đêm nghỉ 45 phút (kể cả ăn cơm giữa ca). Trường hợp do tính chất vận hành dây chuyền sản xuất, đang trong ca trực sẽ ln phiên nghỉ ăn giữa ca. Người sử dụng lao động và người lao động phấn đấu tăng năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh để giảm thời gian lao động xuống 40 giờ/ tuần Một số nhận xét văn hóa doanh nghiêp : Ở Habeco, HĐQT và ban Tổng giám đốc đều cùng chung một mục tiêu, cùng chung đích đến, vì vậy khơng có sự vênh nhau. Về phía HĐQT, ln phải phân định rõ ràng giữa chức năng nhiệm vụ của HĐQT và ban điều hành; HĐQT định hướng sản xuất kinh doanh theo Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đơng và giám sát cơng việc của ban Tổng giám đốc chứ khơng can thiệp sâu - Mối quan hệ dân chủ, bình đẳng, lắng nghe thân thiện lãnh đạo đội ngũ CBCNV: Sự dân chủ và bình đẳng khơng phải là việc cào bằng mà là việc ứng xử đúng chức trách và nhiệm vụ của mình, được bình đẳng tận dụng các cơ hội trong cuộc sống và trong cơng việc, được phát huy nguyện vọng và năng lực của mình, được đối xử và đãi ngộ đúng với đóng góp của mình tại Cơng ty. Tại HABECO, mỗi cá nhân có quyền và được tạo điều kiện để mọi người thể hiện chính kiến của mình với mục tiêu xây dựng và phát triển - Mối quan hệ đồng nghiệp với đồng nghiệp: 55 Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM Một tập thể tốt là một tập thể mà ở đó các cá nhân có sự hợp tác, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Sự học hỏi và phấn đấu trong mối quan hệ đồng nghiệp sẽ tạo nên một tập thể vững mạnh. Điều đó đang tồn tại ở Tại HABECO và đang ngày càng được phát huy -Mối quan hệ với sản phẩm mình: Mỗi sản phẩm đưa ra thị trường là kết của q trình tìm tịi, nghiên cứu, đánh giá khách hàng và đối thủ. Mỗi doanh nghiệp đều có sản phẩm ruột của mình. Ở Tại HABECO, Bia hơi Hà Nội chính là đứa con tinh thần của Cơng ty. Vì vậy, mỗi nhân viên đều phải hiểu về sản phẩm, u sản phẩm thì mới truyền được tình u và niềm tin vào sản phẩm tới khách hàng, thúc đẩy khách hàng gắn bó và thưởng thức có văn hóa Văn hóa được duy trì bằng sự trao truyền và quảng bá. VHDN cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Habeco khơng thể xây dựng được VHDN nếu khơng có sự thấu hiểu, ý thức và tơn trọng. Hoạt động tun truyền, giáo dục nội bộ có vai trị rất lớn trong việc xây dựng VHDN. Ở tại HABECO, cơng ty có tờ tin nội bộ, là diễn đàn, là tiếng nói là tâm tư nguyện vọng của nhân viên trong doanh nghiệp. Vì vậy, mỗi cá nhân đều có quyền bảy tỏ tiếng nói, tâm tư, nguyện vọng của mình một cách thẳng thắn trên tờ tin nội bộ. 56 Bộ mơn Quản Trị Chiến Lược-ĐHTM 57 ... hội chợ. Vốn tự hào là Thương hiệu Quốc gia,? ?HABECO? ?tham gia hội chợ chưng bày những dịng sản phẩm đã làm nên thương hiệu? ?Bia? ?Hà? ?Nội? ?như? ?bia? ?Trúc Bạch, bia? ?chia? ?Hà? ?Nội? ?Premium,? ?bia? ?lon? ?Hà? ?Nội, ? ?bia? ?chai? ?Hà? ?Nội? ?450ml. Quan hơn 120 ... Quản Trị Chiến Lược- ĐHTM Cửa hàng? ?kinh? ?doanh, Cửa hàng tiện ích (HAPROMART)? ?của? ?mình.? ?HABECO? ?sẽ đưa hàng hóa và tiêu thụ các sản phẩm? ?của? ?HAPRO trong hệ thống? ?phân? ?phối? ?của? ? HABECO Chiến lược liên... Chiến Lược- ĐHTM -? ?Bia? ?Hà? ?Nội? ?- Nghệ An: 25- 30 triệu lít/ năm - Rượu? ?Hà? ?Nội? ?– n Phong: 20 triệu lít/ năm (của? ?cơng ty cồn Rượu? ?Hà? ?Nội) - Cụm cơng nghiệp và Đơ thị? ?Hà? ?Tây? ?của? ?Cơng ty Cổ phần? ?Hà? ?Nội? ?–? ?Hà? ?Tây với