Phân tích chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần á châu (ACB)

66 471 0
Phân tích chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần á châu (ACB)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN - ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀ NG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC DANH SVTH: NGUYỄN LÝ KIM THÔNG MÃ SỐ SV: 108204531 LỚP: ĐT2 - K34 Thành phố Hồ Chí Minh: 3/2012 SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ A MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU B PHẠM VI ĐỀ TÀI C PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN I 10 GIỚI THIỆU VỀ NH THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) 10 I Giới thiệu NH Thƣơng mại cổ phần Á Châu 10 II Ngành nghề kinh doanh công ty 10 III Mục tiêu tầm nhìn, sứ mệnh 10 IV Các tiêu tài chính yếu 11 PHẦN 13 PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI 13 Ngành kinh doanh doanh nghiệp 13 I Tăng trƣởng ngành 13 Giai đoạn chu kỳ phát triển ngành 14 II Đánh giá tác động môi trƣờng vĩ mô 15 Nhân tố trị - pháp luật 15 Nhân tố văn hóa - xã hội 16 Nhân tố công nghệ 16 Nhân tố kinh tế 17 III Đánh giá cƣờng độ cạnh tranh 19 Tồn rào cản gia nhập ngành 19 Quyền lực thƣơng lƣợng từ phía nhà cung ứng 21 Quyền lực thƣơng lƣợng từ phía khách hàng 21 Cạnh tranh doanh nghiệp ngành: 22 Đe dọa từ sản phẩm thay 23 Quyền lực tƣơng ứng bên liên quan khác 23 IV Các nhân tố thành công chủ yếu ngành 25 Năng lực kiểm soát rủi ro: 25 Uy tín NH: 26 SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB Tỷ lệ lãi suất tiền gửi tiền vay : 26 Dịch vụ chăm sóc khách hàng 26 Sự thuận tiện giao dịch 27 Công nghệ 27 MÔ THỨC EFE 28 PHẦN 29 PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN TRONG 29 Sản phẩm thị trƣờng 29 I Sản phẩm 29 Thị trƣờng 29 II Đánh giá nguồn lực, lực dựa chuỗi giá trị 29 MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA M.PORTER 30 Hoạt động 30 Hoạt động bổ trợ 33 III Các lực cạnh tranh ACB 36 Năng lực tài 36 Năng lực công nghệ 36 Năng lực thƣơng hiệu 37 Năng lực nhân 37 IV Chiến lƣợc khách hàng ACB 38 Thị trƣờng khách hàng mục tiêu ACB 38 Huy động tín dụng 39 Vị cạnh tranh 40 V Tổng tài sản 40 Vốn điều lệ 41 Huy động vốn 41 Dƣ nợ cho vay 42 PHẦN 45 CÁC CHIẾN LƢỢC KẾT HỢP CỦA ACB 45 Chiến lƣợc cạnh tranh 45 I Chiến lƣợc khác biệt hóa 45 Chiến lƣợc tập trung 45 II Chiến lƣợc tăng trƣởng 46 Chiến lƣợc tăng trƣởng ngang 46 SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB III Đa dạng hóa 47 Thiết lập mô thức TOWS 47 Điểm mạnh (S- strengths) 47 Điểm yếu (W- weaknesses) 51 hội (O- opportunities) 53 Thách thức (T- threats) 55 BẢNG PHÂN TÍCH TOWS 56 IV Ma trâ ̣n vi tri ̣ ́ chiế n lƣơ ̣c và đánh giá hành đô ̣ng (SPACE) 58 V Ma trâ ̣n hoa ̣ch đinh ̣ chiế n lƣơ ̣c khả định lƣợng (QSPM) 59 VI ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 60 Loại hình cấu trúc tổ chức 60 Phong cách lãnh đạo chiến lƣợc 62 Văn hóa NH 62 KẾT LUẬN 65 SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB DANH SÁCH BẢNG BIỂU Quá trình tăng vốn công ty Mức độ hoàn thành tiêu kế hoạch Tập đoàn Khả sinh lời Tập đoàn (%) Mô thức EFE 25 Bảng so sánh số tiêu tài ngân hàng 38 Mô thức IFE ACB 40 Phân tích TOWS 53 Ma trận vị trí chiến lƣợc SPACE 55 Ma trận hoạch định chiến lƣợc QSPM 57 SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Thị phần huy động vốn giai đoạn 01/2002-03/2011 Số lƣơ ̣ng Ngân hàng giai đoa ̣n 2006-2010 10 Tăng trƣởng thu nhâ ̣p dich ̣ vụ tổng thu nhập năm 2010 so với năm 2009 11 Tăng trƣởng kinh tế Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 1990-2010 14 Lạm phát Việt Nam số nƣớc khu vƣ̣c 15 Mô hình M.PORTER 21 Lơ ̣i nhuâ ̣n trƣớc thuế của các NH năm 2010 22 Mô hình chuỗi giá trị M.PORTER 27 Biểu đồ tỷ lệ nợ xấu ngân hàng năm 2011 36 Tổng tài sản hợp 38 Vốn huy động hợp ACB 39 Đồ thị phân tích SPACE 56 Sơ đồ tổ chức ACB 59 SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI NHTMCP : Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần NH TMQD : Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc TGTK : Tiền gửi tiết kiệm TGTT : Tiền gửi toán VN : Việt Nam SP : Sản phẩm SP – DV : Sản phẩm – Dịch vụ ACB : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu 10 BĐS : Bất động sản 11 DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ 12 DN : Doanh nghiệp 13 HĐQT : Hội đồng quản trị 14 CNTT : Công nghệ thông tin 15 TBKTVN: : Thời báo kinh tế Việt Nam 16 CNTT : Công nghệ thông tin 17 CSVC : sở vật chất 18 SXKD : Sản xuất kinh doanh 19 KH : Khách hàng 20 KCN : Khu công nghiệp 21 TCTD : Tổ chức tín dụng 22 QLRR : Quản lý rủi ro 23 HĐTD : Hội đồng tín dụng 24 ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB PHÂN TÍCH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB)  PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Với xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế hiện ngành NH ngành chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ rõ rệt Hội nhập đem đến nhiều hội phát triển nhƣng đem lại nguy cơ, đe dọa thách thức cho ngành NH Trong bối cảnh bƣớc khỏi khủng hoảng 2008-2009 với chƣơng trình nới lỏng sách tiền tệ để thúc đẩy tăng trƣởng, kinh tế nói chung ngành NH nói riêng phải điều chỉnh sang sách thắt chặt để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Điều khiến cho sách môi trƣờng kinh doanh ngành NH biến động liên tục Để vƣợt qua thách thức tận dụng tốt hội qua nâng cao vị cạnh tranh thị trƣờng, NH phải đƣa chiến lƣợc kinh doanh phù hợp cho thời kỳ, giai đoạn phát triển; phù hợp với xu toàn cầu nguyên tắc đảm bảo cân lợi ích quốc gia với lợi ích NH Với chiến lƣợc kinh doanh sáng suốt mình, NH TMCP Á Châu (ACB) không ngƣ̀ng nâng cao thi ̣phầ n , khẳ ng đinh ̣ vi ̣thế đƣợc đánh giá ngày càng tầm ảnh hƣởng quan trọng hệ thống NH Việt Nam với lợi cạnh tranh , thị phần huy động vốn , cho vay, dịch vụ toán , dịch vụ thẻ … ; đƣợc ghi nhận góp phần quan trọng cho nghiệp phát triển kinh tế đất nƣớc giai đoa ̣n hiê ̣n SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB A MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu phân tích vấn đề nhằm thiết lập chiến lƣợc kinh doanh cho NH TMCP Á Châu, dựa nguồn lực NH, phân tích ngành, đối thủ cạnh tranh, B PHẠM VI ĐỀ TÀI Tìm hiểu thông tin hoạt động NH ACB, ngành nghề kinh doanh, SP/DV, tình hình tài ACB, phân tích ngành, môi trƣờng kinh doanh, chiến lƣợc kinh doanh, thu hút khách hàng, C PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động kinh doanh NH ACB giai đoạn 2006 – 2012, thông tin từ sách báo, phƣơng tiện truyền thông, phân tích sử dụng mô thức thiết lập chiến lƣợc nhƣ TOWS, SPACE, QSPM, SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ NH THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) I Giới thiệu NH Thƣơng mại cổ phần Á Châu Tên đầy đủ Tiếng Việt: NH Thƣơng mại cổ phần Á Châu Tên đầy đủ Tiếng Anh: Asia Commercial Bank (ACB) Trụ sở chính: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phƣờng 5, Quận 3, Tp HCM Điện thoại : (848) 3929 0999 Fax : (848) 3839 9885 Website : www.acb.com.vn Email: acb@acb.com.vn Ngày thành lập : 04/06/1993 Vốn điều lệ : Kể từ ngày 31/12/2011 vốn điều lệ ACB 9.376.965.060.000 đồng Giấy phép thành lập : số 0032/NH-GP NHNNVN cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/GP-UB Ủy ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993 Ngày 04/06/1993, ACB thức vào hoạt động II Ngành nghề kinh doanh công ty - Huy động vốn ngắn, trung dài hạn theo hình thức TGTK, TGTT, chứng tiền gửi; tiếp nhận vốn ủy thác đầu tƣ; nhận vốn từ TCTD nƣớc; cho vay ngắn, trung dài hạn; chiết khấu thƣơng phiếu, công trái giấy tờ giá; đầu tƣ vào chứng khoán tổ chức kinh tế; - Làm dịch vụ toán khách hàng; - Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc; - Thanh toán quốc tế, bao toán; - Môi giới đầu tƣ chứng khoán; lƣu ký, tƣ vấn tài DN bảo lãnh phát hành; - Cung cấp dịch vụ đầu tƣ, quản lý nợ khai thác tài sản, cho thuê tài dịch vụ NH khác III Mục tiêu, tầm nhìn sứ mệnh  Mục tiêu ACB đặt mục tiêu trở thành tập đoàn tài đa hàng đầu Việt Nam với SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang 10 Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB Hội nhập đặt áp lực đòi hỏi NH Việt Nam phải đẩy mạnh cải cách nhằm đạt tới chuẩn mực, thông lệ quốc tế hoạt động tiền tệ, NH Tuy nhiên, đứng trƣớc áp lực này, NH Việt Nam bộc lộ không điểm yếu nhƣ lực tài kém, mức độ rủi ro cao lực cạnh tranh thấp so với NH nƣớc khu vực Bên cạnh đó, quy trình quản trị tổ chức tín dụng nói chung NHTM nói riêng chƣa phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực quốc tế; tính minh bạch thấp, hệ thống thông tin điều hành quản lý rủi ro chƣa thực hiệu b Trình độ công nghệ, tính đa dạng sản phẩm chƣa thể theo kịp NH nƣớc Theo lộ trình Việt Nam phải tháo bỏ rào cản gia nhập ngành cho NH nƣớc ngoài, vốn trƣớc ta hàng chục hàng trăm năm lĩnh vực NH, công nghệ cao tính đa dạng sản phẩm điều mà NH nƣớc chƣa thể cạnh tranh ACB – NH tiên phong đa dạng hóa sản phẩm cần ý đến c Quản trị điều hành chậm đổi Công tác quản trị điều hành chậm đổi mới, không theo kịp thay đổi môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh ngày gay gắt, đặc biệt lạc hậu ngày xa so với quy mô NH tăng lên nhanh chóng; nhiều vấn đề cấu tổ chức, chế vận hành, lực quản lý đội ngũ cán chủ chốt ACB tỏ bất cập so với hiện không đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển nhanh bền vững thời kỳ Công tác lập, giao kế hoạch nhiều bất cập; làm đƣợc số việc cụ thể, nhƣng chƣa xác lập đƣợc hệ thống đòn bẩy kích thích hữu hiệu ngƣời làm giỏi, đơn vị đạt hiệu cao kinh doanh Rất nhiều chƣơng trình, nhiều giải pháp hành động cụ thể đƣợc đặt ra, nhƣng triển khai thực hiện chậm thiếu hƣớng dẫn kịp thời, thiếu giám sát chặt chẽ nên kết đạt đƣợc không nhƣ mong muốn Vì vậy, nhịp tăng trƣởng chậm lại rõ rệt, hệ lụy khoảng cách ACB với số NH cạnh tranh trực tiếp loạt tiêu quan trọng bị thu hẹp đáng kể d Bỏ rơi phần lợi nhuận tập trung vào “phân khúc nhỏ, an toàn” SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang 52 Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB ACB đƣợc biết đến nhƣ NH đƣờng lối kinh doanh “bền” với việc tập trung chủ yếu vào phân khúc cho vay an toàn (cá nhân DNVVN), ACB không tập trung nhiều vào DN lớn, dự án lớn với khoản vay béo bỡ, ACB cân nhắc đặt yếu tố an toàn lên đầu, điều giúp ACB hạn chế đƣợc khoản nợ xấu, đặc biệt tình hình hiện yếu tố quan trọng Nhƣng bên cạnh, điều ảnh hƣởng đến việc mở rộng quy mô, tăng tính cạnh tranh ACB tình hình kinh tế cải thiện hơn, hoạt động NH lớn mạnh, đòi hỏi ACB cần lực định bƣớc đầu cho việc thay đổi “khẩu vị rủi ro” cần thiết Tài trợ cho dự án trung dài hạn giúp ACB song hành KH chặng đƣờng dài phát triển cần thiết để phát triển bền vững, tạo đƣợc KH quen e Lãi suất cho vay mang tính cạnh tranh chƣa cao Nhƣ trình bày trên, ACB đặt tính hiệu rủi ro lên hàng đầu, ACB cố gắng hạn chế tỷ lệ nợ xấu mức thấp thể, điều thể hiện rõ rệt tỷ lệ cho vay ACB so với mặt lãi suất NH thể nói tỷ lệ cho vay ACB thƣờng cao so với NH khác Bên cạnh vấn đề thẩm định tài sản đảm bảo, chấp KH, công tác thẩm định ACB nói gắt gao chặt chẽ, ACB dựa vào tính “thời kỳ” không dựa vào tính “thời điểm” để định giá cho tài sản chấp Việc định mức lãi suất cho vay “mang tính cạnh tranh chƣa cao” tài sản chấp đƣợc định giá thƣờng thấp so với giá thị trƣờng, hạn chế đƣợc rủi ro cho ACB nợ xấu nhƣng đồng thời gây không khó khăn cho KH vay, họ phải trải qua lần sàn lọc mức vay mong muốn giảm, đồng thời lãi suất cao hội (O- opportunities) a Hội nhập phát triển - Tốc độ tăng trƣởng GDP thời gian gần nói không khả quan ảnh hƣởng không nhỏ từ khủng hoảng kinh tế 2007 – 2008 Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng quý năm 2011 tăng đều, cho thấy SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang 53 Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB nổ lực ta dần khắc phục đƣợc ảnh hƣởng khủng hoảng Bên cạnh thu nhập bình quân đầu ngƣời Việt Nam 2011 1.300 USD/năm (theo Bộ Công thƣơng), tăng so với số 1.200 USD/năm vào năm 2010; tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2010 – 2050 đạt 7% thu nhập đầu ngƣời nƣớc ta đạt 20.000 USD/năm Và với mức độ sử dụng SP/DV NH cá nhân Việt Nam thấp; thị trƣờng vốn chƣa phát triển đầy đủ; kinh tế tốc độ tăng trƣởng nhanh yếu tố hấp dẫn cho phát triển mạnh mẽ hoạt động NH bán lẻ NH đầu tƣ - Sự dịch chuyển trung tâm tăng trƣởng kinh tế toàn cầu từ Đại tây dƣơng sang Châu Á - Thái Bình Dƣơng thập kỷ qua, khu vực Đông Nam Á diễn rõ nét với vƣơn lên “Con Rồng châu Á” tạo hội lớn để phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Nằm khu vực phát triển kinh tế động giới, Việt Nam tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, xã hội trị ổn định, môi trƣờng kinh doanh ngày hấp dẫn trở thành điểm đến đƣợc cộng đồng nhà đầu tƣ quốc tế quan tâm - Bên cạnh đó, trình tiền tệ hóa sâu rộng – mức huy động vào NH tăng dần theo chủ trƣơng Chính phủ cho thấy tƣơng lai đầy triển vọng ngành NH Năm 2000 2001 Tiền gửi/GDP 37% 43% Tiền mặt/Tiền gửi 31% 31% GDP (tỷ USD) 39 42 Nguồn: NHNN ACNielsen Vietnam - 2002 48% 29% 45 2003 52% 28% 48 2004 60% 26% 52 2005 68% 23% 56 2010 (ƣớc) 100% 90 Đặc biệt hiện tƣợng dịch chuyển thị phần nhóm NH diễn ra, thị phần nhóm NHTMCP tăng trƣởng mạnh b Mở cửa kinh tế giúp NHTM Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác, liên doanh, liên kết với NH nƣớc ngoài, phát triển mạng lƣới hoạt động, nâng cao tính chuyên nghiệp - Các đối tác chiến lƣợc nƣớc ACB: Standard Chartered Bank (Hong Kong) Ltd., Connaught Investors Ltd, Dragon Financial Holdings Limited, Standard Chartered APR Ltd SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang 54 Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB - Đặc biệt, thức năm 2005, NH Standard Chartered, NH tiếng sản phẩm NH bán lẻ trở thành đối tác chiến lƣợc ACB ACB nỗ lực tham khảo kinh nghiệm, kỹ chuyên môn nhƣ công nghệ đối tác để nâng cao lực cạnh tranh cho trình hội nhập c Hoạt động xuất nhập Việt Nam phát triển mạnh mẽ - hội cho sản phẩm NH đƣợc cải tiến đa dạng Trong năm gần cán cân xuất nhập Việt Nam chuyển biến tích cực, nhập siêu giảm dần với tốc độ chậm Một ví dụ cụ thể cho Xuất Nhập Việt Nam dần khẳng định vị thị trƣờng trao đổi hàng hóa giới việc Việt Nam dần đuổi kịp Thái Lan xuất gạo Điều giúp cho hoạt động NH nói chung, ACB nói riêng đƣợc nâng cao với thể loại chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ cho tài trợ xuất nhập khẩu, làm trung gian toán d Về dài hạn ngành NH đƣợc dự báo ngành tiềm tăng trƣởng tốt với tốc độ tăng trƣởng bình quân đến 16% vòng năm tới Thách thức (T- threats) a Tình hình kinh tế giới nhiều khó khăn nằm ngƣỡng suy thoái Đòi hỏi hệ thống NH cần nhiều đổi cải cách phù hợp với tình hình b Cạnh tranh thị trƣờng với NH nƣớc Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng số lƣợng NH tiềm lực mạnh tài chính, công nghệ, trình độ quản lý Các NH TMCP theo lộ trình dần dần đƣợc nới lỏng hoạt động đối xử bình đẳng kinh doanh, tập trung vào nghiệp vụ NH truyền thống với KH truyền thống mà phải hƣớng vào phát triển SP/DV để trở thành NH đa năng, hiện đại Với việc gia nhập thị trƣờng NH nƣớc tình hình thị trƣờng tín dụng khó khăn, áp lực cạnh tranh dịch vụ NH bán lẻ trở nên gay gắt Đó SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang 55 Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB thách thức lớn ACB việc giữ vững phát triển thị phần Nếu không muốn bị tụt hậu, cần bƣớc phát triển sản phẩm hợp lý kèm với dịch vụ tiện ích tốt, bƣớc đa dạng hóa đôi với nâng cao chất lƣợng SP c Các sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp tục gây khó khăn cho ngành NH Nhằm giảm áp lực vốn cho DN KDSX, Chính phủ Việt Nam sức giảm áp lực chi phí vay vốn với quy định lãi suất trần 14% giảm 13%, điều gây không khó khăn cho hoạt động huy động NH đa phần vốn huy động vào NH tiền nhàn rỗi ngƣời dân – xu hƣớng dịch chuyển sang kênh khác nhƣ vàng, ngoại tệ, gây khó khăn cho khoản NH Đối với lĩnh vực phi sản xuất, đặc biệt bất động sản chứng khoán, chủ trƣơng chung giảm tốc độ tỷ trọng vay vốn tín dụng Điều gây không khó khăn cho NH, kể ACB STRENGTHS WEAKNESSES 1.Qui mô lớn, tiềm 1.Qui mô vốn, khả lực tài quản lý khiêm tốn mạnh so với yêu cầu hội nhập 2.Hệ thống phân BẢNG PHÂN TÍCH TOWS phối rộng 2.Trình độ công nghệ, tính đa dạng sản phẩm 3.SP/DV đa dạng chƣa thể theo kịp NH 4.Công nghệ, chất nƣớc lƣợng dịch vụ cao 5.Khả quản lý 3.Quản trị điều hành chậm đổi rủi ro tốt, tỷ lệ nợ 4.Bỏ rơi phần lợi nhuận xấu thấp tập trung vào “phân 6.Nguồn nhân lực trẻ dồi khúc nhỏ, an toàn” 5.Lãi suất cho vay mang tính cạnh tranh chƣa cao SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang 56 Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB OPPORTUNITIES Hội nhập phát triển Mở cửa kinh tế giúp - S2S4O2: chiến W1W2O2: chiến lƣợc hội lƣợc hội nhập, nhập dọc, chiến lƣợc hội NHTM Việt Nam mở rộng quan liên kết với nhập ngang hệ hợp tác, liên doanh, liên kết NH, chi W2W3O1O2: chiế n lƣơ ̣c với NH nƣớc ngoài, phát triển nhánh nƣớc hô ̣i nhâ ̣p mạng lƣới hoạt động, nâng cao tính chuyên nghiệp Hoạt động xuất nhập Việt - S5S6O4: chiến W4S3S4: chiến lƣợc đa dạng hóa lƣợc tăng trƣởng W2W3OS1S2: chiến lƣợc Nam phát triển mạnh mẽ - hội nhanh, mở rộng tăng trƣởng ổn định, chiến cho sản phẩm NH đƣợc cải va tận dụng lƣợc hội nhập ngang tiến đa dạng hội W1S3S4: chiến lƣợc thâm Tiềm ngành vòng năm tới mức cao - S3S6O1: chiến lƣợc hội nhập nhập, chiến lƣợc tăng trƣởng ổn định học hỏi THREATS Tình hình kinh tế giới - S1S2S3S4S5T1: - W1W2T1T2: chiến lƣợc nhiều khó khăn nằm chiến lƣợc tăng đa dạng hóa sản phẩm, ngƣỡng suy thoái trƣởng ổn định dịch vụ Cạnh tranh thị trƣờng với NH nƣớc - S1S3S5S6T2: - W1T3T4: chiến lƣợc chiến lƣợc thâm phòng thủ: tìm kiếm thị nhập, chiến lƣợc trƣờng, lĩnh vực hoạt động nghiệp tiếp tục gây khó khăn tăng trƣởng ổn khác, chiế n lƣơ ̣c liên minh cho ngành NH định hơ ̣p tác Các sách hỗ trợ doanh SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang 57 Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB IV Ma trâ ̣n vi tri ̣ ́ chiế n lƣơ ̣c và đánh giá hành đô ̣ng (SPACE) Vị trí chiến lƣợc bên Sƣ́c ma ̣nh tài chính(FS) Doanh lơ ̣i đầ u tƣ Tỷ lệ nợ xấu Khả toán Vố n luân chuyể n Lƣu thông tiề n mă ̣t Rủi ro kinh doanh Lơ ̣i thế ca ̣nh tranh(CA) Thị phần Chấ t lƣơ ̣ng sản phẩ m Chu kì số ng của sản phẩ m Lòng trung thành khách hàng Bí công nghệ Điể m 4,83 4 -2,4 -5 -1 -3 -2 -1 Vị trí chiến lƣợc bên Sƣ ̣ ổ n đinh ̣ của môi trƣờng (ES) Sƣ̣ thay đổ i công nghê ̣ Tỷ lệ lạm phát Sƣ̣ biế n đổ i của nhu cầ u Loại giá nhƣ̃ng SP cạnh tranh Hàng rào thâm nhập thị trƣờng Áp lực cạnh tranh Lãi suất từ ngân hàng nhà nƣớc Sƣ́c ma ̣nh của ngành(IS) Mƣ́c tăng trƣởng tiề m Lơ ̣i nhuâ ̣n tiề m Sƣ̣ ổ n đinh ̣ về tài chin ́ h Bí công nghệ Sƣ̉ du ̣ng nguồ n lƣ̣c Quy mô vố n Điể m -3,29 -1 -5 -4 -4 -2 -5 -2 4,17 5 3  Kết luận: Theo phân tích Ma trâ ̣n vi ̣trí chiế n lƣơ ̣c và đánh giá hành đô ̣ng (SPACE), ACB NH mạnh tài với vị ACB nên chọn chiến lƣợc công vào thị trƣờng SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang 58 Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB V Ma trâ ̣n hoa ̣ch đinh ̣ chiế n lƣơ ̣c có khả đinh ̣ lƣơ ̣ng (QSPM) Các tiêu quan trọng Xếp loại Chiến lƣợc khác biệt Chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm dịch hóa mở rộng thị vụ phần AS TAS AS TAS Các yếu tố bên Qui mô lớn, tiềm lực tài 3 12 Sản phẩm dịch vụ đa dạng 12 12 Công nghệ, chất lƣợng dịch vụ 12 12 Tỉ lệ nợ xấu 8 Nguồn nhân lực 12 Hệ thống phân phối rộng khắp 3 12 Khả quản lý 2 Công tác marketing SPDV 2 3 Kinh tế VN phát triển 3 Điều kiện trị, pháp luật VN 12 12 Rủi ro lãi suất tín dụng 2 Tâm lý ngƣời tiêu dùng VN 2 Lạm phát VN cao 3 12 Cạnh tranh mạnh ngành 3 Kỹ thuật công nghệ 4 16 12 12 12 Các yếu tố bên Việt Nam gia nhập WTO Tổng  139 149 KẾT LUẬN: Với tình hình thực tế ngành nguồn lực hiện ACB, NH nên định hƣớng tập trung vào chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị phần Điều giúp cho ACB tạo vị quan trọng phát triển mạnh thị trƣờng tài SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang 59 Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB VI ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP Loại hình cấu trúc tổ chức NH ACB cấu trúc tổ chức dạng phận cấu trúc theo dạng đơn vị kinh doanh chiến lƣợc - Đại hội đồng cổ đông: quan thẩm quyền cao NH - Hội đồng quản trị: Do ĐHĐCĐ bầu ra, quan quản trị NH, toàn quyền nhân danh NH để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi NH, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ, HĐQT giữ vai trò định hƣớng chiến lƣợc, kế hoạch hoạt động hàng năm, đạo giám sát hoạt động NH thông qua ban điều hành hội đồng - Ban kiểm soát: ĐHĐCĐ bầu ra, hoạt động kiểm tra nhiệm vụ tài NH, giam sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán, hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm toán nội NH, thẩm định báo cáo tài hàng năm, báo cáo cho ĐHĐCĐ tính xác, trung thực hợp pháp báo cáo tài NH - Các hội đồng: Do HĐQT thành lập, làm tham mƣu cho HĐQT NH, thực hiện chiến lƣợc kế hoạch kinh doanh, đảm bảo phát triển hiệu quả, an toàn mục tiêu đề Hiện ACB hội đồng bao gồm: Hội đồng nhân sự, Hội đồng tín dụng, Hội đồng đầu tƣ, Hội đồng ALCO - Tổng giám đốc: Là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng quản trị trƣớc pháp luật hoạt động hàng ngày NH Giúp việc cho Tổng Giám đốc Phó tổng giám đốc, đốc khối, kế toán trƣởng máy chuyên môn nghiệp vụ SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang 60 Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB Đại hội đồng cổ đông Hội đồng sáng lập Các hội đồng Ban kiểm soát Hội đồng quản trị BCĐ dự án chiến lƣợc Văn phòng HĐQT Ban Tổng giám đốc Ban sách quản lý tín dụng Ban kiểm toán nội Phòng kế toán Ban đảm bảo chất lƣợng Phòng quan hệ đối ngoại Phòng đầu tƣ Phòng quản lý rủi ro thị trƣờng Trung tâm vàng Phòng thông tin quản trị Khối KH cá nhân Khối KH DN Khối ngân quỹ Khối phát triển KD Các phòng bán hàng Các phòng bán hàng Phòng kinh doanh ngoại hối Phòng hỗ trợ phát triển chi nhánh Các phòng hỗ trợ Các phòng hỗ trợ Các phòng nghiệp vụ Các trung tâm (thẻ, ATM, tín dụng cá nhân, callcenter 247, Western union) Các phòng nghiệp vụ Các trung tâm (TTQT, tín dụng DN, thu nợ DN) Phòng kinh doanh vàng Phòng kinh doanh vốn Phòng marketing Phòng nghiên cứu thị trƣờng Bộ phận định chế tài Khối vận hành Phòng Hỗ trợ tín dụng Trung tâm CNTT Bộ phận hành Phòng nghiệp vụ giao dịch Phòng pháp chế tuân thủ Phòng quản lý quỹ Phòng thẩm định tài sản Phòng phân tích nghiệp vụ Phòng quản trị sở liệu Phòng vận hành hệ thống CNTT Sở giao dịch, Chi nhánh phòng giao dịch SƠ ĐỒ TỔ CHỨC ACB SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang 61 Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB Phong cách lãnh đạo chiến lƣợc Trong năm qua, điều rõ rệt ACB bƣớc phát triển nhanh chóng chất lƣợng quy mô vị thế, đƣợc tổ chức quốc tế bình chọn “NH tốt Việt Nam” nhiều năm liên tục Để đạt đƣợc thành công rực rỡ phải nhắc đến vai trò ngƣời lãnh đạo NH ACB Với phong cách lãnh đạo nhóm tài tình, linh hoạt, ý chí vƣơn lên tuổi trẻ, nhà lãnh đạo truyền đƣợc nhiệt huyết với nhân viên công ty, làm cho nhân viên nhận biết đƣợc lợi ích cá nhân, lợi ích doanh nghiệp làm cho nhân viên ACB công việc, sáng tạo công việc để xứng đáng với vị Với nỗ lực phong cách lãnh đạo nhóm sáng tạo, cuối tháng năm 2007, hai nhà lãnh đạo trẻ NH ACB đƣợc tạp chí uy tín The Asian Banker trao tặng giải thƣởng “Nhà lãnh đạo trẻ triển vọng Việt Nam năm 2007” “Một 100 nhà lãnh đạo trẻ triển vọng khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng vùng Vịnh” Trong ông Bùi Tấn Tài đại diện Việt Nam đƣợc trao giải “Một 100 nhà lãnh đạo trẻ triển vọng khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng vùng Vịnh” đóng góp giúp ACB trở thành Nh bán lẻ hàng đầu Việt Nam Và gần ông Lý Xuân Hải, Tổng Giám đốc ACB đạt giải “Doanh nhân Thƣơng mại Dịch vụ xuất sắc” Bộ Công thƣơng trao tặng giải thƣởng “Lãnh đạo NH xuất sắc Việt Nam 2010” tạp chí The Asian Banker trao tặng Văn hóa NH Với trình 15 năm tồn phát triển, ACB xây dựng nên văn hóa đặc trƣng văn hóa tạo nên sức mạnh nội giúp cho đơn vị vƣợt qua khó khăn, thử thách để vƣơn lên trở thành đơn vị đầu nhiều mặt khối NHTM Việt Nam Một cách khái quát nêu lên nét đặc trƣng nhƣ sau: - ACB xem sòng phẳng phẩm chất bản, làm tảng cho hoạt động liên quan đến lợi ích NH, từ nội NH với đối tác, KH Sự sòng phẳng mặt nhằm đáp ứng yêu cầu tính minh bạch SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang 62 Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB hoạt động tài NH nhƣng xuất phát từ quan niệm kinh doanh “có ngƣời, ta”, “win – win”, không bên dành ƣu cho riêng Sòng phẳng liền với rõ ràng, thẳng nhờ tránh đƣợc tình trạng lợi dụng làm điều mờ ám, tổn hại đến lợi ích ngƣời khác lợi ích chung ACB NH đầu tiên sử dụng kiểm toán độc lập sau năm hoạt động Với ACB không mối quan hệ với đối tác, KH mà nội không – kể ngƣời ban lãnh đạo cổ đông lớn – đƣợc lợi dụng vị để vụ lợi riêng - ACB đòi hỏi cao, nói cầu toàn hoạt động, từ chuyện nhỏ nhƣ giữ nơi làm việc của ngƣời việc vay, định mức nợ hạn Để tránh rắc rối, rủi ro từ nhiều năm qua, khoản vay đất dự án không đƣợc chấp nhận thủ tục pháp luật không đủ 100% điều trở thành nguyên tắc Trong vấn đề nợ hạn, ACB chấp nhận mức 1%, NH khác chấp nhận tới 5% - Đi liền với đặc điểm thận trọng, cầu toàn này, nguyên tắc tập thể đƣa định quan trọng Ở ACB hiện tƣợng tôn sùng cá nhân, dù cá nhân giữ cƣơng vị cao ACB coi trọng đóng góp toàn cá nhân, cá nhân đóng góp định vào thành công chung tập thể - Đề cao tinh thần “tập thể” nhƣng nghĩa ACB xem nhẹ “cái tôi”, xem nhẹ yếu tố cá nhân Ngƣợc lại, cá nhân đƣợc tôn trọng đƣợc tạo hội để phát triển lực ACB chủ trƣơng đối thoại bình đẳng nội nên sẵn sàng lắng nghe ý kiến đóng góp cá nhân Bất nhân viên gõ cửa phòng lãnh đạo để đƣa nguyện vọng nêu ý kiến, đề nghị với tinh thần xây dựng đơn vị - Cũng từ tôn trọng nhân mà ACB không chấp nhận tình trạng ngƣời áp đặt suy nghĩ phong cách sinh hoạt lên ngƣời kia, không để xảy hiện tƣợng kỳ thị địa phƣơng tầng lớp xuất thân vốn nguyên nhân tình trạng đoàn kết, bè phái Tôn trọng chấp nhận ngƣời cá tính, phong cách riêng ACB tạo môi trƣởng sinh hoạt đa văn hóa với SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang 63 Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB sinh động, phong phú đa dạng Do thành viên ACB cảm thấy thoải mái, vui vẻ tinh thần hòa hợp đơn vị - Trong mối quan hệ ngƣời với ngƣời, ACB coi trọng tình nghĩa, xử “có trƣớc sau”, thể hiện tính nhân văn Đối với KH, ACB giữ mối quan hệ tốt đẹp sẵn sàng chia sẻ khó khăn với họ gặp rủi ro quan hệ kinh doanh Trong cố tin đồn năm 2003, ACB khôi phục đầy đủ quyền lợi nhiều KH lo sợ nghe tin đồn vội rút tiền khỏi NH chấp nhận thiệt thòi lãi suất Đối với cán bộ, nhân viên mình, ACB quan tâm đến chế độ lƣơng thƣởng, thăng tiến cá nhân Để giúp nhân viên ổn định nơi ăn ở, ACB xây dựng chung cƣ bán giá gốc, trả góp nhiều năm ACB không gạt bỏ tự phi họ tự đặt vào tình phải Với gƣời làm việc, đóng góp định, ACB không lãng quên mà tùy trƣờng hợp cách quan tâm, hỗ trợ họ - Đối với cộng đồng, ACB tích cực tham gia tài trợ chƣơng trình xã hội, từ thiện: giúp trẻ em mồ coi, khuyết tật, tặng học bổng cho sinh viên nghèo, cứu trợ đồng bào bị thiên tai, bão lũ Năm vừa qua, ACB chi gần 10 tỷ đồng cho chƣơng trình nhƣ Ban lãnh đạo ACB hiểu rõ: công kinh doanh chẳng phát triển bền vững không gắn liền với trách nhiệm xã hội, với phát triển cộng đồng - Văn hóa ACB – Linh hồn ACB, giá trị vô hình lớn ACB lũy 15 năm hoạt động, nguồn nội lực to lớn giúp ACB phát triển nhiều năm tới SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang 64 Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB KẾT LUẬN Với nề n tảng chiế n lƣơ ̣c đƣơ ̣c hoa ̣ch đinh ̣ cu ̣ thể cho thấ y Ngân hàng ACB tiếp tục đổi hiện đại hóa toàn diện mặt hoạt động nƣ̃a ACB tranh thủ thời cơ, phát huy lợi sẵn nhƣ toàn ngành nhằm nâng cao lực, nâng cao sức cạnh tranh thông qua nguồn lực số tài quan trọng khác theo chuẩn quốc tế, phấn đấu trở thành NH lớn Việt Nam vào năm 2015 gia nhập vào top NH lớn Việt Nam vào năm 2020 Hoàn thành trình tái cấu NH để mô hình tổ chức hiện đại, khoa học, phù hợp với mục tiêu bảo đảm hiệu kinh doanh, kiểm soát đƣợc rủi ro, khả cung ứng SP/DV Ngân hàng đa dạng, tổng hợp, đáp ứng đƣợc đòi hỏi ngày cao kinh tế thị trƣờng nhu cầu KH thuộc thành phần nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài ; hƣớng đế n mu ̣c tiêu bắt kịp với trình độ khu vực , hệ thống mạng lƣ ới phân bố rộng khắp , trở thành Ngân hàng tầm ảnh hƣởng quan trọng không nƣớc mà giới SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang 65 Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB TÀI LIỆU THAM KHẢO  “Khái luận quản trị chiến lƣợc” – Fredr David, NXB Thống Kê  “Chiến lƣợc cạnh tranh” – Michael Poter  “Lợi cạnh tranh” – Michael Poter  Tài liệu giảng “Quản trị chiến lƣợc” TS.Hoàng Lâm Tịnh  “Quản trị chiến lƣợc – phát triển vị cạnh tranh” - Nguyễn Hữu Lam  Các báo cáo tài chính, Báo cáo thƣờng niên ACB qua năm 2009, 2010, 2011  Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2010 kế hoạch hoạt động năm 2011  Báo cáo “Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2011 Triển vọng 2012 – 2015, TS Lê Xuân Nghĩa – Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia, Hà Nội, tháng năm 2012  Báo cáo phân tích ACB 23/12/2011, tác giả Nguyễn Xuân Viễn  Các trang web: http://www.vneconomy.vn http://www.acb.com.vn http://www.vneconomist.net  Bên cạnh đó, đề tài tham khảo tài liệu tập huấn Ngân hàng Á Châu – chi nhánh Khánh Hội, nhƣ: tài liệu quy trình thẩm định tín dụng, nghiệp vụ PFC, tài liệu sản phẩm, dịch vụ ACB SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang 66 ... Đại hội đồng cổ đông SVTH: Nguyễn Lý Kim Thông Trang Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB PHÂN TÍCH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB)  PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT... Trang Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ NH THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) I Giới thiệu NH Thƣơng mại cổ phần Á Châu Tên đầy đủ Tiếng Việt: NH Thƣơng mại cổ phần... Thông Trang Phân tích chiến lược kinh doanh NH TMCP ACB DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI NHTMCP : Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần NH TMQD : Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc

Ngày đăng: 01/04/2017, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan