Nghiên cứu cải thiện độ tan cao khổ qua và ứng dụng điều chế viên nang có tác dụng hạ glucose huyết

203 54 2
Nghiên cứu cải thiện độ tan cao khổ qua và ứng dụng điều chế viên nang có tác dụng hạ glucose huyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MAI NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN ĐỘ TAN CAO KHỔ QUA VÀ ỨNG DỤNG ĐIỀU CHẾ VIÊN NANG CÓ TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE HUYẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MAI NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN ĐỘ TAN CAO KHỔ QUA VÀ ỨNG DỤNG ĐIỀU CHẾ VIÊN NANG CÓ TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE HUYẾT Ngành: Công nghệ dược phẩm Bào chế thuốc Mã số: 8720202 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Anh Vũ PGS.TS Nguyễn Thiện Hải Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nguyễn Thị Mai Tóm Tắt Luận văn Thạc sĩ Dược học Khóa 2017 – 2019 NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN ĐỘ TAN CAO KHỔ QUA VÀ ỨNG DỤNG ĐIỀU CHẾ VIÊN NANG CÓ TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE HUYẾT Nguyễn Thị Mai Thầy hướng dẫn: PGS.TS Trần Anh Vũ, PGS.TS Nguyễn Thiện Hải Mở đầu Cao đặc khổ qua rừng (cao đặc khổ qua G) chiết với dung môi ethanol 70% khó tan nước thấp, việc cải thiện độ tan nước cao nhằm tăng độ hấp thu giảm liều thuốc điều cần thiết Cao khổ qua cải thiện (CT) xây dựng TCCS Dùng làm nguyên liệu cho viên nang khổ qua rừng chế phẩm thử tác dụng hạ đường huyết in vitro in vivo cho kết tốt Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng: Cao đặc khổ qua G kiểm tra đạt TCCS Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp trộn vật lý cao khổ qua G với chất diện hoạt, khảo sát theo tỷ lệ thời gian khuấy trộn phù hợp thu cao khổ qua CT Xây dựng thẩm định quy trình định lượng charantin dịch thử độ hịa tan cao khổ qua thơng qua chất điểm charantin hệ thống HPLC, xây dựng TCCS cao khổ qua CT dùng làm nguồn ngun liệu cơng thức viên nang, xây dựng cơng thức quy trình điều chế viên nang khổ qua rừng, xây dựng TCCS cho viên nang, đồng thời thử độc tính cấp tác dụng hạ glucose huyết chuột Kết Với tỷ lệ cao đặc khổ qua G: chất diện hoạt kolliphor RH 40 (1 : 0,08) thời gian khuấy trộn khoảng 37,5 phút cải thiện độ tan tốt nhất, theo quy trình điều chế kg cao khổ qua CT cho hàm lượng charantin hòa tan tăng lên khoảng 35 lần Đã xây dựng TCCS cho cao khổ qua CT gồm: mô tả, khối lượng làm khơ, định tính, định lượng, giới hạn độ nhiễm khuẩn Đã xây dựng công thức quy trình điều chế viên nang khổ qua rừng, tiêu chuẩn kỹ thuật phương pháp kiểm nghiệm viên nang khổ qua rừng xây dựng Kết thử độc tính cấp tác dụng hạ glucose huyết chuột: Với liều tối đa cho chuột uống mà không gây chết Dmax cao = 20g/kg, Dmax cốm viên nang = 10 g/kg Viên nang khổ qua rừng liều 0,55 g/kg cho tác dụng hạ glucose huyết tương đương thuốc chứng glibenclamid liều mg/kg Kết luận Đã nghiên cứu cải thiện độ tan cao đặc qủa khổ qua rừng ứng dụng điều chế viên nang khổ qua rừng có tác dụng hạ glucose huyết tốt i THE ABSTRACT Master's thesis of pharmacy Academic course 2017 – 2019 Study on solubility improvement of the condensed extracts of Momordica charantia L and the application as the main material for capsules that effect on hypoglycemic Nguyen Thi Mai Supervivor: Associate Professor: Tran Anh Vu - Associate Professor: Nguyen Thien Hai Introduction: The concentrated fruit of Momordica charantia L was extracted with ethanol solvent This concentrated extract has low water solubility that may cause difficulties in formulation and therapy Therefore, in order to enhance the absorbability and therapeutic effect of Momordica charantia concentrated extract, it is necessary to improve the water solubility of this concentrated extract The post-improvement concentrated extract was initially developed and validated This extract can be used as a main ingredient for capsules that has been tested for hypoglycemic effects on in vitro, in vivo for good results Subject and method: Subject: The concentrated fruit of Momordica charantia L was tested and meet the inhouse standards Method: Using the physical mixing method to mix the standard concentrated Momordica charantia with the surfactant; investigating the suitable ratio and stirring time for the preparation of the post-improvement concentrated extracts The solubility of these concentrated extracts was evaluated using HPLC method, based on the charantin quantification process Establishing specification standards for the postimprovement concentrated extract Using the extract as a main ingredient to develop the capsule formulation and manufacturing process The capsule was developed, validated; and tested for hypoglcemic effects and acute oral toxicity on mouse Result: The combination of concentrated Momordica charantia and the surfactant kolliphore RH 40 with the ratio of 1: 0.08 and stirring time of approximately 37.5 minutes proved to be the best preparation condition As a result, the solubility of charantin in kg of concentrated Momordica charantia after being improved was 35 times higher than the former one The post-improvement, concentrated extract was developed and validated the appearance, moisture, bacteria limit, qualitative and quantitative specifications The formulation had suitable physical properties for the capsule, technical specifications and characterization method of Momordica charantia capsule was established The results of acute oral toxicity on mouse showed that LD50 cannot be found and D max of granules is 10 g/kg b.w and D max of concentrated is 20 g/kg b.w Moreover, STZ-induced diabetic mice’s blood glucose levels in the test groups, at the dose of 0.55 g/kg/day b.w were not significantly different (p>0,05) compared to those in the glibenclamide treated group, at the dose of mg/kg/day after 15-day treatment Conclusion This study successfully improved solubility of the condensed fruit extracts of Momordica charantia L and used this extract the main material for capsules that effect on hypoglycemic MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ DƯỢC LIỆU KHỔ QUA 1.1.1.Thành phần hóa học 1.1.2.Tác dụng dược lý 1.1.3.Charantin 1.1.4.Công dụng 1.1.5.Một số thành phẩm từ dược liệu khổ qua 1.1.6.Cao đặc khổ qua G chế phẩm 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ TAN VÀ ĐỘ HÒA TAN CỦA CÁC THÀNH PHẨM TỪ DƯỢC LIỆU 1.2.1.Một số phương pháp cải thiện độ tan thành phẩm từ dược liệu 2.2.2 Nghiên cứu cải thiện độ hòa tan thành phẩm từ dược liệu 13 1.3 KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC NANG DƯỢC LIỆU 14 1.3.1.Khái niệm 14 1.3.2.Kỹ thuật bào chế 15 1.3.3.Yêu cầu chất lượng viên nang 17 1.4 CÁC MƠ HÌNH THỬ TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE HUYẾT 18 1.4.1.Khảo sát tác dụng hạ glucose huyết mơ hình chuột 18 1.4.2.Khảo sát tác dụng hạ glucose huyết in vitro 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ 21 2.1.1.Nguyên liệu 21 2.1.2.Hóa chất, tá dược, dung mơi 21 2.1.3.Trang thiết bị 23 2.1.1.Nơi tiến hành 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1.Cải thiện độ tan cao khổ qua G 24 2.2.2.Nghiên cứu bào chế viên nang xây dựng tiêu chuẩn sở 35 2.2.3.Phương pháp nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 CẢI THIỆN ĐỘ TAN CAO KHỔ QUA G 43 3.1.1.Kiểm tra cao khổ qua G theo tiêu chuẩn sở 43 3.1.2.Cải thiện độ tan cao khổ qua G (cao khổ qua CT) 50 3.1.3.Phương pháp điều chế cao khổ qua CT 61 3.1.4.Xây dựng tiêu chuẩn sở cho cao khổ qua CT 62 3.1.5.So sánh cao cốm khổ qua G CT 63 3.2 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NANG VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ 67 3.2.1.Xây dựng công thức 67 3.2.2.Xây dựng quy trình bào chế 71 3.2.3.Xây dựng tiêu chuẩn sở cho viên nang 73 3.2.4.Nâng cấp cỡ lô nghiên cứu 74 3.2.5.Sơ đánh giá độ ổn định thành phẩm 76 3.3 THỬ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE CỦA THÀNH PHẨM78 3.3.1.Đánh giá tác dụng hạ glucose huyết in vitro 78 3.3.2.Thử độc tính cấp tác dụng hạ glucose huyết thành phẩm in vivo 79 Chương BÀN LUẬN 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ nguyên Nghĩa tiếng Việt Cao G Cao khổ qua gốc (chưa cải Cao khổ qua gốc (chưa cải thiện) Cao CT thiện) Cao khổ qua cải thiện Cao khổ qua cải thiện DĐVN Dược điển Việt Nam Dược điển Việt Nam HPTR Hệ phân tán rắn Hệ phân tán rắn IC50 Inhibitory concentration 50% Nồng độ ức chế 50% đối tượng thí nghiệm ICH International Conference on Hội nghị quốc tế hài hòa Harmonization KQR Khổ qua rừng LD0 Lethal dose 0% LD50 Lethal dose 50% OD Optical density Mật độ quang PDA Photo Diode Array (Đầu dò) dãy diod quang RSD Relative Standard Deviation Độ lệch chuẩn tương đối SKLM Sắc ký lớp mỏng Sắc ký lớp mỏng STZ Streptozotocin TCCS Tiêu chuẩn sở Tiêu chuẩn sở USP United State Pharmacopoeia Dược điển Mỹ Khổ qua rừng Liều làm chết 0% số vật thí nghiệm Liều làm chết 50% số vật thí nghiệm i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khổ qua rừng tươi khô Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo hóa học charantin Hình 1.3 Một số thành phẩm từ khổ qua thị trường Hình 1.4 Sơ đồ phản ứng thủy phân pNPG α-glucosidase 20 Hình 3.1 Sắc ký đồ tính đặc hiệu 45 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mối liên quan nồng độ diện tích pic charantin 45 Hình 3.3 Kết định tính cao khổ qua SKLM 49 Hình 3.4 Sắc ký đồ tính đặc hiệu 52 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn mối liên quan nồng độ diện tích pic charantin 53 Hình 3.6 So sánh độ tan charantin cao, cốm khổ qua G CT 65 Hình 3.7 So sánh khả ức chế enzym α-glucosidase cao, cốm khổ qua G CT 66 Hình 3.8 Viên nang khổ qua rừng 73 Hình 3.9 Đường huyết trung bình lô chuột ngày 0, 5, 10 15 81 Hình 3.10 Đường huyết trung bình lô chuột đái tháo đường trước (ngày 0) 82 Hình 3.11 Đường huyết trung bình lô chuột vào ngày 0, 5, 10 15 86 Hình 3.12 Đường huyết trung bình lô chuột đái tháo đường trước (ngày 0) 87 Hình 3.13 Trọng lượng trung bình lơ chuột đái tháo đường trước, sau tiêm STZ sau 14 ngày điều trị 89 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh mục nguyên liệu dùng nghiên cứu bào chế 21 Bảng 2.2 Danh mục hóa chất dùng kiểm nghiệm 22 Bảng 2.3 Danh mục thiết bị dùng nghiên cứu 23 Bảng 2.4 Thành phần chất mẫu thử nghiệm đĩa 96 giếng 30 Bảng 2.5 Thứ tự thực thử nghiệm hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase 30 Bảng 2.6 Khảo sát phương pháp chất trợ tan 32 Bảng 2.7 Đặt kế hoạch thử nghiệm 33 Bảng 2.8 Lịch trình lấy mẫu thử độ ổn định 38 Bảng 3.1 Kết tính tương thích hệ thống 43 Bảng 3.2 Số liệu tính tuyến tính quy trình hồi quy định lượng charantin 45 Bảng 3.3 Kết xác định độ xác mẫu cao cốm khổ qua 46 Bảng 3.4 Kết xác định độ mẫu cao 47 Bảng 3.5 Kết xác định độ mẫu cốm 48 Bảng 3.6 Kết khối lượng làm khô cao khổ qua G 48 Bảng 3.7 Kết định lượng cao khổ qua G 49 Bảng 3.8 Kết tính tương thích hệ thống 51 Bảng 3.9 Số liệu đường tuyến tính quy trình định lượng charantin 53 Bảng 3.10 Kết xác định độ xác mẫu cao, cốm khổ qua CT 54 Bảng 3.11 Kết xác định độ mẫu cao khổ qua CT 55 Bảng 3.12 Kết xác định độ mẫu cốm khổ qua CT 55 Bảng 3.13 Tỷ lệ phần trăm ức chế (I%) lần thử hoạt tính acarbose 56 Bảng 3.14 Kết thăm dò T% truyền qua độ hấp thụ A 57 Bảng 3.15 Kết định lượng charantin dịch thử độ hòa tan cao cốm 58 Bảng 3.16 Kết khả ức chế (I%) mẫu cao cốm 59 Bảng 3.17 Điều kiện phù hợp để cải thiện độ tan 60 Bảng 3.18 Ma trận bố trí thí nghiệm kết 60 Bảng 3.19 Các thí nghiệm mức 61 Bảng 3.20 Kết tối ưu theo phương pháp Box-Wilson 61 Bảng 3.21 Kết khối lượng làm khô cao CT 62 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-27 Đường huyết (mg/dl) lô chứng bệnh STT Ngày Ngày Ngày 10 Ngày 15 225 208 149 157 243 185 174 224 232 223 174 137 222 216 136 127 302 262 142 141 200 146 182 240 179 170 176 147 169 148 113 118 Trung bình 221,50 194,75 155,75 160,13 SEM 14,69 14,15 8,68 15,37 Đường huyết (mg/dl) lô chuột uống glibenclamid mg/kg STT Ngày Ngày Ngày 10 Ngày 15 151 318 73 143 274 150 77 99 228 132 127 153 194 337 117 79 269 137 133 110 191 102 100 84 232 126 121 135 132 135 124 139 Trung bình 208,88 179,63 109,00 117,75 SEM 18,20 32,67 8,17 10,07 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-28 Đường huyết (mg/dl) lơ chuột uống thành phẩm viên nang khổ qua rừng liều 0,80 mg/kg STT Ngày Ngày Ngày 10 Ngày 15 320 305 194 125 164 97 101 89 199 179 66 68 196 165 108 105 282 272 64 75 231 233 160 96 146 123 62 61 206 214 134 108 Trung bình 218,00 198,50 111,13 90,88 SEM 20,60 25,24 17,20 7,74 Phụ lục 2.8.2 Kết thử thức Trọng lượng (g) lô chuột chứng bệnh STT Trước tiêm STZ (g) Sau tiêm STZ (g) Sau TN 14 ngày (g) 23,2 22,3 19,2 23,1 20,9 18,5 22,8 20,5 18,7 23,0 19,5 19,0 23,8 20,6 19,1 22,7 19,2 16,2 23,1 19,8 16,9 22,4 19,6 16,7 Trung bình 23,01 20,30 18,04 SEM 0,15 0,36 0,43 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-29 Trọng lượng (g) lơ chuột uống glibenclamid liều mg/kg STT Trước tiêm STZ (g) Sau tiêm STZ (g) Sau TN 14 ngày (g) 23,9 22,5 21,6 22,2 18,5 17,4 22,0 22,4 21,2 22,0 18,4 17,0 22,4 20,3 21,1 24,0 21,2 20,7 23,9 22,1 21,7 23,8 20,2 19,2 Trung bình 23,03 20,70 19,99 SEM 0,33 0,58 0,67 Trọng lượng (g) lô chuột uống thành phẩm viên nang khổ qua rừng lô 0010519 liều 0,55 g/kg STT Trước tiêm STZ (g) Sau tiêm STZ (g) Sau TN 14 ngày (g) 22,9 21,8 22,9 23,9 22,0 24,0 23,8 24,0 19,5 19,0 20,2 20,9 21,1 20,8 20,6 21,3 20,0 19,8 20,6 23,3 19,1 19,5 17,0 20,3 Trung bình SEM 23,16 0,32 20,43 0,29 19,95 0,62 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-30 Trọng lượng (g) lơ chuột uống thành phẩm viên nang khổ qua rừng lô 0010519 liều 0,55 g/kg STT Trước tiêm STZ (g) Sau tiêm STZ (g) Sau TN 14 ngày (g) 22,8 22,1 23,6 23,5 23,4 23,2 23,6 23,7 19,5 19,4 20,2 21,2 21,3 20,2 19,3 20,2 19,8 19,2 19,3 19,7 20,3 20,4 18,5 21,9 Trung bình SEM 23,24 0,19 20,16 0,27 19,89 0,36 Đường huyết (mg/dl) lô sinh lý STT Ngày Ngày Ngày 10 Ngày 15 96 101 119 94 104 77 120 83 117 127 81 123 82 87 125 98 79 81 116 91 86 107 126 137 114 75 96 70 112 132 156 138 Trung bình 98,75 98,38 117,38 104,25 SEM 5,36 7,87 7,81 8,97 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-31 Đường huyết (mg/dl) lô chứng bệnh STT Ngày Ngày Ngày 10 Ngày 15 266 260 140 135 150 337 141 278 224 233 162 123 217 341 115 218 162 153 175 263 245 217 167 161 301 407 326 221 246 203 191 206 Trung bình 226,38 268,88 177,13 200,63 SEM 17,90 30,10 22,85 20,06 Đường huyết (mg/dl) lô glibenclamid mg/kg STT Ngày Ngày Ngày 10 Ngày 15 227 229 79 130 209 154 93 109 164 130 132 159 428 246 133 100 157 112 97 126 182 125 87 94 254 149 84 84 222 193 272 135 Trung bình 230,38 167,25 122,13 117,13 SEM 30,55 17,64 22,64 8,77 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-32 Đường huyết (mg/dl) lô thành phẩm viên nang khổ qua rừng lô 0010519 liều 0,55 g/kg STT Ngày Ngày Ngày 10 Ngày 15 141 216 137 128 400 322 165 126 174 167 127 116 185 225 193 79 153 174 118 111 263 267 169 149 240 160 211 134 247 219 89 133 Trung bình 223,38 218,75 151,13 122,00 SEM 29,65 19,44 14,39 7,38 Đường huyết (mg/dl) lô thành phẩm viên nang khổ qua rừng lô 0020519 liều 0,55 g/kg STT Ngày Ngày Ngày 10 Ngày 15 422 210 184 104 233 265 129 133 175 282 138 85 202 315 140 169 141 173 154 94 218 233 195 115 282 221 112 77 220 238 81 89 Trung bình 236,63 242,13 141,63 108,25 SEM 30,24 15,69 13,04 10,74 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-33 PHỤ LỤC GIẤY CHỨNG NHẬN Phụ lục 3.1 Giấy chứng nhận phân tích (CoA) chất chuẩn charantin Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-34 Phụ lục 3.2 Giấy chứng nhận kết kiểm giới hạn nhiễm khuẩn cao khổ qua CT Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-35 Phụ lục 3.3 Protocol thử dược lý Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-36 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-37 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-38 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-39 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-40 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-41 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MAI NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN ĐỘ TAN CAO KHỔ QUA VÀ ỨNG DỤNG ĐIỀU CHẾ VIÊN NANG CÓ TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE HUYẾT Ngành:... TAN CAO KHỔ QUA VÀ ỨNG DỤNG ĐIỀU CHẾ VIÊN NANG CÓ TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE HUYẾT Nguyễn Thị Mai Thầy hướng dẫn: PGS.TS Trần Anh Vũ, PGS.TS Nguyễn Thiện Hải Mở đầu Cao đặc khổ qua rừng (cao đặc khổ qua. .. Seringe., Cucurbitaceae) ứng dụng điều chế viên nang có tác dụng hạ glucose huyết? ?? thực với mục tiêu nghiên cứu dạng bào chế chứa cao dược liệu khổ qua rừng có độ tan cao, nhằm hỗ trợ điều trị bệnh nhân

Ngày đăng: 09/05/2021, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC HÌNH

  • 06.DANH MỤC BẢNG

  • 07.LỜI CẢM ƠN

  • 08.MỞ ĐẦU

  • 09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 11.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 12.BÀN LUẬN

  • 13.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 14.DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

  • 15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 16.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan