1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu bào chế viên nang cứng từ bài thuốc ez hỗ trợ điều trị eczema và bước đầu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng

107 259 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NANG CỨNG TỪ BÀI THUỐC EZ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ ECZEMA VÀ BƢỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NANG CỨNG TỪ BÀI THUỐC EZ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ ECZEMA VÀ BƢỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LIỆU - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720206 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Duyên HÀ NỘI 2018 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Mạnh Tuyển (Bộ môn Dược học cổ truyền – Trường Đại học Dược Hà Nội) cô TS Nguyễn Thị Thanh Dun Thầy tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội, Trường Cao đẳng Dược TW- Hải Dương tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tơi xin gửi ời cảm ơn tới tồn thể thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Dược học cổ truyền môn Công nghiệp dược - Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều iện gi p đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy khoa hóa thực vật- Viện Dược liệu, hoa Đông dược – Viện kiểm nghiệm thuốc trung ương uôn tạo điều kiện gi p đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến em Nguyễn Phương Lâm sinh viên hóa 68- Trường Đại học Dược Hà Nội chia sẻ gi p đỡ suất q trình thực đề tài Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình tồn thể đồng nghiệp Trường Cao đẳng dược trung ương Hải Dương ủng hộ, động viên, gi p đỡ trong suốt qu trình thực uận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2018 Học viên Phạm Thị Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH ECZEMA 1.1.1 Bệnh Eczema theo quan điểm y học đại 1.1.2 Bệnh Eczema theo quan điểm y học cổ truyền 1.1.2.1 Định nghĩa………………………………………………………… 1.2.2.2 Nguyên nhân……………………………………………………… 1.2.2.3 Điều trị……………………………………………………………… 1.2 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC EZ 1.2.1 Công thức thuốc 1.2.2 Thông tin vị thuốc thuốc 1.2.2 Kim ngân đằng (Caulis cum folium Lonicerae)……………………… 1.2.2.2 Núc nác (Cortex Oroxyli) …………………………………… 1.2.2.3 Hòe hoa (Flos Styphnolobii japonici imaturi) ……………………… 1.2.2.4 Thương nhĩ tử (Fructus Xanthii strumarii…………………………… 1.2.2.5 Đơn đỏ (Folium Excoecariae) …………………………………… 1.2.2.6 Hoàng bá (Cortex Phellodendri) …………………………………… 1.2.3 Tổng quan số nghiên cứu thuốc EZ 10 1.2.3.1.Về độc tính cấp 10 1.2.3.2 Về tác dụng dược lý thuốc 11 1.3 TỔNG QUAN VỀ BÀO CHẾ CAO THUỐC, VIÊN NANG CỨNG TỪ CAO THUỐC VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN 12 1.3.1 Cao thuốc 13 1.3.1.1 Định nghĩa………………………………………………………… 13 1.3.1.2 Phương pháp bào chế cao thuốc……………………………………… 13 1.3.1.3 Tiêu chuẩn chất lượng cao đặc……………………………………… 15 1.3.2 Tổng quan rutin định lƣợng rutin phƣơng pháp HPLC 15 1.3.2.1.Tính chất vật lý, cấu trúc hóa học rutin 15 1.3.2.2.Định lượng rutin HPLC 15 1.3.3.Thuốc nang cứng 16 1.3.3.1.Định nghĩa……………………………………………………………… 16 1.3.3.2 Ưu nhược điểm thuốc nang cứng………………………………… 16 1.3.3.3 Xây dựng công thức cho viên nang cứng……………………… 17 1.3.3.4 Quy trình tạo hạt ướt đóng thuốc vào nang……………….………… 19 1.3.2.5 Tiêu chuẩn chất lượng thuốc nang cứng……………………………… 20 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Nguyên liệu 21 2.1.2 Thiết bị hóa chất nghiên cứu 21 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Bào chế cao đặc từ thuốc hỗ trợ điều trị ezema 22 2.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng cao đặc ……………………… 22 2.2.2.1 Chỉ tiêu hóa lý…………………………………………………… 22 2.2.2.2 Định tính………………………………………………………… 23 2.2.2.3 Định lượng rutin cao đặc HPLC………………………… 23 2.2.2.4 Độ nhiễm khuẩn 25 2.2.2.5 Giới hạn kim loại nặng 26 2.2.3 Bào chế viên nang cứng từ cao đặc 26 2.2.3.1 Xây dựng công thức bào chế viên nang cứng 26 2.2.3.2 Xây dựng quy trình bào chế viên nang cứng 27 2.2.4 Bƣớc đầu xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng viên nang cứng bào chế từ cao đặc thuốc hỗ trợ điều trị eczema 28 2.2.5 Phƣơng pháp xử lý kết thực nghiệm 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 ĐIỀU CHẾ CAO 30 3.1.1 Kiểm tra nguyên liệu………………………… 30 3.1.2 Điều chế cao đặc 31 3.2 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG CAO ĐẶC………… 34 3.2.1 Các tiêu hóa lý 34 3.2.1.1 Hình thức, cảm quan 34 3.2.1.2 Mất khối lượng làm khô 34 3.2.1.3 Xác định pH dung dịch cao đặc nồng độ 1% 34 3.1.1.4 Xác định độ tro toàn phần cao đặc 35 3.2.2 Định tính số nhóm chất cao đặc 36 3.2.3 Kiểm tra có mặt vị thuốc cao đặc SKLM 37 3.2.4 Định lƣợng rutin phƣơng pháp HPLC 41 3.2.4.1 Xây dựng phương pháp định hương rutin HPLC 41 3.2.4.2 Định lượng rutin cao đặc 47 3.2.5 Giới hạn nhiễm khuẩn 48 3.2.6 Kiểm tra giới hạn kim loại nặng 49 3.3 BÀO CHẾ VIÊN NANG CỨNG TỪ CAO ĐẶC BÀI THUỐC 49 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng tá dƣợc hút, độn, rã 49 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng tá dƣợc trơn 51 3.4 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG VIÊN NANG CỨNG 57 Chƣơng BÀN LUẬN 64 4.1 HOÀN THIỆN QUY TRÌNH BÀO CHẾ CAO ĐẶC VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG 64 4.2 VỀ XÂY DỰNG CÔNG THỨC, QUY TRÌNH BÀO CHẾ VÀ BƢỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG VIÊN NANG CỨNG 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 70 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CFU Số ượng tế bào vi huẩn/ vi nấm C Cao CT Công thức EZ - H2O Cao đặc chiết nước EZ - EtOH Cao đặc chiết cồn V Viên DĐVN Dược điển Việt Nam HPLC Sắc í ỏng hiệu cao LOD Giới hạn ph t LOQ Giới hạn định ượng ppm Một phần triệu RSD Độ ệch chuẩn tương đối SD Độ ệch chuẩn SKĐ Sắc ý đồ SKLM Sắc ý ớp mỏng TB Trung bình TCCS Tiêu chuẩn sở TT Thể trọng YHCT Y học cổ truyền STT DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Chỉ số nén khả trơn chảy khối bột 28 Bảng 2.2 Kết kiểm tra số tiêu chất lượng 29 vị thuốc Bảng 3.3 Độ ẩm mẫu cao nghiên cứu 31 Bảng 3.4 Hiệu suất bào chế cao đặc 32 Bảng 3.5 Độ ẩm cao đặc 34 Bảng 3.6 Độ pH cao đặc 35 Bảng 3.7 Độ tro toàn phần cao đặc 36 Bảng 3.8 Tóm tắt kết định tính số nhóm chất 36 cao đặc Bảng 3.9 Chương trình pha động 42 10 Bảng 3.10 Kết khảo sát tính thích hợp hệ thống 44 11 Bảng 3.11 Kết khảo sát khoảng tuyến tính 45 12 Bảng 3.12 Kết khảo sát độ thu hồi 46 13 Bảng 3.13 Kết xác định độ lặp lại phương pháp 47 14 Bảng 3.14 Kết định lượng rutin cao đặc 48 15 Bảng 3.15 Kết xác định giới hạn nhiễm khuẩn cao đặc 48 16 Bảng 3.16 Công thức khảo sát tá dược hút 49 17 Bảng 3.17 Công thức khảo sát ảnh hưởng tá dược độn 50 18 Bảng 3.18 Các thông số cốm bán thành phẩm 50 19 Bảng 3.19 Công thức khảo sát ảnh hưởng tá dược đến 51 khả rã viên nang 20 Bảng 3.20 Các thông số khảo sát ảnh hưởng tá dược trơn 21 Bảng 3.21 Đánh giá số chất lượng cốm viên nang quy 52 mô 200 viên/mẻ 53 22 Bảng 3.22 Kết kiểm tra Độ ẩm hạt nang 56 23 Bảng 3.23 Đánh giá chất lượng cốm viên nang quy mô 57 1000 viên/mẻ 24 Bảng 3.24 Kết xác định độ ẩm hạt nang 58 25 Bảng 3.25 Kết kiểm tra độ đồng khối lượng viên nang 58 26 Bảng 3.26 Thời gian rã viên nang thành phẩm 59 27 Bảng 3.27 Kết định lượng rutin viên nang 63 28 Bảng 3.28 Giới hạn nhiễm khuẩn viên nang 63 DANH MỤC HÌNH STT Trang Hình 1.1 Cấu trúc hóa học rutin 15 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình bào chế cao đặc theo phương pháp 33 hồi lưu Hình 3.3 SKĐ kim ngân đằng cao đặc 39 Hình 3.4 SKĐ núc nác cao đặc 39 Hình 3.5 SKĐ hòe hoa cao đặc 40 Hình 3.6 SKĐ thương nhĩ tử cao đặc 40 Hình 3.7 SKĐ đơn đỏ cao đặc 41 Hình 3.8 SKĐ hồng bá cao đặc 41 Hình 3.9 Sắc ký đồ khảo sát tính đặc hiệu phương pháp định lượng rutin 10 Hình 3.10 So sánh phổ hấp thụ UV pic cao đặc viên nang với rutin chuẩn 11 43 43 Hình 3.11.Đồ thị biểu diễn đường chuẩn xác định nồng độ rutin 45 12 Hình 3.12 Sơ đồ quy trình bào chế viên nang cứng 55 13 Hình 3.13 Biểu đồ biểu diễn suy giảm độ ẩm hạt theo thời gian sấy 56 14 Hình 3.14 SKĐ kim ngân đằng viên nang 60 15 Hình 3.15 SKĐ núc nác viên nang 60 16 Hình 3.16 SKĐ hòe hoa viên nang 61 17 Hình 3.17 SKĐ thương nhĩ tử viên nang 61 18 Hình 3.18 SKĐ đơn đỏ viên nang 62 19 Hình 3.19 SKĐ hồng bá viên nang 62 2.3.2 Soi bột kim ngân 10 Hình 2.6: Đặc điểm vi học bột kim ngân Chú thích: Mảnh mang màu 2,4,5 Mảnh mạch Mơ mềm Bó sợi Tinh thể calci oxalat Hạt tinh bột Lông che chở 10 Lông tiết 2.4 Núc nác 2.4.1 Vi phẫu Mô tả: Vi phẫu vỏ thân Núc nác quan s t kinh hiển vi thấy từ vào gồm: Lớp bần (1) dày, gồm 30 lớp đến 40 lớp tế bào hình chữ nhật xếp tương đối đặn theo hướng tiếp tuyến Mô mềm vỏ (2) gồm tế bào có thành mỏng, màu hồng nhạt, éo dài theo hướng tiếp tuyến, rải rác có nhiều đ m mô cứng bắt màu xạnh Libe cấp dày, libe bị tia tủy cắt thành bó Tế bào libe thành Hình 2.7 Hình ảnh vi phẫu vỏ thân Núc nác Chú thích: Bần mỏng xếp đặn bị bẹp vòng theo hướng tiếp tuyến (5) Nhiều đ m sợi (3), tế bào Mơ mềm rải r c có đ m mơ cứng thành dày hóa gỗ, rõ rệt, kết tầng Sợi mô cứng libe Tia ruột (4) rộng, từ Tia ruột Libe đến dãy tế bào hình chữ nhật, xếp theo hướng xuyên tâm, chạy từ tầng sinh libe-gỗ đến mô mềm 4.2 Soi bột Hình 2.8 Đặc điểm vi học bột núc nác Chú thích: Bó sợi Sợi thành dày Mô mềm mang tinh thể calci oxalat Mô cứng Tinh thể calci oxalat 2.5 Hoè hoa Hình 2.9 Đặc điểm vi học bột hoè hoa Chú thích: Biểu bì đài hoa mang ỗ khí Biểu bì cánh hoa 3,7 Mảnh mạch Hạt phấn kép Bó sợi Hạt phấn đơn Lông che chở Thƣơng nhĩ tử 2 Hình 2.10 Đặc điểm bột thương nhĩ tử Chú thích: Biểu bì vỏ Hạt tinh bột Lông tiết Biểu bì vỏ ngồi Mảnh mạch Bó sợi Sợi gai móc Phụ lục 3: Xây dựng thẩm định phƣơng pháp định lƣợng rutin HPLC Phụ lục Dự thảo tiêu chuẩn sở cao đặc thuốc EZ BỘ MÔN DƯỢC CỔ CAO ĐẶC EZ TRUYỂN Số TC Có hiệu lực từ ngày ký I YÊU CẦU KỸ THUẬT 1.1 Công thức điều chế cho 10 g cao đặc: Kim ngân (cuộng) Caulis cum folium Lonicerae 16,5 g Núc nác Cortex Oroxyli 12,37 g Hòe hoa Flos Styphnolobii japonici imaturi 8,25 g Thương nhĩ tử Fructus Xanthii strumarii 5,77 g Đơn đỏ Folium Excoecariae 4,12 g Hoàng bá Cortex Phellodendri 2,47 g Ethanol 70% vừa đủ để nấu theo quy trình quy định 1.2 Nguyên liệu: Hòe hoa Flos Styphnolobii japonici imaturi Đạt DĐVN IV Kim ngân (cuộng) Caulis cum folium Lonicerae Đạt DĐVN IV Đơn Folium Excoecariae Đạt DĐVN IV Núc nác Cortex Oroxyli Đạt DĐVN IV Thương nhĩ tử Fructus Xanthii strumarii Đạt DĐVN IV Hoàng bá Cortex Phellodendri Đạt DĐVN IV đỏ Ethanol 70% 1.3 Chất lƣợng sản phẩm: Đạt DĐVN IV 1.3.1 Tính chất: Chế phẩm dạng khối mềm, đồng nhất, màu đen nh nh, mùi thơm, vị đắng 1.3.2 Độ ẩm: Không 20,0 % 1.3.3 Độ pH: Nằm khoảng từ 4-5 1.3.4 Tro toàn phần: Khơng q 12,0% 1.3.5 Định tính: - Chế phẩm phải thể phép thử định tính vị thuốc im ngân đằng, n c n c, hòe hoa, thương nhĩ tử, đơn đỏ hoàng bá 1.3.6 Định lượng - Hàm ượng rutin cao đặc hông thấp 15,25% 13.7 Độ nhiễm khuẩn: Đạt yêu cầu mức 4, phụ lục 13.6, "Thử giới hạn nhiễm khuẩn" - DĐVN IV 1.3.8 Giới hạn kim loại nặng: Không 20 ppm II PHƢƠNG PHÁP THỬ 2.1 Tính chất: Kiểm tra cảm quan, chế phẩm phải đạt yêu cầu nêu 2.2 Độ ẩm: Thử theo DĐVN IV, phụ lục 9.6 2.3 Độ pH: Thử theo DĐVN IV, phụ lục 6.2 2.4 Tro toàn phần: Thử theo DĐVN IV, phụ lục 9.8 2.5 Định tính có mặt vị thuốc cao đặc SKLM - Chuẩn bị dịch chấm sắc ký: Cân số gam dược liệu tán nhỏ thành bột tương ứng có 1g cao đặc Kim ngân đằng 1,6 g Thương nhĩ tử 0,56 g Hoè hoa 0,8 g Đơn đỏ 0,4 g Núc nác 1,2 g Hoàng bá 0,24 g - Cho riêng vị dược iệu vào bình chiết, thêm 20 m ethano 70%, đun sôi hồi ưu c ch thủy 30 ph t, để nguội, ọc Cô đặc dịch chiết đến hi dung mơi mơi 2-3m để chấm sắc ý - Lấy 1g cao đặc, cho thêm 10m ethano 70% đun nóng nhẹ cho cao tan hết, lọc, lấy dịch lọc đem bốc dung môi hoảng - m , dịch chấm sắc ký cao đặc - Bản mỏng Silicagel GF254 tráng sẵn, hoạt hóa 1050C - Hệ dung môi khai triển: + Kim ngân đằng, n c n c: To uen − ethy acetat −acid formic ( 4:9:1,5) + Hòe hoa: Ethy acetat − acid formic − nước (8:1:1) + Thương nhĩ tử: n-Butano −acid acetic − nước (4:5:1) + Đơn đỏ: Ch oroform − ethy acetat − acid formic (4:5:2) + Hoàng bá: n-Butanol – ethyl acetat – acid formic – nước  Mỗi vị dược liệu triển hai sau: Chấm riêng biệt lên mỏng 10 l dung dịch thử dung dịch đối chiếu - Dịch chấm sắc ký vị dược liệu - Dịch chấm sắc ký cao đặc - Hệ dung môi khai triển: Tương ứng với vị dược liệu - Triển khai sắc ký: Triển khai sắc ý hi dung môi khoảng 10 - 12 cm, lấy mỏng ra, để khô nhiệt độ phòng, quan sát mỏng đèn tử ngoại Kết quả: Sắc ý đồ dung dịch thử phải cho vết giá trị Rf với vết sắc ý đồ dung dịch đối chiếu 2.6 Định lƣợng Thiết bị Cân phân tích chữ số Precisa 262SMA-FR Bếp đun c ch thủy Memmert Máy siêu âm Power sonic 405 Hệ thống máy sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC), Shimadzu, Nhật Bản Và thiết bị, dụng cụ cần thiết khác Hóa chất Dung môi: Ethanol (TQ), Methanol (Merck), acetonitril (Merck), acid acetic (Merck), nước cất hai lần Mẫu chuẩn: Cân xác khoảng 20,0 mg rutin, hòa tan bình định mức 100 ml dung môi ethano 70% thu dung dịch chuẩn gốc Pha loãng dung dịch chuẩn gốc với ethano 70% để thu dung dịch chuẩn làm việc có nồng độ thích hợp Điều kiện sắc ký Hệ thống sắc ký HPLC-DAD Shimadu Cột Agilent C18 (5µm, 4,5 x 250mm) Nhiệt độ lò cột: 40ºC Tốc độ dòng: 1,0ml/phút Pha động: Methanol-acid acetic 0,1% nước, rửa giải theo chương trình sau: Thời gian Methanol (%) Acid acetic 0,1% (%) 0-10 62 38 10-14 62-90 38-10 14-25 90 10 25-29 90-62 10-38 62 38 29-35 Thể tích tiêm: 10µl Bước sóng phân tích: 255nm Tiêm riêng biệt dung dịch mẫu thử, mẫu thử lặp lại lần, ghi nhận sắc ký đồ ghi lại đ p ứng chất cần phân tích Nồng độ rutin dung dịch thử x c định dựa cơng thức: Với S diện tích pic rutin, a,b hệ số phương trình đường chuẩn, H độ tinh khiết chất chuẩn (%) Hàm ượng rutin cao đặc x c định dựa cơng thức: Trong đó: m: khối ượng mẫu thử (mg) X: hàm ượng rutin mẫu thử (%) C: Nồng độ rutin dung dịch thử, x c định đường chuẩn (µg/ml) a: độ ẩm cao đặc (%) Từ phương ph p phân tích khảo sát xây dựng, tiến hành xử lý, phân tích mẫu chuẩn, thử tính tốn hàm ượng Rutin cao đặc bán thành phẩm dựa vào diện tích pic, ượng cân mẫu, hàm ượng chuẩn 2.7 Độ nhiễm khuẩn: Tiến hành thử theo DĐVN IV, phụ lục 13.6 - Thử giới hạn nhiễm khuẩn, phương ph p đĩa thạch 2.8 Giới hạn kim loại nặng: Thử theo DĐVN IV phụ ục 9.4.8 Phụ lục 5: Dự thảo tiêu chuẩn sở viên nang cứng BỘ MÔN DƯỢC CỔ Số TC VIÊN NANG EZ TRUYỀN Có hiệu lực từ ngày ký I YÊU CẦU KỸ THUẬT 1.1 Công thức điều chế cho viên nang: Cao đặc 250 mg tương ứng với ( im ngân đằng 412,455mg, núc nác 309,341mg, hòe hoa 206,227mg, thương nhĩ tử 144,359 mg, đơn đỏ 103,113mg, hoàng bá 61,868mg) T dược : Magnesi carbonat, Avicel PH 101, PVP K30, Talc vừa đủ viên 1.2 Nguyên liệu: Hòe hoa Flos Styphnolobii japonici imaturi Đạt DĐVN IV Kim ngân (cuộng) Caulis cum folium Lonicerae Đạt DĐVN IV Đơn Folium Excoecariae Đạt DĐVN IV Núc nác Cortex Oroxyli Đạt DĐVN IV Thương nhĩ tử Fructus Xanthii strumarii Đạt DĐVN IV Hoàng bá Cortex Phellodendri Đạt DĐVN IV đỏ Magnesi carbonat Đạt DĐVN IV Talc Đạt DĐVN IV Avicel PH 101 Đạt TCCS PVP K30 1.3 Chất lƣợng sản phẩm: Đạt DĐVN IV 1.3.1 Hình thức: Viên nang cứng chứa cốm thuốc màu vàng nâu, hô tơi mùi thơm dược liệu,vị đắng 1.3.2 Độ đồng khối lượng: Khối ượng trung bình thuốc nang ± 7,5% 1.3.3 Độ rã: Không 30 phút 1.3.4 Độ ẩm: Khơng q 5,0% 1.3.5 Định tính: Chế phẩm phải thể phép thử định tính hòe hoa, kim ngân đằng, đơn đỏ, n c n c, thương nhĩ tử hoàng bá 1.3.6 Định lượng:Hàm ượng rutin (C27H30O16) viên hông 32, 18 mg tính theo khối ượng trung bình thuốc viên 1.3.7 Độ nhiễm khuẩn: Đạt yêu cầu mức 4, phụ lục 13.6, "Thử giới hạn nhiễm khuẩn" - DĐVN IV II PHƢƠNG PHÁP THỬ 2.1 Tính chất: Kiểm tra cảm quan, chế phẩm phải đạt yêu cầu nêu 2.2 Độ đồng khối lƣợng: Thử theo DĐVN IV, phụ lục 2.3 Độ rã: Thử theo DĐVN IV, phụ lục 2.4 Độ ẩm: Thử theo DĐVN IV, phụ lục 9.6.(1g bột thuốc sấy tủ sấy 105 0C, áp suất thường giờ) 2.5 Định tính Định tính có mặt vị thuốc viên SKLM: - Chuẩn bị dịch chấm sắc ý: Cân số gam dược iệu t n nhỏ thành bột tương ứng có 400mg cốm viên nang ( im ngân đằng 412,455mg, n c n c 309,341mg, hòe hoa 206,227 mg, thương nhĩ tử 144,359mg, đơn đỏ 103,113mg, hoàng bá 61,868mg) Cho riêng vị dược iệu vào bình chiết, thêm 20 ml ethanol 70%, đun sơi hồi ưu c ch thủy 30 ph t, để nguội, ọc Cô đặc dịch chiết đến hi dung môi môi 2-3m để chấm sắc ý Lấy 400mg cốm nang, thêm 10ml ethanol 70%, đun nóng cho tan, ọc, dịch ọc đem bốc dung mơi hoảng - m , dịch chấm sắc ý viên nang - Bản mỏng Silicagel GF254 tráng sẵn, hoạt hóa 1050C - Hệ dung môi khai triển: + Kim ngân đằng, n c n c: To uen − ethy acetat −acid formic ( 4:9:1,5) + Hòe hoa: Ethy acetat − acid formic − nước (8:1:1) + Thương nhĩ tử: n-Butano −acid acetic − nước (4:5:1) + Đơn đỏ: Ch oroform − ethy acetat − acid formic (4:5:2) + Hoàng bá: n-Butanol – ethyl acetat – acid formic – nước - Mỗi vị dược liệu triển hai sau: Chấm riêng biệt lên mỏng 10 l dung dịch thử dung dịch đối chiếu - Dịch chấm sắc ký vị dược liệu - Dịch chấm sắc ký viên nang - Hệ dung môi khai triển: Tương ứng với vị dược liệu - Triển khai sắc ký: Triển khai sắc ý hi dung môi khoảng 10 - 12 cm, lấy mỏng ra, để khô nhiệt độ phòng, quan sát mỏng đèn tử ngoại 2.6 Định lƣợng: Phương ph p sắc ký lỏng hiệu cao Thiết bị Cân phân tích chữ số Precisa 262SMA-FR Bếp đun c ch thủy Memmert Máy siêu âm Power sonic 405 Hệ thống máy sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC), Shimadzu, Nhật Bản Và thiết bị, dụng cụ cần thiết khác Hóa chất Dung môi: Ethanol (TQ), Methanol (Merck), acetonitril (Merck), acid acetic (Merck), nước cất hai lần Mẫu chuẩn: Cân xác khoảng 20,0 mg rutin, hòa tan bình định mức 100 ml dung môi ethano 70% thu dung dịch chuẩn gốc Pha loãng dung dịch chuẩn gốc với ethano 70% để thu dung dịch chuẩn làm việc có nồng độ thích hợp Mẫu thử: Lấy 20 viên, cân x c định khối ượng trung bình thuốc viên, nghiền thành bột mịn Cân xác khoảng 100,0 mg bột viên EZ, thêm ethanol 70%, siêu âm cho tan hồn tồn, chuyển vào bình định mức 100 ml, thêm ethanol 70% đến vạch Lắc đều, lọc qua giấy lọc, thu dung dịch thử, tiếp tục lọc dung dịch thử qua màng lọc 0,45 µmtrước triển khai sắc ký Điều kiện sắc ký Hệ thống sắc ký HPLC-DAD Shimadu Cột Agilent C18 (5µm, 4,5 x 250mm) Nhiệt độ lò cột: 40ºC Tốc độ dòng: 1,0ml/phút Pha động: Methanol-acid acetic 0,1% nước, rửa giải theo chương trình sau: Thời gian Methanol (%) Acid acetic 0,1% (%) 0-10 62 38 10-14 62-90 38-10 14-25 90 10 25-29 90-62 10-38 29-35 62 38 Thể tích tiêm: 10µl Bước sóng phân tích: 255nm Tiêm riêng biệt dung dịch mẫu thử, mẫu thử lặp lại lần, ghi nhận sắc ký đồ ghi lại đ p ứng chất cần phân tích Nồng độ rutin dung dịch thử x c định dựa công thức: Với S diện tích pic rutin, a,b hệ số phương trình đường chuẩn, H độ tinh khiết chất chuẩn (%) Hàm ượng rutin viên nang cứng EZ x c định dựa công thức: Y (mg/viên)=mtb x C x100 m x1000 Trong đó: mtb: khối ượng trung bình viên EZ (mg) C: nồng độ rutin dung dịch thử từ bột viên (µg/ml) m: khối ượng bột viên cân để chuẩn bị dung dịch thử (mg) 2.7 Độ nhiễm khuẩn: Tiến hành thử theo DĐVN V, phụ lục 13.6 - Thử giới hạn nhiễm khuẩn phương ph p đĩa thạch ... Nghiên cứu bào chế viên nang cứng từ thuốc hỗ trợ điều trị eczema bước đầu xây dựng tiêu chuẩn chất ượng” với hai mục tiêu: Hồn thiện quy trình bào chế xây dựng tiêu chất ượng cao đặc thuốc hỗ. .. thức bào chế viên nang cứng 26 2.2.3.2 Xây dựng quy trình bào chế viên nang cứng 27 2.2.4 Bƣớc đầu xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng viên nang cứng bào chế từ cao đặc thuốc hỗ trợ điều trị. .. thuốc hỗ trợ điều trị eczema từ dịch chiết ethano Xây dựng cơng thức, quy trình bào chế bước đầu xây dựng tiêu chuẩn chất ượng viên nang cứng bào chế từ cao đặc thuốc hỗ trợ điều trị eczema Chƣơng

Ngày đăng: 14/06/2018, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN