Bài viết tiến hành nghiên cứu đặc điểm hình thái và giải phẫu của cây Lá ngón góp phần cho việc nhận biết để tránh nhầm lẫn với các loài cây thuốc khác khi thu hái, sử dụng và tiêu chuẩn hóa dược liệu.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẨU CỦA CÂY LÁ NGĨN THU HÁI Ở HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM, VIỆT NAM Đặng Ngọc Ph c1, Lê Thế Biên2, Đỗ Xuân Cẩm3 Trường Đại học Đ ng Á Trường Đại học C ng nghệ miền Đ ng Trường Đại học N ng Lâm Huế Việt Nam nƣớc có hệ thực vật phong phú đa dạng Kết điều tra nguồn tài nguyên dƣợc liệu Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Viện Dƣợc liệu cho biết nƣớc ta có 3.948 lồi thực vật bậc cao, bậc thấp nấm lớn đƣợc dùng làm thuốc (Lê Thị Thanh Hƣơng, 2015) Cùng với việc nghiên cứu để sử dụng mặt có lợi cỏ, từ lâu ngƣời ta quan tâm đến mặt trái vấn đề này, tác hại độc ngƣời gia súc Nhiều vụ ngộ độc có độc thƣờng xuyên xảy huyện miền núi nƣớc ta Trong ngộ độc Lá ngón chiếm tỉ lệ tử vong cao Tồn Lá ngón có alcaloid độc Các chất gelsemin, kumidin, kumin,… Độc rễ non Chỉ cần ăn phải kèm theo chén rƣợu đủ làm chết ngƣời lớn sau vài (Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn, 2007; Trần Cơng Khánh, 2004) Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu Lá ngón góp phần cho việc nhận biết để tránh nhầm lẫn với loài thuốc khác thu hái, sử dụng tiêu chuẩn hóa dƣợc liệu I NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nguyên vật liệu Mẫu nghiên cứu đƣợc thu hái huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Mẫu để mô tả hình thái giám định tên khoa học mẫu tƣơi có thân, lá, hoa Phân tích chụp ảnh hoa kính hiển vi soi Olympus SZ61 Quan sát đặc điểm, mô tả chụp ảnh tiêu vi phẫu dƣới kính hiển vi Kruss MBL 2000, Đức Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp thu mẫu: Các mẫu thu đƣợc có phận sinh dƣỡng (cành, lá, ) sinh sản (hoa, quả, ); trƣờng hợp mẫu thu đƣợc không đủ đặc điểm phân loại (do khơng vào mùa hoa, quả) tiến hành thu thay mẫu đợt thu mẫu Mỗi mẫu đƣợc gắn nhãn ghi số hiệu mẫu, địa điểm nơi lấy, đặc điểm quan trọng: dạng sống; màu sắc lá, hoa, quả; mùi vị đặc trƣng (nếu có); có nhựa mủ hay khơng; mơi trƣờng sống, (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007) Phƣơng pháp xác định tên khoa học: Tên khoa học mẫu đƣợc xác định phƣơng pháp so sánh hình thái truyền thống kết hợp với kinh nghiệm chuyên gia số tài liệu chuyên ngành nhƣ: Thực vật chí Đơng Dƣơng (Flore générale de l'Indo-Chine); Cây cỏ Việt Nam,… (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007) Kiểm tra tên khoa học: Khi có đầy đủ tên lồi, tiến hành kiểm tra lại tên khoa học để đảm bảo tính hệ thống, tránh sai sót Điều chỉnh tên họ, tên chi tên loài theo “Danh lục loài thực vật Việt Nam” (Lê Thị Thanh Hƣơng, 2015) Phƣơng pháp khảo sát đặc điểm hình thái: Các đặc điểm hình thái đƣợc quan sát mắt thƣờng, kính lúp hay kính hiển vi quang học; Mơ tả chụp hình đặc điểm khảo sát (Trần Văn Ơn, 2005) 313 TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm hình thái thực vật Dây leo thân gỗ dài tới 12 m, tiết diện thân gần tròn, thân non màu xanh lục, già màu xám, nhẵn Cành non gần tròn, nhẵn Lá đơn mọc đối, khơng có kèm; gân hình lơng chim, có từ 4-7 cặp gân phụ Lá non: Phiến hình mũi mác, gốc nhọn, đầu nhọn, mép nguyên uốn lƣợn Lá trƣởng thành: Phiến trƣởng thành hình trứng, gốc tù trịn, mép uốn lƣợn, đầu nhọn Kích thƣớc trƣởng thành 2-6 cm Cuống hình lịng máng dài từ 610 mm; màu sắc lá: mặt màu xanh lục; mặt dƣới xanh lục nhạt Cụm hoa: xim ngả, hình tháp kép, mọc nách đầu cành Lá bắc: hình dạng giống thƣờng mọc đối, rộng từ 5-15 mm, đồng trƣởng Hoa lƣỡng tính, mẫu Đài 5, rời, màu xanh lục; thùy đài hình mũi mác; tiền khai hoa van; khơng có đài phụ Cánh hoa: cánh, màu vàng, đều, liền, tràng hình đinh (có đƣờng kính từ 1,5-2,0 cm), phía ống tràng có vệt màu đỏ cam, tiền khai hoa năm điểm, khơng có tràng phụ Bộ nhị: Có nhị, đều, rời Bao phấn hai ơ, đính gốc, dài khoảng 2mm, hƣớng Chỉ nhị màu vàng nhạt, dài từ 1,3-1,7 cm, thị ngồi ống tràng, đính ống tràng xếp xen kẽ cánh hoa Hạt phấn rời, hình bầu dục, khơng có gai Bộ nhụy: Có chiều dài khoảng 1,2-1,5 cm, bầu ơ; có nỗn liền; bầu trên; đính nỗn trung trụ; có nhiều nỗn Vịi nhụy, dạng sợi mảnh, màu trắng, dài khoảng 1,0 cm, đính đỉnh bầu Đầu nhụy có thùy, màu trắng Quả nang, dài khoảng 1,0 cm, rộng 0,5 cm Hạt Hình 1: Hoa đồ Lá ngón có cánh mỏng Cơng thức hoa Lá ngón: Hoa đồ Lá ngón (hình 1) A B C Hình 2: Cơ quan dinh dƣỡng Lá ngón (A Dạng sống, cách mọc lá; B Hình dạng mặt lá; C Hình dạng mặt dƣới lá) 314 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ A B C D F G H E Hình 3: Cơ quan sinh sản Lá ngón (A Vị trí cụm hoa; B Tràng hoa; C Đài hoa nhụy; D Mặt tràng hoa nhị; E Bộ nhị; F Đài hoa ống tràng; G Hạt phấn; H Lát cắt ngang bầu) 315 TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT Đặc điểm vi phẫu quan sinh dƣỡng 2.1 Đặc điểm vi phẫu thân trưởng thành Cấu tạo thân Lá ngón trƣởng thành khơng có tầng bì sinh mà có tƣợng tầng hoạt động tƣợng tầng nên tăng trƣởng chiều dày trung trụ không ảnh hƣởng đến vỏ cấp Vi phẫu thân Lá ngón gần trịn, có cấu tạo gồm vùng là: vùng vỏ vùng trung trụ [Hình 4D] Phần ngồi vùng vỏ biểu bì Biểu bì gồm lớp tế bào sống, vách mỏng cellulose, hình đa giác, xếp đặn Trên biều bì khơng có lơng che chở lơng tiết, có lỗ khí lớp cutin dày bao phủ [Hình 4C1] Dƣới biểu bì hạ bì, gồm lớp tế bào sống, có kích thƣớc lớn tế bào biểu bì, vách mỏng cellulose, hình đa giác xếp Bên tế bào hạ bì có chứa chất dự trữ Tiếp theo mô mềm vỏ, bao gồm mơ mềm vỏ ngồi mơ mềm vỏ Mơ mềm vỏ ngồi, gồm 2-3 lớp tế bào mô mềm đạo xếp lộn xộn, vách mỏng cellulose, có kích thƣớc tế bào hạ bì Bên mơ mềm đạo có chứa chất dự trữ Mơ mềm vỏ trong, có 3-4 lớp tế bào mơ mềm khuyết, xếp lộn xộn, vách mỏng cellulose, có kích thƣớc lớn tế bào mơ mềm đạo Phần vùng vỏ nội bì, gồm lớp tế bào sống, có kích thƣớc lớn, xếp Nội bì đai caspary A B C 1 2 E D Hình 4: Cấu tạo giải phẫu thân Lá ngón Vùng trung trụ đƣợc giới hạn từ trụ bì phần mơ mềm tủy Trụ bì lớp ngồi trung trụ gồm lớp tế bào, uốn lƣợn, kích thƣớc khơng Tế bào xếp xen kẽ tế bào nội bì Vách tế bào trụ bì hố mơ cứng khơng hồn tồn, tạo thành cụm tế bào sợi trụ bì úp libe [Hình 4C2 hình 4E2] Dƣới trụ bì bó dẫn, kiểu bó dẫn thân Lá ngón bó chồng kép (libe - gỗ - libe) Libe gồm 5-6 lớp tế bào sống vách mỏng celllulose xếp sít Kích thƣớc tế bào libe có kích thƣớc nhỏ so với tế bào trụ bì libe 316 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Phần libe 2, gồm 2-3 lớp tế bào vách cellulose, hình chữ nhật, xếp sít theo dãy xuyên tâm Libe tạo thành vòng liên tục Gỗ liên tục, mạch gỗ hình trịn hay bầu dục, có kích thƣớc lớn, thƣờng xếp thẳng hàng với gỗ [Hình 4D1] Mơ mềm gỗ tế bào có vách mỏng; tia ruột nhiều rõ, gồm 1-3 dãy tế bào Mạch gỗ rời rạc hay xếp thành bó, phân hóa ly tâm, thƣờng tập trung thành nhóm Libe cụm nhỏ, phía dƣới gỗ cấp Mô mềm ruột gồm tế bào to, khơng đều, hình đa giác, vách mỏng, xếp chừa đạo hay khuyết nhỏ (Hình 4B3) 2.2 Đặc điểm vi phẫu Có cấu tạo đối xứng qua mặt phẳng, bao gồm phần sau: Cấu tạo cuống lá: Vi phẫu có tiết diện hình lịng máng, mặt lõm, mặt dƣới lồi Từ vào gồm mơ: Biểu bì, gồm lớp tế bào sống, vách mỏng cellulose đƣợc phủ lớp cutin mỏng phẳng, rải rác có lỗ khí Khơng có lơng che chở lơng tiết Hạ bì gồm 1-2 lớp tế bào sống, vách dày cellulose, xếp liên tục Tế bào hạ bì có kích thƣớc nhỏ tế bào mơ dày (ở bên trong), hình trịn hay đa giác Mơ dày góc gồm 7-8 lớp tế bào sống, vách dày cellulose Thƣờng gặp mơ dày góc chỗ lỗi lõm cuống Mơ mềm gồm tế bào khơng đều, hình đa giác, vách mỏng, tế bào có đạo nhỏ; vài tế bào chứa nhiều tinh thể calci oxalat Libe gỗ xếp thành hình cung liên tục, gỗ xếp libe dƣới; hai góc có thêm bó libe gỗ nhỏ Libe quanh tủy dãy liên tục nằm phía gỗ Ở mạch gỗ có 1-2 lớp tế bào mô mềm gỗ vách mỏng cellulose B A C E F D Hình 5: Cấu tạo giải phẫu Lá ngón 317 TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT Cấu tạo gân giữa: Gân lồi mặt trên, lồi nhiều mặt dƣới, gồm mơ sau: Biểu bì biểu bì dƣới gồm lớp tế bào sống, vách mỏng celluose, có lớp cutin mỏng phẳng, rải rác có lỗ khí Khơng có lơng che chở lơng tiết có lớp biểu bì Mơ dày góc gồm 3-6 lớp tế bào, nằm chỗ lồi gân Mô mềm gồm tế bào khơng đều, hình đa giác, vách mỏng, tế bào có đạo hay khuyết nhỏ; vài tế bào chứa nhiều tinh thể calci oxalat Libe gỗ xếp thành hình vịng cung giữa, gỗ xếp libe dƣới Libe quanh tủy dãy liên tục nằm phía gỗ cấp Cấu tạo phiến lá: Phiến có cấu tạo dị thể khơng đối xứng Tế bào biểu bì to tế bào biểu bì dƣới Khơng có lơng che chở lơng tiết Tế bào biểu bì đƣợc phủ lớp cutin mỏng Lỗ khí có nhiều biểu bì dƣới Mơ giậu có 3-4 lớp tế bào thuôn dài Mô xốp gồm tế bào không đều, nhiều tế bào chứa đầy tinh thể calci oxalat, rải rác có bó libe gỗ gân phụ III KẾT LUẬN Bài báo mô tả đƣợc đặc điểm quan dinh dƣỡng, quan sinh sản xác định đƣợc đặc điểm vi phẫu phận thân, Lá ngón thu hái huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Dựa vào khóa phân loại có so sánh với liệu cơng bố xác định tên khoa học Gelsemium elegans (Gardn et Champ.) Benth., họ Mã tiền (Loganiaceae) Kết góp phần cho việc nhận biết tiêu chuẩn hóa dƣợc liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn, 2007 Thực vật học, Nxb Y học, tr 301 Lê Thị Thanh Hƣơng, 2015 Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc đƣợc sử dụng cộng đồng dân tộc tỉnh Thái Nguyên nhằm bảo tồn phát triển bền vững, Tóm tắt Luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.3 Trần Công Khánh, 2004 Cây độc Việt Nam, Nxb Y học, tr.149 Trần Văn Ơn, 2005 Thực tập Thực vật nhận thức thuốc, Trung tâm thông tin – Thƣ viện, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội tr.50 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, tr 20 MORPHOLOGY AND ANATOMY OF THE SPECIES GELSEMIUM ELEGANS COLLECTED FROM TAY GIANG DISTRICT, QUANG NAM, VIET NAM Dang Ngoc Phuc, Le The Bien, Do Xuan Cam SUMMARY Morphological and microscopic characteristics of an interesting Loganiaceae member collected from Tay Giang district, Quang Nam, Viet Nam was studied Based on the identification key and comparison with the published data, it was identified as Gelsemium elegans (Gardn et Champ.) Benth., belonging to Loganiaceae Morphological details along with key features for identification have been provided 318 ... 0,5 cm Hạt Hình 1: Hoa đồ Lá ngón có cánh mỏng Cơng thức hoa Lá ngón: Hoa đồ Lá ngón (hình 1) A B C Hình 2: Cơ quan dinh dƣỡng Lá ngón (A Dạng sống, cách mọc lá; B Hình dạng mặt lá; C Hình dạng... KẾT LUẬN Bài báo mô tả đƣợc đặc điểm quan dinh dƣỡng, quan sinh sản xác định đƣợc đặc điểm vi phẫu phận thân, Lá ngón thu hái huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Dựa vào khóa phân loại có so sánh... tràng; G Hạt phấn; H Lát cắt ngang bầu) 315 TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT Đặc điểm vi phẫu quan sinh dƣỡng 2.1 Đặc điểm vi phẫu thân trưởng thành Cấu tạo thân Lá ngón trƣởng thành khơng có