Ếch gai sần (tên địa phương: Ếch Đát) là loài có giá trị kinh tế cao, được người dân khai thác ngày càng nhiều, làm cho số lượng cá thể giảm dần. 42 cá thể Ếch gai sần thu thập tại khu vực xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ vào tháng 10-11/2020 được sử dụng để phân tích hình thái và đánh giá khả năng thích nghi trong điều kiện nuôi.
TẠP KHOA JOURNAL OF SCIENCE ANDTài TECHNOLOGY TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CƠNG NGHỆHỌC VÀ CƠNG NGHỆ Nguyễn Năng ctv TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 26, Số (2022): 80-88 Vol 26, No (2022): 80-88 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI VÀ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA LỒI ẾCH GAI SẦN THU THẬP TẠI KHU VỰC XÃ MỸ LUNG HUYỆN YÊN LẬP - TỈNH PHÚ THỌ TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI Nguyễn Tài Năng1, Vũ Xuân Dương2*, Nguyễn Thị Hà Phương2 Phịng Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Viện Nghiên cứu Ứng dụng Phát triển, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Ngày nhận bài: 17/12/2021; Ngày chỉnh sửa: 24/12/2021; Ngày duyệt đăng: 24/12/2021 Tóm tắt Ế ch gai sần (tên địa phương: Ếch Đát) lồi có giá trị kinh tế cao, người dân khai thác ngày nhiều, làm cho số lượng cá thể giảm dần 42 cá thể Ếch gai sần thu thập khu vực xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ vào tháng 10-11/2020 sử dụng để phân tích hình thái đánh giá khả thích nghi điều kiện ni Các dẫn liệu đặc điểm hình thái, sinh thái xác định mẫu Ếch gai sần thu thập khu vực xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ thuộc loài Quasipaa verrucospinosa (Bourret, 1937) Tỉ lệ sống sau tháng nuôi đạt 90%, ngưỡng nhiệt độ lạnh năm (7oC) không ảnh hưởng đến hoạt động sống ếch, ngưỡng nhiệt độ môi trường 40oC làm ảnh hưởng đến hoạt động sống ếch, nhiều cá thể bị chết Đề xuất loại thức ăn bổ sung cho ếch điều kiện nuôi Sâu quy Dế nhà Từ khóa: Ếch gai sần (Ếch Đát), thích nghi, điều kiện ni, Mỹ Lung, Yên Lập, Quasipaa verrucospinosa (Bourret, 1937) Đặt vấn đề “Ếch Đát” tên người Mường xã Mỹ Lung - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ đặt cho loại ếch gai sần dựa theo đặc điểm chúng Ếch thường to, thân vuông, trọng lượng cá thể trưởng thành lên đến 200300g/con, loại thực phẩm người dân địa phương ưa chuộng Theo Nguyễn Văn Sáng cộng (2005) ếch gai sần loài đặc hữu Việt Nam [1, 2], có giá trị sử dụng cao, với việc khai thác hoàn toàn tự nhiên làm cho số lượng cá thể 80 bị suy giảm Ngô Đắc Chứng cộng tiến hành nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản biến thái ếch gai sần (Paa verrucospinosa) khu vực miền trung Việt Nam [3-5] Đối với nhóm ếch gai khu vực xã xã Mỹ Lung - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ, chưa có nghiên cứu cung cấp dẫn liệu tên khoa học, đặc điểm sinh học loài, đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá khả thích nghi điều kiện ni Do đó, để có sở bảo tồn phát triển nguồn gen quý này, *Email: vuduong@hvu.edu.vn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái đánh giá khả thích nghi lồi điều kiện ni Phương pháp nghiên cứu 2.1 Vật liệu nghiên cứu Tổng số 42 cá thể ếch gai sần thu thập xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ vào tháng 10 tháng 11/2020 Mẫu vật sử dụng cho phân tích hình thái (n=12) gây mê ethyl-acetate [6], cồn 85o sử dụng để cố định hình thái, sau cố định khoảng giờ, mẫu vật chuyển sang bảo quản cồn 70o lưu giữ Viện Nghiên cứu Ứng dụng Phát triển, Trường Đại học Hùng Vương 30 cá thể trưởng thành khỏe mạnh sử dụng để đánh giá khả khả thích nghi điều kiện nuôi nhốt Thiết bị vật tư nghiên cứu: Vợt bắt ếch, cân đồng hồ, thước đo điện tử, nhiệt kế ẩm kế 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp mô tả đặc điểm hình thái: Chúng tơi tiến hành đo, phân tích đặc điểm hình thái dùng phân loại học lưỡng cư Ohler et al., 2011 [7] Các số đo thước kẹp điện tử với độ xác 0,01 mm bao gồm: Chiều dài thân (SVL, từ mút mõm đến lỗ huyệt); dài đầu (HDL, từ mút mõm đến góc sau hàm dưới); rộng đầu (HDW, khoảng cách rộng đầu); dài bàn tay (HDN, từ mép ngồi củ bàn đến mút ngón dài nhất); chiều dài ống chân (TIB, từ khớp đầu gối đến khớp cổ - bàn); dài bàn chân (FTL, từ gót chân đến hết ngón dài nhất) Tập 26, Số (2022): 80-88 - Bố trí bể ni: Ếch ni bể nhựa, kích thước 1m x 1,2m x 1m, có van điều chỉnh lượng nước, mực nước cao 30-35 cm từ đáy bể, phía có phủ lưới để ngăn khơng cho ếch nhảy ngồi Mỗi bể treo bóng đèn 20W, cách mặt nước 50cm, nối với cơng tắc điện hẹn chiếu sáng từ 18h-20h tuần đầu để dẫn dụ côn trùng làm thức ăn bổ sung cho ếch Mật độ nuôi bể: 10 cá thể/bể Tỉ lệ sống khối lượng ếch thu thập sau tháng nuôi - Thức ăn cho ếch: Trong nghiên cứu sử dụng loại thức ăn cho ếch gồm Sâu qui ấu trùng loài Tenebrio molitor (thuộc Bộ Cánh cứng) Dế nhà (thuộc Bộ Cánh thẳng), thời gian cho ăn vào sáng sớm buổi chiều hàng ngày Xác định loại thức ăn ưa thích ếch cách cho chúng ăn vào thời điểm loại thức ăn theo dõi lựa chọn thức ăn theo thời gian Loại thức ăn ếch ăn trước với số lượng nhiều 75% xếp vào loại thức ăn ưa thích (+++), từ 50%75%, coi loại thức ăn bình thường (++), < 50% ưa thích (+) - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu kích thước khối lượng bình quân ếch xử lý theo phương pháp thống kê sinh học phầm mềm Excel Microsoft 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11/2020 - tháng 10/2021 - Địa điểm nghiên cứu: Viện Nghiên cứu Ứng dụng Phát triển - Trường Đại học Hùng Vương 81 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Nguyễn Tài Năng ctv Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Đặc điểm nhận dạng sinh thái học mẫu ếch gai sần thu thập khu vực xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Đặc điểm nhận dạng: Các mẫu ếch gai sần thu thập khu vực xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ chia làm nhóm: + Nhóm 1: Người dân địa phương thường gọi ếch Gai Chiều dài thân SVL 54,398,5 mm (TB ± SD 90,2 ± 16,7; n = 7), đầu rộng dài; màng nhĩ trịn, khơng rõ ràng Chi trước: tương quan chiều dài ngón tay II