Khảo sát thành phần hóa học của củ gừng được thu hái tại huyện điện bàn, tỉnh quảng nam

61 19 0
Khảo sát thành phần hóa học của củ gừng được thu hái tại huyện điện bàn, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, nhu cầu chăm sóc sức khỏe người quan tâm Vì vậy, việc nghiên cứu chất mang hoạt tính sinh học cao có lồi cỏ vấn đề quan tâm toàn xã hội Hiện nay, giới nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu xác định thành phần, cấu tạo chất có loại kết đưa số chất có khả kháng khuẩn, chống ung thư …góp phần cho phát triển dược học Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới gió mùa nên hệ thực vật vô đa dạng phong phú Trong đó, có nhiều dược liệu quý Đó nguồn tài ngun sinh học vơ q giá Vì vậy, từ xưa đến nay, người khai thác nguồn tài nguyên để làm thuốc chữa bệnh, dược phẩm, mỹ phẩm, hương liệu… Trong đời sống hàng ngày, gừng, riềng, nghệ thuộc họ gừng (Zingiberaceae) loại quen thuộc với người dân Việt Nam Chúng nguồn cung cấp gia vị việc chế biến ăn, đồng thời nguồn cung cấp dược liệu để chữa bệnh Chỉ nói riêng lồi gừng, lồi thực vật thuộc chi Zingiber, họ Zingiberaceae phổ biến nước ta Chúng mọc hoang vùng núi mà trồng phổ biến để làm gia vị cho ăn dùng để chữa bệnh Hiện nay, tỉnh Quảng Nam có nhiều người dân trồng loại gừng gọi nhiều tên khác như: gừng gió, mai gan, ngải xanh, ngải mặt trời, gừng dại… dùng để chữa số bệnh như: ứ huyết, trúng gió, đau bụng, đau nhức sưng tấy…, đặc biệt điều trị bệnh xơ gan cổ trướng kinh doanh, quy mơ cịn nhỏ Người dân trồng sử dụng chúng mang tính kinh nghiệm Do chưa khai thác hết ứng dụng loài q Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Khảo sát thành phần hóa học củ gừng thu hái huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài khố luận tốt nghiệp, nhằm đóng góp thơng tin có ý nghĩa khoa học vào kho tàng dược liệu quý dân gian Việt Nam, hi vọng với kết nghiên cứu đề tài kết hợp với kết nghiên cứu khác chi Zingiber góp phần đưa biện pháp khai thác nâng cao hiệu sử dụng loài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Củ gừng lấy từ vườn Huyện Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam Mục đích nghiên cứu - Xác định số thơng số hóa lý củ gừng - Xác định thành phần hóa học, cơng thức cấu tạo số hợp chất có củ gừng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Nghiên cứu lý thuyết Thu thập, tổng hợp tài liệu, tư liệu, sách báo ngồi nước có liên quan đến đề tài, trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia, thầy cô giáo đồng nghiệp 4.2 Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp lấy mẫu, thu hái xử lí mẫu - Phương pháp phân hủy mẫu phân tích để khảo sát hàm lượng hữu - Phương pháp ngâm chiết mẫu - Phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử để xác định hàm lượng kim loại củ gừng, phương pháp sắc ký khí – khối phổ liên hợp (GC–MS), phương pháp sắc ký lỏng – khối phổ liên hợp (LC–MS) nhằm phân tách xác định thành phần định tính định lượng hoạt chất dịch chiết Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Xác định thông số vật lý, hóa học dịch chiết củ gừng Quảng Nam, tạo sở nghiên cứu cho đề tài liên quan đến củ gừng nhằm định hướng cho việc quy hoạch khai thác sau 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần cung cấp thông tin sở việc sử dụng củ gừng phương pháp truyền thống thực tiễn rộng rãi Bố cục luận văn - Luận văn gồm 51 trang Trong đó: Mở đầu: trang Tổng quan: trang Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu: 11 trang Kết thảo luận: 27 trang Kết luận kiến nghị: trang Tài liệu tham khảo: trang - Phụ lục: trang CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chi gừng (Zingiber) Họ gừng (Zingiberaceae) có nhiều chi gồm nhiều loài khác Hầu hết thuộc họ gừng phân bố chủ yếu nước Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản Võ Văn Chi Dương Đức Tiến tổng kết họ gừng gồm 45 chi 1300 loài, phân bố vùng nhiệt đới nhiệt đới Riêng Việt Nam có 12 chi 61 lồi [1, 2, 14] Chi gừng (Zingiber) gồm khoảng 100 loài, phân bố chủ yếu khu vực nhiệt đới châu Á châu Úc Trung tâm phong phú đa dạng chi gừng nước Đông Nam Á Các thuộc chi gừng có đặc điểm thực vật chung là: dạng thảo sống nhiều năm, cao 0,5-1,5m Thân rễ phân nhánh nhiều, tạo thành “củ” nằm ngang mặt đất Thịt “củ” nạc, thơm có vị cay, đắng Lá mọc so le theo hai phía đối xứng thân, phiến hình thn, cuống ngắn khơng có, có mùi thơm nhẹ Cụm hoa mọc từ thân rễ, hoa mọc sít hoa bao bắc xếp dạng vảy cá từ lên trên, lúc đầu hoa có màu xanh sau chuyển sang màu vàng, đỏ nhạt màu đỏ Cánh hoa hình ống mảnh, màu trắng, vàng hồng Bao phấn thường có dạng hình ống bao lấy vịi nhụy [2] Ở Việt Nam, Phạm Hoàng Hộ thống kê chi gừng gồm 11 loài [8, 11] Gừng ( Zingiber offcinale Roscoe) Gừng nhọn ( Zingiber acuminatum Valeton) Gừng Nam ( Zingiber cochinchinnensis Gagn) Gừng Eberhardt ( Zingiber eberhardtii Gagn) Gừng lúa ( Zingiber gramineum B1) Gừng ( Zingiber monophylum Gagn) Gừng boc-da ( Zingiber pellitum Gagn) Gừng tía ( Zingiber montanum ) Gừng đỏ ( Zingiber rubens Roxb) 10 Gừng lông ( Zingiber rufopilosum Gagn) 11 Gừng gió ( Zingiber zerumbet (L) J E Sm) Trong 11 lồi có lồi sau phổ biến * Gừng ( Zingiber offcinale Roscoe): Tên khoa học: Zingiber officinale Roscoe, Amomum angustifolium Salisb, Zingiber Linnaeus Trong y học cổ truyền, Gừng gọi sinh khương (thân rễ tươi), can khương (thân rễ khô) [4, 8, 15] Cây thảo sống lâu năm, cao khoảng 1m Thân rễ mọc phình lên thành củ, già có xơ Lá khơng cuống, mọc cách nhau, hình mũi mác, dài tới 20cm, rộng 2cm, bẹ nhẵn, lưỡi bẹ nhỏ dạng màng Cánh hoa dài khoảng 20cm, mọc từ gốc, có nhiều vẩy lợp lên Cụm hoa dạng trứng, dài 5cm, rộng 2-3cm, bắc hình trái xoan, màu lục nhạt, có mép vàng Đài có ngắn Tràng có ống dài gấp đơi đài, có thùy hẹp nhọn, nhị Nhị lép khơng có tạo thành thùy bên cánh môi Cánh môi màu vàng, viền thêm màu tía, dài 2cm, rộng 1,5cm, chia thành thùy tròn, thùy bên ngắn Bầu nhẵn, nhụy lép dạng sợi Có hoa vào mùa hè mùa thu [17] * Gừng gió ( Zingiber zerumbet Sm): Cây gừng gió cịn có tên gọi riềng, ngãi xanh, ngãi mặt trời, riềng dại, khuhet, phtu, prateal, vong atit (Campuchia), gingembre fou (Pháp), phong khương, khinh kèng (Tày) gừng dại, gừng rừng Tên khoa học Zingber zerumbert sm Là dạng thảo, cao 1-1,3m Thân rễ củ, phân nhánh, màu trắng nhạt, ruột màu vàng nhạt Lá mọc sít, gần khơng cuống, thn dài đầu nhọn, phía màu xanh lục thẫm, nhạt phía dưới, bẹ nhẵn, phía có lơng Cán hoa dài 30-60 cm, phủ đầy vảy, mép có nang lơng Hoa màu vàng, đài hình ống dài 2cm [3, 12, 17] * Gừng gió Zingiber montanum ( J Konig) Cây thảo, cao 1-2m Thân rễ mập, phân nhánh, tạo thành “củ” nằm ngang mặt đất Thịt củ thơm hắc, vị cay đắng, màu vàng cam, có mùi nồng Lá mọc so le theo hai phía đối xứng thân, gần không cuống Lá dạng mác hẹp cỡ 19-30 x 2,5-5 cm, đầu nhọn, hai mặt không lơng trừ gân có lơng, mọc thưa Lá có mùi thơm nhẹ Hoa có hình trụ, kích thước 10- 20 x 4-5 cm, mọc từ thân rễ Cụm hoa có nhiều bắc xếp lợp lên nhau, bắc có hình trứng, đầu nhọn, cỡ 3-4 x 2,5 cm Khi cịn non có màu xanh, già chuyển sang màu đỏ Hoa mọc kẽ bắc, đài hoa dạng ống, trắng ngà Gừng dại có nguồn gốc từ Thái Lan, Indonexia, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Malaysia,… Theo Đỗ Tất Lợi, mọc hoang dại vùng núi Ba Vì (Hà Tây) tỉnh phía nam Cây trồng đại trà thân rễ Bộ phận dùng rễ (củ) tươi khô thái mỏng để làm thuốc Thu hái vào đầu tháng 11-12, loại bỏ cây, thân [12] 1.2 Tình hình nghiên cứu số loài thuộc chi gừng (Zingiber) 1.2.1 Zingiber zerumbet Sm - Theo Đỗ Tất Lợi, tinh dầu củ gừng gió có 13% monoterpen nhiều sesquiterpen, humulen chiếm 27%, monocylic sesquiterpen xeton, zerumbon 37,5% Các monoterpen gồm pinen, camphen, limonen, cineol campho Zerumbon, thành phần tinh dầu gừng gió, ức chế phát triển Micrococcus Pyorgenes var, auereus Mycobacterium tuberculosis [12] - Theo nhà thực vật học Nguyễn Quốc Bình, tinh dầu gừng gió Tam Đảo (Vĩnh Phúc,Việt Nam) thu phương pháp lôi nước bao gồm chất sau: zerumbon (71,95%), tricylen (0,08%),  -pinen (0,82%), camphen (3,15%),  -mycen (0,2%),  -humulen (7,63%) [14, 16] - Thành phần tinh dầu loài Zingiber zermbet Sm Bangladesh: zerumbon (36.98%); α-caryophyllen dihydropyridin,1-(1-oxobutyl) (16.35%); (5.82%); 3-cyclo camphen (9.24%); 1,2- hexen-1-carboxaldehyde, 3,4- dimethyl (3.91%); caryophyllen (3.25%); campho (2.72%);caryophyllen oxit (2.54%); α-pinen (2.23%); eucalyptol (1.69%) longipinene, [E]-(1.65%) Thành phần tinh dầu thân rễ loài Zingiber zerumbet Sm Bangladesh bao gồm: zerumbon (46.83%); α-caryophyllen (19.00%); 1,5,5,8-tetramethyl- 12oxabicyclo[9.1.0]dodeca-3,7-dien (4.28%); caryophyllen (3.98%); caryophyllen oxit (3.70%); camphen(3.56%); camphor (2.80%); kauran-18-al, 17-(acetyloxy)- ,(4.beta.) (2.16%); 1H-cycloprop[e]azulen-4-ol, decahydro-1,1,4,7-tetramethyl-, [1ar-(1aα.,  ,4a  , α,7a  ,7b α)] (1.89%);eucalyptol (1.27%) α-pinene (1.17%) [12, 17] 1.2.2 Zingiber rubens Roxb Thành phần hóa học tinh dầu dịch chiết thân rễ loài Zingiber rubens Roxb chưa thấy công bố tài liệu nước ta Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu giới cho biết phận thân rễ Zingiber rubens Roxb chiết ba dung môi hexan, clorofom methanol Các dịch chiết đem phân tích sắc kí cột với chất hấp phụ … dự đoán gồm chất khác Chúng este với mạch cacbon dài Phần thứ hai có màu trắng, tinh thể hình kim, nhiệt độ nóng chảy 205 – 206,5 C hỗn hợp ba tritecpenoit có cơng thức phân tử C30 H50 O Hai ba đồng phân C30 H50 O xác định là: -amyrin and bauerenol (D:C-Friedours-7-en-3-ol(3.beta)).Phần chất rắn thứ ba có màu trắng, hình lập phương, nhiệt độ nóng chảy 171-176 C, xác định đường saccarozo [8, 10, 24] 1.2.3 Zingiber spectabile Griff Tên khác: Gừng tổ ong, xampu Tinh dầu hoa lồi Zingiber spectabile Griff Braxin có chứa thành phần sau:  - phellandren (45,3%), α-pinene (13,4%)  -pinen (11%) Tinh dầu thân rễ loài Zingiber spectabile Griff Tahiti có thành phần gồm:  - phellandren , α-pinene,  -pinen, 1,8-cineol, limonen [24] 1.2.4 Zingiber montanum ( J Konig) Năm 1975, D M Barker J Nabney tách từ tinh dầu gừng dại Thái Lan chất (E)- 1-(3,4- đimetoxiphenyl) butadien Viện khoa học vệ sinh quốc gia Tokyo Nhật Bản thu dịch chiết methanol từ thân rễ gừng dại đem chiết với ete nước Phần ete chiết tiếp với n-hexan, dịch từ n- hexan chạy sắc kí cột tách hợp chất là: (E)-1-(3,4đimetoxiphenyl)but-1-en, (E)-1-(3,4- đimetoxiphenyl)butadien, zerumbon Trong đó, chất (E)-1-(3,4- đimetoxiphenyl)but-1-en chất có tác dụng chống viêm nhiễm tốt [13] 1.2.5 Zingiber offcinale Roscoe Thành phần hóa học tinh dầu thân rễ Zingiber officinale Roscoe Trung Quốc xác định phương pháp GC có 13 cấu tử cấu tử định danh chiếm hàm lượng lớn gồm: α-pinene (0,305%), α-phallendrene (1,02%), myceren (4,82%), γ-Terpinen (2,88%), 1,8-cineol (2,4%), citral (4,5%), zingiberen (8%), αterpinen (6,5%) [9, 11] Cũng phương pháp GC (trong điều kiện trên) thành phần hóa học tinh dầu thân rễ Zingiber officinale Roscoe Thái Lan xác định có 15 cấu tử cấu tử định danh chiếm hàm lượng lớn: α-pinen (3,59%), αphallendren (2,84%), myceren (4,58%), β-pinen (0,74%), γ-terpinen (2,49%), 1,8cineol (3,87%), citral (5,39%), zingiberen (30,81%) [11, 24] Zingiber officinal Roscoe Trung Quốc chứa 12,25 % protein, 6,0 % chất xơ 7,78 % chất béo, Thái Lan chứa 6,67% protein, 15% chất xơ 9,0% chất béo [30] Kết nghiên cứu tác giả Joy PP., Thomas J., Mathew S., Skaria công bố thành phần hóa học lồi Zingiber officinal Roscoe Ấn Độ gồm: α-pinen 0.4%, camphen 1.1%, ß-pinen 0.2%, myrcen 0.1%, limonen 1.2%, 1,8-cineol 1.3%, ß-phellandren 1.3%, p-cymen 0.1%, metyl heptanon 0.1%, nonanal 0.1%, decanal 0.2%, neral 0.8%, geranial 1.4%, -nonanol 0.2%, linalool 1.3%, bornyl acetat 0.1%, borneol 2.2%, geraniol 0.1%, α-selinen 1.4%, ß-elemen 1.0%, ßzingiberen 35.6%, ß-bisabolen 0.2%, arcurcum 17.0% and ß-farnesen 9.8% Ngồi gừng tươi có chứa 80% nước, 2,3% protein, 1% chất béo 12,3% cacbonhydrat [20] Nhận xét chung: thành phần tinh dầu nhiều loại gừng nghiên cứu tương đối kỹ giới, nhiên việc nghiên cứu thành phần hoá học dịch chiết từ củ gừng giới Việt Nam Chúng chọn củ gừng Ginger — Zingiber officinale Roscoe để làm đối tượng nghiên cứu 10 đề tài Đây lồi gừng phổ biến nước ta, có hoạt tính sinh học mạnh ứng dụng rộng rãi dân giang, y học nên đặc biệt quan tâm Trên sở hợp chất định danh hoạt tính sinh học cơng bố chúng tơi có định hướng nghiên cứu để khai thác đặc tính gừng làm sở định hướng cho việc nghiên cứu sau 1.3 Một số ứng dụng gừng Nhân dân ta thường dùng củ làm gia vị làm thuốc Có nơi dùng để chữa lị mạn tính [12] Hiện nay, Bình Định, người dân dùng thân rễ gừng dại để chữa bệnh xơ gan cổ trướng Ở Ấn Độ, người ta sử dụng thân rễ với mục đích tương tự gừng Ở Malaysia, dùng làm thuốc trị giun cho trẻ em Người ta dùng nước sắc củ để uống ngâm củ rượu xoa vào bụng cho phụ nữ sau sinh đẻ [12, 15] Ở Thái Lan, Zingiber cassumunar Roxb thường gọi Plai, loại thảo dược khai thác cho mục đích y tế Thái Lan Đơng Nam Á từ nhiều kỉ qua Plai coi thuốc giảm đau, chống viêm, sát khuẩn, chống co thắt, giải độc, chống virus, thuốc tiêu hóa, lợi tiểu, nhuận tràng, chất kích thích, thuốc trị tiêu chảy, sốt, đầy hơi, ợ nóng, buồn nơn, hen suyễn, mãn tính cảm lạnh, vấn đề hô hấp, bong gân, đau bắp dây chằng bị rách [17] Một số nghiên cứu thực nghiệm Thái Lan cho thấy tinh dầu Plai có tác dụng làm mát chỗ bị viêm khớp giúp khớp, giảm đau Trên khớp bị viêm sử dụng tinh dầu Plai vòng 18 có tác dụng giảm đau Đối với rối loạn tiêu hóa, dùng Plai với cam, hạt tiêu, ngải giấm dùng để làm giảm chứng khó chịu đường ruột Mỗi bị đau bụng, sôi ruột cần thoa hỗn hợp khoảng lần triệu chứng giảm cách rõ rệt Hiện Thái Lan, cục cải tiến quốc gia, quỹ sáng kiến phát triển khai thác tinh dầu gừng dại làm dầu gội, kem trang điểm tinh dầu Plai chứng minh điều trị mụn, vết sạm da, vết bầm tím, vết đau côn trùng cắn…[22, 23] 47 O 8-O D-Glucopyranoside OH (C16 H28 O7) O M=33 OH OH OH OH 1-(4-Hydroxy-3methoxyphenyl)-4O tetradecen-3-one ([10]-Shogaol) O (C21 H32 O3) M=332 OH 10,514 11,663 (MG5) 12,526 m/z =177 10,534 (MG6) m/z =137 Cấu tử chưa định danh Cấu tử chưa định danh Từ bảng 3.6, cho thấy thành phần hóa học dịch chiết củ gừng với dung môi ethyl acetate methanol có hai chất giống nhau: Zerumbone [10]-Shogaol Đây chất có hoạt tính sinh học mạnh Việc xác định xác cấu trúc chúng cần có phương pháp kết hợp khác Ngồi ra, dịch chiết với methanol chứa [6]-Shogaol hợp chất có hoạt tính sinh học Hợp chất có tác dụng hạ sốt giảm đau tác dụng ức chế hoạt động lipoxygenase Nó có đặc tính chống viêm mãn tính [31] Phổ khối [6]-Shogaol thể hình 3.17 48 Hình 3.17 Phổ khối [6]-Shogaol 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Qua trình nghiên cứu thực nghiệm rút số kết luận sau: Kết xác định số tiêu hóa lí củ gừng - Độ ẩm: 71,323% - Hàm lượng tro : 4,199% - Hàm lượng hữu cơ: 24,478% - Hàm lượng kim loại nặng nằm giới hạn cho phép Bộ y tế Thành phần dịch chiết củ gừng n-hexane gồm có cấu tử , bao gồm : Curcumene , Zingiberne , Alpha-farnesene , Beta Bisabolene , Zingerone , n-Hexadecanoic acid Beta-sesquiphellandrene Các chất xác định chủ yếu hydrocacbon, chất chứa nhóm -OH acid béo, chất có hoạt tính sinh học curcumene Thành phần dịch chiết củ gừng ethyl acetate gồm có cấu tử định danh cấu tử chưa định danh, cấu tử định danh có hoạt tính sinh học mạnh Zerumbone, [8]-Shogaol [10]-Shogaol Thành phần dịch chiết củ gừng methanol gồm có cấu tử định danh cấu tử chưa định danh Thành phần dịch chiết củ gừng với methanol ethyl acetate có: Zerumbone [10]-Shogaol Ngồi ra, phát thêm chất có hoạt tính sinh học dịch chiết với methanol [6]Shogaol II Kiến nghị Do thời gian điều kiện có hạn nên kết nghiên cứu kết khảo sát bước đầu thành phần hoá học củ gừng, thời gian tới tiếp tục nghiên cứu để cung cấp thêm thơng tin khoa học lồi Phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ dịch chiết củ gừng Thăm dò họat tính thú vị dịch chiết từ hợp chất phân lập từ củ gừng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học [2] Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1987), Phân loại thực vật, thực vật bậc cao, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp [3] Phạm Thế Chính (2006), Nghiên cứu chọn lọc quy trình điều chế zerumbon từ củ gừng gió (Zingiber zerumbet Sm) vùng Tam Đảo cho hiệu suất cao phân lập số thành phần khác củ gừng này, khóa luận tốt nghiệp, Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội [4] Nguyễn Duy Cương, Nguyễn Hữu Quỳnh (1999), Từ điển bách khoa dược học, , NXB từ điển Bách khoa Hà Nội [5] Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề số hợp chất thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia TPHCM [6] Nguyễn Hữu Đỉnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân phân tử, NXB Giáo dục [7] Nguyễn Ngọc Hạnh (2002), Tách chiết cô lập hợp chất tự nhiên, Giáo trình cao học, NXB ĐHQG TPHCM [8] Phạm Hồng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, 3, NXB trẻ Hà Nội [9] Trần Văn Hơn (2007), nghiên cứu thành phần hóa học xác định cấu trúc số chất có tinh dầu thân rễ Alpinia.sp tỉnh Kon Tum, luận văn thạc sĩ hóa học, Đà Nẵng [10] Hồng Triệu Hùng(2006), nghiên cứu thành phần hóa học gừng dại (Zingiber Cassumunar Roxb.) Kon Tum, luận văn thạc sĩ hóa học, Huế [11] Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm, Trần Văn Thanh (2002), Bài giảng dược liệu, tập 2, NXB Y học Hà Nội [12] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội [13] Lê Hải Lợi (2009), Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học tinh dầu nghệ đen Nghệ An, luận văn thạc sĩ hóa học, Đà Nẵng 51 [14] Vũ Ngọc Lộ (1977), Những tinh dầu quý, NXB KHKT Hà Nội [15] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lí hóa lí, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội [16] Nguyễn Trung Hịa (2000), Đơng y tồn tập, Nxb Y học, Hà Nội [17] Nguyễn Khang, Phạm Văn Khiển (2001), Khai thác tinh dầu làm thuốc xuất khẩu, Nxb Y học, Hà Nội [18] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, NXB ĐHQG Tp HCM [19] Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [20] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh [21] Md Nazrul Islam Bhuiyan, Jasim Uddin Chowdhury and Jaripa Begum(2008), “Chemical investigation of the leaf and rhizome essential oils of Zingiber zerumbet (L.) Smith and Zingiber cassumunar Roxb from Bangladesh”, Medicinal and Aromatic Plants Research Division, BCSIR Laboratories, P.O Chittagong Cantonment, Chittagong 4220, Bangladesh, pp 9-73 [22] Misbah Sultan, Haq Nawaz Bhatti and Zafar Iqbal (2005), “Chemiscal Analysis of Essential oil of Zinger ( Zingiber officinale)”, Pakistan Journal of Biological Sciences, Vol (11), pp 1576-1578 [23] Joy PP., Thomas J., Mathew S., and Skaria BP (1998) “Zingiberaceous Medicinal and Aromatic Plants ”, Aromatic and Medicinal Plants Research, Station, Odakkali, Asamannoor PO, Kerala, India, pp.13-20 [24] Zoqhbi, Maria das GB, Andrade, Eloisa HA (2005), “JOER Volatiles of the Etlingera elatior (Jack) R.M.Smit and Zingiber spectabile Griff ” Journal of essential Oil, Research to Zingiberaceae Cultivated in the Amazon [25] Dictionary of Natural Products, Version 16:1 Copyright  1982 - 2007 Chapman & Hall/CRC 52 [26] L John Goad, T Akihisa (1997) ,Analysis of sterol, pp.380 [27] Chung-Yi Chen, Kuo-Chen Cheng, Andy Y Chang, Ying-Ting Lin, You- Cheng Hseu Hui-Min Wang (2012),, 10-Shogaol, an Antioxidant from Zingiber officinale for Skin Cell Proliferation and Migration Enhancer, International Journal of Molecular Sciences13(2), 1762-1777.) [28] Po-Chuen Shieh, Yi-Own Chen, Daih-Huang Kuo, Fu-An Chen, Mei-Ling Tsai, Ing-Shing Chang, Hou Wu, Shengmin Sang, Chi-Tang Ho, and Min-Hsiung Pan (2010), Induction of Apoptosis by [8]-shogaol via Reactive Oxygen Species Generation, Glutathione Depletion and Caspase Activation in Human Leukemia Cells, 2010 American Chemical Society Internet [29] http://zerumbone.com [30] http://www.plantnames.unimelb.edu.au/sorting/zingiber.html [31] http://en.wikipedia.org/wiki/Shogaol [32] http://www.wisegeek.com/what-is-farnesol.htm 53 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ khối chất (EG4) Phụ lục 2: Phổ khối chất (EG5) Phụ lục 3: Phổ khối chất (EG6) Phụ lục 4: Phổ khối chất (EG7) Phụ lục 5: Phổ khối chất (MG4) Phụ lục 6: Phổ khối chất (MG5) Phụ lục 7:Phổ khối chất (MG5) Phụ lục 8: Phổ khối chất (MG6) 54 Phụ lục 1: Phổ khối chất (EG4) 55 Phụ lục 2: Phổ khối chất (EG5) 56 Phụ lục 3: Phổ khối chất (EG6) 57 Phụ lục 4: Phổ khối chất (EG7) 58 Phụ lục 5: Phổ khối chất (MG4) 59 Phụ lục 6: Phổ khối chất (MG5) 60 Phụ lục 7:Phổ khối chất (MG5) 61 Phụ lục 8: Phổ khối chất (MG6) ... vậy, tơi chọn đề tài: ? ?Khảo sát thành phần hóa học củ gừng thu hái huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam? ?? làm đề tài khoá luận tốt nghiệp, nhằm đóng góp thơng tin có ý nghĩa khoa học vào kho tàng dược... gừng lấy từ vườn Huyện Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam Mục đích nghiên cứu - Xác định số thơng số hóa lý củ gừng - Xác định thành phần hóa học, cơng thức cấu tạo số hợp chất có củ gừng Phương pháp nghiên... 2.2 Củ gừng - Bột gừng 12 2.1.2 Xử lí nguyên liệu Nguyên liệu thu nhận Điện Bàn, Quảng Nam vào cuối tháng mười Quan sát củ gừng thu nhận về, có nhận xét tổng quát sau: củ gừng có màu nâu, củ cịn

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan