Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - LÊ THỊ NHUNG Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA CÂY LỤC BÌNH Ở HƯƠNG THỦY, THỪA THIÊN HUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng- 2012 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA CÂY LỤC BÌNH Ở HƯƠNG THỦY, THỪA THIÊN HUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM SVTH : LÊ THỊ NHUNG LỚP : 08SHH GVHD: ThS GIANG THỊ KIM LIÊN Đà Nẵng- 2012 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HOÁ - CỘNG HOÀ XÃ HỘi CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: LÊ THỊ NHUNG Lớp: 08SHH Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY LỤC BÌNH Ở HƯƠNG THỦY, THỪA THIÊN HUẾ Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Nguyên liệu: Cây lục bình thu hái Hương Thủy, Thừa Thiên Huế - Dụng cụ, thiết bị: Tủ sấy, cân kỹ thuật, dụng cụ thủy tinh, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS hiệu AAnalyst 100, máy đo sắc ký lỏng – khối phổ LCMS Xevo TQ hang Waters, Mỹ thiết bị sắc ký khí- khối phổ (GC- MS) Aligent 7890A/5975C Nội dung nghiên cứu: - Xác định thơng số hóa lý lục bình - Chiết phương pháp ngâm chiết tĩnh với dung môi n-hexan, etyl axetat metanol - Xác định thành phần dịch chiết n-hexan phương pháp sắc ký khíkhối phổ (GC-MS) Xác định thành phần dịch chiết etyl axetat metanol phương pháp sắc ký lỏng – khối phổ (LC-MS) - Thử nghiệm hoạt tính sinh học Giáo viên hướng dẫn: Th.S GIANG THỊ KIM LIÊN Ngày giao đề tài: Ngày hoàn thành: Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 25 tháng năm 2012 Kết điểm đánh giá: Ngày…tháng…năm 2012 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn khoa học ThS.Giang Thị Kim Liên, người tận tình hướng dẫn tơi thực hiệ n luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy thuộc khoa Hóa -trường ĐHSP Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn, với cán phòng cấu trúc, Viện Hóa học, Viện Hóa học hợp chất tự nhiên - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Xin gửi lời cảm ơn đến người thân, gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên thời gian học tập thực luận văn Tác giả LÊ THỊ NHUNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 1.1 Sơ lược đặc điểm thực vật phân bố họ lục bình 13 1.2 Tình hình nghiên cứu lục bình 15 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thu gom xử lý nguyên liệu 17 2.2 Hóa chất, thiết bị dụng cụ 17 2.2.1 Hóa chất 17 2.2.2 Thiết bị 17 2.3 Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 19 2.3.1 Các phương pháp phân hủy mẫu phân tích 19 2.3.2 Phương pháp ngâm chiết 20 2.3.3 Phương pháp chưng cất để loại dung môi 20 2.3.4 Phương pháp đo quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 21 2.3.5 Phương pháp sắc ký khí- khối phổ 22 2.3.6 Phương pháp sắc ký lỏng- khối phổ 23 2.3.7 Phương pháp thăm dò hoạt tính sinh học 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Xác định thơng số hóa lý 28 3.1.1 Độ ẩm 28 3.1.1.1 Thực nghiệm 28 3.1.1.2 Kết 28 3.1.2 Hàm lượng tro 29 3.1.2.1 Thực nghiệm 29 3.1.2.2 Kết 30 3.1.3 Xác định hàm lượng kim loại có mẫu lục bình phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 30 3.1.3.1 Thực nghiệm 30 3.1.3.2 Kết 31 3.2 Khảo sát thành phần hóa học dịch chiết 31 3.2.1 Quy trình khảo sát thành phần hóa học dịch chiết 32 3.2.2 Hiệu suất chiết 34 3.2.3 Kết khảo sát thành phần hóa học DC1 35 3.2.4 Kết khảo sát thành phần hóa học DC2 41 3.2.5 Kết khảo sát thành phần hóa học DC3 45 3.3 Thăm dị hoạt tính sinh học 49 3.3.1 Hoạt tính vi sinh vật kiểm định 49 3.3.2 Hoạt tính chống oxi hóa 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54 DANH MỤC NHỮNG VIẾT TẮT GC Sắc ký khí LC Sắc ký lỏng MS Khối phổ GC-MS Sắc ký khí-khối phổ liên hợp LC-MS Sắc ký lỏng – khối phổ liên hợp DC1 Dịch chiết lỏng lục bình dung môi n-hexan C1 Cặn sau chiết kiệt với n-hexan DC2 Dịch chiết lỏng lục bình etyl axetat C2 Cặn sau chiết kiệt với etyl axetat DC3 Dịch chiết lỏng lục bình metanol C3 Cặn sau chiết kiệt với metanol EE Hợp chất hóa học dung mơi etyl axetat EM Hợp chất hóa học dung mơi metanol EtOH Etanol L.f Lactobacillus fermentum S.au Staphylococcus aureus S.ent Salmonella enterica E.coli Escherichia coli P.aeru Pseudomonas aeruginosa C.allbicans Candida albican DANH MỤC BẢNG , HÌNH Hình 1.1.Cây lục bình (hoa, lá, thân) 14 Hình 2.1 Mẫu bột khơ lục bình 17 Hình 2.2 Thiết bị đo AAS: AAnalyst 100 18 Hình 2.3 Thiết bị sắc ký khí khối phổ (GC-MS) Agilent 7890A/5975C 19 Hình 2.4 Sơ đồ thiết bị đo quang phổ hấp thụ nguyên tử 21 Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm lục bình 29 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lượng tro 30 Bảng 3.3 Kết xác định hàm lượng kim loại 31 Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu khảo sát thành phần hóa học lục bình 32 Hình 3.2 Dịch chiết mẫu lục bình với n – hexanError! Bookmark not defined.33 Hình 3.3 Dịch chiết mẫu lục bình với etyl axetat 33 Hình 3.4 Dịch chiết mẫu lục bình với dung mơi metanol.Error! Bookmark not define Hình 3.5 Sắc ký đồ DC1 35 Bảng 3.4 Hiệu suất chiết 35 Bảng 3.5 Kết khảo sát thành phần hóa học DC1 35 Hình 3.6 Phổ khối n – hexadecanoic axit 38 Hình 3.7 Phổ khối phytol 38 Hình 3.8 Phổ khối cholesterol Error! Bookmark not defined.39 Hình 3.9 Phổ khối stigmasterol 39 Hình 3.10 Phổ khối gamma- sitosterol 40 Hình 3.11 Phổ khối 4,22- stigmastadiene-3-one 40 Hình 3.12 Sắc ký đồ LC DC2 42 Bảng 3.6 Kết khảo sát thành phần hoá học DC2 43 Hình 3.13 Phổ khối (EE6) 44 Hình 3.14.Sắc ký đồ LC DC3 45 Bảng 3.7 Kết khảo sát thành phần DC3 46 Hình 3.15 Phổ khối (EM6) 47 Hình 3.16 Phổ khối (EM7) 48 Bảng 3.8 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 49 Bảng 3.9 Kết thử hoạt tí nh chống oxi hóa 50 10 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Từ nhiều kỷ nay, y học cổ truyền Việt Nam trì, phát triển ngày khẳng định vai trò tiềm to lớn việc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Những chế phẩm y học cổ truyền coi kho tàng dược liệu quý báu Cùng với tiến khoa học, người có thêm điều kiện tốt để nghiên cứu, tìm thêm cơng dụng cỏ góp phần làm giàu thêm cho y học cổ truyền Việt Nam Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới nên thừa hưởng nguồn thiên nhiên vô phong phú đa dạng sinh học với nhiều loài dược liệu quý Việc sử dụng loại thuốc thảo dược theo cách cổ truyền hay từ hợp chất nguồn gốc tự nhiên có xu hướng ngày tăng chiếm vị trí quan trọng y học Việt Nam Vậy nên, thuốc từ thảo dược chủ đề nhà khoa học Việt Nam nói riêng giới nói chung tích cực quan tâm Việc nghiên cứu thành phần hóa học từ cỏ thiên nhiên có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Và việc nghiên cứu Lục bình Lục bình (danh pháp khoa học: Eichhornia crassipes Solms) gọi bèo tây, bèo sen hay bèo Nhật Bản, loài thực vật thủy sinh, thân thảo, sống theo dòng nước, thuộc chi Eichhornia họ Họ Bèo tây (Pontederiaceae) [1, 5, 9, 10] Lục bình có giá trị sử dụng lớn Nó sử dụng làm phân xanh bón ruộng, làm chất độn để ủ phân chuồng, làm thức ăn cho lợn, bò…Đọt non lục bình dùng làm thức ăn cho người Lục bình cịn ngun liệu sản xuất giấy, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, làm giá thể sản xuất nấm rơm [24, 25, 26] Ngoài ra, người ta cịn sử dụng vào việc chữa bệnh: thân có vị cay, tính mát khơng độc, có tác dụng tiêu viêm giải độc lành da Lá lục bình tươi đem giã với muối đem đắp lên ung nhọt, khơ thay miếng khác, nhiều lần làm giảm sưng [4, 8, 19, 22] 55 PHỤ LỤC 1: PHỔ KHỐI CỦA (EE1) 56 PHỤ LỤC 2: PHỔ KHỐI CỦA (EE2) 57 PHỤ LỤC 3: PHỔ KHỐI CỦA (EE3) 58 PHỤ LỤC 4: PHỔ KHỐI CỦA (EE4) 59 PHỤ LỤC 5: PHỔ KHỐI CỦA (EE5) 60 PHỤ LỤC 6: PHỔ KHỐI CỦA (EE7) 61 PHỤ LỤC 7: PHỔ KHỐI CỦA (EE8) 62 PHỤ LỤC 8: PHỔ KHỐI CỦA (EE9) 63 PHỤ LỤC 9: PHỔ KHỐI CỦA (EE10) 64 PHỤ LỤC 10: PHỔ KHỐI CỦA (EM1) 65 PHỤ LỤC 11: PHỔ KHỐI CỦA (EM2) 66 PHỤ LỤC 12: PHỔ KHỐI CỦA (EM3) 67 PHỤ LỤC 13: PHỔ KHỐI CỦA (EM4) 68 PHỤ LỤC 14: PHỔ KHỐI CỦA (EM5) 69 PHỤ LỤC 15: PHỔ KHỐI CỦA (EM8) ... 08SHH Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY LỤC BÌNH Ở HƯƠNG THỦY, THỪA THIÊN HUẾ Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Nguyên liệu: Cây lục bình thu hái Hương Thủy, Thừa Thiên Huế - Dụng cụ,...2 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY LỤC BÌNH Ở HƯƠNG THỦY, THỪA THIÊN HUẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ... chiết 34 3.2.3 Kết khảo sát thành phần hóa học DC1 35 3.2.4 Kết khảo sát thành phần hóa học DC2 41 3.2.5 Kết khảo sát thành phần hóa học DC3 45 3.3 Thăm dị hoạt tính sinh học 49 3.3.1 Hoạt tính