1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tổng quan đề tài khảo sát thành phần hóa học của cây bá bệnh

18 623 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 348,99 KB

Nội dung

Tổng quan đề tài khảo sát thành phần hóa học của cây bá bệnh

Trang 2

HINH ANH CUA THAN, HOA VA RE CAY BA BENH

TEN KHOA HQC: EURYCOMA LONGIFOLIA

Trang 3

2.TONG QUAN

2.1 Giới thiệu cây bá bệnh

Cây bá bệnh (còn được gọi là bách bệnh, mật nhân , hậu phác) có tên khoa học là Eurycoma longfolia Jack ( Crassula pinata Lour), thuộc họ Thanh thất ( Simarubaceae)!!

Ở Mã Lai , Bá bệnh có tên thường gọi là “Tongkat Ali” 23! Ở Lào, cây còn được gọi là “

Tho nan” và ở Campuchia là “antongsar” L4 Ì

2.1 Mô tả thực vật!

Cây nhỏ có cành, cao khoảng 1.5 m

Lá kép lông chim lẻ gồm 10 đến 36 đôi lá chét, hầu như không có cuống,

hình trứng dài, dày, nhắn, hoặc có lông ở mặt dưới,

Hoa có vào tháng 6 và 7, trái chín vào khoảng tháng 12 Hoa và bao hoa

phủ đầy lông ở mặt dưới

Quả hạch màu xanh khi chín chuyển dân sang màu đồ sẫm, nhẫn, hơi

thuôn dài, đầu tù và cong, có hình elip hoặc hình trứng, 10 - 20 x 5 - 10 mm,

mặt trong có lông thưa và ngắn Quả chỉ có một hạt, trên mặt hạt có nhiều lông

ngắn

Cây non cần nhiều ánh sáng để sinh trưởng Cây có dạng rễ chùm, lan

rộng, bám chặt vào đất

Cây bá bệnh mọc phổ biến ở khắp nước ta, phổ biến nhất ở miễn Trung,

Tây nguyên, Tây Ninh, đặc biệt quanh vùng Biên Hòa, Trắng Bom và Định Quán, Đồng Nai”

Ngoài ra cây bá bệnh còn có ở một số nước ở Đông Nam Á và vùng ranh giới Ấn Độ-Trung Quốc như Indonesia, Malaysia, Lào, Campuchia, Philippin Ở Indonesia cây tự nhiên mọc duy nhất ở Sumatra và Kalimantan

Cây thường mọc ở vùng đổi núi có sườn dốc cao hơn mực nước biển chừng 700 m, vùng đất cát có tính acid, nghèo chất đinh dưỡng, mọc dưới tán cây, thích

hợp ở những nơi có nhiệt độ trung bình 25°C và độ ẩm khoảng 86%, mọc trong

Trang 4

rừng hỗn tạp, rừng thưa, cây ưa acid và đất cát ở độ cao khoảng 700m so với mực

nước biển”,

2.2.Cơng dụng

Tồn cây bá bệnh đều có tác dụng trị bệnh "!,

Vỏ cây dùng để chữa những trường hợp ăn uống không tiêu, đau mỏi lưng

Vỏ phơi khô tán bột ngâm rượu hay làm thành viên để uống, mỗi ngày dùng từ 4 đến 6 gam

Lá dùng để tắm trị ghẻ, lở ngứa

Quả dùng chữa lỊ

Rễ trị giun, chữa ngộ độc, say rượu (ở Campuchia)

Ngay nay Eurycoma longifolia dudc dùng làm thuốc kích thích tình dục , chống ung thư ( phổi và ngực) và chống HIV, chữa những tổn thương do bệnh

giang mai gây ral” Ngoài ra cây còn có tác động chống ký sinh trùng sốt rét

Plasmodium falciparum

Tuy chữa được rất nhiều bệnh nhưng cây bá bệnh cũng có một số tác dụng phụ khi dùng ở liễu cao như gây mất ngủ và làm thân nhiệt tăng khi sử dụng

Eurycoma longifolia trong thdi gian dai Vi thé, không nên dùng Eurycoma longifolia mOt cach lién tục và dài hạn

2.3 Thanh phan héa hoc

Qua những kết quả nghiên cứu cho thấy, thành phần hóa học của cây bá bệnh vô cùng phong phú và đa dạng, bao gồm nhiều hợp chất như các hợp chất

thuộc nhóm triterpen với ba khung sườn quassinoid, squallan và tirucallan Ngoài

[8]

ra còn có alkaloid, steroid, coumarin ” trong đó, quassinoid đóng vai trò quan trọng và là hoạt chất chủ yếu của các cây thuộc họ thanh thất (Simarubaceae) nói chung và cây bá bệnh nói riêng

Năm 1968, từ cao eter dầu trích từ vỏ và lá cây, sắc ký cột hấp phụ trên

I9

Trang 5

Sài gòn đã cô lập được hợp chất fsitosterol (1), campesterol (2), 2,6- dimetoxybenzoquinon (3) và một hợp chất có vị đắng là eurycomalacton (4) 1Ì MeO OMe O 3 Ngoài ra, từ lá cây thầy Lê Văn Thới và cô Nguyễn Ngọc Sương còn cô lập được một hợp chất có tén 1a dihydroeurycomalacton (5) 9) NS SS HQ v SS oN và 1 À Ian 4

Năm 1982, nhóm nghiên cứu thuộc trường đại học Y dudc Hiroshima,

Nhật, từ rễ cây có nguồn gốc từ Indonesia đã cô lập được hai hợp chất quassinoid

Trang 6

“USE rˆ a we À sắt a ey a vt Thun

Cũng vào năm đó, bằng phương pháp sắc ký, phương pháp nhiễu xa tia X

để xác định cấu trúc, Nguyễn-Ngọc-Sương, 8 Bhatnagar, J Polonsky, M Vuilhorgne, T Drange' và C Pascard đã cô lập được hai hợp chất thuộc nhóm quassinoid 20 carbon, cé tén 1a laurylacton A (8} va 18 carbon, laurylacton B

(9111,

H On, % Tư ae

KHI) Hai nam sau (1984 ~ 1985), K L Chan, M J Oneill, J D Phillipson va

D C Warhurst, từ cao eter đầu trích từ rễ cây, không những tìm thấy những hợp

Trang 7

(13), tình thể có mầu vàng!?!, Đồng thời, với cao chloroform trích từ rễ cây cô lập được một hợp chất coumarin là scopoletin (14)1?1 HOG ww at ww HO 3 we 4 at 7” 0 ii

Nam 1989, K L Chan, 8 P Lee, T W Sam va B H Han, trich t cao n-

Trang 8

Glu— Om, My, HạCO HO O Oo 14 15 mm x

Nam 1990, H Tada, F.Yasuda, K Otani, M Doteuchi, Y Ishihara va M

Shiro, trong quá trình thử nghiệm hoạt tính sinh học của cây pasakbumi (ba bệnh) bên cạnh việc phân lập hợp chất paskbumin A (eurycomanon (6)) còn phân lập được hai hợp chất mới cũng có khung sườn quassinoid là pasakbumin B (16),

pasakbumin C (17) từ cao metano]!!5!,

HO

16 R= /fepoxide ( pasakbumin - B) 17 R=ametyl ( pasakbumin - C)

Cùng thời điểm trên, nghiên cứu cao n-butanol trích ly từ rễ cây bá bệnh

thu hái ở Indonesia, nhóm nghiên cứu thuộc trường đại học Y dược Hiroshima, Nhật đã cô lập được hợp chất longilacton (18), và ba hợp chất quassinoid khác có

19 carbon là 13,21-dihydroeurycomanon (19), 13, 2l-dinydroxyeurycomanon

Trang 9

on <= ` “nm O Ly

Năm 1993, nhóm còn cô lập thêm một hợp chất quassinoid mới từ cao n- butanol có tên (1,2-seco-1-nor-6-(5- 10)-abeo-plicrasan-2,5-olide)(22)

tH

Trang 10

Ngoài ra, khi tiến hành khảo sát dịch trích từ lá cây bá bệnh bằng dung

môi CHạC]; thu được hai hợp chất mới là 6-dehydrolongilacton (23), C¡oH¿¿Os và 7ø-hydroxyeurycomalacton (24)!'”Ì, ao © tl) ja) an © we ot 14’ =O f° ce 7 jew UD an” 23 24

Năm 1991, nhóm nghiên cứu thuộc trường đại học Y dược, Tokyo, Nhật, trong quá trình nghiên cứu hoạt tính sinh học của cây bá bệnh đã phân lập được

hai hợp chất mới với khung squallan Đây đồng thời là hai đồng phân lập thể của

nhau, một là eurylen (25) và đồng phân kia là teurylen (26) Cả hai đều có dạng

tinh thể không màu, có công thức phân tử C;„H;sO¿l'°!

Ngoài ra, từ dịch trích từ rễ cây với eter dau, K L Chan, S P Lee, T

Trang 11

W Sam, S C Tan, H Noguchi va U Sankawa cé lap được hợp chất 13/,18-

dihydroeurycomanol (27), kết tỉnh trong metanoll!?! HO Fy Mtns ro 27

Một năm sau khi phát hiện ra hợp chất longilacton (1990), với cao metanol, H Itokawa, E, Kishi, H Morita, K Takeya và Y Htaka, thuộc trường đại học Dược Tokyo, Nhật đã cô lập được một hợp chất có mang khung squallan

tên là longilen peroxid (28) Đây là một hợp chất không màu, C;oH;;O;¿!°!, THƯ VIỄN | 01327 | Parte OOH OH 28

Bên cạnh những hợp chất thuộc nhóm triterpen với hệ thống khung

quassinoid là chính, khi nghiên cứu hoạt tính sinh học của các cao trích từ rễ cây bá bệnh thu hái ở Kalimantan, Indonesia, nhóm nghiên cứu của trường đại học Dược Illinois, Chicago đã chứng tỏ trong cây còn chứa các alkaloid như cantin-6-

Trang 13

CHi— CH:—(OH

34

T-Metoxy-/-carbolin-1- propionic acid

Năm 1992, tại trường đại học Y dược Tokyo, Nhật hợp chất 6œ

hydroxyeurycomalacton (33) va 11-dehydroklaineanon (34) cũng được phần lập Hãi từ cây v2 HQ ae \ ` HỌ Pg Prius aaa Time min 35 36

Đồng thời, tại đây H Hokawa, E Kishi H MorHa, K Takeya còn phát hiện thêm mội số hợp chất thuộc nhóm triterpen với khung tirucalan, niloticin (37), hydroniloticin (38), piscidinol A (39), bourjotinolon A (40), 3-episapelin A (41), melianon (42), hispidon (43), các hợp chất này được công bố có độc tính đối

với một số loại tế bào ung thư”,

Trang 14

40 R=O

41 R=OH 42

Trang 15

43

Cũng vào năm 1992, nhóm còn cô lập được bốn hợp chất mới thuộc nhóm

chất biphenylneoligaan!””, Trong đó có hai chất là đồng phân của nhau:

2,2-dimetoxy-4-{(3-hydroxy-1-propeny])-4'- ,2,3-tđinydroxypropy]) diphenyl

eter (44a:44b),

442 & 44b

Một đồng phân có nhiệt độ nóng chéy 56-58°C, {oœ]p=+l.3°, chất kia có

nhiệt độ nóng chấy cao hơn 60-62°C, fa]p=-2.5° 14 2-Hydroxy-3,2',6’-trimetoxy-

4'-{2,3-epoxy-I-hydroxypropyD-5- hydroxy-l-propenyÙbiphenyl (45), mau vang va 2-Hydroxy-3,2’-dimetoxy-4'-(2,3-epoxy-i-hydroxypropyl)-5-(3-hydroxy

~1-propenyl)biphenyl (46), màu vàng

Trang 16

Năm 1993, t¥ cao n-butanol, ngoai eurylacton (22) (1,2-seco-i-nor-6-(5- 10)-abeo-picrasan-2,5-olide), nhóm nghiên cứu tại truting dai hope Y Dude

Tokyo, Nhật còn cô lập thêm một chất mới là 14-deacetyl curylen (47)

Trang 17

VIL Hoat tinh của cây

Đúc kết từ những kinh nghiệm dân gian về tính năng trị bệnh của cây, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu hoạt tính sinh học của cây bá bệnh,

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, các loại cao trích từ rễ, thân và lá cây bao gầm

cao metanol, cao metanol : nước (1:1), cao chloroform và cao n-butanol có đặc

tính chống lại kí sinh trùng sốt rết Plasmodium falciparum kháng lại thuốc chloroquine và các loại thuốc chống sốt rét phổ biến hiện nay, ức chế sự tăng sinh của tế bào ung thu như tế bào ung thư cổ tử cùng người Hela, tế bào ung

thư phối người A549, tế bào ung thư ruột kết chuột 26 — L5, tế bào ung thư phối

Lewis chudt LLC, té bao ung thu da chudt B16 — BL6, dong tế bào kháng thuốc

KB, KB - VI, bệnh bạch cầu P — 388 Tất cả những hoạt tính sinh học trên

được qui cho nhóm hợp chất quassinoid, đây được xem là thành phân chính quyết định dược tính của cây, ngoài ra còn có sự đóng góp của các alkaloid gây

độc tố tế bào

Thật vậy, kết quả nghiên cứu ở gui mô tế bào và những thử nghiệm tiến

hành trên chuột cho thấy: các hợp chất quassinoid có hoạt tính chống lại chúng

s6t rét Plasmodium falciparum, trong 46 hdp chat có tác dụng mạnh nhất lên chủng sốt rét này là eurycomalacton ( gấp 0.68 lần ), eurycomanon (1.52 lần)

so với thuốc chioroguine Các quassinoid có khả năng tác động đến quá trình

sinh tổng hợp acid nucleic vA protein trong héng cầu bị nhiễm chủng sốt rét

Plasmodium falciparum, quá trình tổng hợp protein, DNA và RNA trong tế bào

ung thư cổ tứ cùng người HeLa, kháng viêm, gây ra độc tố tế bào

Năm 1991, thử nghiệm hoạt tính sinh học dịch trích từ rễ cây thu hái ở

Kalimantan, Indonesia, có năm thành phần gây độc tố tế bào được phân lập từ rễ

cây thì có bốn thành phần thuộc nhém cantin-6-on alkaloid (9-metoxycantin-6- on (26), 9-metoxycantin-6-on-N-oxid (27), 9-hydroxycantin-6-on (28), 9-hydroxy

Trang 18

cantin-6-on-N-oxid (29)) và một là eurycomanon Những hợp chất này có hoại

Ngày đăng: 22/03/2013, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN