1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ mất ngủ và những yếu tố liên quan ở phụ nữ quanh tuổi mãn kinh đến khám tại bệnh viện từ dũ

72 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: TỶ LỆ MẤT NGỦ VÀ NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ QUANH TUỔI MÃN KINH ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ - Mã số: 218/18 - Chủ nhiệm đề tài: Võ Minh Tuấn, Điện thoại: 0909727199 Email: vominhtuan@ump.edu.vn - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): BM Sản-Khoa Y - Thời gian thực hiện: 2018-2020 Mục tiêu: - Xác định tỷ lệ ngủ qua chẩn đoán sàng lọc phụ nữ đến khám phụ khoa định kỳ Bệnh viện Từ Dũ khoảng thời gian từ 10/2017 đến 12/2017 - Khảo sát yếu tố liên quan với ngủ phụ nữ đến khám phụ khoa định kỳ Bệnh viện Từ Dũ Nội dung chính: 386 trường hợp thu nhận vào nghiên cứu, tỷ lệ ngủ 27.72% Mất ngủ liên quan với tuổi tác so nhóm tuổi 45-49 50-52 (PR = 1.9; KTC 95% = 1.1 – 3.5), kinh tế (PR = 2.99; KTC 95% = 1,2 – 7.6), bốc hỏa (PR = 3.65; KTC 95% = – 6.6) Những phụ nữ quanh tuổi mãn kinh nên tầm sốt ngủ để có hướng tư vấn điều trị sớm Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ):  Về đào tạo (số lượng, chuyên ngành: trình độ BS/DS/CN, ThS, NCS…): Đào tạo thành cơng ThS  Cơng bố tạp chí nước quốc tế (tên báo, tên tạp chí, năm xuất bản): Tỷ lệ ngủ yếu tố liên quan phụ nữ quanh tuổi mãn kinh đến khám bệnh viện Từ Dũ Y học Việt Nam (ISSN 1859-1868); tập 466: số 2, tháng 4/2018: Trang 76-79  Sách/chương sách (Tên sách/chương sách, năm xuất bản): Chưa  Patent, Giải pháp hữu ích (tên; trình trạng nộp đơn giải pháp chưa đăng ký sở hữu trí tuệ; mã số, ngày cấp, thời gian bảo hộ patent giải pháp đăng ký sở hữu trí tuệ): Chưa Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại:  Kết nghiên cứu chuyển giao (Tên sản phẩm, tên đơn vị nhận chuyển giao, giá trị chuyển giao): Chưa  Phạm vi địa ứng dụng kết nghiên cứu (tên đơn vị ứng dụng kết nghiên cứu/tên giảng trích dẫn kết NC sử dụng giảng dạy đại học sau đại học): Sử dụng báo số liệu nghiên cứu cho giảng dạu y học thực chứng phần Bệnh lý phụ khoa Mãn kinh (Mẫu trang bìa báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Trường) BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TỶ LỆ MẤT NGỦ VÀ NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ QUANH TUỔI MÃN KINH ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Mã số: Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Võ Minh Tuấn Tp Hồ Chí Minh, 3/2019 (Mẫu trang bìa phụ báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Trường) BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TỶ LỆ MẤT NGỦ VÀ NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ QUANH TUỔI MÃN KINH ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Mã số: Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, 3/2019 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BẢNG ĐỐI CHIẾU VIỆT - ANH DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Giấc ngủ 1.2 Rối loạn ngủ 1.3 Mãn kinh16 1.4 Đặc điểm nơi tiến hành nghiên cứu23 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu25 2.2 Dân số nghiên cứu25 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu25 2.4 Tiêu chuẩn loại trừ25 2.5 Cỡ mẫu25 2.6 Phương pháp thu thập quản lý số liệu26 2.7 Phân tích số liệu31 2.8 Công cụ thu thập số liệu31 2.9 Biến số nghiên cứu33 2.10 Đạo đức nghiên cứu35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 4.1 Phương pháp nghiên cứu45 4.2 Kết nghiên cứu47 4.3 Hạn chế nghiên cứu53 4.4 Ứng dụng nghiên cứu53 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH AACE AFC AMH APA DSM-5 DSM-IV-TR ESS FMP FSH ICD-10 ICSD-2 ICSD-3 ISI LH MENQOL NREM PSQI REM STRAW+10 SWAN WHO American Assiciation of Clinical Endocrinologists Antral Follicle Count Anti-Müller Hormone American Psychiatric Association Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders – Fifth Edition Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders- Fourth Edition (Text Revision) Epworth Sleepiness Scale Final Menstrual Period Follicle-stimulating hormone The International Classification of Diseases Revision 10 The International Classification of Sleep Disorders – Second Edition the International Classification of Sleep Disorders – Third Edition Insomnia Severity Index Luteinizing hormone Menopause Specific Quality Of Life questionnaire Non-Rapid Eye Movement sleep Pittsburgh Sleep Quality Index Rapid Eye Movement Stages of Reproductive Aging Workshop +10 The Study of Women’s Health Across the Nation World Health Organization DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BS ĐMK KTC MN TPHCM Bác sĩ Đa miên ký Khoảng tin cậy Mất ngủ Thành phố Hồ Chí Minh BẢNG ĐỐI CHIẾU VIỆT - ANH Bảng câu hỏi đánh giá chất lượng sống phụ nữ mãn kinh Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh Chỉ số trầm trọng ngủ Đa miên ký Giấc ngủ có cử động nhãn cầu nhanh Giấc ngủ khơng có cử động nhãn cầu nhanh Hệ thống chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần phiên thứ Hệ thống chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần phiên thứ Hiệp hội chuyên gia Nội tiết lâm sàng Mỹ Hiệp hội tâm thần Mỹ Hội chứng Chân không yên Hội chứng Ngưng thở ngủ Hội thảo phân chia giai đoạn tuổi sinh sản năm 2011 Kỳ kinh cuối Mãn kinh Mãn kinh sớm Nghiên cứu sức khỏe phụ nữ xuyên quốc gia Những triệu chứng rối loạn vận mạch Nội tiết tố kích thích nang nỗn Nội tiết tố tạo hoàng thể Phân loại quốc tế bệnh tật phiên bảng lần thứ 10 Phân loại quốc tế rối loạn giấc ngủ phiên thứ Phân loại quốc tế rối loạn giấc ngủ phiên thứ Siêu âm đếm nang thứ cấp Thang điểm buồn ngủ Epworth Tổ chức y tế giới Menopause Specific Quality Of Life questionnaire Pittsburgh Sleep Quality Index Insomnia Severity Index Polysomnography Rapid Eye Movement sleep Non-Rapid Eye Movement sleep Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders – Fifth Edition Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders- Fourth Edition (Text Revision) American Assiciation of Clinical Endocrinologists American Psychiatric Association Restless Legs Syndrome Sleep Apnes Syndrome Stages of Reproductive Aging Workshop +10 Final Menstrual Period Menopause Premature menopause The Study of Women’s Health Across the Nation Vasomotor symptoms Follicle-stimulating hormone Luteinizing hormone The International Classification of Diseases Revision 10 The International Classification of Sleep Disorders – Second Edition The International Classification of Sleep Disorders – Third Edition Antral Follicle Count Epworth Sleepiness Scale World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Độ nhạy độ đặc hiệu chẩn đoán MN theo yếu tố ĐMK 10 Bảng 1.2 Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán tiêu chuẩn chẩn đoán 11 Bảng 1.3 Vùng đường cong (AUC) công cụ 15 Bảng 1.4 Tỷ lệ ngủ, điểm cắt độ nhạy, độ đặc hiệu công cụ 15 Bảng 1.5 Chỉ số trầm trọng ngủ ISI 15 Bảng 1.6 Các giai đoạn tuổi sinh sản 18 Bảng 2.1 Các biến số thu thập 33 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số – xã hội đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Đặc điểm triệu chứng kinh nguyệt đối tượng tham gia nghiên cứu 37 Bảng 3.3 Tỷ lệ ngủ theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 38 Bảng 3.4 Liên quan ngủ với đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.5 Phân tích đa biến đặc điểm ngủ 43 Bảng 4.1 Tỷ lệ ngủ phụ nữ quanh tuổi mãn kinh 47 Bảng 4.2 Liên quan tuổi đối tượng tham gia ngủ 48 Bảng 4.3 Liên quan yếu tố trình độ học vấn ngủ 49 Bảng 4.4 Liên quan yếu tố nghề nghiệp ngủ 49 Bảng 4.5 Liên quan yếu tố tình trạng kinh tế ngủ 49 Bảng 4.6 Liên quan yếu tố tình trạng nhân ngủ 50 Bảng 4.7 Liên quan triệu chứng bốc hỏa (rối loạn vận mạch) ngủ 51 Bảng 4.8 Liên quan tình dục ngủ 52 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 1.1 Đường cong ROC cho công cụ tầm soát ngủ 14 Đồ thị 3.1 Tỷ lệ ngủ theo tiêu chuẩn DSM-5 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, tuổi thọ loài người kéo dài Chính vậy, phụ nữ tương lai dành nhiều phần ba thời gian suốt đời họ để trải qua giai đoạn tiền mãn kinh mãn kinh Điều tiềm ẩn chuỗi phiền phức thể chất lẫn tinh thần triệu chứng liên quan đến mãn kinh [8],[53] Những khó khăn giấc ngủ, điển hình việc thức dậy đêm, than phiền chủ yếu thời kỳ tiền mãn kinh mãn kinh, diện 40 – 60% phụ nữ [35] Đồng thời, vấn đề sức khỏe hàng đầu phụ nữ giai đoạn này[83] Mất ngủ không chẩn đốn điều trị gây tác động không tốt đến thể chất cao huyết áp, đột quỵ, đái tháo đường [15] tâm thần trầm cảm [33] Tuy nhiên, ngủ thường bị đánh giá chưa mức chẩn đốn mang tính chủ quan Ngồi ra, việc kết hợp nhiều yếu tố nguyên nhân làm cho việc nhìn nhận điều trị ngủ gặp khó khăn Gánh nặng kinh tế gây ngủ đáng kể gây giảm suất làm việc tăng sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người mắc phải [15] Trong trình điều trị bệnh lý thực thể, giấc ngủ chất lượng sống đóng vai trị quan trọng q trình lành bệnh Do đó, ngủ khơng đầy đủ ảnh hưởng đến thời gian kết điều trị cho người bệnh Chất lượng giấc ngủ giảm dần người già tình trạng mãn kinh dường làm cho trình nặng nề Nhiều phụ nữ ghi nhận vấn đề giấc ngủ xảy họ bước vào giai đoạn mãn kinh [43] Theo WHO, vào năm 1996 ước tính có khoảng 500 triệu phụ nữ từ 50 tuổi trở lên số nhiều khả đạt 1.2 tỉ người vào năm 2030 Chính mà gánh nặng kinh tế từ vấn đề gây triệu chứng thời kỳ mãn kinh ngủ dự đoán tăng lên [90] Hiện nay, chế liên quan xuất ngủ giai đoạn mãn kinh chưa rõ ràng [77] Khi lớn tuổi, bệnh lý yếu tố liên quan đến tuổi tác góp phần tạo nên vấn đề giấc ngủ ví dụ rối loạn tâm trạng, cảm xúc, tăng cân, rối loạn nhịp thở hội chứng “Chân không yên” [35] Bên cạnh đó, trung niên độ tuổi mà người thường phải đối mặt với áp lực sống ly dị, góa bụa hay vấn đề tất lý tác động khơng tốt lên chất lượng giấc ngủ họ Tuy nhiên, phần đông phụ nữ mãn kinh thường ngủ dù khơng có rối loạn cảm xúc hay tình trạng bệnh tật [45] Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu tỷ lệ ngủ, tỷ lệ ngủ phụ nữ mãn kinh Chính vậy, với mục tiêu tìm hiểu rõ tình trạng ngủ nhóm phụ nữ quanh tuổi mãn kinh đến khám bệnh viện Từ Dũ, câu hỏi nghiên cứu là: “Tỷ lệ ngủ phụ nữ quanh tuổi mãn kinh đến khám bệnh viện Từ Dũ bao nhiêu?” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 49 Bảng 3.3 Liên quan yếu tố trình độ học vấn ngủ Tác giả Địa điểm N Công cụ Taavoni [75] Iran (2015) 700 PSQI Shin [69] Hàn Quốc (2005) 2400 câu hỏi đánh giá ngủ Chúng Việt Nam (2018) 386 DSM-5 P 0.04 < 0.05 > 0.05 Nhận xét: Nguyên nhân dẫn đến khác biệt nghiên cứu với tác giả Taavoni Shin có lẽ khơng có thống hệ thống cấp bậc giáo dục quy ước trình độ học vấn thấp hay cao quốc gia khác nên dẫn đến kết không đồng thuận với 3.2.2.3 Nghề nghiệp người tham gia nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tôi, người tham gia đa số làm việc buôn bán tự với tỷ lệ 30.05% nhóm có số lượng cơng nhân với 6.48% Qua phân tích số liệu, chúng tơi nhận thấy khơng có mối liên quan việc làm với ngủ Ở đặc điểm này, nghiên cứu Taavoni [75] lại kết luận có mối liên hệ nghề nghiệp với ngủ mà cụ thể tình trạng thất nghiệp hay làm nội trợ Bảng 3.4 Liên quan yếu tố nghề nghiệp ngủ Tác giả Địa điểm N Công cụ Taavoni [75] Iran (2015) 700 PSQI Chúng Việt Nam (2018) 386 DSM-5 P 0.04 > 0.05 Nhận xét: Điều giải thích điều kiện làm việc quốc gia khác nên việc đối tượng tham gia chịu tác động ảnh hưởng xung quanh dẫn tới tăng nguy ngủ khác 3.2.2.4 Tình trạng kinh tế Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm đối tượng có kinh tế đủ sống chiếm tỷ lệ cao với 91.71% so với nhóm kinh tế khó khăn với tỷ lệ 8.29% yếu tố phụ thuộc vào cảm nhận chủ quan bệnh nhân Chúng tơi tìm thấy có mối liên quan ngủ tình trạng kinh tế khó khăn Nghiên cứu Taavoni [75] Shin [69] đồng thuận với điểm Tuy nhiên, nghiên cứu Yazdi [93] lại cho khơng có liên quan ngủ tình trạng kinh tế Bảng 3.5 Liên quan yếu tố tình trạng kinh tế ngủ Tác giả Địa điểm N Công cụ Taavoni [75] Iran (2015) 700 PSQI Shin [69] Hàn Quốc (2005) 2400 câu hỏi đánh giá ngủ Yazdi [93] Iran (2013) 380 ISI Chúng Việt Nam (2018) 386 DSM-5 P < 0.05 < 0.05 0.8 < 0.05 Nhận xét: Nguyên nhân dẫn đến khác nghiên cứu giải thích nghiên cứu chúng tơi tiến hành Việt Nam nên mức độ khó khăn hay đủ sống kinh tế khơng giống Ngồi ra, cịn yếu tố liệu chủ quan người tham gia điều tất yếu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 người tự nhận khó khăn mặt kinh tế họ có xu hướng phải lo lắng nhiều thường có tình trạng căng thẳng mặt tinh thần Điều kiện kinh tế khó khăn kéo theo hệ lụy tất yếu điều kiện sở vật chất sinh hoạt hàng ngày đôi lúc không đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi họ Leshner (2005) [50] có mối liên quan thu nhập thấp tần suất cao tình trạng ngủ 3.2.2.5 Liên quan ngủ tình trạng nhà Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm đối tượng có nhà riêng chiếm tỷ lệ cao với 90.93% so với nhóm thuê nhà để sống với tỷ lệ 9.07% Chúng khơng tìm thấy có mối liên quan ngủ tình trạng nhà Nhận xét: Khái niệm nhà thuê nhà riêng khác so sánh nơi sinh sống đô thị hay nơng thơn Vì vậy, đặc điểm khó đánh giá mức độ hài lịng tình trạng nơi nghiên cứu 3.2.2.6 Liên quan ngủ tình trạng nhân Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm đối tượng sống với chồng chiếm tỷ lệ cao với 93.01% so với nhóm độc thân lý khơng kết hay ly dị, góa bụa với tỷ lệ 6.99% Chúng tơi nhận thấy khơng có mối liên quan tình trạng hôn nhân ngủ Về điểm này, nghiên cứu Taavoni [75] Yazdi [93] đồng tình với chúng tơi Bảng 3.6 Liên quan yếu tố tình trạng hôn nhân ngủ Tác giả Địa điểm N Công cụ Taavoni [75] Iran (2015) 700 PSQI Yazdi [93] Iran (2013) 380 ISI Chúng Việt Nam (2018) 386 DSM-5 P 0.61 0.68 > 0.05 Nhận xét: Một nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ tình trạng hôn nhân chất lượng giấc ngủ đồng thời tình trạng nhân khơng quan trọng chất lượng tình cảm hôn nhân xét đến khả gây vấn đề liên quan đến tâm lý ngủ [17] Chính vậy, sử dụng tình trạng nhân yếu tố để đánh giá đơi lúc bỏ qua khía cạnh khác có khả liên quan đến ngủ Tuy nhiên, để xác định nhân có hạnh phúc hay khơng vấn đề khó khăn mà đơi phải cần đến chuyên gia tâm lý 3.2.2.7 Liên quan ngủ lo lắng gia đình (có người thân bị bệnh/mất) Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm đối tượng có lo lắng gia đình chiếm tỷ lệ 6.99%, thấp so với nhóm khơng có lo lắng gia đình (93.01%) Chúng tơi nhận thấy khơng có mối liên quan tình trạng lo lắng gia đình ngủ Nhận xét: Đây cảm nhận chủ quan đa phần người có lo lắng nhiều sống hàng ngày Chính vậy, chúng tơi chọn tình Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 gây ảnh hưởng nặng nề mặt tinh thần trường hợp người thân hay bị bệnh/mất Tuy nhiên, việc lựa chọn có lẽ chưa thể đại diện cho đặc điểm 3.2.2.8 Liên quan ngủ thay đổi chu kỳ kinh nguyệt Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm đối tượng có chu kỳ kinh nguyệt ≥ tháng vô kinh ≥ 12 tháng vô kinh làm tăng nguy ngủ lên 2.4 lần 2.34 lần so với nhóm có chu kỳ kinh nguyệt khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu Shin [69] nhóm đối tượng quanh mãn kinh sau mãn kinh có tăng nguy ngủ so với nhóm trước mãn kinh 2.1 lần 1.4 lần ý nghĩa thống kê Nhận xét: Những thay đổi nồng độ nội tiết tố, đặc biệt estrogen thời kỳ quanh mãn kinh tăng biểu triệu chứng liên quan đến giai đoạn số trường hợp làm tăng nguy ngủ [34] Tuy nhiên, chu kỳ kinh nguyệt người phụ nữ vốn khơng việc đánh giá yếu tố vắng mặt số xét nghiệm dẫn đến thiếu xác 3.2.2.9 Liên quan ngủ tiền phẫu thuật buồng trứng Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm đối tượng có tiền phẫu thuật cắt buồng trứng chiếm tỷ lệ 2.59% Yếu tố khơng có liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng ngủ Nhận xét: Hiện chưa có nghiên cứu mối liên quan cắt buồng trứng với ngủ có nghiên cứu mối liên hệ cắt buồng gây chức buồng trứng sớm dẫn đến nhiều hệ lụy xấu [70] mặt thể chất lẫn tinh thần gồm ngủ Việc cắt buồng trứng dù nghiên cứu khơng có liên quan đến tình trạng ngủ ln tồn nguy đưa người phụ nữ vào tình trạng suy buồng trứng sớm dẫn tới mãn kinh sớm 3.2.2.10 Liên quan ngủ triệu chứng tiền mãn kinh, mãn kinh 3.2.2.10.1 Triệu chứng bốc hỏa Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm đối tượng có triệu chứng bốc hỏa chiếm tỷ lệ 39.64% có mối liên quan với tình trạng ngủ (P < 0.05) Đồng thuận với chúng tơi có nghiên cứu Yazdi [93] Bảng 3.7 Liên quan triệu chứng bốc hỏa (rối loạn vận mạch) ngủ Tác giả Địa điểm N Công cụ P Yazdi [93] Iran (2013) 380 ISI 0.002 < 0.05 Chúng Việt Nam (2018) 386 DSM-5 Nhận xét: Hiện có nhiều chứng cho thấy có liên hệ triệu chứng rối loạn vận mạch ngủ [82],[95] Ngoài liệu pháp nội tiết tố chứng minh hiệu việc làm giảm triệu chứng rối loạn vận mạch [71], số phương Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 pháp khác chứng minh giảm bốc hỏa đổ mồ đêm tập hít thở hay thể dục nhẹ nhàng [14] Chính vậy, ngồi hướng đối tượng chẩn đốn ngủ khám chun khoa tâm thần, chúng tơi cịn tư vấn cho họ nên dành thời gian tập thể dục ngày áp dụng phương pháp hít thở để cải thiện chất lượng giấc ngủ 3.2.2.10.2 Hồi hộp, đánh trống ngực Trong nghiên cứu chúng tôi, nhóm đối tượng có triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực chiếm tỷ lệ 22.28% đặc điểm khơng có mối liên quan với tình trạng ngủ Nhận xét: Đây cảm giác chủ quan người tham gia nhiều nguyên nhân gây hồi hộp hay đánh trống ngực 3.2.2.10.3 Đau khớp Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm đối tượng có triệu chứng đau khớp chiếm tỷ lệ 48.7% đặc điểm khơng có mối liên quan với tình trạng ngủ Nhận xét: Mặc dù có nghiên cứu chứng minh mối liên quan chất lượng giấc ngủ viêm khớp dạng thấp [64] đau khớp đơn gặp lứa tuổi nhiều nguyên nhân khác từ sai tư sinh hoạt đến thay đổi nội tiết tố máu Chính vậy, yếu tố khó đánh giá nghiên cứu, mà không xác định rõ ràng nguyên nhân gây đau khớp 3.2.2.10.4 Khô âm đạo Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm đối tượng có triệu chứng khơ âm đạo chiếm tỷ lệ 43.78% đặc điểm khơng có mối liên quan với tình trạng ngủ Nhận xét: Khô âm đạo triệu chứng thường gặp phụ nữ tiền mãn kinh, mãn kinh sụt giảm nồng độ nội tiết tố nữ mà kèm với nhiều biểu lâm sàng khác Chính vậy, có nghiên cứu sử dụng yếu tố để tìm kiếm mối liên quan với ngủ Hiện nay, giới có nhiều biện pháp để điều trị khơ âm đạo sử dụng thực phẩm từ đậu nành gợi ý có hiệu cải thiện triệu chứng [32] 3.2.2.10.5 Giảm ham muốn tình dục Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm đối tượng có triệu chứng giảm ham muốn tình dục chiếm tỷ lệ 55.43% đặc điểm khơng có mối liên quan với tình trạng ngủ Khác với chúng tôi, nghiên cứu Yazdi [93] kết luận có liên quan tình dục ngủ Bảng 3.8 Liên quan tình dục ngủ Tác giả Địa điểm N Yazdi [93] Iran (2013) 380 Chúng Việt Nam (2018) 386 Công cụ ISI DSM-5 P 0.009 > 0.05 Nhận xét: Quan niệm tình dục văn hóa khác nên có khơng đồng thuận kết nghiên cứu quốc gia khác Việc giảm ham muốn tình dục phần xuất phát từ giao hợp đau có nguyên nhân gốc rễ khô âm đạo Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 gây suy giảm nội tiết tố nữ thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh Vì vậy, hệ loạt triệu chứng xảy thời kỳ Tuy nhiên, cần lưu ý yếu tố xảy cịn có ngun nhân từ phía người chồng Chính vậy, thực tế lâm sàng, việc xác định nguyên nhân giảm ham muốn tình dục vợ hay chồng cịn điều tế nhị chưa có phương pháp tối ưu để người đến khám thoải mái chia sẻ, quốc gia có văn hóa phương Đơng Thêm vào đó, việc xảy giảm ham muốn tình dục hậu tình trạng ngủ Do đó, việc xác định yếu tố liên quan đến tình trạng ngủ trả lời ngủ gây giảm ham muốn tình dục tác động chiều ngược lại 3.3 Hạn chế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu cắt ngang phù hợp để đáp ứng mục tiêu đề tài xác định tỷ lệ ngủ số hạn chế: - Nghiên cứu cắt ngang xác định mối liên quan mà khơng đánh giá xác nguy phơi nhiễm, mối quan hệ nhân – trước sau - Mẫu nghiên cứu thu thập theo cách lấy thuận tiện nên không đại diện cho cộng đồng - Thêm vào đó, mẫu lại lấy từ phụ nữ quanh tuổi mãn kinh đến khám phòng khám phụ khoa bệnh viện Từ Dũ, lại sở y tế đầu ngành chăm sóc sức khỏe phụ nữ nên tỷ lệ mắc có chưa đại diện cho tỷ lệ mắc thực tế cộng đồng - Một vài biến số mang tính chất chủ quan như: tình trạng kinh tế, lo lắng gia đình Những biến số khó đo lường xác đánh giá chủ quan đối tượng nghiên cứu Thêm vào đó, thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa thể đánh giá hiệu cải thiện giấc ngủ trường hợp sàng lọc ngủ tư vấn khám bệnh viện chuyên khoa Tâm thần 3.4 Ứng dụng nghiên cứu Nghiên cứu cung cấp thêm thông tin tình trạng ngủ xảy phụ nữ quanh tuổi mãn kinh đến khám phụ khoa bệnh viện Từ Dũ Tỷ lệ ngủ xác định 27.72% có tương đồng với số khu vực giới, nước phát triển Do đó, việc quan tâm đến tình trạng ngủ phụ nữ độ tuổi quan trọng, vấn đề chưa đặt sở chăm sóc sức khỏe khơng chun Tâm thần nước Bên cạnh đó, nay, tiêu chuẩn chẩn đoán ngủ theo DSM-5 đời kiểm chứng có độ nhạy lẫn độ đặc hiệu cao trở thành công cụ đắc lực cho thực hành lâm sàng Việc áp dụng tiêu chuẩn DSM-5 chẩn đốn sàng lọc ngủ tiến hành đơn giản mà lại không tốn nhiều thời gian Lợi tiêu chuẩn cho phép người vấn không thiết phải thuộc lĩnh vực tâm thần mà cán y tế trải qua tập huấn chuyên môn ngắn hạn thực đơn vị Tuy nhiên, đời nên Việt Nam chưa có nghiên cứu sử dụng công cụ Nghiên cứu khởi đầu để nghiên cứu sau sử dụng DSM-5 sàng lọc ngủ đối tượng khác Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 Hiện bệnh viện Từ Dũ, song song với trình điều trị bệnh lý thực thể, vấn đề chất lượng sống bệnh nhân mà ngủ chưa quan tâm đầy đủ Chính vậy, kết nghiên cứu chứng khoa học đáng giá để chúng tơi đề đạt tính cấp thiết việc áp dụng DSM-5 vào sàng lọc ngủ tất khoa, phòng tiếp nhận bệnh nhân độ tuổi quanh mãn kinh đến thăm khám điều trị Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 KẾT LUẬN Qua khảo sát 386 trường hợp phụ nữ độ tuổi 45 – 52 đến khám phụ khoa định kỳ phòng khám phụ khoa, bệnh viện Từ Dũ từ tháng 10/2017 đến tháng 12/2017, số liệu nghiên cứu ra: Tỷ lệ ngủ Trong tổng số 386 phụ nữ tham gia nghiên cứu, có 107 người bị ngủ chiếm tỷ lệ 27.72% [KTC 95% = 23.31 – 32.47] Tình trạng ngủ chẩn đốn theo tiêu chuẩn DSM-5 Số liệu nghiên cứu cho thấy liên quan có ý nghĩa thống kê tình trạng ngủ số yếu tố sau: - Nhóm có tuổi từ 50 – 52 làm tăng ngủ so với nhóm có tuổi từ 45 – 49, PR = 1.92 (1.05 – 3.5) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0.05) - Nhóm có tình trạng kinh tế khó khăn làm tăng ngủ so với nhóm có tình trạng kinh tế đủ sống, PR = 2.99 (1.17 – 7.64) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0.05) - Nhóm có triệu chứng bốc hỏa làm tăng ngủ so với nhóm khơng có triệu chứng bốc hỏa, PR = 3.65 (2.01 – 6.63) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0.05) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đề tài “Tỷ lệ ngủ yếu tố liên quan phụ nữ quanh tuổi mãn kinh đến khám bệnh viện Từ Dũ”, đưa hai kiến nghị sau: Tỷ lệ ngủ phụ nữ độ tuổi quanh mãn kinh nghiên cứu cho thấy đối tượng cần quan tâm chất lượng giấc ngủ Họ nên khám sàng lọc ngủ sớm bệnh viện sở chăm sóc sức khỏe ban đầu, sau có hướng chuyển chuyên khoa điều trị nhằm giúp nâng cao chất lượng sống Việc chẩn đoán sàng lọc ngủ tiêu chuẩn DSM-5 thực đơn giản không tốn nhiều thời gian sở khám chữa bệnh Người vấn không thiết phải bác sĩ chuyên khoa tâm thần mà cán y tế trải qua tập huấn chuyên mơn thực Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Quang Huy (2016), "Rối loạn giấc ngủ", Rối loạn giấc ngủ Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 14-53 Daniel Trương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng (2004), "Thần kinh học lâm sàng" NXB Y học, pp 698-702 Nguyễn Huy Bình, Phạm Thị Minh Đức (2006), "Tuổi mãn kinh phụ nữ Hà Nội", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 4, pp 49-52 Nguyễn Trung Kiên, Phạm Hùng Lực, Phạm Thị Minh Đức (2006), "Tuổi mãn kinh phụ nữ Cần Thơ", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 4, pp 52-55 Phạm Đình Lựu (2008), "Quá trình ức chế giấc ngủ Qui luật hoạt động thần kinh cấp cao", Sinh lý học Y khoa, pp 382-387 Thái Minh Trung (2009), "Bệnh ngủ kinh niên", Y dược khoa thực hành Vũ Anh Nhị (2015), "Rối loạn giấc ngủ", Điều trị bệnh thần kinh, pp 390-414 TIẾNG ANH Abedi P., Nikkhah P., Najar S (2015), "Effect of pedometer-based walking on depression, anxiety and insomnia among postmenopausal women", Climacteric, 18 (6), pp 841-5 Akahoshi M., Soda M., Nakashima E., et al (2002), "The effects of body mass index on age at menopause", Int J Obes Relat Metab Disord, 26 (7), pp 961-8 10 Alsaadi S M., McAuley J H., Hush J M., et al (2013), "Detecting insomnia in patients with low back pain: accuracy of four self-report sleep measures", BMC Musculoskelet Disord, 14, pp 196 11 American Psychiatric Association F e (2013), "Sleep-Wake Disorders", Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Washington, DC, pp 362-368 12 Association A P (2000), "Sleep Disorders", Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fourth Edition: DSM-IV-TR® American Psychiatric Association, pp 553-556 13 Berek J S (2012), "Menopause", Berek and Novak's Gynecology 15th edition Wolters Kluwer Health, pp 2137-2153 14 Buchanan D T., Landis C A., Hohensee C., et al (Effects of Yoga and Aerobic Exercise on Actigraphic Sleep Parameters in Menopausal Women with Hot Flashes", J Clin Sleep Med, 13 (1), pp 11-8 15 Buysse D J (2013), "Insomnia", Jama, 309 (7), pp 706-16 16 Buysse D J (2008), "Chronic Insomnia", Am J Psychiatry, 165 (6), pp 67886 17 Chen J H., Waite L J., Lauderdale D S (2015), "Marriage, Relationship Quality, and Sleep among U.S Older Adults", J Health Soc Behav, 56 (3), pp 356-77 18 Chung K F., Yeung W F., Ho F Y., et al (2015), "Comparison of scoring methods for the Brief Insomnia Questionnaire in a general population sample", J Psychosom Res, 78 (1), pp 34-8 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 19 Ciano C., King T S., Wright R R., et al (2017), "Longitudinal Study of Insomnia Symptoms Among Women During Perimenopause", Journal of Obstetric, Gynecologic & Neonatal Nursing, 46 (6), pp 804-813 20 Cintron D (2017), "Efficacy of menopausal hormone therapy on sleep quality: systematic review and meta-analysis", 55 (3), pp 702-11 21 Dolsen M R., Harvey A G (2017), "Life-time history of insomnia and hypersomnia symptoms as correlates of alcohol, cocaine and heroin use and relapse among adults seeking substance use treatment in the United States from 1991 to 1994", Addiction 22 Edinger J D., Ulmer C S., Means M K (Sensitivity and Specificity of Polysomnographic Criteria for Defining Insomnia", J Clin Sleep Med, (5), pp 481-91 23 Edinger J D., Wyatt J K., Stepanski E J., et al (2011), "Testing the reliability and validity of DSM-IV-TR and ICSD-2 insomnia diagnoses Results of a multitrait-multimethod analysis", Arch Gen Psychiatry, 68 (10), pp 992-1002 24 Eichling P S., Sahni J (2005), "Menopause related sleep disorders", J Clin Sleep Med, (3), pp 291-300 25 Escobar-Córdoba F., Quijano-Serrano M., Calvo-González J M (2017), "Evaluation of insomnia as a risk factor for suicide", Revista de la Facultad de Ciencias Médicas, 74 (1), pp 37-45 26 Fleming L E., Levis S., LeBlanc W G., et al (2008), "Earlier age at menopause, work, and tobacco smoke exposure", Menopause, 15 (6), pp 1103-8 27 Freeman E W., Sammel M D., Lin H., et al (2012), "Anti-Mullerian Hormone as a Predictor of Time to Menopause in Late Reproductive Age Women", J Clin Endocrinol Metab, 97 (5), pp 1673-80 28 Gagnon C., Belanger L., Ivers H., et al (2013), "Validation of the Insomnia Severity Index in primary care", J Am Board Fam Med, 26 (6), pp 701-10 29 Guidozzi F (2013), "Sleep and sleep disorders in menopausal women", Climacteric, 16 (2), pp 214-9 30 Guthrie J R., Dennerstein L., Taffe J R., et al (2003), "Health care-seeking for menopausal problems", Climacteric, (2), pp 112-7 31 Harlow S D., Gass M., Hall J E., et al (2012), "Executive summary of the Stages of Reproductive Aging Workshop + 10: addressing the unfinished agenda of staging reproductive aging", J Clin Endocrinol Metab, 97 (4), pp 1159-68 32 Hill D A., Crider M., Hill S R (2016), "Hormone Therapy and Other Treatments for Symptoms of Menopause", Am Fam Physician, 94 (11), pp 884-889 33 Irwin M R (2015), "Why sleep is important for health: a psychoneuroimmunology perspective", Annu Rev Psychol, 66, pp 143-72 34 Jehan S., Masters-Isarilov A., Salifu I., et al (2015), "Sleep Disorders in Postmenopausal Women", J Sleep Disord Ther, (5) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 Joffe H., Massler A., Sharkey K M (2010), "Evaluation and management of sleep disturbance during the menopause transition", Semin Reprod Med, 28 (5), pp 404-21 36 Kalantaridou S N., Davis S R., Nelson L M (1998), "Premature ovarian failure", Endocrinol Metab Clin North Am, 27 (4), pp 989-1006 37 Kato I., Toniolo P., Akhmedkhanov A., et al (1998), "Prospective study of factors influencing the onset of natural menopause", J Clin Epidemiol, 51 (12), pp 1271-6 38 Khurshid K A (2015), "A review of changes in DSM-5 sleep-wake disorders", Psychiatric Times, 32 (9), pp 16-16 39 Kim C., Slaughter J C., Wang E T., et al (2017), "Anti-Mullerian hormone, follicle stimulating hormone, antral follicle count, and risk of menopause within years", Maturitas, 102, pp 18-25 40 Klein N A., Illingworth P J., Groome N P., et al (1996), "Decreased inhibin B secretion is associated with the monotropic FSH rise in older, ovulatory women: a study of serum and follicular fluid levels of dimeric inhibin A and B in spontaneous menstrual cycles", J Clin Endocrinol Metab, 81 (7), pp 2742-5 41 Kravitz H M., Ganz P A., Bromberger J., et al (2003), "Sleep difficulty in women at midlife: a community survey of sleep and the menopausal transition", Menopause, 10 (1), pp 19-28 42 Kravitz H M., Joffe H (2011), "Sleep during the perimenopause: a SWAN story", Obstet Gynecol Clin North Am, 38 (3), pp 567-86 43 Kravitz H M., Zhao X., Bromberger J T., et al (2008), "Sleep disturbance during the menopausal transition in a multi-ethnic community sample of women", Sleep, 31 (7), pp 979-90 44 Krystal A D., Edinger J D., Wohlgemuth W K., et al (2002), "NREM sleep EEG frequency spectral correlates of sleep complaints in primary insomnia subtypes", Sleep, 25 (6), pp 630-40 45 Kuh D., Hardy R., Rodgers B., et al (2002), "Lifetime risk factors for women's psychological distress in midlife", Soc Sci Med, 55 (11), pp 1957-73 46 Kuh D L., Wadsworth M., Hardy R (1997), "Women's health in midlife: the influence of the menopause, social factors and health in earlier life", Br J Obstet Gynaecol, 104 (8), pp 923-33 47 Lampio L., Polo-Kantola P., Polo O., et al (2014), "Sleep in midlife women: effects of menopause, vasomotor symptoms, and depressive symptoms", Menopause, 21 (11), pp 1217-24 48 Lasa J S., Zubiaurre I., Soifer L O (2014), "Risk of infertility in patients with celiac disease: a meta-analysis of observational studies", Arq Gastroenterol, 51 (2), pp 144-50 49 LeBlanc E S., Neiss M B., Carello P E., et al (2007), "Hot flashes and estrogen therapy not influence cognition in early menopausal women", Menopause, 14 (2), pp 191-202 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 Leshner (2005), "National Institutes of Health State of the Science Conference statement on Manifestations and Management of Chronic Insomnia in Adults, June 13-15, 2005", Sleep, 28 (9), pp 1049-57 51 Ma C., Pavlova M., Liu Y., et al (2017), "Probable REM sleep behavior disorder and risk of stroke: A prospective study", Neurology, 88 (19), pp 1849-1855 52 Maggi S., Langlois J A., Minicuci N., et al (1998), "Sleep complaints in community-dwelling older persons: prevalence, associated factors, and reported causes", J Am Geriatr Soc, 46 (2), pp 161-8 53 Makara-Studzinska M., Krys-Noszczyka K., Jakiel G (2015), "The influence of selected socio-demographic variables on symptoms occurring during the menopause", Prz Menopauzalny, 14 (1), pp 20-6 54 Miller H G., Li R M (2004), "Measuring hot flashes: summary of a National Institutes of Health workshop", Mayo Clin Proc, 79 (6), pp 777-81 55 Mody R., Bolge S C., Kannan H., et al (2009), "Effects of gastroesophageal reflux disease on sleep and outcomes", Clin Gastroenterol Hepatol, (9), pp 953-9 56 Moreno-Frias C., Figueroa-Vega N., Malacara J M (2014), "Relationship of sleep alterations with perimenopausal and postmenopausal symptoms", Menopause, 21 (9), pp 1017-22 57 Morin C M (1993), "Insomnia: Psychological Assessment and Management" Guilford Press 58 Ohayon M M (2006), "Severe hot flashes are associated with chronic insomnia", Arch Intern Med, 166 (12), pp 1262-8 59 Ohayon M M (2002), "Epidemiology of insomnia: what we know and what we still need to learn", Sleep Med Rev, (2), pp 97-111 60 Organization W H., WHO (1992), "The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders: clinical descriptions and diagnostic guidelines" World Health Organization 61 Ornat L., Martinez-Dearth R., Chedraui P., et al (2014), "Assessment of subjective sleep disturbance and related factors during female mid-life with the Jenkins Sleep Scale", Maturitas, 77 (4), pp 344-50 62 Owens J F., Matthews K A (1998), "Sleep disturbance in healthy middle-aged women", Maturitas, 30 (1), pp 41-50 63 Patel S R., Blackwell T., Redline S., et al (2008), "The association between sleep duration and obesity in older adults", Int J Obes (Lond), 32 (12), pp 1825-34 64 Sariyildiz M A., Batmaz I., Bozkurt M., et al (2014), "Sleep quality in rheumatoid arthritis: relationship between the disease severity, depression, functional status and the quality of life", J Clin Med Res, (1), pp 44-52 65 Sassoon S A., de Zambotti M., Colrain I M., et al (2014), "Association between personality traits and DSM-IV diagnosis of insomnia in Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 perimenopausal women: Insomnia and personality in perimenopause", Menopause, 21 (6), pp 602-11 Savard M H., Savard J., Simard S., et al (2005), "Empirical validation of the Insomnia Severity Index in cancer patients", Psychooncology, 14 (6), pp 42941 Schmidt P J (2005), "Mood, depression, and reproductive hormones in the menopausal transition", Am J Med, 118 Suppl 12B, pp 54-8 Sherman S M H., Nerukar L, et al, NIH State-of-the-Science Conference on Management of Menopause-Related Symptoms, March 21-25, 2005 Shin C., Lee S., Lee T., et al (2005), "Prevalence of insomnia and its relationship to menopausal status in middle-aged Korean women", Psychiatry Clin Neurosci, 59 (4), pp 395-402 Shuster L T., Gostout B S., Grossardt B R., et al (2008), "Prophylactic oophorectomy in pre-menopausal women and long term health – a review", Menopause Int, 14 (3), pp 111-6 Simon J A., Snabes M C (2007), "Menopausal hormone therapy for vasomotor symptoms: balancing the risks and benefits with ultra-low doses of estrogen", Expert Opin Investig Drugs, 16 (12), pp 2005-20 Singareddy R., Vgontzas A N., Fernandez-Mendoza J., et al (2012), "Risk Factors for Incident Chronic Insomnia: A General Population Prospective Study", Sleep Med, 13 (4), pp 346-53 Smith S., Trinder J (2001), "Detecting insomnia: comparison of four self-report measures of sleep in a young adult population", J Sleep Res, 10 (3), pp 22935 Stepanski E J., Walker M S., Schwartzberg L S., et al (2009), "The relation of trouble sleeping, depressed mood, pain, and fatigue in patients with cancer", J Clin Sleep Med, (2), pp 132-6 Taavoni S., Ekbatani N N., Haghani H (2015), "Postmenopausal Women's Quality of Sleep and its Related Factors", J Midlife Health, (1), pp 21-5 Taylor D J., Mallory L J., Lichstein K L., et al (2007), "Comorbidity of chronic insomnia with medical problems", Sleep, 30 (2), pp 213-8 Terauchi M., Hiramitsu S., Akiyoshi M., et al (2012), "Associations between anxiety, depression and insomnia in peri- and post-menopausal women", Maturitas, 72 (1), pp 61-5 Tersigni C., Castellani R., de Waure C., et al (2014), "Celiac disease and reproductive disorders: meta-analysis of epidemiologic associations and potential pathogenic mechanisms", Hum Reprod Update, 20 (4), pp 582-93 Thorpy M J (2012), "Classification of Sleep Disorders", Neurotherapeutics, (4), pp 687-701 Tower C (2009), "Pregnancy in peri- and postmenopausal women: challenges in management", Menopause Int, 15 (4), pp 165-8 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 Twiss J J., Wegner J., Hunter M., et al (2007), "Perimenopausal symptoms, quality of life, and health behaviors in users and nonusers of hormone therapy", J Am Acad Nurse Pract, 19 (11), pp 602-13 82 Utian W H (2005), "Psychosocial and socioeconomic burden of vasomotor symptoms in menopause: A comprehensive review", Health Qual Life Outcomes, 3, pp 47 83 van Dijk G M., Kavousi M., Troup J., et al (2015), "Health issues for menopausal women: the top 11 conditions have common solutions", Maturitas, 80 (1), pp 24-30 84 Veqar Z., Hussain M E (2017), "Validity and reliability of insomnia severity index and its correlation with pittsburgh sleep quality index in poor sleepers among Indian university students", Int J Adolesc Med Health 85 Vgontzas A N., Fernandez-Mendoza J (2013), "Objective measures are useful in subtyping chronic insomnia", Sleep, 36 (8), pp 1125-6 86 Walsleben J A (2011), "Women and sleep", Handb Clin Neurol, 98, pp 63951 87 Weber M T., Rubin L H., Maki P M (2013), "Cognition in perimenopause: the effect of transition stage", Menopause, 20 (5), pp 511-7 88 Wellons M F., Bates G W., Schreiner P J., et al (2013), "Antral Follicle Count Predicts Natural Menopause in a Population-Based Sample: The CARDIA Women’s Study", Menopause, 20 (8), pp 825-30 89 Welt C K., McNicholl D J., Taylor A E., et al (1999), "Female reproductive aging is marked by decreased secretion of dimeric inhibin", J Clin Endocrinol Metab, 84 (1), pp 105-11 90 WHO (1996), "Research on the menopause in the 1990s Report of a WHO Scientific Group", World Health Organ Tech Rep Ser, 866, pp 1-107 91 Winkelman J W., Goldman H., Piscatelli N., et al (1996), "Are thyroid function tests necessary in patients with suspected sleep apnea?", Sleep, 19 (10), pp 790-3 92 Wong M L., Lau K N T., Espie C A., et al (2017), "Psychometric properties of the Sleep Condition Indicator and Insomnia Severity Index in the evaluation of insomnia disorder", Sleep Med, 33, pp 76-81 93 Yazdi Z., Sadeghniiat-Haghighi K., Ziaee A., et al (2013), "Influence of Sleep Disturbances on Quality of Life of Iranian Menopausal Women", Psychiatry Journal, 2013, pp 94 Young T., Finn L., Austin D., et al (2003), "Menopausal status and sleepdisordered breathing in the Wisconsin Sleep Cohort Study", Am J Respir Crit Care Med, 167 (9), pp 1181-5 95 Zang H., He L., Chen Y., et al (2016), "The association of depression status with menopause symptoms among rural midlife women in China", Afr Health Sci, 16 (1), pp 97-104 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ... Từ Dũ, câu hỏi nghiên cứu là: ? ?Tỷ lệ ngủ phụ nữ quanh tuổi mãn kinh đến khám bệnh viện Từ Dũ bao nhiêu?” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu Xác định tỷ lệ ngủ phụ nữ quanh tuổi mãn kinh đến khám bệnh. .. MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TỶ LỆ MẤT NGỦ VÀ NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ QUANH TUỔI MÃN KINH ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Mã số: Chủ nhiệm đề tài:... bệnh tật [45] Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu tỷ lệ ngủ, tỷ lệ ngủ phụ nữ mãn kinh Chính vậy, với mục tiêu tìm hiểu rõ tình trạng ngủ nhóm phụ nữ quanh tuổi mãn kinh đến khám bệnh viện Từ

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:51

Xem thêm:

Mục lục

    03.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH

    04.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

    05.BẢNG ĐỐI CHIẾU VIỆT - ANH

    06.DANH MỤC CÁC BẢNG

    07.DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

    09.TỔNG QUAN Y VĂN

    10.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    11.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w