1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phơi nhiễm nghề nghiệp do vật sắc nhọn ở nhân viên y tế tại bệnh viện từ dũ

69 124 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • TÓM TẮT

  • ABSTRACT

  • CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU

    • 1.1.Lý do lựa chọn đề tài

    • 1.2.Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1.Mục tiêu tổng quát

      • 1.2.2.Mục tiêu cụ thể

    • 1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.3.1.Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2.Đối tượng khảo sát

      • 1.3.3.Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4.Phương pháp nghiên cứu:

    • 1.5.Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 1.6.Cấu trúc của nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 2.1.Giới thiệu về bệnh viện Từ Dũ

      • 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển

      • 2.1.2.Cơ cấu tổ chức

    • 2.2.Một số đặc điểm lao động đặc thù của NVYT tại các

    • 2.3.Định nghĩa phơi nhiễm và các yếu tố nguy cơ của ph

      • 2.3.1.Định nghĩa phơi nhiễm nghề nghiệp

      • 2.3.2.Vật sắc nhọn

      • 2.3.3.Thùng đựng chất thải sắc nhọn

    • 2.4.Tác nhân gây bệnh thường gặp

    • 2.5.Các tình huống có thể xảy ra phơi nhiễm

    • 2.6.Phương thức lây truyền

    • 2.7. Quy trình xử lý sau phơi nhiễm

      • 2.7.1.Quy trình thực hiện

      • 2.7.2.Hướng dẫn sơ cứu ban dầu:

      • 2.7.3.Báo cáo phơi nhiễm

    • 2.8.Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm

      • 2.8.1.Xác định tình trạng HIV của nguồn gây phơi nhiễm

      • 2.8.2.Xác định tình trạng HIV của người bị phơi nhiễm

      • 2.8.3.Tư vấn cho người bị phơi nhiễm

    • 2.9.Điều trị dự phòng bằng ARV cho người bị phơi nhiễm

      • 2.9.1.Chỉ định:

      • 2.9.2.Kế hoạch theo dõi

      • 2.9.3.Đánh giá gánh nặng bệnh tật do tai nạn nghề nghiệp

    • 2.10.Các giải pháp phòng ngừa TTNN do VSN ở NVYT

      • 2.10.1.Các giải pháp phòng ngừa TTNN do VSN ở NVYT

      • 2.10.2.Phòng ngừa phổ cập (Universal Precaution):

    • 2.11.Một số nghiên cứu có liên quan

      • 2.11.1.Các nghiên cứu trên thế giới

      • 2.11.2.Các nghiên cứu tại Việt Nam

        • Hình 2.

  • CHƯƠNG 3:DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1.Quy trình nghiên cứu

      • Hình 3.

    • 3.2.Cỡ mẫu nghiên cứu

      • 3.2.1.Tiêu chí chọn mẫu:

        • 3.2.1.1.Tiêu chí chọn vào:

        • 3.2.1.2.Tiêu chí loại ra:

      • 3.2.2.Kiểm soát sai lệch chọn mẫu:

    • 3.3.Thu thập dữ kiện:

      • 3.3.1.Phương pháp thu thập dữ liệu:

      • 3.3.2.Công cụ thu thập dữ liệu:

      • 3.3.3.Người thu thập dữ liệu:

      • 3.3.4.Kiểm soát sai lệch thông tin:

    • 3.4.Xử lý dữ liệu:

      • 3.4.1.Liệt kê và định nghĩa biến số:

      • 3.4.2.Phương pháp quản lý dữ kiện

    • 3.5.Phương pháp phân tích dữ liệu

  • CHƯƠNG 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1.1. Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu

      • Bảng 4.

    • 4.1.2 Tỷ lệ phơi nhiễm nghề nghiệp ở nhân viên y t

      • 4.1.3. Các đặc điểm liên quan đến phơi nhiễm nghề

        • Bảng 4.

        • Biểu đồ 4.

        • Bảng 4.

    • 4.1.4. Nguyên nhân xảy ra và thông tin nguồn phơi

      • Bảng 4.

    • 4.1.5 Xử trí và báo cáo sau phơi nhiễm

      • Bảng 4.

    • 4.1.6. Mối liên quan giữa phơi nhiễm nghề nghiệp d

      • Bảng 4.

      • 4.1.7. Mối liên quan giữa phơi nhiễm nghề nghiệp d

        • Bảng 4.

  • 4.2. Thảo luận

    • 4.2.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu

    • 4.2.2. Đặc điểm phơi nhiễm nghề nghiệp do vật sắc

      • 4.2.3. Các đặc điểm liên quan đến phơi nhiễm nghề

    • 4.2.4. Nguyên nhân và nguồn gây phơi nhiễm

    • 4.2.5. Xử trí và báo cáo sau phơi nhiễm

    • 4.2.6. Mối liên quan giữa phơi nhiễm nghề nghiệp v

      • CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG HỒNG KIM NGÂN THỰC TRẠNG PHƠI NHIỄM NGHỀ NGHIỆP DO VẬT SẮC NHỌN Ở NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN (KTQTLVSK) Mã số: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS THÁI TRÍ DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Khóa luận khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Học viên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng khảo sát .3 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu bệnh viện Từ Dũ 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 2.2 Một số đặc điểm lao động đặc thù NVYT khoa trọng điểm: 2.3 Định nghĩa phơi nhiễm yếu tố nguy phơi nhiễm 2.3.1 Định nghĩa phơi nhiễm nghề nghiệp: 2.3.2 Vật sắc nhọn: 2.3.3 Thùng đựng chất thải sắc nhọn: 2.4 Tác nhân gây bệnh thường gặp: .7 2.5 Các tình xảy phơi nhiễm 2.6 Phương thức lây truyền 2.7 Quy trình xử lý sau phơi nhiễm 2.7.1 Quy trình thực 2.7.2 Hướng dẫn sơ cứu ban dầu: .10 2.7.3 Báo cáo phơi nhiễm 11 2.8 Đánh giá nguy phơi nhiễm 11 2.8.1 Xác định tình trạng HIV nguồn gây phơi nhiễm 12 2.8.2 Xác định tình trạng HIV người bị phơi nhiễm 12 2.8.3 Tư vấn cho người bị phơi nhiễm .12 2.9 Điều trị dự phòng ARV cho người bị phơi nhiễm: 13 2.9.1 Chỉ định: 13 2.9.2 Kế hoạch theo dõi 14 2.9.3 Đánh giá gánh nặng bệnh tật tai nạn nghề nghiệp vật sắc nhọn NVYT 14 2.10 Các giải pháp phòng ngừa TTNN VSN NVYT 14 2.10.1 Các giải pháp phòng ngừa TTNN VSN NVYT 14 2.10.2 Phòng ngừa phổ cập (Universal Precaution): 15 2.11 Một số nghiên cứu có liên quan 15 2.11.1 Các nghiên cứu giới 15 2.11.2 Các nghiên cứu Việt Nam 16 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 3.1 Quy trình nghiên cứu 22 3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 23 3.2.1 Tiêu chí chọn mẫu: 24 3.2.2 Kiểm soát sai lệch chọn mẫu: 24 3.3 Thu thập kiện: 24 3.3.1 Phương pháp thu thập liệu: 24 3.3.2 Công cụ thu thập liệu: 24 3.3.3 Người thu thập liệu: 24 3.3.4 Kiểm sốt sai lệch thơng tin: 25 3.4 Xử lý liệu: 25 3.4.1 Liệt kê định nghĩa biến số: 25 3.4.2 Phương pháp quản lý kiện 30 3.5 Phương pháp phân tích liệu 30 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1.1 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 32 4.1.2 Tỷ lệ phơi nhiễm nghề nghiệp nhân viên y tế vật sắc nhọn 35 4.1.3 Các đặc điểm liên quan đến phơi nhiễm nghề nghiệp 35 4.1.4 Nguyên nhân xảy thông tin nguồn phơi nhiễm 38 4.1.5 Xử trí báo cáo sau phơi nhiễm 39 4.1.6 Mối liên quan phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn với đặc điểm mẫu nghiên cứu 40 4.1.7 Mối liên quan phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn với đặc điểm nghề nghiệp 42 4.2 Thảo luận 42 4.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 43 4.2.2 Đặc điểm phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn 44 4.2.3 Các đặc điểm liên quan đến phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn 45 4.2.4 Nguyên nhân nguồn gây phơi nhiễm .46 4.2.5 Xử trí báo cáo sau phơi nhiễm .47 4.2.6 Mối liên quan phơi nhiễm nghề nghiệp đặc điểm mẫu, đặc điểm công việc 48 CHƯƠNG V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH BV HIV TIẾNG VIỆT Bệnh viện Human Immunodeficiency Virus Virus gây suy giảm miễn dịch người NVYT Nhân viên y tế PNNN Phơi nhiễm nghề nghiệp TP Thành phố TTNN Tổn thương nghề nghiệp VSN Vật sắc nhọn WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu (n=351) 32 Bảng 4.2 Bảng thể tần suất phơi nhiễm nghề nghiệp (n=81) 35 Bảng 4.3 Mô tả thao tác thời gian thường xảy phơi nhiễm (n=81) 37 Bảng 4.4 Thông tin nguồn gây phơi nhiễm (n=81) 38 Bảng 4.5 Mô tả đặc điểm sau phơi nhiễm (n=81) 39 Bảng 4.6 Phơi nhiễm nghề nghiệp phân bố theo đặc tính mẫu (n=351) 40 Bảng 4.7 Mối liên quan phơi nhiễm với đặc điểm nghề nghiệp (n=351) 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ nhân viên y tế phơi nhiễm nghề nghiệp VSN .35 Biểu đồ 4.2 Tần suất quy trình xảy phơi nhiễm (n=81) .36 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1.Cơ cấu tổ chức Bệnh viện Từ Dũ Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất 21 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 22 TÓM TẮT Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu: Phơi nhiễm lây truyền tác nhân gây bệnh theo đường máu có nguy cao xảy nhân viên y tế Theo Tổ chức Y tế giới ước tính, năm giới có khoảng hai triệu nhân viên y tế bị tổn thương kim tiêm đâm qua da Do đó, cần tìm hiểu yếu tố liên quan đến phơi nhiễm nghề nghiệp nhân viên y tế, từ xây dựng biện pháp can thiệp hiệu quả, bảo vệ sức khỏe cho nhân viên y tế Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn NVYT bệnh viện Từ Dũ năm 2019 yếu tố liên quan Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, sử dụng phương pháp định lượng, với kỹ thuật chọn mẫu tồn 351 nhân viên y tế cơng tác khoa trọng điểm bệnh viện Từ Dũ từ tháng 10/2019 – 01/2020 Phương pháp thu thập số liệu tự điền vào câu hỏi soạn sẵn có cấu trúc Kết quả: Tỷ lệ nhân viên y tế bị phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn 12 tháng 23,08% Hơn (50,62%) NVYT không báo cáo cố sau phơi nhiễm nghề nghiệp Phơi nhiễm nghề nghiệp có mối liên quan với số mũi tiêm thực ngày ≥20 mũi (PR=3,02; KTC 95%:1,28-7,10 p=0,01) NVYT làm việc khoa hồi sức (PR=2,06; KTC 95%; 1,09-3,88 p=0,025) Kết luận hàm ý: Tỷ lệ phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn nhân viên y tế làm việc bệnh viện Từ Dũ cao, tương lai cần có biện pháp can thiệp nhằm phịng ngừa phơi nhiễm nghề nghiệp cho nhân viên hiệu Từ khóa: phơi nhiễm nghề nghiệp, vật sắc nhọn, nhân viên y tế, Từ Dũ 44 Khánh Vân, 2013) Đồng thời, nghiên cứu thể nét tương đồng với nghiên cứu trước đối tượng phần lớn có kinh nghiệm làm việc từ năm trở lên (Lê Thị Anh Thư, 2010) Xét tập huấn, đào tạo kiến thức cho nhân viên y tế phơi nhiễm nghề nghiệp, hầu hết nhân viên y tế tham gia tập huấn phơi nhiễm nghề nghiệp (97,72%) tỷ lệ tập huấn nhiều vào năm 2019, nhiên nhân viên y tế không tập huấn phơi nhiễm nghề nghiệp Cần có chương trình quy định xử lý nghiêm ngặt việc tập huấn cho nhân viên y tế để 100% nhân viên y tế tham gia đầy đủ phơi nhiễm nghề nghiệp Hầu hết, nhân viên y tế báo cáo khoa phịng có trang bị đầy đủ hộp an toàn chứa vật sắc nhọn (99,43%), nhiên nhân viên y tế báo cáo chưa trang bị Cần trang bị đầy đủ hộp an toàn chứa vật sắc nhọn chuẩn cho khoa phịng Tóm lại, cần có hướng dẫn, tập huấn cho tất nhân viên y tế nắm phơi nhiễm nghề nghiệp, đặc biệt phơi nhiễm vật sắc nhọn trang bị đầy đủ dụng cụ cho trình làm việc, tuân theo hướng dẫn Bộ Y tế quy trình hướng dẫn tiêm an tồn (Bộ Y tế, 2012b) Ngồi ra, kết Bảng 4.1 cịn thể cho thấy phần lớn nhân viên y tế thực trung bình ngày 10 mũi tiêm ca phẫu thuật Kết phù hợp với số lượng nhân viên lượt bệnh nhân đến khám điều trị Bệnh viện Từ Dũ ngày Nhìn chung, kết đặc điểm dân số xã hội đối tượng nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu trước phù hợp với cấu nhân bệnh viện Từ Dũ Đồng thời, cỡ mẫu nghiên cứu lớn khơng có tỷ lệ mẫu nên đại diện cho dân số nghiên cứu 4.2.2 Đặc điểm phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhân viên có phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn gây 23,08% (Biểu đồ 4.1) Kết thấp nhiều so với nghiên cứu tác giả Dương Khánh Vân khảo sát bệnh viện Hà Nội năm 2013 Nghiên cứu tác giả cho tỷ lệ chung phơi nhiễm vật sắc nhọn 64,8% bệnh viện cao Việt Đức với 77% (Dương Khánh Vân, 2013) 45 Nghiên cứu cao gấp nhiều lần so với nghiên cứu Lin J cộng thực năm 2016 Thượng Hải, Trung Quốc với tỷ lệ phơi nhiễm vật sắc nhọn 1,53% (Lin et al., 2019) Nghiên cứu Huang SL cộng thực năm 2017 360 bệnh viện Trung Quốc lại cho tỷ lệ 8,2% NVYT có phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn (Huang et al., 2017) Thật khó để so sánh tỷ lệ phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn theo nghiên cứu địa điểm thời gian khác Lý giải cho khác biệt nghiên cứu thực sau nghiên cứu tác giả Dương Khánh Vân năm Những năm trước đây, vấn đề đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế việc tập huấn cho nhân viên y tế có lẽ chưa trọng Đồng thời, quốc gia phát triển trang bị đầy đủ cho nhân viên y tế kiến thức tập huấn trang bị bảo hộ, lý góp phần vào khác biệt 4.2.3 Các đặc điểm liên quan đến phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn Nghiên cứu chúng tơi ghi nhận nhân viên có phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn gây 12 tháng, phần lớn nhân viên y tế có phơi nhiễm lần phơi nhiễm kim tiêm chiếm tỷ lệ cao (88,72%) Kết tương đồng với nghiên cứu Lin J cộng năm 2016 cho thấy bơm kim tiêm dùng lần dụng cụ phổ biến gây thương tích sắc nhọn cho NVYT Cụ thể, thiết bị sắc nhọn gây thương tích phổ biến bơm kim tiêm dùng lần cho y tá, kim khâu phẫu thuật cho bác sĩ bơm kim tiêm dùng lần cho nhân viên hậu cần kỹ thuật viên y tế (Lin et al., 2019) Đồng thời, nghiên cứu Huang SL cộng báo cáo dụng cụ gây tỷ lệ thương tích cao kim tiêm dùng lần (35,2%), kim dẫn luồn (23,3%) kim khâu phẫu thuật (14,0%) (Huang et al., 2017) Từ kết nhận thấy điều dưỡng đối tượng có nguy tổn thương cao với phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn gây Xét mức độ tổn thương, phần lớn tổn thương trầy xước qua bề mặt da với tỷ lệ 77,78% Kết nghiên cứu chúng tơi có khác biệt với nghiên cứu tác giả Dương Khánh Vân (2013) cho kết tổn tương xuyên thấu da 77,8%, 46 nghiên cứu chúng tơi có 20,99% (Dương Khánh Vân, 2013) Đây khác biệt đáng mong đợi tỷ lệ xun thấu da nguy lây nhiễm bệnh lý tổn thương nghiêm trọng cho nhân viên y tế thấp, góp phần làm giảm gánh nặng bệnh tật chi phí điều trị phơi nhiễm nghề nghiệp gây 4.2.4 Nguyên nhân nguồn gây phơi nhiễm Tìm hiểu nguyên nhân gây phơi nhiễm nghề nghiệp, kết cho thấy nguyên nhân báo cáo lớn bất cẩn, thiếu tập trung chiếm tỷ lệ 51,85%, công việc nhiều mệt mỏi với tỷ lệ 35,8% 33,33% Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu tác giả Lê Thị Anh Thư theo dõi từ năm 2001-2009 Bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy nguyên nhân lớn bất cẩn 72,2%, khơng tn thủ phịng hộ quy định (24,7%) (Lê Thị Anh Thư, 2010) Ngoài nghiên cứu chúng tơi cịn phát cơng việc nhiều mệt mỏi nguyên nhân gây phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn Kết phù hợp bệnh viện Từ Dũ bệnh viện chuyên khoa sản lớn khu vực phía nam, với lượt người bệnh đến khám điều trị đông đúc Điều dẫn đến tải nhân viên y tế bệnh viện, lý dẫn đến việc nhân viên y tế cảm thấy công việc nhiều mệt mỏi Cần đẩy mạnh sách giảm tải lượt khám điều trị bệnh viện tuyến cuối, tuyến trung ương Xét thông tin nguồn gây phơi nhiễm, kết Bảng 4.4 mơ tả có trường hợp báo cáo nguồn phơi nhiễm mắc HIV Viêm gan B, C chiếm tỷ lệ 2,47% Tuy nhiên kết đáng báo động nhân viên y tế rõ nguồn lây nhiễm có mắc HIV hay viêm gan B, C hay không lên đến gần 1/3 Mặc dù kết thấp nghiên cứu tác giả Lê Thị Anh Thư bệnh viện Chợ Rẫy (Lê Thị Anh Thư, 2010) báo cáo lên đến 48,9 bệnh nhân có nhiễm HIV trước hay khơng, chiếm tỷ lệ cao Kết ỷ lại nhân viên y tế xảy cố nghĩ không không dám báo cáo để xét nghiệm nguồn phơi nhiễm, họ khơng có biết nguồn thơng tin mà họ tiếp xúc việc xảy Cần có chương trình tập huấn cho nhân viên y tế nắm tầm 47 quan trọng việc xác nhận nguồn phơi nhiễm sau phơi nhiễm quy trình báo cáo Đồng thời nêu lên tầm quan trọng việc ghi nhận thông tin bệnh, đặc biệt bệnh lây truyền qua đường máu 4.2.5 Xử trí báo cáo sau phơi nhiễm Theo hướng dẫn xử trí phơi nhiễm, bước sau xảy phơi nhiễm vật sắc nhọn gây rửa vùng da bị tổn thương xà phịng nước, xối rửa vịi nước chảy, khơng nặn bóp vết thương Nghiên cứu chúng tơi báo cáo phần lớn nhân viên y tế sau phơi nhiễm có rửa tay với xà phịng (91,36%) Số cịn lại thực bôi dung dịch sát khuẩn (6,17%); nặn máu (4,49%) Kết chúng tơi có khác biệt với nghiên cứu tác giả Dương Khánh Vân thực năm 2013 Hà Nội với kết phổ biến nặn máu (69,3%-86,7%), bôi thuốc sát khuẩn (66,7-90,4%), rửa tay với xà phòng (58,387,7%) (Dương Khánh Vân, 2013) Sự khác biệt thời gian nghiên cứu cách xa có hướng dẫn cách xử trí, thơng qua buổi tập huấn, nhân viên y tế nắm cách xử trí theo quy định Tuy nhiên có nét tương đồng báo cáo nghiên cứu tác giả chúng tơi có tình trạng nhân viên y tế khơng làm sau bị tổn thương Nhận thấy từ kết này, Bộ Y tế sở y tế cần có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng quy định chặt chẽ quy trình xử lý sau phơi nhiễm, đặc biệt phơi nhiễm vật sắc nhọn gây Kết nghiên cứu cho thấy nhân viên y tế có phơi nhiễm khơng báo cáo cho lãnh đạo chiếm 50,62% Kết tương đồng với nghiên cứu Huang SL cộng năm 2017 cho thấy tỷ lệ nhân viên báo cáo cố sau phơi nhiễm thấp (Huang et al., 2017) Trong đó, chưa kể đến trường hợp báo cáo không lập biên Báo cáo lập hồ sơ đầy đủ bước để giảm thiểu nguy phơi nhiễm Nhận thấy cần có nghiên cứu để tìm hiểu nguyên nhân viên y tế không báo cáo phơi nhiễm hướng giải góp phần làm cải thiện tình trạng Xét bệnh nhân có báo cáo cố y khoa, phần lớn bệnh nhân xét nghiệm điều trị phơi nhiễm, nhiên có số khơng xét nghiệm điều trị sau phơi nhiễm 48 (10%) Vấn đề làm tăng nguy lây nhiễm cho nhân viên y tế Cần tìm hiểu nguyên nhân cho vấn đề để đưa hướng khắc phục 4.2.6 Mối liên quan phơi nhiễm nghề nghiệp đặc điểm mẫu, đặc điểm công việc Kết nghiên cứu chúng tơi ghi nhận nữ có nguy mắc phơi nhiễm cao nam giới Kết phù hợp với liệu nghiên cứu nữ tham gia vào nghiên cứu cao nam Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu ghi nhận khơng có mối liên hệ phơi nhiễm nghề nghiệp với chức danh nghề nghiệp Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Wood AJ cộng năm 2006 thực sinh viên y khoa báo cáo khơng có mối liên quan có ý nghĩa giới tính với phơi nhiễm vật sắc nhọn gây (Wood et al., 2006) Kết có khác biệt với kết nghiên cứu tác giả Geravandi S cộng thực năm 2016 nghiên cứu tác giả cho thấy điều dưỡng nhóm có nguy phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn gây cao Một nghiên cứu khác lại cho kết bác sĩ điều dưỡng nhóm có nguy mắc phơi nhiễm nghề nghiệp cao (Isara, Oguzie & Okpogoro, 2015) Kết phân tích cho thấy nhân viên y tế có độ tuổi từ 45 trở lên xảy phơi nhiễm nghề nghiệp thấp so với nhân viên có độ tuổi từ 25 trở xuống Kết có lẽ kinh nghiệm làm việc nhiều năm người lớn tuổi có tính cẩn trọng Tuy nhiên, cỡ mẫu nhỏ nên chúng tơi chưa tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê phơi nhiễm nghề nghiệp với độ tuổi nhân viên y tế Nghiên cứu tác giả Isara AR (2015) cộng cho kết nhân viên y tế 30 tuổi có nhiều năm kinh nghiệm có tỷ lệ phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn cao (Isara, Oguzie & Okpogoro, 2015) Trong nghiên cứu tác giả Mbaisi EM cộng thực năm 2010 báo cao nhân viên y tế 40 tuổi có nguy phơi nhiễm với vật sắc nhọn cao 3,7 lần so với nhân viên 40 tuổi (Mbaisi et al., 2013) Kết nghiên cứu Hosoglu S (2008) Thổ Nhĩ Kỳ cho kết tương tự (Hosoglu et al., 2009) Trong tương lai, cần thực thêm 49 nghiên cứu với cỡ mẫu lớn theo dõi dọc để tìm hiểu thêm mối quan hệ nhân Về trình độ chun mơn tham gia đào tạo, hướng dẫn an toàn với phơi nhiễm nghề nghiệp Nghiên cứu tác giả Mbaisi EM cộng thực năm 2010 đưa quan điểm đào tạo nâng cao nhận thức kỹ cho nhân viên y tế Kết nghiên cứu thể việc nhân viên y tế tham gia khóa tập huấn phòng chống phơi nhiễm giảm 48% nguy phơi nhiễm so với việc không tham gia (Mbaisi et al., 2013) Tuy nhiên nghiên cứu này, chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan việc đào tạo tập huấn với phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn Lý giải cho kết tỷ lệ nhân viên y tế tham gia vào nghiên cứu hầu hết tham gia tập huấn Tuy nhiên, dựa kết nghiên cứu trước đây, khuyến nghị cần đẩy mạnh số lượng tần suất tập huấn phơi nhiễm nghề nghiệp cho nhân viên y tế (Mbaisi et al., 2013; Nsubuga & Jaakkola, 2005) Nâng cao chất lượng tập huấn, soạn thảo nội chương trình phù hợp với đối tượng để thu hút lượng nhân viên y tế tham gia Kết Bảng 4.6 thể mối liên quan số ca thủ thuật ngày với tỷ lệ phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn Qua tìm kiếm y văn, chưa có nghiên cứu báo cáo vấn đề Cần có thêm nghiên cứu khảo sát mối liên hệ nhân Tuy nhiên, công việc nhiều áp lực nghề nghiệp giả định vài nghiên cứu (Elliott, Keeton & Holt, 2005; Mbaisi et al., 2013) Do đó, cần đưa biện pháp làm giảm áp lực nghề nghiệp khối lượng công việc cho nhân viên y tế Qua phân tích, chúng tơi ghi nhận số mũi tiêm có mối liên hệ với phơi nhiễm vật sắc nhọn Nhân viên y tế thực 20 mũi tiêm/ngày có nguy phơi nhiễm vật sắc nhọn cao gấp 3,02 lần so với nhân viên thực 10 mũi tiêm/ngày với KTC 95% từ 1,28-7,10 p=0,01 Kết phù hợp với liệu nghiên cứu nghiên cứu trước báo cáo kim tiêm nguồn gây phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn nhiều Cụ thể, nghiên cứu Ấn Độ báo cáo đến 75% phơi nhiễm kim tiêm gây (Sriram, 2019) Dựa 50 kết này, cần cân nhắc đến quy định tiêm chủng an toàn nguyên tắc cần hướng dẫn cho nhân viên đầy đủ, trang bị hộp hủy kim an toàn Đồng thời, sở y tế cần cân nhắc khối lượng công việc nhân viên y tế đảm nhận ngày Bảng 4.7 cịn thể có khác biệt có ý nghĩa thống kê khoa làm việc với phơi nhiễm vật sắc nhọn gây Cụ thể, kết nhận thấy nhân viên làm việc khoa hồi sức có nguy phơi nhiễm với vật sắc nhọn cao gấp 2,06 lần so với nhân viên làm việc khoa sanh Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,025 Chúng tơi chưa ghi nhận nghiên cứu có khảo sát yếu tố để so sánh Tuy nhiên, mối liên hệ nhân cần tìm hiểu thêm Nhân viên làm việc khoa hồi sức gặp nhiều áp lực hơn, việc cấp cứu bệnh nhân đòi hỏi nhanh nhẹn Nhân viên y tế đối mặt với tình khẩn cấp để cứu sống bệnh nhân, thời gian nghĩ ngơi lý họ mắc phơi nhiễm nhiều khoa khác Có thể khắc phục vấn đề cách tổ chức buổi diễn tập chương trình đào tạo, tạo cho nhân viên y tế quen với môi trường làm việc chuyên nghiệp, nhanh chóng địi hỏi chuẩn xác cao nguy phơi nhiễm thấp Đồng thời tạo môi trường, không gian làm việc kết hợp nghĩ ngơi, giảm tải áp lực công việc, stress cho nhân viên y tế 4.3 Hàm ý quản trị: Nghiên cứu thực khoa trọng điểm bệnh viện Từ Dũ, mang tính đại diện cho nhân viên y tế khoa lâm sàng, góp phần cung cấp số liệu cho ban lãnh đạo bệnh viện khoa kiểm soát nhiễm khuẩn đưa phương hướng giải quyết, giảm tỷ lệ phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn gây Kết nghiên cứu góp phần bổ sung vào sở liệu bệnh viện tảng giúp bệnh viện xây dựng chiến lược, thiết kế chương trình đào tạo, huấn luyện phù hợp nhằm tăng cường kiến thức, kỹ dự phòng, hạn chế xảy tai nạn phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn nhân viên y tế Tóm tắt chương 4: chương phân tích yếu tố tác động đến tỷ lệ phơi nhiễm nghề nghiệp cho vật sắc nhọn xảy nhân viên y tế bệnh viện Từ Dũ 51 Đầu tiên báo số liệu thống kê mô tả tỷ lệ phần trăm theo đặc điểm mẫu nghiên cứu xác định mối liên quan biến mơ hình nghiên cứu đề xuất Sau chúng tơi thảo luận đối chiếu với nghiên cứu ngồi nước để có giải thích phù hợp với bối cảnh thực tế bệnh viện Từ Dũ 52 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thực nghiên cứu cắt ngang đối tượng nhân viên y tế Bệnh viện Từ Dũ, đưa kết luận sau Tỷ lệ nhân viên y tế phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn: Tỷ lệ nhân viên y tế bị phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn 12 tháng 23,08% Xử trí báo cáo sau phơi nhiễm: Các biện pháp xử trí sau phơi nhiễm - Rửa tay với xà phịng (91,36%) - Bơi dung dịch sát khuẩn (6,17%) - Ngay nặn máu (4,49%) - Khơng làm (7,41%) Báo cáo sau phơi nhiễm: 50,62% (41/81) NVYT không báo cáo cố sau phơi nhiễm nghề nghiệp Mối liên quan yếu tố phơi nhiễm nghề nghiệp Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê số mũi tiêm thực ngày phơi nhiễm nghề nghiệp nhân viên y tế Nhân viên y tế thực 20 mũi tiêm/ngày có nguy phơi nhiễm vật sắc nhọn cao gấp 3,02 lần so với nhân viên thực 10 mũi tiêm/ngày với KTC 95% từ 1,28-7,10 p=0,01 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê khoa làm việc phơi nhiễm nghề nghiệp nhân viên y tế Cụ thể NVYT làm khoa hồi sức có khả phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn gấp 2,06 lần so với khoa sanh với KTC 95% từ 1,09-3,88 p=0,025 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, đề xuất số biện pháp nhằm giúp nhân viên y tế, sở y tế kiểm soát giảm thiểu tỉ lệ phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn xảy trình làm việc 53 Đối với nhân viên y tế Tham gia đầy đủ buổi tập huấn, đào tạo phòng chống phơi nhiễm nghề nghiệp Báo cáo đầy đủ cho cấp trên, lãnh đạo bệnh viện có cố phơi nhiễm nghề nghiệp xảy Cẩn thận, tỉ mỉ cơng việc thường ngày, khơng có thái độ bất cẩn, thờ vật gây phơi nhiễm kim tiêm, kim may, dao mổ,… Ăn uống, nghỉ ngơi đầy đủ, cố gắng xếp công việc cân thời gian nghỉ ngơi, giảm tải áp lực, stress công việc Đối với bệnh viện Cần tăng cường sách kiểm sốt nhiễm khuẩn đảm bảo thực biện pháp phòng ngừa tiêu chuẩn để ngăn ngừa phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn Tổ chức thường xuyên buổi tập huấn, đào tạo cho nhân viên phòng, chống phơi nhiễm nghề nghiệp Xây dựng khung chương trình, nội dung phù hợp cho đối tượng cụ thể : bác sĩ, nữ hộ sinh, điều dưỡng, y cơng, hộ lý Ban hành quy trình xử lý phơi nhiễm, báo cáo quy định nghiêm ngặt cho việc xử lý sau xảy phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn Tổ chức xếp nhân làm việc hợp lý, phân bố khối lượng công việc phù hợp, tránh để nhân viên y tế rơi vào tình trạng tải áp lực cơng việc, giảm thiểu gánh nặng chi phí, gánh nặng bệnh tật xảy phơi nhiễm nghề nghiệp để lại 5.3 Những điểm nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật chọn mẫu toàn khoa trọng điểm, khơng có tỷ lệ mẫu, đại điện cho dân số nghiên cứu Trong trình thu thập số liệu, điều tra viên tập huấn kỹ càng, đối tượng nghiên cứu hướng dẫn kỹ càng, góp phần làm hạn chế tối đa sai lệch thông tin xảy 54 Nghiên cứu tìm hiểu mối liên quan nơi làm việc, đăc tính cơng việc khác khoa có ảnh hưởng đến tỷ lệ xảy phơi nhiễm nghề nghiệp 5.4 Những hạn chế nghiên cứu Bên cạnh kết nghiên cứu đạt được, q trình thực nghiên cứu khơng tránh khỏi hạn chế sau: Với quy mô bệnh viện lớn, thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tơi chưa thể tiến hành lấy số lượng mẫu nghiên cứu lớn tất khoa phịng tồn bệnh viện, chưa đủ thời gian để tìm hiểu sâu nguyên nhân xảy phơi nhiễm nghề nghiệp Do đặc tính nghiên cứu cắt ngang nên mối quan hệ nguyên nhân – kết chưa sáng tỏ Có thể nói hạn chế chung nghiên cứu cắt ngang TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế, 2007, Quyết định 43/2007/QĐ-BYT ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế., truy cập ngày 29/12/2020, Bộ Y chẩn đoán Tế, 2009, Quyết định 3003/QĐ-BYT việc ban hành “Hướng dẫn điều trị HIV/AIDS", truy cập ngày 29/12/2020, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/the-thao-y-te/Quyet-dinh-3003-QD-BYThuong-dan-chan-doan-dieu-tri-HIV-AIDS-93533.aspx Bộ Y bệnh, chữa Tế, 2012a, Hướng dẫn Phòng ngừa chuẩn sở khám bệnh, truy cập ngày 20/12/2020, http://www.kcb.vn/wp- content/uploads/2015/07/3.huong-dan-phong-ngua-chuan.pdf Bộ Y Tế, 2012b, Hướng dẫn tiêm an toàn sở khám bệnh, chữa bệnh, truy cập ngày 25/12/2020, https://kcb.vn/wpcontent/uploads/2015/07/2.2Huong-dan-Tiem-an-toan.pdf Dương Khánh Vân, 2013, 'Nghiên cứu tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn nhân viên y tế giải pháp can thiệp số bệnh viện khu vực Hà Nội' Luận án tiến sĩ, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương Lê Thị Anh Thư, 2010, 'Hiệu chương trình phịng ngừa phơi nhiễm nghề nghiệp Bệnh viện Chợ Rẫy', Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, vol 14, no 2, pp tr 429-435 Nguyễn Thúy Quỳnh, Dư Hồng Đức, Nguyễn Lệ Ngân & Nguyễn Phương Thùy, 2009, Thực trạng phơi nhiễm với máu dịch bệnh nhân yếu tố ảnh hưởng nhân viên y tế số bệnh việt Việt Nam, truy cập ngày 29/12/2020, https://www.moh.gov.vn/web/phong-chong-benh-nghe-nghiep/de-tai- du-an-chuong-trinh/ Vũ Thu Hiền, 2015, Khảo sát thực hành mũi tiêm an toàn Điều dưỡng, viewed truy cập ngày 26/12/2020, http://benhviendinhquan.vn/khao-sat-ve-thuchanh-mui-tiem-an-toan-cua-dieu-duong-cn-vu-thi-lien TIẾNG ANH Cdc 2015, Occupational HIV Transmission and Prevention among Health Care Workers, accessed on 29Dec2020, https://www.cdc.gov/hiv/pdf/workplace/cdc-hiv-healthcareworkers.pdf Elliott, SKF, Keeton, A & Holt, A 2005, 'Medical students' knowledge of sharps injuries', The Journal of hospital infection, vol 60, no 4, pp pp 374-377 Geravandi, S, Alavi, S, Yari, A, Yousefi, F, Hosseini, S, Kamaei, S, Mohammadi, M & Gravand, P 2016, 'Epidemiological Aspects of Needle Stick Injuries Among Health Care Workers in Razi Hospital Ahvaz, Iran, in 2015', Archives of Hygiene Sciences, vol 5, no 2, pp pp 85-91 Hosoglu, S, Akalin, S, Sunbul, M, Otkun, M & Ozturk, R 2009, 'Predictive factors for occupational bloodborne exposure in Turkish hospitals', American journal of infection control, vol 37, no 1, pp pp 65-69 Huang, S-L, Lu, Q, Fan, S-H, Zong, Z-Y, Hou, T-Y, Chen, B-Y, Qin, J-A, Suo, Y, Gao, X-D & Wang, N-N 2017, 'Sharp instrument injuries among hospital healthcare workers in mainland China: a cross-sectional study', BMJ open, vol 7, no Isara, A, Oguzie, K & Okpogoro, O 2015, 'Prevalence of Needlestick Injuries Among Healthcare Workers in the Accident and Emergency Department of a Teaching Hospital in Nigeria', Annals of medical and health sciences research, vol 5, no 6, pp pp 392-396 Kakizaki, M, Ikeda, N, Ali, M, Enkhtuya, B, Tsolmon, M, Shibuya, K & Kuroiwa, C 2011, 'Needlestick and sharps injuries among health care workers at public tertiary hospitals in an urban community in Mongolia', BMC research notes, vol 4, no 184 Lin, J, Gao, X, Cui, Y, Sun, W, Shen, Y, Shi, Q, Chen, X & Hu, B 2019, 'A survey of sharps injuries and occupational infections among healthcare workers in Shanghai', vol 7, no 22, pp Annals of translational medicine Mbaisi, EM, Ng'ang'a, Z, Wanzala, P & Omolo1, J 2013, 'Prevalence and factors associated with percutaneous injuries and splash exposures among healthcare workers in a provincial hospital, Kenya 2010', The Pan African medical journal, vol 14, no 10 Mir, O, Adam, J, Veyrie, N, Chousterman, B, Gaillard, R, Gregory, T, Yordanov, Y, Berveiller, P & Loulergue, P 2011, 'Accidental blood exposures among medical residents in Paris, France', Clinical microbiology and infection, vol 17, no 3, pp pp 464-466 Nsubuga, FM & Jaakkola, MS 2005, 'Needle stick injuries among nurses in sub-Saharan Africa', Tropical medicine & international health, vol 10, no 8, pp pp 773-781 Salehi, AS & Garner, P 2010, 'Occupational injury history and universal precautions awareness: a survey in Kabul hospital staff', BMC Infectious Diseases Sharma, R, Rasania, S, Verma, A & Singh, S 2010, 'Study of Prevalence and Response to Needle Stick Injuries among Health Care Workers in a Tertiary Care Hospital in Delhi, India', Indian journal of community medicine, vol 35, no 1, pp pp 74-77 Sriram, S 2019, 'Study of needle stick injuries among healthcare providers: Evidence from a teaching hospital in India', Journal of family medicine and primary care, vol 8, no 2, pp pp 599-603 Who 2003, Aide-memoire for a national strategy for the safe and appropriate use of injections , accessed on 29Dec2020, https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/66696/a71914.pdf?sequence=1&is Allowed=y Who 2008, WHO best practices for injections and related procedures toolkit, accessed on 29Dec2020, https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/44298/9789241599252_eng.pdf;jse ssionid=A6ABE9EB0FBF177A82A820C962A69BB7?sequence=1 Wood, AJ, Nadershahi, NA, Fredekind, RE, Cuny, EJ & Chambers, DW 2006, 'Student occupational exposure incidence: perception versus reality', Journal of dental education, vol 70, no 10, pp pp 1081-1088 ... lệ phơi nhiễm nghề nghiệp nhân viên y tế vật sắc nhọn Biể u đồ 4.1 Tỷ lệ nhân viên y tế phơi nhiễm nghề nghiệp VSN Theo kết Biểu đồ 4.1 cho th? ?y tỷ lệ nhân viên y tế bị phơi nhiễm nghề nghiệp vật. .. bệnh viện Từ Dũ 3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn nhân viên y tế bệnh viện Từ Dũ y? ??u tố liên quan đến phơi nhiễm nghề nghiệp. .. định tỷ lệ phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn NVYT bệnh viện Từ Dũ năm 2019 y? ??u tố liên quan 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn NVYT bệnh viện Từ Dũ năm 2019

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w