1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc điểm cắt lớp vi tính của áp xe thận và áp xe quanh thận

100 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC ĐỐI CHIẾU VIỆT - ANH

  • 06.DANH MỤC BẢNG

  • 07.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 08.DANH MỤC HÌNH

  • 09.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 10.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 11.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 12.KẾT QUẢ

  • 13.BÀN LUẬN

  • 14.KẾT LUẬN

  • 15.KIẾN NGHỊ

  • 16.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM CÔNG TIẾN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CẮT LỚP VI TÍNH CỦA ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THẬN CHUYÊN NGÀNH: CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH MÃ SỐ: CK2 62 72 05 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ TẤN ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn PHẠM CÔNG TIẾN MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC ĐỐI CHIẾU VIỆT - ANH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu 1.1.1 Hình thể ngồi 1.1.2 Vị trí 1.1.3 Mạc thận 1.1.4 Liên quan 1.1.5 Hình thể 1.1.6 Mạch máu thần kinh 10 1.2 Áp xe thận quanh thận 12 1.2.1 Định nghĩa 12 1.2.2 Nguyên nhân 12 1.2.3 Giải phẫu bệnh 15 1.2.4 Diễn tiến 16 1.2.5 Lâm sàng 17 1.2.6 Xét nghiệm sinh hóa, nước tiểu 18 1.2.7 Xét nghiệm vi sinh 18 1.2.8 Hình ảnh học 18 i 1.2.9 Chẩn đoán phân biệt 22 1.2.10 Mối tương quan mức độ nặng lâm sàng, xét nghiệm sinh hóa đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính 23 1.2.11 Điều trị theo dõi 23 1.3 Các nghiên cứu nước 24 1.3.1 Nghiên cứu nước 24 1.3.2 Nghiên cứu nước 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Dân số mục tiêu 26 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn vào 26 2.1.3 Tiêu chí loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.2.3 Cách thu thập liệu 26 2.2.4 Kỹ thuật 27 2.2.5 Đọc kết quả: 28 2.2.6 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.7 Các biến số 30 2.2.8 Thu thập xử lý số liệu 33 2.2.9 Vấn đề Y đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ 35 3.1 Tuổi 35 3.2 Giới 36 3.3 Bên tổn thương 37 3.4 Thời gian nằm viện 38 i 3.5 Thời gian từ lúc nhập viện đến lúc chụp cắt lớp vi tính 38 3.6 Yếu tố thuận lợi 38 3.7 Đặc điểm lâm sàng 39 3.8 Bạch cầu máu 40 3.9 Độ lọc cầu thận ước đoán 40 3.10 Số lượng bạch cầu nước tiểu 41 3.11 Nitrite nước tiểu 42 3.12 Vi khuẩn nước tiểu, máu ổ áp xe 42 3.12.1 Cấy nước tiểu 42 3.12.2 Cấy máu 43 3.12.3 Cấy mủ 43 3.13 Phân loại áp xe 44 3.14 Số lượng áp xe 46 3.15 Kích thước áp xe 46 3.16 Đậm độ Hounsfield áp xe 47 3.17 Khí ổ áp xe 48 3.18 Vách 49 3.19 Mức độ lan rộng 50 3.20 Tương quan kích thước áp xe mức độ lan rộng 50 3.21 Cơ quan, cấu trúc bị xâm lấn 51 3.22 Các dấu hiệu khác 52 3.23 Mối liên quan đặc điểm hình ảnh với đặc điểm lâm sàng 52 3.23.1 Đái tháo đường đặc điểm hình ảnh 52 3.23.2 Bạch cầu máu đặc điểm hình ảnh 54 3.23.3 Độ lọc cầu thận đặc điểm hình ảnh 55 3.23.4 Tương quan lâm sàng, sinh hóa hình ảnh 56 3.24 Phương pháp điều trị 56 v 3.24.1 Điều trị áp xe thận 56 3.24.2 Điều trị áp xe quanh thận áp xe hỗn hợp 58 CHƯƠNG BÀN LUẬN 60 4.1 Tuổi 60 4.2 Giới 61 4.3 Bên tổn thương 62 4.4 Yếu tố thuận lợi 62 4.5 Đặc điểm lâm sàng 64 4.6 Bạch cầu máu 65 4.7 Độ lọc cầu thận ước đoán 66 4.8 Bạch cầu nitrite nước tiểu 66 4.9 Vi khuẩn nước tiểu, máu ổ áp xe 67 4.10 Phân loại áp xe 68 4.11 Số lượng ổ áp xe 71 4.12 Kích thước áp xe 72 4.13 Đậm độ Hounsfield 73 4.14 Khí ổ áp xe 74 4.15 Mức độ lan rộng 75 4.16 Dấu hiệu khác 77 4.17 Tương quan lâm sàng hình ảnh 78 4.18 Phương pháp điều trị 79 4.18.1 Điều trị áp xe thận 79 4.18.2 Điều trị áp xe quanh thận áp xe hỗn hợp 81 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AXHH Áp xe hỗn hợp AXQT Áp xe quanh thận AXT Áp xe thận AXT-QT Áp xe thận quanh thận BN Bệnh nhân CLVT Cắt lớp vi tính TH Trường hợp i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU VIỆT - ANH Áp xe thận Renal abscess Áp xe quanh thận Perinephric abscess Chụp cắt lớp vi tính Computed tomography Dẫn lưu qua da hướng dẫn CLVT Percutaneous CT-guided drainage Dẫn lưu qua da hướng dẫn siêu âm Percutaneous ultrasound-guided drainage i DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Yếu tố kỹ thuật 28 Bảng 2.2 Nhóm biến số 30 Bảng 2.3 Nhóm biến lâm sàng, sinh hóa 30 Bảng 2.4 Nhóm biến đặc điểm hình ảnh 32 Bảng 3.1 Thời gian nằm viện 38 Bảng 3.2 Yếu tố thuận lợi 39 Bảng 3.3 Triệu chứng dấu hiệu lâm sàng 39 Bảng 3.4 Đặc điểm bạch cầu máu 40 Bảng 3.5 Độ lọc cầu thận ước đoán 41 Bảng 3.6 Đặc điểm bạch cầu nước tiểu 41 Bảng 3.7 Nitrite nước tiểu 42 Bảng 3.8 Cấy nước tiểu 43 Bảng 3.9 Cấy mủ 44 Bảng 3.10 Phân loại áp xe 45 Bảng 3.11 Phân loại áp xe theo kích thước 46 Bảng 3.12 Mức độ lan rộng 50 Bảng 3.13 Tương quan kích thước áp xe mức độ lan rộng 50 Bảng 3.14 Cơ quan, cấu trúc bị xâm lấn 51 Bảng 3.15 Các dấu hiệu kèm 52 Bảng 3.16 Đái tháo đường đặc điểm hình ảnh 53 Bảng 3.17 Bạch cầu máu đặc điểm hình ảnh 54 Bảng 3.18 Độ lọc cầu thận đặc điểm hình ảnh 55 Bảng 3.19 Tương quan lâm sàng, sinh hóa đặc điểm hình ảnh 56 Bảng 3.20 Tỉ lệ áp xe thận có can thiệp ngoại khoa 57 Bảng 3.21 Kích thước ổ áp xe thận theo phương thức điều trị 57 ii Bảng 3.22 Tỉ lệ áp xe quanh thận áp xe hỗn hợp có can thiệp ngoại khoa hay điều trị nội khoa 58 Bảng 3.23 Kích thước ổ áp xe quanh thận áp xe hỗn hợp theo phương thức điều trị 58 Bảng 4.1 Tuổi trung bình nghiên cứu 60 Bảng 4.2 Tỉ lệ giới nghiên cứu 61 Bảng 4.3 Sự phân bố bên tổn thương nghiên cứu 62 Bảng 4.4 Tỉ lệ BN có yếu tố thuận lợi kèm theo 63 Bảng 4.5 Tỉ lệ triệu chứng lâm sàng bệnh nhân áp xe thận áp xe quanh thận 64 Bảng 4.6 Bạch cầu máu nghiên cứu 65 Bảng 4.7 Tỉ lệ cấy máu, cấy nước tiểu cấy mủ 67 Bảng 4.8 Phân loại áp xe nghiên cứu 69 Bảng 4.9 Kích thước áp xe nghiên cứu 73 Bảng 4.10 Phương pháp điều trị áp xe thận 79 Bảng 4.11 Tỉ lệ lựa chọn điều trị nội khoa theo kích thước áp xe thận 80 Bảng 4.12 Phương pháp điều trị áp xe quanh thận áp xe hỗn hợp 81 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 4.14 Khí ổ áp xe Trong nghiên cứu chúng tơi có TH ghi nhận có khí ổ áp xe (Hình 4.4) Cả BN có biểu lâm sàng nặng xét nghiệm có bạch cầu máu tăng cao Trong đó, TH giảm chức thận TH khối áp xe vượt mạc Gerota, xâm lấn quan cấu trúc lân cận Khí diện ổ tụ dịch dấu hiệu đáng tin cậy áp xe độ nhạy khơng cao Hình 4.4 AXT có khí bên Hình CLVT có tiêm thuốc tương phản thận đồ mặt axial (A) mặt sagittal (B) cho thấy ổ áp xe cực thận trái, cịn giới hạn vỏ bao thận, có tạo vài bóng khí nhỏ bên (các mũi tên vàng) kèm nhu mô thận bị hoại tử lẫn vùng dịch (mũi tên đỏ hình B) (Nguyễn Thị D, nữ, 27 tuổi) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 4.15 Mức độ lan rộng Thận quan sau phúc mạc bao quanh mạc Gerota giúp hạn chế mức độ lan rộng tổn thương Những TH áp xe phá hủy mạc có thể xâm lấn vào cấu trúc quan kế cận, thường gặp thắt lưng vùng hơng lưng, quan khác có thể gặp tuyến thượng thận, tụy, lách, gan Trong nghiên cứu chúng tôi, nửa số TH (51%) áp xe lan rộng khỏi mạc Gerota xâm lấn vào cấu trúc quan lân cận Trong đó, thắt lưng vùng hông lưng hay bị xâm lấn (chiếm tỉ lệ 52% 44%) (Hình 4.1) Các quan khác gặp gan, tuyến thượng thận, đại tràng tụy (từ – 16%) (Hình 4.5 Hình 4.6) Lin cộng nghiên cứu 159 BN AXT-QT cho thấy có 20/159 (chiếm 12,6%) TH xâm lấn cấu trúc xung quanh [30] Tỉ lệ thấp so với nghiên cứu chúng tơi, điều có thể lý giải BN đến bệnh viện trễ với tình trạng nặng có biến chứng Nghiên cứu chúng tơi có TH xâm lấn đại tràng xuống, biến chứng hiếm, tác giả Durant Iwamoto báo cáo [16],[22] Chụp CLVT có thể phát biến chứng giúp cho phẫu thuật viên có hướng lựa chọn điều trị thích hợp, tránh bỏ sót thương tổn tiếp cận Nghiên cứu không ghi nhận TH áp xe vượt qua khỏi hoành lan lên màng phổi, phổi trung thất Đây biến chứng có thể xảy báo cáo tác giả Krishna 2012 [25] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 Hình 4.5 AXHH xâm lấn tuyến thượng thận trái tụy Hình CLVT có tiêm thuốc tương phản thận đồ mặt axial (A) mặt sagittal (B) cho thấy ổ áp xe cực thận trái (mũi tên đỏ) xâm lấn tuyến thượng thận trái tụy (các mũi tên vàng) Ổ áp xe vượt khỏi nhu mô thận, vào khoang quanh thận vượt khỏi mạc Gerota xâm lấn quan kế cận Tổn thương có nhiều vách bên (mũi tên đỏ) (Trần Thị Huỳnh N, nữ, 16 tuổi) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 Hình 4.6 AXHH xâm lấn gan phải A Hình CLVT mặt axial có tiêm thuốc tương phản thận đồ cho thấy ổ áp xe cực thận phải (mũi tên đỏ) có vị trí ranh giới với phân thùy sau gan B Hình coronal cho thấy áp xe xâm lấn phân thùy sau (mũi tên vàng) (Nguyễn Thị Minh H, nữ, 18 tuổi) 4.16 Dấu hiệu khác Trong nghiên cứu chúng tơi, tất BN AXT-QT có thâm nhiễm mỡ quanh vị trí tổn thương Đây khơng dấu hiệu đặc hiệu có thể gặp nhiều bệnh lý khác viêm tụy cấp, viêm tá tràng, viêm thận bể thận dấu hiệu nhạy có thể hữu ích giúp phân biệt tình trạng nhiễm trùng với bệnh lý khác thận Có 30,2% BN có hình ảnh viêm thận bể thận 18,6% BN có thận ứ nước Tác giả Siegel báo cáo tình trạng viêm thận bể thận kèm 21% TH [49] tác giả Sung ghi nhận 9,1% BN AXT-QT có thận ứ nước [52] Như vậy, dấu hiệu viêm thận bể thận thận ứ nước nghiên cứu chiếm tỉ lệ cao Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 4.17 Tương quan lâm sàng hình ảnh Nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối tương quan yếu tố nặng lâm sàng sinh hóa (sốc, giảm độ lọc cầu thận, bạch cầu máu tăng 20 K/ μL, địa đái tháo đường suy giảm miễn dịch) với đặc điểm kích thước áp xe với tỉ số số chênh 5,7 (p < 0,05) Tác giả Lim cộng [29] nghiên cứu 130 BN với mục đích đánh giá mối tương quan lâm sàng, thơng số sinh hóa với mức độ nặng hình ảnh CLVT viêm thận – bể thận cấp áp xe thận để tìm yếu tố dự đốn BN có khả bị biến chứng viêm thận – bể thận nặng áp xe thận Kết nghiên cứu cho thấy có mối tương quan lâm sàng với độ nặng hình ảnh Những BN viêm thận – bể thận nặng áp xe thận thường có địa đái tháo đường lâm sàng có hạ huyết áp, tổn thương thận cấp có bạch cầu máu 20 K/μL Nghiên cứu xét nhóm AXTQT kết cho thấy nhóm áp xe có kích thước lớn thường có địa đái tháo đường lâm sàng có hạ huyết áp, tổn thương thận cấp có bạch cầu máu 20 K/μL Tác giả Venkatesh cộng cho thấy BN nặng thường địa đái tháo đường [55] Kết tác giả khác ủng hộ quan điểm CLVT phương tiện tốt đánh giá đầy đủ chi tiết đặc điểm AXTQT khơng có chống định, chụp CLVT, đặc biệt BN có địa đái tháo đường suy giảm miễn dịch, lâm sàng nặng, bạch cầu máu tăng cao 20 K/μL, cần thiết để đánh giá đầy đủ tổn thương có hướng điều trị thích hợp Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 4.18 Phương pháp điều trị 4.18.1 Điều trị áp xe thận AXT có thể điều trị phương pháp nội khoa, dẫn lưu qua da hướng dẫn siêu âm CLVT, mổ mở để dẫn lưu Kết số tác giả thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Phương pháp điều trị AXT Nghiên cứu Lý Hoài Tâm Sung [52] Lin [30] Chúng tơi Chỉ điều trị nội Có can thiệp ngoại khoa Tổng số 15 22 (68,2%) (31,8%) 100% 13 22 (59,1%) (40,9%) 100% 38 54 92 (41,3%) (58,7%) 100% 12 17 (70,6%) (29,4%) 100% Xu hướng điều trị AXT nội khoa với kháng sinh tối ưu, can thiệp ngoại khoa cần thiết nên số TH cần can thiệp ngoại khoa ngày giảm dần Trong nghiên cứu chúng tôi, tất ổ AXT cm điều trị thành công phương pháp nội khoa, can thiệp ngoại khoa để dẫn lưu ổ mủ thường định ổ áp xe có kích thước lớn (>5 cm) AXT có kích thước từ – cm có thể điều trị nội khoa can thiệp dẫn lưu ổ mủ Khi so sánh với số nghiên cứu gần tác giả khu vực châu Á, chúng tơi thấy khơng có khác biệt số liệu báo cáo điều trị thành công với liệu pháp kháng sinh đơn TH chẩn đoán AXT, tỉ lệ cần can thiệp ngoại khoa phối hợp vào khoảng 30 – 40% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 (theo Byung, Lý Hoài Tâm) Riêng tác giả Lin báo cáo tỉ lệ cần can thiệp ngoại khoa cao hẳn (chiếm 58,7%) Điều có thể lý giải khác biệt kích thước ổ AXT nghiên cứu, yếu tố quan trọng giúp định phương pháp điều trị Bảng 4.11 Tỉ lệ lựa chọn điều trị nội khoa theo kích thước AXT Nghiên cứu Lý Hồi Tâm Lin [30] Chúng tơi Áp xe nhỏ trung bình (≤5 cm) Áp xe lớn (>5 cm) 13/15 2/7 (86,7%) (28,6%) 43/70 10/22 (61,4%) (45,5%) 12/15 0/2 (80%) (0%) Có đến 80% AXT kích thước nhỏ trung bình (≤5 cm) lựa chọn điều trị nội khoa đơn Trong đó, 100% số AXT kích thước lớn cần can thiệp ngoại khoa phối hợp Năm 1996, Siegel đề nghị chiến lược điều trị AXT dựa vào kích thước Kháng sinh tĩnh mạch đơn dành cho áp xe có kích thước nhỏ, can thiệp ngoại khoa dành cho áp xe lớn Đối với áp xe có kích thước trung bình, lựa chọn tùy thuộc vào tình trạng BN đáp ứng với kháng sinh Ngun tắc cịn có giá trị đến ngày [46],[49] Tác giả Lý Hoài Tâm cho kết tương tự với tỉ lệ điều trị nội khoa AXT nhỏ trung bình 86,7% cịn tỉ lệ điều trị nội TH AXT lớn cao (chiếm 28,6%) Kết nghiên cứu Lee cộng cho thấy áp xe có kích thước nhỏ trung bình có tỉ lệ điều trị nội thành cơng cao, chiếm 49/51 BN (96,1%) [27] Lin cộng cho thấy tỉ lệ chấp nhận điều trị nội khoa TH AXT kích thước lớn (>5 cm) cịn cao ( 45,5%) Sự khác biệt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 có thể mẫu nghiên cứu chúng tơi cịn ít, đặc biệt nhóm AXT kích thước lớn Hình 4.7 AXT kích thước trung bình Hình CLVT mặt axial có tiêm thuốc tương phản thận đồ cho thấy AXT nằm hồn tồn nhu mơ, trung tâm tổn thương khơng bắt thuốc (mũi tên), có kích thước trung bình (3,3 cm) điều trị nội khoa thành công (Nguyễn Thị N, nữ 59 tuổi) 4.18.2 Điều trị áp xe quanh thận áp xe hỗn hợp Bảng 4.12 Phương pháp điều trị AXQT AXHH Nghiên cứu Lý Hồi Tâm Sung [52] Lin [30] Chúng tơi Chỉ điều trị nội Có can thiệp ngoại khoa Tổng số 13 48 61 (21,3%) (78,7%) (100%) 13 (38,5%) (61,5%) (100%) 20 47 67 (29,9%) (70,1%) (100%) 30 32 (6,2%) (93,8%) (100%) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 Kết khác biệt so với báo cáo tác giả khác Trong nghiên cứu Lý Hoài Tâm, Lin Sung, tỉ lệ điều trị nội khoa đơn cao hẳn nghiên cứu (lần lượt 21,3%, 29,9% 38,5% so với 6,2%) Điều có thể lý giải nghiên cứu chúng tơi hầu hết TH AXQT AXHH có kích thước lớn (>5 cm) cần can thiệp ngoại khoa dẫn lưu Quan điểm lựa chọn phương pháp điều trị AXQT AXHH có khác nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tơi, có 1/27 (3,7%) áp xe kích thước lớn điều trị nội Ngược lại, nghiên cứu Lin cộng cho thấy có đến 23,4% áp xe lớn điều trị nội Lin cộng báo cáo AXQT có tỉ lệ cần phải can thiệp ngoại khoa cao so với AXT [30] Đối với AXQT AXHH, kích thước ổ áp xe quan trọng định điều trị so với AXT Các nghiên cứu cho thấy đa số AXQT AXHH cần kết hợp can thiệp ngoại khoa [46] Năm 2010, El-Nahas đề nghị chiến lược điều trị AXQT, khuyến cáo dẫn lưu với TH áp xe lớn, có đái tháo đường, sỏi thận, suy giảm miễn dịch thất bại điều trị nội Dẫn lưu qua da định áp xe khơng có vách cịn mở bụng dẫn lưu áp dụng TH nhiều vách sau thất bại dẫn lưu qua da Nghiên cứu chúng tơi có số hạn chế định Đây nghiên cứu hồi cứu, cỡ mẫu chưa đủ lớn nên không thể tránh khỏi sai lệch chọn lựa cỡ mẫu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 KẾT LUẬN Trong khoảng thời gian từ tháng 4/2016 đến tháng 12/2018 tại Bệnh viện Bình Dân chúng tơi chọn lọc 43 BN đủ tiêu chuẩn để đưa vào nghiên cứu rút số kết luận sau: Đặc điểm hình ảnh AXT-QT CLVT – Nghiên cứu có 43 BN với 49 ổ áp xe, BN áp xe đa ổ – Thường gặp áp xe có kích thước lớn >5 cm, chiếm tỉ lệ 59,2% – Đa số ổ áp xe có độ HU ≥ 20 (44 ổ chiếm tỉ lệ 95,2%) – Khí diện ổ tụ dịch dấu hiệu đáng tin cậy áp xe độ nhạy không cao (11,6%) – Hơn nửa TH AXQT AXHH lan rộng khỏi mạc Gerota Đối với áp xe có kích thước lớn > cm, tỉ lệ vượt cân Gerota 89,7% – Cơ quan, cấu trúc hay bị xâm lấn thắt lưng (52%) vùng hơng lưng (44%) Các quan gặp gan (16%), tuyến thượng thận (8%), tụy (4%) đại tràng xuống (4%) – Dấu hiệu thâm nhiễm mỡ xung quanh tổn thương diện tất TH, dấu hiệu nhạy Tương quan lâm sàng hình ảnh – Nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối tương quan yếu tố nặng lâm sàng sinh hóa (sốc, giảm độ lọc cầu thận, bạch cầu máu tăng 20 K/ μL, địa đái tháo đường suy giảm miễn dịch) với kích thước ổ áp xe với tỉ số số chênh 5,7 (p < 0,05) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 KIẾN NGHỊ CLVT có độ xác cao đánh giá đặc điểm AXT-QT, phương tiện đáng tin cậy chẩn đoán hướng dẫn điều trị Vì vậy, chúng tơi khuyến cáo chụp CLVT cho BN có lâm sàng, sinh hóa nghi ngờ, địa đái tháo đường, suy giảm miễn dịch không đáp ứng điều trị nhiễm trùng tiểu nhằm phát sớm biến chứng AXT-QT để có chiến lược điều trị thích hợp Nghiên cứu khảo sát sơ mối tương quan mức độ nặng lâm sàng thông số sinh hóa với đặc điểm hình ảnh Cần thực nghiên cứu tiến cứu với cỡ mẫu lớn hơn, đa trung tâm để củng cố mối tương quan Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn Cường (2011), "Giải phẫu sau đại học", Nhà xuất Y học, pp tr 548 - 565 Nguyễn Kỳ (1995), "Áp xe nhọt thận", In: Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, pp tr 296-302 Frank H Netter (2013), "Atlas giải phẫu người", Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, pp tr 392-396 Nguyễn Quang Quyền (2006), "Giải phẫu học", Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, pp tr 183-198 Trần Ngọc Sinh (2004), "Áp xe thận áp xe quanh thận", Nhà xuất Y học, pp tr 163 - 166 Lý Hồi Tâm, Ngơ Xn Thái (2016), "Chẩn đoán điều trị áp xe thận áp xe quanh thận", Luận văn thạc sĩ y học Tiếng Anh Agrawal P., Vaiphei K (2014), "Renal actinomycosis" BMJ case reports, 2014, pp bcr2014205892 Angel C., Shu T., et al (2003), "Renal and peri-renal abscesses in children: proposed physio-pathologic mechanisms and treatment algorithm" Pediatr Surg Int, 19 (1-2), pp 35-9 Baradkar V P., Mathur M., et al (2009), "Renal and perinephric abscess due to Staphylococcus aureus" Indian J Pathol Microbiol, 52 (3), pp 440441 10 Callen P W (1979), "Computed tomographic evaluation of abdominal and pelvic abscesses" Radiology, 131 (1), pp 171-175 11 Campell M (1930), "Perinephric abscess" Surg Gynecol Obstet, (51), pp pp 654 12 Coelho R F., Schneider-Monteiro E D., et al (2007), "Renal and perinephric abscesses: analysis of 65 consecutive cases" World J Surg, 31 (2), pp 431-436 13 Dalla Palma L., Pozzi-Mucelli F., et al (1999), "Medical treatment of renal and perirenal abscesses: CT evaluation" Clin Radiol, 54 (12), pp 792797 14 Das C J., Ahmad Z., et al (2014), "Multimodality imaging of renal inflammatory lesions" World journal of radiology, (11), pp 865-873 15 Das S., More A.R., et al (2017), "Bilateral renal aspergillosis in an immunocompetent host" Journal of family medicine and primary care, (4), pp 873-875 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 16 Durant T J., Olsen J., et al (2015), "Perinephric Abscess with Fistula Formation to Descending Colon: A Case Report and a Review of the Literature" Conn Med, 79 (4), pp 221-4 17 Eltahawy E., Kamel M., et al (2015), "Management of renal cell carcinoma presenting as inflammatory renal mass" Urol Ann, (3), pp 330333 18 Fiegler W (1983), "Ultrasound in acute renal inflammatory lesions" Eur J Radiol, (4), pp pp 354-357 19 Fowler J.E., Jr., Perkins T (1994), "Presentation, diagnosis and treatment of renal abscesses: 1972-1988" J Urol, 151 (4), pp 847-851 20 Gerzof S.G., Gale M.E (1982), "Computed tomography and ultrasonography for diagnosis and treatment of renal and retroperitoneal abscesses" Urol Clin North Am, (1), pp 185-193 21 Illeperuma P B., Dissanayake H A (2018), "Retroperitoneal abscess with subcutaneous extension: case report of a rare complication of percutaneous renal biopsy" 19 (1), pp 319 22 Iwamoto Y., Kato M (2014), "A case with fistula formation between a perinephric retroperitoneal abscess, a ureter and a descending colon: Successful outcome after conservative management" Can Urol Assoc J, (9-10), pp E644-6 23 Jacobson D., Gilleland J., et al (2014), "Perinephric abscesses in the pediatric population: case presentation and review of the literature" Pediatr Nephrol, 29 (5), pp 919-925 24 Kim Y., Seo M R., et al (2017), "Usefulness of Blood Cultures and Radiologic Imaging Studies in the Management of Patients with CommunityAcquired Acute Pyelonephritis" 49 (1), pp 22-30 25 Krishna G S., Vijayalakshmidevi B., et al (2012), "Perinephric abscess with extension into mediastinum and epidural space" Indian journal of nephrology, 22 (3), pp 224-225 26 Lee B.E., Seol H.Y, et al (2008), "Recent clinical overview of renal and perirenal abscesses in 56 consecutive cases" The Korean journal of internal medicine, 23 (3), pp 140-148 27 Lee S.H., Jung H.J., et al (2010), "Renal abscesses measuring cm or less: outcome of medical treatment without therapeutic drainage" Yonsei medical journal, 51 (4), pp 569-573 28 Li J., Li Y., et al (2014), "Renal abscess caused by Brucella" Int J Infect Dis, 28, pp 26-28 29 Lim S.K., Ng F.C (2011), "Acute pyelonephritis and renal abscesses in adults correlating clinical parameters with radiological (computer tomography) severity" Ann Acad Med Singapore, 40 (9), pp 407-413 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 30 Lin H S., Ye J J., et al (2008), "Characteristics and factors influencing treatment outcome of renal and perinephric abscess a 5-year experience at a tertiary teaching hospital in Taiwan" J Microbiol Immunol Infect, 41 (4), pp 342-350 31 Liu X.Q., Wang C.C., et al (2016), "Renal and perinephric abscesses in West China Hospital: 10-year retrospective-descriptive study" World J Nephrol, (1), pp 108-114 32 McAninch J., Lue T (2015), "Bacterial Infections of the Genitourinary Tract", In: Smith & Tanagho's General Urology, 18th edition, McGraw Hill, pp 197-219 33 Medina-Pinon I., Reyes-Mondragon A.L., et al (2018), "Septic Pulmonary Emboli and Renal Abscess Caused by Staphylococcus aureus in an HIV-Infected Patient" Case Reports in Infectious Diseases, 2018, pp 34 Mehrotra Anurag, Khanna Pallavi, et al (2011), "Renal abscess after the Fontan procedure: a case report" Journal of Medical Case Reports, (1), pp 50 35 Mendez G., Jr., Isikoff M B., et al (1979), "The role of computed tomography in the diagnosis of renal and perirenal abscesses" J Urol, 122 (5), pp 582-586 36 Meng M.V., Mario L A., et al (2002), "Current treatment and outcomes of perinephric abscesses" J Urol, 168 (4 Pt 1), pp 1337-1340 37 Metta H., Corti M., et al (2010), "Renal abscess due to Aspergillus fumigatus as the only sign of disseminated aspergillosis in a patient with AIDS" Rev Iberoam Micol, 27 (3), pp 136-139 38 Ng C F., Liong Y V., et al (2014), "A better way to manage perinephric abscesses: percutaneous ultrasonography-guided endoscopic lavage" J Endourol, 28 (5), pp 528-31 39 Ogawa M., Iguchi H., et al (2013), "Perirenal and Renal Abscesses: Assessment by Multiplanar Reformat Imaging of Computed Tomography", pp 120–121 40 Okafor C N., Onyeaso E E (2019), "Perinephric Abscess", In: StatPearls, StatPearls Publishing StatPearls Publishing LLC., Treasure Island (FL) 41 Ordones F.V., Das K., et al (2017), "High-grade transitional cell carcinoma masquerading as a xanthogranulomatous pyelonephritis and perinephric abscess" Radiol Case Rep, 12 (2), pp 281-284 42 Prah J K., Amoah S., et al (2019), "Evaluation of urinalysis parameters and antimicrobial susceptibility of uropathogens among out-patients at University of Cape Coast Hospital" Ghana Med J, 53 (1), pp 44-51 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 Raharja Putu Angga Risky, Hamid Agus Rizal A H., et al (2018), "Case of perinephric abscess disguising as renal tumor" Urology case reports, 18, pp 35-37 44 Rai R S., Karan S C., et al (2007), "Renal and Perinephric Abscesses Revisited" Medical journal, Armed Forces India, 63 (3), pp 223-225 45 Rayner H., Thomas M., et al (2016), "Understanding Kidney Diseases", Springer Switzerland, pp -3 46 Rubilotta E., Balzarro M., et al (2014), "Current clinical management of renal and perinephric abscesses: a literature review" Urologia, 81 (3), pp 144-147 47 Saiki J., Vaziri N D., et al (1982), "Perinephric and intranephric abscesses: a review of the literature" West J Med, 136 (2), pp 95-102 48 Sato M., Suzuki S., et al (2016), "Serial sonographic findings during progression from acute pyelonephritis to renal abscess: a rare case report" CEN case reports, (1), pp 18-21 49 Siegel J.F., Smith A., et al (1996), "Minimally invasive treatment of renal abscess" J Urol, 155 (1), pp pp 52-55 50 Standring Susan (2008), "Gray's Anatomy", Elsevier Spain, pp 22482254 51 Stojadinovic M., Micic S., et al (2008), "Ultrasonographic and computed tomography findings in renal suppurations: performance indicators and risks for diagnostic failure" Urol Int, 80 (4), pp 389-397 52 Sung B.J., Chung J.M, et al (2008), "Renal and perinephric abscesses: Ten years experience at a single center" Korean Journal of Urology, 49 (10), pp 923-930 53 Tungland B (2018), "Microbiota and the Urogenital Tract, Pathogenesis, and Therapies", In: Human Microbiota in Health and Disease, Academic Press, pp 605-647 54 Vehmas T., Paivansalo M., et al (1988), "Ultrasound in renal pyogenic infection Imaging and intervention" Acta Radiol, 29 (6), pp 675-678 55 Venkatesh L., Hanumegowda R K (2017), "Acute Pyelonephritis Correlation of Clinical Parameter with Radiological Imaging Abnormalities" J Clin Diagn Res, 11 (6), pp 15-18 56 Wańkowicz Z., Grzywacz A., et al (2011), "Multiple renal abscesses leading to nephrectomy of the solitary kidney in a young female with type diabetes and history of recurrent urinary tract infections" Archives of medical science : AMS, (2), pp 349-352 57 Yen D.H., Hu S.C., et al (1999), "Renal abscess: early diagnosis and treatment" Am J Emerg Med, 17 (2), pp 192-197 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... CHỮ VI? ??T TẮT AXHH Áp xe hỗn hợp AXQT Áp xe quanh thận AXT Áp xe thận AXT-QT Áp xe thận quanh thận BN Bệnh nhân CLVT Cắt lớp vi tính TH Trường hợp i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU VI? ??T - ANH Áp xe thận. .. vi? ?m thận bể thận hạt vàng 16 Hình 1.9 Mức độ lan rộng áp xe thận quanh thận 17 Hình 1.10 Áp xe thận siêu âm 19 Hình 1.11 Áp xe thận trái 21 Hình 1.12 Áp xe. .. AXT: ổ áp xe nằm nhu mô thận – AXQT: ổ áp xe nằm khoang quanh thận, tức nằm bao thận mạc Gerota – AXHH: ổ áp xe nằm nhu mô thận khoang quanh thận – Đối với AXT AXQT, kích thước ổ áp xe xác định

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w