1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính của giả phình động mạch tạng do chấn thương bụng kín

100 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐOÀN TRẦN THỊ HƢỜNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH CỦA GIẢ PHÌNH ĐỘNG MẠCH TẠNG DO CHẤN THƢƠNG BỤNG KÍN LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐOÀN TRẦN THỊ HƢỜNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH CỦA GIẢ PHÌNH ĐỘNG MẠCH TẠNG DO CHẤN THƢƠNG BỤNG KÍN CHUN NGÀNH: CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH MÃ SỐ: NT 62 72 05 01 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Ngƣời hƣớng dẫn thứ I: THS BS CKII TRẦN THỊ MAI THÙY Ngƣời hƣớng dẫn thứ II: BS CKII NGUYỄN HUỲNH NHẬT TUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Đoàn Trần Thị Hƣờng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU VIỆT - ANH iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu động mạch tạng 1.2 Giả phình động mạch tạng 10 1.3 Chụp cắt lớp vi tính 17 1.4 Tổng quan nghiên cứu giả phình động mạch tạng chấn thương bụng kín ngồi nước 26 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3 Thời gian địa điểm 28 2.4 Cỡ mẫu 29 2.5 Biến số thu thập 29 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 37 2.7 Quy trình nghiên cứu 38 2.8 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 39 2.9 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 41 3.2 Tổn thương giả phình động mạch tạng hình chụp cắt lớp vi tính chụp mạch máu số hóa xóa 44 3.3 Giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn giả phình động mạch tạng chấn thương bụng kín 54 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Các đặc điểm chung 57 4.2 Tổn thương giả phình động mạch tạng hình chụp cắt lớp vi tính chụp mạch máu số hóa xóa 59 4.3 Giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn giả phình động mạch tạng chấn thương bụng kín 66 4.4 Hạn chế nghiên cứu 71 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BN Bệnh nhân CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính ĐM Động mạch ĐMMTTT Động mạch mạc treo tràng ĐMMTTD Động mạch mạc treo tràng GPĐM Giả phình động mạch Tiếng Anh TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ CPR Curved planar reconstruction MIP Maximum intensity projection MPR Multiplanar reconstruction PACS Picture archiving and communication system ROI Region of Interest VRT ii Volume rendering technique iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU VIỆT - ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Chụp cắt lớp vi tính mạch máu Computed tomography angiography Chụp mạch máu số hóa xóa Digital Subtraction Angiography Cung Buhler Arc of Buhler Hệ thống lưu trữ truyền hình ảnh Picture archiving and communication system Hiệp hội Chấn thương Hoa Kỳ American Association for the Surgery of Trauma Hiệp hội Phẫu thuật Mạch máu Society for Vascular Surgery Khác biệt đậm độ nhu mô gan Transient hepatic attenuation thống qua differences Kỹ thuật hình chiếu cường độ tối đa Maximum intensity projection Kỹ thuật hiển thị bề mặt thể tích Volume rendering technique Tái tạo đa mặt phẳng Multiplanar reconstruction Tái tạo đường cong Curved planar reconstruction Vòng xoắn kim loại Coil iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ định can thiệp nội mạch phình giả phình mạch tạng theo Hiệp hội Phẫu thuật Mạch máu 16 Bảng 1.2 Đặc điểm phân biệt chảy máu hoạt động giả phình động mạch 22 Bảng 1.3 Đánh giá lượng dịch ổ bụng siêu âm CLVT 24 Bảng 2.1 Bảng phân độ chấn thương gan theo AAST hiệu chỉnh năm 2018 32 Bảng 2.2 Bảng phân độ chấn thương lách theo AAST hiệu chỉnh năm 2018 33 Bảng 2.3 Bảng phân độ chấn thương thận theo AAST hiệu chỉnh năm 2018 34 Bảng 3.1 Phân bố theo nguyên nhân chấn thương 42 Bảng 3.2 Phân bố chấn thương phối hợp 43 Bảng 3.3 Phân bố vị trí tổn thương phối hợp 43 Bảng 3.4 Phân bố thời gian từ lúc chấn thương đến lúc chụp cắt lớp vi tính 45 Bảng 3.5 Phân bố độ nặng chấn thương tạng theo AAST (2018) 47 Bảng 3.6 Phân bố dịch tự ổ bụng 48 Bảng 3.7 Phân bố dịch tự ổ bụng theo lượng 48 Bảng 3.8 Phân bố dạng tổn thương động mạch CLVT 49 Bảng 3.9 Phân bố dạng tổn thương động mạch MMXN 54 Bảng 3.10 Phân bố số lượng GPĐM CLVT đối chiếu với MMXN 55 v Bảng 3.11 Giá trị chụp CLVT chẩn đốn giả phình động mạch tạng chấn thương bụng kín 55 Bảng 4.1 So sánh tuổi trung bình mẫu nghiên cứu với tác giả khác 57 73 KẾT LUẬN Đây nghiên cứu hồi cứu, mô tả loạt ca thực Bệnh Viện Chợ Rẫy 47 bệnh nhân, đánh giá đặc điểm chụp cắt lớp giả phình động mạch tạng chấn thương bụng kín Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Đặc điểm chung: - Tổn thương giả phình động mạch tạng chấn thương bụng kín thường gặp nhóm tuổi 20-60 tuổi chiếm 85,1%, nam : nữ  6:1 - Nguyên nhân thường gặp tai nạn giao thông 83%, tổn thương thường kèm chấn thương ngực 70,2% Đặc điểm hình ảnh giả phình động mạch tạng hình chụp cắt lớp vi tính: - Giả phình động mạch tạng thường gặp bệnh nhân chấn thương thận 51,1% - Giả phình động mạch thường xảy tạng chấn thương độ IV với 70,2% - Số lượng kích thước giả phình động mạch thay đổi, khơng liên quan với độ nặng tạng chấn thương - Đậm độ giả phình động mạch thấp đậm độ động mạch chủ mức, có ý nghĩ thống kê với chệnh lệch trung vị 17 HU Giá trị cắt lớp vi tính chẩn đốn giả phình động mạch tạng: - Vị trí giả phình động mạch hình chụp cắt lớp vi tính tương ứng với nhánh động mạch tổn thương chụp mạch máu số hóa xóa - CLVT phương pháp có độ nhạy cao 98% 74 - Rò động tĩnh mạch tổn thương thường kèm với giả phình động mạch khó phát chụp cắt lớp vi tính KIẾN NGHỊ Vì nghiên cứu chúng tơi hồi cứu, mô tả loạt ca hạn chế phương pháp lấy mẫu, nên để tính độ đặc hiệu, độ xác giá trị tiên đốn âm chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn giả phình động mạch tạng chấn thương bụng kín cần tiến hành nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, nhiều trung tâm khác lấy tất dạng tổn thương động mạch TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Hiếu (2020) Nghiên cứu giá trị cắt lớp vi tính đa dãy chẩn đoán tổn thương mạch máu bệnh nhân chấn thương tạng đặc Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thế Hùng (2018) Vai trò can thiệp nội mạch điều trị bảo tồn vỡ lách chấn thương Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Trung Kiên, Hồng Long, Nguyễn Phú Việt (2021) "Vai trị can thiệp xâm lấn điều trị bảo tồn không mổ chấn thương thận" Tạp chí Y học Việt Nam, 499 (1&2), tr 112-116 Lê Nhật Minh (2020) Vai trò chụp cắt lớp vi tính chảy máu hoạt động gan chấn thương bụng kín Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Quyền (2012) "Phần V- Bụng" Bài giảng giải phẫu học Tập 2, Nhà xuất Y Học TP Hồ Chí Minh, tr 102-168 Nguyễn Phan Ngọc Thảo, Nguyễn Văn Ân, Đặng Đình Hoan, Hồ Thế Lâm Hải, et al (2014) "Khảo sát giải phẫu bình thường biến thể động mạch thận người trưởng thành X Quang cắt lớp điện toán" Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18 (1), tr 251-257 Cao Trọng Văn (2018) Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu động mạch thân tạng hệ động mạch gan người trưởng thành X quang cắt lớp vi tính Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh Afifi I., Abayazeed S., El-Menyar A., Abdelrahman H., et al (2018) "Blunt liver trauma: a descriptive analysis from a level I trauma center" BMC surgery, 18 (1), pp 42-42 Aoki M., Abe T., Matsumoto S., Hagiwara S., et al (2021) "Delayed embolization associated with increased mortality in pelvic fracture with hemodynamic stability at hospital arrival" World Journal of Emergency Surgery, 16 (1), pp 1-6 10 Baghdanian A.H., Armetta A.S., Baghdanian A.A., LeBedis C.A., et al (2016) "CT of major vascular injury in blunt abdominopelvic trauma" Radiographics, 36 (3), pp 872-890 11 Belli A.-M., Markose G., Morgan R (2012) "The role of interventional radiology in the management of abdominal visceral artery aneurysms" Cardiovasc Intervent Radiol, 35 (2), pp 234-243 12 Bhullar I.S., Frykberg E.R., Tepas J.J., 3rd, Siragusa D., et al (2013) "At first blush: absence of computed tomography contrast extravasation in Grade IV or V adult blunt splenic trauma should not preclude angioembolization" J Trauma Acute Care Surg, 74 (1), pp 105-111; discussion 111-2 13 Boscak A.R., Shanmuganathan K., Mirvis S.E., Fleiter T.R., et al (2013) "Optimizing trauma multidetector CT protocol for blunt splenic injury: need for arterial and portal venous phase scans" Radiology, 268 (1), pp 79-88 14 Chaer R.A., Abularrage C.J., Coleman D.M., Eslami M.H., et al (2020) "The Society for Vascular Surgery clinical practice guidelines on the management of visceral aneurysms" J Vasc Surg, 72 (1s), pp 3s-39s 15 Cordova A.C., Sumpio B.E (2013) "Visceral artery aneurysms and pseudoaneurysms—should they all be managed by endovascular techniques?" Ann Vasc Dis, 6, pp 13-45 16 Croce M.A., Fabian T.C., Spiers J.P., Kudsk K.A (1994) "Traumatic hepatic artery pseudoaneurysm with hemobilia" Am J Surg, 168 (3), pp 235-238 17 Dawoud M.M., Salama A.A., El-Diasty T.A., Alhefnawy M (2018) "Diagnostic accuracy of computed tomography angiography in detection of post traumatic renal vascular injury" The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine, 49 (1), pp 232-238 18 Dufour J.P., Russell-Lodrigue K.E., Blair R.V (2018) "Pseudoaneurysm and Arteriovenous Fistula in a Rhesus Macaque (Macaca mulatta)" Comp Med, 68 (1), pp 74-79 19 Duy Hung N., Minh Duc N., Van Sy T., Thanh Dung L., et al (2020) "The role of computed tomography in arterial injury evaluation in solid organ trauma" Clin Ter, 171 (6), e528-e533 20 Fankhauser G.T., Stone W.M., Naidu S.G., Oderich G.S., et al (2011) "The minimally invasive management of visceral artery aneurysms and pseudoaneurysms" J Vasc Surg, 53 (4), pp 966-970 21 Guillon R., Garcier J., Abergel A., Mofid R., et al (2003) "Management of splenic artery aneurysms and false aneurysms with endovascular treatment in 12 patients" Cardiovascular interventional radiology, 26 (3), pp 256-260 22 Guyot R., Arnoux V., Descotes J., Terrier N., et al (2017) "Management of intraparenchymal pseudoaneurysm after blunt renal trauma: Results from a series of 325 patients" Prog Urol, 27 (3), pp 190-199 23 Hamilton J.D., Kumaravel M., Censullo M.L., Cohen A.M., et al (2008) "Multidetector CT Evaluation of Active Extravasation in Blunt Abdominal and Pelvic Trauma Patients" RadioGraphics, 28 (6), pp 1603-1616 24 Harper D., Chandler B (2015) "Splanchnic circulation" BJA Education, 16 (2), pp 66-71 25 Iacobellis F., Scaglione M., Brillantino A., Scuderi M.G., et al (2019) "The additional value of the arterial phase in the CT assessment of liver vascular injuries after high-energy blunt trauma" Emerg Radiol, 26 (6), pp 647-654 26 Jabbour G., Al-Hassani A., El-Menyar A., Abdelrahman H., et al (2017) "Clinical and Radiological Presentations and Management of Blunt Splenic Trauma: A Single Tertiary Hospital Experience" Med Sci Monit, 23, pp 3383-3392 27 Jana M., Gamanagatti S., Mukund A., Paul S., et al (2011) "Endovascular management in abdominal visceral arterial aneurysms: A pictorial essay" World journal of radiology, (7), pp 182-187 28 Jeffrey R.B., Jr., Cardoza J.D., Olcott E.W (1991) "Detection of active intraabdominal arterial hemorrhage: value of dynamic contrast-enhanced CT" AJR Am J Roentgenol, 156 (4), pp 725-9 29 Jesinger R.A., Thoreson A.A., Lamba R (2013) "Abdominal and pelvic aneurysms and pseudoaneurysms: imaging review with clinical, radiologic, and treatment correlation" Radiographics, 33 (3), pp E71E96 30 Kaufman J.A., Lee M.J (2014) "Chapter 11 - Visceral Arteries" Vascular and Interventional Radiology: The Requisites E-Book John A Kaufman , Michael J Lee, Elsevier Health Sciences, pp 229-264 31 Khattak Y.J., Alam T., Hamid Shoaib R., Sayani R., et al (2014) "Endovascular embolisation of visceral artery pseudoaneurysms" Radiol Res Pract, 2014, 258954 URL: https://doi.org/10.1155/2014/258954, Date accessed: 08/07/2021 32 Knudson M.M., Lim R.C., Jr., Oakes D.D., Jeffrey R.B., Jr (1990) "Nonoperative management of blunt liver injuries in adults: the need for continued surveillance" J Trauma, 30 (12), pp 1494-500 33 Kozar R.A., Crandall M., Shanmuganathan K., Zarzaur B.L., et al (2018) "Organ injury scaling 2018 update: spleen, liver, and kidney" J Trauma Acute Care Surg, 85 (6), pp 1119-1122 34 Lin W.C., Lin C.H., Chen J.H., Chen Y.F., et al (2013) "Computed tomographic imaging in determining the need of embolization for highgrade blunt renal injury" J Trauma Acute Care Surg, 74 (1), pp 230235 35 Lu M., Weiss C., Fishman E.K., Johnson P.T., et al (2015) "Review of visceral aneurysms and pseudoaneurysms" J Comput Assist Tomogr, 39 (1), pp 1-6 36 Madhusudhan K.S., Venkatesh H.A., Gamanagatti S., Garg P., et al (2016) "Interventional Radiology in the Management of Visceral Artery Pseudoaneurysms: A Review of Techniques and Embolic Materials" Korean journal of radiology, 17 (3), pp 351-363 37 Morgan R., Belli A.M (2003) "Current treatment methods for postcatheterization pseudoaneurysms" J Vasc Interv Radiol 14 (6), pp 697-710 38 Muroya T., Ogura H., Shimizu K., Tasaki O., et al (2013) "Delayed formation of splenic pseudoaneurysm following nonoperative management in blunt splenic injury: Multi-institutional study in Osaka, Japan" J Trauma Acute Care Surg, 75 (3), pp 417-420 39 Nagaraja R., Govindasamy M., Varma V., Yadav A., et al (2013) "Hepatic Artery Pseudoaneurysms: A Single-Center Experience" Annals of Vascular Surgery, 27 (6), pp 743-749 40 Nguyen C.T., Saksobhavivat N., Shanmuganathan K., Steenburg S.D., et al (2013) "MDCT diagnosis of post-traumatic hepatic arterio-portal fistulas" Emerg Radiol, 20 (3), pp 225-232 41 Regus S., Lang W (2016) "Rupture risk and etiology of visceral artery aneurysms and pseudoaneurysms: a single-center experience" Vasc Endovascular Surg, 50 (1), pp 10-15 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 Saad N.E., Saad W.E., Davies M.G., Waldman D.L., et al (2005) "Pseudoaneurysms and the role of minimally invasive techniques in their management" Radiographics, 25 (suppl_1), pp S173-S189 43 Saba L., Anzidei M., Lucatelli P., Mallarini G (2011) "The multidetector computed tomography angiography (MDCTA) in the diagnosis of splenic artery aneurysm and pseudoaneurysm" Acta Radiol, 52 (5), pp 488-498 44 Shanmuganathan K., Mirvis S.E., Boyd-Kranis R., Takada T., et al (2000) "Nonsurgical management of blunt splenic injury: use of CT criteria to select patients for splenic arteriography and potential endovascular therapy" Radiology, 217 (1), pp 75-82 45 Shannon L., Peachey T., Skipper N., Adiotomre E., et al (2015) "Comparison of clinically suspected injuries with injuries detected at whole-body CT in suspected multi-trauma victims" Clin Radiol, 70 (11), pp 1205-1211 46 Shreve L., Jarmakani M., Javan H., Babin I., et al (2020) "Endovascular management of traumatic pseudoaneurysms" CVIR Endovasc, (1), 88 URL: http://doi.org/10.1186/s42155-020-00182-7 Date accessed: 08/07/2021 47 Soto J.A., Anderson S.W (2012) "Multidetector CT of blunt abdominal trauma" Radiology, 265 (3), 678-693 48 Standring S (2016) Gray's anatomy : the anatomical basis of clinical practice, Forty-first editon, New York: Elsivier Limited, United States, pp 1111-1193 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 49 Tanizaki S., Maeda S., Matano H., Sera M., et al (2014) "Time to pelvic embolization for hemodynamically unstable pelvic fractures may affect the survival for delays up to 60 min" Injury, 45 (4), pp 738-741 50 Uchida K., Mizobata Y., Hagawa N., Yamamoto T., et al (2018) "Can we predict delayed undesirable events after blunt injury to the torso visceral organs?" Acute Med Surg, (2), pp 160-165 51 Uyeda J.W., Anderson S.W., Sakai O., Soto J.A (2010) "CT angiography in trauma" Radiologic Clinics, 48 (2), pp 423-438 52 Uyeda J.W., LeBedis C.A., Penn D.R., Soto J.A., et al (2014) "Active hemorrhage and vascular injuries in splenic trauma: utility of the arterial phase in multidetector CT" Radiology, 270 (1), pp 99-106 53 Wagner M.L., Streit S., Makley A.T., Pritts T.A., et al (2020) "Hepatic Pseudoaneurysm Incidence After Liver Trauma" Journal of Surgical Research, 256, pp 623-628 54 Walker T.G (2009) "Mesenteric vasculature and collateral pathways" Semin Intervent Radiol, 26 (3), pp 167-174 55 Weinberg J.A., Magnotti L.J., Croce M.A., Edwards N.M., et al (2007) "The utility of serial computed tomography imaging of blunt splenic injury: still worth a second look?" J Trauma, 62 (5), pp 1143-1148 56 Willmann J.K., Roos J.E., Platz A., Pfammatter T., et al (2002) "Multidetector CT: Detection of Active Hemorrhage in Patients with Blunt Abdominal Trauma" American Journal of Roentgenology, 179 (2), pp 437-444 57 Yao D.C., Jeffrey R.B., Jr., Mirvis S.E., Weekes A., et al (2002) "Using contrast-enhanced helical CT to visualize arterial extravasation after Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh blunt abdominal trauma: incidence and organ distribution" AJR Am J Roentgenol, 178 (1), pp 17-20 58 Yoon W., Jeong Y.Y., Kim J.K., Seo J.J., et al (2005) "CT in blunt liver trauma" Radiographics, 25 (1), pp 87-104 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy Phụ lục 3: Quyết định công nhận tên đề tài người hướng dẫn học viên Bác sĩ nội trú Phụ lục 4: Chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 5: Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú Phụ lục 6: Bảng nhận xét Phản biện 1, Phản biện Phụ lục 7: Kết luận Hội đồng chấm luận văn Bác sĩ nội trú Phụ lục 8: Giấy xác nhận bổ sung, sửa chữa luận văn theo ý kiến Hội đồng chấm luận văn Bác sĩ nội trú Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Hành chánh - Họ tên (viết tắt tên): Tuổi Giới - Địa chị (thành phố/ tỉnh): - Ngày nhập viện: Số HS: - Tiền sử, bệnh sử khám lâm sàng - Lý nhập viện: Tai nạn giao thông  Tai nạn lao động  Tai nạn sinh hoạt  - Thời điểm xảy chấn thương: - Thời điểm chụp CLVT: - Thời điểm chụp MMXN: - Ghi nhận khác: II Hình ảnh cắt lớp vi tính: - Tạng chấn thương: Gan  Lách  Tụy  Thận  Dạ dày, ruột  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Mức độ chấn thương tạng (AAST) Độ III  Độ IV  Độ V  - Vị trí giả phình động mạch ĐM lách  ĐM gan  ĐM MTTT  Các ĐM vị vị mạc nối  Các ĐM tá tràng hồi manh tràng  Các ĐM tá tụy, vị tá  ĐM MTTD  ĐM thận  - Số lượng giả phình động mạch: - Kích thước GPĐM (mm): Hình dạng: trịn/ bầu dục/ nhiều thùy - Đậm độ giả phình (HU): - Đậm độ động mạch chủ ngang mức giả phình (HU): - Dịch tự ổ bụng: CĨ/ KHƠNG - Lượng dịch tự ổ bụng: ÍT/ TRUNG BÌNH/ NHIỀU - Đậm độ dịch (HU): - Biến thể giải phẫu: CĨ/ KHƠNG III Kết chụp mạch máu số hóa xóa nền: - Xác định có giả phình động mạch: CĨ/ KHƠNG Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Số lượng giả phình động mạch: - Vị trí giả phình động mạch: ĐM lách  ĐM gan  Các ĐM vị, vị mạc nối  ĐM MTTT  Các ĐM hỗng tràng hồi tràng  Các ĐM tá tụy, vị tá  ĐMMTTD  ĐM thận  - Dạng tổn thương khác: Xuất huyết hoạt động  Rò động tĩnh mạch  Phối hợp  - Ghi nhận khác:

Ngày đăng: 06/04/2023, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w