1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong dự báo tổn thương đường mật trong gan do chấn thương bụng kín

101 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - HOÀNG BÙI THU HIỀN GIÁ TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH TRONG DỰ BÁO TỔN THƢƠNG ĐƢỜNG MẬT TRONG GAN DO CHẤN THƢƠNG BỤNG KÍN LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - HOÀNG BÙI THU HIỀN GIÁ TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH TRONG DỰ BÁO TỔN THƢƠNG ĐƢỜNG MẬT TRONG GAN DO CHẤN THƢƠNG BỤNG KÍN NGÀNH: CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH MÃ SỐ: NT 62 72 05 01 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: THS BS CKII TRẦN THỊ MAI THÙY BS CKII NGUYỄN TRÍ DŨNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu hệ thống đường mật 1.2 Tổn thương đường mật gan sau chấn thương bụng kín 10 1.3 Các nghiên cứu nước 22 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Quy trình nghiên cứu 35 2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 36 2.5 Đạo đức nghiên cứu 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 37 3.2 Các đặc điểm hình ảnh tổn thương gan chụp cắt lớp vi tính 38 3.3 Giá trị dự báo tổn thương đường mật gan biến có giá trị 51 CHƢƠNG BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 54 4.2 Đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính mẫu nghiên cứu 56 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả Hoàng Bùi Thu Hiền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ TÊN VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH AAST American Association for the Surgery of Trauma AIS Abbreviated Injury Scale CT Computed Tomography ERCP HU MRCP Endoscopic Retrograde Cholangio Pancreatography Hounsfield unit Magnetic Resonance Cholangiopancreatography MRI Magnetic resonance imaging ROI Region of Interest TAE Transarterial embolization CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BN Bệnh nhân CLVT Cắt lớp vi tính CTBK Chấn thương bụng kín i CTG Chấn thương gan ĐM Động mạch ĐLC Độ lệch chuẩn HPT Hạ phân thùy KCNN Khoảng cách ngắn KTC Khoảng tin cậy OMC Ống mật chủ SNV Số nhập viện TM Tĩnh mạch TMC TMCD TTĐMTG TTĐM Tĩnh mạch cửa Tĩnh mạch chủ Tổn thương đường mật gan Tổn thương đường mật DANH MỤC ĐỐI CHIẾU VIỆT ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Thang điểm chấn thương rút gọn Abbreviated Injury Scale Hiệp hội Phẫu thuật Chấn thương American Association for the Surgery Hoa Kỳ of Trauma Chụp cắt lớp vi tính Computed Tomography Nội soi mật tụy ngược dòng Endoscopic Retrograde Cholangio Pancreatography Đơn vị Hounsfield Hounsfield unit Cộng hưởng từ mật tụy Magnetic Resonance Cholangiopancreatography Cộng hưởng từ Magnetic resonance imaging Vùng quan tâm Region of Interest Thuyên tắc động mạch Transarterial embolization Phép kiểm Test DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống đƣờng mật gan Hình 1.2 Các nhánh đƣờng mật gan phải Hình 1.3 Tƣơng quan vị trí đƣờng mật, động mạch gan tĩnh mạch cửa Hình 1.4 Ống gan trái nhánh đƣờng mật Hình 1.5 Các kiểu dẫn lƣu mật thùy đuôi Hình 1.6 Hợp lƣu đƣờng mật gan phải trái Hình 1.7 Giải phẫu hạ phân thùy gan theo Couinaud 10 Hình 1.8 Hình ảnh ổ tụ dịch mật siêu âm 13 Hình 1.9 Tụ máu gan lớn gan phải có TTĐMTG 14 Hình 1.10 Rách gan 15 Hình 1.11 Vỡ gan 15 Hình 1.12 Vị trí phân bố tổn thƣơng gan 16 Hình 1.13 Vỡ gan phải có xuất huyết hoạt động bên 17 Hình 1.14 Hình ảnh mật MRI có tiêm chất tƣơng phản từ đặc hiệu gan 20 Hình 1.15 ERCP xác định tổn thƣơng đƣờng mật gan 20 Hình 1.16 Xạ hình gan mật 21 Hình 4.1.Đƣờng rách gan phức tạp gan phải có TTĐMTG 58 Hình 4.2 Vỡ gan phải có TTĐMTG 65 Hình 4.3 Rách gan kèm tụ máu gan 69 Hình 4.4 Rách gan kèm tụ máu dƣới bao gan 70 i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ chấn thƣơng gan theo AAST 2018 18 Bảng 3.1 Tuổi mẫu nghiên cứu theo nhóm có khơng có TTĐMTG 37 Bảng 3.2 Giới tính nhóm có khơng TTĐMTG mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.3 Phân bố mẫu nghiên cứu theo kiểu rách mức độ rách 39 Bảng 3.4 Đặc điểm rách gan 39 Bảng 3.5 Giá trị dự báo TTĐMTG rách gan 43 Bảng 3.6 Tỷ lệ vỡ gan 44 Bảng 3.7 Vị trí vỡ gan 44 Bảng 3.8 Diện tích vỡ gan 45 Bảng 3.9 Đặc điểm vỡ gan 45 Bảng 3.10 Giá trị dự báo TTĐMTG vỡ gan 47 Bảng 3.11 Đặc điểm tụ máu gan 47 Bảng 3.12 Tụ máu dƣới bao gan 48 Bảng 3.13 Đặc điểm tụ máu dƣới bao gan 48 Bảng 3.14 Đặc điểm dịch bụng 49 Bảng 3.15 Dạng vị trí tổn thƣơng mạch máu 49 Bảng 3.16 Phân loại mức độ chấn thƣơng gan 50 Bảng 3.17 Giá trị dự báo TTĐMTG mẫu nghiên cứu 51 Bảng 3.18 Giá trị dự báo kết hợp đặc điểm rách gan 52 Bảng 4.1 Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu với tác giả khác 54 Bảng 4.2 Tuổi trung bình nhóm so với tác giả khác 54 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ giới tính nhóm có khơng TTĐMTG sau CTBK với tác giả khác 55 Bảng 4.4 So sánh tỷ lệ giới tính với tác giả khác 56 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm TTĐMTG khơng có trường hợp chấn thương gan mức độ nhẹ theo AAST 2018 ( độ I độ II) Kết tương đồng với tác giả Kuo-Ching Yuan (2014) [10] (n=14), trường hợp chấn thương mức độ nhẹ ghi nhận 100% chấn thương mức độ nặng Điều lý giải tiêu chuẩn vàng tác giả nội soi đường mật ngược dòng, trường hợp định, trường hợp ghi nhận thường tổn thương đường mật chính, có ảnh hưởng nhiều đến lâm sàng BN Tương tự tiêu chuẩn vàng sau phẫu thuật, trường hợp CTBK phẫu thuật, trường hợp phẫu thuật thường có lâm sàng nặng nề, tổn thương đường mật chính, trường hợp tổn thương đường mật ngoại vi thường tự tiến triển lành theo thời gian Do nghiên cứu chúng tơi tác giả khơng ghi nhận trường hợp có chấn thương mức độ nhẹ Nghiên cứu với 100% ca chấn thương gan mức độ nặng nhóm có TTĐMTG, tương đồng với nhóm TTĐM nghiên cứu tác giả Hazem M Zakaria (2020) [66], (n=62); tác giả Christina A LeBedis (2015) [33], (n=41), tác giả June Oo (2021) [43], (n=31) với tỷ lệ chấn thương mức độ nặng 78,9%, 83% 96,8% Ở nghiên cứu tác giả có ghi nhận trường hợp chấn thương mức độ nhẹ có tổn thương đường mật khác tiêu chuẩn vàng so với nghiên cứu chúng tôi, tác giả Christina A LeBedis (2015) sử dụng xạ hình đường mật để phát thoát mật khỏi đường mật, chứng minh có tổn thương đường mật sau chấn thương, có độ nhạy độ đặc hiệu cao phát tổn thương, dẫn đến trường hợp chấn thương dù độ I hay II, chấn thương đường mật phía ngoại vi phát Trong nghiên cứu chúng tôi, có trường hợp chấn thương độ nhẹ ghi nhận nhóm khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 TTĐMTG, ca phẫu thuật chủ yếu nguyên nhân khác TTTĐMG, có kèm theo tổn thương gan mơ tả tường trình phẫu thuật nên ghi nhận; phần đa ca phẫu thuật thường có tổn thương đa tạng Tóm lại, nghiên cứu chúng tơi cịn nhiều hạn chế thời gian lấy mẫu cỡ mẫu nhỏ, số liệu thu thập nhóm có TTĐMTG nhóm chứng khơng đủ để tìm cơng thức tính xác suất có TTĐMTG ca chấn thương gan Mặt khác, TTĐMTG nghiên cứu phát lúc phẫu thuật, mà ca chấn thương gan phẫu thuật thường chấn thương mức độ nặng, bỏ sót TTĐMTG bệnh nhân chấn thương mức độ nhẹ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hình ảnh cắt lớp vi tính 65 bệnh nhân chấn thương bụng kín, gồm 34 trường hợp tổn thương đường mật gan 31 trường hợp không tổn thương đường mật gan, thực từ 01/2017 - 06/2021 bệnh viện Chợ Rẫy, rút số kết luận sau: Các đặc điểm tổn thƣơng gan cắt lớp vi tính liên quan tổn thƣơng đƣờng mật gan - Tỷ lệ rách gan 97,06% với 100% kiểu rách phức tạp sâu Độ sâu rách gan trung bình 7,68 cm Khoảng cách ngắn rách gan đến khoảng cửa tĩnh mạch chủ trung bình 0,2 0,34 (cm) Rách gan liên quan nhiều hạ phân thùy, trung bình 4,73 hạ phân thùy gan rách, có 86,67% vị trí hỗn hợp, khơng có trường hợp ngoại vi - Tỷ lệ vỡ gan 88,24% với 86,67% vỡ gan thùy phải 86,67% có diện tích vỡ gan > 75% diện tích thùy gan Chiều ngang vỡ gan trung bình 12,13 cm Khoảng cách ngắn vỡ gan đến tĩnh mạch chủ khoảng cửa trung bình 0,16 0,29 (cm) - Tỷ lệ tụ máu gan 94,12% - 100% trường hợp có dịch tự ổ bụng, đậm độ dịch bụng trung bình 40,59 HU - 100% trường hợp chấn thương gan mức độ nặng theo AAST 2018 Các đặc điểm có giá trị dự báo tổn thƣơng đƣờng mật gan chấn thƣơng bụng kín chụp cắt lớp vi tính - Rách gan: có độ nhạy cao 97,06% độ đặc hiệu thấp 35,48% Rách gan phức tạp, sâu có độ nhạy giá trị tiên đoán âm cao 100%, độ đặc hiệu thấp 65% 35% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 + Khoảng cách ngắn rách gan đến tĩnh mạch chủ với điểm cắt ≤ 0,95 cm, có giá trị dự báo tổn thương đường mật gan, với độ đặc hiệu giá trị tiên đoán âm cao 100%, độ nhạy 84,85%, giá trị tiên đoán dương 84,85%, + đặc điểm: Độ sâu rách gan với điểm cắt ≥ 5,30 cm, khoảng cách ngắn rách gan đến khoảng cửa với điểm cắt ≤ 1,45 cm, số hạ phân thùy bị rách với điểm cắt ≥ 4, có độ nhạy cao 81,8 - 96,7%, độ đặc hiệu giá trị tiên đoán âm khoảng 85 - 90% Kết hợp đặc điểm dự báo tổn thương đường mật gan làm tăng độ đặc hiệu lên 100%, độ nhạy 78,79%, giá trị tiên đoán dương âm 100% 74,07% -Vỡ gan: có độ nhạy 88,24 % độ đặc hiệu không cao 54,84% Với vỡ gan > 75% diện tích thùy gan, khoảng cách ngắn vỡ gan đến khoảng cửa tĩnh mạch chủ với điểm cắt ≤ 1,15 cm, ≤ 0,45 cm, chiều ngang vỡ gan với điểm cắt ≥ 11,25cm có độ nhạy khoảng 86,67 – 90%, độ đặc hiệu 78,57 - 92,86% Trong khoảng cách ngắn vỡ gan đến khoảng cửa với điểm cắt ≤ 1,15cm chiều ngang vỡ gan với điểm cắt ≥ 11,25cm có độ đặc hiệu giá trị tiên đốn âm cao (92,86%) -Tụ máu gan: có độ nhạy cao 94,12% độ đặc hiệu thấp 45,16% -Chấn thƣơng gan mức độ nặng: có độ nhạy cao 94,12%, độ đặc hiệu 54,84%, giá trị tiên đoán dương âm 69,57 % 89,47% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu chúng tơi có số hạn chế, nghiên cứu hồi cứu, mô tả hàng loạt ca với cỡ mẫu nhỏ TTĐMTG sau CTBK không phổ biến dân số, số lượng BN phù hợp cho nghiên cứu chúng tơi khơng nhiều Vì cỡ mẫu nhỏ nên không đại diện cho dân số nói chung Bên cạnh đó, nghiên cứu chúng tơi, tiêu chuẩn vàng xác định có tổn thương đường mật sau phẫu thuật, dễ bỏ sót trường hợp có tổn thương đường mật nhỏ, khu trú Từ chúng tơi đưa số kiến nghị sau: - Nghiên cứu nên tiến hành tiến cứu, để áp dụng tiêu chuẩn vàng giới, áp dụng xạ hình đường mật xác định có mật để tìm đặc điểm hình ảnh có giá trị CLVT, khơng bỏ qua trường hợp TTĐMTG tổn thương gan mức độ nhẹ - Nghiên cứu nên thực với thời gian dài hơn, với số lượng mẫu nhiều hơn, với cỡ mẫu lớn tìm phương trình hồi quy đa biến TTĐMTG ca chấn thương gan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn Phước (2018), CT Bụng - Chậu bản, Nhà xuất Y học Nguyễn Quang Quyền (2012), Bài giảng Giải phẫu học tập 2, Nhà xuất Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Phan Minh Trí, Đỗ Đình Cơng (2021), Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất Y học Tiếng Anh Alexandre Cassidy, Ells Peter, Lee Hwajeong (2021) "Biliary-Pancreatic System" Management of Occult GI Bleeding, Springer, pp 149-162 Alison MR, Islam S, Lim S (2009) "Stem cells in liver regeneration, fibrosis and cancer: the good, the bad and the ugly" The Journal of Pathology: A Journal of the Pathological Society of Great Britain and Ireland, 217 (2), pp 282-298 Bajaj Jasmohan S, Dua Kulwinder SJ (2007) "The role of endoscopy in noniatrogenic injuries of the liver" Current gastroenterology reports, (2), pp 147-150 Blumgart Leslie H, Belghiti Jacques (2007) "Surgery of the liver, biliary tract, and pancreas" Saunders Elsevier Philadelphia, PA Bridges Allison, Wilcox C Mel, Varadarajulu Shyam (2007) "Endoscopic management of traumatic bile leaks" Gastrointestinal endoscopy, 65 (7), pp 1081-1085 Brillantino Antonio, Iacobellis Francesca, Festa Patrizio, et al (2019) "Nonoperative management of blunt liver trauma: safety, efficacy and complications of a standardized treatment protocol" Bulletin of Emergency & Trauma, (1), pp 49 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Carrafiello Gianpaolo, Laganà Domenico, Dizonno Massimiliano, et al (2008) "Emergency percutaneous treatment in surgical bile duct injury" Emergency radiology, 15 (5), pp 335-341 11 Carrillo Eddy H, Richardson J David (1999) "Delayed surgery and interventional procedures in complex liver injuries" J Trauma, 46 (5), pp 978 12 Carrillo EH, Reed DN, Gordon L, et al (2001) "Delayed laparoscopy facilitates the management of biliary peritonitis in patients with complex liver injuries" Surgical endoscopy, 15 (3), pp 319-322 13 Castagnetti Marco, Houben Christopher, Patel Shailesh, et al (2006) "Minimally invasive management of bile leaks after blunt liver trauma in children" Journal of pediatric surgery, 41 (9), pp 1539-1544 14 Castaing Denis (2008) "Surgical anatomy of the biliary tract" Hpb 10 (2), pp 72-76 15 Chang Hao-Cheng, Hsu Yu-Pao (2011) "Biliary stenting for intrahepatic duct injury in an adult with blunt abdominal trauma" Journal of Acute Medicine, (2), pp 58-60 16 Coccolini Federico, Coimbra Raul, Ordonez Carlos, et al (2020) "Liver trauma: WSES 2020 guidelines" World Journal of Emergency Surgery, 15 (1), pp 1-15 17 Dawson David L, Jurkovich Gregory J (1991) "Hepatic duct disruption from blunt abdominal trauma: case report and literature review" The Journal of trauma, 31 (12), pp 1698-1702 18 Di Serafino M, Iacobellis F, Scuderi MG, et al., "Hepatobiliary-specific MR contrast agents: role in biliary trauma" 2019 European Congress of Radiology-ECR 2019 19 Dolay Kemal, Soylu Aliye, Aygun Ersan (2010) "The role of ERCP in the management of bile leakage: endoscopic sphincterotomy versus biliary Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh stenting" Journal of Laparoendoscopic & Advanced Surgical Techniques, 20 (5), pp 455-459 20 Federle MP, Jeffrey Jr RB (1983) "Hemoperitoneum studied by computed tomography" Radiology, 148 (1), pp 187-192 21 Fleming Keith W, Lucey Brian C, Soto Jorge A, et al (2006) "Posttraumatic bile leaks: role of diagnostic imaging and impact on patient outcome" Emergency radiology, 12 (3), pp 103-107 22 Hamidi Mazen I, Aldaoud Khalid M, Qtaish Izzeddin (2007) "The role of computed tomography in blunt abdominal trauma" Sultan Qaboos University Medical Journal, (1), pp 41 23 Hamilton Jackson D, Kumaravel Manickam, Censullo Michael L, et al (2008) "Multidetector CT evaluation of active extravasation in blunt abdominal and pelvic trauma patients" Radiographics, 28 (6), pp 1603-1616 24 Hashimoto Naoki (2019) "Management of Traumatic Bile Leakage" Open Access Library Journal, (07), pp 25 Hommes Martijn, Nicol Andrew J, Navsaria Pradeep H, et al (2014) "Management of biliary complications in 412 patients with liver injuries" Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 77 (3), pp 448-451 26 Jung Gregor, Breuer J, Poll LW, et al (2006) "Imaging characteristics of hepatocellular carcinoma using the hepatobiliary contrast agent Gd-EOBDTPA" Acta Radiologica, 47 (1), pp 15-23 27 Kapoor Sorabh, Nundy Samiran (2012) "Bile duct leaks from the intrahepatic biliary tree: a review of its etiology, incidence, and management" HPB Surgery, 2012 28 Kawarada Yoshifumi, Das Bidhan C, Taoka Hiroki (2000) "Anatomy of the hepatic hilar area: the plate system" ournal of hepato-biliary-pancreatic surgery, (6), pp 580-586 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 Kawarada Yoshifumi, Das Bidhan C, Taoka Hiroki (2000) "Anatomy of the hepatic hilar area: the plate system" Journal of hepato-biliary-pancreatic surgery, (6), pp 580-586 30 Kenneth L Mattox MD (2013), Trauma, Mc Graw Hill, Seven edition 31 Kozar Rosemary A, Crandall Marie, Shanmuganathan Kathirkamanthan, et al (2018) "Organ injury scaling 2018 update: spleen, liver, and kidney" Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 85 (6), pp 1119-1122 32 Kung Janet WC, Forbes Stuart J (2009) "Stem cells and liver repair" Current opinion in biotechnology, 20 (5), pp 568-574 33 LeBedis Christina A, Anderson Stephan W, Mercier Gustavo, et al (2015) "The utility of CT for predicting bile leaks in hepatic trauma" Emergency radiology, 22 (2), pp 101-107 34 LeBedis Christina A, Bates David DB, Soto Jorge A (2017) "Iatrogenic, blunt, and penetrating trauma to the biliary tract" Abdominal Radiology, 42 (1), pp 28-45 35 Limaye Pallavi B, Alarcón Gabriela, Walls Andrew L, et al (2008) "Expression of specific hepatocyte and cholangiocyte transcription factors in human liver disease and embryonic development" Laboratory investigation, 88 (8), pp 865-872 36 Lubezky N, Konikoff FM, Rosin D, et al (2006) "Endoscopic sphincterotomy and temporary internal stenting for bile leaks following complex hepatic trauma" Br J Surg, 93 (1), pp 78-81 37 Madoff David C, Hicks Marshall E, Vauthey Jean-Nicolas, et al (2002) "Transhepatic portal vein embolization: anatomy, indications, and technical considerations" Radiographics, 22 (5), pp 1063-1076 38 Melamud Kira, LeBedis Christina A, Anderson Stephan W, et al (2014) "Biliary imaging: multimodality approach to imaging of biliary injuries and their complications" Radiographics, 34 (3), pp 613-623 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 39 Michelassi FABRIZIO, Ranson JH (1985) "Bile duct disruption by blunt trauma" J Trauma, 25 (5), pp 454-457 40 Mitchell Donald G, Alam Faiyaz (1999) "Mangafodipir trisodium: Effects on T2‐ and T1‐ weighted MR cholangiography" J Magn Reson Imaging, (2), pp 366-368 41 Molinari Michele (2016) "Traumatic bile duct injuries" pp 131-142 42 Ohkubo Masayuki, Nagino Masato, Kamiya Junichi, et al (2004) "Surgical anatomy of the bile ducts at the hepatic hilum as applied to living donor liver transplantation" Ann Surg, 239 (1), pp 82 43 Oo June, Smith Marty, Ban Ee Jun, et al (2021) "Management of bile leak following blunt liver injury: a proposed guideline" ANZ J Surg, 91 (6), pp 1164-1169 44 Orcutt S T., Kobayashi K., Sultenfuss M., et al (2016) "Portal Vein Embolization as an Oncosurgical Strategy Prior to Major Hepatic Resection: Anatomic, Surgical, and Technical Considerations" Front Surg, 3, pp 14 45 Piper Greta L, Peitzman Andrew B (2010) "Current management of hepatic trauma" Surg Clin North Am, 90 (4), pp 775-785 46 Portelli Tremont Jaclyn N, Kratzke Ian M, Motameni Amirreza, et al (2021) "Laparoscopic-Assisted Transgastric Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography With Placement of a Biliary Stent to Treat Traumatic Intrahepatic Bile Duct Disruption in a Patient With Roux-en-Y Gastric Bypass" Am Surg, pp 00031348211025756 47 Puglia M, Massimo C, Danzi R, et al., "MRI of acute biliary emergencies" 2018 European Congress of Radiology-ECR 2018 48 Romano Stefania, Andrasina Tomas, Petrasova Hana, et al (2021) "Imaging of Liver Trauma" Imaging of the Liver and Intra-hepatic Biliary Tract, Springer, pp 323-335 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 49 Roskams T A., Theise N D., Balabaud C., et al (2004) "Nomenclature of the finer branches of the biliary tree: canals, ductules, and ductular reactions in human livers" Hepatology, 39 (6), pp 1739-45 50 Rutkauskas Saulius, Gedrimas Vytautas, Pundzius Juozas, et al (2006) "Clinical and anatomical basis for the classification of the structural parts of liver" Medicina (Kaunas), 42 (2), pp 98-106 51 Saxena R., Theise N., (2004), Canals of Hering: recent insights and current knowledge, Semin Liver Dis, 24 (1), pp 43-8 52 Saxena R., Theise N D., Crawford J M (1999), Microanatomy of the human liver-exploring the hidden interfaces, Hepatology, 30 (6), pp 1339-46 53 Sharma BC, Mishra SR, Kumar Rakesh, et al (2009) "Endoscopic management of bile leaks after blunt abdominal trauma" J Gastroenterol Hepatol, 24 (5), pp 757-761 54 Shuai T., Zhou Y., Shao G., et al (2020) "Bimodal Molecule as NIR-CT Contrast Agent for Hepatoma Specific Imaging" Anal Chem, 92 (1), pp 11381146 55 Singh Virendra, Narasimhan Kannan Laksmi, Verma Ganga Ram, et al (2007) "Endoscopic management of traumatic hepatobiliary injuries" J Gastroenterol Hepatol, 22 (8), pp 1205-1209 56 Slotta JE, Justinger C, Kollmar O, et al (2014) "Liver injury following blunt abdominal trauma: a new mechanism-driven classification" Surg Today, 44 (2), pp 241-246 57 Sureka Binit, Mittal Mahesh Kumar, Mittal Aliza, et al (2013) "Variations of celiac axis, common hepatic artery and its branches in 600 patients" Indian J Radiol Imaging, 23 (3), pp 223 58 Thomson Benjamin NJ, Nardino Benson, Gumm Kellie, et al (2012) "Management of blunt and penetrating biliary tract trauma" Pediatr Surg Int, 72 (6), pp 1620-1625 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 Vakili Khashayar, Pomfret Elizabeth A (2008) "Biliary anatomy and embryology" Surg Clin North Am, 88 (6), pp 1159-1174 60 Vellar Ivo Dominic (2001) "Preliminary study of the anatomy of the venous drainage of the intrahepatic and extrahepatic bile ducts and its relevance to the practice of hepatobiliary surgery" ANZ J Surg, 71 (7), pp 418-422 61 Vlaemynck Kenny, Lahousse Lies, Vanlander Aude, et al (2019) "Endoscopic management of biliary leaks: a systematic review with meta-analysis" Endoscopy, 51 (11), pp 1074-1081 62 Wahl Wendy L, Brandt Mary-Margaret, Hemmila Mark R, et al (2005) "Diagnosis and management of bile leaks after blunt liver injury" Surgery, 138 (4), pp 742-748 63 Wong Yon-Cheong, Wang Li-Jen, Wu Cheng-Hsien, et al (2018) "Detection and characterization of traumatic bile leaks using Gd-EOB-DTPA enhanced magnetic resonance cholangiography" Sci Rep, (1), pp 1-9 64 Yoon Woong, Jeong Yong Yeon, Kim Jae Kyu, et al (2005) "CT in blunt liver trauma" Radiographics, 25 (1), pp 87-104 65 Yuan Kuo-Ching, Wong Yon-Cheong, Fu Chih-Yuan, et al (2014) "Screening and management of major bile leak after blunt liver trauma: a retrospective single center study" Scand J Trauma Resusc Emerg Med, 22 (1), pp 1-9 66 Zakaria Hazem M, Oteem Ahmed, Gaballa Nahla K, et al (2020) "Risk factors and management of different types of biliary injuries in blunt abdominal trauma: Single-center retrospective cohort study" Ann Med Surg (Lond), 52, pp 36-43 67 Zhu Yuli, Hickey Ryan, "The Role of the Interventional Radiologist in Bile Leak Diagnosis and Management" in Seminars in Interventional Radiology 2021 Thieme Medical Publishers, Inc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy Phụ lục 3: Quyết định công nhận tên đề tài người hướng dẫn học viên Bác sĩ nội trú Phụ lục 4: Giấy chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 5: Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú Phụ lục 6: Bản nhận xét phản biện phản biện Phụ lục 7: Kết luận hội đồng chấm luận văn bác sĩ nội trú Phụ lục 8: Giấy xác nhận hoàn thành sửa chữa luận văn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: “GIÁ TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH TRONG DỰ BÁO TỔN THƢƠNG ĐƢỜNG MẬT TRONG GAN DO CHẤN THƢƠNG BỤNG KÍN” Ngƣời thực hiện: BS Hồng Bùi Thu Hiền Bác sĩ nội trú khố 2018 – 2021 Bộ mơn Chẩn đốn hình ảnh – Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Hành chánh Họ tên (viết tắt tên):…………………Tuổi:………Giới………………… Số HS:……………………………………………………………………… Kết phẫu thuật: Xác định có tổn thương đường mật gan (có Xanh Methylen vị trí rách/ vỡ gan): Có  Khơng  Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 1/ Rách gan: Có  Khơng  Đơn giản  - Kiểu rách: Phức tạp  - Độ sâu lớn (cm): ………………Chiều ngang lớn (cm): ………… - Khoảng cách ngắn đến khoảng cửa (cm): ……………………… - Khoảng cách ngắn đến tĩnh mạch chủ (cm): - Vị trí gan rách: HPT  HPT 5 HPT  HPT  HPT  HPT  HPT  HPT  HPT  - Số HPT bị rách: …………………………………………… - Phân loại vị trí rách: Ngoại vi  - Phân loại đường rách: Sâu  2/ Vỡ gan: Có  Trung tâm  Nông  Không  Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hỗn hợp  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Vị trí: Thùy phải  Thùy trái  Khác  ………… - Độ sâu lớn (cm): …………………………………………… - Chiều ngang lớn (cm): …………………………………………… - Khoảng cách ngắn đến khoảng cửa (cm): ……………………… - Khoảng cách ngắn đến tĩnh mạch chủ (cm): ……………… - Diện tích vỡ gan (so với % diện tích thùy gan): < 25%  25-75%  > 75%  3/ Tụ máu gan: Có  - Số ổ: Một ổ  - Hình dạng: Khơng  Nhiều ổ  Trịn  Bầu dục  4/ Tụ máu dƣới bao: Có  - Vị trí: Thùy phải  Khơng  Thùy trái  - Bề dày tụ máu (cm): …………………………………………… - Chiều dài tụ máu bao so với bề mặt thùy gan: < 10%  10-50%  > 50%  5/ Tổn thƣơng mạch máu: Có  Khơng  - Dạng tổn thương mạch máu: Giả phình  - Vị trí tổn thương mạch máu: Trong nhu mô  6/ Dịch bụng: Có  Thốt mạch  Ngồi nhu mơ  Khơng  - Đậm độ dịch bụng (HU): …………………………………………… 7/ Phân độ chấn thƣơng gan: - Phân độ chấn thương gan theo AAST 2018: ………………… - Mức độ chấn thương gan: Mức độ nặng  Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Mức độ nhẹ 

Ngày đăng: 06/04/2023, 19:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w