1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm hình ảnh x quang cắt lớp vi tính của áp xe vùng cổ

110 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ KIM HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH X-QUANG CẮT LỚP VI TÍNH CỦA ÁP XE VÙNG CỔ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ KIM HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH X-QUANG CẮT LỚP VI TÍNH CỦA ÁP XE VÙNG CỔ Chun ngành: CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH (X QUANG) Mã số: CK 62 72 05 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn: PGS TS PHẠM NGỌC HOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Nguyễn Thị Kim Hương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắc i Bảng đối chiếu việt anh iii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu mạc cổ khoang cổ sâu 1.1.1 Mạc cổ 1.1.2 Các khoang cổ sâu 1.2 Nhiễm trùng cổ sâu 12 1.2.1 Sinh bệnh học nhiễm trùng cổ sâu 12 1.2.2 Triệu chứng lâm sàng nhiễm trùng cổ sâu 13 1.2.3 Cận lâm sàng chẩn đoán nhiễm trùng cổ sâu 13 1.2.4 Tiến triển biến chứng 18 1.2.5 Điều trị 18 1.2.6 Một số dạng đặc biệt nhiễm trùng cổ sâu 19 1.3 Hình ảnh X quang cắt lớp vi tính áp xe vùng cổ 20 1.3.1 Đặc điểm hình ảnh XQCLVT áp xe vùng cổ 20 1.3.2 Tác động khuynh hướng lan áp xe khoang cổ 22 1.4 Các nghiên cứu nước 24 1.4.1 Các nghiên cứu nước 24 1.4.2 Các nghiên cứu nước 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Dân số mục tiêu 27 2.1.2 Dân số mẫu 27 2.1.3 Chọn mẫu 27 2.1.4 Tiêu chí chọn mẫu 27 2.1.5 Tiêu chí loại trừ 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu: 27 2.2.3 Thu nhập kiện 28 2.2.4 Trang thiết bị sử dụng nghiên cứu 28 2.2.5 Các biến số 29 2.2.6 Kiểm soát sai lệch 34 2.2.7 Phương pháp quản lý xử lý số liệu 34 2.2.8 Vấn đề y đức 35 2.2.9 Tính ứng dụng 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 3.1.1 Đặc điểm giới 38 3.1.2 Độ tuổi 38 3.1.3 Nghề nghiệp 39 3.1.4 Hoàn cảnh nhập viện 39 3.1.5 Nguyên nhân áp xe 40 3.1.6 Bệnh đái tháo đường kèm theo 41 3.1.7 Thời gian nằm viện: 41 3.2 Hình ảnh XQCLVT phẫu thuật áp xe vùng cổ 42 3.2.1 Đặc điểm hình ảnh XQCLVT áp xe cổ 42 3.2.2 Dấu hiệu gợi ý nguyên nhân hình XQCLVT 47 3.2.3 Sự phân bố khoang bị áp xe XQCLVT phẫu thuật 48 3.2.4 Biến chứng áp xe lan trung thất hình XQCLVT: 52 3.3 Vi trùng học 53 3.3.1 Kết cấy vi trùng 53 3.3.2 Vi trùng gặp khoang bị áp xe 54 3.3.3 So sánh đặc điểm vi trùng nhóm có ĐTĐ khơng ĐTĐ 55 3.3.4 So sánh đặc điểm vi trùng nhóm có SR khơng SR 57 3.4 Kết giải phẫu bệnh 58 3.5 Mức độ đồng thuận hai bác sĩ đọc kết XQCLVT độc lập 58 CHƯƠNG BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm chung tối tượng nghiên cứu 61 4.1.1 Đặc điểm giới 61 4.1.2 Độ tuổi 62 4.1.3 Nghề nghiệp 63 4.1.4 Hoàn cảnh nhập viện 63 4.1.5 Nguyên nhân áp xe cổ 64 4.1.6 Tiền đái tháo đường 66 4.1.7 Thời gian nằm viện 67 4.2 Hình ảnh áp xe vùng cổ XQCLVT so với kết phẫu thuật 68 4.2.1 Đặc điểm hình ảnh hình XQCLVT 68 4.2.2 Dấu hiệu gợi ý nguyên nhân hình XQCLVT 74 4.2.3 Khoang bị áp xe hình XQCLVT phẫu thuật 76 4.2.4 Biến chứng lan trung thất hình XQCLVT 77 4.3 Vi trùng học 79 4.3.1 Kết cấy vi trùng 79 4.3.2 Liên quan vi trùng khoang bị áp xe 80 4.3.3 Liên quan vi trùng bệnh đái tháo đường kèm theo 81 4.3.4 Liên quan vi trùng nguyên nhân sâu 81 4.4 Kết giải phẫu bệnh 82 4.5 Sự tương hợp hai bác sĩ đọc kết XQCLVT độc lập 82 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: BN bệnh nhân DH dấu hiệu ĐTĐ đái tháo đường K khoang SHS số hồ sơ SR sâu STT số thứ tự TMH Tai Mũi Họng XQCLVT X quang cắt lớp vi tính Tiếng Anh CECT contrast – enhanced computed tomography CT computed tomography HU Hounsfield unit MRI magnetic resonance imaging MRI Gd(+) magnetic resonance imaging with gadolinium NECT non-contrast enhanced computed tomography NPV negative predictive value PPS parapharyngeal space PPV positive predictive value PS parotid space RPS retropharyngeal space ii SMS submandibular space SLS sublingual space STIR short time inversion recovery iii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH Tiếng Việt Tiếng Anh Cơ treo strap muscle Cộng hưởng từ magnetic resonance imaging Cộng hưởng từ có tiêm magnetic resonance imaging with gadolinium gadolinium Đơn vị Hounsfield Hounsfield unit Giá trị tiên đoán âm negative predictive value Giá trị tiên đoán dương positive predictive value Khoang cạnh hầu parapharyngeal space Khoang hàm submandibular space Khoang lưỡi sublingual space Khoang mang tai parotid space Mặt phẳng đứng dọc sagittal Mặt phẳng ngang axial Mặt phẳng trán coronal Chuỗi xung hồi phục đảo chiều short time inversion recovery với thời gian T1 ngắn X quang cắt lớp vi tính computed tomography X quang cắt lớp vi tính có tiêm contrast enhanced computed thuốc cản quang tomography X quang cắt lớp vi tính không non-contrast computed tomography tiêm thuốc cản quang 82 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh tơi khơng ghi nhận trường hợp cấy mọc vi khuẩn kỵ khí nghiên cứu trước ghi nhận có cấy kỵ khí mà khơng mọc [7], [9] Vì vậy, nhóm bệnh nhân xác định nguyên nhân sâu răng, lưu ý đến chủng Streptococci, từ có hướng sử dụng kháng sinh ban đầu phù hợp 4.4 Kết giải phẫu bệnh Kết giải phẫu bệnh đa phần mô viêm hoại tử tạo mủ chiếm tỷ lệ 79,4% (Bảng 3.22) Kết phù hợp với ổ áp xe mủ thực chất bạch cầu thối hố, mơ hoại tử lẫn với yếu tố gây bệnh vi khuẩn, dị vật [4] Tuy nhiên, có 20,6% trường hợp kết mơ viêm cấp mạn tính hay mơ xuất huyết, có lẽ mẫu mơ lấy mơ cạnh vùng tổn thương Ngồi chúng tơi ghi nhận có trường hợp phát ung thư áp xe hóa kết giải phẫu bệnh có diện tế bào ác tính loại khỏi nghiên cứu Điều cho thấy việc lấy mẫu làm xét nghiệm giải phẫu bệnh cần thiết nhằm phát bệnh có kế hoạch điều trị sớm cho bệnh nhân 4.5 Sự tương hợp hai bác sĩ đọc kết XQCLVT độc lập Theo Altman 1991, dấu hiệu áp xe hình XQCLVT có đồng thuận mức độ tốt hai bác sĩ đọc kết độc lập với hệ số kappa > 0,6 Riêng dấu hiệu tụ khí, hạch phì đại dấu hiệu gợi ý ngun nhân có đồng thuận mức độ tốt, với hệ số kappa > 0,8 (Bảng 3.23) Đặc biệt hai bác sĩ nhận định có diện tổn thương giảm đậm độ ổ tụ dịch hình XQCLVT 100% trường hợp bệnh nhân nghiên cứu Đối với vị trí khoang bị áp xe hình XQCLVT khoang thường gặp khoang hàm, khoang tạng, khoang niêm mạc hầu khoang sau hầu có đồng thuận tốt với hệ số kappa > 0,8 (Bảng 3.24) Các khoang gặp với tỷ lệ thấp khoang mang tai, khoang nhai, khoang lưỡi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 83 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh khoang cạnh hầu có đồng thuận mức độ tốt với hệ số kappa > 0,6 (Bảng 3.24) Riêng hai khoang gặp khoang cảnh khoang quanh sống đồng thuận đạt mức độ trung bình với hệ số kappa > 0,4 (Bảng 3.24) Điều khoang khó nhận định tần suất xảy áp xe thấp nên độ tương hợp không cao Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 84 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 107 trường hợp áp xe vùng cổ điều trị phẫu thuật bệnh viện Chợ Rẫy, thấy bệnh gặp nam nhiều nữ, ngun nhân có tìm thấy sâu thường gặp đái tháo đường bệnh lý gặp kèm theo chiếm tỷ lệ 28% Đặc điểm hình ảnh XQCLVT: - 100% bệnh nhân có điện ổ tụ dịch tổn thương giảm đậm độ, 98,1% có dấu hiệu viêm, 94,4% có dấu hiệu bắt quang viền, 93,5% có dấu hiệu bờ khơng đều, 56,1% có hạch phì đại 43,9% có tụ khí cạnh vùng tổn thương - Hình ảnh hủy vỏ chân có thơng với ổ áp xe chiếm tỷ lệ 17% tổng bệnh nhân bị áp xe chiếm 37% số bệnh nhân có chẩn đốn sâu Hình ảnh sỏi ống tuyến hàm chiếm tỷ lệ 1,9% dị vật cản quang mô mềm 0,9% - Tổn thương nhiều khoang chiếm gần 2/3 trường hợp Khoang hàm thường gặp chiếm tỷ lệ 25,2%, khoang tạng 14,9% khoang niêm mạc hầu 12,9% Vị trí khoang bị áp xe hình XQCLVT có đồng thuận mức độ tốt tốt khoang thường bị áp xe khoang hàm, khoang niêm mạc hầu, khoang tạng, khoang sau hầu, khoang lưỡi so với kết phẫu thuật - Biến chứng áp xe lan trung thất gặp 15,9% trường hợp lan áp xe từ khoang sau hầu, khoang tạng khoang cảnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 85 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Vi trùng học: - Trong nhóm vi trùng cấy mọc Streptococci thường gặp nhất, chiếm tỷ lệ 32% bệnh nhân có sâu Streptococci chiếm 73% - Bệnh nhân đái tháo đường vi trùng Klebsiella nguyên nhân thường gặp chiếm tỷ lệ 55% so với nhóm khơng đái tháo đường vi trùng Streptococci chiếm tỷ lệ 67% - Khoang hàm khoang tạng gặp ưu nhiễm vi trùng Streptococci, riêng khoang niêm mạc hầu tỷ lệ Klebsiella Streptococci cao ưu Klebsiella Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 86 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh KIẾN NGHỊ Nên chụp XQCLVT trường hợp nghi ngờ áp xe vùng cổ nhằm giúp chẩn đoán bệnh, xác định khoang bị áp xe, gợi ý nguyên nhân đồng thời giúp phát biến chứng áp xe lan trung thất có Kháng sinh ban đầu sử dụng nên diệt chủng Streptococci đặc biệt bệnh nhân có sâu bệnh nhân có kèm theo đái tháo đường kháng sinh diệt chủng Klebsiella cần ưu tiên Khoang hàm khoang tạng đa số nhiễm Streptococci, riêng khoang niêm mạc hầu có Streptococci Klebsiella Vì nghiên cứu hồi cứu mô tả hàng loạt ca nên liệu thu thập từ bệnh án thiếu thơng tin việc đánh giá tương hợp XQCLVT phẫu thuật khó xác, mặc khác chưa thực mù đơi nên kết có giá trị tham khảo Cần thực nghiên cứu tiến cứu mù đơi có nhóm chứng để kết luận xác đặc điểm hình ảnh áp xe vùng cổ hình XQCLVT Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Trần Anh Bích, Trần Minh Trường (2007), "Nhiễm trùng cổ sâu bệnh nhân đái tháo đường: so sánh hình ảnh lâm sàng kết điều trị với bệnh nhân không đái tháo đường từ 1/2005 đến 9/2006", Tạp chí y học TP HCM tập 11(1)), tr 32-35 Linh Thế Cường (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị viêm tấy tỏa lan vùng cổ Viện TMH, Luận văn Thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Đỗ Thị Ngọc Diệp (2015), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường TP.HCM số yếu tố liên quan Hội y tế công cộng TP HCM Trần Phương Hạnh, Nguyễn Sào Trung (2015), Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam tr 72-105 Nguyễn Trương Khương (2003), Nhiễm trùng cổ sâu, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Cao Minh Nga (2016), Vi Khuẩn Y Học, Nhà xuất Y Học, Đại học y dược TP Hồ Chí Minh, tr 231-244 Vương Quốc Nghi (2015), Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị nhiễm trùng cổ sâu người có tuổi khoa tai mũi họng bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Lâm Xuân Nhật (2014), Đánh giá kết điều trị sớm áp xe cổ lan trung thất, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại Học Y dược TP HCM Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Trần Thị Hà Phương (2014), Khảo Sát Chỉ Số Procalcitonin bệnh nhân nhiễm trùng cổ sâu, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Quang Quyền (2017), Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất y học, TP Hồ Chí Minh tập 1, tr 289-297 11 Lê Văn Sáu (2009), Nghiên cứu hình thái lâm sàng chẩn đốn hình ảnh áp xe vùng cổ, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại Học Y Hà Nội B TIẾNG ANH 12 Bakir S., Tanriverdi M H., Gun R., Yorgancilar A E et al (2012), "Deep neck space infections: a retrospective review of 173 cases", Am J Otolaryngol 33 (1), pp 56-63 13 Boscolo-Rizzo P., Marchiori C., Zanetti F., Vaglia A et al (2006), "Conservative management of deep neck abscesses in adults: the importance of CECT findings", Otolaryngol Head Neck Surg 135 (6), pp 894-899 14 Boyanova L., Kolarov R., Gergova G., Deliverska E et al (2006), "Anaerobic bacteria in 118 patients with deep-space head and neck infections from the University Hospital of Maxillofacial Surgery, Sofia, Bulgaria", J Med Microbiol 55 (Pt 9), pp 1285-1289 15 Brito T P., Hazboun I M., Fernandes F L., Bento L R et al (2017), "Deep neck abscesses: study of 101 cases", Braz J Otorhinolaryngol 83 (3), pp 341-348 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 16 Chaudhry A A., Baker K S., Gould E S , Gupta R (2015), "Necrotizing fasciitis and its mimics: what radiologists need to know", AJR Am J Roentgenol 204 (1), pp 128-139 17 Crespo A N., Chone C T., Fonseca A S., Montenegro M C et al (2004), "Clinical versus computed tomography evaluation in the diagnosis and management of deep neck infection", Sao Paulo Med J 122 (6), pp 259263 18 Daramola O O., Flanagan C E., Maisel R H , Odland R M (2009), "Diagnosis and treatment of deep neck space abscesses", Otolaryngol Head Neck Surg 141 (1), pp 123-130 19 Das A K., Venkatesh M D., Gupta S C , Kashyap R C (2003), "Recurrent Deep Neck Space Infections", Med J Armed Forces India 59 (4), pp 349350 20 Elden L M., Grundfast K M , Vezina G (2001), "Accuracy and usefulness of radiographic assessment of cervical neck infections in children", J Otolaryngol 30 (2), pp 82-89 21 Freling N., Roele E., Schaefer-Prokop C , Fokkens W (2009), "Prediction of deep neck abscesses by contrast-enhanced computerized tomography in 76 clinically suspect consecutive patients", Laryngoscope 119 (9), pp 17451752 22 Harnberger H R., Wiggins III H R., Hudgins P A , Swartz J (2016), Diagnostic imaging head and neck, rd, Amirsys 23 Hidaka H., Yamaguchi T., Hasegawa J., Yano H et al (2015), "Clinical and bacteriological influence of diabetes mellitus on deep neck infection: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Systematic review and meta-analysis", Head Neck 37 (10), pp 15361546 24 Holt G R., McManus K., Newman R K., Potter J L et al (1982), "Computed tomography in the diagnosis of deep-neck infections", Arch Otolaryngol 108 (11), pp 693-696 25 Huang T T., Tseng F Y., Yeh T H., Hsu C J et al (2006), "Factors affecting the bacteriology of deep neck infection: a retrospective study of 128 patients", Acta Otolaryngol 126 (4), pp 396-401 26 Hupp J R , Ferneini E M (2016), Head, Neck, and Orofacial Infections: An Interdisciplinary Approach, Elsevier, pp 35-67 102-110 27 Kataria G., Saxena A., Bhagat S., Singh B et al (2015), "Deep Neck Space Infections: A Study of 76 Cases", Iran J Otorhinolaryngol 27 (81), pp 293-299 28 Kim Y J., Kim J D., Ryu H I., Cho Y H et al (2011), "Application of radiographic images in diagnosis and treatment of deep neck infections with necrotizing fasciitis: a case report", Imaging Sci Dent 41 (4), pp 189-193 29 Kirse D J , Roberson D W (2001), "Surgical management of retropharyngeal space infections in children", Laryngoscope 111 (8), pp 1413-1422 30 Lee Y Q , Kanagalingam J (2011), "Bacteriology of deep neck abscesses: a retrospective review of 96 consecutive cases", Singapore Med J 52 (5), pp 351-355 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 31 Lee Y Q , Kanagalingam J (2011), "Deep neck abscesses: the Singapore experience", Eur Arch Otorhinolaryngol 268 (4), pp 609-614 32 Lin R H., Huang C C., Tsou Y A., Lin C D et al (2014), "Correlation between imaging characteristics and microbiology in patients with deep neck infections: a retrospective review of one hundred sixty-one cases", Surg Infect (Larchmt) 15 (6), pp 794-799 33 Maroldi R., Farina D., Ravanelli M., Lombardi D et al (2012), "Emergency imaging assessment of deep neck space infections", Semin Ultrasound CT MR 33 (5), pp 432-442 34 Melisa Lim Seer Yee, Noraini Abdul Rahim, Ning Ajleaa Ngah, Yang Faridah Abdul Aziz et al (2014), "Predicting Neck Abscess with ContrastEnhanced Computed Tomography", Advances in Otolaryngology, pp 35 Miller W D., Furst I M., Sandor G K , Keller M A (1999), "A prospective, blinded comparison of clinical examination and computed tomography in deep neck infections", Laryngoscope 109 (11), pp 18731879 36 Motahari S J., Poormoosa R., Nikkhah M., Bahari M et al (2015), "Treatment and prognosis of deep neck infections", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg 67 (Suppl 1), pp 134-137 37 Netter F H (2007), Atlas of human anatomy, Elsevier 38 Noury K A (2010), "Deep neck spaces radiology and review of deep neck infections at King Abdulaziz University Hospital", EJENTAS 11, pp 6974 39 Oliver E R , Gillespie M B (2010), Cummings Otolaryngology - Head and neck surgery, al.], Paul W Flint [et,, Elsevier, pp 201-208 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 40 Pinto A., Scaglione M., Scuderi M G., Tortora G et al (2008), "Infections of the neck leading to descending necrotizing mediastinitis: Role of multidetector row computed tomography", Eur J Radiol 65 (3), pp 389-394 41 Raghavan P., Mukherjee S., Jemeson M , Wintermark M (2014), Manual of Head and Neck Imaging, Spinger 42 Sasaki T., Miyata R., Hatai Y., Makita K et al (2014), "Hounsfield unit values of retropharyngeal abscess-like lesions seen in Kawasaki disease", Acta Otolaryngol 134 (4), pp 437-440 43 Smith J L., 2nd, Hsu J M , Chang J (2006), "Predicting deep neck space abscess using computed tomography", Am J Otolaryngol 27 (4), pp 244247 44 Suehara A B., Goncalves A J., Alcadipani F A., Kavabata N K et al (2008), "Deep neck infection: analysis of 80 cases", Braz J Otorhinolaryngol 74 (2), pp 253-259 45 Vural C., Gungor A , Comerci S (2003), "Accuracy of computerized tomography in deep neck infections in the pediatric population", Am J Otolaryngol 24 (3), pp 143-148 46 Wabik A., Hendrich B K., Nienartowicz J., Guziński M et al (2014), "Odontogenic Inflammatory Processes of Head and Neck in Computed Tomography Examinations", Pol J Radiol 79, pp 431-438 47 Wang B., Gao B L., Xu G P , Xiang C (2014), "Images of deep neck space infection and the clinical significance", Acta Radiol 55 (8), pp 945-951 48 Yang S W., Lee M H., See L C., Huang S H et al (2008), "Deep neck abscess: an analysis of microbial etiology and the effectiveness of antibiotics", Infect Drug Resist 1, pp 1-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHẦN HÀNH CHÁNH: Năm sinh: - Họ tên (viết tắc tên): Giới: - Nghề nghiệp: - Địa (tỉnh/thành phố): - Số nhập viện: - Ngày nhập viện: - Ngày viện: - Chẩn đoán tuyến dưới: CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: 2.1 Lý vào viện: 2.2 Tiền bệnh lý liên quan: Có  - Sâu răng, điều trị  - Hóc xương, dị vật  - Chấn thương, sau thủ thuật can thiệp  - Khác: 2.3 Tiền ĐTĐ ĐTĐ phát hiện: - Có  - Không  CÁC ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG: 3.2 Hình ảnh XQCLVT: - Vùng chụp: Cổ  Hàm mặt  - Ngày chụp: - ID: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 3.2.1 Đặc điểm hình ảnh XQCLVT - Dấu hiệu viêm  - Tổn thương giảm đậm độ  - Ổ tụ dịch  - Tổn thương bắt quang viền  - Bờ tổn thương khơng  - Có khí cạnh vùng tổn thương  - Hạch phì đại vùng cổ  Có  3.2.2 Dấu hiệu gợi ý ngun nhân: Khơng   Hình ảnh khuyết vỏ xương chân thông ổ áp xe  Khác: 3.2.3 Khoang bị ảnh hưởng XQCLVT: Phải Trái - Khoang cạnh hầu   - Khoang mang tai   - Khoang nhai   - Khoang hàm   - Khoang lưỡi   - Khoang cảnh   - Khoang niêm mạc hầu  - Khoang sau hầu  - Khoang tạng  - Khoang quanh sống  3.2.4 Áp xe lan trung thất: có  Không  3.2.5 Số khoang bị ảnh hưởng: - Một khoang  - Nhiều khoang (≥ 2)  Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 3.3 Vi trùng học: Có  - Cấy mủ: Khơng  Kỵ khí  Klebsiella sp  Streptococcus sp  Staphylococcus sp  Không mọc  Khác: 3.4 Giải phẫu bệnh: Có  Khơng   Mơ viêm hoại tử tạo mủ  Khác: ĐIỀU TRỊ: 4.1 4.2 Khoang bị ảnh hưởng theo kết phẫu thuật: Phải Trái - Khoang cạnh hầu   - Khoang mang tai   - Khoang nhai   - Khoang hàm   - Khoang lưỡi   - Khoang cảnh   - Khoang niêm mạc hầu  - Khoang sau hầu  - Khoang tạng  - Khoang quanh sống  Số khoang bị ảnh hưởng theo kết phẩu thuật: - Một khoang  - Nhiều khoang (≥ 2)  Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... dọa tính mạng bệnh nhân 20 1.3 Hình ảnh X quang cắt lớp vi tính áp xe vùng cổ 1.3.1 Đặc điểm hình ảnh XQCLVT áp xe vùng cổ Đặc điểm hình ảnh XQCLVT nhiễm trùng cổ sâu bao gồm dấu hiệu vi? ?m... VÙNG CỔ” với mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm hình ảnh X quang cắt lớp vi tính áp xe vùng cổ Đánh giá vị trí khoang bị áp xe hình X quang cắt lớp vi tính gợi ý chủng vi trùng gây bệnh 3 CHƯƠNG TỔNG... giúp cho nhà hình ảnh học có đặc điểm gợi ý chẩn đốn áp xe vùng cổ nhà lâm sàng điều trị bệnh hiệu quả, thực đề tài nghiên cứu “ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH X QUANG CẮT LỚP VI TÍNH CỦA ÁP XE VÙNG CỔ” với mục

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w