Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
3,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** HỒ THỊ ANH THƯ ĐẶC ĐIỂM BỆNH SỐT RÉT TẠI KHOA NHIỄM BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG VÀ NHI ĐỒNG TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2019 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** HỒ THỊ ANH THƯ ĐẶC ĐIỂM BỆNH SỐT RÉT TẠI KHOA NHIỄM BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG VÀ NHI ĐỒNG TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2019 NGÀNH: NHI KHOA MÃ SỐ: 8720106 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS NGUYỄN AN NGHĨA TS.BS HÀ MẠNH TUẤN THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố nghiên cứu khác HỒ THỊ ANH THƯ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh sốt rét 1.2 Sốt rét nặng 21 1.3 Sốt rét kháng thuốc 25 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.3 Biến số nghiên cứu 29 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 43 2.5 Xử lý phân tích số liệu 45 2.6 Vấn đề y đức 45 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ 46 3.1 Đặc điểm sốt rét 46 3.2 Sốt rét nặng 60 3.3 Trường hợp tử vong liên quan sốt rét 64 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN NGHIÊN CỨU 68 4.1 Sốt rét 68 4.2 Đặc điểm dịch tễ chung sốt rét trẻ em 70 4.3 Đặc điểm lâm sàng 75 4.4 Đặc điểm cận lâm sàng 81 4.5 Đặc điểm vi sinh 85 4.6 Điều trị 87 4.7 Sốt rét nặng 89 4.8 Trường hợp tử vong liên quan sốt rét 92 4.9 Ưu khuyết điểm nghiên cứu 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 KẾT LUẬN 96 KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ACT Tiếng Anh Tiếng Việt Artemisinin combination Phác đồ kết hợp artemisinin therapy ALT Alanine transaminase APLMA Asia Pacific Leaders Liên minh nhà lãnh đạo Châu Á – Malaria Alliance Thái Bình Dương chống sốt rét AST Aspartate transaminase BUN Blood urea nitrogen CD Cluster of differentiation CMV Cytomegalovirus CRP hs C-reactive protein Protein phản ứng C CT Computed tomography Chụp cắt lớp điện toán DHA Dihydroartemisinin DNA Deoxyribonucleic acid EBV Epstein-Barr virus Virus Epstein-Barr ELAM-1 Endothelial leukocyte Phân tử kết dính nội mạch bạch adhesion molecule-1 cầu-1 Nhóm biệt hóa HCO3- Bicarbonate HIV Human Virus gây suy giảm miễn dịch mắc immunodeficiency virus phải Hemophagocytic Hội chứng thực bào máu HLH lymphohistiocytosis HRP II Histidine rich protein II Protein giàu histidine II ICAM-1 Intercellular adhesion Phân tử bám dính liên bào-1 molecule-1 Ig Immunoglobulin IVIG Intravenous Immunoglobulin truyền tĩnh mạch immunoglobulin IL Interleukin INF Interferon LDH Lactate dehydrogenase MCH Mean Corpuscular Lượng huyết sắc tố trung bình Hemoglobin hồng cầu MCV Mean corpuscular volume Thể tích trung bình hồng cầu MMPs Mobile and migrant Dân di cư biến động populations Mahidol Oxford Tropical Đơn vị nghiên cứu y học Nhiệt Đới Medicine Research Unit Mahidol Oxford MPV Mean platelet volume Thể tích tiểu cầu trung bình NCPAP Nasal continuous positive Thở áp lực dương liên tục qua mũi MORU airway pressure NK Natural killer P falciparum Plasmodium falciparum P knowlesi Plasmodium knowlesi P malariae Plasmodium malariae P ovale Plasmodium ovale P vivax Plasmodium vivax PCR Polymerase Chain Tế bào diệt tự nhiên Phản ứng trùng hợp chuỗi Reaction P falciparum erythrocyte Pf EMP Protein màng hồng cầu P falciparum membrane protein PPQ Piperaquin phosphat PLT Platelet Tiểu cầu RDTs Rapid diagnosis tests Xét nghiệm chẩn đốn nhanh sCD25 Soluble interleukin-2 Thụ thể interleukin-2 hịa tan receptor TNF Tumor necrosis factor Yếu tố hoại tử u VCAM-1 Vascular cell adhesion Phân tử kết dính tế bào mạch máu molecule Weight-for-age Z-scores WAZ Chỉ số cân nặng theo tuổi dựa vào Zscore World Health WHO Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT HCTBM Hội chứng thực bào máu KHV Kính hiển vi KST Ký sinh trùng N Ngày SR Sốt rét SRTN Sốt rét thể não SRLH Sốt rét lưu hành TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh Trung vị (25th -75th) Trung vị (khoảng bách phân vị 25 – bách phân vị 75) (-) Âm tính (+) Dương tính DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Thuốc sốt rét theo nhóm người bệnh chủng loại ký sinh trùng 18 Bảng 2.1 Bảng định nghĩa biến số 37 Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ học 47 Bảng 3.2 Nơi cư trú tiền đến vùng sốt rét lưu hành nặng vòng tháng gần 48 Bảng 3.3 Đặc điểm nhập viện 50 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng 52 Bảng 3.5 Xét nghiệm máu lúc nhập viện 54 Bảng 3.6 Xét nghiệm máu bất thường 55 Bảng 3.7 Phết máu RDTs phát ký sinh trùng sốt rét 56 Bảng 3.8 Cơ cấu ký sinh trùng sốt rét lam máu RDTs dương 56 Bảng 3.9 Thành phần ký sinh trùng sốt rét lam máu 57 Bảng 3.10 Đặc điểm điều trị kháng sốt rét ban đầu 58 Bảng 3.11 Đáp ứng điều trị lâm sàng ký sinh trùng 59 Bảng 3.12 Phân loại sốt rét nặng 60 Bảng 3.13 Đặc điểm dịch tễ học sốt rét nặng 61 Bảng 3.14 Đặc điểm lâm sàng sốt rét nặng 62 Bảng 3.15 Đặc điểm cận lâm sàng sốt rét nặng 63 Bảng 3.16 Đặc điểm ký sinh trùng sốt rét nặng 63 Bảng 3.17 Đặc điểm điều trị sốt rét nặng 64 Bảng 3.18 Diễn tiến lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị 66 Bảng 3.19 Cơ cấu ký sinh trùng sốt rét Việt Nam 86 Bảng 3.20 Trường hợp hội chứng thực bào máu liên quan sốt rét giới 94 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 Siqueira AM, Coutinho LI, Gurgel RL (2014), "Slow clearance of Plasmodium vivax with chloroquine amongst children younger than six months of age in the Brazilian Amazon", Memórias Instituto Oswaldo Cruz, 109 (5), pp 540–545 79 Smith Gueye C, Newby G, Hwang J., et al (2014), "The challenge of artemisinin resistance can only be met by eliminating Plasmodium falciparum malaria across the Greater Mekong subregion", Malaria Journal, 13, pp 286 80 Snow RW, Hay SI (2006), "Comparing methods of estimating the global morbidity burden from Plasmodium falciparum malaria", The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 74 (2), pp 189-90 81 Taylor TE, Fu WJ, Carr RA, et al (2004), "Differentiating the pathologies of cerebral malaria by postmortem parasite counts", Nature Medicine, 10 (2), pp 143-5 82 Tebo AE, Kremsner PG, Luty AJ (2001 ), "Plasmodium falciparum: a major role for IgG3 in antibody-dependent monocyte-mediated cellular inhibition of parasite growth in vitro", Experimental Parasitology, 98 (1), pp 20-8 83 Thanh NV, Thuy-Nhien N (2017), Rapid decline in the susceptibility of Plasmodium falciparum to dihydroartemisinin-piperaquine in the south of Vietnam, 16 (1), pp 27 84 Thanh PV, Van Hong N, Van Van N, et al (2015), "Epidemiology of forest malaria in Central Vietnam: the hidden parasite reservoir", Malaria Journal, 14, pp 86 85 Thornton PS, Stanley CA, De Leon DD, et al (2015), "Recommendations from the Pediatric Endocrine Society for Evaluation and Management of Persistent Hypoglycemia in Neonates, Infants, and Children", The Journal of Pediatrics, 167 (2), pp 238-45 86 Thriemer K, Hong NV, Rosanas-Urgell A, et al (2014), "Delayed Parasite Clearance after Treatment Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn with Dihydroartemisinin-Piperaquine in Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Plasmodium falciparum Malaria Patients in Central Vietnam", Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 58 (12), pp 7049–7055 87 Turner GD, Morrison H, Jones M, et al (1994), "An immunohistochemical study of the pathology of fatal malaria Evidence for widespread endothelial activation and a potential role for intercellular adhesion molecule-1 in cerebral sequestration", The American Journal of Pathology, 145 (5), pp 1057-69 88 Vinoth PN, Thomas KA, Selvan SM, et al (2011), "Hemophagocytic syndrome associated with Plasmodium falciparum infection", Indian Journal of Pathology and Microbiology, 54, pp 594-6 89 White NJ, Ho M (1992), "The pathophysiology of malaria", Advances Parasitology, 31, pp 83-173 90 Wickramasinghe SN, Abdalla SH (2000), "Blood and bone marrow changes in malaria", Baillieres Best Practice and Research Clinical Haematology, 13, pp 277–299 91 World Health Organization (2018), National Malaria Programme Review– Viet Nam 92 World Health Organization (2017), World malaria report, World Health Organization: Geneva, pp 15-16 93 World Health Organization (2016), Factsheet on the World Malaria Report 2015 94 World Health Organization (2016), World Malaria Report, World Health Organization: Geneva 95 World Health Organization (2015), World malaria report, World Health Organization: Geneva 96 World Health Organization (2014), World malaria report, World Health Organization: Geneva 97 World Health Organization (2011), Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity, World Health Organization: Geneva Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 98 World Health Organization (2007), WHO Fact Sheet on Malaria, pp 94 99 Zeidan ZA, Kojal EM, Habour AB, et al (2005), "Severe malaria in sudanese children: clinical aspects and prognosis in hospitilized patients", Journal of Family and Community Medicine, 12 (3), pp 127–132 100 Zuk M, McKean KA (1996), "Sex differences in parasite infections: Patterns and processes", International Journal of Parasitology, 26, pp 1009-23 101 Zvulunov A, Tamary H, Gal N (2002), "Pancytopenia resulting from hemophagocytosis in malaria", The Pediatric Infectious Disease Journal, 21 (11), pp 1086-7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU HÀNH CHÍNH Số thứ tự: Họ tên bệnh nhân viết tắt: Số hồ sơ: Ngày tháng năm sinh: nam Giới: nữ Ngày nhập viện: Địa chỉ: TP HCMKhác Địa điểm lui tới tháng gần đây: không có ghi rõ: Cân nặng:………………………….kg Chiều cao:……………………………… m LÂM SÀNG Lý nhập viện: Số ngày từ lúc khởi bệnh đến lúc nhập viện: Chẩn đoán thời điểm nhập viện: Thời điểm chẩn đoán xác định sốt rét từ lúc nhập viện: Sốt trước nhập viện: 1) Không 3) Sốt ≥ 39°C 2) Sốt < 39°C 4) Không rõ nhiệt độ Nhiệt độ lúc nhập viện: Thời gian sốt: Nhiệt độ cao nhất: Triệu chứng sốt 1) sốt thành 2) sốt cao liên tục 3) sốt dao động 4) lạnh run 5) khác Đau đầu: Có khơng Đau bụng: Có khơng Nơn ói: Có khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Có Tiêu chảy: khơng Có Co giật: khơng Số lần co giật:20 mmol/l: Có khơng Bilirubin huyết > 50 umol/l: Có Mật độ KST cao: Có CẬN LÂM SÀNG LÚC NHẬP VIỆN Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn khơng khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh CƠNG THỨC MÁU LÚC NHẬP VIỆN: Bạch cầu máu (TB/mm3): Neutrophil máu (TB/mm3): Lymphophil máu (TB/mm3): Monophil máu (TB/mm3): Hb máu (g/dL): Hct máu (%): MCV (fL): MCH (pg): MCHC (g/dL): RDW- SD (%): PLT (TB/mm3): CRP hs (mg/dL): Đường huyết (mmol/L): Ure (mmol/L): Creatinin (umol/L): AST (U/L): ALT (U/L): Tìm ký sinh trùng phương pháp nhuộm Xét nghiệm chẩn đốn nhanh phát sốt rét Dương tính Siêu âm não: Không bất thường khác CT-scan não: Khơng bất thường khác âm tính THÔNG TIN ĐIỀU TRỊ TUYẾN TRƯỚC: BV tuyến trước Có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Khơng rõ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tìm ký sinh trùng phương pháp nhuộm Xét nghiệm chẩn đốn nhanh phát sốt rét Nếu có …………………………………………………………………………………… Điều trị kháng sốt rét Nếu có, tên thuốc………………………………………….Liều………………… Đường dùng _Thời gian _ngày DIỄN TIẾN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1: Kháng sốt rét dùng đầu tiên: Dihydroartemisinin-piperaquin Có Khơng Từ _/ /20 _ đến _/ _ /20 _ ( _ngày) Liều: Chloroquin primaquin Có Khơng Từ _/ _/20 _đến / /20 _ ( _ngày) Liều: Chloroquin Có Khơng Từ _/ _/20 _đến / /20 _ ( _ngày) Liều: DHA-PPQ primaquin phối hợp thuốc khác Không Từ _/ _/20 _ đến / /20 _ ( _ngày) Liều: Artesunate mefloquin Có Khơng Từ _/ _/20 đến / /20 _ ( _ngày) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Liều: Quinine sulfat doxycyclin clindamycin thuốc phối hợp khác Có Không Từ _/ _/20 đến / /20 _ ( _ngày) Liều: Artesunat tiêm sau DHA-PPQ Có Khơng Từ _/ /20 _ đến _/ _ /20 _ ( _ngày) Liều: Quinin dihydrochloride tiêm truyền tĩnh mạch sau quinin sulfat doxycyclin Có Khơng Từ _/ /20 _ đến _/ _ /20 _ ( _ngày) Liều: Quinin dihydrochloride tiêm truyền tĩnh mạch sau quinin sulfat doxycyclin Có Khơng Từ _/ _/20 đến / /20 _ ( _ngày) Liều: Đổi kháng sốt rét khác sau sử dụng kháng sốt rét Có Khơng Lí do: a Thất bại điều trị sớm b Thất bại điều trị muộn Tên thuốc: Liều _ Đường dùng _Thời gian _ngày Tên thuốc: Liều _ Đường dùng _Thời gian _ngày c Khác (ghi rõ lý do): Tên thuốc: Liều _ Đường dùng _Thời gian _ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tên thuốc: Liều _ Đường dùng _Thời gian _ngày Tên thuốc: Liều _ Đường dùng _Thời gian _ngày Số lần thay đổi kháng sốt rét: Thời gian điều trị kháng sốt rét thay đổi: Thở Oxy Có Khơng Thời gian từ _/ _/20 _đến / _/20 _ ( _ngày) Thở NCPAP Có Khơng Thời gian từ _/ _/20 _đến / _/20 _ ( _ngày) Đặt nội khí quản: Có Khơng Thời gian từ _/ _/20 _đến / _/20 _ ( _ngày) Thở máy Có Khơng Thời gian từ _/ _/20 _đến / _/20 ( _ngày) ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ: A Tìm ký sinh trùng phương pháp nhuộm: a Ký sinh trùng sốt rét sau 1-2-3 ngày nhập viện: Ngày bệnh thứ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Tổng số ngày nằm viện: Ngày xuất viện: Tình trạng lúc xuất viện: Tử vong Xuất viện Bệnh nặng xin Chuyển viện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục Bảng đánh giá bệnh nhân hôn mê dựa theo thang điểm Glasgow cải tiến trẻ em Trẻ tuổi Trẻ tuổi Điểm MẮT Mở tự nhiên Mở tự nhiên Mở gọi Phản ứng với lời nói Mở đau Phản ứng với kích thích đau Không đáp ứng Không đáp ứng VẬN ĐỘNG Làm theo yêu cầu Theo nhu cầu Kích thích đau Kích thích đau Định vị nơi đau Định vị nơi đau Tư co kích thích đau Co tay đáp ứng kích thích đau Tư co bất thường Tư vỏ não đau Tư duỗi bất thường Tư não đau NGÔN NGỮ Định hướng trả lời Mỉm cười, nói bập bẹ Mất định hướng trả lời sai Quấy khóc Dùng từ khơng thích hợp Quấy khóc đau Âm vô nghĩa Rên rỉ đau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 2: Thang điểm Blantyre trẻ em Dấu hiệu lâm sàng - Điểm Cử động mắt: - Theo hướng (ví dụ: theo mặt mẹ) - Khơng nhìn theo Đáp ứng vận động: - Tại chỗ kích thích đau - Co chi với kích thích đau - Không đặc hiệu không đáp ứng Đáp ứng lời nói: - Khóc to bình thường - Khóc yếu rên rỉ - Khơng đáp ứng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 3: Đánh giá hiệu lực thuốc sốt rét [1] Tiêu chuẩn chọn - Nhiễm đơn P falciparum; - Mật độ ký sinh trùng máu từ 500-100.000 KST thể vơ tính /μl máu - Nhiệt độ nách ≥ 37,5 °C nhiệt độ miệng/hậu môn ≥ 38 °C có tiền sử sốt vịng 24h gần - Có thể uống thuốc Tiêu chuẩn loại trừ - Có dấu hiệu nguy hiểm sốt rét nặng sốt rét nặng P falciparum - Nhiễm phối hợp nhiễm đơn loài Plasmodium khác - Bị suy dinh dưỡng nặng - Có thai Xét nghiệm máu kính hiển vi - Lấy lam máu giọt dày giọt mỏng xét nghiệm vào ngày N0 để xác nhận tiêu chuẩn lựa chọn/loại trừ Lam máu giọt dày xét nghiệm tiếp vào ngày N1, N2, N3 N4, N5, N6, N7 ngày N3 ký sinh trùng, vào ngày người bệnh tái khám thời gian từ N7 - N28 (N42) - Mật độ ký sinh trùng tính đếm số lượng ký sinh trùng thể vơ tính 200 bạch cầu lam máu giọt dày Số lượng ký sinh trùng thể vơ tính μl máu, tính cách lấy số ký sinh trùng thể vơ tính chia cho số bạch cầu đếm sau nhân với số bạch cầu chuẩn (thường 8.000 bạch cầu/ μl) Xử trí trường hợp điều trị thất bại Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Các trường hợp điều trị thất bại phải thay loại thuốc sốt rét khác có hiệu lực cao (second line) Phụ lục 4: Các phác đồ phối hợp thuốc điều trị Plasmodium falciparum [1] - Áp dụng huyện có chứng tỉ lệ trường hợp thất bại điều trị P falciparum với thuốc sử dụng > 10% tổng số trường hợp điều trị - Tất người bệnh nhiễm P falciparum nhiễm phối hợp có P falciparum huyện 4.1 Viên phối hợp artesunat 100mg amodiaquin 270mg: - Uống ngày lần, liên tục ngày - Liều lượng thuốc theo tuổi cân nặng sau: Nhóm tuổi Cân nặng tương ứng 2,5 - 11 tháng 4,5 -< kg 1 - tuổi - < 18 kg - 13 tuổi 18 - < 36 kg Từ 13 tuổi trở lên ≥ 36 kg Ngày Ngày viên viên Ngày viên viên viên viên viên viên viên viên viên viên - Không sử dụng điều trị thuốc cho đối tượng sau: Quá mẫn với hoạt chất tá dược, tiền sử tổn thương gan điều trị với amodiaquine, mắc bệnh máu, bệnh võng mạc - Artesunat amodiaquine viên nén không sử dụng để phịng ngừa bệnh sốt rét dẫn đến bạch cầu hạt nhiễm độc gan nặng 4.2 Viên phối hợp artemether 20mg lumefantrin 120mg - Uống ngày lần (sáng, chiều), liên tục ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Liều lượng thuốc theo tuổi cân nặng theo ngày sau: Nhóm tuổi Cân nặng tương ứng Ngày Ngày Ngày Sáng Chiều -