Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
330,5 KB
Nội dung
Tuần 20 Lê Thị MinhHuân Môn : Toán Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng I. MỤC TIÊU : - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước ; trung điểm của một đoạn thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB A. BÀI CŨ: Học sinh trả lời miệng các câu hỏi sau: a/ Đọc các số tròn trăm từ 8300 đến 8700? b/ Đọc các số tròn chục từ 2340 đến 2380? c/ Tìm số liền trước và liền sau của các số 4325, 3460, 2300? B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng 2. Giới thiệu điểm ở giữa - Vẽ hình trong sgk. Giáo viên nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng.Theo thứ tự: điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B(hướng từ trái sang phải).Olà điểm ở giữa hai điểm A và B với điều kiện cả ba điểm này phải thẳng hàng. - Giáo viên nêu tiếp ví dụ tiếp theo tương tự như trên với ba điểm C, D, E. 3. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - Vẽ hình trong sgk. Giáo viên nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn AB: + M là điểm ở giữa hai điểm Avà B. + AM = MB( độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thảng MB và cùng bằng 3cm) - Giáo viên lấy thêm một ví dụ nữa với 3 điểm C, D, E. E là trung điểm của CD. - Y/C học sinh tự lấy các ví dụ khác. 4. Luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu y/c - Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng có trong hình - Chỉ ra được M là điểm ở giữa hai điểm nào? - N là điểm ở giữa của hai điểm nào? - Olà điểm ở giữa của hai điểm nào? - 5 đến 7 học sinh trả lời. - 2 học sinh nhắc lại. - Vài học sinh tự lấy ví dụ khác. - 2 học sinh nhắc lại. - Vài học sinh lấy ví dụ. - Học sinh nêu miệng: 5 học sinh nêu, cả lớp nhận xét. + Ba điểm thẳng hàng có trong hình là:A, M, B; M, O, N; C, N, D. + M là điểm ở giưac hai điểm A và B. + N là điểm ở giữa hai điểm C và D. + HS yếu + HS yếu nhắc lại + HS yếu Tuần 20 Lê Thị MinhHuânBài 2: - Học sinh nêu y/c. - Xác định câu nào đúng câu nào sai? - Giáo viên đọc từng câu hỏi cho học sinh xác định câu nào đúng thì giơ thẻ đỏ, câu nào sai thì giơ thẻ xanh. - Sau khi học sinh giơ thẻ giáo viên y/c học sinh giải thích tại sao lại chọn thẻ đó. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: ( Hs khá, giỏi) Học sinh nêu y/c - Giáo viên y/c học sinh nêu miệng tên các trung điểm của các đoạn thẳng BC, GE, AD, IK.Sau đó cho học sinh làm bài vào vở. - Sau khi học sinh làm bài xong giáo viên cho học sinh đọc lại bài giải và y/c học sinh giải thích như: I là trung điểm của BC vì: B, I, C thẳng hàng và IB = IC. 5. Củng cố, dặn dò: - Một điểm ở giữa hai điểm khác khi nào? - Khi nào thì M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB? - Dặn học sinh ghi nhớ những điều vừa học. + O là điểm ở giữa hai điểm M và N. - 2 học sinh đọc y/c. - Học sinh lần lượt giơ thẻ a/ thẻ đỏ vì A, O, B thẳng hàng và AO = OB = 2cm. b/ thẻ xanh vì 3 điểm C, M, D không thẳng hàng. c/ thẻ xanh vì EH không bằng HG. d/ thẻ xanh vì 3 điểm C, M, D không thẳng hàng. e/ thẻ đỏ vì E, H, G thẳng hàng. - Tên các trung điểm là: + I là trung điểm của đoạn thẳng BC. + Olà trung điểm của đoạn thẳng IK, đoạn thẳng AD. + K là trung điểm cuả đoạn thẳng GE. - Vài học sinh trả lời. + HS yếu cùng tham gia + HS yếu nhắc lại Tuần 20 Lê Thị MinhHuân Môn : Tập đọc – Kể chuyện Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. MỤC TIÊU : A. TẬP ĐỌC 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : + HSMB: một lượt, ánh lên, trìu mến, lên tiếng … + HSMN: trìu mến, hoàn cảnh, gian khổ, trở về … - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải cuối bài. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khỏ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. B. KỂ CHUYỆN 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại được câu chuyện. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kỹ năng nghe: Theo dõi chăm chú bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc. - Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý (phần kể chuyện). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hỗ trợ đặc biệt TẬP ĐỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra 2 HS + HS 1: Bản báo cáo gồm những nội dung nào? + HS 2: Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài Trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp của dân tộc ta, bên cạnh lực lượng bộ đội, dân công v.v… thiếu nhi cũng đóng góp một phần công sức vào cuộc kháng chiến chung. Nhiều bạn thiếu nhi đã không quản khó khăn, gian khổ, tình nguyện ở lại chiến khu, sát cánh - 1 HS đọc bài “Báo cáo kết quả tháng thi đua” “Noi gương chú bộ đội” - Gồm 2 nội dung chính Nhận xét các mặt (HT, LĐ, các công tác khác) và Đề nghị khen thướng. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Để tổng kết hoạt động của lớp; để khen thưởng thi đua. - HS lắng nghe + HS yếu nhắc đề bài Tuần 20 Lê Thị MinhHuân cùng các anh bộ đội. Điều đó được thể hiện rõ qua bài TĐ hôm nay chúng ta học: Ở lại với chiến khu 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài - Cần đọc với dọng nhẹ nhàng, xúc động. Nhấn dọng ở một số từ ngữ: trìu mến, lặng đi, rung lên, thà chết, nhao nhao, van lơn … b. GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ - Đọc từng câu: - Đọc từ khó HSMB: ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng … HSMN: hoàn cảnh, gian khổ, trở về … - Đọc từng đoạn trước lớp + Giải nghĩa từ + Cho HS đặt câu với từ: thống thiết, bảo tồn. GV nhận xét - Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc đồng thanh 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Đoạn 1 - Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? Đoạn 2 - Vì sao khi nghe thông báo “Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại” - Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động Đoạn 3 - Trung đoàn trưởng có thái độ như thế nào khi lời van xin của các bạn nhỏ Đoạn 4 - Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài? - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc từ khó theo sự hướng dẫn của GV. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. - HS đặt câu. - HS nhóm đọc và nhận xét. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1 - Để thông báo: các chiến sĩ nhỏ tuổi trở về với gia đình vì cuộc sống ở chiến khu rất gian khổ. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Vì quá bất ngờ, quá xúc động, không muốn rời xa chiến khu. - Vì không sợ gian khổ. - Vì không muốn bỏ chiến khu. - Vì không muốn sống chung với Tây, với bọn Việt gian. - Lời nói thể hiện Mừng rất ngây thơ, chân thật. - Mừng tha thiết xin được ở lại chiến khu. - HS đọc thầm Đ3. - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt … - Cả lớp đọc thầm. - Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh + HS yếu đọc + HS yếu trả lời Tuần 20 Lê Thị MinhHuân . Luyện đọc lại GV đọc lại đoạn 2 - Tổ chức HS thi đọc. - GV nhận xét. KỂ CHUYỆN 1. GVnêu nhiệm vu GV : Dựa vào các câu hỏi gợi ý, các em tập kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu 2. Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện GV: Các câu hỏi gợi ý chỉ là điểm tựa để các em dựa vào đó nhớ nội dung chính của câu chuyện. Các em không trả lời câu hỏi. - GV cho HS kể mẫu. - Cho HS thi kể. 3. Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện, em thấy các chiến sĩ nhỏ tuổi là những người như thế nào? - GV: Về nhà các em kể lại câu chuyện cho người thân nghe tối. - Lớp đọc cá nhân Đ2 - 3 HS thi đọc. - 1 HS đọc lại cả bài. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc lại các câu hỏi gợi ý (đã viết trên bảng phụ) - 2 HS khá giỏi kể mẫu Đ2. - 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể tiếp nối - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện - Là những người yêu nước, khong quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì Tổ Quốc. + HS yếu +y/c HS yếu kể 1đoạn ngắn mà em có thể Tuần 20 Lê Thị MinhHuân Thứ ba, ngày Môn : Đạo đức Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế I. MỤC TIÊU: - Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xủ bình đẳng. - Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. Tuần 20 Lê Thị MinhHuân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở bài tập . - Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. - Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu hni Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hỗ trợ đặc biệt Khởi động: Học sinh hát tập thể bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. Mục tiêu : Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè. Cách tiến hành: 1. Học sinh trưng bày các tranh ảnh tư liệu đã sưu tầm được 2. Giáo viên nhận xét, khen các em đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư. Mục tiêu: Học sinh biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nôi dung thư. Cách tiến hành: 1. Chia lớp thành 6 nhóm y/c mỗi nhóm viết một lá thư cho các bạn thiếu nhi ở một nước nào đó 2. Giáo viên nên góp ý cho học sinh nên viết thư cho các bạn ở những nước đang gặp khó khăn như: nghèo đói, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai… 3. Đại diện các nhóm đọc nội dung thư trước lớp. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế. Mục tiêu: Củng cố bài Cách tiến hành: Học sinh múa hát, đọc - HS hát - Học sinh trình bày - Cả lớp cùng xem và nghe một số bạn giới thiệu về tranh, ảnh hoặc tư liệu mình sưu tầm được. - Lớp nhận xét. - Các nhóm thảo luận và quyết định nên viết thư cho các bạn ở nước nào? Nội dung thư sẽ viết gì? - Các nhóm tiến hành viết thư. - Kí tên tập thể vào thư. - Lớp nhận xét. - Cử người sau giờ học ra bưu điện giử thư. - Học sinh tiến hành. + HS yếu + HS yếu cùng tham gia Tuần 20 Lê Thị MinhHuân thơ kể chuyện,…về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,… song đều là anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. Môn : Toán Luyện tập I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. - Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Chuẩn bị một tờ giấy hình chữ nhật để làm bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Tuần 20 Lê Thị MinhHuân HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hỗ trợ đặc biệt A. BÀI CŨ 2 học sinh trả lời các câu hỏi sau: + Một điểm ở giữa hai điểm khác khi nào? + M được gọi là trung điểm của AB khi nào? B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài Hôm nay các em sẽ củng cố về điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng qua bài Luyện tập 2. Luyện tập: Bài 1: - 2 HS đọc y/c: xác định trung điểm của đoạn thẳng. - Giáo viên hỏi: + Muốn xác định trung điểm của đoạn thẳng AB em làm thế nào? + Muốn chia đoạn AB thành hai phần bằng nhau em làm thế nào? - Giáo viên y/c cả lớp đo và xác định trung điểm của đoạn AB và đặt tên cho trung điểm đó. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Câu b/ giáo viên y/c học sinh tự làm tương tự như câu a - Học sinh nêu cách làm giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Học sinh nêu y/c: Thực hành gấp tờ giấy để tìm trung điểm của đoạn thẳng. - Giáo viên y/c học sinh tự đánh dấu các điểm - 2 học sinh trả lời - lớp nhận xét. - Học sinh đọc. - Muốn xác định trung điểm của AB em chia đoạn AB thành hai phần bằng nhau. - Em đo độ dài của đoạn AB rồi em lấy số đo được chia cho 2. - Học sinh tự làm bài, một học sinh nêu cách làm- cả lớp nhận xét. + Đo đoạn AB được 4cm. 4 : 2 = 2cm + Đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm A, đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2cm của thước. M là trung điểm của AB. AM = 1/2 AB = 2cm. - Học sinh tự làm việc cá nhân. - 1 học sinh nêu cách làm - lớp nhận xét. + Đo đoạn CD = 6cm. 6 : 2 = 3cm. + Đặt vạch 0cm của thước trùng với điểm C, đánh dấu điểm E trên CD ứng với vạch 3cm của thước. Điểm E là trung điểm của CD. CE = 1/2 CD = 3cm. - Học sinh làm việc cá nhân. - Vài học sinh lên bảng trình + HS yếu nhắc lại + HS yếu nhắc lại Tuần 20 Lê Thị MinhHuân A,B,C,D trên hình chữ nhật như hình vẽ rồi làm theo hướng dẫn của sgk. - Giáo viên hỏi thêm: Muốn tìm trung điểm của một đoạn dây em làm thế nào? 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc học sinh nhớ cách tìm trung điểm để thực hiện trong cuộc sống. bày cách làm. Lớp nhận xét. - Muốn tìm trung điểm của một đoạn dây em gấp đôi đoạn dây sao cho hai đầu đoạn dây trùng với nhau, vuốt thẳng đoạn dây sẽ tìm được trung điểm của đoạn dây. - HS ứng dụng vào thực tế nếu có điều kiện. + HS yếu. Môn : Chính tả Nghe – viết: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Rèn kĩ năng viết chính tả: 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện Ở lại với chiến khu. 2.Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải ( hoặc làm bài tập điền vần uôt, uốc). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2b. -Vở bài tâp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hỗ trợ đặc biệt A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết bảng con các từ sau: biết - HS viết bảng con. + HS yếu [...]... sai - Chữa bài: GV cho HS tự chữa lỗi sai GV theo - HS tự chữa lỗi sai vào cuối dõi, uốn nắn bài viết - GV thu vở chấm một số bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày 3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập (2) – lựa chọn - GV chọn cho HS làm bài tập 2b - 1 HS đọc u cầu của bài - GV cho HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào vở bài tập - HS nhận xét bài làm trên... DẠY A BÀI CŨ: - Học sinh làm bảng con các bài tập sau: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: + 7892…8792 + 6754….6854 + 7600… 7601 + 1000….1001 - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh B BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài Hơm nay củng cố về so sánh số trong phạm vi 10000 qua bài Luyện tập 2 Luyện tập: Bài 1: a/ Học sinh làm vào bảng con - Giáo viên y/c học sinh nêu cách làm b/ Học sinh làm vào bảng con - Giáo viên... 6580… 6579 Giáo viên chốt lại: Khi so sánh 2 số có cùng số chữ số, bao giờ cũng bắt đầu so sánh từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chúng bằng nhau thì so sánh cặp chữ số tiếp theo, nếu cặp chữ số này cũng giống nhau thì so sánh tiếp cặp chữ số tiếp theo - Giáo viên y/c học sinh đọc lại các ghi nhớ trong sgk 3 Thực hành: Bài 1: - Học sinh nêu y/c của bài - Giáo viên cho 2 học sinh làm bài ở bảng... động của tổ trong tháng vừa quadựa theo mẫu của bài “ Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội” Sau đó, các em sẽ viết lại báo cáo trên gửi cơ giáo theo mẫu đã cho 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 -GV ghi đề bài lên bảng -GV nhắc HS: Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”, hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua - GV nhắc HS:... là số có mấy chữ số? - Giáo viên y/c 1hs lên bảng đặt tính - Giáo viên y/c học sinh cả lớp đặt tính vào bảng con và tính - Giáo viên y/c 1hs nêu cách tính Vài học sinh nêu lại cách tính - Giáo viên gợi ý để học sinh nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính 3 Thực hành: Bài 1 - Giáo viên cho học sinh làm bài vào bảng con và nêu cách tính Bài 2: - Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở Lưu ý cách... nên 4208 < 4280 Như vậy ta có: Tuần 20 Lê Thị Minh Hn a/4082, 4208, 4280, 4802 b/ 4802, 4280, 4208, 4082 Bài 3: - Học sinh nêu y/c - Giáo viên y/c học sinh thảo luận nhóm đơi để tìm cách làm - Giáo viên y/c đại diện một số nhóm báo cáo kết quả bài làm Bài 4: - Học sinh nêu y/c của bài tập - Giáo viên y/c học sinh làm miệng 3 Củng cố dặn dò: - Về nhà làm bài 4 vào vở - Học sinh thảo luận nhóm và báo... bài tập 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A KIỂM TRA BÀI CŨ: - Giờ LTVC hơm trước các em đã học bài gì? - Nhân hố là gì? - Nêu ví dụ về những con vật được nhân hố trong bài Anh Đom Đóm - Nhận xét ghi điểm cho HS B BÀI MỚI : 1 Giới thiệu bài: ( ghi tựa bài) 2 Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài tập 1: HOẠT ĐỘNG HỌC Hỗ trợ đặc biệt - Bài Nhân hố Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? - Nhân... 2 - 6742 > 6722 vì có số chữ số hàng nghìn và hàng trăm giống Tuần 20 Lê Thị Minh Hn Bài 2: - Học sinh nêu y/c - Giáo viên hướng dẫn học sinh: trước khi điền dấu phải đổi về cùng một đơn vị đo - Học sinh tự làm bài vào vở - Giáo viên cho học sinh nêu cách làm của từng bài - lớp nhận xét Bài 3: Tương tự bài 1 nhưng HS làm bài vào vở - GV nhận xét 4 Củng cố dặn dò: - GV y/c học sinh nhắc lại các ghi... 3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a Bài tập ( 2)- Lựa chọn: - GV chọn cho HS làm BT 2a hay 2b Lê Thị Minh Hn -1 HS đọc lại Cả lớp theo dõi SGK - Nỗi vất vả của đồn qn vượt dốc - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở - HS đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau - HS ghi tổng số lỗi sai ra lề vở và trả vở cho bạn - HS tự chữa lỗi sai vào cuối bài viết - HS đọc thầm nội dung bài, làm bài cá nhân - GV gọi... HOẠT ĐỘNG HỌC A BÀI CŨ: - Giáo viên vẽ 2 đoạn thẳng trên bảng y/c 2 học - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp sinh lên tìm trung điểm của 2 đoạn thẳng đó: theo dõi nhận xét AB = 20cm, CD = 40cm B BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài: Hơm nay các em học bài So sánh các số trong phạm vi 10 000 2 Hướng dẫn học sinh nhận biết dấu hiệu Hỗ trợ đặc biệt Tuần 20 và cách so sánh 2 số trong phạm vi 10 000 a/ So sánh 2 số có số . hoá trong bài Anh Đom Đóm. - Nhận xét ghi điểm cho HS. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: ( ghi tựa bài) 2. Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài tập 1: - Bài Nhân. làm bài tập chính tả: Bài tập (2) – lựa chọn - GV chọn cho HS làm bài tập 2b. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài.