1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột

38 442 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 293,5 KB

Nội dung

Tn 19 Ngµy so¹n10/01/09. Ngµy gi¶ng:12/01/09. Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009 Tập đọc : CHUYỆN BỐN MÙA / TIẾT 1. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc. •-Đọc trơn cả bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, vàgiữa các cụm từ . •-Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật : Bà Đất, 4 nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông. • Hiểu : Nghóa các từ ngữ ; đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. Hiểu ý nghóa câu chuyện : Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. 2. Kó năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : Giáo dục HS biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 1.Bài cũ : --Nhận xét bài kiểm tra đọc Học kì I. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách TiếngViệt/ Học kì 2. -Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ? -Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau những gì ta hãy tìm hiểu qua bài “Chuyện bốn mùa” Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc trơn đoạn 1-2. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng đối thoại. -Giáo viên đọc mẫu lần 1, phát âm rõ, -HS giở mục lục sách nêu 7 chủ điểm (1-2 em nêu) -Tranh vẽ một bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi giữa 4 cô gái xinh đẹp mỗi người có một cách ăn mặt riêng . -Chuyện bốn mùa. -Theo dõi đọc thầm. 1 chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) Đọc từng đoạn trước lớp. Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 5) -Giảng thêm từ : Thiếu nhi : Trẻ em dưới 16 tuổi. - Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét cho điểm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2. Mục tiêu : Hiểu ý nghóa đoạn 1-2, vẻ đẹp riêng của mùa Xuân & Hạ. -Gọi 1 em đọc. Hỏi đáp : Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? -Trực quan :Tranh . -Tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói đặc điểm của từng người ? -Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời nàng Đông ? -Vì sao Xuân về vườn cây lại đâm chồi nảy lộc ? -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ :vườn bưởi, rước, tựu trường, sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, bếp lửa.bập bùng. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn/ có giấc ngủ ấm trong chăn.// -3 HS đọc chú giải. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). -CN - Đồng thanh. -1 em đọc cả bài. -1 em đọc đoạn 1-2. Đọc thầm . -Chia nhóm thảo luận. -Quan sát. +Xuân : cài vòng hoa. +Hạ : cầm quạt. +Thu : nâng mâm hoa quả. +Đông : đội mũ, quàng khăn. -Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. 2 4’ 1’ -Mùa Xuân có gì hay theo lời Bà Đất ? -Theo em lời Bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa Xuân có khác nhau không ? 3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại đoạn 1-2. Chuyển ý : Còn mùa Hạ, Thu, Đông có gì hay chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2. Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc bài. -Vì vào Xuân thời tiết ấm áp, mùa Xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. -Xuân làm cho cây lá tươi tốt. -Không khác nhau vì cả hai đều nói về điều hay của mùa xuân, xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc. -Đọc đoạn 1, tìm hiểu đoạn 2. Tập đọc CHUYỆN BỐN MÙA / TIẾT 2. I/ MỤC TIÊU : ( Xem tiết 1). II/ CHUẨN BỊ : ( Xem tiết 1) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 1.Bài cũ : Gọi 4 em đọc bài. -Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong bài? -Mùa Xuân có gì hay theo lời nàng Đông ? -Mùa xuân có gì hay theo lời Bà Đất ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 2. Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 2. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và -4 em đọc đoạn 1 và TLCH. -Theo dõi đọc thầm. -Phát âm các từ : nhất, tinh nghòch, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ. 3 4’ 1’ giọng đối thoại. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 2 -Luyện phát âm. -Luyện ngắt giọng : -Giảng từ : đâm chồi nảy lộc. Đọc từng câu. Đọc cả đoạn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Hiểu ý nghóa đoạn 2, vẻ đẹp riêng của mùa Thu & Đông. Hỏi đáp : -Mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông có gì hay ? -GV phát giấy to và bút. -Giáo viên nhận xét. -Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ? -Nêu ý nghóa bài văn ? -Luyện đọc lại. -Nhận xét. 3. Củng cố : -Câu chuyện nói lên điều gì? -Giáo dục tư tưởng :Nhận xét -Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- đọc bài. -Luyện đọc câu dài : -Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// -HS trả lời theo ý của các em. -HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. - Đồng thanh. -1 em giỏi đọc đoạn 2. . Lớp theo dõi đọc thầm. -Chia nhóm thảo luận . -Nhóm trưởng nhận giấy bút. -Thảo luận . lêm dán bảng. -Đại diện nhóm trình bày. -HS nêu ý thích riêng của mình. - Bài văn ca ngợi bốn mùa xuân, hạ, thu, đông . Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. -Chia nhóm đọc theo phân vai : Xuân, Hạ, Thu, Đông. -Ca ngợi vẻ đẹp của bốn mùa. -Đọc bài. 4 Toán TỔNG CỦA NHIỀU SỐ. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp học sinh : •-Bước đần nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. •-Chuẩn bò học phép nhân. 2. Kó năng : Làm tính đúng, chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Bảng cài, bộ đồ dùng . 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 1.Bài cũ : -Nhận xét bài kiểm tra Học kì I. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. Mục tiêu : Bước đần nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. -GV viết bảng :2 + 3 + 4 = ? Giới thiệu : Đây là tổng các số 2,3,4. Đọc là tổng của 2.3.4 hay “Hai cộng ba cộng bốn” -Yêu cầu học sinh tính tổng rồi đọc ? -Hướng dẫn học sinh cách tính theo cột dọc. 2 +3 4 9 -Viết số này dưới số kia sao cho sao -Tổng của nhiều số. -HS tính tổng rồi đọc :”2 cộng 3 cộng 4 bằng 9” hay “Tổng của 2,3,4 bằng 9” -Làm nháp. -1 em lên bảng thực hiện và nêu cách đặt tính. -Làm nháp : 12 15 5 4’ 1’ cho đơn vò thẳng cột với đơn vò , chục thẳng cột vơí chục, viết dấu + và kẻ gạch ngang. -Tính theo cột dọc bài :12 + 34 + 40 =? 15 + 46 + 29 + 8 = ? -Nhận xét. Hoạt động 2 : Thực hành tính tổng của nhiều số. Mục tiêu : Bước đần nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. Chuẩn bò học phép nhân. Bài 1 : -Cho học sinh làm bài trong vở. -Hướng dẫn học sinh nhẩm và nêu nhận xét ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề. -Gọi HS nêu cách tính ? -Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : +34 46 40 +29 86 8 98 -Vài em nhắc lại cách đặt tính và tính. -HS làm vở. 5-6 em đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính. -Vài em nêu cách nhẩm : 6 + 6 + 6 + 6 = 24 -Nhận xét : các số hạng đều bằng 6. -1 em đọc đề. Làm vở. -2 em lên bảng làm và nêu cách tính. 15 24 15 24 +15 +24 15 24 60 96 -Các tổng có số hạng bằng nhau. -HS làm vở. -Vài em đọc từng tổng : 5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít bằng 20 lít. -Tổng này có các số hạng bằng nhau, 4 số hạng đều bằng 5 lít, hoặc “Tổng 5l+5l+5l+5l có 4 số hạng 6 -GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số còn thiếu vào chỗ chấm. -Em hãy đọc từng tổng phép tính trên ? - Em có nhận xét gì về phép tính trên ? -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố : Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. bằng nhau, mỗi số hạng bằng 5l” -Xem lại cách tính tổng của nhiều số. Đạo đức TRẢ LẠI CỦA RƠI/ TIẾT 1. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu : •- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. •- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. 2.Kó năng : Biết trả lại của rơi khi nhặt được. 3.Thái độ : Có thái độ quý trọng những ngườithật thà, không tham của rơi. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai. 2.Học sinh : Sách, vở BT. 7 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 1.Bài cũ : -Nhận xét chung qua các bài đạo đức đã học trong Học kì I. -Đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích tình huống. Mục tiêu : Giúp học sinh biết ra quyết đònh đúng khi nhặt được của rơi. -Trực quan : Tranh. -Hỏi đáp : Nội dung tranh nói gì ? -Giáo viên giới thiệu tình huống : Hai bạn nhỏ cùng đi với nhau trên đường, bỗng cả hai cùng nhìn thấy tờ 20000 đ rơi ở dưới đất. Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được ? -GV ghi bảng ý chính : +Tranh giành nhau. +Chia đôi. +Tìm cách trả lại người mất. +Dùng vào việc thiện. +Dùng để tiêu chung. -Hỏi đáp : Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em sẽ chọn cách giải quyết nào ? -Hướng dẫn so sánh kết quả của các giải pháp. -Kết luận :Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình. -Trả lại của rơi/ tiết 1. -Quan sát. -Hai bạn nhỏ cùng đi với nhau trên đường, cả hai cùng nhìn thấy tờ 20000 đ rơi ở dưới đất. -HS suy nghó, nêu cách giải quyết. -Chia nhóm. -Học sinh thảo luận nhóm về lí do lựa chọn giải pháp của mình. - Đại diện nhóm báo cáo. 8 4’ 1’ Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ. Mục tiêu : Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơi. -GV cho học sinh làm phiếu. -Hãy đánh dấu + vào  trước những ý kiến mà em tán thành.  a/Trả lại của rơi là người thật thà đáng quý trọng.  b/Trả lại của rơi là ngốc.  c/Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.  d/Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.  e/Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắc tiền. -GV đọc từng ý kiến. Hoạt động 3 : Củng cố . -Cho học sinh nghe bài hát “Bà Còng đi chợ” -Bạn Tôm bạn Tép trong bài có ngoan không ? Vì sao ? -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -HS làm phiếu. -Câu a -Câu c. -Nhận xét ,trao đổi bài bạn. -HS giơ bìa tán thành, không tán thành. -Vài em hát. -HS thảo luận. Ngµy so¹n:11/01/09. Ngµy gi¶ng:13/01/09. Thứ ba, ngày 27 tháng 1 năm 2004 9 Toán PHÉP NHÂN. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : - Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau. - Biết đọc viết và cách tính kết quả của phép nhân. 2. Kó năng : Tính nhanh, đúng chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh ảnh, mô hình, vật thật. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 1.Bài cũ : -Thực hành tính tổng của nhiều số . 12 + 12 + 12 + 12 34 + 12 + 23 -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân. A/ GV lấy tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi :”Tấm bìa có mấy chấm tròn ?” -Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và hỏi :”Có 5 tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Vậy có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?” -Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải tính tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn). -Hướng dẫn để học sinh nhận xét. -Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ? -Tổng của nhiều số. -2 em lên bảng làm. -Lớp làm bảng con. -Phép nhân. -Tấm bìa có 2 chấm tròn. -HS lấy 5 tấm bìa. -Có all 10 chấm tròn. -Có 5 số hạng. -Mỗi số hạng đều bằng 2. 10 [...]... CỦA GV 5’ 1 .Bài cũ : Cho học sinh làm phiếu -Tìm 3 từ chỉ đặc điểm về hình dáng của một người ? -Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? -Nhận xét, cho điểm 25’ 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Làm bài tập (miệng) Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài -Giáo viên phát giấy, bút -GV chia bảng lớp ra làm 4 phần, mời 4 em lên bảng mỗi em viết tên 3 tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm -Giáo viên ghi... động 2: Luyện tập Bài 1 : Hướng dẫn học sinh chuyển tổng -HS đọc rồi tính thành tích thành tích rồi tính tích bằng cách tính (3 được lấy 5 lần nên viết 3 tổng tương ứng x 5) -Muốn tính 3 x 5 ta lấy 3 + 3 + 3 + 3 + 5 = 15 như vậy 3 x 5 = 15 -Làm tương tự như phần a -Yêu vầu học sinh làm phần b,c Bài 2 : Hướng dẫn học sinh chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi -Học sinh làm bài tính tích đó... phép nhân đúng, nhanh, chính xác 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học II/ CHUẨN BỊ : 1 .Giáo viên : Viết sẵn BT1,2 Tấm bìa ghi : Thừa số, Tích 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 5’ 1 .Bài cũ : Ghi thành phép nhân từ phép tính cộng : -3 + 3 + 3 + 3 -4 + 4 + 4 -6 + 6 + 6 -2 + 2 + 2 + 2 + 2 Nhận xét 25’ 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Tên gọi thành... bảng theo 4 cột dọc Nhận xét - Tháng giêng không gọi là tháng một, vì HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS làm phiếu BT -Gầy, mập mạp cao lớn -Bạn Nam rất thông minh -HS nhắc tựa bài -1 em đọc , cả lớp đọc thầm -Nhận giấy bút -HS trao đổi theo nhóm -Đại diện nhóm lên bảng, mỗi nhóm viết tên 3 tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm -Nhận xét 20 thág một là tháng mười một, tháng tư không gọi là tháng bốn, tháng bảy... là tháng mười một, tháng tư không gọi là tháng bốn, tháng bảy không gọi là tháng bẩy -Nói tên tháng bắt đầu và kết thúc của từng mùa trong năm -Giáo viên ghi tên mùa lên phía trên từng cột tên tháng 4’ 1’ -Đại diện các nhóm nêu : Tháng giêng, tháng hai, tháng ba (mùa xuân), ………………… -1-2 em nhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt đầu -Che bảng kết thúc của từng mùa - Cách chia mùa như trên là cách... HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 35 ’ 1 .Bài cũ : Tiết trước học kó thuật bài gì ? Trực quan : Mẫu : Biển báo cấm đỗ xe -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán -Nhận xét, đánh giá 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét -Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán thiệp chúc mừng -Thiệp chúc mừng có hình gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe -2 em lên bảng thực... viết vở -Đọc lại cả bài Chấm vở, nhận xét -Soát lỗi, sửa lỗi -Đọc thầm.Quan sát tranh, Hoạt động 2 : Bài tập làm vở tên các vật theo số Bài 2 : Yêu cầu gì ? -GV cho học sinh làm bài 2a, hoặc 2b thứ tự hình vẽ -Phát âm đúng tên các vật -Bảng phụ : trong tranh -Nhận xét -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -3- 4 em lên bảng làm cả Bài 3 : Yêu cầu gì ? lớp làm vở -Cho HS làm bài 3a, hoặc 3b -Nhận xét, chốt... vào ô trống vì 2 x 3 = 6 -Sửa bài -Viết phép nhân vào vở rồi tính -Sửa bài, nhận xét -Đọc thầm, gạch chân dữ kiện -Nhận xét Bài 2: Yêu cầu gì ? 2 cm x 3 = 6 cm 2 kg x 4 = 2 cm x 5 = 2 -Tóm tắt 1 xe đạp : 2 bánh xe kg x 6 = 8 xe đạp : ? bánh xe 2 dm x 8 = 2 Giải kg x 9 = Số bánh xe của 8 xe đạp là : -Nhắc nhở ghi tên đơn vò sau kết 2 x 8 = 16 (bánh xe) quả của phép nhân Đáp số : 16 bánh xe -Nhận xét... x 10→2 x 1) hoặc bất kì phép nhân nào trong bảng -1 em đọc Cả lớp sửa bài -HS tự đọc bài toán và Bài 3 : vẽ hình làm bài Giải 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Số chân của 6 con gà : -Nhận xét 6 x 2 = 12 (chân) 3. Củng cố : Gọi 1 em đọc thuộc bảng nhân Đáp số : 12 cái 2 chân -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc -Học sinh tự làm bài, sửa bài nhở Hoạt động nối tiếp : Dặn dò, tập thực hành xem lòch -1 em đọc... Ở miền Nam nước ta chỉ có 2 mùa là mùa mưa (từ tháng năm đến tháng mười) và mùa khô (từ tháng mười một đến tháng tư năm sau) Bài 2 : (viết) -Hướng dẫn : Các em hãy xếp ý a,b,c,d,e -1 em đọc BT2 Lớp đọc thầm vào bảng cho đúng lời bà Đất -Chia nhóm, nhóm trưởng -Phát giấy to nhận giấy khổ to 3- 4 em -Hướng dẫn sửa làm bài, sau đó lên dán -Học sinh làm bài vào vở Mùa Mùa hạ Mùa Mùa -Nhận xét, điều chỉnh . tích (3 được lấy 5 lần nên viết 3 x 5) -Muốn tính 3 x 5 ta lấy 3 + 3 + 3 + 3 + 5 = 15 như vậy 3 x 5 = 15. -Làm tương tự như phần a. -Học sinh làm bài. 6. 25’ 1 .Bài cũ : Ghi thành phép nhân từ phép tính cộng : -3 + 3 + 3 + 3 -4 + 4 + 4 -6 + 6 + 6 -2 + 2 + 2 + 2 + 2. Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

Ngày đăng: 22/11/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
Bảng ph ụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc (Trang 2)
-Thảo luận. lêm dán bảng. -Đại diện nhóm trình bày. -HS  nêu  ý  thích  riêng  của  mình. - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
h ảo luận. lêm dán bảng. -Đại diện nhóm trình bày. -HS nêu ý thích riêng của mình (Trang 4)
1.Giáo viê n: Bảng cài, bộ đồ dùng. - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
1. Giáo viê n: Bảng cài, bộ đồ dùng (Trang 5)
-GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số còn thiếu vào chỗ  chấm. - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
h ướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số còn thiếu vào chỗ chấm (Trang 7)
-GV ghi bảng ý chính : +Tranh giành nhau. +Chia đôi. - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
ghi bảng ý chính : +Tranh giành nhau. +Chia đôi (Trang 8)
1.Giáo viên :Tranh ảnh, mô hình, vật thật. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
1. Giáo viên :Tranh ảnh, mô hình, vật thật. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (Trang 10)
-1 em lên bảng viết: 3 x 4 = 12  7 x 2 = 14 - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
1 em lên bảng viết: 3 x 4 = 12 7 x 2 = 14 (Trang 12)
-Trực qua n: Bảng phụ. - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
r ực qua n: Bảng phụ (Trang 15)
-Lên dán bảng. - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
n dán bảng (Trang 16)
-Bảng con. -3 x 4 -4 x 3 -6 x 3 -2 x 5 - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
Bảng con. 3 x 4 -4 x 3 -6 x 3 -2 x 5 (Trang 18)
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò-Học bảng - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
o ạt động nối tiếp: Dặn dò-Học bảng (Trang 19)
1.Giáo viê n: Bảng phụ viết nội dung BT1. Mô hình kiểu câu BT2. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
1. Giáo viê n: Bảng phụ viết nội dung BT1. Mô hình kiểu câu BT2. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp (Trang 20)
-Che bảng. - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
he bảng (Trang 21)
1.Giáo viê n: Mẫu chữ P hoa. Bảng phụ : Phong, Phong cảnh hấp dẫn. - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
1. Giáo viê n: Mẫu chữ P hoa. Bảng phụ : Phong, Phong cảnh hấp dẫn (Trang 22)
-Yêu cầu HS viết 2 chữ P vào bảng. - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
u cầu HS viết 2 chữ P vào bảng (Trang 23)
-Thiệp chúc mừng có hình gì? - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
hi ệp chúc mừng có hình gì? (Trang 24)
-Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật  - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
p đôi tờ giấy hình chữ nhật (Trang 25)
•- Lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1,2,3 ………….. 10) và học thuộc bảng nhân này. - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
p bảng nhân 2 (2 nhân với 1,2,3 ………….. 10) và học thuộc bảng nhân này (Trang 26)
Bài 3: vẽ hình. - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
i 3: vẽ hình (Trang 27)
-Trực qua n: Bảng phụ. -Giáo viên đọc 1 lần bài thơ. -Tranh :Bác Hồ với thiếu nhi. -Nội dung bài thơ nói điều gì ? - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
r ực qua n: Bảng phụ. -Giáo viên đọc 1 lần bài thơ. -Tranh :Bác Hồ với thiếu nhi. -Nội dung bài thơ nói điều gì ? (Trang 28)
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
hi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó (Trang 29)
1.Giáo viê n: Vẽ bảng bài 1. - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
1. Giáo viê n: Vẽ bảng bài 1 (Trang 30)
Bài 5: Dựa vào bảng nhân điền - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
i 5: Dựa vào bảng nhân điền (Trang 31)
-Gợi ý HS kể theo hình thức : Kể độc thoại. - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
i ý HS kể theo hình thức : Kể độc thoại (Trang 35)
-Trực qua n: Dán 5 bức tranh lên bảng. - Bài giảng Giáo án L2 (CKTKN) 3 cột
r ực qua n: Dán 5 bức tranh lên bảng (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w