Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
407 KB
Nội dung
TUẦN 19 Lê Thị MinhHuân Thứ hai, ngày Môn : Toán Các số có bốn chữ số I. MỤC TIÊU: - Nhận biết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0 ). - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số ( trường hợp đơn giản). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mỗi HS 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ô vuông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TUẦN 19 Lê Thị MinhHuân HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB A. BÀI CŨ: Nhận xét bài thi của HS. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài Các số có bốn chữ số. 2. Bài dạy: a. Giới thiệu số có bốn chữ số: - HS lấy ra 1 tấm bìa ( 10 ô vuông ) cho quan sát và hỏi: + Tấm bìa có mấy cột? + Mỗi cột có mấy ô vuông? + Vậy tấm bìa có bao nhiêu ô vuông? - GV gắn 10 tấm bìa như thế lên bảng và hỏi: cô có 10 tấm bìa như thế thì có bao nhiêu ô vuông? - GV gắn tấm thẻ 1000 . - Nhóm thứ hai có 4 tấm bìa như thế, vậy nhóm thứ hai có bao nhiêu ô vuông? - Nhóm thứ ba có 2 mấy cột, mỗi cột có mấy ô vuông? Vậy có mấy ô vuông tất cả? - Nhóm thứ tự có mấy ô vuông? - GV kẻ bảng như trong SGK lên bảng và giới thiệu từng hàng và lần lượt gắn các thẻ như mỗi cột và nói: + Coi 1 là một đơn vị thì ở hàng đơn vị có mấy đơn vị? + Ta viết 3 ở hàng đơn vị. + Tương tự với các hàng còn lại. - GV: Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết là 1423; Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba. - Số 1423 gồm mấy chữ số? - Kể từ trái sang phải: chữ số 1 chỉ một nghìn ; tương tự hỏi các hàng còn lại. b. Luyện tập: Bài 1/ 92: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc viết số vào vào bảng. 3442: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai. Bài 2/ 93: Viết ( theo mẫu) Nghìn Trăm Chục Đơn vị Viết số Đọc số 8 5 6 3 8563 Tám nghìn năm trăm sáu mươi ba 5 9 4 7 9 1 7 4 2 8 3 5 Bài 3/ 92 : Số ? ( a,b) a) 1984, 1985, 1986, 1987, 1988, 1989 b) 2681, 2682, 2683, 2684, 2685, 2696 c) 9512, 9513, 9514, 9515, 9516, 9517( HS khá, giỏi) 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay học toán bài gì? - Đọc viết, số như thế nào? + Có 10 cột. + Có 10 ôvuông + Có 100 ô vuông + Có 1000 ô vuông + HS quan sát và trả lời. + HS quan sát và trả lời. + HS quan sát và trả lời. + HS quan sát và trả lời. + HS quan sát và trả lời. + HS làm bảng + HS làm vở + HS làm vở sau đó đọc kết quả. + HS trả lời. + HS yếu + HS yếu + HS yếu TUẦN 19 Lê Thị MinhHuân Môn : Tập đọc – Kể chuyện HAI BÀ TRƯNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU A. TẬP ĐỌC 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai. + HSMB: ruộng nương, lên rừng, lập nương… + HSMN: thủa xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ… - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu: - Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HK I. - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích) - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta. B. KỂ CHUYỆN 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện. TUẦN 19 Lê Thị MinhHuân - Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa truyện trong SGK (phóng to – nếu có điều kiện) - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn HS cần luyện thi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỗ trợ đặc biệt TẬP ĐỌC A. MỞ ĐẦU Trong học kỳ I, các em đã được học 8 chủ điểm. Trong học kỳ II, các em sẽ được học thêm 7 chủ điểm nữa. Đó là: Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật, Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất. Tuần đầu tiên của học kỳ II này, các em học về chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc. B. BÀI MỚI 1. GIỚI THIỆU BÀI - GV giới thiệu bài- ghi đề 2. HƯỚNG DẪN HS LUYỆN ĐỌC a. GV đọc diễn cảm toàn bài - Đọc giọng to rõ, mạnh mẽ. - Cần nhấn dọng ở các từ ngữ:thẳng tay chém giết, cướp hết, lên rừng, xuống biển, bao người thiệt mạng, ngút trời, đánh đuổi, rùng rùng… b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng câu + luyện đọc từ khó - Đọc từng câu - Luyện đọc từ khó + HSMB: ruộng nương, lên rừng, lập mưu + HSMN: thuở xưa, ngút trời, võ nghệ… Đọc từng đoạn trước lớp + giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ: GV cần giải nghĩa thêm các từ: - Ngọc trai (viên ngọc lấy trong con trai, dùng làm đồ trang sức) - Thuồng luồng (vật giữ, sống ở dưới nước, hình giống con rắn to, hay hại người – theo truyền thuyết) - Đọc từng đoạn trong nhóm Cho HS chia nhóm 5. Đọc đồng thanh HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ. HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ. - HS theo dõi SGK - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc từ khó theo sự hướng dẫn của GV. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn - 1 HS đọc chú giải trong SGK: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. - HS nối tiếp nhau đọc (đoạn 3 dài cho 2 HS đọc). - HS đọc đồng thanh cả bài + HS yếu nhắc lại đề bài. + HS yếu cùng luyện đọc. TUẦN 19 Lê Thị MinhHuân 3. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI Đoạn 1: Em hãy nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta. Đoạn 2 Hai Bà Trưng có tài và có chí hướng như thế nào? Đoạn 3 - Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? - Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa. - GV cho HS quan sát tranh trong SGK (hoặc tranh đã được phóng to) - Tranh vẽ gì? Đoạn 4 Kết quả cuộc khởi nghĩa ra sao? - Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng? 4. LUYỆN ĐỌC LẠI - GV chọn đọc diễn cảm đoạn 3 của bài. - GV nhận xét. KỂ CHUYỆN 1. GV GIAO NHIỆM VỤ Có 4 bức tranh minh họa cho câu chuyện. Nh/vụ của các em là: các em q/sát tranh minh họa và tập kể từng đoạn của câu chuyện. Sau đó, ta sẽ chọn bạn nào kể hay nhất, hấp dẫn nhất. 2. HD HS KỂ CHUYỆN THEO TRANH a. GV nhắc HS chú ý: - HS đọc đoạn 1 theo cặp.- Lớp đọc thầm. - Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương. - Bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, làm nhiều người thiệt mạng. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. - Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. - HS đọc thầm lại đoạn 3. - Vì hai Bà Trưng yêu nước, thương dân. - Vì căm giận quân thù tàn bạo đã giết ông Thi Sách. Vì quân giặc gây bao tội ác với nhân dân. - “Hai Bà Trưng bước lên bành voi … đuờng hành quân” - Vẽ 2 Bà Trưng đang cưỡi voi, quân khởi nghĩa cuồn cuộn theo bóng voi của hai Bà, … - HS đọc thầm đoạn 4. - Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. - Vì Hai Bà là người lãnh đạo nhân dân đánh giặc, giải phóng đất nước. - Hai Bà Trưng trở thành 2 vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước ta. - 2 HS đọc lại Đ3. - 2 HS thi đọc Đ3. - Lớp nhận xét. - HS nhận nh/vụ - HS quan sát tranh. + HS yếu trả lời. TUẦN 19 Lê Thị MinhHuân - Các em phải quan sát bức tranh kết hợp với nhớ cốt chuyện (vì tranh chỉ là gợi ý để kể) - Không cần kể từng câu, từng chữ hệt như SGK mà chỉ cần các em nhớ ý chính rồi kể lại. b. Cho HS quan sát tranh và kể chuyện. - GV treo tranh lên bảng. - GV có thể nói ý chính từng tranh để HS có điểm tựa khi kể. Tranh 1: Vẽ cảnh đoàn người cởi trần, đóng khố đang khuân vác rất nặng nhọc. Bọn lính giặc đang giám sát … Tranh 2: Hai Bà Trưng đang cùng nhân dân luyện tập võ nghệ. Tranh 3: Hai Bà Trưng cưỡi voi cùng đoàn quân khởi nghĩa đánh giặc. Giặc chết như ngả rạ. Tranh 4: Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, đất nước ta sạch bóng quân thù. c. Tổ chức HS thi kể - GV nhận xét. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Câu chuyện này giúp em hiểu gì? - Về nhà các em nhớ kể lại cho bạn bè người thân nghe lại câu chuyện này. - 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. - 2 HS thi kể. - Lớp nhận xét. - Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm. - Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng bất khuất. TUẦN 19 Lê Thị MinhHuân Thứ ba, ngày Môn : Đạo đức Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bè bạn, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, … - Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở bài tập . - Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. - Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hỗ trợ đặcbiệt Khởi động: Học sinh hát bài Trái đất này là của chúng mình. Hoạt động 1: Phân tích thông tin - Học sinh hát theo y/c giáo viên TUẦN 19 Lê Thị MinhHuân Mục tiêu : - Học sinh biết được những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - Học sinh hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè Cách tiến hành : 1. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, y/c các nhóm quan sát tranh ảnh trong bài tập 1/30 và thỏa luận trả lời các câu hỏi: - Trong tranh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai? - Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào? - Trẻ em Việt Nam và trẻ em các nước trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không? Giáo viên kết luận : Trong tranh, ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài. Không khí giao lưu rất đoàn kết, hữu nghị. Trẻ em trên toàn thế giới có quyềh giao lưu kết bạn với nhau không kể màu da, sắc tộc. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu : Học sinh biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. Cách tiến hành : 1. Giáo viên y/c 2 học sinh tạo thành một nhóm cùng trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi trong bài tập 2/30 2. Giáo viên nghe học sinh báo cáo, ghi lại kết quả trên bảng - Y/C học sinh nhắc lại Giáo viên kết luận : Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia các hoạt động: Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế; Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước khác; Tham gia các cuộc giao lưu; Viết thư gửi ảnh, gửi quà cho các bạn; Lấy chữ kí, quyên góp ủng hộ thiếu nhi những nước bị thiên tai, chiến tranh…. Hướng dẫn thực hành: - Sưu tầm tranh ảnh, truyện, bài báo… vế các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với - Các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung. + Trong tranh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài. + Không khí giao lưu rất vui vẻ đoàn kết. Ai cũng tươi cười. + Trẻ em Việt Nam có thể kết gíao bạn bè, giúp đỡ các bạn nhiều nước trên thế giới. - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ. - 2 học sinh bàn bạc trao đổi để trả lời: + Những việc làm thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế của thiếu nhi Việt Nam là: * Đóng tiền ủng hộ các bạn nhỏ Cuba, các bạn ở các nước bị thiên tai, chiến tranh. * Tham gia các cuộc thi vẽ tranh, viết thư, sáng tác truyện… cùng các bạn thiếu nhi quốc tế * Tham gia các cuộc giao lưu. - Một vài học sinh nhắc lại. +HS yếu +HSyếu TUẦN 19 Lê Thị MinhHuân thiếu nhi quốc tế. - Vẽ tranh, làm thơ… về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. Môn : Toán Luyện tập I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số ( mỗi chữ số đều khác 0 ) - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số. - Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn ( từ 1000 đến 9000 ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi đề bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB A. BÀI CŨ: -HS viết bảng các số sau: 4356; 1876; 9381; 9643. - Đọc số: 7638; 6583; 3451 - Nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Luyện tập: Bài 1/ 94: - 2 HS làm bảng - 1 số HS trình bày miệng - HS làm vào bảng +1HS yếu TUẦN 19 Lê Thị MinhHuân GV đọc các số cho HS vào bảng con. Viết số: 9642; 1954; 4765; 1911; 5821 Bài 2/ 94: HS làm vào vở 6358 : Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám 4444 : bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn 8781 : Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt 7155 : Bảy nghìn một trăm năm mươi lăm Bài 3/ 94: ( a,b) Đề bài yêu cầu gì? Muốn điền số thích hợp vào chỗ trống ta phải làm như thế nào? HS làm vào vở Bài 4/ 94 GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức 3. Củng cố, dặn dò: - Lần lượt từng HS đọc các số sau: 4371; 9628; 5725… - Về nhà làm vở BT toán - HS làm vào vở - HS nêu yêu cầu - Đếm thêm 1 đơn vị - HS làm bài tập - Hai đội lên thực hiện trò chơi + HS yếu trình bày miệng [...]... các bảng ở bài học và bài thực hành số 1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY A BÀI CŨ: - HS sửa vở bài tập tốn - Nhận xét B BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài: Hơm nay, chúng ta học bài Các số có bốn chữ số (TT) 2 Bài dạy: a Giới thiệu số có bốn chữ số, các trường hợp có chữ HOẠT ĐỘNG HỌC Hỗ trợ đặc biệt - HS sửa bài TUẦN 19 Lê Thị Minh Hn số 0: GV hướng dẫn HS quan sát , nhận xét bảng trong bài học rồi... từ khó +HS yếu -GV đọc bài lần 2 c.GV đọc cho HS viết bài: kết hợp theo dõi uốn nắn - HS viết bài cho HS d.Chấm chữa bài: - GV đọc cho HS sốt bài lần 1 - HS tự sốt bài của mình bằng bút mực - GV cho HS đối chéo vở để sốt bài - HS đổi chéo vở sốt bài của nhau bằng bút chì - GV đọc cho HS sốt bài lần 2 GV chú ý đọc chậm dừng lài ở những từ có tiếng khó - HS chú ý theo dõi và sốt bài của bạn - GV cho HS... nhân hố Sau đó các em ơn tập bài viết đơn ( cơ ghi tựa bài ) 2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Hỗ trợ đặcbiệt TUẦN 19 Bài tập 1 - Gọi 1 HS đọc bài tập : - u cầu HS làm việc nhóm đơi( 2 phút) - GV gọi 3 HS làm vào phiếu.(làm xong dán trên bảng lớp) - GV gọi 1 số nhóm báo cáo bài GV nhận xét bổ sung - Nhận xét bài trên bảng phụ - GV chốt lời giải đúng: + Con Đom Đóm trong bài thơ được gọi bằng anh + Tính... Bài tập u cầu chúng ta làm gì? - GV nhắc HS đây là bài tập ơn cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Các em chỉ cần trả lời đúng vào Lê Thị Minh Hn - 1 HS đọc bài tập Cả lớp theo dõi - Lớp làm việc trong 2 phút - 3 HS làm bài +HS yếu - Nhận xét bài làm của nhóm bạn - HS lắng nghe - HS làm bài vào vở - 1 HS đọc - 1 HS đọc bài - HS phát biểu – các bạn nhận xét +HS yếu +HS yếu - HS lắng nghe - HS làm bài. .. làm bài vào VBT +HS - 1 HS đọc bài tập yếu - Bài tập u cầu tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi khi nào - HS làm bài vào nháp - HS báo cáo- nhận xét - 3 HS làm bài - Cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc đề bài - Bài tập u cầu trả lời câu hỏi - HS lắng nghe TUẦN 19 Lê Thị Minh Hn điều được hỏi Nếu khơng nhớ hoặc khơng biết chính xác thời gian bắt đầu học kì 2, kết thúc học kì 2, tháng được nghỉ hè thì chỉ cần... chữa lỗi vào cuối uốn nắn bài chép - GV chấm 7 bài nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết cách trình bày 3 Hướng dẫn HS làm BT chính tả: a Bài tập 2- lựa chọn: - GV chọn cho HS lớp mình làm bài 2a hay 2b phù hợp với u cầu khắc phục lỗi chính tả của HS lớp mình - GV giúp HS hiểu u cầu của bài - GV cho HS đọc đề bài - 1 HS nêu u cầu của bài Cả lớp theo dõi - GV cho HS làm bài - 2 HS lên bảng thi điền... Chữa bài: GV cho HS tự chữa lỗi sai GV theo dõi - HS tự chữa lỗi sai vào cuối uốn nắn bài viết - GV chấm một số bài, nhận xét về nội dung chữ +HS yếu viết ,cách trình bày 3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập (2) – lựa chọn - GV cho HS làm bài tập 2a - GV cho HS đọc thầm đoạn văn; đọc chú giải cuối -1 HS đọc đoạn văn Cả lớp đọc đoạn văn về anh hùng Võ Thị Sáu thầm - GV cho HS làm bài - HS làm bài. .. từ ngày 19 tháng 1 / từ giữa tháng 1 / từ đầu tuần trước … Câu b: Ngày 31 tháng 5, học kì 2 kết thúc / Khoảng cuối tháng 5, học kì 2 kết thúc … Câu c: Đầu tháng 6 chúng 1 em được nghỉ hè 3 Củng cố, dặn dò: - Hơm nay chúng ta học bài gì? - GV: Nhân hố là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối … bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người là nhân hố - GV nhận xét tiết học - Về xem kĩ lại các bài tập vừa... - Hơm nay học tốn bài gì? - Về nhà làm vở BT tốn Lê Thị Minh Hn chục, 7 đơn vị yếu đọc lại - HS thực hiện + HS phân tích bài mẫu,làm bảng con, chữa bài + HS yếu + HS làm vở + Đại diện 2 đội thực hiện trò chơi + HS viết bảng con + HS làm vở - HS trả lời TUẦN 19 Lê Thị Minh Hn THỦ CƠNG ƠN TẬP CHƯƠNG II CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN ( Tiết1) I MỤC ĐÍCH – U CẦU: Hệ thống hố các cách cắt, dán các chữ cái đơn... đề bài - Bài tập u cầu gì? - HS làm việc cá nhân Cơ u cầu HS làm vào nháp - GV gọi HS nêu ý kiến GV nhận xét , bổ sung - GV gọi 3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi khi nào - Cả lớp làm bài vào vở theo ý đúng : Câu a: Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối Câu b: Tối mai , anh Đom Đóm lại đi gác Câu c: Chúng em học bài thơ anh Đom Đóm trong học kì 1 Bài tập 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài . 19 Lê Thị Minh Huân HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB A. BÀI CŨ: Nhận xét bài thi của HS. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài Các số. HS làm bài vào VBT. TUẦN 19 Lê Thị Minh Huân b. Bài tập 3- lựa chọn: - GV chọn cho HS lớp mình làm bài 3a hay 3b. - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - 1