1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nồng độ homocysteine huyết tương trên bệnh nhân lupus ban đỏ

105 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - LÊ MINH CHÂU NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEINE HUYẾT TƯƠNG TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ NGÀNH: NỘI KHOA (DA LIỄU) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TẤT THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng chúng tơi Các tài liệu trích dẫn, kiện đề tài hoàn toàn trung thực tuân theo yêu cầu đề tài nghiên cứu Đề tài chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Minh Châu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ LUPUS BAN ĐỎ 1.2 SƠ LƯỢC VỀ HOMOCYSTEINE 13 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ TĂNG NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEINE MÁU TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ 20 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 22 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.3 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 22 2.4 CÁCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 22 2.5 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 34 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 35 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH LPBĐ 37 3.3 NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEINE HUYẾT TƯƠNG TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ 47 3.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEINE HUYẾT TƯƠNG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 48 CHƯƠNG : BÀN LUẬN 57 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 57 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH LUPUS BAN ĐỎ 58 4.3 NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEINE TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ 71 4.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEINE HUYẾT TƯƠNG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 72 4.5 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 75 KẾT LUẬN 78 KIÊN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 3: BẢNG CLASI PHỤ LỤC 4: BẢNG SLEDAI - 2K PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ TRONG NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR American College of Rheumatology ATP Adenosin triphosphate BMI Body Mass Index CLASI Cutaneous Lupus Erythematous Disease Area and Severity Index DLE Discoid lupus erythematosus DNA Deoxyribonucleic acid dsDNA Double strand deoxyribonucleic acid LAI Lupus Activity Index LE Lupus erythematosus LDL Low-density lipoprotein LPBĐ Lupus ban đỏ MTHFR N-5- methylene-tetrahydrofolate reductase NO Nitrite oxide PLP Pyridoxal-5’-phosphate SAH S-adenosyl homocysteine SAM S-adenosyl methionine SLAM Systemic Lupus Activity Measure SLEDAI Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân độ nặng theo CLASI 11 Bảng 1.2: Phân độ hoạt động theo SLEDAI – 2K 13 Bảng 2.1: Các biến số cần thu thập 25 Bảng 3.1: Đặc điểm chung nghiên cứu 35 Bảng 3.2: Phân bố theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.3: Phân bố theo nơi bệnh nhân 39 Bảng 3.4: Phân bố theo số khối thể 39 Bảng 3.5: Phân bố theo tiền gia đình bệnh LPBĐ 40 Bảng 3.6: Phân bố theo tuổi khởi phát bệnh 40 Bảng 3.7: Phân bố theo thời gian bệnh 41 Bảng 3.8: Đặc điểm lâm sàng LPBĐ dạng đĩa LPBĐ hệ thống 42 Bảng 3.9: Phân bố theo vị trí sang thương 43 Bảng 3.10: Phân bố theo điểm CLASI hoạt động 44 Bảng 3.11: Phân bố theo điểm CLASI phá hủy 44 Bảng 3.12: Phân bố theo điểm SLEDAI 45 Bảng 3.13: VS 46 Bảng 3.14: Nồng độ homocysteine nhóm LPBĐ nhóm bình thường 47 Bảng 3.15: Nồng độ homocysteine nhóm LPBĐ dạng đĩa nhóm bình thường 47 Bảng 3.16: Nồng độ homocysteine nhóm LPBĐ hệ thống nhóm bình thường 48 Bảng 3.17: Mối liên quan homocysteine đặc điểm cận lâm sàng kiểm tra độ nặng nhóm LPBĐ hệ thống 56 Bảng 4.1: So sánh tỉ số thể LPBĐ 57 Bảng 4.2: So sánh theo tuổi nhóm LPBĐ dạng đĩa 58 Bảng 4.3: So sánh tuổi khởi phát bệnh nhóm LPBĐ dạng đĩa 58 Bảng 4.4: So sánh tuổi nhóm LPBĐ hệ thống 59 Bảng 4.5: So sánh tuổi khởi phát bệnh LPBĐ hệ thống 60 Bảng 4.6: So sánh tỉ số nam nữ nhóm LPBĐ dạng đĩa 60 Bảng 4.7: So sánh tỉ số nam nữ nhóm LPBĐ hệ thống 61 Bảng 4.8: So sánh số khối thể nhóm LPBĐ hệ thống 62 Bảng 4.9: So sánh thời gian bệnh nhóm LPBĐ dạng đĩa 63 Bảng 4.10: So sánh thời gian bệnh nhóm LPBĐ hệ thống 64 Bảng 4.11: So sánh vị trí phân bố sang thương LPBĐ dạng đĩa 65 Bảng 4.12: So sánh vị trí phân bố sang thương LPBĐ hệ thống 66 Bảng 4.13: So sánh triệu chứng lâm sàng LPBĐ dạng đĩa 67 Bảng 4.14: So sánh triệu chứng lâm sàng LPBĐ hệ thống 68 Bảng 4.15: So sánh đặc điểm cận lâm sàng nhóm LPBĐ hệ thống 70 Bảng 4.16: So sánh nồng độ homocysteine nhóm LPBĐ dạng đĩa 71 Bảng 4.17: So sánh homocysteine nhóm LPBĐ hệ thống 72 Bảng 4.18: So sánh tương quan điểm CLASI hoạt động nồng độ homocysteine nhóm bệnh nhân LPBĐ dạng đĩa 72 Bảng 4.19: So sánh tương quan điểm CLASI hoạt động nồng độ homocysteine nhóm bệnh nhân LPBĐ hệ thống 73 Bảng 4.20: So sánh tương quan điểm SLEDAI nồng độ homocysteine nhóm bệnh nhân LPBĐ hệ thống 74 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sang thương LPBĐ dạng đĩa tay Hình 1.2: Hồng ban cánh bướm Hình 1.3: Cấu trúc hóa học homocysteine 14 Hình 1.4: Sơ đồ chuyển hóa homocysteine 16 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ dạng LPBĐ 36 Biểu đồ 3.2: Phân bố giới tính nhóm LPBĐ dạng đĩa 38 Biểu đồ 3.3: Phân bố giới tính nhóm LPBĐ hệ thống 38 Biểu đồ 3.4: Các thể LPBĐ dạng đĩa 45 Biểu đồ 3.5: Cận lâm sàng LPBĐ hệ thống 46 Biểu đồ 3.6: Mối tương quan tuổi khởi phát bệnh nồng độ homocysteine nhóm LPBĐ dạng đĩa 49 Biểu đồ 3.7: Mối tương quan điểm CLASI hoạt động nồng độ homocysteine nhóm LPBĐ dạng đĩa 50 Biểu đồ 3.8: Mối tương quan điểm CLASI hoạt động nồng độ homocysteine nhóm LPBĐ hệ thống 51 Biểu đồ 3.9: Mối tương quan CLASI phá hủy nồng độ homocysteine nhóm LPBĐ dạng đĩa 52 Biểu đồ 3.10 : Mối tương quan điểm CLASI phá hủy nồng độ homocysteine nhóm LPBĐ hệ thống 53 Biểu đồ 3.11: Mối liên quan homocysteine dạng phân bố sang thương LPBĐ dạng đĩa 54 Biểu đồ 3.12: Mối liên quan nồng độ homocysteine VS nhóm LPBĐ hệ thống 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ (LPBĐ) bệnh tự miễn mô liên kết, đặc trưng sản xuất tự kháng thể chống lại thành phần khác nhân tế bào Cũng bệnh tự miễn khác, hệ miễn dịch công tế bào mô thể, gây viêm hủy hoại mơ [29] Bệnh có thời kì hoạt động thời kì tạm ổn, ảnh hưởng đến nhiều phận thể Bệnh xuất giới thường gặp nữ Đối với LPBĐ hệ thống, tỉ số nữ:nam 9:1, dạng đĩa tỉ số 3:2 LPBĐ thể sâu 4:1 [3] Homocysteine amino aicd chứa nhóm SH cấu trúc phân tử, tổng hợp thơng qua q trình khử methyl methionine cung cấp thức ăn (chủ yếu đạm động vật) Sự tăng homocysteine máu xem nguyên nhân gây xơ vữa hẹp lòng động mạch, dẫn đến giảm lượng máu lưu thơng lịng động mạch Điều đồng thời làm gia tăng khuynh hướng tạo cục máu đông, dịng máu lưu thơng khó khăn Kết giảm lượng máu cung cấp cho tim, nguyên nhân gây nhồi máu tim giảm lượng máu cung cấp cho não - nguyên nhân gây tai biến mạch máu não Không gây ảnh hưởng đến hệ tim mạch, homocysteine tăng máu gây tăng nguy bệnh lí liên quan đến rối loạn thối hóa neuron thần kinh trung ương loãng xương Trong nghiên cứu mối liên quan homocysteine bệnh tự miễn gần đây, homocysteine khơng cịn đơn giản kết q trình điều hịa miễn dịch mà chất đóng vai trị chủ yếu trình diễn tiến bệnh, làm nặng thêm tình trạng bệnh [39] Các nhà nghiên cứu LPBĐ giới thực cơng trình nghiên cứu chứng minh nồng độ homocysteine tăng cao bệnh nhân LPBĐ hệ thống LPBĐ da có mối tương quan với độ nặng bệnh Những nghiên cứu phần khẳng định vai trò homocysteine trình sinh bệnh LPBĐ [9],[13],[35],[47] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 49 Zylberstein D E., Lissner L., Bjorkelund C., et al (2011), "Midlife homocysteine and late-life dementia in women A prospective population study", Neurobiol Aging, 32 (3), pp 380-6 50 Al-Saif F M., Al-Balbeesi A O., Al-Samary A I., et al (2012), "Discoid lupus erythematosus in a Saudi population: Clinical and histopathological study", Journal of the Saudi Society of Dermatology & Dermatologic Surgery, 16 (1), pp 9-12 51 Bonilla-Martinez Z L., Albrecht J., Troxel A B., et al (2008), "The Cutaneous Lupus Erythematosus Disease Area and Severity Index: A Responsive Instrument to Measure Activity and Damage in Patients With Cutaneous Lupus Erythematosus", Archives of dermatology, 144 (2), pp 173-180 52 Ceccarelli F., Perricone C., Pirone C., et al (2018), "Cognitive dysfunction improves in systemic lupus erythematosus: Results of a 10 years prospective study", PLoS ONE, 13 (5), pp e0196103 53 Chong B F., Tseng L.-c., Hosler G A., et al (2015), "A subset of CD163(+) macrophages displays mixed polarizations in discoid lupus skin", Arthritis Research & Therapy, 17, pp 324 54 Dong X., Zheng Z., Luo X., et al (2018), "Combined utilization of untimed single urine of MCP-1 and TWEAK as a potential indicator for proteinuria in lupus nephritis: A case–control study", Medicine, 97 (16), pp e0343 55 Duarte-García A., Romero-Díaz J., Juárez S., et al (2018), "Disease activity, autoantibodies, and inflammatory molecules in serum and cerebrospinal fluid of patients with Systemic Lupus Erythematosus and Cognitive Dysfunction", PLoS ONE, 13 (5), pp e0196487 56 Jost S A., Tseng L.-C., Matthews L A., et al (2014), "IgG, IgM, and IgA Antinuclear Antibodies in Discoid and Systemic Lupus Erythematosus Patients", The Scientific World Journal, 2014, pp 171028 57 Kokic V., Martinovic Kaliterna D., Radic M., et al (2018), "Association between vitamin D, oestradiol and interferon-gamma in female patients with inactive systemic lupus erythematosus: A cross-sectional study", The Journal of International Medical Research, 46 (3), pp 1162-1171 58 Li J., Pan Z., Liu H., et al (2018), "Retrospective analysis of the risk of hemorrhage associated with moderate and severe thrombocytopenia of 173 patients with systemic lupus erythematosus", Medicine, 97 (27), pp e11356 59 Morillas-de-Laguno P., Vargas-Hitos J A., Rosales-Castillo A., et al (2018), "Association of objectively measured physical activity and sedentary time with arterial stiffness in women with systemic lupus erythematosus with mild disease activity", PLoS ONE, 13 (4), pp e0196111 60 Pacheco Y., Barahona-Correa J., Monsalve D M., et al (2017), "Cytokine and autoantibody clusters interaction in systemic lupus erythematosus", Journal of Translational Medicine, 15, pp 239 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Sener U., Zorlu Y., Karaguzel O., et al (2006), "Effects of common anti-epileptic drug monotherapy on serum levels of homocysteine, Vitamin B12, folic acid and Vitamin B6", Seizure, 15 (2), pp 79-85 62 Yee C.-S., Farewell V., Isenberg D A., et al (2007), "British isles lupus assessment group 2004 index is valid for assessment of disease activity in systemic lupus erythematosus", Arthritis and Rheumatism, 56 (12), pp 4113-4119 63 Zhang J., Meng Y., Wu H., et al (2018), "Association between PPP2CA polymorphisms and clinical features in southwest Chinese systemic lupus erythematosus patients", Medicine, 97 (27), pp e11451 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: Mã số: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Đề tài: NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEINE HUYẾT TƯƠNG TRÊN BỆNH NHÂN LPBĐ Người thực hiện: LÊ MINH CHÂU Tôi tên là: Năm sinh: Đánh dấu X vào ô bên sau đọc xác nhận điều sau Tôi cung cấp thông tin đầy đủ nội dung nghiên cứu, lợi ích nghĩa vụ người tham gia nghiên cứu, nguy cơ, tai biến xảy q trình nghiên cứu Tơi hiểu việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện, khơng bị ép buộc tơi có quyền tự ý rút khỏi nghiên cứu thời điểm mà không cần đưa lý □ Tôi khơng phải trả chi phí cho việc tham gia nghiên cứu □ Tơi hiều thơng tin bí mật, riêng tư người tham gia nghiên cứu đảm bảo, số liệu kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích khoa học □ Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu □ TPHCM, ngày Người thực nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn tháng năm Người tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) □ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Ngày thu thập số liệu Mã số: Phần dành cho người vấn Họ tên: Số điện thoại: STT Nội dung thu Trả lời Mã hóa thập A Dịch tễ + Lâm sàng A1 Dịch tễ A1.1 Tuổi ………………… A1.2 Giới Nam Nữ Thấp (30) A1.3 Nơi A2 Lâm sàng A2.1 BMI A2.3 Tiền gia đình ……………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A2.4 Tuổi khởi phát ……………………… A2.5 Thời gian bệnh ……………………… A2.6 Triệu chứng Hồng ban cánh bướm □0 □1 0: Không lâm sàng Hồng ban dạng đĩa □0 □1 1: Có Nhạy cảm ánh sáng □0 □1 Loét niêm mạc □0 □1 Rụng tóc □0 □1 Tổn thương khớp □0 □1 Viêm mạc □0 □1 Triệu chứng thần kinh □0 □1 Sốt □0 □1 Vị trí tổn thương Đầu □0 □1 0: Khơng Mặt □0 □1 1: Có Cổ □0 □1 Thân □0 □1 Tay □0 □1 Chân □0 □1 Phân bố Khu trú sang thương Lan tỏa Bình thường Nhẹ (15-30 μmol/L) Trung bình (31-100 μmol/L) Nặng(>100 μmol/L) A2.7 A2.8 B Cận lâm sàng B1 Homocysteine Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B2 Xét nghiệm thường qui B2.1 Công thức máu B2.2 Tổng phân tích Bình thường Thiếu máu tán huyết Giảm bạch cầu Giảm lymphocyte Giảm tiểu cầu ……………………… nước tiểu B2.3 B2.4 B2.5 Anti-dsDNA ANA VS Âm tính Dương tính Âm tính Greyzone Dương tính Bình thường Tăng B3 Xét nghiệm đủ tiêu chuẩn chẩn đoán LPBĐ hệ thống B3.1 Công thức máu B3.2 B3.3 C3 C4 Bình thường Thiếu máu tán huyết Giảm bạch cầu Giảm lymphocyte Giảm tiểu cầu Bình thường Giảm Bình thường Giảm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B3.4 B3.5 B3.6 B3.7 Anti-dsDNA Âm tính Dương tính Bình thường Tăng Tổng phân tích Bình thường nước tiểu + Soi Hồng cầu nước tiểu cặn lắng Trụ niệu Creatinine ……………………… CPK nước tiểu B3.8 Đạm niệu ……………………… B4 Giải phẫu bệnh ……………………… C Đánh giá độ nặng C1 Điểm CLASI ……………………… hoạt động C2 C3 Phân độ CLASI Nhẹ (0 – 9) hoạt động Trung bình (10 – 20) Nặng (21 – 70) Điểm CLASI ……………………… phá hủy C4 Phân độ CLASI Nhẹ (0 – 9) phá hủy Trung bình (10 – 20) Nặng (21 – 70) C5 Điểm SLEDAI ……………………… C6 SLEDAI Không hoạt động (1 – 3) Hoạt động (4 – 12) Hoạt động mạnh (>12) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: BẢNG CLASI Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 4: BẢNG SLEDAI – 2K Dấu hiệu Cơn co giật (Seizure) Biểu Mới xuất hiện(1), loại trừ nguyên nhân thuốc chuyển hoá Điểm Các khả chức thường bị thay đổi như: ảo giác, ý nghĩ không mạch lạc, không Loạn thần (Psychosis) chặt chẽ rõ ràng, ý nghĩ kỳ dị không logic trạng thái căng thẳng Loại trừ thận thuốc Suy yếu định hướng nhớ nhiều chức Hội chứng não (Organic brain syndrome) trí óc khác với xuất nhanh diễn biến lâm sàng bất thường nói khơng mạch lạc, ngủ ngủ ngày lơ mơ tăng giảm hoạt động tâm thần vận động Loại trừ nguyên nhân chuyển hoá thuốc Những thay đổi võng mạc LPBĐ hệ Rối loạn thị giác thống: rỉ huyết thanh, xuất huyết võng mạc (Visual disturbance) xuất huyết viêm thần kinh màng mạch Rối loạn thần kinh sọ Rối loạn thần kinh vận động chức (Cranial nerve disoder) thần kinh sọ xuất hiện(1) Đau đầu lupus Đau đầu dai dẳng nặng migraine, (Lupus headache) không đáp ứng với thuốc giảm đau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 8 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Dấu hiệu Tai biến mạch máu não (Cerebrovascular Biểu Tai biến xuất hiện(1), loại trừ xơ cứng mạch accident: CVA) Viêm mạch (Vasculitis) Viêm khớp (Arthritis) Điểm Loét, hoại tửử, cục viêm ngón tay, nhồi máu rìa ngón tay, xuất huyết phát sinh thiết, mạch đồ Biểu >2 khớp Đau có dấu hiệu viêm Đau gốc chi kết hợp tăng nồng độ 10 Viêm (Myositis) creatinine phosphokinase (CPK) aldolase máu thay đổi điện đồ sinh thiết có hình ảnh viêm 11 Trụ niệu Những trụ niệu hồng cầu tích tụ (Urinary cats) Heme granular (Hem) 12 Tiểu máu (Hematuria) 13 Đạm niệu (Proteinuria) 14 Tiểu mủ (Pyuria) 15 16 17 Ban (New rash) Có >5 hồng cầu/vi trường, loại trừ nhiễm khuẩn, sỏi nguyên nhân khác >0,5g/24h xuất tăng thêm gần >0,5g/24h Có >5 bạch cầu/vi trường, loại trừ nhiễm khuẩn Ban xuất hiện(1) lần đầu tái phát dạng ban viêm Loét niêm mạc Xuất lần đầu tái phát loét (Mucosal ulcer) miệng, mũi, sinh dục Rụng tóc (Alopecia) Mới xuất hiện(1) tái phát, rụng tóc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn mảng hay lan tỏa 4 4 2 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Dấu hiệu Biểu Viêm màng phổi Đau ngực với tiếng cọ màng phổi, tràn (Pleurisy) dịch màng phổi, dính màng phổi Điểm Đau ngực với dấu 19 Viêm màng tim hiệu: Tiếng cọ màng tim, biểu tràn dịch (Pericarditis) màng tim siêu âm điện tâm đồ 20 Giảm bổ thể Giảm C3, C4, CH50 (Low complement) Anti-dsDNA số đánh giá hoạt động 21 Anti-dsDNA LPBĐ hệ thống > 25% dựa vào Farr assay dương tính khoảng giới hạn bình thường xét nghiệm 22 23 24 Sốt >380C, loại trừ nguyên nhân nhiễm khuẩn Giảm tiểu cầu

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN