1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nồng độ homocysteine huyết tương trên bệnh nhân mụn trứng cá được điều trị bằng isotretinoin uống

123 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEINE HUYẾT TƯƠNG TRÊN BỆNH NHÂN MỤN TRỨNG CÁ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG ISOTRETINOIN UỐNG MÃ SỐ: Chủ nhiệm đề tài: TS.BS LÊ THÁI VÂN THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, tháng 4/2017 i DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TS.BS LÊ THÁI VÂN THANH BS TRẦN THỊ THÚY PHƯỢNG ii MỤC LỤC Đề mục Trang TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC SƠ ĐỒ xii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH MỤN TRỨNG CÁ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh .4 1.1.4 Lâm sàng mụn trứng cá 1.1.5 Phân loại độ nặng mụn trứng cá 1.1.6 Cận lâm sàng 10 1.1.7 Điều trị 10 1.2 ISOTRETINOIN 14 1.2.1 Cấu trúc dược động lực học .14 1.2.2 Cơ chế tác động .15 1.2.3 Chỉ định liều dùng 15 1.2.4 Tác dụng phụ isotretinoin 16 1.3 SƠ LƯỢC VỀ HOMOCYSTEINE 18 1.3.1 Cấu trúc phân tử homocysteine 18 1.3.2 Q trình tổng hợp thối giáng 19 iii 1.3.3 Nồng độ homocysteine máu 20 1.3.4 Nguyên nhân gây tăng homocysteine máu .21 1.3.5 Hậu tăng homocysteine máu 22 1.3.6 Cách định lượng homocysteine huyết tương 24 1.4 NGHIÊN CỨU VỀ TĂNG NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEINE MÁU SAU ĐIỀU TRỊ ISOTRETINOIN 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .28 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Dân số mục tiêu .28 2.2.2 Dân số chọn mẫu .28 2.3 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu: 28 2.3.2 Thời điểm nghiên cứu: 28 2.3.3 Đặc điểm nơi tiến hành nghiên cứu 28 2.4 KỸ THUẬT CHỌN MẪU .29 2.4.1 Phương pháp chọn mẫu 29 2.4.2 Tiêu chuẩn nhận vào .29 2.4.3 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.5 THU THẬP SỐ LIỆU 30 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 30 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.6 CÁC BIẾN SỐ CẦN THU THẬP 32 2.7 NHẬP VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU 39 2.8 VẤN ĐỀ Y ĐỨC .39 2.9 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 40 2.10 LỢI ÍCH MONG ĐỢI 40 2.11 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 iv 3.1.1 Dịch tễ .42 3.1.2 Tiền điều trị mụn trứng cá 46 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng 48 3.1.4 Liều cách sử dụng isotretinoin 6-8 tuần đầu (từ T1 đến T2) 51 3.1.5 Mối tương quan liều điều trị isotretinoin uống độ nặng 52 3.1.6 Sự thay đổi liều isotretinoin uống thời gian nghiên cứu (từ T1 đến T3) 52 3.2 KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEINE THEO THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .53 3.2.1 Nồng độ homocysteine khoảng thời gian từ T1 đến T2 53 3.2.2 Nồng độ homocysteine từ T2 đến T3 (n=38) 55 3.2.3 Nồng độ homocysteine từ T1 đến T3 (n=38) 57 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEINE HUYẾT TƯƠNG VỚI CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ LIỀU ĐIỀU TRỊ ISOTRETINOIN UỐNG 58 3.3.1 Mối liên quan thay đổi homocysteine huyết tương với đặc điểm lâm sàng 58 3.3.2 Mối liên quan thay đổi nồng độ homocysteine huyết tương với liều điều trị isotretinoin uống 60 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 63 4.1.1 Dịch tễ .63 4.1.2 Tiền điều trị mụn trứng cá 66 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng 69 4.1.4 Liều cách dùng isotretinoin uống khoảng thời gian 6-8 tuần 72 4.1.5 Mối tương quan liều isotretinoin uống độ nặng 73 4.1.6 Sự thay đổi liều isotretinoin uống thời gian nghiên cứu (từ T1 đến T3) 74 4.2 KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEINE THEO THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .74 4.2.1 Nồng độ homocysteine khoảng thời gian từ T1 đến T2 74 v 4.2.2 Nồng độ homocysteine từ T2 đến T3 từ T1 đến T3 78 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEINE HUYẾT TƯƠNG VỚI CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ LIỀU THUỐC ĐIỀU TRỊ 79 4.3.1 Mối liên quan thay đổi nồng độ homocysteine huyết tương với đặc điểm lâm sàng .80 4.3.2 Mối liên quan thay đổi nồng độ homocysteine huyết tương với liều điều trị isotretinoin 80 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 97 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa AST Aspartate aminotransferase ALT Alanin aminotransferase P acnes Propionibacterium acnes GAGS Global acne grading system BPO Benzoyl peroxid RARS Receptor retinoic acid CBS Cystathionine-β-synthase SAM S – adenosyl methionine SAH S – adenosyl homocysteine MTHFR N5, N10 methylene – tetrahydrofolate reductase LDL Low density lipoprotein HDL High density lipoprotein TP Thành phố CS Cộng vii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH Mụn trứng cá tối cấp Acne fulminan Mụn trứng cá cụm Acne conglobate Chết theo chương trình Apoptosis Nhân mụn đóng Closed comedone Hệ thống phân độ mụn trứng cá toàn cầu Global Acne Grading System Vi nhân mụn Micro comedone Nhân mụn mở Open comedone Mụn trứng cá phụ nữ trưởng thành Postaldolescent acne in women viii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2-1: Các biến số cần thu thập 32 Bảng 3-1: Sự phân bố theo nhóm tuổi 43 Bảng 3-2: Phân bố trình độ học vấn mẫu nghiên cứu .44 Bảng 3-3: Phân bố nghề nghiệp 45 Bảng 3-4: Phân bố tuổi khởi bệnh mẫu nghiên cứu 46 Bảng 3-5: Phân bố thời gian bệnh mẫu nghiên cứu .47 Bảng 3-6: Phân bố dạng mụn trứng cá mẫu nghiên cứu 47 Bảng 3-7: Tiền điều trị mụn trứng cá mẫu nghiên cứu .47 Bảng 3-8: Tỉ lệ loại sang thương mụn trứng cá 49 Bảng 3-9: Phân bố vị trí sang thương mụn trứng cá 49 Bảng 3-10: Phân bố mức độ nặng mụn trứng cá 50 Bảng 3-11: Liều isotretinoin uống ngày mẫu nghiên cứu từ T1 đến T2 51 Bảng 3-12: Cách dùng isotretinoin uống mẫu nghiên cứu từ T1 đến T2 52 Bảng 3-13: Phân bố nhóm bệnh nhân theo liều uống isotretinoin ngày 52 Bảng 3-14: Mối tương quan liều điều trị isotretinoin uống độ nặng 52 Bảng 3-15: Phân bố thay đổi liều 52 Bảng 3-16: So sánh H1 H2 (n=63) .55 Bảng 3-17: So sánh nồng độ homocysteine huyết tương khoảng thời gian từ 68 tuần đến 10-12 tuần (H2’ H3) (n=38) .56 Bảng 3-18: So sánh nồng độ homocysteine huyết tương trước sau điều trị 10-12 tuần (H1’ H3) (n=38) 57 Bảng 3-19: Mối liên quan tăng homocysteine huyết tương đặc điểm lâm sàng (n=63) .58 Bảng 3-20: So sánh mức tăng homocysteine huyết tương nhóm đặc điểm lâm sàng (n=63) .59 Bảng 3-21: Sự tương quan liều điều trị isotretinoin uống mức tăng homocysteine huyết tương nhóm tăng homocysteine sau – tuần 61 Bảng 3-22: Mối liên quan tăng homocysteine huyết tương liều isotretinoin 0,33 mg/kg/ngày (n=63) 61 Bảng 3-23: Mối liên quan tăng homocysteine huyết tương liều isotretinoin 0,40 mg/kg/ngày (n=63) 61 Bảng 3-24: Mối liên quan tăng homocysteine huyết tương liều isotretinoin 0,44 mg/kg/ngày (n=63) 62 ix Bảng 3-25: Mối liên quan tăng homocysteine huyết tương liều isotretinoin 0,44 mg/kg/ngày 62 Bảng 4-1: Liều isotretinoin uống nồng độ homocysteine huyết tương nghiên cứu 77 94 74 Rao P K., Bhat R M., Nandakishore B., Dandakeri S., Martis J., Kamath G H (2014), Safety and efficacy of low-dose isotretinoin in the treatment of moderate to severe acne vulgaris Indian J Dermatol, 59 (3), 316 75 Rasi A., Behrangi E., Rohaninasab M., Nahad Z M (2014), Efficacy of fixed daily 20 mg of isotretinoin in moderate to severe scar prone acne Adv Biomed Res, 3, 103 76 Roodsari M R., Akbari M R., Sarrafi-rad N., Saeedi M., Gheisari M., Kavand S (2010), The effect of isotretinoin treatment on plasma homocysteine levels in acne vulgaris Clin Exp Dermatol, 35 (6), 624-6 77 Schalinske K L., Smazal A L (2012), Homocysteine imbalance: a pathological metabolic marker Adv Nutr, (6), 755-62 78 Schnyder G., Flammer Y., Roffi M., Pin R., Hess O M (2002), Plasma homocysteine levels and late outcome after coronary angioplasty J Am Coll Cardiol, 40 (10), 1769-76 79 Schulpis K H., Karikas G A., Georgala S., Michas T., Tsakiris S (2001), Elevated plasma homocysteine levels in patients on isotretinoin therapy for cystic acne Int J Dermatol, 40 (1), 33-6 80 Schwartz S M., Siscovick D S., Malinow M R., Rosendaal F R., Beverly R K., Hess D L., Psaty B M., Longstreth W T., Jr., Koepsell T D., Raghunathan T E., Reitsma P H (1997), Myocardial infarction in young women in relation to plasma total homocysteine, folate, and a common variant in the methylenetetrahydrofolate reductase gene Circulation, 96 (2), 412-7 81 Smith R N., Mann N J., Braue A., Makelainen H., Varigos G A (2007), The effect of a high-protein, low glycemic-load diet versus a conventional, high glycemic-load diet on biochemical parameters associated with acne vulgaris: a randomized, investigator-masked, controlled trial J Am Acad Dermatol, 57 (2), 247-56 82 Soinio M., Marniemi J., Laakso M., Lehto S., Ronnemaa T (2004), Elevated plasma homocysteine level is an independent predictor of coronary heart 95 disease events in patients with type diabetes mellitus Ann Intern Med, 140 (2), 94-100 83 Tan J K., Bhate K (2015), A global perspective on the epidemiology of acne Br J Dermatol, 172 Suppl 1, 3-12 84 Tan J., Knezevic S., Boyal S., Waterman B., Janik T (2016), Evaluation of Evidence for Acne Remission With Oral Isotretinoin Cumulative Dosing of 120150 mg/kg J Cutan Med Surg, 20 (1), 13-20 85 Thiboutot D., Knaggs H., Gilliland K., Lin G (1998), Activity of 5-alpha- reductase and 17-beta-hydroxysteroid dehydrogenase in the infrainfundibulum of subjects with and without acne vulgaris Dermatology, 196 (1), 38-42 86 Trivedi N R., Cong Z., Nelson A M., Albert A J., Rosamilia L L., Sivarajah S., Gilliland K L., Liu W., Mauger D T., Gabbay R A., Thiboutot D M (2006), Peroxisome proliferator-activated receptors increase human sebum production J Invest Dermatol, 126 (9), 2002-9 87 Ueland P M (1995), Homocysteine species as components of plasma redox thiol status Clin Chem, 41 (3), 340-2 88 Ueland P M., Refsum H (1989), Plasma homocysteine, a risk factor for vascular disease: plasma levels in health, disease, and drug therapy J Lab Clin Med, 114 (5), 473-501 89 Ueland P M., Refsum H., Stabler S P., Malinow M R., Andersson A., Allen R H (1993), Total homocysteine in plasma or serum: methods and clinical applications Clin Chem, 39 (9), 1764-79 90 van Meurs J B., Dhonukshe-Rutten R A., Pluijm S M., van der Klift M., de Jonge R., Lindemans J., de Groot L C., Hofman A., Witteman J C., van Leeuwen J P., Breteler M M., Lips P., Pols H A., Uitterlinden A G (2004), Homocysteine levels and the risk of osteoporotic fracture N Engl J Med, 350 (20), 2033-41 91 Vasan R S., Beiser A., D'Agostino R B., Levy D., Selhub J., Jacques P F., Rosenberg I H., Wilson P W (2003), Plasma homocysteine and risk for 96 congestive heart failure in adults without prior myocardial infarction Jama, 289 (10), 1251-7 92 Webster G F., Berson D., Stein L F., Fivenson D P., Tanghetti E A., Ling M (2001), Efficacy and tolerability of once-daily tazarotene 0.1% gel versus oncedaily tretinoin 0.025% gel in the treatment of facial acne vulgaris: a randomized trial Cutis, 67 (6 Suppl), 4-9 93 Welch G N., Loscalzo J (1998), Homocysteine and atherothrombosis N Engl J Med, 338 (15), 1042-50 94 Witkowski J A., Parish L C (2004), The assessment of acne: an evaluation of grading and lesion counting in the measurement of acne Clin Dermatol, 22 (5), 394-7 95 Yap F B (2016), Safety and efficacy of fixed-dose 10 mg daily isotretinoin treatment for acne vulgaris in Malaysia J Cosmet Dermatol 96 Zaenglein Andrea L, Pathy Arun L, Schlosser Bethanee J, Alikhan Ali, Baldwin Hilary E, Berson Diane S, Bowe Whitney P, Graber Emmy M, Harper Julie C, Kang Sewon (2016), Guidelines of care for the management of acne vulgaris Journal of the American Academy of Dermatology, 74 (5), 945-973 e33 97 Zylberstein D E., Lissner L., Bjorkelund C., Mehlig K., Thelle D S., Gustafson D., Ostling S., Waern M., Guo X., Skoog I (2011), Midlife homocysteine and late-life dementia in women A prospective population study Neurobiol Aging, 32 (3), 380-6 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số: PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên: ( viết tắt tên BN) Nam Giới: Nữ Năm sinh: Trình độ học vấn: Cân nặng: PHẦN 2: TIỀN SỬ BỆNH MỤN TRỨNG CÁ Tuổi khởi bệnh Thời gian bệnh Tiền sử điều trị chuyên khoa Kháng sinh uống Kháng sinh bôi BPO bôi Retinoid bôi Isotretinoin uống Phương pháp khác Không rõ điều trị Chưa điều trị PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ngày khám bệnh lần đầu: 10 Loại da Nhờn Khô Thường Hỗn hợp 11 Sang thương da Mụn đầu trắng Mụn đầu đen Sẩn Mụn mủ Nốt Nang 12 Phân bố sang thương Mặt Ngực Lưng Sẹo lõm Sẹo lồi 13 Di chứng Không 14 Phân độ nặng Cánh tay Khác 98 Vùng Không Nhân Sẩn Mụn mủ Nốt ST (0đ) mụn (1đ) (2đ) (3đ) (4đ) Trán (2) Má phải (2) Má trái (2) Mũi (1) Cằm (1) Ngực/lưng (3) Điểm độ nặng PHẦN 4: CÁCH SỬ DỤNG THUỐC ISOTRETINOIN 15 Liều thuốc cách sử dụng: Liều dùng Ngày bắt đầu (mg/ngày) Lí đổi liều Ngày kết thúc 16 Loại biệt dược: PHẦN 5: NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEINE HUYẾT TƯƠNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 17 Nồng độ Homocysteine huyết tương trước điều trị (mol/l): PHẦN 6: LẦN 18 Ngày khám: 19 Loại da Nhờn Khô Thường Hỗn hợp 20 Sang thương da Mụn đầu trắng Mụn đầu đen Sẩn Mụn mủ Nốt Nang 99 21 Phân bố sang thương Mặt Ngực Lưng Sẹo lõm Sẹo lồi Cánh tay Khác 22 Di chứng Không 23 Độ nặng Vùng Không Nhân Sẩn Mụn mủ Nốt ST (0đ) mụn (1đ) (2đ) (3đ) (4đ) Trán (2) Má phải (2) Má trái (2) Mũi (1) Cằm (1) Ngực/lưng (3) Điểm độ nặng 24 Nồng độ homocysteine huyết tương sau – tuần điều trị (mol/l): 25 Nồng độ homocysteine huyết tương sau 10 – 12 tuần điều trị (mol/l): 100 PHỤ LỤC Hệ thống phân loại mụn trứng cá toàn cầu (GAGS) Chỉ số điểm vùng Vị trí x I II III IV V VI Trán Má phải Má trái Mũi Cằm Ngực phần lưng Tổng điểm GAGs Điểm = Điểm số số vùng (0-4) 2 1 Tính điểm sang thương mụn Sang thương nặng Điểm vùng Không ≥ Nhân mụn Phân chia vùng mặt theo GAGS Phân độ:  Nhẹ (1-18 điểm)  Trung bình (19-30 điểm)  Nặng (31-38 điểm)  Rất nặng (≥39 điểm) ≥ Sẩn ≥ Mụn mủ ≥ Nốt 101 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Mã số Họ tên Năm sinh Giới N16-0381329 Lê Quốc H 1991 Nam N16-0375837 Vương Ngọc A 1998 Nữ N17-0025124 Nguyễn Hoàng M 1995 Nam N15-0030491 Lê Hữu T 1995 Nam N17-0057358 Cao Tài Q 1995 Nam N16-0341093 Đỗ Thái H 1996 Nam N16-0355692 Phạm Thị Trúc L 1990 Nữ N16-0397820 Huỳnh Hoàn M 1996 Nữ N16-0076837 Nguyễn Ngọc P 1996 Nam 10 N17-0009718 Phan Minh Đ 1992 Nam 11 N16-0407060 Trần Thùy M 1998 Nữ 12 N16-0341874 Đoàn Thị Anh Đ 1996 Nữ 13 N16-0363418 Vòng Bảo N 1995 Nữ 14 N14-0257265 Phạm Nguyễn Thu H 1995 Nữ 15 N16-0200021 Đinh Thị Tuyết P 1997 Nữ 16 N17-0001997 Nguyễn Phát T 1993 Nam 17 N17-0023252 Kha Anh T 1996 Nữ 18 A10-0178448 Phạm Thị Ngọc A 1992 Nữ 19 A08-0156067 Nguyễn Lâm Nhật H 1998 Nữ 20 B16-0389105 Nguyễn Văn D 1987 Nam 21 N16-0391504 Lại Hoàng D 1994 Nữ 22 A06-0105423 Nguyễn Thị Hoàng Q 1988 Nữ 23 N16-0094250 Nguyễn Lâm Hương T 1979 Nữ 24 N17-0048838 Nguyễn Ngọc Q 1987 Nữ 25 N16-0393231 Phan Thị Ngọc T 1997 Nữ 26 N17-0040307 Thông T 1996 Nam 102 27 A07-0116848 Nguyễn Tấn T 1995 Nam 28 N13-0080705 Nguyễn Thị Kim C 1995 Nữ 29 N16-0332225 Trần Khánh N 1993 Nữ 30 B15-0012715 Lê Thị H 1983 Nữ 31 N16-0217215 Phạm Thị Cẩm N 1991 Nữ 32 A12-0294971 Đinh Thị T 1975 Nữ 33 N14-0039781 Trần Thị Minh T 1994 Nữ 34 N17-0056290 Phạm Thị Tố Q 1994 Nữ 35 N16-0349730 Phạm Thị D 1985 Nữ 36 N16-0405743 Lê Thị H 1995 Nữ 37 N16-0266334 Bùi Thị Phượng H 1995 Nữ 38 N14-0256003 Võ Thị Thục Q 1996 Nữ 39 N16-0347302 Nguyễn Hữu V 1994 Nam 40 A13-0021584 Huỳnh Tuyết N 1998 Nữ 41 N17-0041762 Huỳnh Hoàng K 1996 Nam 42 N15-0322774 Nguyễn Ngọc Tú T 1995 Nữ 43 N16-0334578 Phan Ngọc Anh T 1992 Nữ 44 N17-0030132 Huỳnh Thị Bạch T 1982 Nữ 45 N16-0367355 Trần Vũ Viết T 1998 Nam 46 N16-0395942 Lê Thị Kim N 1996 Nữ 47 N16-0311257 Văn Thị Cẩm G 1994 Nữ 48 N16-0384204 Hoàng Thị H 1994 Nữ 49 N17-0031207 Nguyễn Phạm Minh K 1993 Nữ 50 N16-0354958 Nguyễn Thanh T 1995 Nam 51 N16-0386560 Nguyễn Thị Ngọc T 1993 Nữ 52 N14-0026172 Trịnh Lê Lan T 1995 Nữ 53 A08-0192364 Võ Thị Uyên X 1988 Nữ 54 N16-0293428 Vũ Thị H 1994 Nữ 103 55 N16-0100789 Huỳnh Hồng T 1994 Nữ 56 N16-0287820 Nguyễn Thị Mỹ L 1998 Nữ 57 N16-0378896 Dương Danh H 1993 Nam 58 A11-0155969 Hồ Thị Thanh Y 1992 Nữ 59 A09-0126019 Nguyễn Diệu T 1988 Nữ 60 N16-0301766 Trần Thị Bạch D 1988 Nữ 61 N16-0405855 Lê Bùi Ngọc H 1997 Nữ 62 N16-0335783 Nguyễn Thúy D 1980 Nữ 63 A09-0223070 Trương Thị Thanh H 1995 Nữ TP Hồ Chí Minh, ngày Xác nhận Khoa Tạo hình Thẩm mỹ tháng năm 2017 Xác nhận Phịng kế hoạch tổng hợp 104 PHỤ LỤC 4: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Nồng độ homocysteine huyết tương bệnh nhân mụn trứng cá điều trị isotretinoin uống Nhà tài trợ: không Nghiên cứu viên chính: BS Trần Thị Thúy Phượng Đơn vị chủ trì: Bộ môn Da Liễu, trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu  Mục đích: Mụn trứng cá bệnh da phổ biến, tỉ lệ mắc bệnh lên đến 85-100% lứa tuổi thiếu niên Tuy bệnh thường diễn tiến tự lành ảnh hưởng xấu mặt thẩm mỹ, tâm lý, giao tiếp xã hội, làm giảm chất lượng sống người bệnh điều đáng quan tâm Isotretinoin sử dụng điều trị mụn trứng cá nặng trung bình – nặng khơng đáp ứng với điều trị thông thường Tỉ lệ đáp ứng với isotretinoin cao, với giảm kích thước tuyến bã giảm tiết bã nhờn vượt trội so với phương pháp điều trị giảm tiết bã nhờn khác Tuy nhiên Isotretinoin gây nhiều tác dụng phụ lên da niêm, xương, mắt, hệ thần kinh trung ương vài tác dụng chuyển hóa rối loạn lipid máu Isotretinoin gây tổn thương gan, làm ảnh hưởng đến men cystathionin-β-synthetase, qua gây tăng nồng độ homocysteine máu Như biết homocysteine có vai trị thun tắc mạch máu có liên quan đến suy giảm chức nhận thức sa sút trí tuệ Do đó, nghiên cứu đề nhằm xác định nồng độ homocysteine huyết tương bệnh nhân mụn trứng cá điều trị isotretinoin uống Kết nghiên cứu giúp đưa khuyến cáo cho bác sĩ lâm sàng việc đánh giá homocysteine máu sử dụng thuốc kèm theo làm giảm homocysteine máu trình điều trị mụn trứng cá Isotretinoin Và sử dụng isotretinoin 105 cần giới hạn thời gian tác dụng phụ nghiêm trọng tăng men gan, tăng mỡ máu, tăng homocysteine máu  Thời gian tiến hành nghiên cứu: 09/2016 đến 04/2017  Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên chẩn đoán mụn trứng cá dựa lâm sàng, định khơng có chống định điều trị isotretinoin uống, có kết homocysteine huyết tương trước điều trị bình thường đồng ý tham gia nghiên cứu Chẩn đoán dựa vào lâm sàng: sang thương mụn trứng cá nhân trứng cá đóng mở, sẩn, mụn mủ, nang, cục, da nhờn…trong đó, diện nhân trứng cá lỗ chân lông yếu tố quan trọng định chẩn đoán Sang thương tập trung vùng tiết bã (mặt, ngực, lưng…), nhiều lan xuống mặt ngồi cánh tay, đùi mơng Chỉ định điều trị isotretinoin uống bao gồm: Mụn trứng cá nặng; Mụn trứng cá trung bình khơng đáp ứng với liệu pháp điều trị thông thường dùng kháng sinh uống; Mụn trứng cá để lại sẹo nhiều hay mụn trứng cá có ảnh hưởng đến vấn đề tâm lý (trầm cảm hay chứng ám ảnh sợ bị dị dạng ) Chống định điều trị isotretinoin uống bao gồm: Bệnh nhân có thai cho bú; khơng sử dụng biện pháp tránh thai an tồn; có rối loạn sinh hóa (rối loạn cơng thức máu, lipid máu, men gan), có rối loạn tâm thần kinh, điều trị với thuốc tương tác với isotretinoin tetracycline, methotrexate, thuốc ức chế CYP (azoles, macrolides ) Homocysteine huyết tương: coi tăng nồng độ 15 μmol/L  Số người tham gia nghiên cứu: tối thiểu 30 bệnh nhân  Quy trình nghiên cứu: Khi thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu thông tin nghiên cứu ký đồng thuận tham gia nghiên cứu Sau đối tượng vấn trực tiếp Nội dung vấn bao gồm: thông tin chung bệnh nhân, bệnh sử Sau đó, khám lâm sàng ghi nhận: loại sang thương, vị trí sang thương, di chứng mụn trứng cá, phân loại độ nặng mụn trứng cá Cuối cùng, bệnh nhân lấy máu làm xét nghiệm đo nồng độ 106 homocysteine huyết tương khoa xét nghiệm bệnh viện đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh sở Vào lần tái khám sau 6-8 tuần, bệnh nhân thực bước tương tự lần Các nguy bất lợi đối tường tham gia nghiên cứu: Nghiên cứu không can thiệp vào tiến trình bệnh, khơng can thiệp vào điều trị người bệnh Lợi ích đối tường tham gia nghiên cứu: Được thăm khám, tư vấn giải thích rõ ràng bệnh mụn trứng cá, thơng báo kết xét nghiệm homocysteine huyết tương Người liên hệ: Trần Thị Thúy Phượng SĐT: 0938354789 Địa chỉ: 49/29 Phó Cơ Điều, phường 12, quận 5, TP Hồ Chí Minh Sự tự nguyện tham gia Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia Người tham gia có quyền ngừng tham gia nghiên cứu Tính bảo mật: tất thông tin cá nhân bệnh tật giữ bí mật thơng qua việc mã hóa máy tính để đảm bảo quyền lợi riêng tư người tham gia nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Ngày tháng năm _ Chữ ký nghiên cứu viên: Chữ ký _ 107 Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Trần Thị Thúy Phượng Ngày tháng năm _ Chữ ký _ 108 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG MẪU NGHIÊN CỨU ... định thực đề tài ? ?Nồng độ homocysteine huyết tương bệnh nhân mụn trứng cá điều trị isotretinoin uống? ??, nhằm đánh giá thay đổi nồng độ homocysteine trình sử dụng isotretinoin uống đồng thời xem... dõi nồng độ homocysteine máu bệnh nhân định isotretinoin uống hay không 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Xác định thay đổi nồng độ homocysteine huyết tương bệnh nhân mụn trứng cá điều trị. .. thay đổi nồng độ homocysteine huyết tương bệnh nhân mụn trứng cá điều trị isotretinoin uống bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017 Nội dung chính: Nồng độ homocysteine

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w