Đảng bộ Công an Trung ương lãnh đạo xây dựng đội ngũ giảng viên các học viện, trường đại học Công an nhân dân từ năm 2001 đến năm 2010.

185 43 0
Đảng bộ Công an Trung ương lãnh đạo xây dựng đội ngũ giảng viên các học viện, trường đại học Công an nhân dân từ năm 2001 đến năm 2010.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảng bộ Công an Trung ương lãnh đạo xây dựng đội ngũ giảng viên các học viện, trường đại học Công an nhân dân từ năm 2001 đến năm 2010.Đảng bộ Công an Trung ương lãnh đạo xây dựng đội ngũ giảng viên các học viện, trường đại học Công an nhân dân từ năm 2001 đến năm 2010.Đảng bộ Công an Trung ương lãnh đạo xây dựng đội ngũ giảng viên các học viện, trường đại học Công an nhân dân từ năm 2001 đến năm 2010.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THU TRANG ĐảNG Bộ CÔNG AN TRUNG ƯƠNG LÃNH ĐạO X ÂY DựNG ĐộI NGũ GIảNG VIÊN CáC HọC VIệN, TRƯờNG ĐạI HọC CÔNG AN NHÂN DÂN Từ NĂM 2001 ĐếN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH - NGUYN TH THU TRANG ĐảNG Bộ CÔNG AN TRUNG ƯƠNG LÃNH ĐạO X ÂY DựNG ĐộI NGũ GIảNG VIÊN CáC HọC VIệN, TRƯờNG ĐạI HọC CÔNG AN NHÂN DÂN Từ NĂM 2001 ĐếN NĂM 2010 LUN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 62 22 03 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BÌNH BAN PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình khoa học liên quan đến luận án 1.2 Kết nghiên cứu cơng trình cơng bố nội dung luận án tập trung nghiên cứu 19 Chương 2: XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC HỌC VIỆN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN TRONG ĐẢNG BỘ CÔNG AN TRUNG ƯƠNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 22 2.1 Những yếu tố tác động đến công tác xây dựng đội ngũ giảng viên Đảng Công an Trung ương .22 2.2 Chủ trương đạo Đảng Công an Trung ương xây dựng đội ngũ giảng viên từ năm 2001 đến năm 2005 45 Chương 3: ĐẢNG BỘ CÔNG AN TRUNG ƯƠNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 75 3.1 Công tác xây dựng đội ngũ giảng viên trước yêu cầu, nhiệm vụ 75 3.2 Chủ trương đạo Đảng Công an Trung ương xây dựng đội ngũ giảng viên từ năm 2006 đến năm 2010 80 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 116 4.1 Nhận xét .116 4.2 Một số kinh nghiệm .130 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 151 PHỤ LỤC 164 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CATW Công an Trung ương CAND Công an nhân dân ANND An ninh nhân dân CSND Cảnh sát nhân dân PCCC Phòng cháy, chữa cháy ĐNGV Đội ngũ giảng viên NCKH Nghiên cứu khoa học XDLL Xây dựng lực lượng XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác giáo dục đào tạo bồi dưỡng cán xây dựng trường Công an nhân dân (CAND) hình thành từ sớm (năm 1946) Hệ thống trường CAND quan tâm xây dựng, phát triển mạnh từ năm 2000 đến tương đối hoàn thiện gồm: học viện, trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp Đi liền với q trình cơng tác xây dựng đội ngũ giảng viên (ĐNGV) cán quản lý giáo dục Đội ngũ giảng viên đội ngũ trí thức ngành Công an hoạt động trường Cơng an nhân dân có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng công tác giáo dục, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán cơng an, góp phần vào công tác xây dựng lực lượng CAND sạch, vững mạnh, đủ sức đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an toàn xã hội Trong trình xây dựng phát triển, ĐNGV nhận quan tâm, đạo sát Đảng ủy Công an Trung ương (CATW), lãnh đạo Bộ Công an, mà trực tiếp Tổng cục Xây dựng lực lượng (XDLL) CAND (nay Tổng cục Chính trị CAND), Đảng ủy, lãnh đạo học viện, trường đại học CAND tất mặt từ công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng thực chế độ, sách cho ĐNGV… Nhờ vậy, ĐNGV đáp ứng yêu cầu đào tạo lực lượng CAND, bước bắt nhịp với ĐNGV học viện, trường đại học hệ thống giáo dục quốc dân, khu vực giới Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ đòi hỏi phát triển thời gian qua, công tác xây dựng ĐNGV học viện, trường đại học CAND bộc lộ số hạn chế, cấu thiếu đồng bộ, hợp lý số lượng chất lượng; đạo xây dựng ĐNGV cịn thể thiếu qn, đồng bộ, có hệ thống Trước phát triển mạnh mẽ công nghệ giáo dục, mở rộng phát triển quy mơ, loại hình, chun ngành đào tạo học viện, trường đại học CAND, đòi hỏi ĐNGV phải không ngừng lớn mạnh, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu đào tạo ngày cao lực lượng CAND tình hình Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng (2016) khẳng định: “Trong bối cảnh quốc tế khu vực có nhiều phức tạp, kiên quyết, kiên trì đấu tranh giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; bảo đảm quốc phịng, an ninh trật tự, an tồn xã hội” [75; tr 145-146] xác định rõ mục tiêu xây dựng lực lượng CAND cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, “vững mạnh trị, nâng cao chất lượng tổng hợp sức mạnh chiến đấu, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân” [75; tr.149], việc xây dựng đội ngũ cán bộ, chiến sĩ toàn lực lượng CAND đặt yêu cầu cao công tác giáo dục - đào tạo CAND nói chung xây dựng ĐNGV học viện, trường đại học CAND nói riêng Xuất phát từ yêu cầu đó, việc đánh giá thực trạng, làm rõ thành tựu hạn chế lãnh đạo, đạo, tổ chức thực tổng kết kinh nghiệm trình xây dựng ĐNGV học viện, trường đại học CAND có ý nghĩa quan trọng cần thiết Những kinh nghiệm rút luận quan trọng góp phần để Đảng ủy CATW, lãnh đạo Bộ Cơng an, Tổng cục Chính trị CAND Đảng học viện, trường đại học CAND vận dụng, đề chương trình mang tính chiến lược, tồn diện xây dựng kế hoạch, biện pháp cụ thể nhằm phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu thực tiễn Với ý nghĩa lý luận thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Đảng Công an Trung ương lãnh đạo xây dựng đội ngũ giảng viên học viện, trường đại học Công an nhân dân từ năm 2001 đến năm 2010” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam • Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.2 Mục đích Nghiên cứu trình lãnh đạo, đạo xây dựng đội ngũ giảng viên học viện, trường đại học CAND Đảng CATW để rút nhận xét số kinh nghiệm chủ yếu, góp phần nâng cao hiệu công tác giai đoạn 2.3 Nhiệm vụ - Khảo sát thực trạng, làm rõ yếu tố tác động đến công tác xây dựng ĐNGV học viện, trường đại học CAND Đảng CATW thực trạng đội ngũ giảng viên trước năm 2001 - Trình bày cách có hệ thống quan điểm, chủ trương Trung ương Đảng, Đảng ủy CATW, lãnh đạo Bộ Công an lãnh đạo xây dựng ĐNGV học viện, trường đại học CAND từ năm 2001 đến năm 2010 - Phân tích, làm rõ chủ trương trình đạo thực Đảng CATW (bao gồm Đảng ủy CATW, lãnh đạo Bộ Công an, Tổng cục XDLL CAND, Đảng học viện, trường đại học) công tác xây dựng ĐNGV học viện, trường đại học CAND từ năm 2001 đến năm 2010 - Đánh giá thành tựu hạn chế, nguyên nhân hạn chế công tác lãnh đạo Đảng CATW xây dựng ĐNGV học viện, trường đại học CAND từ năm 2001 đến năm 2010 - Đúc rút số kinh nghiệm Đảng CATW lãnh đạo, đạo xây dựng ĐNGV học viện, trường đại học CAND từ năm 2001 đến năm 2010 • Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.4 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chủ trương q trình đạo cơng tác xây dựng ĐNGV học viện, trường đại học CAND Đảng Công an Trung ương từ năm 2001 đến năm 2010 2.5 Phạm vi nghiên cứu luận án - Về nội dung: đề tài tập trung làm rõ chủ trương trình đạo Đảng CATW xây dựng ĐNGV học viện, trường đại học mặt: công tác tuyển chọn, công tác đào tạo, bồi dưỡng thực chế độ, sách ĐNGV - Phạm vi thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2010 - Phạm vi không gian: Đội ngũ giảng viên hữu học viện, trường đại học CAND toàn quốc; tập trung nghiên cứu, khảo sát 02 học viện , 03 trường đại học CAND gồm: Học viện An ninh nhân dân (ANND), Học viện Cảnh sát nhân dân (CSND), Trường Đại học Phịng cháy, chữa cháy (PCCC) khu vực phía Bắc, Trường Đại học An ninh nhân dân (ANND), Trường đại học Cảnh sát nhân dân (CSND) khu vực phía Nam • Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 2.6 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm Đảng giáo dục - đào tạo, xây dựng lực lượng CAND nói chung xây dựng ĐNGV nói riêng 2.7 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chủ yếu là: phương pháp lịch sử phương pháp logic; kết hợp nhuần nhuyễn hai phương pháp suốt q trình nghiên cứu luận án - Ngồi ra, luận án cịn sử dụng, vận dụng phương pháp khác như: Phương pháp phân tích tổng hợp: làm rõ chuyển biến công tác xây dựng ĐNGV 10 năm, qua phân tích giai đoạn, từ năm 2001 đến năm 2005 từ năm 2006 đến năm 2010; đặc biệt đánh giá thành tựu, hạn chế kinh nghiệm rút Phương pháp thống kê: nghiên cứu sinh sử dụng số liệu khảo sát, xử lý chọn lọc xây dựng bảng biểu thống kê số lượng, chất lượng, kết hoạt động giảng dạy nghiên cứu ĐNGV từ năm 2001 đến năm 2010 Phương pháp khảo sát: tiến hành khảo sát trình lãnh đạo, đạo tổ chức thực xây dựng ĐNGV học viện, trường đại học CAND Phương pháp so sánh: so sánh nội dung, kết xây dựng ĐNGV hai thời kỳ: từ năm 2001 đến năm 2005 từ năm 2006 đến 2010; so sánh số nội dung xây dựng ĐNGV với học viện, trường đại học hệ thống giáo dục quốc dân Phương pháp chuyên gia: tọa đàm, lấy ý kiến tham vấn chuyên gia, nhà nghiên cứu khoa học, quản lý công tác giáo dục đào tạo CAND… 2.8 Nguồn tài liệu Luận án chủ yếu sử dụng nguồn tư liệu, bao gồm: - Một số tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục - - đào tạo nói chung xây dựng ĐNGV nói riêng - Văn kiện Đảng ủy CATW, Nghị Hội nghị cơng an tồn quốc, Nghị Đảng Tổng cục XDLL CAND, Đảng học viện, trường đại học CAND công tác giáo dục - đào tạo lực lượng CAND nói chung xây dựng ĐNGV nói riêng - Các chương trình, đề án, kế hoạch Bộ Cơng an liên quan đến nội dung đề tài; báo cáo tổng kết công tác năm học Cục Đào tạo – Bộ Công an từ năm 1997 đến năm 2010 - Các văn kiện Đại hội đại biểu Đảng học viện, trường đại học CAND; nghị chuyên đề báo cáo tổng kết năm học nhà trường từ năm 2001 đến năm 2010 - Các cơng trình nghiên cứu chun sâu học giả nước liên quan đến đề tài • Đóng góp luận án - Trên sở nghiên cứu trình Đảng CATW lãnh đạo xây dựng ĐNGV học viện, trường đại học CAND 10 năm (từ năm 2001 đến năm 2010), luận án góp phần làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn nhiệm vụ quan PHỤ LỤC SỐ Bảng quy định nhiệm vụ giảng viên theo Quyết định số 1177/2001/QĐ-BCA (X14) Quyết định 1345/2005/QĐ-BCA Chế độ làm việc giáo viên trường Công an nhân dân Định mức Chức danh chuẩn QĐ QĐ 1177 1345 NCKH, hoạt động thực tế Học tập bồi dưỡng Sinh hoạt chuyên môn 1177 1345 1177 1345 1177 1345 Giáo sư 290-310 290-310 450 550 150 80 90 50 Phó Giáo sư 270-290 270-290 450 550 150 80 90 50 260-280 260-280 400 480 200 120 90 80 Giảng viên 240-260 240-260 350 480 250 120 90 80 Trợ giảng 100-200 100-150 200 200 400 400 90 80 Giảng viên Nguồn: [15;27] PHỤ LỤC SỐ Bảng quy định Chế độ giảm định mức chuẩn giảng viên theo Quyết định số 1177/2001/QĐ-BCA (X14) Quyết định 1345/2005/QĐBCA Chế độ làm việc giáo viên trường Công an nhân dân Các chức vụ giảm Mức giảm QĐ 1177 QĐ1345 Giảng viên trực tiếp tham gia quản lý chuyên môn 30% 30% chức vụ trưởng khoa, trưởng môn Phó trưởng khoa, mơn 20% 25% Giảng viên kiêm nhiệm công tác giáo vụ 10% 15% Tổ trưởng tổ môn 10% 15% Giảng viên kiêm nhiệm quản lý phòng máy chuyên 10 -15% dùng phục vụ học tập, thực hành, phịng thí nghiệm, 10% (từ 10 máy giữ kho sở vật chất huấn luyện (đối với trở lên) môn quân sự, võ thuật, thể dục thể thao) Giảng viên kiêm nhiệm công tác đảng, đoàn thể 25% 25% giảng viên trực tiếp làm Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, Bí thư Đoàn trường, Chủ tịch Hội phụ nữ trường Giảng viên Thường vụ Đảng ủy, Phó Bí thư đồn 15% trường, Phó Chủ tịch Hội phụ nữ nhà trường Giảng viên ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ, Uỷ viên thường vụ Đoàn trường, ủy viên Ban Chấp hành 10% hội phụ nữ trường Giảng viên ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ, Uỷ 10% viên thường vụ Đòan trườg, ủy viên Ban Chấp hành hội phụ nữ trường Giảng viên nữ có nhỏ 36 tháng tuổi 15% 15% Giảng viên cử học chức, cao học, nghiên giảm cứu sinh không 15% Giảng viên cử học tháng 25%, Giảng viên cử học từ đến tháng tháng 40% trở lên giám đốc, hiệu trưởng định Giảng viên cử học từ tháng trở lên giám đốc, hiệu trưởng định Giảng viên Mác-Lênin bậc đại học giảm thêm 20% Nguồn: [15;27] PHỤ LỤC SỐ Bảng quy định chế độ giảm định mức chuẩn giảng viên theo Thông tư 57/2010/TT-BCA chế độ làm việc giáo viên trường Công an nhân dân Các chức vụ giảm Đối với khoa môn Trưởng khoa, trưởng mơn Phó trưởng khoa, mơn Tổ trưởng giảng viên kiêm nhiêm công tác giáo vụ Tổ phó tổ mơn Đối với giáo viên kiêm nhiệm cơng tác Đảng, đồn thể Giáo viên giữ chức vụ Phó Bí thư đảng ủy, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Đảng ủy, Bí thư Đồn trường, Chủ tịch Cơng đồn, Chủ tịch Hội phụ nữ Giảng viên giữ chức vụ Thường vụ Đảng ủy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Đảng ủy, Phó Bí thư Đồn trường, Phó Chủ tịch Cơng đồn, Phó Chủ tịch Hội phụ nữ nhà trường Giảng viên giữ chức vụ ủy viên Ban Chấp hành Đảng ủy, Ủy viên Ủy ban kiểm tra Đảng ủy, Ủy viên thường vụ Đoàn Giáo viênkiêm nhiệm quản lý phịng học chun mơn, quản lý kho vũ khí phuc vụ dạy quân sự; giáo viên phụ trách phòng học phục vụ giảng dạy thực hành (áp dụng cho phòng sử dụng thường xuyên) Chế độ giảm định mức chuẩn cho giáo viên khác Mức giảm Biên chế Biên chế 30 giáo viên 30 giáo viên 30% 25% 25% 20% 15% 10% 10% 5% Mức giảm 25% 20% 15% Tối đa 15% Giảng viên nghỉ theo chế độ thai sản giáo viên điều giảm định mức trị bệnh viên chuẩn theo tỉ lệ thời gian nghị, điều trị với gian gian định mức giảng giáo viên Giáo viên nữ ni nhỏ 36 tháng tuổi 15% Giáo viên có định học tập, thực tế từ 06 tuần/ giảm định mức năm học trở lên chuẩn tương ứng theo tỷ lệ thời gian học, thực tế với thời gian định mức chức danh giáo viên Giảng viên Mác-Lênin bậc đại học Được giảm định mức chuẩn theo quy định chung văn hành Đảng Nhà nước Nguồn: [117] PHỤ LỤC SỐ Bảng thống kê số lượng đội ngũ giảng viên từ năm 2001 đến năm 2005 Trường Tổng số Năm 2001 HVANND ĐHANND HVCSND ĐHCSND ĐHPCCC Năm 2002 HVANND ĐHANND HVCSND ĐHCSND ĐHPCCC Năm 2003 HVANND ĐHANND HVCSND ĐHCSND ĐHPCCC Năm 2004 HVANND ĐHANND HVCSND ĐHCSND ĐHPCCC Năm 2005 HVANND ĐHANND HVCSND ĐHCSND ĐHPCCC 582 169 79 167 109 58 636 183 87 186 122 58 668 195 93 200 125 55 709 198 115 206 131 59 763 207 123 229 144 60 GV bổ Tổng sung GV thiếu năm 51 52 12 22 19 12 14 57 123 14 61 19 26 13 27 48 144 11 15 12 55 10 31 16 27 49 198 22 22 23 29 34 89 24 61 297 13 37 12 23 16 217 19 18 Thiếu so với biên chế CTXH Tâm lý Toán - NN 1 1 15 5 1 6 33 6 33 18 26 28 3 20 1 16 27 10 33 23 12 1 19 3 23 17 17 6 17 40 34 79 27 16 21 101 13 19 54 10 144 13 115 2 12 1 QSVT Luật Nghiệp vụ 8 Nguồn:[14;17;21;24;26] PHỤ LỤC SỐ Bảng thống kê trình độ học vấn đội ngũ giảng viên năm 2005 Học vấn Trường HVANND Trung học CĐ-ĐH Thạc sỹ Tiến sĩ 113 75 18 89 29 113 83 22 108 28 ĐHANND HVCSND ĐHCSND ĐHPCCC 34 19 Tổng 457 234 55 Nguồn:[ 26] PHỤ LỤC SỐ Bảng thống kê trình độ đội ngũ giảng viên nghiệp vụ, trị ngoại ngữ năm 2005 Nghiệp vụ CA Chính trị Ngoại ngữ Sơ Trung CĐ- Sơ Trung Cao học học ĐH cấp cấp cấp HVANND 15 131 187 18 ĐHANND 72 76 38 Trường C ĐH 38 36 17 HVCSND 7 114 149 61 ĐHCSND 28 111 24 69 51 31 12 39 22 54 459 50 520 177 58 73 ĐHPCCC Tổng 11 13 Nguồn:[ 26] PHỤ LỤC SỐ Bảng thống kê chức danh đội ngũ giảng viên từ năm 2001 đến năm 2005 Trường Năm 2001 HVANND ĐHANND HVCSND ĐHCSND ĐHPCCC Năm 2002 HVANND ĐHANND HVCSND ĐHCSND ĐHPCCC Năm 2003 HVANND ĐHANND HVCSND ĐHCSND ĐHPCCC Năm 2004 HVANND ĐHANND HVCSND ĐHCSND ĐHPCCC Năm 2005 HVANND ĐHANND HVCSND ĐHCSND ĐHPCCC 582 169 79 167 109 58 636 183 87 186 122 58 668 195 93 200 125 55 709 198 115 206 131 59 763 207 123 229 144 60 GS,PGS GVC GV 10 166 60 29 46 12 19 208 71 35 65 17 20 212 69 28 78 17 20 228 82 34 75 15 22 241 88 35 74 20 24 188 46 25 64 30 23 199 52 25 70 34 18 178 44 24 64 31 15 183 40 22 68 34 19 190 39 22 65 46 18 14 7 13 16 10 Trợ giảng 134 32 38 40 15 145 35 11 30 50 19 161 37 14 42 54 14 172 26 20 51 49 26 190 32 65 58 26 HLVCC 1 13 1 12 1 14 20 11 HLV 12 2 HLV 14 10 11 3 13 2 11 2 15 4 3 11 3 10 Nguồn:[14;17;21;24;26] PHỤ LỤC SỐ Bảng thống kê danh hiệu nhà giáo học viện, trường đại học từ năm 2004-2005 Trường Danh hiệu Nhà giáo nhân dân Nhà giáo ưu tú Năm 2004 Học viện ANND Đại học ANND Học viện CSND Đại học CSND Đại học PCCC Năm 2005 Học viện ANND Đại học ANND Học viện CSND Đại học CSND Đại học PCCC Nguồn:[ 24;26] PHỤ LỤC SỐ 10 Bảng thống kê số lượng đội ngũ giảng viên từ năm 2006 đến năm 2010 Trường Tổng số GV Biên Hiện chế có Tuyển GV năm Chỉ tiêu Đã tuyển Tổng GV thiếu Năm 2006 HVANND 206 ĐHANND 130 HVCSND 233 ĐHCSND 160 20 20 ĐHPCCC 83 17 17 14 7 16 Năm 2007 HVANND 203 203 ĐHANND 165 136 HVCSND 246 246 12 ĐHCSND 222 167 22 13 ĐHPCCC 90 83 HVANND 295 225 35 33 70 ĐHANND 151 151 16 HVCSND 290 290 5 ĐHCSND 210 194 3 16 ĐHPCCC 96 96 HVANND 243 243 35 35 ĐHANND 214 169 40 24 45 HVCSND 386 316 58 48 70 ĐHCSND 217 217 37 34 ĐHPCCC 112 112 8 17 29 Năm 2008 Năm 2010 Nguồn:[ 28;32;34;35] PHỤ LỤC SỐ 11 Bảng thống kê số lượng giảng viên cử đào tạo từ năm 2006 đến năm 2010 Trường Hiện có Số GV cử đào tạo năm Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Năm 2006 HVANND 206 10 26 ĐHANND 130 HVCSND 233 12 ĐHCSND 160 46 ĐHPCCC 83 18 26 Năm 2007 HVANND 203 19 ĐHANND 136 HVCSND 246 17 22 ĐHCSND 167 33 ĐHPCCC 83 10 10 HVANND 225 10 ĐHANND 151 11 HVCSND 290 23 42 ĐHCSND 194 12 42 12 ĐHPCCC 96 12 HVANND 243 10 17 ĐHANND 169 11 23 HVCSND 316 21 40 ĐHCSND 217 14 41 ĐHPCCC 112 12 Năm 2008 Năm 2010 Nguồn:[ 28;32;34;35] PHỤ LỤC SỐ 12 Bảng thống kê trình độ nghiệp vụ cơng an đội ngũ giảng viên từ năm 2006 đến năm 2010 Trình độ Nghiệp vụ cơng an Số BD Trung Thạc Năm CĐ,ĐH Tiến sỹ GV Sơ cấp tháng cấp sỹ Năm 2006 HVANND 206 206 ĐHANND 130 102 11 HVCSND 233 9 123 ĐHCSND 160 25 116 21 ĐHPCCC 83 29 14 Năm 2007 HVANND 203 38 57 23 ĐHANND 136 23 72 26 HVCSND 246 24 55 36 112 19 ĐHCSND 167 117 44 ĐHPCCC 83 13 17 45 Năm 2008 HVANND ĐHANND HVCSND ĐHCSND ĐHPCCC Năm 2009 HVANND 225 50 70 49 13 ĐHANND 151 26 77 36 HVCSND 290 ĐHCSND 194 28 106 43 ĐHPCCC 96 52 34 1 Năm 2010 HVANND 243 50 110 62 21 ĐHANND 169 27 92 34 HVCSND 316 50 46 132 84 ĐHCSND 217 30 114 51 ĐHPCCC 112 44 Nguồn:[ 28;32;34;35] PHỤ LỤC SỐ 13 Bảng thống kê số giảng viên bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm năm 2006 năm 2010 Số giảng Số giảng viên viên bồi dưỡng NVSP Học viện ANND 206 17 Đại học ANND 130 21 Học viện CSND 233 18 Đại học CSND 160 15 Đại học PCCC 83 18 Học viện ANND 243 29 Đại học ANND 169 Học viện CSND 316 33 Đại học CSND 217 42 Đại học PCCC 112 16 Trường Năm 2006 Năm 2010 Nguồn:[ 28;32;34;35] PHỤ LỤC SỐ 14 Bảng thống kê trình độ ngoại ngữ đội ngũ giảng viên từ năm 2006 năm 2010 Trường Trình độ ngoại ngữ Hiện Trình độ có Trình độ C Trình độ ĐH Năm 2006 812 79 84 Học viện ANND 206 Đại học ANND 130 Học viện CSND 233 Đại học CSND 160 14 16 Đại học PCCC 83 28 Năm 2010 1057 113 92 34 Học viện ANND 243 24 15 Đại học ANND 169 50 20 Học viện CSND 316 46 29 14 Đại học CSND 217 17 19 Đại học PCCC 112 thạc sỹ 23 37 23 16 Nguồn:[ 28;32;34;35] PHỤ LỤC SỐ 15 Bảng thống kê trình độ lý luận trị đội ngũ giảng viên từ năm 2006 năm 2010 Trường Trình độ lý luận trị Hiện có Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Năm 2006 812 Học viện ANND 206 Đại học ANND 130 11 78 41 Học viện CSND 233 11 188 23 Đại học CSND 160 21 89 49 Đại học PCCC 83 14 53 11 Học viện ANND 243 36 195 48 Đại học ANND 169 17 112 40 Học viện CSND 316 235 76 Đại học CSND 217 22 151 44 Đại học PCCC 112 112 20 206 Năm 2010 Nguồn:[ 28;32;34;35] PHỤ LỤC SỐ 16 Bảng thống kê trình độ ngoại ngữ đội ngũ giảng viên năm 2006 năm 2010 Trường Trình độ ngoại ngữ Hiện Trình Trình độ độ ĐH thạc sỹ có Trình độ C Năm 2005-2006 812 79 Học viện ANND 206 Đại học ANND 130 Học viện CSND 233 Đại học CSND 160 14 16 Đại học PCCC 83 28 Năm 2009-2010 1057 113 92 34 Học viện ANND 243 24 15 Đại học ANND 169 50 20 Học viện CSND 316 46 29 14 Đại học CSND 217 17 19 Đại học PCCC 112 84 23 37 23 16 Nguồn:[ 28;32;34;35] ... Chương 2: Xây dựng đội ngũ giảng viên học viện, trường đại học Công an nhân dân Đảng Công an Trung ương từ năm 2001 đến năm 2005 Chương 3: Đảng Công an Trung ương lãnh đạo xây dựng đội ngũ giảng. .. Đảng CATW trình lãnh đạo xây dựng ĐNGV học viện, trường đại học CAND từ năm 2001 đến năm 2010 Chương XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC HỌC VIỆN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN TRONG ĐẢNG BỘ CÔNG... dựng đội ngũ giảng viên Đảng Công an Trung ương .22 2.2 Chủ trương đạo Đảng Công an Trung ương xây dựng đội ngũ giảng viên từ năm 2001 đến năm 2005 45 Chương 3: ĐẢNG BỘ CÔNG AN TRUNG

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Nghiên cứu sinh

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 2.3. Nhiệm vụ

  • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 2.5. Phạm vi nghiên cứu của luận án

  • Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu

  • 2.7. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.8. Nguồn tài liệu

  • Đóng góp của luận án

  • Ý nghĩa của luận án

  • Kết cấu của luận án

  • Chương 1

  • 1.1.1. Những công trình khoa học của nước ngoài

  • 1.1.2. Những công trình khoa học ở Việt Nam

    • 1.1.2.1. Những công trình nghiên cứu về giảng viên và việc xây dựng đội ngũ giảng viên trong các học viện, trường đại học ở Việt Nam

    • 1.1.2.3. Những công trình nghiên cứu về xây dựng đội ngũ giảng viên các học viện, trường đại học trong lực lượng Công an nhân dân

    • 1.2.1. Kết quả các công trình khoa học đã nghiên cứu có liên quan đến

    • 1.2.1. Những nội dung luận án tập trung nghiên cứu

    • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan