Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế. Đề xuất những giải pháp và kiến nghị thích hợp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐỨC CHUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành Mã số : Tài - Ngân hàng : 60 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ CHI MAI Phản biện 1:……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 201 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia Học viện MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn: Từ đất nước chuyển sang kinh tế thị trường đặc biệt kể từ Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, vấn đề quản trị doanh nghiệp đặt yêu cầu cấp thiết quan trọng phát triển chung kinh tế Trong ngân hàng thương mại với đặc thù tổ chức kinh doanh “tiền”, lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm có độ rủi ro cao mức độ ảnh hưởng lớn đến thị trường tài tiền tệ vấn đề quản trị lại phải quan tâm Trong hoạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng, mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại Thơng qua hoạt động cấp tín dụng, ngân hàng góp phần cung ứng vốn cho kinh tế, nâng cao hiệu sử dụng vốn toàn xã hội, thúc đẩy trình đổi phát triển kinh tế, đưa kinh tế nước ta nhanh chóng hội nhập với kinh tế khu vực giới Mặc dù vậy, lĩnh vực có rủi ro lớn Rủi ro tín dụng khiến ngân hàng phải gia tăng chi phí, chậm thu lãi, chí thất vốn vay, làm xấu tình hình tài chính, làm tổn hại đến uy tín vị thế, tồn phát triển họ, hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Rủi ro tất yếu, khơng thể loại bỏ hồn tồn mà áp dụng biện pháp để phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại rủi ro tín dụng xảy Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng liên tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Có nhiều vấn đề lớn đặt cho ngành ngân hàng khoản tổ chức tín dụng chưa vững chắc, nợ xấu rủi ro tín dụng có xu hướng tăng, Do đó, việc phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng quan trọng nhằm tạo tăng trưởng tín dụng cách ổn định bền vững hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế nói riêng Xuất phát từ thực trạng hoạt động tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế, đồng thời xác định tính cấp thiết việc phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng nhằm đảm bảo an tồn hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, chọn đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Hiện có số đề tài nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng: - “Nâng cao hiê ̣u quả quản tri ̣ rủi ro tín du ̣ng ta ̣i Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i Thương Viê ̣t Nam ” tác giả Trầ n Tiế n Chương – Học viên trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - “Hạn chế rủi ro cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Thừa Thiên Huế” tác giả Nguyễn Thùy Trang - Học viên Đại học Đà Nẵng - “Quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng đầu tư phát triển Bình Định” tác giả Nguyễn Anh Dũng– Học viên trường Đại học Đà Nẵng Tuy nhiên, đề tài có đặc thù riêng ngân hàng khác nhau, địa bàn khác Tác giả chọn đề tài không trùng lắp nội dung với đề tài cam đoan cơng trình khoa học độc lập tác giả Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích: Phân tích nguyên nhân gây rủi ro tín dụng đưa giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng để đảm bảo tính an tồn hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Thừa Thiên Huế - Nhiệm vụ: Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại + Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế + Đề xuất giải pháp kiến nghị thích hợp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Thừa Thiên Huế - Phạm vi nghiên cứu: + Về khơng gian: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Thừa Thiên Huế + Về thời gian: Số liệu thu thập phòng ban Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Thừa Thiên Huế để từ tìm điể m ̣n chế quá triǹ h quản tri,̣ đề xuấ t các giải pháp quản tri ̣hoa ̣t đô ̣ng tiń du ̣ng mô ̣t cách có hiê ̣u quả Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp sử dụng để nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài nghiên cứu Ngồi ra, tơi cịn sử dụng phương pháp để nghiên cứu đề tài, l uận văn báo cáo khoa học quản trị rủi ro tín dụng thực để tham khảo học tập kinh nghiệm Phương pháp sử dụng để nghiên cứu văn pháp qui ngân hàng hoạt động ngân hàng, tài liệu Sacombank để phục vụ cho việc phân tích sau + Phương pháp thu thập số liệu: thu thập từ báo chí, internet, định, báo cáo thống kê ngân hàng quan liên quan địa phương trung ương + Phương pháp xử lý số liệu: Dựa vào số liệu ngân hàng, tính tốn số phản ánh quy mô, tỷ trọng, tốc độ tăng trưởng đối tượng nghiên cứu Từ đó, ta thấy biến động số liệu qua năm, nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá + Phương pháp phân tích số liệu: Đề tài sử dụng phương pháp so sánh số để tìm xu hướng vận động số, giá trị, tìm tượng bật, từ rút nhận xét xung quanh thực trạng đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Đề tài hệ thống hóa cách ngắn đầy đủ vấn đề lý luận hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM dựa nhiều nguồn tài liệu khác Vì vậy, kết đề tài sử dụng tài liệu tham khảo lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng NHTM - Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài nghiên cứu nguồn thơng tin hữu ích cho nhà quản lý Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Thừa Thiên Huế để đưa định, sách phù hợp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng tương lai, góp phần đảm bảo tính an tồn nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại: 1.1.1 Tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản ngân hàng (TCTD) với bên vay (là tổ chức kinh tế, cá nhân kinh tế) ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho ngân hàng đến hạn toán 1.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 1.1 2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng thiệt hại kinh tế mà ngân hàng phải gánh chịu khách hàng vay vốn sai hẹn thực nghĩa vụ trả nợ vốn gốc nợ lãi khơng hồn trả nợ vay ngân hàng nguyên nhân chủ quan khách quan Rủi ro tín dụng gây tổn thất tài cho ngân hàng, làm giảm thu nhập ròng giảm giá thị trường vốn, trường hợp nghiêm trọng dẫn đến thua lỗ, mức độ cao dẫn đến phá sản 1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng - Dựa vào nguyên nhân phát sinh rủi ro: rủi ro giao dịch rủi ro danh mục - Dựa vào khả trả nợ khách hàng: rủi ro khơng hồn trả nợ hạn rủi ro khơng có khả trả nợ 1.1.2.3 Ngun nhân gây rủi ro tín dụng a) Nguyên nhân khách quan - Môi trường kinh tế - Môi trường pháp lý - Thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, dịch bệnh b) Nguyên nhân chủ quan - Từ phía khách hàng vay vốn: + Năng lực quản trị,kinh nghiệm điều hành hạn chế + Sử dụng vốn vay sai mục đích - Từ phía ngân hàng: + Chính sách quy trình cho vay lỏng lẻo + Kỹ thuật cấp tín dụng chưa đáp ứng yêu cầu + Thiếu thông tin: + Chất lượng đội ngũ cán liên quan đến cơng tác tín dụng chưa cao 1.1.2.4 Thiệt hại rủi ro tín dụng - Đối với ngân hàng - Đối với kinh tế xã hội 1.1.3 Chính sách tín dụng 1.1.3.1 Khái niệm Chính sách tín dụng hệ thống chủ trương, định hướng quy định chi phối hoạt động tín dụng hội đồng quản trị ngân hàng đưa nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn để tài trợ cho doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình cá nhân phạm vi cho phép quy định phủ 1.1.3.2 Sự cần thiết sách tín dụng - Phản ánh cương lĩnh tài trợ ngân hàng - Là tài liệu hướng dẫn cán tín dụng nhân viên ngân hàng - Giúp tăng cường chun mơn hóa quản lý tín dụng - Thiết lập tính thống hoạt động tín dụng - Giải vấn đề liên quan đến tín dụng 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Quản trị RRTD việc sử dụng biện pháp để xác định đo lường rủi ro, lựa chọn, chấp nhận rủi ro, quản lý, kiểm soát rủi ro để nhằm đạt mục tiêu hiệu an toàn 1.2.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Nguyên tắc chấp nhận rủi ro 1.2.2.2 Nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép 1.2.2.3 Nguyên tắc phù hợp với chiến lược chung khả đáp ứng ngân hàng 1.2.2.4 Nguyên tắc quản lý độc lập rủi ro riêng biệt 1.2.2.5 Nguyên tắc xây dựng đầy đủ hệ thống để đo lường, kiểm soát rủi ro 1.2.2.6 Nguyên tắc hiệu kinh tế 1.2.2.7 Nguyên tắc hợp lý thời gian 1.2.2.8 Nguyên tắc phù hợp mức độ rủi ro cho phép mức độ thu nhập 1.2.2.9 Nguyên tắc chuyển đẩy loại rủi ro không cho phép 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basell II 1.2.3.1 Nhận dạng phân loại rủi ro Nhận dạng rủi ro bao gồm bước: theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động quy trình cho vay để thống kê dạng RRTD, nguyên nhân thời kỳ dự báo nguyên nhân tiềm ẩn gây RRTD 1.2.3.2 Đánh giá rủi ro Hiệp ước Basel II cho phép ngân hàng lựa chọn “đánh giá tiêu chuẩn” “xếp loại nội bộ” Về có cơng cụ xếp loại tín dụng (Credit rating) KHDN chấm điểm tín dụng (Credit scoring) KHCN Về chất công cụ dùng để xếp loại tín dụng Phân tích KH vay vốn: Phân tích phi tài Phân tích tài Tính tốn tổn thất tín dụng: tính dựa cơng thức sau: EL = PD * EAD * LGD EL: Expected Loss: Tổn thất tín dụng ước tính PD: Probability of Default: Xác xuất khơng trả nợ EAD: Exposure at Default: Tổng dư nợ KH thời điểm không trả nợ LGD: Loss Given Default: Tỷ trọng tổn thất ước tính 1.2.3.3 Kiểm soát rủi ro Là việc sử dụng biện pháp, kỹ thuật, cơng cụ, chiến lược chương trình hoạt động để ngăn ngừa, né tránh, giảm thiểu rủi ro Căn vào mức độ rủi ro tính tốn, hệ số an tồn tài chính, khả chấp nhận rủi ro mà có biện pháp phòng chống khác nhằm làm giảm mức độ thiệt hại 1.2.3.4.Tài trợ rủi ro - Các NHTM phải thường xuyên dự trữ nguồn quỹ dự phòng cần thiết, sẵn sàng bù đắp tổn thất xảy để đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh doanh - Theo dõi, đánh giá điều chỉnh phương pháp phịng chống RRTD 1.2.4 Các mơ hình đo lường rủi ro tín dụng 1.2.4.1 Mơ hình định tính đo lường rủi ro tín dụng Đối với mơ hình này, ngân hàng cần đề cập đến yếu tố sau: ● Phân tích tín dụng ● Kiểm tra tín dụng chia thành nhóm sau: - Nhóm tiêu khoản - Nhóm tiêu hoạt động - Nhóm tiêu địn bẩy - Nhóm tiêu khả sinh lời 1.2.4.2 Các mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng - Mơ hình điểm số Z - Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng - Mơ hình điểm số xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 1.2.5 Các số đánh giá quản trị rủi ro tín dụng Để đánh giá rủi ro tín dụng, ngân hàng dựa vào thơng số sau đây: - Hệ số nợ hạn - Tỷ lệ nợ xấu - Tỷ lệ thu hồi nợ hạn, nợ xấu - Nợ xử lý rủi ro thu hồi nợ xử lý rủi ro 1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nước giới học kinh nghiệm ngân hàng thương mại Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nước giới - Kinh nghiệm Thái Lan - Kinh nghiệm Mỹ 1.3.2 Bài học kinh nghiệm ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Thực chặt chẽ quy trình cho vay kiểm tra sau vay - Cần quan tâm khách hàng chủ yếu dựa sở khả trả nợ, dịng tiền thuần, thiện chí trả nợ, tài sản đảm bảo, trách nhiệm pháp luật toán nợ vay khách hàng - Xây dựng danh mục theo dõi cấu chất lượng toàn khoản cho - Thiết lập môi trường quản lý rủi ro tín dụng cách thích hợp, có hệ thống đo lường kiểm sốt rủi ro tín dụng chặt chẽ - Ban hành hướng dẫn trích lập dự phòng tổn thất cho vay yêu cầu NHTM kiểm tra định kỳ tài sản có khả phát sinh tổn thất trích lập dự phịng giảm giá tài sản tài sản có khả phát sinh tổn thất CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Khái quát Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) thành lập theo giấy phép số 0006/NHGP ngày 05 tháng 12 năm 1991 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế thành lập ngày 10/10/2003 nhằm mục đích mở rộng mạng lưới, phát triển thương hiệu tạo điều kiện cho hệ thống Ngân hàng hoạt động thuận lợi Sau 10 năm hoat động, Sacombank chi nhánh Thừa Thiên Huế không ngừng phát triển, mở rộng mạng lưới hoạt động với điểm giao dịch địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.2 Mơ hình tổ chức Sacombank Chi nhánh Thừa Thiên Huế Hình 2.1: Mơ hình tổ chức Sacombank Chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.1.3 Tình hình kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Nhìn chung, tốc độ nguồn vốn huy động Ngân hàng tăng trưởng tốt qua năm Tổng nguồn vốn huy động tính đến 31/12/2016 đạt 2.039.786 triệu đồng tăng 303.745 triệu đồng tương đương 17,50% so với năm 2015 Tỷ nguồn vốn huy động theo VNĐ chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn huy động ngân hàng có xu hướng tiếp tục tăng qua năm Trong đó, nguồn vốn huy động theo loại tiền VND tăng trưởng tốt qua năm, ngoại tệ có xu hướng giảm gía trị tỷ trọng tổng nguồn vốn huy động ngân hàng Thành phần vốn huy động từ khách hàng ngân hàng chủ yếu đến từ nguồn tiền gửi nhóm khách hàng cá nhân (chiếm tỷ trọng từ 88 - 90% tổng số dư huy động) phần từ nhóm Khách hàng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng Trong cấu dư nợ cho vay, dư nợ khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng cao 70% tổng dư nợ có xu hướng tăng dần qua năm giá trị lẫn tỷ trọng tổng dư nợ từ năm 2014-2016 Tính đến 2016, dư nợ khách hàng cá nhân đạt 911 tỷ đồng, chiếm 77,26% tổng dư nợ cho vay Chi nhánh Cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ Chi nhánh có xu hướng giảm mức bình quân 50% tổng dư nợ, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng tăng dần qua năm Tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo chiếm khoảng 80% có xu hướng tăng dần qua năm 2.1.3.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại nói chung Sacombank nói riêng có khoản thu chủ yếu chiếm tỷ trọng cao thu nhập từ hoạt động thu lãi tín dụng, chiếm 90% tổng thu nhập Lợi nhuận Sacomban năm 2016 giảm 4.941 triệu đồng, tương ứng giảm 13,09% so với năm 2015, nhiên giữ mức tăng so với năm 2014, đạt 83% kế hoạch lợi nhuận giao Lợi nhuận ngân hàng năm 2016 có sụt giảm đáng kể không đạt kế hoạch giao chủ yếu chi phí điều hành tăng 4.114 triệu đồng, tương ứng tăng 13,53% so với năm 2015 2.2 Thực tra ̣ng quản trị rủi ro tín dụng ta ̣i Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Thừa Thiên H́ 2.2.1 Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.2.1.1 Chính sách tín dụng Sacombank Hoạt động cho vay Sacombank Chi nhánh Thừa Thiên Huế tuân thủ theo quy định Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tin thơng qua Quyết định số 567/2012/QĐ-HĐQT ngày 12/12/2012 Hội đồng Quản trị việc ban hành Chính sách tín dụng hai Quyết định số 20/2014/QĐ-HĐQT ngày 26/02/2014; Quyết định số 12/2015/QĐ-HĐQT Hội đồng quản trị việc sửa đổi, bổ sung Chính sách tín dụng Trong Quyết định số 567/2012/QĐ-HĐQT có ý nghĩa quan trọng nêu rõ quy định việc cấp tín dụng tồn hệ thống Sacombank khách hàng khơng phải tổ chức tín dụng nhằm đáp ứng hỗ trợ nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển đời sống 2.2.1.2 Quy trình thẩm định cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Gịn Thương Tín chi nhánh Thừa Thiên Huế Hình 2.2 Quy trình thẩm định cấp tín dụng Sacombank B1: Tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng Khách hàng B2: Đánh giá sơ bộ, xác minh thực tế Khách hàng B3: Phân tích, nhận xét, đề xuất B4: Kiểm soát, đề xuất 4a 4b B5: Phê duyệt/ đề xuất PGD 5a 5b B6: Phê duyệt/ đề xuất Chi nhánh 6a 6b B7: Tham mưu Khu vực/ hội sở B8: Phê duyệt/ đề Khu vực/ Hội sở B9: Thông báo kết phê duyệt 2.2.1.3 Nhận diện rủi ro tín dụng Sacombank cụ thể hóa danh mục khách hàng có khả phát sinh rủi ro tương lai, cụ thể: - Nhóm 1: Dấu hiệu liên quan đến khách hàng, số khách hàng thường xun tốn chậm, khơng đầy đủ khoản nợ lãi, gốc đến hạn - Nhóm 2: Các dấu hiệu liên quan đến quản lý tổ chức khách hàng Một số cơng ty khơng có thống hội đồng quản trị, có mâu thuẫn cách quản lý, hướng doanh nghiệp, dùng người khơng hợp lý - Nhóm 3: Nhóm dấu hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng - Nhóm 4: Dấu hiệu xử lý thơng tin tài kế tốn - Nhóm 5: Nhóm dấu hiệu thương mại Một số khách hàng qua trình hoạt động tạo lợi nhuận giữ lại cao, tăng vốn góp cổ đơng mạnh dạn đầu tư sang linh vực khác, nhiên lĩnh vực lại có nhiều rủi ro - Nhóm 6: Nhóm đấu hiệu pháp luật 2.2.1.4 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình: xây dựng dựa tiêu chí thông tin nhân thân KH, nguồn thu nhập, khả trả nợ, tình hình quan hệ với ngân hàng khác, Hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho khách hàng tổ chức kinh tế: chấm điểm định tính định lượng thơng qua hai phần tài phi tài Phần tài chính: Các nhóm tiêu tài xem xét đánh giá bao gồm: + Nhóm tiêu khoản; + Nhóm tiêu hoạt động; + Nhóm tiêu cân nợ; + Nhóm tiêu thu nhập; Phần phi tài chính: Các yếu tố tài đánh giá phương pháp định tính phương pháp định lượng, bao gồm nhóm: + Khả trả nợ Doanh nghiệp; + Trình độ quản lý mơi trường nội bộ; + Quan hệ với ngân hàng; + Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành; + Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp 2.2.1.5 Các biện pháp xử lý rủi ro • Xử lý rủi ro trích lập dự phịng Các khoản vay thuộc nhóm nợ 2-5 chi nhánh quan tâm theo dõi, đặc biệt nhóm nợ xấu 3-5 Tại Chi nhánh dư nợ khách hàng thuộc nhóm nợ 2-5 chiếm tỷ trọng thấp, tập trung chủ yếu vào nhóm khách hàng cá nhân Một số khoản vay hạn có giá trị vay lớn khách hàng tiến hành khỏi kiện dự kiến thu hồi hết tồn khoản vay Các nợ q hạn Chi nhánh trích lập dự phịng theo quy định • Cấp thêm vốn, cấu lại thời gian trả nợ, miễn giảm lãi, gốc Tùy theo đối tượng khách hàng đặc thù hoạt động, chi nhánh có biện pháp xử lý khác 10 • Bán tài sản đảm bảo thu hồi nợ Trong giai đoạn từ năm 2014-2016, Chi nhánh tiến hành khởi kiện tổ chức đấu giá bán, lý tài sản tài sản khoản nợ xấu để thu hồi nợ • Bán nợ Trong giai đoạn 2013-2015, Chi nhánh tổ chức bán nợ thành công số đơn vị có dấu kinh doanh suy yếu, thường xuyên toán vốn lãi vay trễ hạn Ngân hàng 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.2.2.1 Tình hình nợ hạn Tình hình nợ hạn Sacombank chi nhánh Huế liên tục tăng qua năm năm Cụ thể, năm 2015 nợ hạn tăng 350,27% so với năm 2014 đạt 10.193 triệu đồng, qua năm 2016 nợ hạn tiếp tục tăng thêm 4.271 triệu đồng, tương ứng tăng 32,60% Bảng 2.4: Nợ hạn Sacombank Thừa Thiên Huế Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tổng dư nợ cho vay 831.190 1.034.484 Nợ hạn 2.910 Tỷ lệ nợ hạn/Tổng dư nợ cho vay 0,35% 2015/2014 2016/2015 cộng % cộng % 1.180.031 203.294 24,46% 145.547 14,07% 13.103 17.374 10.193 350,27% 4.271 32,60% 1,27% 1,47% (Nguồn: Phịng Hành - kế tốn NHTMCPSGTT chi nhánh Thừa Thiên Huế) Tính riêng năm 2016, Nợ hạn kéo theo chi nhánh theo thông tin CIC cung cấp 9.926 triệu đồng , chiếm tỷ lệ 57,13% nợ hạn chi nhánh, mức trích lập dự phịng rủi ro 516,34 triệu đồng Bảng 2.5 Nợ hạn kéo theo chi nhánh theo Thông tin CIC năm 2016 Đơn vị tính: Triệu đồng Đơn vị SLKH Dư nợ hạn kéo theo Tỷ lệ Dự phòng rủi ro Phòng Kinh doanh 10 287 2,89% 7,34 PGD An Cựu 19 805 8,11% 92,49 PGD Hương Trà 36 1.794 18,07% 98,22 PGD Phú Bài 17 869 8,75% 36,93 PGD Phú Hội 17 462 4,66% 68,91 PGD Phú Vang 16 1.086 10,95% 45,36 PGD Phú Xuân 18 2.599 26,18% 129,16 PGD Tây Lộc 10 2.024 20,39% 37,94 Toàn chi nhánh 143 9.926 100% 516,34 (Nguồn: Phịng Kiểm sốt rủi ro NHTMCPSGTT chi nhánh Thừa Thiên Huế) 11 • Tình hình nợ q hạn theo thời hạn giai đoạn 2014-2016 Năm 2014 NQH ngắn hạn mức 1.662 triệu đồng trung, dài hạn mức 1.248 triệu đồng Qua năm 2015, 2016 NQH trung, dài hạn chi nhánh có xu hướng tăng nhanh so với NQH ngắn hạn với viếc chiếm tỷ trọng tổng NQH chi nhánh 61,13% 62,85% • Tình hình nợ hạn theo đối tượng khách hàng NQH nhóm khách hàng cá nhân có tỷ trọng lớn nhiều so với nhóm khách hàng doanh nghiệp có xu hướng tăng dần qua năm giá trị tỷ trọng Bảng 2.6: Tình hình nợ hạn Sacombank Thừa Thiên Huế Đơn vị tính: Triệu đồng Năm So sánh Chỉ tiêu NQH 2014 2015 2016 2015/2014 GT % GT % GT % +/- % +/- % 2.910 100% 13.103 100% 17.374 100% 10.193 350,27% 4.271 32,60% Theo thời hạn Ngắn 1.662 57,12% 5.093 38,87% 6.454 37,15% hạn Trung, 1.248 42,88% 8.010 61,13% 10.920 62,85% dài hạn Theo đối tượng khách hàng Cá nhân Doanh nghiệp 2016/2015 2.184 75,05% 10.911 83,27% 15.656 90,11% 726 24,95% 2.192 16,73% 1.718 9,89% 3.431 206,41% 1.361 26,73% 6.762 541,91% 2.910 36,33% 8.727 399,58% 4.745 43,49% 1.466 201,95% -474 -21,62% (Nguồn: Phịng Hành - kế tốn NHTMCPSGTT chi nhánh Thừa Thiên Huế) • Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu Thơng thường, nhóm nợ mà Ngân hàng xếp vào loại nguy hiểm, đặc biệt có khả vốn nợ nhóm 3,4,5 hay cịn gọi nợ xấu; Nợ nhóm vay có khả hồn trả tốt; nợ nhóm khoản nợ cần ý xử lý trước chuyển sang nợ xấu Bảng 2.7: Phân loại nợ hạn Sacombank Thừa Thiên Huế Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Đơn vị tính: Triệu đồng 2015/2014 2016/2015 GT % GT % GT % +/- % +/- % Nợ hạn 2.910 100 13.103 100 17.374 100 10.193 350,27 4.271 32,60 Nhóm 254 8,73 5.923 45,20 8.105 46,65 5.669 2231,89 2.182 36,84 Nhóm 616 21,16 2.970 22,67 1.928 11,10 2.354 382,26 -1.042 -35,08 Nhóm 304 10,45 2.296 17,52 3.047 17,54 1.992 654,82 751 32,71 Nhóm 1736 59,66 1.914 14,61 4.294 24,72 178 10,25 2.380 124,35 (Nguồn: Phịng Hành - kế tốn NHTMCPSGTT chi nhánh Thừa Thiên Huế) 2.3 Đánh giá chung hoạt động quản trị tín dụng ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.3.1 Những kết đạt - Dư nợ tín dụng thu nhập từ hoạt động tín dụng khơng ngừng tăng trưởng 12 - Tích cực xử lý nợ hạn, nợ xấu nợ có khả vốn - Thực việc đánh giá lại TSBĐ thường xuyên liên tục - Đào tạo trình độ chun mơn, giáo dục đạo đức nghề nghiệp nhân viên - Thực trích lập dự phòng theo quy định - Sacombank Thừa Thiên Huế phát triển khách hàng mục tiêu theo định hướng chiến lược 2.3.2 Những hạn chế quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Sacombank Thừa Thiên Huế số hạn chế, vướng mắc sau: - Quy trình tín dụng cịn nhiều hạn chế: - Chất lượng thẩm định tín dụng chưa tốt - Việc đo lường đánh giá mức độ rủi ro thực chưa đầy đủ hiệu - Khơng có tách biệt quản trị rủi ro, phận tín dụng đảm nhận chức cho vay chức phát đo lường rủi ro khoản vay - Công tác quản tri ̣rủi ro đố i với các cam kế t ngoa ̣i bảng vẫn chưa đươ ̣c chú tro ̣ng - Trong những năm trở la ̣i quy trình, mẫu biểu tín dụng Sacombank thay đổi thường xuyên làm cho cán chưa nắm bắt kịp, đơi lúc cịn lúng túng, gây lỗi tác nghiệp, sai sót quy trình tín dụng - Cơng tác dự báo phịng ngừa rủi ro chưa tốt - Công tác kiểm tra nội bộ: chưa phát huy tính hiệu cao, cịn mang tính hình thức - Việc kiểm tra sử dụng vốn sau cho vay cịn nhiều thiếu sót - Chưa triển khai tốt bán sản phẩm bảo hiểm tài sản hình thành từ vốn vay - Trong quản trị điều hành: Năng lực cán (quản lý điều hành, tác nghiệp chuyên mơn) cịn nhiều bất cập - Cơng tác xử lý nợ xấu cịn chậm khơng đạt kết cao, thu hồi nợ DPRR thấp 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan - Môi trường pháp lý nhiều vướng mắc ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động chi nhánh nói riêng - Mơi trường kinh doanh khơng ổn định, thường xuyên biế n đô ̣ng khiến cho doanh nghiệp không lường trước dẫn đến thiếu vốn trình triển khai dự án xây dựng - Hệ thống thơng tin quản lý NHNN cịn bất cập 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan từ ngân hàng - Chưa trọng đánh giá rủi ro nhóm khách hàng có liên quan với - Chưa có định hướng tổng thể cấu danh mục tín dụng theo xếp hạng tín dụng/theo ngành hàng - Việc định kỳ hạn trả nợ chưa phù hợp với chu kỳ kinh doanh Khách hàng - Một số khoản cho vay thiếu khoa học, khơng phân tích kỹ phương án kinh doanh, khả sử dụng vốn hoàn trả nợ khách hàng - Chưa đánh giá kỹ chất lượng tài sản khách hàng (phải thu, hàng tồn kho, tài sản dở dang, đầu tư tài ), tính cân đối - Chưa đánh giá kỹ yếu tố tín nhiệm, lực người khách hàng, người lãnh đạo cơng ty - Chưa coi trọng rủi ro cấp bảo lãnh ngang với rủi ro cho vay 13 - Ảnh hưởng từ áp lực tiêu, doanh số, thời xử lý hồ sơ dẫn đến việc khơng đánh giá xác bỏ qua rủi ro tín dụng - Chưa trọng mức việc luân chuyển tiền – hàng trình giải ngân - Chưa đánh giá mức tình hình vay nợ khách hàng ngân hàng khác - Chưa đánh giá thường xuyên chất lượng tài sản khách hàng - Một số trường hợp nhận chấp hàng tồn kho tồn kho luân chuyển không theo dõi, quản lý hàng chấp, quy trình quản lý hàng tồn kho ln chuyển - Chưa trọng theo dõi, thu thập đánh giá thông tin đầy đủ hoạt động kinh doanh/các dự án triển khai khác khách hàng người có liên quan đến khách hàng - Chưa trọng theo dõi cập nhật thường xuyên thông tin biến động thị trường ngành hàng mà khách hàng kinh - Nhiều trường hợp chưa thực đầy đủ điều kiện phê duyệt tín dụng, chưa quan tâm đến khuyến nghị Tổ thẩm định/ phịng quản lý tín dụng - Số lượng, chất lượng cán chưa theo kịp với mở rộng quy mơ tín dụng 2.3.3.3 Ngun nhân xuất phát từ khách hàng - Năng lực tài yếu, phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn ngân hàng: - Quản trị doanh nghiệp chưa theo kịp quy mô phát triển, thiếu kinh nghiệm, thiếu minh bạch - Đầu tư dàn trải, đầu tư khả năng: - Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, sử dụng nguồn vốn lưu động ngắn hạn để đầu tư tài sản dại hạn - Mục đích vay vốn khơng rõ ràng, khách hàng có ý định lừa đảo, thiếu thiện chí, thiếu trách nhiệm khoản nợ 14 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Định hướng hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Hiê ̣n ta ̣i, Sacombank thắ t chă ̣t quá trình quản lý rủi ro tín du ̣ng bao gồ m từ khâu thẩ m đinh ̣ đế n khâu giám sát, thu hồ i nơ ̣ đố i với khách hàng Bên ca ̣nh viê ̣c tăng trường tín du ̣ng phải đôi với viê ̣c đảm bảo chấ t lươ ̣ng tiń du ̣ng tố t và hiê ̣u quả - Tận dụng hội uy tín, thương hiệu Sacombank, ưu nguồn vốn lãi suất, đẩy mạnh cho vay, mở rộng mạng lưới khách hàng cách có chọn lọc, gia tăng thị phần hoạt động đảm bảo đạt kế hoạch giao - Hồn thiện quy trình tín dụng và tăng cường sự giám sát của lañ h đa ̣o phòng đố i với cán bô ̣ quan ̣ khách hàng từ khâu tiế p xúc, thu thâ ̣p thông tin đế n khâu thẩ m đinh ̣ và giám sát vố n vay khách hàng - Nâng cao chất lượng cơng tác phân tích, đánh giá, dự báo thơng qua nắm bắt kịp thời thông tin kinh tế, thị trường - Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng, thẩm định dự án, phương án vay vốn, tăng cường công tác quản lý khách hàng, thường xuyên giám sát, phân loại, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, khả tài khách hàng - Sắp xếp lại đội ngũ cán theo hướng nâng cao chất lượng số lượng Nâng cao vai trò gương mẫu đội ngũ lãnh đạo, bồi dưỡng lực chuyên môn tư tưởng đạo đức cho cán - Tập trung đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng ngắn hạn, tăng trưởng tín dụng với khách hàng tốt, khách hàng truyền thống có quan hệ tín dụng uy tín, khách hàng tiềm năng, tăng trưởng tín dụng an toàn hiệu bền vững - Tăng tỷ lệ cho vay có tài sản bảo đảm tổng dư nợ cho vay Tăng cường sự giám sát tin ́ du ̣ng đố i với các nhóm khách hàng liên quan, khách hàng vay tín chấ p - Củng cố trì cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội để kịp thời phát sửa chữa sai sót nghiệp vụ ngăn chặn hành vi, vi phạm quy định vi phạm pháp luật 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý, phòng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hệ thống quản lý rủi ro tín dụng để phịng ngừa rủi ro 3.2.1.1 Hoàn thiê ̣n quy trình quản lý rủi ro dụng tại chi nhánh a Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng b Nâng cao chất lượng đánh giá xếp hạng khách hàng: c Chú trọng khâu giải ngân d Tăng cường quản lý, giám sát khách hàng, khoản vay 3.2.1.2 Nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội - Hoàn thiê ̣n quy triǹ h và phương pháp kiểm soát nội - Tăng cường cơng tác kiểm sốt nội đinh ̣ kỳ và đô ̣t xuấ t, công tác kiể m soát từ xa - Thành lập tổ, phận kiểm tra chéo nhằm phát kịp thời sai sót để chấn chỉnh 3.2.1.3 Nâng cao lực đội ngũ nhân sự 15 - Công tác tuyển dụng phải lực chuyên môn, kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp - Quan tâm đào tạo huấn luyện CBTD, nâng cao trình độ đạo đức nghề nghiệp CBTD - Nâng cao hiểu biết CBTD kiến thức pháp luật, tuân thủ qui định pháp luật - Xây dựng chế tuyển dụng, đào tạo, đánh giá nhân viên 3.2.1.4 Nâng cao kỹ thu thập, xử lý thông tin và xây dựng hệ thống quản lý thông tin khách hàng - Thơng tin phục vụ hoạt động cho vay phải xác, đầy đủ kịp thời - Bên cạnh nguồn thông tin khách hàng cung cấp, thu thập thêm thơng tin tư cách người vay, tình hình nhân sự, người lãnh đạo DN; thị trường, sản phẩm kinh doanh khách hàng - Cần tăng cường thu thập thông tin từ nguồn trung gian - Xây dựng sở dữ liê ̣u thông tin khách hàng 3.2.1.5 Thực công tác khảo sát ý kiến khách hàng theo định kỳ 3.2.1.6 Tư vấn cho doanh nghiệp xây dựng văn hóa phịng tránh rủi ro 3.2.2 Nhóm giải pháp hạn chế, giảm thiểu rủi ro 3.2.2.1 Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay - Quảng bá yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tài sản vật chất - Nâng cao công tác thẩm định tài sản bảo đảm, thực đảm bảo tiền vay theo quy định 3.2.2.2 Phát triển dịch vụ, sản phẩm phái sinh Sản phẩ m phái sinh thường thường áp du ̣ng đố i với các doanh nghiê ̣p xuấ t nhâ ̣p khẩ u là mô ̣t phương thức bảo hiể m về tỷ giá như: - Hợp đồng hoán đổi - Hợp đồng kỳ hạn - Hợp đồng quyền chọn 3.2.2.3 Ngăn ngừa giải dứt điểm nợ hạn doanh nghiệp a.Ngăn ngừa nợ hạn phát sinh: Theo dõi chặt chẽ tình hình hoạt động khách hàng nhằm phát sớm khả phát sinh NQH b Xử lý dứt điểm khoản nợ hạn, nợ xấu, nợ xử lý rủi ro - Những khoản nợ có khả xử lý nhanh phải ưu tiên nguồn lực để xử lý dứt điểm - Tiến hành khởi kiện, phối hợp chặt chẽ với quan có chức tổ chức cưỡng chế, kê biên, phát mại tài sản thu hồi nợ theo quy định pháp luật 3.2.2.4 Trích lập dự phịng rủi ro hợp lý, qui định Thực nghiêm túc việc trích lập sử dụng dự phịng rủi ro theo quy định NHNN cở sở phân loại nợ cách hợp lý 3.3 Đề xuất kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với quan hữu quan 3.3.1.1 Với Chính phủ Bộ ngành - Quan tâm đến phát triển bền vững NHTM - Quy định Doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế tốn thống kê - Hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ ngân hàng bảo đảm tiền vay - Cho phép thành lập tổ chức xếp hạng doanh nghiệp trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân 3.3.1.2 Với Ngân hàng Nhà nước • Về cơng tác quản lý, điều hành - Hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay 16 - Tạo điều kiện phát triển thị trường mua bán nợ, thị trường bảo hiểm tín dụng - Có giải pháp phù hợp điều hành sách tiền tệ • Về hoạt động tra giám sát - Thể vai trò cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro -Nâng cao chất lượng đội ngũ tra giám sát ngân hàng • Về hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng - Yêu cầu NHTM cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) - Xây dựng hệ thống thông tin CIC mang tính thẩm định, cảnh báo 3.3.2 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Hồn thiện hệ thống thơng tin sở liệu tín dụng Sacombank - Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng - Xây dựng hệ thống phân loại nợ có tính chất cảnh báo cao - Đào tạo nghiệp vụ, nâng cao kiến thức cho nhân viên - Xây dựng quy trình kiểm tra toàn hệ thống - Nâng cấp hệ thống quản lý tài sản đảm bảo toàn hệ thống - Chú trọng công tác xử lý thu hồi nợ trực tiếp - Thống loại mẫu biểu, mẫu hợp đồng nhằm hạn chế rủi ro mặt pháp lý 17 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu ngân hàng hoạt động đối mặt với nhiều rủi ro Cũng giống hoạt động kinh doanh rủi ro tín dụng ngân hàng ln thường trực dẫn đến hậu nghiêm trọng Trong năm qua, công tác quản trị rủi ro tín dụng Sacombank Thừa Thiên Huế trọng, đạt kết định Sacombank Thừa Thiên Huế giúp cho doanh nghiệp, cá nhân có vốn để hoạt động, góp phần quan trọng vào cơng đổi đất nước, xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên , bên cạnh thành tựu đạt khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế định quy trình thủ tục cho vay phức tạp, chế lãi suất chưa linh hoạt Do đó, để đạt kết kinh doanh tốt hơn, ngân hàng phải nỗ lực vượt qua khó khăn để đứng vững tồn tại, cạnh tranh với môi trường kinh doanh động khốc liệt Luận văn nghiên cứu khái quát vấn đề sở lý luận công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, thực trạng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Sacombank Thừa Thiên Huế thông qua số liệu tài năm, đồng thời đưa nhận xét xác thực, phù hợp với thực tế hoạt động Sacombank Thừa Thiên Huế, từ đề xuất số giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng Sacombank Thừa Thiên Huế Trong điều kiện kinh tế phát triển không ngừng, dù trải qua nhiều học kinh nghiệm hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chưa đủ Với tác động sâu rộng mạnh mẽ rủi ro tín dụng, tùy giai đoạn, mức độ phát triển mà ngân hàng phải ln củng cố, hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng để vừa có lợi nhuận, vừa đảm bảo an tồn tài cho ngân hàng Vì vậy, tác giả mong muốn thầy cô giáo, bạn đọc quan tâm đóng góp ý kiến, trao đổi vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng Sacombank Thừa Thiên Huế để rút kinh nghiệm làm tốt thời gian tới, góp phần đưa hệ thống NHTM ngày hoàn thiện 18 ... RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Định hướng hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín. .. ta ̣i Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Thừa Thiên H́ 2.2.1 Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.2.1.1 Chính sách tín dụng Sacombank... nghiên cứu ? ?Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế? ?? làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Hiện