1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương cấp xã, Từ thực tiễn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 362,46 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã sát thực tiễn tại huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, qua đó rút ra các kết luận đánh giá và kinh nghiệm đúc kết; xây dựng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động của Chính quyền địa phương cấp xã.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN AN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG CẤP XÃ - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TƢ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH SẢN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Cấp xã gần dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc việc xong xi” Cấp xã nơi trực tiếp tổ chức thực hiện, đưa chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước vào sống Chính quyền xã hoạt động có hiệu chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước dễ dàng vào sống Chính việc tổ chức hoạt động Chính quyền địa phương cấp xã ln mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Nghiên cứu quyền địa phương vấn đề có ý nghĩa quan trọng, địi hỏi cần nghiên cứu, áp dụng thực đồng bộ, có hiệu Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động quyền cấp xã từ thực tiễn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, từ đưa giải pháp nhằm đổi nội dung, phương thức hoạt động nâng cao chất lượng máy quyền địa phương cấp xã phù hợp với thời kỳ Với lý đó, lựa chọn đề tài: "Tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp xã- Từ thực tiễn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi" làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Thái Xuân Cường: Tổ chức hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá- Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, năm 2014 Nguyễn Thị Ngọc Diễm: Đổi tổ chức hoạt động quyền cấp sở nước ta (Qua ví dụ tỉnh Hà Nam) Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009 Nguyễn Thị Mỹ Dung: Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã địa bàn huyện A Lưới - Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sỹ quản lý Hành cơng, Học viện hành chính, Thừa Thiên Huế, 2014 Trần Văn Thanh: Đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức hành cấp phường (xã) thành phố Quy Nhơn, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đà Nẵng, 2012 Ths Bùi Xuân Phái: Một số yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động quyền cấp xã Tạp chí Luật học, số 03/2004 PGS.TS Bùi Tiến Quý: số vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương giai đoạn nước ta, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 2000 TS Nguyễn Văn Sáu GS Hồ Văn Thông: Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 "Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam" Học viện Hành Quốc gia tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hiến chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 "Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã" Ban Tổ chức Cán Chính phủ, Viện Khoa học tổ chức Nhà nước tiến sĩ Chu Văn Thành chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: Nghiên cứu đầy đủ tồn diện việc tổ chức hoạt động Chính quyền địa phương cấp xã; kết quả, tồn tại, hạn chế, từ làm rõ thực trạng tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp xã để đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động Chính quyền địa phương cấp xã nói chung huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Nhiệm vụ: - Làm rõ sở lý luận Tổ chức hoạt động Chính quyền địa phương cấp xã; - Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động quyền cấp xã sát thực tiễn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, qua rút kết luận đánh giá kinh nghiệm đúc kết; - Xây dựng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động Chính quyền địa phương cấp xã Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng: Tổ chức hoat động quyền địa phương cấp xã- Từ thực tiễn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Phạm vi: Nghiên cứu tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp xã huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi từ thực Hiến pháp 2013, Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 đến Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí; quán triệt quan điểm, chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp phân tích; phương pháp đối chiếu, để thu thập thông tin phục nghiên cứu đề tài luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn tổng hợp làm rõ hệ thống lý luận hoạt động với tư cách hoạt động khoa học pháp lý khoa học hành chính; đưa số nhận định đánh giá hoạt động cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật quyền địa phương Kết phân tích, đánh giá thực trạng giải pháp luận văn làm tư liệu cho nhà quản lý đánh giá thực tiễn tổ chức hoạt động đồng thời đề xuất giải pháp để nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động Chính quyền địa phương cấp xã Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG CẤP XÃ 1.1 Tổ chức Chính quyền địa phƣơng cấp xã Sự hình thành phát triển Chính quyền địa phương Việt Nam phân thành giai đoạn, giai đoạn sau: Giai đoạn thứ nhất: Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến năm 1960 Giai đoạn thứ hai: Từ 1960 đến 1980 Giai đoạn thứ ba: Từ 1980 đến 1992 Giai đoạn thứ tư: Từ 1992 đến 2013 Giai đoạn thứ năm: Từ năm 2013 đến 1.1.1 Khái niệm tổ chức quyền địa phương cấp xã Khác với chế độ tự quản địa phương số nước, quyền địa phương Việt Nam phận hợp thành quyền nhà nước thống nhất, bao gồm quan quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương trực tiếp bầu kết hợp hài hòa lợi ích chung nhân dân lợi ích chung nước Chính quyền địa phương khái niệm phái sinh từ khái niệm hệ thống quan nhà nước địa phương Theo quy định Hiến pháp 2013 cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân xã quan quyền lực nhà nước cao địa phương cấp xã, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân xã bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Ủy ban nhân dân xã Hội đồng nhân dân xã bầu ra, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương đó, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp (Ủy ban nhân dân huyện) Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao 1.1.2 Vị trí, vai trị tổ chức quyền địa phương cấp xã Chính quyền địa phương cấp xã Việt Nam có vai trị hai mặt Một mặt với tư cách phận cấu thành máy nhà nước thống nhất, quyền cấp xã thay mặt nhà nước tổ chức quyền lực, thực thi nhiệm vụ quản lý địa bàn lãnh thổ xã Mặt khác, Chính quyền địa phương cấp xã nhân dân xã bầu để thực nhiệm vụ địa phương nhằm phục vụ nhu cầu nhân dân xã sở quy định Hiến pháp, pháp luật văn quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân vừa quan quyền lực Nhà nước, vừa quan có tính chất đại diện nhân dân địa phương Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ba yếu tố quan trọng nhân dân ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Đây nguồn gốc tạo quyền lực, điều kiện bảo đảm cho Hội đồng nhân dân hoạt động hiệu Ủy ban nhân dân quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành Nhà nước địa phương Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp xã phải chấp hành đường lối, chủ trương Đảng chịu lãnh đạo Đảng sở cấp xã 1.1,3 Cơ cấu tổ chức quyền địa phƣơng cấp xã Theo Điều 32 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015: Hội đồng nhân dân xã gồm đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri xã bầu Thường trực Hội đồng nhân dân xã gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân.(…) Theo Điều 34, Luật Tổ chức quyền địa phương 2015: Ủy ban nhân dân xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Ủy ban nhân dân cấp xã có 04 đến 05 thành viên, gồm Chủ tịch, 01 02 Phó Chủ tịch, 01 Ủy viên Quân 01 Ủy viên Công an Người đứng đầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Hội đồng nhân dân xã bầu Bộ máy giúp việc Ủy ban nhân dân cấp xã gồm Cơng chức: Tư pháp- Hộ tịch; Địa chính- Xây dựngNơng nghiệp (Đơ thị)- Mơi trường; Tài chính- Kế tốn; Văn phịng- Thống kê; Văn hóa- Xã hội; Chỉ huy trưởng Quân sự; Trưởng Công an Nguyên tắc hàng đầu Tổ chức hoạt động máy quyền địa phương tập trung dân chủ Đây điểm đáng ý tổ chức quyền địa phương nước ta 1.2 Hoạt động Chính quyền địa phƣơng cấp xã 1.2.1.Khái niệm hoạt động Chính quyền địa phương cấp xã Hoạt động quyền cấp xã cầu nối Nhà nước, tổ chức cá nhân xã; quyền cấp xã đại diện cho Nhà nước nhân danh Nhà nước để thực thi quyền lực nhà nước; Chính quyền cấp xã trực tiếp triển khai, tổ chức thực đường lối, chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước xã Hoạt động nhà nước cấp xã mang tính đa ngành, liên ngành Như vậy, chức năng, nhiệm vụ nhà nước cấp cao nhiều loại quan khác thực cấp xã quan Ủy ban nhân dân cấp xã thực đa ngành liên ngành 1.2.2 Mơ hình hoạt động quyền địa phương cấp xã Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu ra, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp quan hành nhà nước cấp Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể kết hợp trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân lãnh đạo, điều hành công việc Ủy ban nhân dân thực nhiệm vụ thi hành Hiến pháp, pháp luật, văn quan nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước địa bàn 1.3 Tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng cấp xã 1.3.1 Khái niệm Chính quyền cấp xã liên quan trực tiếp đến việc quản lý, điều hành hoạt động kinh tế - xã hội mặt đời sống nhân dân Chính quyền cấp xã quản lý mặt trị, kinh tế- xã hội, an ninh trật tự, an tồn xã hội, văn hố, y tế, giáo dục, Tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp xã hoạt động cấp quyền hoàn chỉnh, bao quát toàn diện đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, trật tự an toàn xã hội địa bàn 1.3.2 Nội dung tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp xã 1.3.2.1 Nội dung tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân xã Hội đồng nhân dân có nhiệm kỳ năm, hoạt động thơng qua kỳ họp Hội đồng nhân dân, hoạt động thường trực Hội đồng nhân dân, ban thuộc Hội đồng nhân dân thông qua hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân Kỳ họp Hội đồng nhân dân diễn kỳ/năm, triệu tập thường trực Hội đồng nhân dân Kỳ họp hoạt động quan trọng thường xuyên Hội đồng nhân dân, nơi thể tập trung quyền lực Nhân dân nơi thảo luận, định vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền Hội đồng nhân dân 1.3.2.2 Nội dung tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân xã Ủy ban nhân dân xã thực nhiệm vụ toàn diện, mặt đời sống nhân dân xã Uỷ ban nhân dân xã tháng họp lần Các định Uỷ ban nhân dân phải nửa tổng số thành viên Uỷ ban nhân dân biểu tán thành Ủy ban nhân dân xã có vai trị quan trọng máy hành nhà nước địa phương, cầu nối đảm bảo tính thống nhất, tồn chẽ đồng thời chưa thực “cởi trói” cho quyền cấp xã vấn đề tự quản 1.4.2 Yếu tố khách quan Mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập tồn cầu hố tác động tới đời sống kinh tế, trị, văn hố, xã hội nhân dân Trước tình hình đó, Ủy ban nhân dân cấp xã khơng tránh khỏi khó khăn lúng túng tổ chức, lãnh đạo điều hành Hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động quyền địa phương cịn chung chung, thiếu cụ thể Cơ cấu tổ chức máy chưa phù hợp với nhu cầu, nhiệm vụ cán bộ, công chức nhiệm vụ cụ thể Đội ngũ cán hoạt động không chuyên trách nhiều, chưa phù hợp, đó, số cơng chức chun môn thiếu so với nhiệm vụ công tác hoạt động quyền cấp xã gây trở ngại lớn tổ chức hoạt động quyền địa phương Do phong tục, tập quán truyền thống làng xã, quan hệ họ mạc phức tạp nên nảy sinh tâm lý ngại va chạm, né tránh… phần nhiều tác động đến hiệu hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã Tóm lại, chương 1, luận văn phân tích cách tồn diện có hệ thống cấu tổ chức hoạt động quyền cấp xã, từ khẳng định việc hoàn thiện tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp xã đáp ứng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nước ta yêu cấu tất yếu khách quan 10 Chƣơng THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG CẤP XÃ Ở HUYỆN TƢ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Tƣ Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên Tư Nghĩa huyện đồng bằng, nằm phía Nam cửa ngõ vào Thành phố Quảng Ngãi, có tổng diện tích tự nhiên 205,48 km2, dân số 129.514 người; có 13 xã 02 thị trấn, gồm 82 thơn, tổ dân phố, có 02 xã miền núi Nghĩa Sơn Nghĩa Thọ chủ yếu người dân tộc H’re Đảng huyện Tư Nghĩa có 67 chi, đảng sở trực thuộc Huyện ủy, với 3.047 đảng viên Tư Nghĩa có vai trị quan trọng gắn chặt với hình thành phát triển tỉnh Quảng Ngãi Sau ngày miền Nam hoàn toàn thống nhất, huyện Tư Nghĩa thị xã Quảng Ngãi hợp thành thị xã Quảng Nghĩa trực thuộc tỉnh Nghĩa Bình Đến cuối năm 1981, thị xã Quảng Nghĩa lại tách thành đơn vị huyện, thị xã cũ 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Tư Nghĩa Với diện tích canh tác nhỏ hẹp, Tư Nghĩa phát triển nông nghiệp theo hướng tăng suất, chất lượng kết hợp chăn nuôi Năng suất lúa đạt 67tạ/ha Tổng đàn gia súc khoảng 128.290 (lợn 96.500 con, trâu 5.290 con, bò 26.500 con)…Việc giao thương, dịch vụ huyện Tư Nghĩa có phát triển từ xa xưa Tư Nghĩa có 4.403 sở kinh doanh thương mại - dịch vụ cá thể với 5.705 lao động… 11 Đến cuối năm 2017, tồn huyện có xã cơng nhận xã đạt chuẩn nông thôn Phấn đấu năm 2018, 05 xã lại huyện Tư Nghĩa đích Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội huyện chưa tương xứng với lợi tiềm năng, mạnh địa phương Nguyên nhân lực lãnh đạo, sức chiến đấu số tổ chức đảng cịn hạn chế; cơng tác tổ chức cán bộ, hiệu quả, lực công tác đội ngũ cán hạn chế Việc đổi tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động, vận động quần chúng Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ 2.2 Phân tích thực trạng tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng cấp xã huyện Tƣ Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 2.2.1 Thực trạng tổ chức quyền địa phương cấp xã huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân 15 xã, thị trấn đầu nhiệm kỳ 2016 - 2011 300 người, tính đến thời điểm cịn lại 295 đại biểu Tồn huyện có 15 đơn vị hành xã, thị trấn Trong đó: có 06 đơn vị loại 1, 07 đơn vị loại 02 đơn vị loại Tổng biên chế xã, thị trấn huyện Tư Nghĩa có 292 người: + Cán bộ: 149 người Trong đó, nữ 34 người, tỷ lệ 22,8%; đảng viên 146 người, tỷ lệ 97,99 + Cơng chức: 143 người Trong đó, nữ 35 người, tỷ lệ 24,48%; đảng viên 92 người, tỷ lệ 64,34% * Về chất lượng cán bộ: + Trình độ chun mơn: đại học 65 người, tỷ lệ 43,62%; cao đẳng 02 người, tỷ lệ 1,34%; trung cấp 65 người, tỷ lệ 43,62%; sơ cấp 02 người, tỷ lệ 1,34%; chưa qua đào tạo 15 người, tỷ lệ 10,07% 12 + Trình độ tin học 46 người, tỷ lệ 30,87%; ngoại ngữ 77 người, tỷ lệ 51,68%; + Trình độ trị: cao cấp 06 người, tỷ lệ 4,02%; trung cấp 94 người, tỷ lệ 63,09%; sơ cấp 22 người, tỷ lệ 14,77%; 27 người chưa qua đào tạo 27 người, tỷ lệ 18,12% * Về chất lượng cơng chức: + Trình độ chun môn: đại học 58 người, tỷ lệ 40,56%; cao đẳng 11 người, tỷ lệ 7,69%; trung cấp 71 người, tỷ lệ 49,65%; sơ cấp 01 người, tỷ lệ 0,7%; chưa qua đào tạo 02 người, tỷ lệ 1,4% + Trình độ trị: trung cấp 46 người, tỷ lệ 32,17%; sơ cấp 19 người, tỷ lệ 13,3%, chưa qua đào tạo 78 người, tỷ lệ 54,55% + Trình độ ngoại ngữ 40 người, tỷ lệ 27,97%; tin học 143 người, tỷ lệ 100% Những người hoạt động không chuyên trách: 916/966 người 2.2.2 Thực trạng hoạt động Chính quyền địa phương cấp xã huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 2.2.2.1 Thực trạng hoạt động Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân xã, thị trấn huyện bước đổi phương thức hoạt động để thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân xã tổ chức tốt kỳ họp thường kỳ năm, tổ chức kỳ họp bất thường, chuyên đề để thực nhiệm vụ quan trọng, cấp bách thuộc thẩm quyền hội đồng nhân dân Các kỳ họp Hội đồng nhân dân chuẩn bị chu đáo, diễn luật quy định Công tác giám sát, khảo sát Hội đồng nhân dân cấp xã quan tâm Nội dung giám sát thường vấn đề cụ thể địa phương Thông qua giám sát, Hội đồng nhân dân xã giúp Ủy ban 13 nhân dân hoàn thành tốt tiêu, nhiệm vụ theo nghị tiêu, nhiệm vụ cấp giao; kịp thời khắc phục thiếu sót, rút kinh nghiệm để thực nhiệm vụ tốt * Tồn tại, hạn chế: Chất lượng nội dung trình kỳ họp nhìn chung cịn thấp Một số xã, lực định Hội đồng nhân dân hạn chế, nội dung nhiều nghị đơn giản, chưa sát thực tế; chưa chủ động công tác thẩm tra theo quy định, việc thẩm tra báo cáo dự toán thu- chi ngân sách toán ngân sách hàng năm mà chủ yếu phụ thuộc vào Ủy ban nhân dân xã Đại biểu Hội đồng nhân dân tham gia phát biểu thảo luận chất vấn kỳ họp Việc chất vấn đại biểu chưa chặt chẽ, thiếu tính ràng buộc trách nhiệm nên hiệu chất vấn chưa cao Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân xã chưa thường xun, có lúc, có nơi cịn lúng túng phương pháp, chất lượng hiệu giám sát thấp Tuy ban Hội đồng nhân dân (ban Kinh tế - Xã hội ban Pháp chế) có chương trình giám sát, hiệu hoạt động ban cịn thấp hình thức Trong công tác tổ chức tiếp xúc cử tri, số lượng cử tri tham dự buổi tiếp xúc chưa bảo đảm theo yêu cầu Thường trực Hội đồng nhân dân chưa tổ chức tiếp công dân quy định *Nguyên nhân chủ quan Quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp xã chung chung, chưa cụ thể Nội dung phương thức lãnh đạo Đảng quyền cấp xã, nghị cấp uỷ Đảng nhiều vấn đề mang tính chất quản lý, điều hành quyền, làm cho nghị Hội đồng nhân dân chủ yếu chụp nghị Đảng uỷ Nhận thức vị trí, vai trị 14 Hội đồng nhân dân cấp xã chưa đủ Vai trò Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã việc hoạch định chủ trương, chương trình, kế hoạch…của địa phương mờ nhạt, thường dựa kế hoạch Ủy ban nhân dân xã trình biểu thơng qua Trình độ, lực nhiều đại biểu Hội đồng nhân dân xã cịn hạn chế nên gặp khó khăn tham gia hoạt động giám sát Do mối quan hệ đại biểu Hội đồng nhân dân xã với lãnh đạo quyền địa phương cịn mang tính cố kết cộng đồng làng xã, chí có tâm lý sợ “uy quyền” Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã nên khơng đại biểu Hội đồng nhân dân ngại va chạm thảo luận, chất vấn *Nguyên nhân khách quan Sự phối hợp Thường trực Hội đồng nhân dân xã Ủy ban nhân dân, quan, đơn vị có liên quan chưa cao Việc trả lời, giải ý kiến, kiến nghị cử tri kiến nghị qua giám sát chưa đầy đủ không đảm bảo Thông tin phục vụ cho hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân xã cịn thiếu nên đại biểu gặp nhiều khó khăn thực chức năng, nhiệm vụ giao Hội đồng nhân dân xã gặp nhiều khó khăn tổ chức máy Công việc Hội đồng nhân dân xã chủ yếu đồng chí Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân xã điều hành tổ chức thực Trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động thiếu thốn 2.2.2.2 Thực trạng hoạt động Ủy ban nhân dân xã Ủy ban nhân dân xã thực tốt Quy chế làm việc chương trình cơng tác; phân cơng trách nhiệm cho cán công chức để chủ động thực Công tác đạo, điều hành Ủy ban nhân dân xã có nhiều đổi mới, đảm bảo thực nguyên tắc tập 15 trung dân chủ kết hợp vai trò tập thể, đề cao vai trò, trách nhiệm cá nhân việc định vấn đề quan trọng Ủy ban nhân dân xã ban hành văn bản, định, thị, đáp ứng yêu cầu quản lý hành Nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân Phối hợp chặt chẽ với Thường trực Hội đồng nhân dân xã việc chuẩn bị chương trình, nội dung làm việc kỳ họp Hội đồng nhân dân; thực nghị nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng- an ninh địa phương; giải theo thẩm quyền kiến nghị Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân; trả lời chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân Phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, chăm lo, bảo vệ lợi ích đáng nhân dân, vận động nhân dân tham gia xây dựng, củng cố quyền vững mạnh Mối quan hệ Đảng ủy xã Ủy ban nhân dân xã chặt chẽ, vấn đề quan trọng Ủy ban nhân dân xã báo cáo xin ý kiến cấp ủy đồng thời cấp ủy tăng cường kiểm tra, giám sát việc triển khai thực chủ trương Đảng Nhà nước địa bàn * Tồn tại, hạn chế: Tuy nhiên, hoạt động quản lý hành Ủy ban nhân dân số xã nhiều yếu tuỳ tiện, số nơi cịn có biểu chưa thực dựa theo pháp luật mà nặng tập qn, thói quen, tình cảm đạo đức Việc ban hành định, văn quản lý, áp dụng pháp luật cịn có nhiều sai sót, có khơng thẩm quyền, thể thức Tổ chức đạo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, an ninh trật tự, thu - chi ngân sách cịn nhiều lúng túng, chí có nơi cịn tuỳ tiện 16 2.3 Đánh giá chung thực trạng tổ chức hoạt động Chính quyền địa phƣơng cấp xã huyện Tƣ Nghĩa 2.3.1 Những kết đạt Các cấp ủy Đảng ủy quan tâm lãnh đạo đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã Trong tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân, xã, thị trấn đảm bảo thực theo luật định; chất lượng kỳ họp bước nâng lên Ủy ban nhân dân cấp xã phát huy vai trị cơng cụ quản lý nhà nước tất lĩnh vực, nâng cao đời sống nhân dân Hoạt động Ủy ban nhân dân phát huy hiệu quản lý, điều hành Tình hình kinh tế- xã hội xã vượt qua thời điểm khó khăn năm đầu nhiệm kỳ 2010- 2015 Thu nhập bình quân đầu người xã huyện đạt 35 triệu đồng/người/năm… 2.3.2 Những hạn chế, yếu Cơ cấu số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân chưa cân đối, tỉ lệ đại biểu nữ thấp, chất lượng đại biểu chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Hoạt động giám sát cịn nặng tính hình thức, việc chuẩn bị nội dung trả lời giải trình ý kiến chất vấn đại biểu cịn chung chung, khơng rõ trách nhiệm, chưa thỏa đáng Hội đồng nhân dân xã chưa thể đầy đủ vai trò quan quyền lực nhà nước sở, chưa thực tốt chức giám sát Ủy ban nhân dân Việc tiếp xúc cử tri cịn hạn chế, cử tri tham gia tiếp xúc cử tri Nội dung kỳ họp, chất lượng Nghị Hội đồng nhân dân xã thấp, chưa thực định vấn đề quan trọng kinh tế - xã hội đời sống nhân dân địa bàn lệ thuộc vào kiến nghị, đề xuất Ủy ban nhân dân xã 17 Ủy ban nhân dân cấp xã chưa có máy chuyên môn cần thiết để giúp thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước Việc bố trí, điều động công chức cấp xã Ủy ban nhân dân huyện đảm trách, đó, lãnh đạo xã khó việc xử lý cơng chức vi phạm mà phải lệ thuộc vào Hội đồng xử lý hành huyên Việc ban hành văn quản lý, áp dụng pháp lụât cịn có nhiều thiếu sót, có khơng thẩm quyền Cơng tác quản lý tài ngun, khống sản cịn nhiều hạn chế, yếu Một số nơi Ủy ban nhân dân đẩy việc xuống cho trưởng thôn tự biến thôn thành cấp trung gian, làm cho trưởng thôn, trưởng khu dân cư phải làm sức, nhiều việc vốn Ủy ban nhân dân xã Chức năng, nhiệm vụ tổ chức hệ thống trị chưa xác định rành mạch, trách nhiệm không rõ ràng Chế độ, sách cán cấp xã bất cập; sở hạ tầng điều kiện làm việc nhiều nơi cịn khó khăn … Hầu hết xã, việc hội họp nhiều, hiệu quả, chất lượng công việc chưa cáo Ủy ban nhân dân số xã chưa phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể công tác vận động, tuyên truyền công tác phối hợp khác 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu Chưa thực đề cao vai trò Ủy ban nhân dân cấp xã Việc phân định phân cấp phân quyền cịn mang tính hình thức, quản lý xây dựng quản lý tài Chưa có đạo luật cụ thể cho quyền địa phương cấp xã mà có Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 dùng chung cho cấp quyền 18 Vai trò người đứng đầu số cấp ủy, quyền địa phương chưa thực rõ nét Một phận cán bộ, công chức, viên chức chất lượng cơng tác cịn hạn chế Tóm lại: Trong chương 2, luận văn đánh giá thành tựu đạt được, hạn chế, yếu kém, nguyên nhân Từ khẳng định vấn đề đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi nói riêng nước nói chung tất yếu có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng quyền nhà nước vững mạnh từ sở, đồng thời tác động, điều chỉnh hiệu mặt tổ chức hoạt động quyền địa phương CHƢƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TƢ NGHĨA 3.1 Quan điểm hoàn thiện tổ chức đổi hoạt động Chính quyền địa phƣơng cấp xã 3.1.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội Phải kết hợp hài hòa kế thừa, ổn định với đổi mới, phát triển Bảo đảm tăng cường vai trị lãnh đạo tồn diện Đảng, phát huy quyền làm chủ nhân dân; giữ vững ổn định trị, xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập Thực mơ hình Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch Ủy ban nhân dân nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu, tạo thống nhất, khắc phục tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, đồn kết Bí thư cấp ủy Chủ tịch ủy ban nhân dân xã 19 Xây dựng tổ chức sở đảng sạch, vững mạnh vùng nơng thơn, vùng có nhiều khó khăn, phức tạp Tăng cường công tác luân chuyển cán bộ, tăng cường, trọng đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức 3.1.2 Rà sốt, bổ sung, hồn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ cơng tác Chủ tịch, Phó Chủ tịch, ủy viên ủy ban, tổ chức hệ thống trị Đề cao vai trị trị thủ trưởng Chủ tịch Ủy ban nhân dân, quy định rõ trách nhiệm công chức chuyên môn cấp xã 3.1.3 Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý quyền cấp xã việc định vấn đề địa phương, gắn quyền hạn với trách nhiệm Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện thể chế xây dựng quyền địa phương theo hướng phân định rõ tổ chức máy quyền đô thị, nông thôn Đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã hướng tới xây dựng máy quyền xã tinh gọn, hiệu lực, hiệu phù hợp với đặc điểm cụ thể địa phương 3.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng cấp xã 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 3.2.1.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp xã Xây dựng ban hành văn mới, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành bảo đảm thống nhất, đồng bộ, khả thi Sắp xếp máy quyền địa phương theo hướng tinh giản biên chế; xác định rõ trách nhiệm, khắc phục trùng lắp, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân 20 dân, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, ủy viên Ủy ban tập thể với cá nhân lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp xã Xác định rõ vị trí vai trị quyền cấp xã phương diện lý luận thực tiễn 3.2.1.2 Đổi quan điểm đạo cấp ủy Đảng tổ chức hoạt động Chính quyền địa phương cấp xã Các cấp uỷ Đảng sở phải thật đổi nội dung phương pháp lãnh đạo Tăng cường lãnh đạo Đảng quyền, giải đắn mối quan hệ "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ" Thường xuyên kiểm tra hoạt động, kịp thời phát uốn nắn lệch lạc, sai trái trình quản lý, điều hành quyền 3.2.1.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân, cơng tác tra, kiểm tra Tổ chức hoạt động Chính quyền địa phương cấp xã Làm tốt việc kiểm tra, giám sát tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân loại, phân cấp quản lý, theo dõi giám sát bảo vệ cán bộ, đưa công tác vào nề nếp Nâng cao nhận thức quyền làm chủ, tích cực tham gia quản lý, giám sát hoạt động quyền, góp phần khắc phục tình trạng suy thối, quan liêu tham nhũng Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với điều kiện, đặc điểm tâm lý tầng lớp xã hội Nâng cao chất lượng dân chủ, tiếp tục đẩy mạnh công tác đạo, kiểm tra việc thực quy chế dân chủ sở công tác dân vận cấp xã 3.2.1.4 Đổi phân cấp, phân quyền ủy quyền Tổ chức hoạt động Chính quyền địa phương cấp xã Phân cấp cho quyền địa phương cần đồng bộ, thẩm quyền đôi với trách nhiệm, phân cấp đôi với việc tăng cường 21 kiểm tra, giám sát, đề cao trách nhiệm người đứng đầu Phân định rõ trách nhiệm, thẩm quyền cấp quyền theo hướng phân cấp mạnh rõ cho cấp xã, để quyền địa phương cấp xã chủ động sáng tạo thực chức năng, nhiệm vụ mà phải đảm bảo lãnh đạo điều hành tập trung thống từ quyền cấp 3.2.1.5 Nâng cao chất lượng kỳ họp Cần thực nghiêm túc quy định tổ chức kỳ họp Các nội dung kỳ họp có liên quan đến việc cần phải xem ý kiến nhân dân phải tiến hành lấy ý kiến cử tri Nội dung kỳ họp Hội đồng nhân dân phải bám sát vào nhiệm vụ quyền hạn theo luật định tình hình thực tế địa phương Phối hợp với Ủy ban nhân dân dự thảo nội dung, thời gian kỳ họp, đảm bảo để đại biểu thảo luận thống nội dung, chương trình kỳ họp 3.2.1.6 Tăng cường cơng tác cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành theo hướng dân chủ, chuyên nghiệp, phục vụ nhân dân Tăng cường trách nhiệm, vai trò người đứng đầu quan hành nhà nước cấp xã việc đạo triển khai thực hiện, lựa chọn, bố trí cán công chức, kiểm tra chất lượng, hiệu cung cấp dịch vụ cho công dân tổ chức thông qua phận "một cửa" Thường xuyên rà soát văn quy phạm pháp luật liên quan đến thủ tục, quy trình giải hồ sơ hành cho tổ chức, cơng dân Thơng qua rà sốt, kịp thời đề xuất việc thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với quy định pháp luật đề nghị sửa đổi, bãi bỏ thủ tục chồng chéo, rườm rà, khơng cần thiết 22 3.2.2 Nhóm giải pháp riêng Tiếp tục thực mơ hình Bí thư cấp uỷ kiêm Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp xã Bên cạnh đó, cần sơ kết, rút kinh nghiệm triển khai mơ hình Bí thư cấp ủy kiêm Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã nơi đủ điều kiện Tăng cường kiêm nhiệm chức danh người hoạt động không chuyên trách cấp xã Thực mơ hình Trưởng thơn Phó Bí thư chi nhằm tăng cường lãnh đạo, đạo Đảng hoạt động thôn, tổ dân phố Thực chủ trương bố trí số chức danh cán chủ chốt người địa phương đồng thời áp dụng chung với mô hình điều động, ln chuyển cán cơng chức cấp xã, thị trấn địa bàn huyện Tư Nghĩa Tóm lại: Thông qua nghiên cứu nội dung lý luận chương tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động quyền cấp xã thuộc huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi chương 2, luận văn đưa số phương hướng, quan điểm giải pháp chủ yếu để đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã chương 23 KẾT LUẬN Mặc dù cấp thấp cấp quyền địa phương quyền cấp xã ln có vai trị quan trọng Cải cách, đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã ln vấn đề phức tạp tính chất, vị trí số lượng đơn vị hành cấp xã lớn Đây q trình liên tục thích ứng với phát triển kinh tế - xã hội phải thực sở pháp lý vững Một nhiệm vụ chủ yếu phát triển địa phương phải nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý lực điều hành hệ thống quyền cấp xã Cải cách, đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã q trình lâu dài, phức tạp, đòi hỏi thận trọng, hợp lý yêu cầu vừa bản, vừa cấp bách giai đoạn Từ nhận thức đó, tơi mạnh dạn đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm thực tốt công tác cải cách, đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã trước mắt lâu dài cách đồng vững Hy vọng từ phân tích sở lý luận, sở pháp lý thực trạng tổ chức hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn tài liệu có giá trị để kiến nghị với Nhà nước cấp quyền, với Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi để đề sách, giải pháp phù hợp đẩy mạnh cải cách, đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 24 ... cứu luận văn Đối tượng: Tổ chức hoat động quyền địa phương cấp xã- Từ thực tiễn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Phạm vi: Nghiên cứu tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp xã huyện Tư Nghĩa, tỉnh. .. máy quyền địa phương cấp xã phù hợp với thời kỳ Với lý đó, tơi lựa chọn đề tài: "Tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp xã- Từ thực tiễn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi" làm luận văn thạc sĩ Luật. .. kỳ 2.2 Phân tích thực trạng tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng cấp xã huyện Tƣ Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 2.2.1 Thực trạng tổ chức quyền địa phương cấp xã huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Số lượng đại

Ngày đăng: 09/05/2021, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN