Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Quyền học tập của phạm nhân - từ thực tiễn trại giam Đồng Sơn, Bộ Công an

26 7 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Quyền học tập của phạm nhân - từ thực tiễn trại giam Đồng Sơn, Bộ Công an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích đặc điểm tình hình của trại giam Đồng Sơn; đánh giá thực trạng thực hiện quyền học tập của phạm nhân ở trại giam Đồng Sơn, những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế trong quá trình thực hiện quyền học tập của phạm nhân ở trại giam Đồng Sơn. Nêu lên các quan điểm chỉ đạo và đề xuất, phân tích các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quyền học tập của phạm nhân nói chung và phạm nhân ở trại giam Đồng Sơn, Bộ Công an nói riêng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ SỸ LƯU QUYỀN HỌC TẬP CỦA PHẠM NHÂN TỪ THỰC TIỄN TRẠI GIAM ĐỒNG SƠN, BỘ CÔNG AN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ- NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TƯỜNG DUY KIÊN Phản biện : PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu Phản biện : TS Dương Hương Sơn Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phịng họp , nhà – Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số : 201 –Đường Phan Bội Châu – Thành phố Huế Thời gian : vào hồi tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền, Đảng Nhà nước ta coi việc trừng trị, kết hợp với cảm hóa, giáo dục người phạm tội thành người có ích cho xã hội việc bảo đảm thực nghiêm túc quyền, lợi ích hợp pháp phạm nhân Cho đến Nhà nước Việt Nam gia nhập, ký kết hầu hết công ước quốc tế quyền người Điều sở để Việt Nam triển khai thực mục đích nhân đạo hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân Chủ trương, sách Đảng, nhà nước ta người phạm tội thể đầy đủ, cụ thể Luật Thi hành án hình năm 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011 Nghị định, Thông tư, Hướng dẫn thực Cùng với việc đảm bảo quyền ăn ở, sinh hoạt quyền học tập phạm nhân pháp luật Việt Nam quy định Điều 28, Luật thi hành án hình năm 2010: “Phạm nhân phải học pháp luật, giáo dục cơng dân học văn hóa, học nghề” [19]; Trong năm gần đây, với việc thi hành Luật Đặc xá, Nhà nước thực nhiều sách nhân đạo cho người thi hành án Tồn hệ thống quan điểm sách Đảng, nhà nước người chấp hành án phạt tù thể sinh động truyền thống nhân đạo, tính nhân văn cao dân tộc Việt Nam Xây dựng môi trường giáo dục phạm nhân lành mạnh, an toàn, hướng thiện, hỗ trợ tối đa cho mục tiêu hòa nhập cộng đồng phạm nhân mục tiêu, nhiệm vụ công tác Thi hành án hình nói chung đảm bảo thực quyền phạm nhân nói riêng Trại giam Đồng Sơn trại giam trực thuộc Bộ Công an, có số lượng phạm nhân đơng Thực tế có nhiều nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội phạm nhân, đa phần phạm nhân có trình độ văn hóa thấp, hiểu biết pháp luật khơng có nghề nghiệp, chây lười lao động dẫn đến phạm tội Vì vậy, việc đảm bảo quyền học tập cho phạm nhân có ý nghĩa quan trọng giúp họ hình thành nhân cách mới, sớm hồn lương, tái hịa nhập cộng đồng trở thành công dân tốt cho xã hội Trong năm qua, việc đảm bảo quyền học tập cho phạm nhân đơn vị thuộc Tổng cục Cảnh sát THAHS & HTTP nói chung, Trại giam Đồng Sơn nói riêng đạt nhiều kết đáng kể, bước đổi nội dung, hình thức, phương pháp nên phạm nhân chấp hành án Trại giam Đồng Sơn có nhiều chuyển biến nhận thức, tư tưởng, yên tâm phấn đấu cải tạo tốt, tự giác chấp hành nội quy, quy chế trại giam để sớm hưởng sách khoan hồng Đảng, nhà nước Tuy nhiên, việc bảo đảm quyền học tập phạm nhân Trại giam Đồng Sơn thời gian qua, bộc lộ số hạn chế định việc xác định đối tượng để đào tạo nghề chưa phù hợp nên tái hòa nhập cộng đồng có điều kiện để phát huy; việc dạy văn hóa cho phạm nhân có lúc hiệu quả, chất lượng chưa cao; sở vật chất cho việc dạy học thiếu; số lượng phạm nhân học nghề phù hợp chưa nhiều, chủ yếu dạy nghề bản, dễ làm, dễ học; việc tổ chức cấp chứng chỉ, văn cho phạm nhân thực hiện; công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho phạm nhân chưa sâu rộng, đôi lúc cịn mang tính hình thức Đội ngũ cán làm cơng tác dạy nghề, dạy văn hóa, giáo dục pháp luật cho phạm nhân có lúc cịn hạn chế trình độ, kỹ sư phạm, chun mơn, nên việc đảm bảo quyền học tập cho phạm nhân hiệu có cịn hạn chế Từ lý trên, học viên chọn đề tài “Quyền học tập phạm nhân - từ thực tiễn trại giam Đồng Sơn, Bộ Công an” làm đề tài luận văn thạc sỹ Luật Hiến pháp Luật hành chính, với mong muốn góp phần hướng tới bảo đảm tốt quyền người phạm nhân nói chung quyền học tập phạm nhân nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Làm để bảo đảm quyền học tập phạm nhân vấn đề nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý quan tâm nhằm tìm giải pháp tích cực Đến có số cơng trình nghiên cứu cấp độ khác công bố thể qua sách chuyên khảo, luận án, luận văn, báo Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Quyền người giới đại Hồng Văn Hảo Phạm Ích Khiêm (1994), nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đây sách chuyên khảo đề cập cách có hệ thống vấn đề lý luận quyền người bối cảnh giới đại nước khác Cuốn sách cung cấp văn kiện quốc tế quan trọng giúp cho giới nghiên cứu, giảng dạy khoa học xã hội tài liệu tham khảo bổ ích - Những vấn đề lý luận thực tiễn công tác giáo dục phạm nhân giai đoạn Nguyễn Hữu Duyện (2010), nhà xuất Công an nhân dân Đây sách có nội dung tổng quan, sâu sắc mặt lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục phạm nhân, từ tác giả đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền phạm nhân pháp luật thi hành án - Bảo đảm quyền người phạm nhân theo pháp luật Việt Nam học viên Nguyễn Tuấn Quang (2015), Luận văn thạc sỹ Luật học, tác giả làm rõ cách có hệ thống, đầy đủ chi tiết việc bảo đảm quyền người phạm nhân, chế bảo đảm quyền thực tế; nghiên cứu chuẩn mực, kinh nghiệm quốc tế bảo đảm quyền phạm nhân Từ kết nghiên cứu, luận văn đưa số khuyến nghị bảo đảm quyền người phạm nhân pháp luật Việt Nam - Dạy nghề cho phạm nhân bảo đảm việc làm cho người mãn hạn tù Nguyễn Văn Cừ đăng tạp chí Nhân quyền số 01/2011 nêu rõ kết đạt khó khăn việc tổ chức dạy nghề cho phạm nhân trại giam Việt Nam thực trạng việc làm người mãn hạn tù trở địa phương từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy nghề cho phạm nhân bảo đảm việc làm cho người mãn hạn tù - Tạp chí khoa học quản lý giáo dục tội phạm: quan thơng tin lý luận trị, pháp luật, nghiệp vụ Tổng cục Cảnh sát THAHS & HTTP – Bộ Cơng an Dưới góc độ khoa học, cơng trình nói có giá trị người nghiên cứu bảo đảm quyền người phạm nhân nói chung quyền học tập phạm nhân nói riêng Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt quyền học tập phạm nhân Vì vậy, luận văn cơng trình thực đề tài phạm vi trại giam Các cơng trình nghiên cứu nêu nguồn tài liệu quý giá để học viên tham khảo việc thực đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống, đầy đủ, chi tiết việc bảo đảm quyền học tập phạm nhân chế bảo đảm quyền học tập thực tế Nghiên cứu kinh nghiệm bảo đảm quyền học tập số trại giam nước, từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo đảm quyền học tập cho phạm nhân trại giam nói chung trại giam Đồng Sơn nói riêng 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích đó, luận văn tập trung giải nhiệm vụ: - Làm rõ khái niệm phạm nhân, trại giam quyền học tập phạm nhân - Đưa nội dung, hình thức, phương pháp, nguyên tắc nhân tố, tiêu chí đánh giá hiệu việc thực quyền học tập phạm nhân - Phân tích đặc điểm tình hình trại giam Đồng Sơn; đánh giá thực trạng thực quyền học tập phạm nhân trại giam Đồng Sơn, kết đạt tồn tại, hạn chế trình thực quyền học tập phạm nhân trại giam Đồng Sơn - Nêu lên quan điểm đạo đề xuất, phân tích giải pháp nâng cao hiệu thực quyền học tập phạm nhân nói chung phạm nhân trại giam Đồng Sơn, Bộ Cơng an nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn thực quyền học tập phạm nhân trại giam Đồng Sơn, Bộ Công an 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn theo không gian thời gian: - Về không gian: luận văn khảo sát thực tiễn công tác thực quyền học tập phạm nhân trại giam Đồng Sơn, Bộ Cơng an đóng địa bàn tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: Sự đánh giá giới hạn khoảng thời gian 05 năm (từ năm 2013 đến năm 2017) Phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa lý luận chủ nghĩa MácLê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; bám sát đường lối, chủ trương Đảng quyền người phạm nhân nói chung quyền học tập phạm nhân nói riêng Ngồi ra, quan điểm lý luận, kết nghiên cứu thực tiễn quyền người phạm nhân nhà khoa học, tác giả trước tài liệu tham khảo quan trọng luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp hệ thống phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu Hệ thống khái niệm luận điểm làm sở cho việc nghiên cứu thực tiễn hình thành thơng qua q trình thu thập kiến thức từ cơng trình nghiên cứu, tài liệu tác giả văn quy phạm pháp luật liên quan quyền người quyền học tập phạm nhân + Phương pháp logic, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh khảo sát Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận trại giam, phạm nhân quyền học phạm nhân 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Thông qua việc làm rõ thực trạng công tác thực quyền học tập phạm nhân trại giam Đồng Sơn, Bộ Cơng an, từ học viên đánh giá kết đạt hạn chế, bất cập góp phần bảo đảm quyền học tập phạm nhân trại giam nói chung trại giam Đồng Sơn, Bộ Cơng an nói riêng - Với kết đạt được, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ việc học tập, nghiên cứu sinh viên, học viên trường đại học Luật, trại giam Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung luận văn bao gồm chương cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quyền học tập phạm nhân trại giam Chương 2: Thực trạng công tác thực quyền học tập phạm nhân trại giam Đồng Sơn, Bộ Công an Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm quyền học tập phạm nhân trại giam Đồng Sơn, Bộ Công an Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN HỌC TẬP CỦA PHẠM NHÂN Ở TRẠI GIAM 1.1 Khái niệm nguyên tắc bảo đảm thực quyền học tập phạm nhân trại giam 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Trại giam Sau nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 150/SL ngày 07/11/1950 quy định tổ chức trại giam Sắc lệnh nêu rõ: “Phạm nhân phải giam giữ trại giam để trừng trị giáo hố Bộ Nội vụ có nhiệm vụ tổ chức kiểm sốt trại giam phạm vi tồn quốc” Ngày 12 tháng năm 1951 chiểu theo Sắc lệnh 150/SL, Liên Bộ Nội vụ - Tư pháp ban hành Nghị định 181/NV6 ấn định chi tiết thiết lập, tổ chức hoạt động kiểm soát trại giam 1.1.1.2 Phạm nhân Theo Khoản 2, Điều 3, Luật Thi hành án hình năm 2010: “Phạm nhân người chấp hành án phạt tù có thời hạn, tù chung thân”[19] Phạm nhân người phạm tội, bị kết án tù mà án có hiệu lực pháp luật, có định thi hành án Tịa án, buộc chấp hành án trại giam 1.1.1.3 Quyền học tập phạm nhân Quyền khả công dân tự lựa chọn hành động, khả pháp luật ghi nhận bảo đảm thực quyền lực Nhà nước Trong thực tiễn cơng tác tổ chức thi hành hình phạt tù, việc hiểu rõ người chấp hành hình phạt tù có quyền gì, quyền công dân họ bị tước bỏ bị hạn chế nghĩa vụ có ý nghĩa quan trọng quan thi hành án Điều quan trọng thể chỗ, khơng dừng lại mức độ nhận thức, mà thể việc vận dụng quy định pháp luật công tác quản lý, giáo dục người phạm tội hướng tới mục đích trả cho xã hội người hoàn lương Đồng thời sở tiến hành biện pháp quản lý, giáo dục, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật 1.1.2 Nguyên tắc bảo đảm thực quyền học tập phạm nhân 1.1.2.1 Đảng lãnh đạo để bảo đảm thực quyền học tập phạm nhân 1.1.2.2 Đảm bảo kết hợp chặt chẽ việc thực quyền nghĩa vụ học tập phạm nhân 1.1.2.3 Đảm báo tính pháp chế xã hội chủ nghĩa để bảo đảm thực quyền học tập phạm nhân 1.1.2.4 Đảm bảo tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa để bảo đảm thực quyền, nghĩa vụ phạm nhân 1.2 Nội dung, hình thức phương pháp học tập phạm nhân 1.2.1 Nội dung học tập Việc thực nội dung học tập phạm nhân trại giam vào định hướng mục đích thực quyền học tập Tuy nhiên, chủ thể tiếp nhận quyền học tập phạm nhân, vốn đa đạng cấu, loại hình tội phạm, độ tuổi, giới tính, tơn giáo, trình độ học vấn không đồng đều, từ mù chữ tốt nghiệp đại học, chí sau đại học; có đa dạng thành phần dân tộc; có nghề nghiệp địa bàn cư trú khác trước nhập trại; đa số khơng có thiếu kiến thức, hiểu biết pháp luật; phận có diễn biến tâm lý phức tạp Từ đặc điểm cho thấy việc xác định nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức học tập phức tạp Theo Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BGDĐT ngày 06/02/2012 hướng dẫn việc tổ chức dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục công dân, phổ biến thông tin thời sự, sách thực chế độ sinh hoạt, giải trí cho phạm nhân; Thơng tư số 39/2013/TT-BCA ngày 25/9/2013 Bộ trưởng Bộ Công an quy định giáo dục tư vấn cho PN chấp hành xong án phạt tù; Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 Chính phủ quy định biện pháp đảm bảo tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành pháp luật PN; qua đó, thực hóa mục tiêu GDPL cho đối tượng Các nội dung pháp luật tự đến với PN, mà phải thông qua phương pháp GDPL để truyền đạt cho PN Phương pháp GDPL cho PN TG thành tố quan trọng trình GDPL cho đối tượng Từ mục tiêu, nội dung GDPL cho PN cần lựa chọn, sử dụng nhóm phương pháp GDPL tương ứng, phù hợp hiệu - Phương pháp thông tin pháp luật - Phương pháp tuyên truyền, giải thích pháp luật - Phương pháp nói chuyện, trao đổi pháp luật: - Phương pháp nêu gương điển hình: - Phương pháp tạo dư luận xã hội PN để GDPL: - Phương pháp giảng dạy pháp luật hội trường, lớp học Đối với học văn hóa Đối với dạy nghề Đối với dạy kỹ năng, thơng tin, giải trí: 1.3 Kinh nghiệm số trại giam nước học kinh nghiệm rút 1.3.1 Kinh nghiệm Các trại giam trực thuộc Tổng cục Cảnh sát THAHS & HTTP phân bố dọc theo chiều dài đất nước từ Bắc đến Nam Trong năm qua quan tâm lãnh đạo, đạo trục tiếp Đảng ủy, lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát THAHS & HTTP trại giam tổ chức thực có hiệu mặt cơng tác thi hành án phạt tù Trong công tác thực quyền học tập PN có nhiều đơn vị vận dụng có cách làm hay, hiệu quả, giúp cho PN nhận lỗi lầm, ăn năn hối cải, có ý thức cải tạo tích cực, chấp hành tốt nội quy trại giam để hưởng sách khoan hồng Đảng, nhà nước * Trại giam Tân Lập, Bộ Cơng an: * Trại giam Bình Điền, Bộ Cơng an: 10 * Trại giam Sông Cái, Bộ Công an: 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Qua thực tế kết sơ kết, tổng kết công tác tổ chức cho PN học tập văn hóa, pháp luật, cơng dân, học nghề số trại giam thuộc Tổng cục Cảnh sát THAHS & HTTP miền Bắc, Trung, Nam: đơn vị thực có hiệu quyền học tập PN, PN yên tâm xác định cải tạo, chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế trại giam, tỷ lệ PN vi phạm bị xử lý kỷ luật giảm, an ninh an toàn trại đảm bảo, có nhiều PN đủ điều kiện để hưởng sách giảm án, tha tù, đặc xá nhà nước Qua đó, nhận thấy đơn vị triển khai thực tốt nội dung sau: Tóm tắt chương Tổ chức thực quyền học tập phạm nhân trại giam hoạt động có mục đích, có tổ chức, tn theo kế hoạch, chương trình định Cơng tác trại giam triển khai thực thông qua phương pháp đặc thù hình thức phù hợp, hướng tới cung cấp, trang bị cho phạm nhân kiến thức văn hóa, thơng tin, kiến thức pháp luật, kiến thức kỹ nghề nghiệp làm hình thành phạm nhân tình cảm, niềm tin lao động, pháp luật hành vi pháp luật phù hợp; giúp họ dần hình thành nhận thức, suy nghĩ, lối sống tích cực, có trách nhiệm với thân người, có khả hịa nhập cộng đồng, biết sống làm việc theo pháp luật sau mãn hạn chấp hành án phạt tù Bên cạnh đặc điểm thực quyền học tập nói chung, hoạt động thực quyền học tập cho phạm nhân trại giam cịn có đặc thù riêng như: Tổ chức thức quyền học tập cho phạm nhân trại giam hoạt động giáo dục diễn môi trường đặc biệt dành cho đối tượng đặc biệt: môi trường trại giam đối tượng phạm nhân chấp hành án phạt tù; q trình hoạt động diễn theo chế, mơ hình “vừa xây, vừa 11 chống”; quan hệ quản lý quan hệ có tính chất mệnh lệnh - phục tùng Thực quyền học tập phạm nhân trại giam Việt Nam có vai trị đặc biệt quan trọng góp phần chuẩn bị hành trang kiến thức, kỹ năng, ý thức pháp luật để phạm nhân tái hòa nhập cộng đồng sau chấp hành xong án phạt tù, trở thành cơng dân có ích cho xã hội, có nghề nghiệp, có kiến thức văn hóa để không phạm tội Cũng việc thực quyền học tập cho đối tượng xã hội khác, thực quyền học tập phạm nhân trại giam cấu thành từ yếu tố: mục tiêu, chủ thể, đối tượng, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục Thực quyền học tập phạm nhân trại giam hoạt động khó khăn, phức tạp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, bao gồm chủ quan khách quan 12 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUYỀN HỌC TẬP CỦA PHẠM NHÂN TẠI TRẠI GIAM ĐỒNG SƠN, BỘ CÔNG AN 2.1 Khái quát tình hình phạm nhân chấp hành án Trại giam Đồng Sơn, Bộ Công an 2.1.1 Khái quát trại giam Đồng Sơn, Bộ Công an Trại giam Đồng Sơn đơn vị trực thuộc Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình Hỗ trợ tư pháp (THAHS & HTTP), Bộ Công an Trại giam Đồng Sơn nằm phía Tây thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Trại giam Đồng Sơn ngày tiền thân trại tạm giam Công an Tỉnh Quảng Bình, đời sau Cơng an Tỉnh Quảng Bình thành lập để bảo vệ quyền tay nhân dân sau Cách mạng tháng năm 1945 Cuối năm 1946, thực dân Pháp gây chiến Nam bộ, để đảm bảo an tồn, đề phịng chiến tranh nổ ra, trại di dời đến khu vực Trại Tranh, xã Đồng Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, đồng thời đưa tên phản động nguy hiểm quản lý Trại giam Liên khu IV Trong thời kỳ kháng chiến chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ, trại nhiều lần di chuyển lên vùng núi non hiểm trở phía Tây tỉnh Quảng Bình thuộc huyện Minh Hóa, Tun Hóa, để tránh tập kích, bắn phá, giải tù nhân địch 2.1.2 Tình hình phạm nhân chấp hành án trại giam Đồng Sơn 2.1.2.1 Cơ cấu, thành phần, tính chất phạm tội PN trại giam Đồng Sơn, Bộ Công an 2.1.2.2 Đặc điểm nhân học PN trại giam Đồng Sơn, Bộ Công an * Về quê quán PN * Về độ tuổi PN * Về trình độ văn hóa PN * Về dân tộc giới tính 13 * Về nghề nghiệp PN 2.2 Thực trạng thực quyền học tập phạm nhân trại giam Đồng Sơn, Bộ Công an 2.2.1 Những kết đạt 2.2.1.1 Về nội dung học tập * Về học tập, bồi dưỡng giáo dục pháp luật Bảng 2.1 Tình hình học tập pháp luật phạm nhân Năm Số lượng lớp Số lượt PN 2013 25 2.027 2014 31 2.392 2015 30 2.428 2016 24 1.586 2017 60 5.886 Cộng 170 14.319 (Nguồn: Đội Giáo dục - Hồ sơ, TG Đồng Sơn) * Về học tập văn hóa Bảng 2.2 Tình hình học tập văn hóa phạm nhân Năm Số lượng lớp Số lượt PN 2013 07 42 2014 05 31 2015 04 26 2016 04 24 2017 01 26 Cộng 21 175 (Nguồn: Đội Giáo dục – Hồ sơ, TG Đồng Sơn) * Về học nghề Bảng 2.3 Tình hình học nghề phạm nhân Ngành nghề Số lượt PN tham gia Trồng trọt 340 Chăn nuôi 260 Mộc rèn 111 Xây dựng 345 14 May mặc 710 Sản xuất gạch 135 Các nghề tiểu, thủ công khác 2.830 (Nguồn: Đội Kế hoạch, dạy nghề, TG Đồng Sơn) * Về giáo dục công dân Bảng 2.4 Tình hình học tập giáo dục cơng dân cho phạm nhân nhập trại Năm Số lượng lớp Số lượt PN 2013 18 1.000 2014 16 1.234 2015 20 1.129 2016 19 830 2017 62 531 Cộng: 135 4.724 (Nguồn: Đội Giáo dục - Hồ sơ, TG Đồng Sơn) Bảng 2.5 Tình hình tổ chức học tập giáo dục công dân cho phạm nhân chấp hành án Năm Số lượng lớp Số lượt PN 2013 15 1.215 2014 13 997 2015 14 1.138 2016 16 770 2017 08 1.986 Cộng 66 6.106 (Nguồn: Đội Giáo dục - Hồ sơ, TG Đồng Sơn) Bảng 2.6 Tình hình tổ chức học tập giáo dục công dân cho phạm nhân chuẩn bị hết án Năm Số lượng lớp Số lượt PN 2013 24 2015 23 2014 25 15 886 1.374 941 2016 21 791 Cộng 129 4.796 2017 PN 36 804 (Nguồn: Đội Giáo dục - Hồ sơ, TG Đồng Sơn) 2.2.2.2 Về hình thức phương pháp học tập * Về hình thức, phương pháp học tập pháp luật * Về hình thức phương pháp học tập văn hóa * Về hình thức, phương pháp học nghề PN * Về hình thức, phương pháp giáo dục công dân 2.2.2.3 Về mặt công tác khác đảm bảo quyền học tập * Đội ngũ cán nguồn lực thực pháp luật quyền học tập PN Về đặc điểm tình hình đội ngũ cán trại giam Đồng Sơn Các nguồn lực thực pháp luật quyền học tập PN: * Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quyền học tập PN Về công tác quản lý: Về công tác kiểm tra: Về công tác giám sát: 2.2.2 Một số hạn chế thực quyền học tập PN Trong năm qua việc thực quyền học tập PN trại giam Đồng Sơn đạt nhiều kết đáng kể Tuy nhiên, thực tế công tác hạn chế định ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu công tác quản lý, giáo dục, cải tạo PN * Về nội dung học tập: * Về hình thức phương pháp học tập: * Nguyên nhân hạn chế: 16 Tóm tắt chương Trong chương 2, sở tình hình thực tiễn trại giam Đồng Sơn, học viên phân tích, làm rõ thực trạng công tác bảo đảm quyền học tập phạm nhân Thực trạng đánh giá nội dung quyền học tập phạm nhân: học pháp luật, học văn hóa, học nghề, học giáo dục cơng dân Từ phân tích thực trạng đó, học viên ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế việc tổ chức học tập cho phạm nhân nhằm bảo đảm quyền phạm nhân theo sách pháp luật Nhà nước Từ hạn chế nguyên nhân quan điểm, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước xuất phát từ thực tiễn công tác bảo đảm quyền học tập phạm nhân trại giam Đồng Sơn, luận văn đưa môt số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo đảm quyền người phạm nhân nói chung bảo đảm quyền học tập phạm nhân nói riêng 17 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN HỌC TẬP CỦA PHẠM NHÂN TẠI TRẠI GIAM ĐỒNG SƠN, BỘ CÔNG AN 3.1 Quan điểm đạo thực quyền học tập phạm nhân trại giam Đồng Sơn, Bộ Công an 3.1.1 Quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng thực quyền học tập phạm nhân Từ đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam ln giữ vai trị lãnh đạo toàn diện mặt hoạt động Nhà nước xã hội; Thực quyền học tập nói chung, quyền học tập cho đối tượng xã hội cụ thể nói riêng phải ln bám sát quan điểm, đường lối gắn liền với lãnh đạo Đảng Trong q trình lãnh đạo cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Đảng ta quan tâm, coi trọng việc thực quyền học tập tầng lớp nhân dân, cho nhóm đối tượng xã hội học tập biện pháp hữu hiệu để đưa thông tin, kiến thức, kỹ năng, quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật nhà nước đến với nhân dân Đồng thời khẳng định Nhà nước ta đảm bảo tôn trọng quyền người, quyền cơng dân, người đếu bình đẳng trước pháp luật 3.1.2 Thực nghiêm túc, có hiệu quy định pháp luật Nhà nước quyền học tập phạm nhân Tại Điều 39, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập” Học tập công việc vô cần thiết quan trọng người, gia đình tồn xã hội Học tập khơng mang lại kiến thức khoa học - kỹ thuật mà cịn tiền đề giúp người có hiểu biết đời sống văn hóa, cách ứng xử gia đình, nhà trường xã hội, đất nước, tự nhiên, xã hội, giới sống Học tập giúp người có tri thức, có văn hóa, có tương lai, cơng dân có ích cho gia đình, Tổ quốc Quyền nghĩa vụ học tập quyền nghĩa vụ cơng dân Cơng dân có quyền học văn hóa học nghề nhiều hình thức khác 18 nhau: học tập trung, học khơng tập trung, học quy, học khơng quy chức, chun tu, bổ túc, học ban ngày học buổi tối Nhà nước có chủ trương, biện pháp thích hợp để thực nguyên tắc học hành Vì vậy, nước ta, cơng dân có quyền học tập từ thấp đến cao, từ bậc tiểu học đến trung học, đại học sau đại học, học ngành nghề nào, nhiều hình thức học suốt đời Theo quy định pháp luật, thực quyền học tập phạm nhân phải thực hiệu vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất, nội dung, chương trình học tập, giáo dục gồm: Thứ hai, phối hợp thực chương trình giáo dục học tập bổ trợ bao gồm: Thứ ba, phương pháp, hình thức giáo dục học tập: Thứ tư, tài liệu giáo dục học tập: Thứ năm, cán giáo dục: Thứ sáu, thời gian học tập, giáo dục: Thứ bảy, quản lý hồ sơ, tài liệu 3.1.3 Tuân thủ nguyên tắc công tác thực pháp luật quyền học tập phạm nhân Thực quyền học tập phạm nhân trại giam hoạt động có mục đích, có tổ chức tn theo kế hoạch chủ thể giáo dục vạch ra, hoạt động phải tuân thủ nguyên tắc sau: Một là, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Hai là, nguyên tắc nhân đạo thực quyền học tập Ba là, nguyên tắc phối kết hợp chặt chẽ trại giam, quan hữu quan, gia đình phạm nhân thân phạm nhân Bốn là, nguyên tắc lãnh đạo, đạo quan quản lý thi hành án hình sự; tổ chức, điều hành trại giam thực quyền học tập phạm nhân 3.1.4 Phù hợp hóa nội dung, phương pháp hình thức thực pháp luật quyền học tập phạm nhân 19 Nội dung, phương pháp hình thức tổ chức học tập cho phạm nhân trại giam thành tố hoạt động học tập có mối liên hệ hữu cơ, tác động qua lại bổ sung cho 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật quyền học tập phạm nhân trại giam Đồng Sơn, Bộ Công an 3.2.1 Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo công tác bảo đảm thực quyền học tập phạm nhân Công tác lãnh đạo, đạo việc thực quyền học tập phạm nhân hoạt động có mục đích, có tổ chức quan quản lý nhà nước cấp hoạt động triển khai thực quyền học tập cho đối tượng quan quản lý nhà nước cấp nhằm định hướng, bảo đảm cho công tác diễn quy định pháp luật; đánh giá kết thực quyền học tập Thông qua lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát mà quan quản lý nhà nước cấp có để đưa nhận định đắn thành công hạn chế trình thực pháp luật quyền học tập phạm nhân, phát kịp thời hạn chế, vướng mắc cần tháo gỡ; điều chỉnh, bổ sung kịp thời khe hở, thiếu hụt pháp luật; xử lý kịp thời hành vi sai phạm chủ thể thực quyền học tập phạm nhân trại giam 3.2.2 Đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực quyền học tập phạm nhân Mục đích việc học tập nhằm chuyển tải kiến thức văn hóa, kiến thức pháp luật, kiến thức nghề nghiệp cho phạm nhân, đối tượng hiểu biết chưa hiểu biết pháp luật; nâng cao nhận thức đắn pháp luật ý thức tôn trọng, tuân theo pháp luật cho phạm nhân, quan tâm đến số đối tượng có kiến thức pháp luật cố tình làm sai, làm trái pháp luật quy định Nhà nước; rèn luyện thói quen hành vi thực pháp luật; quy định Nhà nước, quy định nếp sống, đạo đức xã hội xây dựng cho phạm nhân có thói quen chấp hành pháp luật 20 3.2.3 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ thực giảng dạy đội ngũ cán bộ, giảng viên trại giam Trong hoạt động nào, vai trò định thành cơng, hiệu ln thuộc nhân tố người với lực, phẩm chất cần có Chất lượng, hiệu việc thực quyền học tập phạm nhân định chất lượng đội ngũ cán trực tiếp quản lý, tổ chức thực quyền học tập phạm nhân Trong đó, lực, phẩm chất, tiêu chuẩn nghiệp vụ yếu tố quan trọng, thể trình độ kiến thức, hiểu biết kỹ nghiệp vụ sư phạm đội ngũ cán quản lý, giảng dạy 3.2.4 Tăng cường đầu tư, bố trí nguồn lực thực quyền học tập phạm nhân Chất lượng, hiệu thực quyền học tập phạm nhân tách rời việc đáp ứng bảo đảm điều kiện cần thiết sở vật chất nguồn lực khác Sự hỗ trợ bảo đảm từ phía Bộ Cơng an, Tổng cục Cảnh sát THAHS & HTTP điều kiện cần thiết sở vật chất, nguồn nhân lực thực quyền học tập phạm nhân vừa yêu cầu cấp thiết, vừa giải pháp quan trọng bảo đảm hiệu công tác 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, định kỳ sơ kết, tổng kết, đánh giá việc thực quyền học tập PN Qua công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết, mặt làm được, mặt tồn hạn chế để khắc phục, thực tốt quyền học tập PN Tóm tắt Chương Trong chương 3, sở lý luận thực tiễn công tác thực quyền học tập phạm nhân trại giam Đồng Sơn, đồng thời với chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, văn đạo hướng dẫn Bộ Công an, học viên mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục phạm nhân trại giam nói chung trại giam Đồng Sơn nói riêng, cụ thể: 21 - Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo công tác bảo đảm thực quyền học tập phạm nhân; - Đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực quyền học tập phạm nhân; - Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ thực giảng dạy đội ngũ cán bộ, giảng viên trại giam; - Tăng cường đầu tư, bố trí nguồn lực thực quyền học tập phạm nhân; - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, định kỳ sơ kết, tổng kết, đánh giá việc thực quyền học tập PN 22 KẾT LUẬN Thực quyền học tập cho phạm nhân trại giam hoạt động có mục đích, có tổ chức, tuân theo kế hoạch trại giam triển khai thực thông qua phương pháp đặc thù hình thức phù hợp, hướng tới cung cấp cho phạm nhân kiến thức văn hóa, kiến thức nghề, kỹ đặc biệt kiến thức pháp luật với quyền, nghĩa vụ cơng dân nói chung, nội dung pháp luật cụ thể liên quan đến trình chấp hành án phạt tù trại giam nói riêng; làm hình thành phạm nhân hiểu biết pháp luật, tình cảm, niềm tin pháp luật hành vi pháp luật phù hợp với yêu cầu công tác quản lý giam giữ, giáo dục, cải tạo phạm nhân; giúp họ có khả hịa nhập cộng đồng, biết sống làm việc theo pháp luật sau mãn hạn chấp hành án phạt tù Cũng việc thực quyền học tập cho đối tượng xã hội khác, hoạt động thực quyền học tập phạm nhân trại giam cấu thành từ yếu tố bản: mục đích, mục tiêu, chủ thể, đối tượng, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục Ngoài đặc điểm chung, yếu tố cấu thành giáo dục cho phạm nhân mang nét đặc thù xuất phát từ đối tượng đặc thù phạm nhân môi trường đặc thù trại giam Quá trình giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam chịu tác động, ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau: yếu tố trực tiếp (đối tượng giáo dục, chủ thể giáo dục); yếu tố gián tiếp (nhu cầu văn hố, tinh thần, sách tổ chức thực sách Nhà nước phạm nhân) Trên sở nghiên cứu thực tiễn trại giam Đồng Sơn, Bộ Công an cho thấy công tác cần trọng nữa, đặc biệt công tác tuyên truyền, phổ biến quy định Nhà nước quyền học tập phạm nhân Quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng thực quyền học tập phạm nhân; Thực nghiêm túc quy định pháp luật quyền học tập phạm nhân; Tuân thủ nguyên tắc trình giáo dục cho phạm nhân; Giáo dục cho phạm nhân 23 trại giam phải đặt lãnh đạo, đạo quan quản lý thi hành án hình thuộc Bộ Công an; tổ chức, điều hành trại giam; Cần phải lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức giáo dục phù hợp với đặc điểm tình hình phạm nhân trại giam; Kết hợp chặt chẽ giáo dục pháp luật cho phạm nhân với giáo dục cơng dân, dạy văn hóa dạy nghề, giúp họ thấy tội lỗi gây ra, bước hình thành nhân cách hướng thiện người PN 24 ... trại giam Chương 2: Thực trạng công tác thực quyền học tập phạm nhân trại giam Đồng Sơn, Bộ Công an Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm quyền học tập phạm nhân trại giam Đồng Sơn, Bộ Công an. .. phạm nhân nói riêng 17 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN HỌC TẬP CỦA PHẠM NHÂN TẠI TRẠI GIAM ĐỒNG SƠN, BỘ CÔNG AN 3.1 Quan điểm đạo thực quyền học tập phạm nhân trại giam Đồng Sơn, Bộ Công. .. chủ quan khách quan 12 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUYỀN HỌC TẬP CỦA PHẠM NHÂN TẠI TRẠI GIAM ĐỒNG SƠN, BỘ CƠNG AN 2.1 Khái qt tình hình phạm nhân chấp hành án Trại giam Đồng Sơn, Bộ Công an 2.1.1

Ngày đăng: 09/05/2021, 08:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan