Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở tổng quan, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với thành phố Quảng Ngãi phát hiện những vấn đề yếu kém, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém đó. Đề xuất định hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đô thị thành phố Quảng Ngãi trong thời gian tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ TRUNG MINH QUÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ THÚY QUỲNH Phản biện 1: ……………………………………… Phản biện 2:………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… …ngày ….tháng……năm 2018 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý nhà nước đô thị vấn đề quan trọng Nhiều năm cấp nước cấp địa phương (tỉnh) quyền nhân dân đô thị cố gắng tìm giải pháp để phát triển thị cách bền vững kết đem lại hạn chế, nhiều đô thị phát triển thiếu bền vững Tại vậy? Thực tiễn nhiều vấn đề lý luận phát triển đô thị quản lý phát triển đô thị chưa sáng tỏ Chẳng hạn, vai trị quyền đến đâu việc phát triển đô thị, nội dung quản lý nhà nước đô thị sao, đánh giá hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phát triển đô thị chưa nghiên cứu thỏa đáng Thành phố Quảng Ngãi tỉnh lỵ tỉnh Quảng Ngãi, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật an ninh - quốc phòng Tỉnh; thành phố Quảng Ngãi nằm vị trí cách thành phố Quy Nhơn 170 km; cách thành phố Hồ Chí Minh 821 Km cách Thủ đô Hà Nội 889 Km, nằm tuyến giao thông huyết mạch Bắc – Nam (đường bộ, đường sắt) Ngày 12 tháng 12 năm2013, Chính phủ Việt Nam ban hành nghị định số 123/NQ-CP điều chỉnh địa giới hành huyện Sơn Tịnh, huyện Tư Nghĩa để mở rộng địa giới hành thành phố Quảng Ngãi thành lập phường Trương Quang Trọng thuộc thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Sau trình chuẩn bị đề nghị cơng nhận, ngày 24 tháng năm 2015, thành phố Quảng Ngãi Thủ tướng Chính phủ định cơng nhận thị loại II trực thuộc tỉnh Quảng Ngãi Với việc mở rộng diện tích từ 37,12 Km2 lên 160,153 Km2, với dân số tăng nhiều vấn đề đô thị khác lớn Đặt cho công tác quản lý nhà nước đô thị thành phố Quảng Ngãi thách thức mới, phải tìm định hướng mục tiêu để phát triển đô thị giai đoạn Với lý trình bày trên, tác giả chọn vấn đề “Quản lý nhà nước đô thị thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành quản lý cơng để góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận quản lý nhà nước đô thị, cung cấp thêm số sở khoa học để quyền tỉnh Quảng Ngãi hoạc định sách phát triển quản lý phát triển thành phố Quảng Ngãi tỉnh Quảng Ngãi Mục đích, nhiệm vụ 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước đô thị thành phố Quảng Ngãi để góp phần làm cho thành phố Quảng Ngãi phát triển cách bản, khoa học, đại giữ kiến trúc, văn hoá truyền thống 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu (1) Góp phần làm rõ số vấn đề lý luận quản lý nhà nước đô thị; (2) Trên sở tổng quan, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước thành phố Quảng Ngãi phát vấn đề yếu kém, tìm nguyên nhân hạn chế, yếu (3) Đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước đô thị thành phố Quảng Ngãi thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận văn quản lý nhà nước thành phố Quảng Ngãi giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước thành phố Quảng Ngãi 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về mặt thời gian: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn 20102016 tương lai đến 2020 + Về mặt khơng gian: Thành phố Quảng Ngãi đặt mối quan hệ với tỉnh Quảng Ngãi + Về mặt nội dung: Luận văn nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, nghiên cứu thực trạng tương lai Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước đô thị thành phố Quảng Ngãi tỉnh Quảng Ngãi Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Tác giả tiếp cận đề tài theo hướng chính: + Tiếp cận hệ thống: coi quản lý nhà nước đô thị thành phố Quảng Ngãi hệ thống; Quản lý nhà nước đô thị Quảng Ngãi hệ thống + Tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn: Sau làm rõ vấn đề lý thuyết có liên quan tác giả tiến hành phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đô thị thành phố Quảng Ngãi + Tiếp cận từ kinh tế vĩ mơ đến kinh tế vi mơ: từ sách chung phát triển đô thị quản lý đô thị Nhà nước đến xem xét cụ thể sách quản lý nhà nước thị thành phố Quãng Ngãi + Tiếp cận liên ngành: Hoạt động phát triển đô thị gồm nhiều lĩnh vực, thuộc nhiều ngành; đồng thời việc quản lý nhà nước đô thị liên quan tới việc quản lý nhiều ngành Chẳng hạn quản lý dân số, việc làm, hoạt động công nghiệp, dịch vụ, quản lý đất đai, xây dựng, bảo vệ môi trường + Tiếp cận theo nguyên lý nhân – quả: Mỗi kết có nguyên nhân Những hạn chế, yếu việc quản lý nhà nước thị có ngun nhân Tìm ngun nhân tìm để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước đô thị thành phố Quảng Ngãi năm tới 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp khảo sát thực tế: sử dụng để thu thập thêm thông tin thực địa, nắm bắt thêm tình hình thực tế địa bàn thực tế thơng qua tìm hiểu thực tế địa bàn thành phố - Phương pháp phân tích thống kê: tác giả sử dụng để phân tích số liệu trạng phát triển kinh tế - xã hội hiệu phát triển đô thị thành phố Quảng Ngãi - Phương pháp so sánh: sử dụng để so sánh hiệu quản lý nhà nước đô thị thành phố Quảng Ngãi, so sánh việc UBND thành phố thực thi với kết quả, hiệu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Quảng Ngãi - Phương pháp chuyên gia: sử dụng để thu thập thêm thông tin để thẩm định nhận định kết luận tác giả - Phương pháp phân tích sách: sử dụng để xác định điểm đúng, điểm chưa đúng, điểm cần bổ sung sách nhà nước nhưu UBND thành phố Quảng Ngãi để tạo khung khổ pháp lý tốt đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố Quảng Ngãi thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn a) Góp phần làm rõ nội dung quản lý nhà nước đô thị để vận dụng vào việc nghiên cứu quản lý nhà nước thành phố Quảng Ngãi: nội hàm quản lý nhà nước đô thị gì? Đánh giá hiệu quản lý nhà nước đô thị sao? b) Cung cấp khoa học cho việc hoạch định chủ trương, đường lối quản lý nhà nước thành phố Quãng Ngãi cung cấp thêm để UBND thành phố Quãng Ngãi xác định giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước thành phố Quảng Ngãi thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước đô thị Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đô thị thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước đô thị thành phố Quảng Ngãi Tình hình nghiên cứu đề tài Tác giả thu thập 32 văn quy phậm pháp luật dạng Nghị định có đề cập trực tiếp gián tiếp phát triển đô thị quản lý đô thị Việt Nam Dưới tác giả xin tổng quan số cơng trình tiêu biểu Bốn Nghị định Chính phủ quy hoạch đô thị, xây dựng đô thị quản lý thị Trong bật Nghị số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 Chính phủ việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nghị định 72/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 05 tháng 10 năm 2001 việc Phân loại đô thị phân cấp quản lý đô thị Các Nghị định rõ quản lý đô thị thuộc trách nhiệm quan nhà nước từ trung ương tới địa phương Đồng thời xác định trách nhiệm quản lý thị cấp quyền thị (thành phố thuộc tỉnh, thị xã thị trấn) việc thực thi chức quản lý nhà nước Theo quyền loại thị thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn phải tổ chức lập quy hoạch phát triển đô thị tổ chức thực quy hoạch ấy, đặc biệt quản lý hoạt động kinh tế, xã hội, xây dựng, đất đai, bảo vệ mơi trường, an ninh quốc phịng trật tự xã hội Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Chính phủ quy hoạch xây dựng quy định nhiều nội dung quan trọng quy hoạch xây dựng, tạo lập quan trọng để tiến hành quy hoạch xây dựng đô thị nước ta Nghị 39/NQ-TW ngày 16 tháng năm 2004 Bộ Chính trị Phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 xác định Tp Quảng Ngãi đô thị cỡ trung, UBND tỉnh Quảng Ngãi trực tiếp quản lý với chức Trung tâm hành chính, trị, văn hóa, khoa học cơng nghệ tỉnh có chức phối hợp với thị Vạn Tường để thúc đẩy khu kinh tế Dung Quất Nghị định 42/20009/NĐ-CP Chính phủ ngày 07 tháng năm 2009 phân loại đô thị xác định Tp Quảng Ngái đô thị loại thuộc tỉnh quản lý Có máy quản lý ngang với cấp huyện tổ chức theo yêu cầu phát triển đô thị Nghị định số 13/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/02/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị xác định rõ chức quyền thành phố cần quy hoạch quản lý theo quy hoạch không gian, đô thị, không gian kiến trúc mỹ thuật kiến trúc đô thị quy hoạch sử dụng cảnh quan đô thị Nghị định số 180/2007/NĐ-CP ngày 07/02/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật xây dựng xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị Nghị định số 92/2011/NĐ-CP ngày 07/09/2006 Chính phủ quy định lập phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Luật quy hoạch 2017 quy định rõ yêu cầu quy hoach phát triển kinh tế- xã hội đô thị 2017 (ghi Điều 5: Hệ thống quy hoạch quốc gia, Luật số 21/2017/QH14, ngày 24/11/2017) Đề tài “Quản lý nhà nước đô thị thành phố Hà Nội, lý luận thực tiễn”, tác giả Nguyễn Ngọc Quyền, học viên CH14G, khóa 14, Học viện Hành quốc gia Một lĩnh vực thị hạ tầng kỹ thuật thị, có đề tài “Quản lý nhà nước hạ tầng kỹ thuật đô thị thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” học viên Hồng Hải Thành Đề tài: “Quản lý nhà nước công tác xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị Việt Nam nay”, học viên Bùi Ngọc Linh, Khóa 13, Học viện Hành quốc gia Cơng tác quy hoạch thị lĩnh vực nằm số lĩnh vực mà công tác quản lý nhà nước đô thị Ở thành phố Đà Nẵng có đề tài “Quản lý nhà nước quy hoạch đô thị thành phố Đà theo hướng phát triển bền vững” học viên Nguyễn Đoàn Đoan Trang Tác giả thu thập tài liệu dạng Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội hay báo cáo tình hình quy hoạch, thực quy 10 1.1.3.2 Các cách phân loại đô thị 1.1.4 Quản lý nhà nước đô thị 1.1.4.1 Quan niệm quản lý nhà nước đô thị 1.1.4.2 Phân cấp quản lý nhà nước đô thị 1.1.4.3 Đối tượng quản lý nhà nước đô thị 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đô thị Quản lý nhà nước đô thị nhưu hiệu Quản lý nhà nước đô thị phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đó (xem sơ đồ dưới) Luật pháp chung nhà nước Năng lực quản trị Quy mơ dân số, kinh tế tính Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN đô thị hiệu Vị trí địa lý tự nhiên, kinh tế, trị Hình 1: Yếu tố ảnh hưởng tới QLNN hiệu QLNN đô thị 1.1.4.5 Nội dung (nhiệm vụ) quản lý nhà nước đô thị 1.1.4.6 Công cụ phương pháp quản lý nhà nước đô thị 1.1.4.7 Quản lý nhà nước số lĩnh vực chủ yếu đô thị 1.2 Kinh nghiệm số quốc gia quản lý đô thị 13 1.2.1 Vấn đề phân quyền quản lý theo lãnh thổ, đề cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu quyền thị Xu hướng phân quyền yêu cầu để quản lý xã hội có đủ khả bao quát kiểm soát hoạt động thị đại Đó việc quyền trung ương, quyền thành phố giao phần (hay toàn bộ) quyền lực cho cấp thấp chủ động tự lĩnh vực tài chính, quy hoạch, đất đai, nhân sự, cấu kinh tế lộ trình pháp lý thống Xu hướng mạnh phân quyền chuyển từ quản lý theo ngành dọc sang quản lý theo lãnh thổ Khi thành phố, quận thực tự quản mạnh quyền trung ương lại có khả kiểm sốt tốt Trong hệ thống phân quyền người có quyền lực cao nhất, lớn trách nhiệm nặng phải thuộc cá nhân thị trưởng 1.2.2 Tăng cường dân chủ tham gia người dân Thành phố phát triển bền vững lôi tất người dân từ thị trưởng tới người bán hàng rong vào trình xây dựng, giữ gìn, thực hiện, kiểm sốt, điều chỉnh sách hành động phát triển thị Nếu người dân đứng ngồi tiến trình phát triển thị biểu qua thái độ thờ quay lưng với sách khó gặt hái thành cơng phát triển Hai ví dụ điển hình thường nhắc đến du lịch bảo vệ môi trường Du lịch trở thành “công nghiệp không khói” đạt đến mức “tồn dân làm du lịch”, cịn bảo vệ mơi trường trở thành cơng cốc có sở vệ sinh gánh vác Sự tham gia người dân có cấp độ gián tiếp trực tiếp Người dân tham gia việc xây dựng 14 sách vĩ mơ thường thơng qua đại biểu dân cử, dự án, kế hoạch phát triển cộng đồng địa phương người dân phải tham gia trực tiếp vào tiến trình với tư cách khơng người thụ hưởng mà người tham gia thiết kế thi cơng Trường hợp Philippines, khơng có tham gia người dân Chính phủ Philippines khơng tài tái định cư khu ổ chuột khổng lồ coi lớn châu Á tồn 100 năm với 185.000 nhân bãi biển Tondo thành phố Metro Manila 1.2.3 Quy hoạch – kiến trúc đô thị a) Thuỵ Điển b) Trung Quốc c) Singapore d) Malaysia e) Inđônêsia 1.2.4 Quản lý đất đai xây dựng đô thị Qua nghiên cứu kinh nghiệm số đô thị giới, để nâng cao hiệu quản lý đất xây dựng cần giải tốt ba vấn đề: Nội dung phương pháp lập xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị; Chính sách quản lý đất đai xây dựng đô thị; Quản lý khai thác đất xây dựng đô thị a)Pháp b) Trung Quốc c) Philippines 15 d) Malaysia 1.2.4 Bài học rút cho quản lý đô thị thành phố Quảng Ngãi Việc học tập kinh nghiệm từ nước phát triển giới nước khu vực cần thiết có ý nghĩa, từ chọn cho đường ngắn nhất, vận dụng linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế đô thị, tỉnh để xây dựng quản lý đô thị hiệu Dựa kinh nghiệm quốc gia, số học rút sau: - Không tách rời quản lý quy hoạch Trong quản lý theo lãnh thổ, áp dụng chế phân quyền gắn với việc đề cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu quyền thị - Kiểm soát việc thực kế hoạch hoá sử dụng đất gắn với chiến lược quản lý môi trường đô thị hợp lý - Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường đô thị Sự nhận thức cộng đồng môi trường yếu tố quan trọng làm sở để trì phát triển mơi trường thị thích hợp 16 Tiểu kết chương Quản lý nhà nước đô thị vấn đề quan trọng, mang ý nghĩa định phát triển kinh tế - xã hội đô thị Tuy năm vừa qua việc nghiên cứu quản lý nhà nước đô thị, quản lý nhà nước đô thị địa phương chưa nghiên cứu thỏa đáng Ở tỉnh Quảng Ngãi việc quản lý đô thị thành phố Quảng Ngãi chưa nghiên cứu đầy đủ Tác giả làm rõ quan niệm quản lý nhà nước đô thị, nội hàm quản lý nhà nước đô thị (nhất sâu làm rõ quản lý nhà nước số lĩnh vực thị), làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước đô thị cố gắng làm rõ vấn đề đánh giá quản lý nhà nước đô thị điều kiện Việt Nam 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI Trên sở vấn đề lý luận trình bày chương 1, tác giả nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đô thị thành phố Quãng Ngãi để xác định mặt được, mặt chưa nguyên nhân hạn chế yếu để tạo lập cho việc nghiên cứu chương Với tinh thần chương tập trung nghiên cứu nội dung lớn chủ yếu sau đây: 2.1 khái quát chung thành phố Quảng Ngãi 2.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Quảng Ngãi thành phố thuộc tỉnh Quảng Ngãi, có vị trí nằm tiếp giáp với vùng lân cận: phía Đơng giáp Biển Đơng; phía Tây Tây Bắc giáp huyện Sơn Tịnh; phía Nam Tây Nam giáp huyện Tư Nghĩa huyện Mộ Đức; phía Bắc giáp huyện Bình Sơn 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội a Về kinh tế Trong năm qua, nhiều thành phần kinh tế Thành phố Quảng Ngãi chuyển dịch cấu đầu tư, phát triển sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường, tạo cấu kinh tế có bước chuyển dịch tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ tổng giá trị gia tăng thành phố Năm 20172, tổng giá trị sản xuất Thành phố Quảng Ngãi: Một năm http://baoquangngai.vn cập nhật 06/01/2018 18 nhiều bứt phá, nguồn địa bàn đạt gần 29 nghìn tỷ đồng, đạt 100,04% kế hoạch, tăng 11,6% so với năm 2016; chuyển dịch cấu kinh tế hướng với dịch vụ 51,02%, công nghiệp – xây dựng 37,63% nông lâm nghiệp, thủy sản chiếm 11,35% Tổng giá trị gia tăng địa bàn thành phố đạt gần 13 nghìn tỷ đồng, đạt 100,12% kế hoạch, tăng 11,52% so với kỳ năm 2016 b Về xã hội Tính năm 2016, dân số trung bình thành phố Quảng Ngãi 253.881 người, chiếm 3% diện tích 20% dân số toàn tỉnh3 Mật độ dân số thành phố tập trung đơng dân tỉnh, bình qn với 1.645 người/km², riêng khu vực nội thành có mật độ 3.633 người/km²4 Sự biến đổi dân số thành phố Quảng Ngãi số dân di chuyển học nhiều Dân cư sống xã phía đơng thành phố sống chủ yếu vào nông nghiệp ngư nghiệp 2.1.3 Tình hình phát triển kết cấu hạ tầng địa bàn thành phố Quảng Ngãi 2.1.3.1 Về hạ tầng xã hội a Nhà b Mạng lưới giáo dục đào tạo c Mạng lưới y tế d Mạng lưới thiết chế văn hóa 2.1.3.2 Về hạ tầng kỹ thuật Phát triển thành phố Quảng Ngãi trở thành đô thị “năng động thân thiện”, nguồn http://quangngaitv.vn cập nhật 14/3/2018 Quảng Ngãi (thành phố), nguồn https://vi.wikipedia.org 19 a Mạng lưới giao thơng b Mạng lưới cấp - nước vệ sinh môi trường c Mạng lưới cấp điện 2.2 thực trạng quản lý nhà nước đô thị thành phố Quảng Ngãi 2.2.1 Quản lý nhà nước quy hoạch xây dựng kiến trúc đô thị Quyết định số 258/QĐ-UBND ngày 02/06/2016 UBND Tỉnh Quảng Ngãi việc Ban hành quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị thành phố Quảng Ngãi Quy chế sở để lập nhiệm vụ quy hoạch, thiết kế đô thị khu vực chưa có quy hoạch, thiết kế thị duyệt; Lập thiết kế cảnh quan đô thị; Cấp giấy phép xây dựng cải tạo chỉnh trang lại cơng trình kiến trúc Đối với khu vực thị hữu: Đối với khu vực đô thị mới: Đối với khu vực trung tâm hành – trị: Đối với khu công nghiệp Quảng Phú khu công nghiệp làng nghề Tinh Ấn Tây: Đối với khu vực dự trữ phát triển, an ninh quốc phòng: 2.2.2 Quản lý nhà nước bảo vệ cảnh quan môi trường đô thị Về cảnh quan đô thị: Năm 2008, UBND thành phố Quảng Ngãi Ban hành Quy chế Quản lý đô thị thành phố Quảng Ngãi, từ đến việc thực 20 quản lý thị theo quy chế góp phần làm cho diện mạo cảnh quan đô thị ngày ngăn nắp, trật tự, sạch, đẹp Về mơi trường thị: Chính quyền thành phố ý quy hoạch lộ giới kiệt kẻm (kèm theo hệ thống mương thoát nước) giải nước, giải tình trạng ngập úng, đảm bảo cứu hộ, cứu nạn có cố xảy khu vực giữ lại chỉnh trang 2.2.3 Quản lý nhà nước đất đai nhà Về Đất đai thị: Chính quyền thành phố đạo việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai, hệ thống dịch vụ đất đai Từ năm 2005, cơng tác kiểm kê tồn diện đất đai xây dựng đồ đồ trạng sử dụng đất tiến hành hàng năm sở pháp luật đất đai phịng Tài ngun mơi trường Thành phố tổ chức thực theo quy định Chính phủ UBND Tỉnh Phịng tổ chức tập huấn hướng dẫn thực kiểm kê thống kê cho cán địa xã phường để đảm bảo chất lượng cơng tác Quy trình thực giám sát chặt chẽ có rút kinh nghiệm thường xuyên Về nhà ở: Diện tích sàn nhà bình quân cho khu vực nội thành Thành phố Quảng Ngãi 26,94 m2 sàn/người Tỷ lệ nhà kiên cố, kiên cố, bán kiên cố cho khu vực nội thành Thành phố Quảng Ngãi 92,51% Trong đó: + Tổng số hộ có nhà địa bàn khu vực nội thành 28.925 nhà 21 + Tổng số hộ có nhà kiên cố, kiên cố, bán kiên cố khu vực nội thành 26.758 nhà (xem Bảng 3) 2.2.4 Quản lý nhà nước trật tự, an tồn, an ninh thị Phịng Quản lý Đô thị tham mưu cho UBND thành phố ban hành số văn nhằm triển khai thực định UBND thành phố Quảng Ngãi Đồng thời, thực theo đạo UBND thành phố Quảng Ngãi việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng đến tầng lớp nhân dân, nhiều hình thức quy định Nhà nước việc sử dụng vỉa hè, lòng đường để cán nhân dân địa bàn thành phố chấp hành thực có hiệu Sau lần quân theo kế hoạch, ban đạo thành phố lập biên bàn giao tang vật, phương tiện vi phạm hành cho UBND phường xử lý theo quy định; đồng thời lập biên bàn giao mặt nguyên trạng sau xử lý, giải toả xong tạo đường thơng, hè thống khơng cịn tình trạng lấn chiếm vỉa hè để bn bán kinh doanh cho UBND phường tự quản lý có kế hoạch chống tái lấn chiếm trở lại Vì vậy, nhìn chung cơng tác quản lý trật tự thị trật tự vỉa hè triển khai mạnh mẽ, liệt trì thực ngành, đơn vị chức liên quan đạo UBND thành phố đến vào nề nếp 2.3 Đánh giá quản lý nhà nước đô thị thành phố Quảng Ngãi 2.3.1 Kết 22 Dưới góc nhìn quản lý nhà nước, khung pháp luật để quản lý xây dựng phát triển đô thị thành phố liên quan đến lĩnh vực: kiến trúc - quy hoạch, đầu tư xây dựng, quản lý kinh doanh bất động sản, sử dụng đất, nhà, sở hạ tầng đô thị bước hoàn thiện, tạo nên hành lang pháp lý để phát triển đô thị 2.3.2 Những hạn chế, yếu So với yêu cầu phát triển cịn nhiều vấn đề hạn chế đặt Đó là: Hệ thống văn pháp luật cịn chồng chéo, mâu thuẩn nội dung; chưa đáp ứng yêu cầu thống quản lý phát triển đô thị phù hợp với kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý quy hoạch, xây dựng phát triển thị nhìn chung thiếu yếu Bằng chứng là: Quy hoạch sử dụng đất quy hoạch xây dựng quy định cụ thể nhiều đạo luật chuyên ngành, song luật chưa đề cập rõ quy hoạch thực trước, quy hoạch sau 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu - Hệ thống văn pháp luật chồng chéo, mâu thuẩn nội dung; chưa đáp ứng yêu cầu thống quản lý phát triển đô thị phù hợp với kinh tế thị trường có quản lý nhà nước, Luật Tổ chức quyền địa phương chưa có chế định cụ thể quyền thị Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý quy hoạch, xây dựng phát triển thị nhìn chung thiếu đồng yếu hiệu lực Nên mơ hình quản lý 23 quyền thành phố khơng khác nhiều so với mơ hình quyền cấp huyện; khơng thể ứng phó kịp thời với vấn đề nảy sinh đô thị thành phố Quảng Ngãi Tiểu kết chương Chính quyền thành phố Quảng Ngãi quan tâm đến quản lý đô thị thành phố Quảng Ngãi, quan tâm nhiều đến hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật thị, mặt thành phố khang trang hơn, đẹp Nhân dân có việc làm tăng thu nhập nên nhìn chung đời sống họ cải thiện Tuy hiệu phát triển kinh tế - xã hội hiệu quản lý nhà nước thành phố nhiều hạn chế.Rõ là: - Cơ cấu kinh tế thành phố Quảng Ngãi chậm đổi mới, thiếu ngành nghề sử dụng cơng nghệ cao có hiệu lớn - Năng lực quản lý đô thị quyền thành phố nhìn chung cịn hạn chế, chí có ý kiến cho mức thấp, mang dáng dấp kiểu quản lý hành chủ yếu Nắm bắt tình hình tương đối kịp thời giải pháp đưa chậm thiếu mức (chủ yếu thiếu vốn), kê sách phát triển chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố nhưu chưa đáp ứng mong mỏi người dân 24 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 3.1 Định hướng phát triển đô thị thành phố Quảng Ngãi 3.1.1 Định hướng chung đến 2020 Phấn đấu có số dân khoảng người; đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 10% Trên sở thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 85 triệu đồng (giá hành) Năng suất lao động đạt khoảng 170 triệu đồng Đổi cấu kinh tế thành phố theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ công nghiệp 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển không gian thành phố Thành phố Quảng Ngãi phân theo vùng chức bản, bao gồm: Vùng trung tâm thành phố, Vùng mặt tiền bờ sông, Vùng công viên sinh thái Vùng bờ biển 3.1.3 Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước thành phố Quảng Ngãi 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện thể chế, sách quản lý thị 3.2.2 Giải pháp chế cửa điện tử thông qua ứng dụng công nghệ thông tin 3.2.2.1 Tra cứu thủ tục hành 3.2.2.2 Nộp hồ sơ điện tử đăng ký nộp hồ sơ 25 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước đô thị công việc mang ý nghĩa to lớn khó Muốn có kết phải làm bản, có khoa học vững Hiểu thấu đáo từ lý luận đến thực tiễn phát triển thị bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đến ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4.0 Thành phố Quảng Ngãi có bước phát triển só với mong mỏi nhân dân cịn nhiều hạn chế Hiệu phát triển kinh tế -xã hội có bước tiến chậm mức thấp Để rút bớt thấp thua so thành phố ven biển miền Trung Đà Nẵng, Qui Nhơn, Tam Kỳ thành phố Quảng Ngãi thiết phải đổi cấu kinh tế, hoàn thiện đề án quy hoạch phát triển đến 2030 2040 Để nâng cao hiệu quản lý đô thị thành phố Quảng Ngãi Chính quyền thành phố phải thực đồng giải pháp quan trọng trước hết nâng cao lực quản lý quyền thành phố Quảng Ngãi nang cao quyền trách nhiệm người đứng đầu UBND thành phố Khi có điều kiện thực thi mơ hình quyền đô thị theo hướng đại thành công nước khu vực (Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc) Tác giả kiến nghị UBND tỉnh cần đạo sát có biện pháp hỗ trợ thỏa đáng để xây dựng thành phố Quảng Ngãi đạt 26 mục tiêu trở thành Trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ, chữa bệnh, ngân hàng tỉnh 27 ... niệm quản lý nhà nước đô thị 1.1.4.2 Phân cấp quản lý nhà nước đô thị 1.1.4.3 Đối tượng quản lý nhà nước đô thị 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đô thị Quản lý nhà nước đô thị nhưu... TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI Trên sở vấn đề lý luận trình bày chương 1, tác giả nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đô thị thành phố Quãng Ngãi. .. quản lý nhà nước đô thị địa phương chưa nghiên cứu thỏa đáng Ở tỉnh Quảng Ngãi việc quản lý đô thị thành phố Quảng Ngãi chưa nghiên cứu đầy đủ Tác giả làm rõ quan niệm quản lý nhà nước đô thị,