Thiếu máu gây ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển trí tuệ, giảm khả năng hoạt động thể lực và tăng khả năng mắc bệnh. Bài viết trình bày khảo sát tỉ lệ thiếu máu ở trẻ em; Khảo sát tỉ lệ thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ dưới 15 tuổi, đến khám bệnh tại phòng khám nhi.
KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở TRẺ EM KHOA KHÁM BỆNH Từ 1/9/2013- 01/3/2014 Ths, BS Ngô Thị Kim Loan, BS CKI Đoàn Thị Hảo ĐD Võ Ngọc Ẩn, ĐD.Võ Thị Kim Hoàng ĐẶT VÂN ĐỀ Thiếu máu gây ảnh hƣởng đến tăng trƣởng phát triển trí tuệ, giảm khả hoạt động thể lực tăng khả mắc bệnh ( Nestel Davidson 2002) Thiếu máu hội chứng thƣờng nhiều nguyên nhân nhƣ: cung cấp sắt thiếu, nhiễm loại ký sinh trùng, bệnh lý mãn tính đƣờng tiêu hóa, thể hấp thu sắt … Trong thiếu sắt ngun nhân Theo Staubli cs (2001) thiếu sắt ngun nhân 50% trƣờng hợp thiếu máu Theo Viện dinh dƣỡng quốc gia, năm 1989, tỷ lệ mắc bệnh TMTS lứa tuổi học đƣờng Việt Nam 37% Do chúng tơi nghiên cứu đề tài thiếu máu thiếu sắt trẻ em đến phòng khám nhi để góp phần tƣ vấn điều trị tốt ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Mục tiêu nghiên cứu o Khảo sát tỉ lệ thiếu máu trẻ em o Khảo sát tỉ lệ thiếu máu thiếu sắt trẻ em - Đối tƣợng nghiên cứu: Trẻ dƣới 15 tuổi, đến khám bệnh phòng khám nhi - Phƣơng pháp nghiên cứu: tiền cứu phân tích - Thời gian địa điểm nghiên cứu: Từ 1/9/2013- 1/3/2014, phòng khám nhi, khoa Khám bệnh , bệnh viện Đa khoa khu vực Tỉnh - Phƣơng pháp thu thập số liệu: dựa phiếu thu thập - Tiêu chuẩn chẩn đoán o Thiếu máu Hb