1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cầu xây dựng luật về quyền tự do lập hội ở Việt Nam

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 269,22 KB

Nội dung

Bài viết phân tích sự cần thiết phải luật hóa quyền tự do lập hội, các rào cản ngăn cản sự ra đời của Luật về Hội và đề xuất một số giải pháp xây dựng, ban hành đạo luật về quyền tự do lập hội ở Việt Nam.

Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” NHU CẦU XÂY DỰNG LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI Ở VIỆT NAM THE NEED FOR BUIDING THE LAW ON FREEDOM OF ASSOCIATIONS RIGHTS IN VIETNAM NCS Nguyễn Nhật Khanh1 Tóm tắt – Tự lập hội quyền công dân ghi nhận Hiến pháp Để quyền thực thực tế, Quốc hội phải xây dựng đạo luật chuyên ngành, quy định chi tiết nội dung việc thực quyền tự lập hội quản lí nhà nước tổ chức hoạt động hội Mặc dù đưa vào chương trình xây dựng luật Quốc hội, song qua nhiều lần, dự thảo Luật Hội chưa thông qua Điều ảnh hưởng đến việc thực quyền hiến định công dân Bài viết phân tích cần thiết phải luật hóa quyền tự lập hội, rào cản ngăn cản đời Luật Hội đề xuất số giải pháp xây dựng, ban hành đạo luật quyền tự lập hội Việt Nam Từ khóa: tự lập hội, quyền cơng dân, luật quyền tự lập hội SỰ CẦN THIẾT PHẢI LUẬT HÓA QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI Quyền tự lập hội xuất phát từ nhu cầu tập hợp lực lượng để tạo nên sức mạnh Nhân dân Nhu cầu xuất từ sớm lịch sử Người ngun thủy hái để canh tác săn thú phải đơng người thành cơng Đó hình thức sơ khai việc tập hợp lực lượng tạo nên sức mạnh Xã hội lồi người phát triển hình thức tập hợp lực lượng ngày phong phú, đa dạng tổ chức chặt chẽ Khi nhà nước xuất thực quản lí xã hội, việc lập hội từ nhu cầu tự nhiên chuyển thành quyền lập hội Việc ghi nhận bảo đảm quyền lập hội biểu nhà nước dân chủ văn minh [1, tr18] Khái niệm “hội” tiếng Anh tiếng Pháp phát âm khác viết “Association” Trong tiếng Pháp, hội định nghĩa liên kết nhiều người lợi ích chung (union des personnes dans un interet commun) Trong tiếng Anh, hội định nghĩa nhóm người cơng khai liên kết mục đích đặc biệt (an official group of people who have joined together for a particular purpose) [2, tr37] Như vậy, hiểu cách đơn Trường Đại học Luật TP.HCM; Email: nnkhanh@hcmulaw.edu.vn 417 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” giản hội liên kết số người để thực công việc hay mục đích, lợi ích chung Tuy nhiên, cần phải thống rằng, việc cá nhân liên kết với để thành lập hội không nhằm mục đích kinh doanh hay tìm kiếm lợi nhuận họ liên kết với lợi nhuận tạo tổ chức kinh tế hội Trong trường hợp này, hoạt động tổ chức chịu điều chỉnh luật doanh nghiệp, luật thương mại luật hội Pháp luật hầu giới thống với nhận thức hội Đơn cử, Khoản 1, Điều Luật Hội Cộng hòa Ba Lan năm 1989 (Law on Associations April 1989) quy định: ‘Hội liên kết tự nguyện, tự quản, bền vững khơng mục đích lợi nhuận’ [3] Điều 2, Luật Hội Cộng hòa Serbia năm 2009 (The law on Associations 14 July 2009) quy định: ‘Theo mục đích luật này, hội tổ chức tự nguyện, tự quản phi lợi nhuận dựa tự của hội, cá nhân pháp nhân, thành lập để theo đuổi thúc đẩy chia sẻ đặc biệt mục tiêu, lợi ích chung mà không bị cấm Hiến pháp Luật’ [4] Qua đó, thấy, đặc trưng hội liên kết cá nhân khơng mục đích lợi nhuận, khơng phải tổ chức phủ, thực tự quản tự chủ tài Có thể thấy rằng, ghi nhận quyền lập hội phản ánh tính dân chủ nhà nước pháp quyền Trong xã hội dân chủ, pháp luật xem nguyên tắc tối thượng việc xây dựng thiết chế, quản lí điều hành xã hội Nếu khơng có đề cao nguyên tắc tối thượng pháp luật khơng có dân chủ Nói cách khác, dân chủ nảy sinh tồn tảng xã hội mà quan hệ xã hội hành vi người điều chỉnh chuẩn mực đạo đức, tôn giáo, phong tục, tập quán túy Các chuẩn mực chưa thể tạo sở vững cho hình thành phát triển dân chủ cam kết chuẩn mực có tính chất trị, đạo đức, tơn giáo, phong tục khơng đủ sức cương tỏa tính tùy tiện người [5, tr6] Chính vậy, xã hội, cam kết tự công dân hay cá nhân phải ghi nhận quy định thành luật, nghĩa xã hội tổ chức chặt chẽ thiết chế luật pháp [6, tr106-107] Bên cạnh đó, việc ghi nhận khẳng định quyền lập hội sở khẳng định quyền dân hợp pháp người dân [7] Do đó, việc ghi nhận bảo đảm thực quyền lập hội phương tiện quan trọng giúp thực thi nhiều quyền dân sự, trị quyền văn hóa, kinh tế, xã hội khác Ở tầm quốc tế, quyền lập hội lần ghi nhận Tuyên ngôn Thế giới quyền người năm 1948 (Điều 20) khẳng định lại Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 (Điều 21, 22) 418 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Ở Việt Nam, quyền lập hội ghi nhận từ sớm Hiến pháp năm 1946 (Điều 10), sau tiếp tục ghi nhận Hiến pháp năm 1959 (Điều 25), Hiến pháp năm 1980 (Điều 67), Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) (Điều 69) Hiến pháp đề cao quyền người – Hiến pháp năm 2013 (Điều 25) Qua đó, thấy rằng, tất Hiến pháp nước ta từ trước đến ghi nhận đề cao quyền lập hội Tuy nhiên, từ năm 1946 đến nay, nước ta có đạo luật riêng biệt để điều chỉnh quyền lập hội Luật Quy định quyền lập hội năm 1957 Đây đạo luật tồn lâu đến có nhiều điểm khơng cịn phù hợp với nhu cầu thực tiễn pháp lí nước ta Do đó, vấn đề ban hành đạo luật để điều chỉnh quyền lập hội trở nên cần thiết Trước thời điểm thông qua Hiến pháp năm 2013, dự thảo Luật Hội soạn thảo đưa Quốc hội thảo luận Tuy nhiên, nhiều lí khơng thơng qua Sau Hiến pháp năm 2013 thông qua, nhằm triển khai thi hành cụ thể hóa quyền người, quyền công dân ghi nhận Hiến pháp, Quốc hội đưa dự thảo Luật Hội vào Chương trình xây dựng luật năm 2015 Trên sở đó, Bộ Nội vụ tiếp tục chủ trì xây dựng dự thảo Luật Hội lần để đưa Quốc hội thảo luận thông qua Cụ thể, theo báo cáo Bộ Nội vụ, tính đến tháng 12 năm 2014, nước có 52.565 hội (483 hội hoạt động phạm vi nước 52.082 hội hoạt động phạm vi địa phương) Trong đó, 8.792 hội có tính chất đặc thù Các hội phát triển đa dạng với quy mơ, phạm vi tính chất hoạt động khác [8] Như vậy, thấy rằng, việc xây dựng hành lang pháp lí để điều chỉnh hoạt động hội việc làm thật cần thiết Đáng tiếc qua nhiều lần dự thảo nay, Luật Hội chưa thông qua, Quốc hội lại tiếp tục “ghi nợ” Nhân dân đạo luật đáng mà khơng rõ thời gian “khoản nợ” “thanh toán” Khi Luật Hội chưa ban hành, quyền tự lập hội quy phạm hiến định mang tính chất “tuyên ngôn” vào thực tiễn sống NHỮNG RẢO CẢN ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI Ở VIỆT NAM Thứ nhất, nhà làm luật chưa đủ niềm tin vào hội Quyền lập hội quyền tự liên kết người dân nên Nhà nước cảm thấy khơng n tâm sợ bị lợi dụng vào mục đích bất hợp pháp, đe dọa an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Bên cạnh đó, Nhà nước lo sợ hội nhóm họp với nhận tiền tài trợ tổ chức khủng bố để rửa tiền, kêu gọi chống phá quyền Đây lo lắng từ góc độ quản lí kiểm sốt Nhà nước Về mặt kinh tế, Việt Nam chuyển đổi theo chế kinh tế thị trường, rõ ràng mặt xã hội, Việt Nam từ thể chế mà tất Đảng Nhà nước lãnh đạo, quản lí Yếu tố lịch sử để lại nhận thức trị gia phải quản lí vấn đề xã hội Trong đó, hội 419 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” thuộc quản lí Nhà nước Do đó, nhận thức nhà làm luật quyền tự lập hội khắt khe Chính vậy, hội để quyền tự lập hội cụ thể hóa thành đạo luật tưởng chừng “sáng sủa” quy định cách minh thị đạo luật có giá trị cao Hiến pháp lại trở nên “mong manh, xa vời” nhận thức chưa thật “mở” nhà làm luật Thứ hai, Hiến pháp chưa khẳng định giá trị đời sống pháp lí Việt Nam nên quyền lập hội chưa ghi nhận cách tương xứng Mặc dù coi “luật gốc” văn có giá trị cao hệ thống pháp luật Việt Nam song Hiến pháp chưa có khả áp dụng trực tiếp Bằng chứng quan thi hành pháp luật chưa lần viện dẫn Hiến pháp để giải vấn đề cụ thể Chính vậy, nội dung Hiến pháp có quyền lập hội khơng thể trực tiếp triển khai thực thực tế mà phải cần đến văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành đạo luật, nghị định, thông tư Cụ thể, Điều 25, Hiến pháp năm 2013 quy định: ‘Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định’ Chính vậy, khả thực thi quyền lập hội thực tế phụ thuộc chủ yếu vào văn luật (thậm chí văn luật) thân Hiến pháp khơng thể “tự mình” bảo đảm thực quyền Tham khảo kinh nghiệm Liên bang Nga, Điều 30, Hiến pháp nước quy định: ‘1) Mỗi người có quyền lập hội, bao gồm quyền thành lập nghiệp đoàn để bảo vệ quyền lợi Sự tự hoạt động hiệp hội xã hội bảo đảm; 2) Khơng bị ép buộc gia nhập tham dự vào hiệp hội nào’ Việc hiến định quyền tự hiệp hội bảo đảm chắn lẽ Hiến pháp Nga có hiệu lực trực tiếp có hiệu lực pháp lí cao nhất, khơng văn trái với nội dung Hiến pháp Bên cạnh đó, Hiến pháp Nga ghi nhận hệ thống nguyên tắc mà qua coi cơng cụ hữu hiệu để thực quyền tự hiệp hội Đây quy định có hiệu lực trực tiếp, tối thượng nội dung coi có ý nghĩa quan trọng bảo đảm cho việc thực quyền tự người, công dân, đương nhiên có quyền tự hiệp hội [9, tr111-112] Nhờ có chế bảo đảm mặt hiến định nên người dân có quyền viện dẫn quy định Hiến pháp để thực bảo vệ quyền tự lập hội Đồng thời, Hiến pháp có giá trị trực tiếp nên có tác động mạnh mẽ để Nhà nước ban hành đạo luật ghi nhận quyền tự lập hội cơng dân Vì vậy, Liên bang Nga khơng có đạo luật riêng điều chỉnh quyền tự lập hội [10] mà cịn có đạo luật cụ thể để hướng dẫn việc thành lập hoạt động hội riêng biệt Luật Liên bang tổ chức phi lợi nhuận năm 1996, Luật Liên bang tự tín ngưỡng tổ chức tơn giáo, Luật nghiệp đồn quyền, bảo đảm pháp lí cho hoạt động nghiệp đồn năm 1995, Luật hoạt động từ thiện tổ chức từ thiện năm 1995, Luật hoạt động hỗ trợ nhà nước 420 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” tổ chức niên trẻ em năm 1995 Ngoài ra, chế bảo hiến Nga coi trọng, bảo hiến có vai trị quan trọng đời sống pháp luật nước lẽ Hiến pháp dù có tiến khơng bảo vệ quy định, nguyên tắc quy định Hiến pháp trở thành hình thức Tịa án Hiến pháp giúp cho quy định Hiến pháp bảo vệ, đó, có quy định quyền tự hiệp hội Thực tiễn xét xử Tòa án Hiến pháp Nga có nhiều vụ việc, khiếu kiện liên quan đến thực quyền tự hiệp hội người dân [9, tr113] Trong đó, Việt Nam chưa có chế bảo hiến độc lập Q trình soạn thảo Hiến pháp năm 2013 có đề cập đến việc thiết lập quan bảo hiến song cuối vấn đề chưa nhà lập hiến mạnh dạn ghi nhận Chính lí gián tiếp làm giảm giá trị quy định ghi nhận Hiến pháp, có quyền lập hội Vì thế, người dân khơng có bảo đảm pháp lí để địi hỏi Nhà nước xây dựng ban hành đạo luật quyền tự lập hội mà trơng đợi vào “mặn mà” Nhà nước việc xây dựng ban hành đạo luật Thứ ba, Quốc hội “bị động” hoạt động lập pháp, Chính phủ lại mang nặng “tư tưởng quản lí” xây dựng dự thảo luật, có dự thảo Luật Hội Mặc dù Quốc hội quan thực quyền lập pháp với vai trò quan có thẩm quyền xây dựng ban hành đạo luật, nhiên, thực tế Việt Nam cho thấy vai trò làm luật Quốc hội mờ nhạt Nói Quốc hội làm luật thực chất Quốc hội chủ thể thông qua luật, cịn Chính phủ “nhà thiết kế”, “kiến trúc sư trưởng” dự án luật Việt Nam Thống kê cho thấy, 90% dự án luật, pháp lệnh Chính phủ trực tiếp soạn thảo trình Quốc hội thơng qua Có thể thấy rằng, Chính phủ tác động đến hoạt động lập pháp Quốc hội nhiều khía cạnh tích cực thúc đẩy Quốc hội ban hành nhiều văn luật để đáp ứng yêu cầu quản lí, điều hành Chính phủ Vì vậy, nội dung tiến độ cơng tác lập pháp Quốc hội bị chi phối nhu cầu lập pháp Chính phủ Mối quan hệ chặt chẽ Quốc hội Chính phủ thể tập trung công tác lập pháp Điều xuất phát từ vị trí chức Chính phủ Với tư cách quan hành nhà nước cao thực chức chấp hành điều hành, quan hệ thống hành pháp thường nhận biết sớm vấn đề phát sinh sống Lúc này, Chính phủ trình dự án luật trước Quốc hội Trên thực tế, Quốc hội nhu cầu lập pháp, mà Chính phủ thực có nhu cầu hoạt động hành pháp Chính phủ tạo “nguồn nguyên liệu” để Quốc hội thực quyền lập pháp [11, tr112] Ở nước ta, Chính phủ quan chủ trì soạn thảo, trình Quốc hội xem xét, ban hành 95% dự án luật [12] Xuất phát từ đặc trưng Chính phủ quan quản lí nhà nước, nên xây dựng dự án luật, người soạn thảo thường mang tư tưởng quản lí 421 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” vào nội dung dự thảo luật để bảo đảm đạo luật thơng qua cơng tác quản lí nhà nước thực cách thuận lợi hiệu Mặc dù dự thảo Luật Hội giao cho Hội Luật gia chủ trì soạn thảo, nhiên phải có ý kiến Chính phủ nội dung liên quan đến quản lí nhà nước hội Với việc đề cao mức yếu tố quản lí thẩm định dự thảo Luật Hội nhiều phá vỡ chất vấn đề mang tính tự nhiên, quyền tự lập hội Tự giá trị tự thân giá trị tuyệt đối Ngược lại, pháp luật cần thiết, giá trị có điều kiện Xác định phạm vi điều chỉnh pháp luật nghĩa xác định việc hạn chế quyền tự có phải hồn tồn cần thiết hay khơng? [13, tr6] Do Chính phủ muốn can thiệp sâu vào tổ chức hoạt động hội nên “trói chặt” quyền tự lập hội quy định khắt khe, mang nặng yếu tố quản lí, chế “xin – cho”, điều ngược lại với tính “tự do” quyền lập hội Đồng ý rằng, quyền tự lập hội bị hạn chế trường hợp cần thiết lí quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng; Chính phủ khơng thể “viện cớ” vào nội dung để hạn chế “quá mức cần thiết” quyền tự lập hội, điều khiến cho Quốc hội chưa thể thông qua “Luật hội” dự thảo nhiều lần lấy ý kiến rộng rãi Nhân dân Như trình bày, tự lập hội quyền hiến định, cần phải Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lí để bảo đảm thực Trong tinh thần pháp luật, Montesquie cho rằng, tự có nghĩa quyền thực ý chí nói lên quan niệm thực ý chí Sự tự việc lập hội thể qua việc công dân phải tự việc thực ý chí thể ý chí điều lệ hội, chương trình đại hội, tiêu chuẩn hội viên, cấu tổ chức hội [14, tr43] Quyền tự lập hội bị giới hạn việc thực quyền xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích chung cộng đồng Do đó, xây dựng đạo luật quyền lập hội, nhà làm luật phải xây dựng quy phạm pháp luật tinh thần hướng dẫn cho hội tổ chức hoạt động để loại trừ việc lợi dụng quyền tự lập hội xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích chung cộng đồng tạo hàng rào pháp lí để ngăn cản quyền lập hội Đáng tiếc rằng, nhà làm luật chưa nhận giới hạn quyền tự lập hội với nhu cầu quản lí Nhà nước nên can thiệp sâu vào quyền tự lập hội công dân Vì thế, quy định tổ chức hoạt động hội dự thảo Luật Hội đưa lấy ý kiến trước mang nặng ý chí Nhà nước việc thiết lập quy phạm để quản lí hội khơng phải tạo điều kiện để hội tự thành lập hoạt động Do đó, cần phải đổi mạnh mẽ tư pháp luật theo quan điểm pháp luật Điều không thiết lập an tồn cho quản lí mà quan trọng hơn, giúp kiến tạo môi trường, hành lang thuận lợi, dẫn dắt thúc đẩy phát triển Mục tiêu cuối quản lí nhà nước phải phục vụ nhân dân kiến tạo phát triển, đơn an toàn cứng nhắc xã hội Để 422 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” chuyển đổi từ tư quản lí sang tư phục vụ kiến tạo phát triển, quan chuyên môn cần phải thay đổi nhiều nhận thức cách làm quy trình xây dựng pháp luật hành [15, tr9] Trong đó, Liên Bang Nga, theo quy định Luật Liên bang hiệp hội xã hội, Nhà nước Nga cam kết quyền tự thành lập hội, tham gia vào hội hay rút khỏi hiệp hội Luật ghi nhận việc “đăng kí” thành lập hội quyền nghĩa vụ Điều có nghĩa người dân có quyền thành lập xin phép thành lập hội Nhà nước khuyến khích hiệp hội đăng kí chế trao thêm quyền cho hội, chẳng hạn hội có đăng kí với Nhà nước trao quyền pháp nhân cho tổ chức quan đại diện hiệp hội Rõ ràng, chế pháp lí quan trọng để bảo đảm thực thi quyền tự lập hội Liên bang Nga, đó, Việt Nam đặt “hàng rào kĩ thuật” dự thảo luật hội cách bắt phải đăng kí thành lập khơng “hợp mắt” Nhà nước khơng cấp phép cho thành lập [9, tr112] MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG KHI XÂY DỰNG LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI Ở VIỆT NAM Một là, trình bày, quyền tự lập hội quyền cơng dân Hiến pháp ghi nhận Do đó, việc xây dựng đạo luật chuyên ngành để bảo đảm thực quyền công dân cần thiết Do vậy, Quốc hội phải “vượt lên mình” để vượt qua rào cản phân tích để nhanh chóng ban hành đạo luật quyền tự lập hội Việt Nam Bên cạnh đó, việc tham gia cơng ước quốc tế quyền người địi hỏi nhà nước ta có nghĩa vụ thực thi cam kết quốc tế việc luật hóa quyền tự lập hội cơng dân, phải có bước cụ thể việc xây dựng pháp luật hội, với quy phạm mang tính nguyên tắc quyền lập gia nhập hội, quyền hoạt động tự bảo vệ khỏi can thiệp phi lí, quyền tiếp cận nguồn vốn nguồn lực quyền có chế khắc phục hiệu hành vi vi phạm quyền tự lập hội quan nhà nước Bên cạnh đó, pháp luật hội phải bảo đảm thực thi quyền tự lập hội không tổn hại cho xã hội vận hành Nhà nước Vấn đề đặt đâu ranh giới quyền tự lập hội hạn chế cần thiết quyền để bảo đảm quyền tự lập hội khơng bị bóp méo nhằm phục vụ mục đích phi dân chủ [16, tr50] Hai là, tên gọi đạo luật Đạo luật điều chỉnh hội lần nước ta ban hành năm 1957 có tên gọi Luật Quy định quyền lập hội Trong đó, tất dự thảo trước sau Hiến pháp năm 2013 ban hành sử dụng tên gọi Luật Hội Tuy nhiên, theo quan điểm nhiều nhà nghiên cứu tác giả viết này, tên gọi Luật Hội chưa phù hợp với quy định quyền lập hội Quyền lập hội quyền trị, dân quan trọng người ghi nhận văn kiện pháp lí quốc tế 423 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Hiến pháp nước ta Ở góc độ quyền trị, quyền lập hội tạo điều kiện cho cá nhân liên kết lại với để tạo thành sức mạnh tập thể, từ tạo tiếng nói chung để tác động đến Nhà nước, Nhà nước thực mục tiêu hệ thống trị, giám sát hoạt động Nhà nước, bảo vệ quyền lợi hội viên chống lại tiêu cực xã hội tham nhũng, quan liêu, hách dịch, cựa quyền Ở góc độ quyền dân sự, hội cá nhân liên kết với để thành lập sở tự nguyện, cá nhân có quyền lựa chọn định việc tham gia khỏi hội Việc tổ chức, hoạt động hội theo điều lệ xây dựng sở ý chí thống tồn thể hội viên Thông qua hội, cá nhân, tổ chức thực quyền nhân thân quyền tài sản Hội nơi giao lưu, bảo vệ quyền lợi các hội viên nơi thể sắc, truyền thống đoàn kết người Việt Nam [7] Qua đó, thấy rõ tính “xã hội” rộng rãi hội pháp luật cần tôn trọng điều Bùi Ngọc Sơn cho lập hội chuyện tự nhiên riêng tư người dân, nhà nước can thiệp mức độ cho hội không ảnh hưởng xấu đến cấu phần khác xã hội: gia đình, thị trường, phủ việc làm hại lẫn hội Ông cho sử dụng tên gọi Luật Hội đạo luật khơng thể tránh khỏi việc chứa đựng nội dung định hướng cho tổ chức hoạt động hội theo ý chí nhà nước, theo tinh thần Hiến pháp, đạo luật ban hành để bảo đảm quyền tự lập hội [14, tr43] Trong đó, Thái Vĩnh Thắng cho tên gọi Luật Hội chưa nêu bật lên tính xã hội hội với tên gọi luật hàm chứa việc nhà nước quản lí điều phối hoạt động hội, ơng đề xuất nên đổi tên thành Luật lập Hội, có nêu bật quyền tự chủ người dân tham gia vào việc lập, tham gia quản lí hoạt động hội [2, tr37] Tác giả viết đồng tình với quan điểm nhà nghiên cứu nói tên gọi Luật Hội cịn mang nặng tính hành chính, chưa thể chất hội Vì thế, cần đặt tên đạo luật Luật quyền tự lập hội để phản ánh chất đạo luật Ba là, cần chuyển đổi từ tư quản lí sang tư kiến tạo phát triển xây dựng đạo luật quyền tự lập hội Nhà nước kiến tạo phát triển Nhà nước pháp quyền, quản trị đất nước pháp luật theo pháp luật, bảo đảm quyền người quyền cơng dân, can thiệp hành vào đời sống xã hội Nói cách khác, muốn xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển việc trước mà Nhà nước cần làm phải xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển phải phù hợp với xu phát triển tương lai Hệ thống pháp luật cần phải xây dựng hoàn thiện tư làm luật mục tiêu tạo dựng cho phát triển để quản lí, giám sát theo nghĩa cai trị Nói hơn, làm luật khơng phải để quản lí, để bảo đảm an toàn xã hội cách túy cứng nhắc theo kiểu tư cũ mà phải hướng đến việc tạo dựng môi 424 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” trường, hành lang pháp lí an tồn, thuận lợi cho phát triển xã hội Với chủ trương xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển, mục tiêu kiến tạo phát triển pháp luật phải nhận thức mục tiêu chủ yếu [15, tr9] Do đó, với tinh thần xây dựng khung pháp lí để cụ thể hóa quyền tự lập hội cơng dân, cho xây dựng Luật Hội, nhà làm luật cần đặc biệt trọng đến tư làm luật theo hướng tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lí để cơng dân thực hiệu quyền tự lập hội thực tế Do vậy, nội dung Luật Hội phải xây dựng theo hướng tạo điều kiện, thúc đẩy quyền tự lập hội công dân, tạo điều kiện cho hoạt động hội độc lập, tự chủ khơng nên thiết lập quy định mang tính hành nhà nước cho hoạt động thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức xã hội [17, tr19] Bốn là, luật quyền tự lập hội phải khuyến khích hoạt động hội để hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội đa dạng, dân chủ phát triển bền vững Thực tiễn nhiều quốc gia cho thấy hình thành hoạt động tổ chức xã hội quyền tự lập hội phát huy mang lại lợi ích, đóng góp với giá trị vật chất phi vật chất to lớn cho cộng đồng, xã hội quốc gia Tính đa dạng hình thức tổ chức hoạt động tổ chức xã hội góp phần phát huy tối đa nguồn lực xã hội, sáng kiến cộng đồng để với Nhà nước giải vấn đề chung Sự tham gia tổ chức xã hội vào công việc, lĩnh vực mà Nhà nước thực coi chia sẻ gánh nặng trách nhiệm từ Nhà nước sang xã hội dân Nơi xã hội dân chia sẻ trách nhiệm nơi Nhà nước thực ý thức nghiệp phát triển công việc riêng, “độc quyền” Nhà nước mà nghiệp Nhân dân, người dân tham gia thực Nhân dân [18, tr16] Việc phát huy giá trị tích cực hội khơng có ý nghĩa việc hỗ trợ Nhà nước giải vấn đề mang tính “quốc kế dân sinh”, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội mà cịn có ý nghĩa việc hạn chế mục đích bất hợp pháp việc thành lập hoạt động hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Hồng Xây dựng pháp luật hội Việt Nam: Nên bước Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2003;11 [2] Thái Vĩnh Thắng Một số ý kiến Dự thảo Luật Hội Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2016;10 [3] Luật Hội Cộng hòa Ba Lan năm 1989 (Law on Associations April 1989) [4] Luật Hội Cộng hòa Serbia năm 2009 (The law on Associations 14 July 2009) 425 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” [5] Nguyễn Đăng Dung Nhà nước pháp quyền nhà nước phịng chống tùy tiện Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2009;8 [6] Hoàng Văn Nghĩa Dân chủ việc thực quyền dân chủ Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2003;1 [7] Anh Chi Trình Quốc hội dự án Luật Hội Truy cập từ: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-su-kien/trinh-quoc-hoi-du-an-luat-ve-hoi247557/ [Ngày truy cập 22/11/2020] [8] Thế Dũng Luật hóa quyền lập hội Truy cập từ: http://nld.com.vn/thoi-sutrong-nuoc/luat-hoa-quyen-lap-hoi-2015092422330766.htm [Ngày truy cập 22/11/2020] [9] Mai Văn Thắng Luật hội chế bảo đảm thực quyền tự hiệp hội Nga Tạp chí Quản lí Nhà nước 2016;248 [10] Đạo luật Liên bang số 82-FZ hiệp hội xã hội ban hành ngày 19/5/1995, sửa đổi 11 lần (lần gần ngày 30/1/2016) Đạo luật quy định hình thức hiệp hội; quyền, nghĩa vụ hiệp hội xã hội; trình, điều kiện thành lập, chấm dứt hoạt động, bảo đảm pháp lí thực quyền tự hiệp hội quy định quản lí nhà nước trường hợp vi phạm pháp luật tự hiệp hội Nga [11] Cao Vũ Minh Quyết định quản lý nhà nước Chính phủ – Lý luận thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Chính trị quốc gia - Sự thật; 2017 [12] Nguyễn Đăng Dung Lại bàn nguyên tắc: Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phân nhiệm ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2011;12 [13] Nguyễn Sĩ Dũng Bàn triết lí lập pháp Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2003;6 [14] Bùi Ngọc Sơn Từ giới hạn pháp luật đến điểm dừng Luật Hội Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2007;27 [15] Đinh Dũng Sỹ Hệ thống pháp luật Việt Nam tiến trình đổi phát triển đất nước Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2020;1 [16] Trần Việt Dũng Bảo đảm quyền tự hiệp hội Luật quốc tế pháp luật Đức: Một số góp ý cho Dự thảo Luật Hội Việt Nam Tạp chí Khoa học Pháp lý 2017;2 [17] Trương Hồng Quang Một số góp ý cho Dự thảo Luật Hội Tạp chí Nhà nước Pháp luật 2015;11 [18] Hoàng Ngọc Giao Một số ý tưởng sở việc xây dựng luật hội Tạp chí Nhà nước Pháp luật 2005;12 426 ... kí thành lập khơng “hợp mắt” Nhà nước khơng cấp phép cho thành lập [9, tr112] MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG KHI XÂY DỰNG LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI Ở VIỆT NAM Một là, trình bày, quyền tự lập hội quyền công... sống NHỮNG RẢO CẢN ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI Ở VIỆT NAM Thứ nhất, nhà làm luật chưa đủ niềm tin vào hội Quyền lập hội quyền tự liên kết người dân nên Nhà nước cảm thấy... vi phạm quyền tự lập hội quan nhà nước Bên cạnh đó, pháp luật hội phải bảo đảm thực thi quyền tự lập hội không tổn hại cho xã hội vận hành Nhà nước Vấn đề đặt đâu ranh giới quyền tự lập hội hạn

Ngày đăng: 09/05/2021, 03:35

w