Nội dung chính nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng hoạt động du lịch của tỉnh Trà Vinh, thực hiện trong bối cảnh từng bước tiếp cận với nền kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực du lịch, qua đó làm cơ sở cho việc nhận diện những cơ hội và thách thức mà du lịch Trà Vinh có thể đối mặt khi tiếp cận với du lịch tuần hoàn trong những giai đoạn sắp tới.
Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TUẦN HỒN DƯỚI GĨC NHÌN TỪ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH ORIENTATION FOR CIRCULAR TOURISM DEVELOPMENT FROM SUSTAINABLE TOURISM ACTIVITIES IN TRAVINH PROVINCE TS Đinh Kiệm1, ThS Phạm Hữu Chiến2 Tóm tắt – Nghiên cứu nhóm tác giả giới thiệu khái niệm liên quan kinh tế tuần hoàn, du lịch bền vững, du lịch tuần hồn, ngun lí cách thức vận hành để hướng tới kinh tế du lich theo định hướng du lịch tuần hoàn bền vững Nội dung nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Trà Vinh, thực bối cảnh bước tiếp cận với kinh tế tuần hoàn lĩnh vực du lịch, qua làm sở cho việc nhận diện hội thách thức mà du lịch Trà Vinh đối mặt tiếp cận với du lịch tuần hoàn giai đoạn tới Cuối cùng, viết tập trung phân tích thực du lịch bền vững mà Trà Vinh áp dụng hướng đến tiếp cận kinh tế du lịch tuần hồn, đồng thời qua gợi ý số giải pháp phát triển du lịch tuần hoàn địa phương tương lai Từ khóa: du lịch tuần hoàn, du lịch bền vững, kinh tế tuần hoàn, tỉnh Trà Vinh GIỚI THIỆU Qua thực tiễn khai thác hoạt động du lịch nay, khơng tính đến việc xem xét điều chỉnh loại hình hoạt động du lịch đại trà hữu cho đạt tính bền vững hiệu kinh tế – môi trường Để làm điều này, nhà quản lí du lịch khơng thể tiếp tục phát triển, vận hành theo mơ hình truyền thống cũ, sử dụng tài nguyên với số lượng nhiều hiệu thấp làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế bền vững Đối với tỉnh Trà Vinh, tỉnh có ngành du lịch non trẻ, bước phát triển, hội nhập với tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Thời gian qua, tỉnh Trà Vinh đạt số kết bước đầu, nhìn chung hoạt động du lịch cịn mang tính tự phát, chưa có hướng rõ nét, thêm vào đó, tượng biến đổi khí hậu gây tác động bất lợi nhiều mặt, với việc phát triển du lịch đại trà từ địa bàn nội Trường Đại học Lao động Xã hội (CSII) TP Hồ Chí Minh; Email : dinh.kiem@gmail.com Thành ủy TP Hồ Chí Minh 84 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” địa vùng ven biển cách ạt, khơng có kế hoạch, việc sử dụng tài nguyên hiệu quả, đặt ngành du lịch đứng trước hội thách thức gay gắt hết Trong định hướng phát triển du lịch, từ việc xác định lợi tiềm có, ngành du lịch tỉnh Trà Vinh đề kế hoạch phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Mục tiêu đến năm 2025, tỉnh đón 2,5 triệu lượt khách du lịch, có 85.000 khách quốc tế; tổng doanh thu từ năm 2025 trở đạt 1.600 tỉ đồng [1] Để đạt mục tiêu đề ra, việc tiếp cận, vận dụng chuyển đổi tư kinh tế tuần hoàn xem xu hướng mới, tiên tiến, cần thiết đảm bảo cho chuyển đổi tích cực phát triển ngành du lịch tỉnh Trà Vinh giai đoạn tới Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả thơng qua việc phân tích thực trạng phát triển, đánh giá hội thách thức mà ngành du lịch tỉnh nhà gặp phải tiếp cận định hướng chuyển đổi, vận hành trình hoạt động du lịch theo mơ hình kinh tế tuần hồn mình, qua đó, chúng tơi gợi ý số giải pháp pháp triển NỘI DUNG Các khái niệm liên quan Du lịch bền vững (Sustainable Tourism) du lịch có giảm thiểu chi phí nâng cao tối đa lợi ích hoạt động du lịch cho môi trường tự nhiên cộng đồng địa phương; đồng thời, hoạt động du lịch thực lâu dài không ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi mà phụ thuộc vào [2] Ngược lại hình thức du lịch đại chúng (Mass Tourism) Du lịch đại chúng hiểu hoạt động không lập kế hoạch cẩn thận cho việc nâng cao công tác bảo tồn giáo dục, không mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương phá hủy nhanh chóng mơi trường nhạy cảm Du lịch bền vững mang lại lợi tức tương tự du lịch đại chúng, có nhiều lợi ích mang lại cho cộng đồng địa phương bảo vệ nguồn lợi tự nhiên, giá trị văn hóa địa gắn với việc tạo sinh kế cho cư dân địa phương Kinh tế tuyến tính (Linear Economy), hay mơ hình phát triển kinh tế truyền thống dựa nguyên lí khai thác tài nguyên từ môi trường tự nhiên làm đầu vào cho hệ thống kinh tế, thơng qua q trình sản xuất, tiêu dùng cuối thải loại nguồn rác môi trường Các mơ hình thường dẫn đến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, gia tăng chất thải gây ô nhiễm, suy thối mơi trường (Hình 1) Kinh tế tuần hồn (Circular Economy): Tổ chức Phát triển Cơng nghiệp Liên Hiệp Quốc (Unido) cho rằng: ‘Kinh tế tuần hoàn cách để tạo giá trị hướng tới mục tiêu cao thịnh vượng Nó hoạt động cách kéo dài vòng đời sản phẩm thông qua việc cải tiến thiết kế bảo dưỡng, chuyển chất thải từ điểm cuối chuỗi cung ứng trở lại điểm đầu - qua đó, sử dụng tài nguyên hiệu cách sử dụng nhiều lần không lần’ [3] 85 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Kinh tế tuần hồn cịn xem mơ hình kinh tế hoạt động thiết kế, sản xuất dịch vụ đặt mục tiêu kéo dài tuổi thọ vật chất loại bỏ tác động tiêu cực đến mơi trường Kinh tế tuần hồn khơng phải mơ hình đồng cho kinh tế, mà nhiều mơ hình khác xây dựng theo triết lí, triết lí tái tạo khơi phục [4] Nếu mơ hình kinh tế tuyến tính quan tâm đến việc khai thác tài nguyên, sản xuất, loại bỏ sau tiêu thụ, dẫn đến việc tạo lượng chất thải khổng lồ mơ hình kinh tế tuần hồn trọng đến việc quản lí tái tạo tài ngun theo vịng khép kín nhằm hạn chế tối đa việc tạo phế thải Việc tận dụng tài nguyên thực nhiều hình thức sửa chữa (repair), tái sử dụng (reuse), tái chế (recycle), thay sở hữu vật chất hướng đến chia sẻ (sharing) cho thuê (leasing) Hình 1: Kinh tế tuyến tính kinh tế tuần hồn (Nguồn: Ellen MacArthur Foundation [3]) Du lịch du lịch tuần hoàn: Hoạt động du lịch truyền thống thường diễn theo bảy bước bản, đầu tiên, du khách chuẩn bị chuyến đi, sau tiến hành du lịch Khi đến nơi, du khách sử dụng phương tiện giao thông địa phương, ổn định chỗ chọn, tiêu thụ thực phẩm tham gia vào số hoạt động địa phương Hoạt động du lịch bao gồm việc vận chuyển đến vị trí chung, vận chuyển địa phương, chỗ ở, giải trí, ni dưỡng mua sắm Nó liên quan đến du lịch để giải trí kinh doanh (Hình 2) 86 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Hình 2: Bảy bước hoạt động du lịch truyền thống (Nguồn:Ellen MacArthur Foundation [3]) Du lịch tuần hoàn (Circular Tourism): Một kinh tế tuần hoàn du lịch theo nghĩa hẹp tài nguyên tự nhiên – kinh tế – nhân văn sử dụng hiệu quả, bền vững môi trường kinh tế – xã hội để mang lại giá trị cao từ chúng Nền kinh tế tuần hoàn gắn kết với mục tiêu phát triển bền vững theo tôn mục đích tổ chức Liên Hiệp Quốc (UN) tiêu dùng sản xuất bền vững Mục tiêu tổng thể du lịch tuần hoàn đạt cân tốt người, hành tinh tăng trưởng kinh tế suốt trình tổ chức hoạt động thuộc lĩnh vực du lịch phạm vi toàn cầu Mục đích rõ ràng định hướng kinh tế tuần hoàn du lịch để cố gắng hạn chế số vấn đề liên quan đến tiêu thụ mức, tăng trưởng liên tục cạn kiệt tài nguyên mà ngành du lịch sử dụng trực tiếp gián tiếp Nó khác với kinh tế du lịch tuyến tính truyền thống, theo đó, thứ q trình hoạt động sử dụng, hao mịn loại bỏ Du lịch tuần hồn khuyến khích việc tái sử dụng sửa chữa sản phẩm, xem xét cịn sót lại vào cuối vịng đời sản phẩm loại thải tái chế tái sử dụng để giảm chất thải môi trường thúc đẩy tiết kiệm lượng 87 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Hình 3: Sơ đồ công ti cung ứng dịch vụ du lịch tham gia chuỗi vận hành du lịch tuần hoàn (Nguồn:Unido, EC [3]) Phát triển du lịch theo hướng kinh tế tuần hồn: ngun lí vận dụng Ngun tắc nền kinh tế tuần hồn nói chung du lịch tuần hồn nói riêng xác định gồm ba nguyên tắc bản: Bảo tồn phát triển vốn tự nhiên thơng qua việc kiểm sốt, nhằm sử dụng hợp lí tài nguyên tái tạo hệ thống tự nhiên; đặc biệt đẩy mạnh sử dụng lượng tái tạo Tối ưu hóa lợi tức tài nguyên cách tuần hoàn sản phẩm vật liệu nhiều chu trình kĩ thuật sinh học Nâng cao hiệu suất chung toàn hệ thống cách tối thiểu hóa ngoại ứng tiêu cực, thơng qua thiết kế chất thải, thiết kế ô nhiễm từ đầu trình sản xuất [4] Dựa vào nguyên tắc trên, để giải nguy cạn kiệt tài ngun, nhiễm suy thối mơi trường, cần phải thay đổi cách tiếp cận chuyển đổi từ mơ hình “kinh tế tuyến tính” sang “kinh tế tuần hồn”, đó, tài ngun đầu vào, chất thải, khí thải lượng tối thiểu hóa từ quy trình sản xuất tiêu dùng từ thiết kế, bảo trì, sửa chữa, tái sử dụng, tái sản xuất, tân trang tái chế lâu dài dựa động lực kinh tế, hướng đến kinh tế “phát thải không” (zero waste) Nhiều nhà khoa học nhận định: 88 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” ‘Chúng ta sử dụng tài nguyên thiên nhiên với tốc độ nhanh khả tái tạo chúng trái đất Sớm muộn đến giai đoạn khơng có đủ nguyên liệu để làm muốn cho tương lai’ [3] Do đó, việc tăng trưởng hiệu sản xuất xã hội có nghĩa nhanh chóng thay vốn khan – tài nguyên thiên nhiên – loại vốn khác: công nghệ phương thức sản xuất tiêu dùng tiết kiệm tài nguyên Nói cách đơn giản hơn, hoạt động kinh tế chúng ta tuân theo mơ hình sản xuất tiêu thụ tuyến tính (Linear Economy): khai thác – sản xuất tiêu thụ, làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên tạo chất thải quy mô ngày lớn, tạo áp lực nghiên trọng lên trái đất rõ ràng không bền vững từ góc độ tài ngun – mơi trường Trong bối cảnh này, yêu cầu thiết cần tìm mơ hình sản xuất mới, tồn diện hiệu để loại bỏ lỗi thời theo cách vận hành truyền thống cách chuyển đổi từ sản phẩm làm thành hệ thống sản phẩm tối ưu, có vịng đời tái sinh, với giá thành sản phẩm phù hợp – giảm thiệt hại môi trường mang lại lợi nhuận cho công ti giá bán thấp cho người tiêu dùng Đây giao điểm mà khái niệm kinh tế tuần hoàn nghiên cứu đề xuất, đáp ứng mơ hình kinh tế tiên tiến gắn liền với bền vững Mục tiêu tăng giá trị sản phẩm, làm vòng đời sản phẩm dài hơn, sử dụng vật liệu tài nguyên hiệu giảm thiểu phát sinh chất thải Khái niệm kinh tế tuần hoàn cịn giai đoạn đầu tồn giới quan tâm phát triển sớm ý tưởng tốt Trung Quốc, Hà Lan, Thụy Sĩ, Canada Nhật Bản Tuy nhiên, tầm quan trọng cơng nhận Liên minh châu Âu (EU) Năm 2014, EU thiết lập mục tiêu đầy tham vọng quản lí chất thải nhằm thúc đẩy cách tiếp cận tuần hoàn kinh tế Hiện nay, việc phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn với trọng tâm tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên có trách nhiệm quản lí chất thải hiệu vấn đề cấp, ngành Việt Nam coi trọng theo đuổi chiến lược phát triển bền vững dài hạn Kinh tế tuần hoàn du lịch – hướng vận động tất yếu phát triển bền vững Ngành du lịch ngày mở rộng Nhiều nước giới xem lĩnh vực kinh tế xã hội quan trọng Du lịch công cụ tạo thịnh vượng xã hội việc làm toàn giới (tạo 10,8% GDP giới 9,8% việc làm giới) [5], du lịch góp phần gây nhiều vấn đề bất cập mơi trường tồn giới Vì vậy, việc giảm tác động tiêu cực hoạt động ngành du lịch điều cần thiết Do đó, việc thực chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn lĩnh vực du lịch mục tiêu quan trọng nhằm tạo thay đổi có lợi cho mơi trường để đạt mục tiêu phát triển bền vững Đối với Việt Nam, việc phát triển ngành du lịch chủ trương lớn Đảng Nhà nước quan tâm Bộ Chính trị ban 89 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” hành Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 nhằm phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế Tuy nhiên, theo khuyến cáo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO, 2016), tiếp tục vận hành dựa kinh tế tuyến tính dẫn đến nhiều bất cập, phát triển ngành du lịch kéo theo hậu tiêu cực môi trường, tiêu thụ tài nguyên lớn sản xuất tạo nhiều chất thải (chất thải hữu cơ, chất thải bao bì nhựa, nước thải sinh hoạt, chất thải rắn, lượng khí thải CO2) Nền kinh tế tuần hoàn xuất phát từ nhu cầu thực muốn từ bỏ mơ hình kinh tế tuyến tính xã hội theo đuổi trì nay, làm cạn kiệt nguồn lực cần thiết, tiến tới việc đáp ứng nhu cầu tương lai hành tinh xanh – bền vững Kinh tế tuần hoàn xu hướng phát triển bền vững giới Tuy nhiên, trở ngại lớn giới nói chung Việt Nam nói riêng việc áp dụng mơ hình vấn đề quản lí thu gom tái chế tài ngun rác, coi ngun liệu đầu vào mơ hình kinh tế tuần hoàn Đối với ngành du lịch, thay đổi nội ngành du lịch để hướng tới mơ hình bền vững giải pháp cần thiết cho phát triển đồng hành kinh tế tuần hoàn chung tương lai Việc chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn bối cảnh kinh tế môi trường đặc biệt quan trọng, giúp đề xuất mơ hình sản xuất với lượng khí thải/chất thải mức tối thiểu thơng qua việc tạo quy trình sản xuất tiến hợp lí Sự phát triển kinh tế du lịch tuần hoàn dẫn đến việc sử dụng tài nguyên bền vững, nâng cao hiệu kinh doanh ngành du lịch đạt phát triển bền vững ngành Một quản lí tài nguyên đầy đủ, có trách nhiệm bền vững xu hướng sách phát triển du lịch tương lai Để đạt điều này, đòi hỏi tham gia tất phận cấu thành kinh tế (cung cầu du lịch) kết nối chúng với Các công ti, bên tham gia cung ứng, người tiêu dùng Chính phủ cần hướng tới mục tiêu chung: thực kinh tế công bằng, xã hội, hợp tác, bền vững có trách nhiệm Những hành động liên quan trực tiếp đến phát triển chung ngành du lịch Những hành động thúc đẩy sản xuất tiêu thụ bền vững chủ thể tham gia hoạt động du lịch giảm thiểu việc sử dụng nguồn tài nguyên nước lượng góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu Để hạn chế tác động tiêu cực xung đột tạo bên tham gia, thành phần xã hội gián tiếp liên quan, mơ hình du lịch truyền thống nay, việc tham khảo kinh nghiệm từ nước Canada, Thụy Sĩ, Hà Lan,Trung Quốc, Nhật Bản xây dựng chiến lược quản lí du lịch phải xem xét khuyến khích tham gia cộng đồng, đề cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tham gia (CSR-Corporate Social Responsibility) Điều quan trọng là, phải hiểu mối quan hệ tổ chức bên liên quan, hợp tác họ quan trọng Tất yếu họ phải làm việc việc lập kế hoạch, quản lí ngành thực dự án sản xuất kinh doanh theo kịch thống hoạch định theo nguyên tắc kinh tế du lịch định hướng tuần hoàn 90 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Cách vận hành hướng tới nền kinh tế du lịch tuần hoàn Một kinh tế tuần hoàn du lịch theo nghĩa hẹp tài nguyên tự nhiên – kinh tế – nhân văn sử dụng hiệu để đạt giá trị cao gắn với việc thực đồng việc vận hành tái chế chất thải thành nguyên liệu đầu vào cho chu trình sản xuất Nền kinh tế tuần hoàn gắn kết với mục tiêu phát triển bền vững theo tơn mục đích tổ chức Liên Hiệp Quốc (UN) tiêu dùng sản xuất bền vững Mục tiêu tổng thể du lịch tuần hoàn đạt cân tốt người, hành tinh tăng trưởng kinh tế suốt trình tổ chức hoạt động thuộc lĩnh vực du lịch phạm vi tồn cầu Mục đích rõ ràng định hướng kinh tế tuần hoàn du lịch để cố gắng hạn chế số vấn đề liên quan đến tiêu thụ mức, tăng trưởng liên tục cạn kiệt tài nguyên mà ngành du lịch sử dụng trực tiếp gián tiếp Nó khác với kinh tế tuyến tính truyền thống, theo đó, thứ sử dụng, hao mòn loại bỏ Kinh tế tuần hồn khuyến khích việc tái sử dụng sửa chữa sản phẩm để đạt hữu dụng khác, xem xét cịn sót lại vào cuối dòng đời chất thải tái chế tái sử dụng để giảm lượng chất thải môi trường thúc đẩy tiết kiệm lượng Để đạt mục tiêu này, hoạt động du lịch, hai phía cung cầu cần có hợp tác chặt chẽ toàn bên liên quan, từ doanh nghiệp cung ứng, khách du lịch, nhà khoa học đến nhà thiết kế hoạch định sách Điều giúp dẫn đến hạn chế việc sử dụng tài nguyên phung phí, phát triển, nâng cao hiệu việc thu gom, xử lí chất thải du lịch, giúp cải thiện việc xử lí sản phẩm vào vòng đời cuối sản phẩm kinh tế cân bền vững tái lập trì Mục tiêu nhằm mục đích giảm sử dụng tài nguyên hữu hạn tác nhân ô nhiễm với xem xét việc sử dụng hiệu hàng hóa cung ứng tồn vòng đời chúng Trong ý tưởng mới, du lịch tuần hoàn nhằm làm thay đổi nhận thức doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần xem chất thải nguồn tài nguyên tái chế tái sử dụng (trong lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng) Ngồi ra, cịn có quy định thiết kế sinh thái để hỗ trợ tái chế sản phẩm thiết kế phục vụ hoạt động du lịch xanh bền vững Theo nghiên cứu Luciano Lopez [6], trình chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn thực cách khơn ngoan, chi phí khơng thiết phải tăng Hơn nữa, chi phí tăng nhẹ, chắn doanh nghiệp bù đắp doanh thu cao mà cơng ti thực (vì du khách phân biệt trách nhiệm đạo đức doanh nghiệp họ chấp nhận giá cao hơn; ra, tổng nhu cầu hàng hóa dịch vụ phù hợp với tăng trưởng kinh tế tuần hoàn) Trong hoạt động du lịch, Việt Nam có số mơ hình xem bước đầu tiếp cận kinh tế tuần hồn mơ hình phục hồi nhà cổ, sở tơn giáo khơng sử dụng tỉnh: Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Bạc Liêu… để trùng tu tái lập thành điểm tham quan du lịch – du lịch homestay, farmstay, mơ hình thu gom tái chế đồ dùng nội thất, thu gom tái chế giấy bao bì, thu gom bao bì nhựa kênh rạch, sơng biển Trong nông 91 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” nghiệp, tiêu biểu mơ hình vườn – ao – chuồng sinh thái, thực hành du lịch nông nghiệp, du lịch sinh thái không hạn chế sử dụng tài nguyên, thu hồi gas từ chất thải vật ni ; mơ hình sản xuất sản xuất quy mô vừa, nhỏ siêu nhỏ sở cung ứng sản phẩm dịch vụ làng nghề Mặc dù nhiều hạn chế mơ hình bước đầu tiếp cận với kinh tế tuần hoàn Tuy nhiên, thách thức với ngành du lịch Việt Nam nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng doanh nghiệp sản xuất cung ứng nội địa hạn chế lực cơng nghệ tái chế, tái sử dụng; thói quen cố hữu sản xuất tiêu dùng xã hội nhiều sản phẩm để sử dụng túi nilon, bao bì đựng quà lưu niệm, sản phẩm nhựa dùng lần Việc phát triển kinh tế du lịch tuần hồn giúp mang lại hiệu sử dụng tiết kiệm tài nguyên, nâng cao hiệu ngành du lịch đạt phát triển bền vững du lịch Tuy nhiên, thực tế vận hành, khó để thực điều khơng có luật pháp sách liên quan cần thiết để hỗ trợ Mơ hình quản lí du lịch truyền thống với nịng cốt theo hướng kinh tế tuyến tính cần phải thay đổi cần phải có hợp tác cơng nghệ phương thức kinh doanh để thực thành công Chẳng hạn: túi xách lưu niệm du lịch; rau củ phải sản xuất địa phương để hạn chế hao hụt, hư hỏng thành rác thải vận chuyển từ xa; treo khu du lịch sinh thái; bao bì hàng hóa tiêu dùng du khách trình sinh hoạt; thông qua thiết kế sinh thái – hữu cơ, việc kết hợp chất liệu cotton với nguyên liệu sợi thiên nhiên, giúp độ bền sản phẩm cải thiện, đạt tính thẩm mĩ, mang lại lợi ích đáng kể cho doanh nghiệp du khách sử dụng lâu dài Điều giúp giảm chất thải giảm thiểu số gánh nặng môi trường du lịch giúp định vị ngành du lịch để giải tốt vấn đề khan tài nguyên tương lai Một cách mà du lịch tạo khác biệt thực thơng qua quản lí chất thải hiệu suốt q trình hoạt động Thay gửi vật phẩm bỏ đến bãi rác, chúng tái sử dụng tách để tái chế hiệu Một nghiên cứu khác nhằm cung cấp giải pháp bền vững giá phải áp dụng để xử lí đồ nội thất qua sử dụng giúp cải thiện lượng khí thải carbon hoạt động tổ chức tái chế đồ nội thất nệm phân phối lại thành mặt hàng cho người cần xử lí lại đồ đạc loại thải thành phận cấu thành nhỏ chúng để phục hồi sử dụng Một thách thức lớn phát triển bền vững du lịch vùng Đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng tương lai quản lí chất thải Việc đo lường quản lí chất thải du lịch quan trọng để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường Số lượng khách du lịch tham gia ngày tăng nhanh, điều tạo ngày nhiều chất thải rắn, gây khó khăn cho cộng đồng địa phương hệ thống quản lí chất thải Chất thải không ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường mà tác động gián tiếp, đe dọa sức khỏe cư dân địa phương Hơn 70% chất thải sinh khối khách sạn, 92 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” nhà hàng, khu du lịch coi nguồn chất thải sinh khối Sinh khối cồng kềnh tương đối đắt vận chuyển, lí có xu hướng lưu trữ rác địa phương Nó quan trọng để khuyến khích việc thực hệ thống quản lí chất thải trực tiếp điểm du lịch sở, làm cho chúng có lợi cho doanh nghiệp cho cộng đồng địa phương Việc xem xét lớn cho lĩnh vực khách sạn chất thải thực phẩm Theo nghiên cứu, thực Luciano Lopez [6], khoảng 20% chất thải khách sạn nhà hàng chất thải thực phẩm Chi phí trung bình ước tính chất thải thực phẩm tránh để kinh doanh 0,52 bảng bữa Những số cho thấy hiệu kinh tế đáng kể chất thải thực phẩm doanh nghiệp du lịch nều giảm thiểu xử lí khoa học Trên tồn cầu, chất thải thực phẩm có tác động lớn đến bảo vệ môi trường phát triển kinh tế bền vững Khối lượng thực phẩm bị lãng phí năm ước tính 1,3 tỉ hậu kinh tế trực tiếp nhà sản xuất chất thải thực phẩm (không bao gồm cá hải sản) lên tới 750 tỉ đô la năm [7] Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) ước tính rằng, lượng khí thải carbon thực phẩm bị lãng phí tương đương với 3,3 tỉ carbon dioxide năm Đó lí chất thải thực phẩm gây nên ý toàn giới Hoa Kì có kế hoạch cắt giảm 50% chất thải thực phẩm vào năm 2030 Liên minh châu Âu lên kế hoạch thực tương tự vào năm 2020 Để đạt mục tiêu này, Chiến lược Châu Âu 2020 kêu gọi tìm cách để giảm thiểu chất thải, thay đổi mơ hình tiêu thụ, tối ưu hóa quy trình sản xuất, phương pháp quản lí, kinh doanh cải thiện hậu cần Rộng hơn, nhìn vào cách để xử lí chất thải thực phẩm từ nhà hàng khách sạn vơ quan trọng phần ba số thực phẩm trồng tồn cầu bị vứt đi, sau thải carbon dioxide bãi chơn lấp Người ta ước tính 60% [6] chất thải thực phẩm ngành khách sạn tránh Vì vậy, điều thực số lượng lớn chi phí cho doanh nghiệp cắt giảm Trong việc hướng tới quản lí bền vững nguồn thực phẩm cung ứng, hoạt động bền vững sản xuất thực phẩm địa phương trọng vận hành du lịch tuần hoàn Sản phẩm thực phẩm từ địa phương góp phần bảo tồn đa dạng giống địa phương Sản phẩm địa phương trì khơng gian xanh đất nơng nghiệp điểm đến giúp tăng cường liên kết nông thơn – thành thị Theo ước tính, khoảng 30% thực phẩm sản xuất bị lãng phí [6], theo tính tốn Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên Hiệp quốc [7], 20% số dọc theo chuỗi cung ứng, có nhiều doanh nghiệp để tiết kiệm tiền giúp giảm khí thải nhà kính liên quan đến nơng nghiệp giao thông Thời gian tới, nhu cầu khách hàng thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng chưa mạnh hơn, niềm tin vào nguồn thực phẩm ngày gắn liền với khái niệm nguồn cung ứng bền vững địa phương – khách hàng muốn biết thêm chi tiết nguồn gốc thực phẩm tính an tồn 93 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Ngồi ra, nhiều ý tưởng sáng tạo việc quản lí chất thải từ ngành khách sạn du lịch xay cà phê sử dụng làm phương tiện để trồng nấm chí cung cấp nguồn nhiên liệu cho ngơi nhà London Một minh họa khác, tập đồn nhà hàng Starbucks Mĩ, với chuỗi cung ứng 20.000 nhà hàng cà phê toàn giới, với bã cà phê ủ lên men làm nguồn phân vi sinh cung cấp cho đồn điền trồng cà phê Vermont (USA), từ 1995, Mĩ số nước châu Âu, Starbucks triển khai Chương trình “Bã cà phê cho khu vườn bạn”, cung cấp miễn phí cho khách hàng quan tâm túi bã cà phê làm giàu đất nặng khoảng năm pound (2,27 kg) [8] Nhiều cửa hàng giữ lại bã cà phê thức ăn thừa để cung cấp cho khách hàng có nhu cầu dùng chúng làm phân bón thay thải bỏ bãi rác, điều giúp giảm thiểu chi phí rác thải hữu Đây tình có lợi khơng chất thải tái sử dụng mà doanh nghiệp trả chi phí xử lí Một cách tiếp cận khác để quản lí du lịch tuần hồn quy mơ rộng lớn hơn, biến khu nghỉ dưỡng, khu du lịch sinh thái thành khu nghỉ dưỡng tuần hoàn Các biện pháp liên quan đến việc tối ưu hóa hiệu sử dụng lượng tòa nhà, khu lưu trú, sở dịch vụ, sử dụng hồ lọc nước sinh học (dùng loại cỏ Vertiver, vi sinh vật… để lọc nước thải dùng tưới xanh) giúp cho sở kinh doanh du lịch tự cung cấp chủ động việc cung cấp nguồn điện, nguồn nước, quản lí chất thải, sử dụng nguồn lượng xanh đặt mục tiêu nghiêm ngặt để xử lí chất thải chơn lấp mà khơng gây hại đến mơi trường Điều có nghĩa là, việc chuyển từ hệ thống tuyến tính sang hệ thống tuần hoàn việc tái tạo tích hợp hiệu để kết nối đầu vào đầu Thông qua quy định luật pháp, ưu đãi phát triển sở hạ tầng, thay đổi tích cực thực để ngành du lịch vận hành theo quy trình tuyến tính chuyển sang quy trình tuần hoàn tiến nhằm thúc đẩy hiệu sử dụng lượng tái chế để giảm thiểu tối đa ô nhiễm chất thải môi trường Trong năm gần đây, nguồn cung cấp thực phẩm trở nên phổ biến châu Âu chiếm tỉ lệ ngày tăng xu hướng tiêu dùng Ngành du lịch hưởng lợi từ việc thu hút nhà sản xuất cộng đồng địa phương, điều gia tăng giá trị tính xác thực cho điểm đến, khiến chúng trở nên hấp dẫn Thực phẩm địa phương thu hút khách du lịch đóng góp vào kinh nghiệm du lịch du khách Điều cho thấy tiềm tiếp thị cho ngành công nghiệp khách sạn, kinh doanh du lịch phát triển khu vực [6] Thực phẩm phần ngày quan trọng kinh nghiệm du lịch văn hóa ẩm thực khắp giới, nguồn phong phú đa dạng văn hóa, kinh tế Trong việc vận hành, câu hỏi đặt làm để công ti du lịch, đơn vị cung ứng sản phẩm dịch vụ dự kiến tích hợp theo hướng kinh tế tuần hoàn, cách tiếp cận, với tốc độ ý nghĩa kịch khác Mối quan hệ người sản xuất – cung ứng khách du lịch tiêu dùng điều cần thiết Việc phát triển địi hỏi hình thành mơ hình tiêu dùng phù hợp (như chia sẻ trao đổi hàng hóa) mơ hình 94 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” kinh doanh (nghĩa chuyển từ quyền sở hữu sản phẩm sang sử dụng sản phẩm, cho thuê, tái sử dụng, tái sản xuất, thiết kế sinh thái) Nói cách khác, mơ hình kinh doanh kết hợp với để tham gia vận hành chung hướng đến nguyên tắc kinh tế tuần hoàn du lịch Sự thay đổi địi hỏi phải có thời gian định, trình hội nhập liên quan đến hình thức sản xuất tiêu thụ dịch vụ du lịch mới, mô hình kinh doanh Các tổ chức, nhà quản lí sản xuất kinh doanh toàn cầu tạo sản phẩm dịch vụ bao gồm nguyên tắc tái sử dụng tiến hành làm lại giai đoạn thiết kế phát triển ban đầu [6] Tóm lại, việc tìm giải pháp sáng tạo để giải vấn đề đường phía trước Các doanh nghiệp nên người nhìn thấy hội lợi ích tài từ việc giảm lãng phí định hướng lại hoạt động họ để sử dụng tốt ban đầu ném vào thùng Tái chế chất thải, phòng ngừa chất thải, cần đẩy mạnh du lịch chuyển đổi chất thải thành tài nguyên hữu ích Thực trạng về hoạt động du lịch tỉnh Trà Vinh bối cảnh tiếp cận nền kinh tế tuần hoàn Tỉnh Trà Vinh nằm hai cửa sông lớn thuộc hệ thống sông Mê Kông Hai cửa sông lớn gắn liền với cù lao, cồn cát rừng ngập mặn ven biển bao bọc tạo nên tổng thể tài nguyên sinh thái biển có giá trị cao mà nơi khác khơng có Tồn tỉnh Trà Vinh có 15 di tích cấp quốc gia, 27 di tích cấp tỉnh Đặc biệt, tỉnh Trà Vinh có 140 ngơi chùa Khmer [9] phân bố tồn tỉnh, nhiều chùa có giá trị độc đáo nghệ thuật kiến trúc gắn với lễ hội văn hóa lớn người Khmer, sở cho du lịch văn hóa phát triển Bên cạnh đó, khu văn hóa du lịch Ao Bà Om với Bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer Trà Vinh có số lượng vật phong phú, phản ánh trình sinh sống người Khmer vùng đất Trà Vinh Với tiềm du lịch đa dạng phong phú vậy, thực tế nay, hoạt động khai thác du lịch chưa hợp lí, việc triển khai chưa đồng bộ, thiếu quy hoạch, manh mún, tự phát theo kiểu “mạnh làm” Tuy du lịch văn hóa tâm linh hình thành sớm thu hút lượng lớn du khách mùa lễ hội chưa tổ chức đầu tư đồng Du lịch sinh thái, nông nghiệp, sông nước ven biển chưa lập kế hoạch khai thác bản, có sở vùng biển Ba Động khai thác loại hình nghỉ dưỡng khám phá cịn nhỏ lẻ tự phát Thực trạng khai thác phát triển loại hình du lịch: Hiện tại, tỉnh Trà Vinh bước đầu triển khai năm loại hình du lịch bao gồm: – Du lịch biển, vùng ven bờ ; – Du lịch tham quan, văn hóa tâm linh; 95 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” – Du lịch sinh thái sông nước, miệt vườn; – Du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần ngày nghỉ; – Du lịch thể thao, khám phá, kết hợp vui chơi giải trí Các điểm du lịch: Điểm du lịch có ý nghĩa vùng, khu vực: Đền thờ Bác Hồ, Ao Bà Om (Ao Vuông), Chùa Angkorette Pali (Chùa Âng Bảo tàng Khmer), bãi tắm biển Ba Động Điểm du lịch có ý nghĩa địa phương: chùa Hang, chùa Nodol (Chùa Cị), chùa Sam Rơngek, chùa Di Đà, Cồn Nghêu (Cồn Nạnh), vườn trái Hoà Ninh, Long Hồ thuộc huyện Châu Thành Bên cạnh đó, số điểm tham quan khác đưa vào khai thác di văn hố Ĩc Eo Lưu Cừ (Trà Cú), nhà thờ Vĩnh Kim, rừng ngập mặn Dân Thành, Long Hữu (Duyên Hải), Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải [9] Các tuyến du lịch: Các tuyến du lịch nội tỉnh: Hiện nay, tỉnh Trà Vinh hình thành hai dạng tuyến gồm du lịch đường du lịch đường sông, cụ thể là: Tuyến du lịch đường bộ: Có hai trục thu hút lượng lớn du khách gồm: + Tuyến du lịch Trà Vinh – Cầu Ngang – Duyên Hải – Ba Động + Tuyến du lịch Trà Vinh – Trà Cú – Tiểu Cần Tuyến du lịch đường sông: Tuyến du lịch đường sông đưa vào khai thác với tần suất lớn năm gần tuyến xuất phát từ Trà Vinh theo sông Tiền, qua Mỹ Long – Duyên Hải Sau theo kênh Quan Bố Chánh sang sông Hậu (cảng Đại An) Đây tuyến du lịch lớn, hấp dẫn qua tất cụm du lịch tỉnh Ngoài ra, đặc điểm địa hình tỉnh Trà Vinh, kết hợp tuyến du lịch đường tuyến du lịch đường sông để phục vụ khách tham quan tất điểm hấp dẫn toàn tỉnh Sự kết hợp kéo dài thời gian tham quan tăng hấp dẫn du khách Tuyến du lịch liên vùng: Hiện nay, việc thực tuyến du lịch liên vùng chủ yếu dạng đường bộ, số tuyến đường sông thực cung đường ngắn, chủ yếu địa phương nằm giáp sông Tiền sông Hậu Cụ thể gồm: + Tuyến du lịch đường bộ: Từ thành phố Trà Vinh – Vĩnh Long – tỉnh Đồng sông Cửu Long Đây tuyến du lịch quan trọng hấp dẫn đặc biệt sau cầu Mỹ Thuận đưa vào sử dụng + Tuyến du lịch đường sông: 96 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” * Từ thành phố Trà Vinh theo tuyến sông Tiền – tỉnh Đồng sông Cửu Long * Từ thành phố Trà Vinh theo tuyến sông Hậu – tỉnh Đồng sông Cửu Long Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Trà Vinh thời kì 2012-2019 Danh mục 1-Tổng doanh thu từ du lịch + Doanh thu từ lưu trú 2-Tổng lượt khách + Nội địa + Quốc tế 3-Số ngày lưu trú bình quân + Nội địa + Quốc tế 4- Quy mô doanh nghiệp lữ hành Năm Đơn vị tính Tỉ đồng 2012 2014 2015 2016 2017 2018 2019 1.550,4 2.117,9 2.613,05 2.874,35 3.044,00 3.966,15 4.820,70 Tỉ đồng 87,902 107,230 156,853 210,134 275,460 358,842 460.000 528.000 652.000 794.540 932.374 447.270 512.660 636.220 768.435 903.513 12.730 15.340 15.780 26.105 28.861 1,12 1,11 1,06 1,30 1,30 1,54 1,52 1,40 1,54 1,62 10 11 11 11 89,300 Lượt 351.100 320.000 339.500 310.200 11.600 9.800 1,19 1,21 1,49 1,82 Lượt Lượt Ngày Ngày Ngày Doanh nghiệp (Nguồn: Nguyễn Diệp Phương Nghi [3], Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Trà Vinh) Qua bảng số liệu nêu trên, đánh giá phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh theo hai giai đoạn: giai đoạn chuyển (từ 2012 đến 2015) giai đoạn vận động phát triển (từ 2016 đến 2019) Phân tích chung: Tổng lượt khách đến giai đoạn có tốc độ tăng bình qn năm khoảng 10,74%, đó, khách nội địa tăng 10,85%, khách quốc 97 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” tế tăng 7,24%, doanh thu tăng bình quân khoảng 16,69%/năm giai đoạn này, năm có lễ hội lớn số khách gia tăng cịn lại phát triển chậm Giai đoạn (từ 2016 đến 2019) có biến chuyển ấn tượng Đến đầu năm 2019, toàn tỉnh Trà Vinh có 25 khu, điểm du lịch khai thác sử dụng, (trong có điểm du lịch sinh thái (biển, sông nước cồn cát), điểm du lịch thuộc quan nhà nước quản lí có 13 điểm, đa số di tích lịch sử, thắng cảnh, chùa Khmer, 12 khu du lịch thuộc sở hữu tư nhân chủ yếu phân bố thành phố Trà Vinh, huyện Duyên Hải, huyện Cầu Kè, huyện Cầu Ngang Năm 2019, tổng lượng khách đến đạt 794.540 lượt, chủ yếu khách nội địa (chiếm 96,7%) Tổng lượt khách tăng trung bình năm gia tăng lên 20,85%/năm, đó, khách nội địa tăng trung bình 20,78%/năm khách quốc tế tăng 23,45%/năm Doanh thu từ du lịch năm 2019 đạt khoảng 4.80,70 tỉ đồng Doanh thu từ du lịch tăng bình quân 18,81% Trong hai giai đoạn, số ngày lưu trú khách so với tỉnh lân cận chưa cao, khách nội địa đạt từ 1,1 đến 1,3 ngày/người, khách quốc tế từ 1,4 đến 1,62 ngày/người Bảng 2: Thực trạng sở lưu trú tỉnh Trà Vinh (2017) Danh mục 1-Khách sạn xếp hạng + + + 2- Quy mơ khách sạn + Từ 10-19 phịng + Từ 20-50 phòng + Trên 50 phòng 3- Nhà nghỉ đạt chuẩn + Dưới 10 phòng + Từ 10-19 phòng + Trên 20 phòng Số khách sạn/ Nhà nghỉ 17 11 05 01 12 04 01 63 32 30 Số phòng 343 156 135 52 174 117 52 578 239 316 23 (Nguồn: Nguyễn Diệp Phương Nghi [9], Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Trà Vinh [10], Tổng cục Thống kê [1]) Cơ sở lưu trú du lịch nguồn vốn xã hội quan tâm đầu tư, tốc độ gia tăng đầu tư đạt khoảng 11,30%/năm, có 63 nhà nghỉ đạt ch̉n với quy mơ 578 phịng, đó, có 17 khách sạn xếp hạng với 343 phịng (khách sạn có sáu sở) Nhìn chung, khơng tính sở homstay tham gia cung ứng chỗ lưu trú sở lưu trú mỏng chất lượng chưa cao Bảng 3: Tình hình đầu tư phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh 2013-2019 98 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Danh mục đầu tư Tổng vốn (tỉ đồng) + Tỉ trọng(%) Phân bổ nguồn vốn đầu tư Trung ương Ngân sách tỉnh Xã hội hoá 275 118,66 237 43,6% 18,82% 37,58% 275 118,66 12 Chia ra: 1-Cơ sở hạ tầng 2-Cơ sở vật chất kĩ thuật 225 (Nguồn: Nguyễn Diệp Phương Nghi [9], Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Trà Vinh [10], Tổng cục Thống kê [1] ) Nguồn vốn đầu tư cho du lịch năm gần toàn xã hội quan tâm, năm 2017, nguồn vốn xã hội mà cộng đồng tham gia tích cực chiếm khoảng gần 38% tổng vốn đầu tư cho du lịch Đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng vùng đất giàu tiềm tài nguyên thiên nhiên, việc khai thác nguồn lực cho phát triển du lịch nhiều hạn chế Việc phát triển kinh tế khu vực sông – hồ – ven biển gắn với du lịch sinh thái cảnh quan chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên dạng có sẵn từ biển, cảnh quan tự nhiên vùng biển bờ, cù lao – sơng hồ, rừng ngập mặn cửa sơng… trình độ khai thác nhìn chung cịn lạc hậu, mang tính tự phát, không đồng bộ, thiếu liên kết cụm, vùng khu vực Thực trạng cho thấy, tỉnh Trà Vinh đứng trước nhiều thách thức phát triển kinh tế du lịch, loại hình du lịch sinh thái miệt vườn gắn với cảnh quan sông nước khai thác thiếu bền vững Một khó khăn lớn cách tiếp cận phát triển kinh tế du lịch sinh thái nông nghiệp, sông nước tỉnh thời gian qua chủ yếu dựa vào tư duy, cách làm kinh tế nông nghiệp – ngư nghiệp truyền thống, ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu phía quản lí nhà nước, doanh nghiệp, du khách cộng đồng dân cư chưa cao; hành vi người dân, du khách, thái độ ứng xử xã hội khai thác sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường chưa phù hợp, thiếu thân thiện Hiện nay, việc phát triển du lịch dựa vào mạnh tài nguyên tỉnh sinh thái nông nghiệp – nông thôn gắn với sông nước thu hút lượng lớn du khách nước tham gia Tuy nhiên, việc phát triển bền vững môi trường chưa đáp ứng yêu cầu Như vậy, việc tạo tiền đề để tiếp cận theo hướng kinh tế xanh – bền vững nhằm hướng tới đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế du lịch tuần hoàn tỉnh Trà Vinh gặp phải khó khăn thách thức lớn, hoạt động kinh tế vùng phụ thuộc vào khai thác thô, sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên 99 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” lượng hóa thạch; trình độ sản xuất kinh doanh dịch vụ khu du lịch, sở cung cấp dịch vụ lưu trú nhìn chung mức thấp; chưa trọng đến việc xử lí nguồn rác thải bền vững, suất lao động toàn ngành chưa cao, sở hạ tầng nhiều khu vực cịn yếu Thêm vào đó, q trình phát triển du lịch theo hướng xanh hóa – du lịch nông nghiệp – sông nước, địa bàn tỉnh chịu nhiều thách thức khác, thách thức nghiêm trọng tình trạng biến đổi khí hậu, nước biển dâng, gây trở ngại lớn cho phát triển ổn định lâu dài vùng du lịch ven biển khai thác vùng có tiềm dự kiến khai thác nội địa đến Tổ chức phân vùng theo lãnh thổ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh du lịch tỉnh cịn mang tính tự phát, tồn nhiều bất cập, chưa đánh giá sát điều kiện tự nhiên, tiềm du lịch, yếu tố kinh tế – xã hội đặc thù địa phương để có chiến lược khai thác hợp lí Tất yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh Trà Vinh du lịch vùng theo hướng kinh tế xanh – sinh thái bền vững Do đó, việc chuyển đổi quản lí vận hành từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hồn du lịch phải xu hướng tất yếu, nhiên, với thực trạng nay, việc chuyển đổi gặp thách thức không nhỏ cho bước đường vận hành theo quy trình đổi Nhận diện hội thách thức phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh tiếp cận với nền kinh tế tuần hoàn Cơ hội Từ đặc điểm luận tính ưu việt kinh tế du lịch tuần hồn phân tích phần trên, để tiếp nhận chuyển đổi theo quy trình du lịch tuần hồn, hội to lớn nhận diện sau: Thứ nhất, ngành du lịch Việt Nam trình điều chỉnh chiến lược phát triển theo hướng chú trọng tăng trưởng kinh tế xanh, du lịch có trách nhiệm gắn liền với phát triển bền vững theo chủ trương Chính phủ Quyết định số 2227/QĐ-TTg ngày 18/11/2016 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng sông Cửu Long cho giai đoạn 2016 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Như vậy, bối cảnh nay, việc phát triển kinh tế du lịch tuần hoàn hướng phù hợp, ưu tiên lựa chọn để góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng chung kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long kinh tế tỉnh Trà Vinh nói riêng Hiện nay, kinh tế tuần hồn du lịch trở thành xu hướng phát triển chung toàn cầu Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO khuyến khích thực gắn với mục tiêu phát triển bền vững ngành du lịch Trong thực tế cho thấy, nhiều quốc gia áp dụng thành cơng việc phát triển mơ hình kinh tế du lịch tuần hồn thu nhiều lợi ích Cụ thể Thụy Điển, Hà Lan Hai quốc gia trở thành nước hàng 100 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” đầu giới quản lí tái chế chất thải Nhật Bản, Thụy Sĩ, Canada, Trung Quốc xây dựng nhiều mơ hình khách sạn, khu nghỉ dưỡng du lịch thu hút nhiều du khách, thực chương trình “khơng rác thải” (zero wasted), sử dụng lượng xanh – sạch, nhiều chất thải, nước thải tái chế tái sử dụng cho mục đích khác khí sinh học lượng Việt Nam có hội để học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia trước rút học để áp dụng cho phù hợp với bối cảnh nước [9] Thứ hai, hoạt động du lịch vùng Đồng sông Cửu Long tỉnh Trà Vinh ngày lớn mạnh chiều rộng lẫn chiều sâu, với mức sống dân cư không ngừng cải thiện, việc tham gia du lịch du lịch sinh thái sông nước – miệt vườn trở thành nhu cầu thiếu nhiều tầng lớp dân cư (outbound and inbound), cộng với sách tuyên truyền quảng bá du lịch có trách nhiệm với môi trường cộng đồng du khách điểm đến, qua ý thức du khách tham gia du lịch kể người dân địa phần thay đổi, nhận thức nâng cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận hành kinh tế du lịch tuần hoàn với đồng thuận tham gia người dân Thứ ba, việc phát triển kinh tế du lịch tuần hồn thúc đẩy hoạt động du lịch xanh – sinh thái nông nghiệp bền vững, giải khan tài nguyên, khuyến khích việc cung ứng sản phẩm địa phương, giảm thiểu chất thải, hạn chế sử dụng nguồn ngun liệu hóa thạch, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần đạt nhiều mục tiêu, tiêu yêu cầu thuộc mục tiêu phát triển bền vững quốc gia (SDGs) vùng Đồng sơng Cửu Long Do đó, du lịch theo hướng kinh tế tuần hoàn nhận ủng hộ đồng thuận cao từ toàn xã hội Đây nguồn động lực lớn nhằm đẩy mạnh phát triển mơ hình kinh tế * Thách thức: Bên cạnh hội trên, việc phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn du lịch gặp khơng thách thức, nhận diện tỉnh Trà Vinh sau: Thứ nhất, khung sách phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn nói chung du lịch tuần hồn nói riêng tầm vĩ mô, chưa xây dựng cụ thể, rõ ràng Nước ta chưa có hành lang pháp lí tổng thể cho phát triển kinh tế tuần hoàn Các hoạt động thực phát triển kinh tế du lịch tuần hoàn số điểm đến tự phát chương trình phi phủ phối hợp thực đơn vị lữ hành triển khai với cộng đồng sở chịu điều chỉnh động lực thị trường nên không liên tục, chưa thật rõ ràng bền vững Bên cạnh đó, tiêu chí để nhận diện đánh giá, tổng kết đưa phân loại xác mức độ phát triển kinh tế tuần hoàn theo ngành, lĩnh vực theo địa phương, cho khu du lịch cần thiết chưa xây dựng phát hành 101 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Thứ hai, nhận thức kinh tế tuần hoàn, kinh tế du lịch tuần hoàn cần thiết chuyển đổi sang phát triển dạng mơ hình kinh tế tuần hồn cịn hạn chế Du lịch tuần hồn ngồi yêu cầu sinh thái xanh – bền vững yêu cầu đạo đức trách nhiệm cộng đồng điểm đến du lịch Đặc biệt, kinh tế du lịch tuần hồn địi hỏi phải có phân loại, làm chất thải nguồn nước trước đưa vào tái sử dụng, tái chế, thách thức lớn thực tiễn vận hành kinh tế tỉnh vốn chịu ảnh hưởng sâu nặng từ lâu kinh tế tuyến tính có cội rễ từ nơng nghiệp túy Trong đó, cơng tác truyền thông giúp nâng cao hiểu biết kinh tế tuần hoàn cộng đồng xã hội khởi phát chưa triển khai cách đầy đủ Riêng với tỉnh Trà Vinh, nguồn tài nguyên du lịch khai thác chủ yếu từ thiên nhiên, môi trường cảnh quan sơng nước nên dễ bị tác động suy thối, đó, từ khâu khởi phát, cần có nhận thức đúng kinh tế du lịch tuần hoàn, cần chú trọng thực từ khâu thiết kế loại hình, tour – tuyến, tổng hợp hệ thống sản phẩm – dịch vụ, tới khâu triển khai ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp, cộng đồng điểm đến cần đồng thuận, thống từ lãnh đạo, cấp quản lí tới doanh nghiệp người dân Với mặt nhận thức, quản lí, khai thác du lịch nay, điều thách thức không nhỏ môi trường hoạt động không tỉnh Trà Vinh mà Việt Nam Thứ ba, Trà Vinh vùng đất giàu tiềm năng, nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế – xã hội gắn với phát triển lĩnh vực du lịch cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt hỗ trợ từ ngân sách nhà nước doanh nghiệp cịn q Việc phát triển kinh tế du lịch chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên dạng có sẵn từ sơng – hồ – biển, khai thác cảnh quan tự nhiên vùng ven biển, cửa sơng… trình độ khai thác cịn sơ khai lạc hậu, cịn mang tính tự phát, thiếu liên kết vùng Tất yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế chung du lịch tỉnh theo hướng kinh tế xanh – sinh thái, bền vững Hiện nay, hoạt động du lịch tỉnh chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên có sẵn từ thiên nhiên, việc khai thác nảy sinh nhiều mâu thuẫn mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Do đó, việc chuyển đổi quản lí vận hành từ kinh tế truyền thống sang kinh tế tuần hồn du lịch gặp thách thức khơng nhỏ Thứ tư, chương trình triển khai thực sách kinh tế tuần hồn du lịch Đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng cịn sơ khai dẫn đến việc chuẩn bị nguồn lực cho việc thực chuyển đối sang phát triển kinh tế du lịch tuần hoàn chưa có Kinh tế du lịch tuần hồn u cầu phải gắn với đổi khoa học, tiếp cận công nghệ tiên tiến, lấy nội dung xanh – – sinh thái môi trường cộng đồng bền vững làm tảng Bên cạnh đó, để phát triển kinh tế du lịch tuần hoàn, khu vực du lịch gắn với môi trường tự nhiên, sông hồ,vùng cửa sông – ven biển tỉnh nay, vùng nhạy cảm dễ bị tác động suy thối mơi trường xả thải, khai thác mức… đòi 102 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” hỏi phải có đội ngũ chuyên gia giỏi, giải vấn đề từ khâu đầu đến khâu cuối trình tuần hồn Hiện nay, chun gia, nhà quản lí vận hành doanh nghiệp cung ứng du lịch hầu hết chưa đào tạo đầy đủ chưa có chuyên ngành đào tạo cụ thể Do đó, để đáp ứng yêu cầu hoạt động, nguồn lực khoa học công nghệ nguồn nhân lực quản lí kinh doanh, quản lí vận hành trở thành thách thức lớn cần phải vượt qua Đề xuất, gợi ý số giải pháp phát triển kinh tế du lịch tuần hoàn địa bàn tỉnh Trà Vinh Thứ nhất, vĩ mơ, quan quản lí cần sớm xây dựng hành lang pháp lí rõ ràng cho hình thành, phát triển kinh tế tuần hồn nói chung du lịch tuần hồn nói riêng Tạo chế để hình thành động lực thị trường dựa tiêu chí hiệu đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp, người dân, khu vực tư nhân đầu tư, thực phát triển lĩnh vực thuộc kinh tế tuần hồn du lịch Xác lập rõ vai trị doanh nghiệp cung ứng việc thực phát triển kinh tế du lịch tuần hoàn Kinh nghiệm nước thực kinh tế du lịch tuần hồn có định chế luật pháp quy định pháp lí rõ ràng chế vai trò tham gia bên liên quan (như Hà Lan, Canada, Trung Quốc) Nước ta, góc độ vĩ mơ, sau triển khai xuống địa phương tiến hành đồng thiết kế lộ trình tiến tới xây dựng luật, văn luật cụ thể cho phát triển kinh tế tuần hoàn hoạt động kinh tế tuần hoàn du lịch Thứ hai, tỉnh Trà Vinh cần hợp tác triển khai nghiên cứu sâu rộng mơ hình phát triển kinh tế du lịch tuần hoàn từ cách tiếp cận thông tin nước khu vực chung toàn cầu Nguyên tắc xác lập nghiên cứu theo ngành, lĩnh vực, triển khai mơ hình, tiêu chí hoạt động liên quan đến mơ hình kinh tế tuần hồn du lịch Từ đó, tỉnh Trà Vinh lựa chọn vận dụng cụ thể vào hoàn cảnh thực tiễn Trước tiên, tỉnh Trà Vinh triển khai mơ hình kinh tế thí điểm gần với cách tiếp cận kinh tế du lịch tuần hồn, sau đó, bổ sung hồn thiện có lựa chọn phù hợp cho ngành, lĩnh vực, từ thí điểm đến triển khai nhân rộng phổ biến rộng rãi đến doanh nghiệp cung ứng, doanh nghiệp lữ hành, du khách, nhà quản lí cộng đồng sở để học tập áp dụng Thứ ba, kinh tế tuần hồn du lịch lĩnh vực hoàn toàn mẻ phức tạp Do đó, tỉnh cần chú trọng tăng cường trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ tỉnh thành nước, từ quốc tế, quốc gia thực thành công bước đầu mơ hình kinh tế du lịch tuần hồn (như Hà Lan, Thụy Sĩ, Nhật Bản, Canada, Trung Quốc), từ chuyển giao áp dụng vào hồn cảnh cụ thể vùng Đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng Các mơ hình kinh tế tuần hồn thường địi hỏi gắn với cơng nghệ cao, vậy, quan quản lí cần có chế, sách cho phát triển cơng nghệ sạch, tái sử 103 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” dụng, tái chế chất thải (rắn lỏng), chất thải phải trở thành nguồn tài nguyên kinh tế xét khía cạnh sản xuất tiêu dùng Thứ tư, thực phát triển du lịch kinh tế tuần hoàn phải dựa tổng thể kinh tế tuần hoàn chung, cần có lộ trình ưu tiên phát triển dựa nhu cầu thị trường đáp ứng xã hội Đối với tỉnh Trà Vinh nói riêng Đồng sơng Cửu Long nói chung, vấn đề nguồn rác thực phẩm hữu cơ, rác thải sông rạch, ven biển phát sinh trình khai thác hoạt động du lịch vấn đề trọng tâm cần phải giải quyết, cụ thể trước mắt rác thải từ khu du lịch nông nghiệp sông nước miệt vườn, từ nhà hàng khách sạn, khu nghỉ dưỡng, từ hoạt động du lịch lữ hành sông nước, ao hồ biển bờ Rác cần phân loại nguồn phải trở thành yêu cầu bắt buộc, rác sau phân loại phải thu gom, làm sạch, vận chuyển đưa vào tái sử dụng, tái chế Trước hết, chất thải nhựa túi ni-lon phải thực đưa vào kế hoạch năm năm tới để giải triệt để (chú trọng nguồn rác thải rắn sông rạch, bãi biển), giảm thiểu tối đa phát thải môi trường dựa sở phát triển kinh tế tuần hoàn KẾT LUẬN Để thực thành công nghiệp chuyển đổi phát triển sang kinh tế du lịch tuần hoàn đầy thách thức, vùng Đồng sơng Cửu Long nói chung địa bàn tỉnh Trà Vinh nói riêng cần phải hiểu rõ chất, nội dung đặc thù hoạt động loại hình du lịch, địa bàn vùng, điểm du lịch Đặc biệt, tỉnh Trà Vinh cần nắm rõ nguyên tắc yêu cầu vận hành Song song với việc tiến hành thực phát triển kinh tế tuần hoàn du lịch, bên tham gia có liên quan cần tổng kết, đánh giá mơ hình phát triển xanh – bền vững có hoạt động lĩnh vực loại hình du lịch, sản phẩm – dịch vụ bên cung ứng, nhu cầu cần đáp ứng du khách (được xem chủ thể hoạt động du lịch), từ đó, nhận dạng cách thức phát triển, tổ chức quản lí vận hành hoạt động gắn với việc tiếp cận kinh tế tuần hoàn làm sở để phát triển theo tiêu chí kinh tế tuần hoàn du lịch Cần nhận thức hội để tận dụng hiệu hội này, mặt khác phải nhận diện thách thức phát triển kinh tế tuần hồn gặp phải để có biện pháp khắc phục TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê năm 2013, 2014, 2016, 2017 [2] UNWTO Substainable Tourism Development 2014, 2016, 2018, 2019 [3] European Commission, Unido, Ministry of Economic Development and Technology Circular Economy in Tourism in South East Europe Paper Conference on Circular Economy in South East Europe May 2018 Ljubljana, Slovakia 104 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” [4] Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Trọng Hành “Implementing Circular Economy: International Experience and Policy Implications for Vietnam” VNU Journal of Science: Economics and Business 2019;Vol 35, No [5] UNWTO Long-term Forecast Report Tourism Towards 2030 2016 www.unwto.org/archive/global/press-release/201-10-11/ International – Tourists [Access on 20 October 2020] [6] Luciano Lopez Circular Economy in the Tourism 2013 Retrieve from www.hospitalityinsights.ehl.edu/circular-economy-tourism sector [Access on 20 October 2020] [7] Fao Sustainable Development Goals 2016 Retrieve from www.fao.org/sustainable-development-goals/indicators/241/en [Access on 20 October 2020] [8] Zing news www.zingnews.vn/10-dieu-it- biet-ve-starbucks-post 464423.html [Access on 20 October 2020] [9] Nguyễn Diệp Phương Nghi Giải pháp phát triển du lịch biển tỉnh Trà Vinh Hội thảo Khoa học: Khai thác tiềm phát triển kinh tế biển tỉnh Trà Vinh, tạo động lực phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long Ngày 09/01/2020 Trường Đại học Trà Vinh [10] Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Trà Vinh Báo cáo tình hình cơng tác năm 2018 kế hoạch công tác năm 2019 2018 105 ... phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh Trà Vinh du lịch vùng theo hướng kinh tế xanh – sinh thái bền vững Do đó, việc chuyển đổi quản lí vận hành từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hồn du lịch. .. kinh tế tuần hoàn du lịch Xác lập rõ vai trò doanh nghiệp cung ứng việc thực phát triển kinh tế du lịch tuần hoàn Kinh nghiệm nước thực kinh tế du lịch tuần hoàn có định chế luật pháp quy định pháp... lược phát triển bền vững dài hạn Kinh tế tuần hoàn du lịch – hướng vận động tất yếu phát triển bền vững Ngành du lịch ngày mở rộng Nhiều nước giới xem lĩnh vực kinh tế xã hội quan trọng Du lịch