1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an 4 tuan 9 14

176 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

b) Hướng dẫn tìm lời thuyết minh. - Quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. - Kể toàn truyện trước lớp. - Truyện kể về một con búp bê. Các em bổ sung, n[r]

(1)

TUẦN 9

Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Môn : Tập đọc

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I MỤC TIÊU:

1 Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại (lời Cương : lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng)

2 Hiểu từ ngữ

Hiểu nội dung, ý nghĩa : Cương ước mơ trả thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, khơng xem thợ rèn nghề hèn Câu chuyện giúp em hiểu : Ước mơ Cương đáng, nghề nghiệp quý

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK

Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt

Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc Đôi giày ba ta màu xanh, trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét cũ

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK, yêu cầu HS nói mà em biết qua tranh sau GV giới thiệu với chuyện đôi giày ba ta màu xanh, em biết ươc mơ nhỏ bé cậu Lái, cậu bé nghèo sống lang thang Qua tập đọc hôm nay, em biết ước muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia đình bạn Cương

Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc đoạn

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi ý đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại (lời Cương : lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng)

- Yêu cầu HS đọc thầm phần thích

- HS nối tiếp đọc đoạn

+ Đoạn : Từ đầu đến nghề để kiếm sống

+ Đoạn : Phần lại

- Sửa lỗi phát âm, đọc theo hướng dẫn GV Chú ý phát âm tiếng : mồn một, dịng dõi, phì phào

(2)

Giáo viên Học sinh từ cuối

- GV giải nghĩa thêm từ: + Thưa : trình với người

+ Kiếm sống : tìm cách, tìm việc để có ni

+ Đầy tớ : người giúp việc cho chủ - Đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm Hướng dẫn HS tìm hiểu :

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:

+ Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:

+ Mẹ Cương nêu lí phản đối nào?

+ Cương thuyết phục mẹ cách nào?

+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, nêu nhận xét cách trò chuyện hai mẹ Cương

Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diển biến câu chuyện, với tình cảm thài độ nhân vật - GV đọc diễn cảm đoạn

- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn

- Thi đọc diễn cảm

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc - Theo dõi GV đọc

- em đọc, lớp đọc thầm trả lời : + Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ - em đọc, lớp đọc thầm trả lời : + Mẹ cho Cương bị xui Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương không chịu cho Cương làm thợ rèn sợ thể diện gia đình

+ Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ lời tha thiết : nghề cũang đáng trọng, trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường

+ Nêu nhận xét :

- Cách xưng hô : thứ bậc gia đình, Cương xưng hơ với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xung hơ với dịu dàng, âu yếm Cách xưng hơ thể …

- Cử lúc trò chuyện : thân mật, tình cảm

 Cử mẹ : Xoa đầu Cương thấy Cương biết thương mẹ

 Cử Cương : Mẹ nêu lí phản đối, em nắm tay mẹ, nói tha thiết

- HS đọc tòan theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương), theo hướng dẫn GV

- Cả lớp theo dõi

- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn

- Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp

Củng cố, dặn dò:

(3)

Giáo viên Học sinh

nào cao quý để mẹ ủng hộ em thực nguyện vọng : học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình.)

- Về nhà tiếp tục luyện đọc văn

- Chuẩn bị bài: Điều ước vua Mi-Đát - Nhận xét tiết học

==========================================

Tiết 41 Mơn : Tốn

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh có biểu tượng hai đường thẳng song song hai đường thẳng không cắt

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, ê ke

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng tập 4/50

a) Hãy nêu tên cặp cạnh vng góc với

b) Hãy nêu tên cặp cạnh cắt mà khơng

vng góc với

GV nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Giờ học tốn hơm em làm quen với hai đường thẳng song song

Giới thiệu hai đường thẳng song song.

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD yêu cầu HS nêu tên hình

- GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đồi diện AB DC hai phía nêu : kéo dài hai cạnhAB DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song với - GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối diện cịn lại hình chữ nhật AD BD hình chữ nhật ABCD có hai đường thẳng song song không?

- GV nêu: Hai đường thẳng song song với không cắt

- GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có thực tế sống

- HS : hình chữ nhật ABCD - HS theo dõi thao tác GV

- Kéo dài hai cạnh AD BC hình chữ nhật ABCD chúnh ta hai đường thẳng song song

- HS nghe giảng nhắc lại - HS tìm nêu Ví dụ: Hai mép đối diện sách hình chữ nhật, hai cạnh đối diện bảng đen, cửa sổ,

A B

D C

B

C

(4)

Giáo viên Học sinh - GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song

song (chú ý ước lượng để hai đường thẳng không cắt được)

Luyện tập Bài 1:

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau cho HS thấy rõ hai cạnh AB DC cặp cạnh song song với

- GV: Ngồi cặp cạnh AB DC hình chữ nhật ABCD cịn có cặp cạnh song song với

- GV vẽ lên bảng hình vng MNPQ yêu cầu HS tìm cặp cạnh song song với có hình vng MNPQ

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề

- GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ nêu cạnh song song với cạnh BE

- GV u cầu HS tìm cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED)

Bài 3:

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình

- Trong hình MNPQ có cặp cạnh song song với nhau?

- Trong hình EDIHG có cặp song song với nhau?

- GV vẽ thêm số hình khác yêu cầu HS tìm cặp cạnh song song với

cửa chính, khung ảnh, - HS vẽ theo yêu cầu GV - Quan sát hình

- Cạnh AD BC song song với

- Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm

- Các cạnh song song với BE là: AG, CD

- Đọc đề quan sát hình - Trong hình MNPQ có cạnh MN song song với cạnh QP - Trong hình EDIHG có cạnh DI song song với HG, cạnh DG song song với IH

Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song với vào bảng - Về nhà luyện vẽ thêm góc học

- Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vng góc - Nhận xét tiết học

===============================

TIẾT : ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Cần phải tiết kiệm thời giờ, thời quý giá cho làm việc học tập Thời trơi qua khơng trở lại Nếu biết tiết kiệm thời ta làm nhiều việc có ích

(5)

việc Tiết kiệm thời làm việc liên tục mà phải biết xếp làm việc – học tập nghỉ ngơi phù hợp

2 Thái độ: - Tôn trọng quý thời gian Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí

3 Hành vi:- Thực hành làm việc khoa học, việc nấy, làm việc nhanh chóng, dứt điểm, khơng vừa làm vừa chơi

- Phê phán, nhắc nhở bạn biết tiết kiệm thời II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi câu hỏi, giấy bút cho nhóm - Tranh vẽ minh họa

- Bảng phụ, giấy màu cho HS III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

Kiểm tra cũ:

+ Thế tiết kiệm tiền của? + Tiết kiệm tiền có lợi gì?

+ Em thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước … sống hàng ngày nào? Bài mới:+ Giới thiệu bài: Thời rất quý giá cho làm việc học tập Thời trơi qua khơng trở lại Vậy phải tiết kiệm thời cách nào? Các em tìm hiểu học hơm nay: Tiết kiệm thời Tìm hiểu truyện kể

- GV tổ chức cho HS làm việc lớp + Kể cho lớp nghe câu chuyện “Một phút” (có tranh minh họa)

+ Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời nào?

+ Chuyện xảy với Mi-chi-a? + Sau chuyện đó, Mi-chi-a hiểu điều gì?

+ Em rút học từ câu chuyện Mi-chi-a?

+ Yêu cầu nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện Mi-chi-a, sau rút học

+ Yêu cầu nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện Mi-chi-a

+ Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn

Kết luận: Từ câu chuyện Mi-chi-a ta

+ Tiết kiệm tiền sử dụng mục đích, hợp lý, có ích, khơng sử dụng thừa thải

+ Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền dùng vào việc khác có ích + HS tự liên hệ thân để trả lời câu hỏi

- HS mở SGK

- HS ý lắng nghe GV kể chuyện, theo dõi tranh minh họa trả lời câu hỏi

+ Mi-chi-a thường chậm trễ người

+ Mi-chi-a bị thua thi trượt tuyết

+ Sau đó, Mi-chi-a hiểu rằng: phút làm nên chuyện quan trọng + Em phải biết quý tiết kiệm thời

- HS làm việc theo nhóm: thảo luận phân chia vai: chi-a , mẹ Mi-chi-a, bố Mi-Mi-chi-a, thảo luận lời thoại, rút học: Phải biết tiết kiệm thời gian

- nhóm lên bảng đóng vai, nhóm khác theo dõi

- HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn

(6)

Giáo viên Học sinh rút học gì?

Tiết kiệm thời có tác dụng gì? - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Phát cho nhóm giấy bút treo bảng phụ có câu hỏi

1 Em cho biết: chuyện xảy nếu: a HS đến phịng thi bị muộn

b Hành khách đến muộn tàu chạy, máy bay cất cánh

c Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm

2 Theo em, tiết kiệm thời chuyện đáng tiếc có xảy hay khơng?

3 Tiết kiệm thời có tác dụng gì? Kết luận: Thời quý giá, câu nói: “Thời vàng ngọc” Chúng ta phải tiết kiệm thời vì: “Thời gian thấm đưa thoi/ Nó đi, có chờ đợi ai”

Tìm hiểu tiết kiệm thời giờ? - GV tổ chức cho HS làm việc lớp + Phát ch HS tờ giấy màu: xanh, đỏ, vàng

+ Lần lượt đọc ý kiến yêu cầu HS cho biết thái độ: tán thành, không tán thành hay phân vân

Ý kiến

Thời thứ có, chẳng tiền mua nên khơng cần tiết kiệm Tiết kiệm thời học suốt ngày, khơng làm việc khác

Tiết kiệm thời tranh thủ làm nhiều việc lúc

Tiết kiệm thời sử dung thời cách hợp lý, có hiệu

và trả lời câu hỏi: - Các nhóm trình bày:

+ Câu 1: nhóm nêu câu trả lời ý nhận xét để đến kết quả, chẳng hạn:

a HS khơng vào phịng thi b Khách bị nhỡ tàu, thời gian công việc

c Có thể nguy hiểm đến tính mạng người bệnh

+ Nếu biết tiết kiệm thời giờ, HS, hành khách đến sờm không bị lỡ việc, người bệnh cứu sống

+ Tiết kiệm thời giúp ta làm nhiều việc có ích

+ Thời vàng ngọc

- Vì thời trơi khơng trở lại

- HS nhận tờ giấy màu, đọc ý kiến GV đưa bảng

- HS lắng nghe GV đọc giơ giấy màu để bày tỏ thái độ: đỏ tán thành, xanh -không tán thành, vàng - phân vân, trả lời câu hỏi GV

Tán thành Không tán thành

Phân vân

Củng cố, dặn dò:

- Thế tiết kiệm thời giờ?

(7)

Thứ ba ngày tháng 10 năm 2010

Tiết 43 Mơn : Tốn

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh biết vẽ:

- Một đường thẳng qua điểm vàvng góc với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ ê ke)

- Đường cao hình tam giác II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước thẳng, ê ke

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

- Hình bên có cặp cạnh song song với ?

GV nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Giờ học tốn hơm em thực hành vẽ hai đường thẳng vng góc

Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua một điểm vng góc với đường thẳng cho trước

- GV thực bước vẽ SGK giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS lớp quan sát

+ Đặt cạnh vng góc ê ke trùng với đường thẳng AB

+ Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB cho cạnh góc vng thứ hai ê ke gặp điểm E Vạch đường thẳng theo cạnh đường thẳng CD qua E vng góc với đường thẳng AB

- Theo dõi thao tác GV

- Điểm E nằm đường thẳng

A B

C

D

M

P

N

Q

A

C

B

B E

D A

C

B E

(8)

Giáo viên Học sinh - Điểm E nằm đường thẳng AB

- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ

+ Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB + Lấy điểm E đường thẳng AB (hoặc nằm đường thẳng AB)

+ Dùng ê ke vẽ đường thẳng CD qua điểm E vng góc với AB

- GV nhận xét giúp đỡ em HS chưa vẽ hình

Hướng dẫn vẽ đường cao tam giác - GV vẽ lên bảng tam giác ABC phần học SGK

- GV yêu cầu HS đọc tên tam giác

- GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua điểm A vng góc với cạnh BC hình tam giác ABC

- GV nêu: Qua điểm A hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vng góc với cạnh BC, cắt BC điểm H Ta gọi đường thẳng AH đường cao hình tam giác ABC

- GV nhắc lại : Đường cao hình tam giác đoạn thẳng qua đỉnh vuơng góc với cạnh đối diện đỉnh - GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C hình tamgiác ABC - GV hỏi: Một hình tam giác có đường cao?

Luyện tập Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đề sau vẽ hình - GV u cầu HS nhận xét vẽ bạn, yêu cầu HS nêu cách thực vẽ đường thẳng AB

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2:

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Đường cao AH hình tam giác ABC đường thẳng qua đỉnh hình tam giác ABC, vng góc với cạnh hình tam giác ABC?

- GV yêu cầu HS nhận xét vẽ bạn, yêu cầu HS nêu cách thực vẽ đường cao AH

AB

- em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp

- HS theo dõi - Tam giác ABC

- em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp

- HS dùng ê ke để vẽ

- Một hình tam giác có đường cao

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - em lên bảng vẽ, em vẽ theo trường hợp, HS lớp vẽ vào HS nêu tương tự hướng dẫn cách vẽ

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Đường cao AH hình tam giác ABC đường thẳng qua đỉnh A hình tam giác ABC, vng góc với cạnh BC hình tam giác ABCtại điểm H

A

B

(9)

Giáo viên Học sinh - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề vẽ đường thẳng qua E, vng góc với DC G - Hãy nêu tên hình chữ nhật có hình

- GV nhận xét cho điểm HS

- em lên bảng vẽ, em vẽ theo trường hợp, HS lớp vẽ vào HS nêu bước vẽ tương tự hướng dẫn cách vẽ

HS vẽ vào

- HS nêu : ABCD, AEGD, EBCG Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng vng góc vào bảng - Về nhà luyện vẽ thêm góc học

- Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song - Nhận xét tiết học

======================================== MÔN: THỂ DỤC

BÀI 17

ĐỘNG TÁC CHÂN- TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI” I-MUC TIÊU:

-Ôn tập hai động tác vươn thở tay Yêu cầu thực động tác tương đối xác

-Học động tác chân Yêu cầu thực động tác

-Trò chơi “Nhanh lên bạn “ Yêu cầu tham gia trị chơi nhiệt tình, chủ động II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-Địa điểm: sân trường -Phương tiện: còi

III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC

SINH 1 Phần mở đầu: – 10 phút

Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục tập luyện

Trò chơi: Tự chọn

2 Phần bản: 18 – 22 phút a Bài thể dục phát triển chung Động tác vươn thở : Tập lần Ôn động tác tay: lần

Ôn động tác vươn thở động tác tay

Lần đầu GV điều khiển, lần sau GV tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS

HS tập hợp thành hàng

HS chơi trò chơi HS thực hành

Nhóm trưởng điều khiển

A B

C

D

E

(10)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Học động tác chân: lần, lần nhịp

Lần 1: GV hô nhịp cho lớp tập

Lần 2: Lớp trưởng vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập Lần 3: Cán hô nhịp cho lớp tập GV quan sát sửa sai cho HS

b Trò chơi vận động

Trò chơi: Nhanh lên bạn GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hồn thành vai chơi

3 Phần kết thúc: – phút Đứng chỗ làm động tác thả lỏng

Đi thường đứng chỗ vỗ tay theo nhịp GV củng cố, hệ thống

GV nhận xét, đánh giá tiết học

HS chơi

HS thực

Tiết 17 Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm đôi cánh ước mơ

- Bước dầu phân biệt giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng từ bổ trợ cho từ ước mơ tìm ví dụ minh hoạ

- Hiểu ý nghĩa số câu tục ngữ thuộc chủ điểm II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Từ điển

- Giấy khổ to bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Cho ví dụ

- Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép

Gọi HS nhận xét

GV nhận xét cho điểm HS

2 Giới thiệu bài: Bài học hôm em thực hành mở rộng vốn từ theo chủ điểm Ước mơ

Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

(11)

Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS đọc lại Trung thu độc

lập, ghi vào nháp từ đồng nghĩa với từ ước mơ

- Gọi HS trả lời

- Mong ước có nghĩa gì? - Đặt câu với từ mong ước

- Mơ tưởng có nghĩa gì? Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát giấy, bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi nhóm làm - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Kết luận lời giải - Gọi HS đọc lại nhóm từ Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi để ghép từ ngữ thích hợp

- Gọi HS trình bày GV kết luận lời giải

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm ví dụ minh hoạ cho ước mơ - Gọi HS phát biểu ý kiến, sau HS nói GV nhận xem em tìm ví dụ phù hợp với nội dung chưa?

Bài 5:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa

đọc thầm tìm từ

- Các từ mơ tưởng, mong ước

- Mong ước nghiã mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai - HS đặt câu:

+ Em mong ước có đồ chơi đẹp dịp Tết Trung thu + Em mong ước cho bà em không bị đau lưng

+ Nếu cố gắng mong ước bạn thành thực

- Mơ tưởng nghĩa mong mỏi tưởng tượng điều muốn đạt tương lai

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Hoạt động nhóm - Dán bài, nhận xét, bổ sung - Từ đồng nghĩa với ước mơ:

Bắt đầu tiếng ước

Bắt đầu tiếng mơ Ước mơ, ước

muốn, ước ao, ước mong, ước vọng

Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng - HS đọc thành tiếng

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Yêu cầu HS ngồi bàn trao đổi ghép từ

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS ngồi thảo luận, viết ý kiến vào nháp

+ Đánh giá cao : ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ đáng + Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ

(12)

Giáo viên Học sinh câu thành ngữ em dùng thành ngữ

đó tình nào? - Gọi HS trình bày

- GV kết luận lời giải

- Yêu cầu HS học thuộc lòng câu thành ngữ

- HS phát biểu ý kiến

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS ngồi thảo luận, viết ý kiến vào nháp

- HS trình bày

- HS thực theo yêu cầu GV

Củng cố, dặn dò:

- Về nhà làm tập 1, vào - Chuẩn bị : Động từ

- Nhận xét tiết học

Bài 17 KHOA HỌC

PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I MỤC TIÊU:

- Nêu số việc nên làm không nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nước

- Nêu số điều cần thiết bơi tập bơi - Nêu tác hại tai nạn sơng nước

Ln có ý thức phịng tránh tai nạn sông nước vận động bạn thực

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các hình minh họa trang 36, 37 SGK (phóng to có điều kiện) Câu hỏi thảo luận ghi sẵn bảng lớp

Phiếu ghi sẵn tình III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi * HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

1.Em cho biết bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống nào? 2.Khi người thân bị tiêu chảy em chămsóc nào?

+ Nhận xét câu trả lời HS cho điểm Bài mới:

Giới thiệu bài: Mùa hè nóng nực thường hay bơi cho mát mẻ và thoải mái Vậy làm để phòng tránh tai nạn sông nước? Các em học hôm để biết điều nhé!

Những việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nước Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo - Tiến hành thảo luận, sau cặp

- Cầu ước thấy: đạt điều mơ ước - Ước vậy: đồng nghĩa với cầu ước thấy - Ước trái mùa: muốn điều trái với lẽ thường

(13)

các câu hỏi sau:

1) Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ 1, 2, Theo em việc nên làm khơng nên làm? Vì sao?

- Nhận xét ý kiến HS

- Gọi HS đọc trước lớp ý 1, mục Bạn cần biết

đơi đại diện trình bày Câu trả lời là:

1) * Hình 1: Các bạn nhỏ chơi gần ao Đây việc khơng nên làm chơi gần ao bị ngã xuống ao

* Hình 2: Vẽ giếng Thành giếng xây cao có nắp đậy an tồn trẻ em Việc làm nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em

* Hình 3: Nhìn vào hình vẽ, em thấy HS nghịch nước ngồi thuyền Việc khơng nên dễ ngã xuống sông bị chết đuối

2) Chúng ta phải lời người lớn tham gia giao thông sông nước Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ Giếng phải xây thành cao có nắp đậy

- Các cặp khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- HS nối tiếp đọc to trước lớp

Những điều cần biết bơi tập bơi

- Tiến hành thảo luận nhóm

+ Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

Câu trả lời là:

1) Hình minh họa bạn bể bơi đơng người Hình minh họa bạn nhỏ bơi bờ biển

2) Theo em nên tập bơi bơi bể bơi nơi có người phương tiện cứu hộ

3) Trước bơi cần phải vận động, tập tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”, tắm nước trước bơi Sau bơi cần tắm lại xà nước ngọt, dốc lau mang tai, mũi

+ Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- GV chia HS thành nhóm tổ chức cho HS thảo luận nhóm

+ u cầu HS nhóm quan sát hình 4, trang 37 SGK, thảo luận trả lời câu hỏi sau:

1) Hình minh họa cho em biết điều gì? 2) Theo em nên tập bơi bơi đâu?

3) Trước bơi sau bơi cần ý điều

(14)

khi đói để tránh tai nạn bơi tập bơi

- Lắng nghe

Bày tỏ thái độ, ý kiến + Tiến hành thảo luận nhóm và nhận phiếu

+ Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm

Câu trả lời là:

* Nhóm 1: Em nói với Nam vừa đá bóng mệt, mồ hôi nhiều, bơi hay tắm dễ bị cảm lạnh Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt khô mồ hp6o tắm

* Nhóm 2: Em bảo em khơng cố lấy bóng nữa, đứng xa bờ ao nhờ người lớn lấy giúp Vì trẻ em khơng nên gần bờ ao, dễ bị ngã xuống nước lấy vật đó, dễ xảy tai nạn

* Nhóm 3: Em bảo Minh mang rau sân nhà nhặt để vừa làm vừa trông em Để em bé chơi cạnh giếng nguy hiểm Thành giếng xây cao khơng có nắp đậy dễ xảy tai nạn em nhỏ

* Nhóm 4: Em nói với Dũng khơng nên bơi Đó việc làm xấu bể bơi chưa mở cửa dễ gây tai nạn chưa có người phương tiện cứu hộ Hãy hỏi ý kiến bố mẹ bơi bể bơi khác có đủ điều kiện đảm bảo an tồn

* Nhóm 5: Em trở trường nhờ giúp đỡ thầy cô giáo hay vào nhà dân gần nhờ bác đưa qua suối

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm + Phát phiếu ghi tình cho nhóm

+ Yêu cầu nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu tình em làm gì?

* Nhóm – tình 1: Bắc Nam vừa đá bóng Nam rủ Bắc hồ gần nhà để tắm cho mát, Nếu Bắc em nói với bạn

* Nhóm – tình 2: Đi học Nga thấ em nhỏ tranh cúi xuống bờ ao gần đường để lấy bóng Nếu Nga em làm gì?

* Nhóm – tình 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi sân giếng Giếng xây thành cao nắp đậy Nếu Minh em nói với Tuấn?

* Nhóm – tình 4: Chiều chủ nhật, Dũng rủ Cường bơi bể bơi gần nhà vừa xây xong chưa mở cửa cho khách đặc biệt chưa có bảo vệ để không tiền mua vé Nếu Cường em nói với Dũng?

* Nhóm – tình 5: Nhà Linh Lan xa trường, cách suối Đúng lúc học trời đổ mưa to, nước suối chảy mạnh đợi không thấy qua Nếu Linh Lan em làm gì?

Củng cố, dặn dị:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Dặn HS ln có ý thức phịng tránh tai nạn sơng nước vận động bạn bè người thân thực

(15)

thật

- Phát cho HS phiếu tập, yêu cầu em nhà hoàn thành phiếu

Thứ tư ngày tháng năm 20 KỂ CHUYỆN

$ 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu

- Biết cách xếp câu truyện thành trình tự hợp lí.Hiểu ý nghĩa câu truyện mà bạn kể Lời kể sinh động, tự nhiên, hấp dẫn sáng tạo.

II Đồ dùng dạy học:  Bảng lớp ghi sẵn đề

Bảng phụ viết vắn tắt phần Gợi ý. -Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện

+Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp +Những cố gắng để đạt ước mơ

+Những khó khăn vượt qua, ước mơ đạt -Tên câu truyện

+Mở đầu : Giới thiệu ước mơ em bạn bè, người thân Vì em lại kể ước mơ

+Diễn biến +Kết thúc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng kể câu chuyện nghe (đã dọc) ước mơ

-Hỏi HS lớp ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể

-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Kiểm tra việc HS chuẩn bị

-Nhận xét, tuyện dương em chuẩn bị tốt

b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu bài:

-Gọi HS đọc đề

-GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gách chân từ: ước mơ đẹp em, của bạn bè, người thân.

-Hỏi : +Yêu cầu đề ước mơ gì? Nhân vật truyện ai?

-3 HS lên bảng kể

-Tổ chức báo cáo việc chuẩn bị bạn

-2 HS đọc thành tiếng đề +Đề yêu cầu ước mơ phải có thật

Nhân vật chuyện em bạn bè, người thân -3 HS đọc thành tiếng

(16)

-Gọi HS đọc gợi ý -Treo bảng phụ

-Em xây dựng cốt truyện theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho bạn nghe

* Kể nhóm:

-Chia nhóm HS , yêu cầu em kể câu chuyện nhóm Cùng trao đổi, thảo luận với bạn nội dung, ý nghĩa cách đặt tên cho chuyện

-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Chú em phải mở đầu câu chuyện thứ nhất, dùng đại từ em

* Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể

-Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên HS , tên truyện, ước mơ truyện

-Sau HS kể, GV yêu cầu HS lớp hỏi bạn nội dung, ý nghĩa, cách thức thực ước mơ để tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng lớp học

-Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu tiết trước

-Nhận xét, cho điểm HS 3 Củng cố –dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể mà em cho hay chuẩn bị kể chuyện Bàn chân kì diệu.

*Em kể nội dung em trờ thành giáo q em miền núi giáo viên và nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà chưa biết chữ.

*Em chứng kiến cô y tá đến tận nhà để tiêm cho em. Cô thật dịu dàng và giỏi Em ước mơ trở thành y tá.

*Em ước mơ trở thành kĩ sư tin học giỏi em thích làm việc hay chơi trò chơi điện tử.

*Em kể câu chuyện bạn Nga bị khuyết tật cố gắng học vì bạn ước mơ trở thành cô giáo dạy trẻ khuyết tật.

-Hoạt động nhóm -10 HS tham gia kể chuyện -Hỏi trả lời câu hỏi

-Nhận xét nội dung truyện lời kể bạn

********************************** LỊCH SỬ

$ 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.Mục tiêu :

- HS biết sau Ngô Quyền ,đất nước bị rơi vào cảnh loạn lạc , kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên

-Đinh Bộ Lĩnh có công thống đất nước , lập nên nhà Đinh II.Chuẩn bị :

-Hình SGK phóng to -PHT HS

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định:

(17)

-Nêu tên hai giai đoạn LS LS nước ta, giai đoạn năm đến năm ?

-KN Hai Bà Trưng nổ vào thời gian có ý nghĩa LS dân tộc ? -Chiến thắng BĐ xảy vào thời gian có ý nghĩa LS dân tộc? GV nhận xét

3.Bài mới :

a.Giới thiệu :ghi tựa b.Phát triển bài :

GV dựa vào phần đầu SGK để giúp HS hiểu bối cảnh đất nước buổi đầu độc lập

*Hoạt động cá nhân :

-GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi : -Sau Ngơ Quyền ,tình hình nước ta

-GV nhận xét kết luận *Hoạt động lớp : -GV đặt câu hỏi :

+Quê đinh Bộ Lĩnh đâu ?

+Truyện cờ lau tập trận nói lên điều ĐBL cịn nhỏ ?

+Vì nhân dân ủng hộ ĐBL ?

-GV tổ chức cho HS thảo luận để đến thống nhất: +Đinh Bộ Lĩnh có cơng ? -GV cho Hs thảo luận thống

+Sau thống đất nước ĐBL làm ?

GV tổ chức cho HS thảo luận để đến thống nhất: GV giải thích từ :

+Hồng :là Hồng đế ,ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa

+Đại Cồ Việt :nước Việt lớn

+Thái Bình :yên ổn , khơng có loạn lạc chiến tranh

*Hoạt động nhóm :

-GV yêu cầu nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước sau thống theo mẫu :

Thời gian Các mặt

Trước thống

Sau thống

-Đất nước -Bị chia -Đất nước quy

-4HS trả lời

-Cả lơp theo dõi nhận xét

-HS đọc

-HS trả lời :triều đình lục đục tranh ngai vàng ,đất nước bị chia cắt thành 12 vùng , dân chúng đổ máu vơ ích , ruộng đồng bị tàn phá , quân thù lăm le bờ cõi )

-HS trả lời

- ĐBL sinh lớn lên Hoa Lư , Gia Viễn, Ninh Bình Tính hiếu động, thể r l người cĩ nhiều mưu lược chiến trận , cĩ ti cầm qun… Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ĐBL tỏ có chí lớn

:Lớn lên gặp buổi loạn lạc, ĐBL xây dựng lực lượng đem quân dẹp loạn 12 sứ quân .năm 968 ông thống giang sơn

-ĐBL lên vua ,lấy niên hiệu Đinh Tiên Hồng ,đóng Hoa Lư , đặt tên nước Đại Cồ Việt , niên hiệu Thái Bình

(18)

-Triều đình

-Đời sống nhân dân

thành 12 vùng

-Lục đục -Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vơ ích

về mối -Được tổ chức lại quy củ -Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp xây dựng

-GV nhận xét kết luận 4.Củng cố :

-GV cho HS đọc học SGK

-Hỏi: có dịp thăm kinh đô Hoa Lư em nhớ đến ? Vì ?

5.Tởng kết - Dặn dò:

-Về nhà xem lại chuẩn bị : “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất”

-Nhận xét tiết học

-HS thảo luận thống -Các nhóm thảo luận lập thành bảng

-Đại diện nhóm thơng báo kết làm việc nhóm trước lớp

-Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh

-3 HS đọc -HS trả lời

*Buổi đầu độc lập dân tộc ta thời kì khó khăn Với lòng yêu nước ,thương dân cao độ , Đinh Bộ Lĩnh có cơng lớn thống đất nước, đưa lại thái bình cho tồn dân Tên tuổi nhà nước Đại Cồ Việt từ lâu niềm tự hào dân tộc ,của hệ người Việt Nam lịch sử đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước

-HS lớp TẬP ĐỌC

$ 18: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng:

 Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ -PB: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn, sung sướng, không chịu nổi, rửa sạch, tham lam,… -PN: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn, biến thành vàng, khủng khiếp,…

 Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

 Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật 2 Đọc- hiểu:

 Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người

 Hiểu nghĩa từ ngữ: phép màu, nhiên, khủng khiếp, phán II Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ tập đọc trang 90, SGK (phóng to có điều kiện)  Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC

(19)

bài Thưa chuyện với mẹ trả lời câu hỏi SGK

-Gọi HS đọc toàn nêu đại ý

-Nhận xét, cho điểm HS 2 Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

-Gọi HS quan sát tranh mơ tả tranh thể

-Tại vua lại khiếp sợ nhìn thấy thức ăn vậy? Câu chuyện Điều ước vua Mi- đát cho em hiểu điều

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đọc (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS có Lưu ý câu cầu khiến: Xin thần tha tội cho ! Xin người lấy lại điều ước cho sống

-Gọi HS đọc phần giải -Yêu cầu HS đọc toàn -GV đọc mẫu, ý giọng đọc

*Toàn đọc với giọng khoan thai Lời vua Mi- đát chuyển từ phấn khởi, thoả mãn sang hốt hoảng, cầu khẩn, hối hận Lời phán thần Đi-ô-ni-dốt đọc với giọng điềm tĩnh, oai vệ

*Nhấn giọng từ ngũ: tham lam, hoá, ưng thuận, biến thành, sung sướng, khủng khiếp, cồn cào, cầu khẩn, tha tội, phán, thoát khỏi.

* Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi vàv trả lời câu hỏi

+Thần Đi-ơ-ni-dốt cho vua Mi-đát gì?

+Vua Mi-đát xin thần điều gì?

+Theo em, vua Mi-đát lại ước vậy?

+Thoạt đầu diều ước thực tốt đẹp nào?

-Bức tranh vẻ cảnh cung điện nguy nga, tráng lệ Trước mắt ông vua đầy đủ thức ăn đủ loại Tất loé lên ánh sáng đủ loại vàng Nhưng nét mặt nhà vua hoảng sợ

-Lắng nghe

-HS nối tiếp đọc theo trình tự

+Đoạn 1: Có lần thần Đi-ô-ni-dốt… đến sung sướng nữa.

+Đoạn 2: Bọn đầy tớ … đến cho tôi được sống.

+Đoạn 3: Thần Đi-ô-ni-dốt… đến tham lam.

-HS đọc thành tiếng -2 HS đọc toàn

-2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi:

+Thần Đi-ô-ni-dốt cho Mi-đát điều ước

(20)

+Nội dung đoạn gì? -Ghi ý đoạn

-Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

+Khủng khiếp nghĩa nào?

+Tại vua Mi-đát lại xin thần Đi-ô-ni-dôt lấy lại điều ước?

+Đoạn nói điều gì? -Ghi ý đoạn

-Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi trả lời câu hỏi

+Vua Mi-đát có điều nhúng vào dịng nước sơng Pác-tơn?

+Vua Mi-đát hiểu điều gì? +Nội dung đoạn cuối gì? -Ghi ý đoạn

-Gọi HS đọc tồn bài, lớp theo dõi tìm ý

* Luyện đọc diễn cảm:

-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn

-Gọi HS đọc, lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp

-Yêu cầu HS đọc nhóm -Tổ chức cho HS đọc phân vai -Bình chọn nhóm đọc hay

Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu khơng nổi, liền chắp tay cầu khẩn,.

- Xin thần tha tội cho tôi! Xin người lấy lại điều ước sống Thần Đi-ô-ni-dốt liền và phán:

-Nhà đến sông Pác-tơn, nhúng vào dịng nước, phép màu sẽ biến và nhà rửa sạch được lòng tham.

+Vì ơng ta người tham lam

+Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử táo, chúng biến thành vàng Nhà vua tưởng người sung sướng đời

+Điều ước vua Mi-đát thực

-2 HS nhắc lại ý đoạn

-2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi:

+ Khủng khiếp nghĩa hoảng sợ, sợ đến mức độ

+Vì nhà vua nhận khủng khiếp điều ước: vua khơng thể ăn, uống thứ Vì tất thứ ông chạm vào biến thành vàng Mà người ăn vàng +Vua Mi-đát nhận khủng khiếp điều ước

-1 HS nhắc lại ý đoạn

-2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi

+Ông phép màu rửa lòng tham

+Vua Mi-đát hiểu hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam

+Vua Mi-đát rút học quý -2 HS nhắc lại ý đoạn -1 HS đọc thành tiếng

+Những điều ước tham lam không mang lại hạnh phúc cho người

-1 HS đọc thành tiếng HS phát biểu để tìm giọng đọc (như hướng dẫn) -2 HS ngồi bàn luyện đọc, sửa cho

(21)

Mi-đát làm theo lời dạy thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông mong ước Lúc nhà vua hiểu hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn tham lam.

3 Củng cố – dặn dị:

-Gọi HS đọc tồn theo phân vai -Hỏi: câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe soạn ôn tập tuần 10

Toán

$ 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu

-Giúp HS: Biết sử dụng thước thẳng ê ke để vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước

II Đồ dùng dạy học :

-Thước thẳng ê ke (cho GV HS) III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng AB CD vng góc với E, HS vẽ hình tam giác ABC sau vẽ đường cao AH hình tam giác

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3.Bài :

a.Giới thiệu bài:

-Trong học tốn hơm em thực vẽ hai đường thẳng song song với

b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua một điểm và song song với đường thẳng cho trước :

-GV thực bước vẽ SGK giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS lớp quan sát

+GV vẽ lên bảng đường thẳng AB lấy điểm E nằm AB

-2 HS lên bảng vẽ hình, HS lớp vẽ vào giấy nháp

A B *

-HS nghe

-Theo dõi thao tác GV

-1 HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp

-1 HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp

(22)

+GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN qua E vng góc với đường thẳng AB

+GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua E vng góc với đường thẳng MN vừa vẽ

+GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ CD, có nhận xét đường thẳng CD đường thẳng AB ?

+GV kết luận: Vậy vẽ đường thẳng qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước

-GV nêu lại trình tự bước vẽ đường thẳng CD qua E vng góc với đường thẳng AB phần học SGK

c.Luyện tập, thực hành : Bài 1

-GV vẽ lên bảng đường thẳng CD lấy điểm M nằm CD hình vẽ

tập

-GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ?

-Để vẽ đường thẳng AB qua M song song với đường thẳng CD, trước tiên vẽ ?

-GV yêu cầu HS thực bước vẽ vừa nêu, đặt tên cho đường thẳng qua M vng góc với đường thẳng CD đường thẳng MN

-GV: Sau vẽ đường thẳng MN, tiếp tục vẽ ?

-GV yêu cầu HS vẽ hình

-Đường thẳng vừa vẽ so với đường thẳng CD ?

-Vậy đường thẳng AB cần vẽ

Bài 2

-GV gọi HS đọc đề vẽ lên bảng hình tam giác ABC

-GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A song song với cạnh BC:

+Bước 1: Vẽ đường thẳng AH qua

A B E

C D N

-Vẽ đường thẳng AB qua điểm M song song với đường thẳng CD -Chúng ta vẽ đường thẳng qua M vng góc với đường thẳng CD

-1 HS lên bảng vẽ hình, HS lớp thực vẽ hình vào VBT

-Vẽ đường thẳng qua điểm M vuông góc với đường thẳng MN -Tiếp tục vẽ hình

-Đường thẳng song song với CD

-1 HS đọc đề

-HS vẽ hình theo hướng dẫn GV

-HS thực vẽ hình (1 HS vẽ bảng lớp, lớp vẽ vào VBT): +Vẽ đường thẳng CG qua điểm C vng góc với cạnh AB

(23)

A, vng góc với cạnh BC

+Bước 2: Vẽ đường thẳng qua A vng góc với AH, đường thẳng AX cần vẽ

-GV yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song song với cạnh AB

-GV yêu cầu HS quan sát hình nêu tên cặp cạnh song song với có hình tứ giác ABCD

-GV nhận xét cho điểm HS Bài 3

-GV yêu cầu HS đọc bài, sau tự vẽ hình

-GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng qua B song song với AD -Tại cần vẽ đường thẳng qua B vng góc với BA đường thẳng song song với AD ?

-Góc đỉnh E hình tứ giác BEDA có góc vuông hay không ?

-GV hỏi thêm:

+Hình tứ giác BEDA hình ? Vì ?

+Hãy kể tên cặp cạnh song song với có hình vẽ ?

+Hãy kể tên cặp cạnh vuông góc với có hình vẽ ?

-GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết học.

-Dặn HS nhà chuẩn bị sau

vuông góc với CG, đường thẳng CY cần vẽ

+Đặt tên giao điểm AX CY D

-Các cặp cạnh song song với có hình tứ giác ABCD AD BC, AB DC

-1 HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào VBT

C B E A D -Vẽ đường thẳng qua B, vng góc với AB, đường thẳng song song với AD

-Vì theo hình vẽ ta có BA vng góc với AD

-Là góc vng

+Là hình chữ nhật hình có bốn góc đỉnh góc vng +AB song song với DC, BE song song với AD

+BA vng góc với AD, AD vng góc với DC, DC vng góc với EB, EB vng góc với BA

-HS lớp

************************************* KHOA HỌC

$ 18: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ Mục tiêu : Giúp HS:

-Củng cố lại kiến thức học người sức khỏe

-Trình bày trước nhóm trước lớp kiến thức trao đổi chất thể người môi

(24)

nước Hệ thống hoá kiến thức học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí

Bộ Y tế -Biết áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày

-Ln có ý thức ăn uống phòng tránh bệnh tật tai nạn II/ Đồ dùng dạy- học:

-HS chuẩn bị phiếu hồn thành, mơ hình rau, quả, giống -Ơ chữ, vịng quay, phần thưởng

-Nội dung thảo luận ghi sẵn bảng lớp III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu HS

-Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối

-Yêu cầu HS ngồi bàn đổi phiếu cho để đánh giá xem bạn có bữa ăn cân đối chưa ? đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi chưa ?

-Thu phiếu nhận xét chung hiểu biết HS chế độ ăn uống

3.Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài: Ôn lại kiến thức học về người sức khỏe

* Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người sức khỏe

t Mục tiêu: Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về:

-Sự trao đổi chất thể người với môi trường

-Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

-Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá

t Cách tiến hành:

-u cầu nhóm thảo luận trình bày nội dung mà nhóm nhận

-4 nội dung phân cho nhóm thảo luận:

+Nhóm 1:Q trình trao đổi chất người. +Nhóm 2:Các chất dinh dưỡng cần cho thể người

-Để phiếu lên bàn Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bạn -1 HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí bữa ăn cân đối

-Dựa vào kiến thức học để nhận xét, đánh giá chế độ ăn uống bạn

-HS lắng nghe

-Các nhóm thảo luận, sau đại diện nhóm trình bày

(25)

+Nhóm 3: Các bệnh thơng thường.

+Nhóm 4: Phịng tránh tai nạn sơng nước. -Tổ chức cho HS trao đổi lớp

-Yêu cầu sau nhóm trình bày, nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày

-GV tổng hợp ý kiến HS nhận xét * Hoạt động 2: Trị chơi: Ơ chữ kì diệu

t Mục tiêu: HS có khả năng: Ap dung kiến thức học việc lựa chọn thức ăn hàng ngày ( tham khảo chữ bi soạn, SGV)

t Cách tiến hành: -GV phổ biến luật chơi:

-GV đưa ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang nội dung kiến thức học kèm theo lời gợi ý +Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời

+Nhóm trả lời nhanh, đúng, ghi 10 điểm

+Nhóm trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác

+Nhóm thắng nhóm ghi nhiều chữ

+Tìm từ hàng dọc 20 điểm

+Trò chơi kết thúc ô chữ hàng dọc đoán

-GV tổ chức cho HS chơi mẫu -GV tổ chức cho nhóm HS chơi -GV nhận xét

* Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?”

t Mục tiêu:Áp dụng kiến thức học vào việc lựa chọn thức ăn hợp lý

t Cách tiến hành:

-GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng mơ hình mang đến lớp để lựa chọn bữa ăn hợp lý giải thích lại lựa chọn

-Yêu cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

-GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS chọn thức ăn phù hợp

3.Củng cố- dặn dò:

trình trao đổi chất ?

-Hơn hẳn sinh vật khác người cần để sống ?

-Nhóm :Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ?

-Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?

-Nhóm 3: Tại chúng ta cần phải diệt ruồi ? -Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm ?

-Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? -Trước sau bơi tập bơi cần ý điều ?

-Các nhóm hỏi thảo luận đại diện nhóm trả lời

-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung

-HS lắng nghe -HS thực

-Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận

-Trình bày nhận xét -HS lắng nghe

(26)

-Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý

-Dặn HS nhà HS vẽ tranh để nói với người thực 10 điều khuyên dinh dưỡng

-Dặn HS nhà học thuộc lại học để chuẩn bị kiểm tra

********************************** CHÍNH TẢ

$ 18: THỢ RÈN

I Mục tiêu: - Nghe viết tả “người thợ rèn”  Làm tập tả phân biệt l/n uôn/uông II Đồ dùng dạy học:

 Bài tập 2a 2b viết vào giấy khổ to bút III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp

+PB: dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, cái giẻ…

+PN: điện thoại, yên ổn, bay liệng, điên điển, chim yến, biêng biếc,…

-Nhận xét chữ viết HS bảng tả

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Ở tập đọc Thưa chuyện với mẹ , Cương mơ ước nghề gì?

-Mỗi nghề có nét hay nét đẹp riêng Bài tả hơm em biết thêm hay, vui nhộn nghề thợ rèn làm tập tả phân biệt l/n n/ ng

b Hướng dẫn viết tả: * Tìm hiểu thơ:

-Gọi HS đọc thơ

-Gọi HS đọc phần giải

-Hỏi: +Những từ ngữ cho em biết nghề thợ rèn vất vả?

+Nghề thợ rèn có điểm vui nhộn? +Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn?

-HS thực theo yêu cầu

-Cương mơ ước làm nghề thợ rèn

-Lắng nghe

(27)

* Hướng dẫn viết từ khó:

-u cầu HS tìm, luyện viết từ khó, dễ lẫn viết tả

* Viết tả:

* Thu, chấm bài, nhận xét:

c Hướng dẫn làm tập tả:

GV chọn tập a/ b/ tập doGV lựa chọn để chữa lỗi tả

Bài 2:

a/ – Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát phiếu bút cho nhóm Yêu vầu HS làm nhóm Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai)

-Nhận xét, kết luận lời giải -Gọi HS đọc lại thơ

-Hỏi: +Đây cảnh vật đâu? Vào thời gian nào? -Bài thơ Thu ẩm nằm chùm thơ thu nổi tiếng nhà thơ Nguyễn Khuyến Ông mệnh danh nhà thơ làng quê Việt Nam Các em tìm đọc để thấy nét đẹp miền nông thôn

b/ Tiến hành tương tự a/ Lời giải:

-Uống nước nhớ nguồn -Anh anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương -Đố lặn xuống vực sâu

Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa. -Người nói tiếng thanh Chng kêu khẽ đánh bên cành kêu 3 Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét chữ viết HS -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc thơ thu Nguyễn Khuyến câu ca dao ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra

nhẫy mồ hôi, thở qua tai. +Nghề thợ rèn vui diễn kịch, già trẻ nhau, nụ cười không tắt

+ Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả có nhiều niềm vui lao động

-Các từ: trăm nghề, quay một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,…

-1 HS đọc thành tiếng -Nhận đồ dùng hoạt động nhóm

-Chữa

Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối thêm sâu đóm lập loè

Lưng giậu phất phơ chịm khói nhạt

Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.

-2 HS đọc thành tiếng -Đây cảnh vật nông thôn vào đêm trăng -Lắng nghe

Thứ năm ngày tháng 10 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

$ 18: ĐỘNG TỪ I Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa động từ.

 Tìm động từ câu văn, đoạn văn

(28)

II Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn BT1 phần nhận xét

 Tranh minh hoạ trang 94, SGK (phóng to có điều kiện)  Giấy khổ to bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS đọc tập giao từ tiết trước

-Gọi HS đọc thuộc lòng tình sử dụng câu tục ngữ

-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Viết câu văn lên bảng: Vua Mi-đát thử bẻ cành sối, cành liền biến thành vàng.

-Yêu cầu HS phân tích câu

-Những từ loại câu mà em biết?

-Vậy từ loại bẻ, biến thành gì?

Bài học hơm giúp em trả lời câu hỏi

b Tìm hiểu ví dụ:

-Gọi HS đọc phần nhận xét

Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm từ theo yêu cầu

-Gọi HS phát biểu ý kiến Các HS khác nhận xét, bổ sung

-Kết luận lời giải

-Các từ nêu hoạt động, trạng thái người, vật Đó động từ, động từ gì?

c Ghi nhớ:

-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.

-Vật từ bẻ, biến thành có động từ khơng? Vì sao?

-u cầu HS lấy ví dụ động từ hoạt động, động từ trạng thái

-2 HS đọc

-3 HS đọc thuộc lịng nêu tình sử dụng

-HS đọc câu văn bảng -Phân tích câu:

Vua/ Mi-đát /thử /bẻ/ /cành/ cây sồ/i, cành Đó/ liền/ biến thành/ vàng. -Em biết:danh từ chung :vua, một, cành, sồi, vàng.

-Danh từ riêng; Mi-đát -Lắng nghe

-2 HS nối tiếp đọc thành tiếng tập

-2 HS ngồi bàn thảo luận, viết từ tìm vào nháp

-Phát biểu, nhận xét, bổ sung -Chữa (nếu sai)

Các từ:

-Chỉ hoạt động anh chiến sĩ của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy.

-Chỉ trạng thái vật +Của dòng thác: đổ (đổ xuống) +Của cờ: bay

-Động từ từ hoạt động trạng thái vật

-3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm để thuộc lớp

-Bẻ, biến thành động từ Vì bẻ từ hoạt động người, biến thành từ hoạt động vật

-Ví dụ:

Từ hoạt động:ăn cơm, xem ti vi, kể chuyện, múa hát, chơi, thăm ông bà, xe đạp, chơi điện tử…

*Từ trạng thái: bay là là, lượn vòng Yên lặng…

(29)

d Luyện tập: Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu mẫu

-Phát giấy bút cho nhóm Yêu cầu HS thảo luận tìm từ Nhóm xonh trước dán phiếu lên bảng để nhóm khác bổ sung

-Kết luận từ Tun dương nhóm tìm nhiều động từ

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Dùng bút ghi vào nháp

-Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung (nếu sai)

-Kết luận lời giải Bài 4:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Treo tranh minh hoạ gọi HS lên bảng vào tranh để mơ tả trị chơi

-Hỏi HS hiểu cách chơi chưa?

-Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm

+Hoạt động nhóm

GV gợi ý hoạt động cho nhóm

Các hoạt động nhà

Các hoạt động trường Đánh răng, rửa

mặt, ăn cơm, uống nươc, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục, cho gà ăn, cho mèo ăn, nhặt rau, vo gạo, đun nước, pha trà, nấu cơm, gấp quần áo, làm bài tập, xem ti vi, đọc truyện, chơi điện tử…

Học bài, làm bài, nghe giảng, lau bàn, lau bảng, kê bàn ghế, chăm sóc cây, tưới cây, tập thể dục, sinh hoạt sao, chào cờ, hát, múa, kể chuyện, tập văn nghệ, diễn kịch…

-2 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn trao đổi làm -HS trình bày nhận xét bổ sung -Chữa (nếu sai)

a/ đến- Yết kiến- cho- nhận – xin – làm – dùi – có thể- lặn.

b/ mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ- biến thành- ngắt- thành- tưởng- có.

-1 HS đọc thành tiếng -2 HS lên bảng mô tả

*Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống Bạn nữ đoán động tác :Cúi +Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại Bạn nam đốn hoạt động Ngủ

+Từng nhóm HS biểu diễn hoạt động nhóm bạn làm cử chỉ, động tác Đảm bảo HS biểu diễn đoán động tác Ví dụ:

*Động tác học tập :mượn sách (bút, thước kẻ), đọc bài, viết bài, mở cặp, cất sách vở, viết, phát biểu ý kiến.

(30)

3 Củng cố- dặn dò:

-Hỏi: +Thế động từ? +Động từ dùng đâu? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết 10 từ động tác chơi trò chơi xem kịch câm

bàn ghế, tưới cây, nhổ cỏ, hốt rác… *Động tác vui chơi, giải trí: Chơi cờ, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, kéo co, đá cầu, bơi, tập thể dục, chơi điện tử, đọc chuyện…

-Tổ chức cho đợt HS thi: nhóm thi, nhóm HS

Nhận xét tuyên dương nhóm diễn nhiều động tác khó đốn động từ hoạt động nhóm bạn *************************************

Thể dục

$ 18: ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG

TRỊ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI ”

I Mục tiêu : -Ôn động tác vươn thở, tay chân Yêu cầu thực động tác tương đối

-Học động tác lưng bụng Yêu cầu thực động tác

-Trị chơi: “ Con cóc là cậu ơng trời” Yêu cầu HS biết cách chơi tham gia vào trị chơi nhiệt tình chủ động

II Điạ điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị 1- cịi, phấn kẻ vạch xuất phát vạch đích. III Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung Định

lượng

Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu -yêu cầu học

-Khởi động: Cho HS chạy vòng xung quanh sân, HS đứng thành vòng tròn

+Đứng chỗ xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hơng, vai

+Trị chơi : “Trị chơi hiệu lệnh ” 2 Phần bản

a) Bài thể dục phát triển chung

* Ôn động tác vươn thở tay chân +GV hô nhịp cho HS tập động tác +Mời cán lên hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát để uốn nắn, sửa sai cho HS (Chú ý : Sau lần tập GV nên nhận xét kết lần tập cho tập tiếp)

6 – 10 phút – phút – phút – phút

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo

   

GV -Đội hình trị chơi

-HS đứng theo đội hình hàng ngang

(31)

+Tổ chức cho tổ HS lên tập nêu câu hỏi để HS nhận xét

+GV tuyên dương tổ tập tốt động viên tổ chưa tập tốt cần cố gắng

* Học động tác lưng bụng

* Lần : +GV nêu tên động tác

+GV làm mẫu cho HS hình dung động tác

+GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải nhịp để HS bắt chước

Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng vai, đồng thời gập thân, hai tay giơ ngang , bàn tay sấp, ưỡn ngực căng, mặt hướng trước

Nhịp 2: Hai tay với xuống mũi bàn chân , đồng thời vỗ tay và cúi đầu

Nhịp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Về TTCB.

Nhịp , 6, 7, : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân

* GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu cử động động tác theo tranh * Lần 2: GV đứng trước tập chiều với HS, HS đứng hai tay chống hông tập cử động chân 2-3 lần, HS thực tương đối thục cho HS tập phối hợp chân với tay * Lần 3: GV hơ nhịp cho HS tập tồn động tác quan sát HS tập

* Lần 4: Cho cán lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho em

* Lần 5: HS tập tương đối thuộc GV không làm mẫu hô nhịp cho HS tập

* Chú ý : Khi tập động tác lưng bụng lúc đầu nên yêu cầu HS thẳng chân, thân chưa cần gập sâu mà qua lần tập GV yêu cầu HS gập sâu một chút

-GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn động tác lượt

-Cán lớp điều khiển hô nhịp để HS

18 – 22 phút 12 – 14 phút lần lần lần nhịp, – phút lần

7 – phút

2 – lần

1 – lần

1 – lần

    GV

-Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập

GV

   GV           

GV

-HS chuyển thành đội hình vịng trịn

-Đội hình hồi tĩnh kết thúc

 

 

GV

T1

T2

T3

(32)

cả lớp tập

-GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ

-Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn GV HS quan sát, nhận xét , đánh giá GV sửa chữa sai sót , biểu dương tổ thi đua tập tốt * GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố

b) Trị chơi : “Con cóc là cậu ông trời

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trị chơi

-GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi

-Cho HS chơi thử nhắc nhở HS thực quy định trò chơi để đảm bảo an toàn

-Tổ chức cho HS thi đua chơi thức

-GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi chủ động, nhiệt tình 3 Phần kết thúc:

-HS làm động tác thả lỏng chỗ, sau hát vỗ tay theo nhịp

-GV học sinh hệ thống học -GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

-GV hô giải tán

1 – lần

5 – phút

4 – phút phút phút – phút

GV -HS hơ “khỏe”

************************************** Tốn

$ 44: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I.Mục tiêu:

-Giúp HS: Biết sử dung thước ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trước

II Đồ dùng dạy học:

-Thước thẳng ê ke (cho GV HS) III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ đường thẳng CD qua điểm E song

(33)

song với đường thẳng AB cho trước ; HS vẽ đường thẳng qua đỉnh A hình tam giác ABC song song với cạnh BC

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài :

a.Giới thiệu bài:

-Trong học tốn hơm em được thực hành vẽ hình chữ nhật

b.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh :

-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ hỏi HS:

+Các góc đỉnh hình chữ nhật MNPQ có góc vuông không ?

-Hãy nêu cặp cạnh song song với có hình chữ nhật MNPQ

-Dựa vào đặc điểm chung hình chữ nhật, thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài cạnh cho trước

-GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài cm chiều rộng cm

-GV yêu cầu HS vẽ bước SGK giới thiệu:

+Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài cm GV vẽ đoạn thẳng CD (dài cm) bảng +Vẽ đường thẳng vng góc với DC D, đường thẳng lấy đoạn thẳng DA = cm

+Vẽ đường thẳng vng góc với DC C, đường thẳng lấy CB = cm

+Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD

c.Luyện tập, thực hành : Bài 1

-GV yêu cầu HS đọc đề toán

-GV u cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm, sau đặt tên cho hình chữ nhật

-GV yêu cầu HS nêu cách vẽ trước lớp

-GV u cầu HS tính chu vi hình chữ nhật

-GV nhận xét Bài 2

-GV yêu cầu HS tự vẽ hình, sau dùng

-HS nghe

M N Q P +Các góc góc vng -Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với PN

-HS vẽ vào giấy nháp

A B

C D -1 HS đọc trước lớp

-HS vẽ vào VBT

-HS nêu bước phần học SGK

3cm

5cm

-Chu vi hình chữ nhật là: (5 + 3) x = 16 (cm)

(34)

thước có vạch chia để đo độ dài hai đường chéo hình chữ nhật kết luận: Hình chữ nhật có hai đường chéo 4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết học

-Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

-HS lớp **********************************

TẬP LÀM VĂN

$ 18: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu:

 Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện  Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không

gian

 Biết dùng từ ngữ xác, sáng tạo, lời kể sinh động II Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ SGK tranh minh hoạ Yết Kiêu lặn sơng, đụ thủng thuyền giặc (nếu có)

 Y đoạn viết sẵn bãng lớp  Giấy khổ to bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS kể lại chuyện vương quốc tương lai theo trình tự khơng gian và thời gian

-Gọi HS nêu khác hai cách kể chuyện theo trình tự khơng gian thời gian

-Nhận xét cách kể, câu trả lời cho điểm

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Cho HS quan sát tranh minh hoạ nêu hiểu biết em câu chuyện Yết Kiêu

-Câu chuyện kể tài trí lịng dũng cảm Yết kiêu, danh tướng thời Trần, có tài bơi, lăn, đánh dám nhiều thuyền chiến giặc Nguyên (một triều đại phong kiến Trung hoa ba lần mang quân xâm lượt nước ta vào thời nhà Trần) Trong tiết học hôm nay, em phát triển câu chuyện từ trích đoạn theo trình tự khơng gian

-2 HS kể chuyện -2 HS nêu nhận xét

-Truyện kể Yết Kiêu, chàng trai khoẻ mạnh, yêu nước, tâm giết giặc cứu nước

-Lắng nghe

(35)

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

-Gọi HS đọc đoạn trích phân vai,GV người dẫn chuyện

-Nhắc HS : Giọng Yết Kiêu khải khái, rắn rỏi, giọng người cha hiền từ, động viên, giọng nhà vua dõng dạc, khoan thai

-Hỏi: +Cảnh có nhân vật nào? +Cảnh có nhân vật nào? +Yết Kiêu xin cha điều gì? +Yết Kiêu người nào?

+Cha Yết Kiêu có đức tính đáng q?

+Những việc hai cảnh kịch diễn theo trình tự nào?

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Câu chuyện Yết kiêu kể gợi ý SGK kể theo trình tự nào?

-Khi kể chuyện theo trình tự khơng gian chúng tá đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn

+Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm nào?

+Theo em nên giữ lại lời đối thoại kể chuyện này?

-Gọi HS giỏi chuyển mẫu văn kịch sang lời kể chuyện

+Cảnh có nhân vật người cha Yết Kiêu

+Cảnh có nhân vật Yết Kiêu nhà vua

+Yết Kiêu xin cha giết giặc

+Yết Kiêu người có lịng căm thù giặc sâu sắc, chí giết giặc +Cha Yết Kiêu tuổi già, sống đơn, bị tàn tật có lịng u nước, gạt hồn cảnh gia đình để động viên lên đường đánh giặc +Những việc hai truỵên diễn theo trình tự thời gian Giặc Nguyên sang xâm lượt nước ta , Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc Sau cha đồng ý, Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long Yết kiến vua Trần Nhân Tông

-2 HS đọc thành tiếng

-Câu chuyện kể theo trình tự khơng gian, Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tông kể trước việc diễn quê giữ Yết Kiêu cha

+Đặt lời đối thoại sau dấu chấm, dấu ngoặc kép

+Giữ lại lời đối thoại Con giết giặc đây, cha ạ! Cha ơi, nước nhà tan… Để thần dùi thủng chiến thuyền giặc thần lặn hàng giời nước

Vì căm thù giặc noi gương người xưa mà ông thần tự học lấy Ví dụ câu Yết Kiêu nói với cha: - Con giết giặc đây, cha ạ!

(36)

-GV chuyển mẫu câu đoạn

Giặc Nguyên sang xâm lượt nước ta Căm thù giặc Yết Kiêu định nói với cha; “Con giết giặc đây, cha ạ!”

-HS lắng nghe

Văn kịch Chuyển thành lời kể

-Nhà vua: Trẫm cho nhận lấy loại ginh khí

-Cách (có lời dẫn gián tiếp): Thấy Yết Kiêu xin đánh giặc, nhà vua mừng, bảo chàng nhận loại binh khí mà chàng ưa thích

-Cách (có lời dẫn trức tiếp): Nhà vua hài lòng trước tâm diệt giặc Yết Kiêu, bảo: “Trẫm cho nhà nhận lấy loại binh khí”

-Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện

+Phát phiếu bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm nhóm.GV giúp đỡ nhóm

Nhắc nhóm dùng câu mở đầu cảnh để làm câu mở đoạn Khi kể chuyện dùng từ ngữ để miêu tả hình dáng, nội dung nhân vật -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp +Gọi HS kể đoan truyện +Nhận xét cho điểm HS +Gọi HS kể toàn chuyện

+Nhận xét, bình chọn HS kể nội dung hay cho điểm HS

3 Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện chuyển thể vào VBT (nếu có) chuẩn bị sau

+ Hoạt động nhóm Ghi nội dung vào phiếu thực hành kể nhóm

-Mỗi HS kể đoạn chuyện -3 HS kể toàn truyện

Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010 KĨ THUẬT

$ 9: KHÂU ĐỘT THƯA (tiết ) I/ Mục tiêu:

(37)

II/ Đồ dùng dạy- học :

-Tranh quy trình khâu mũi đột thưa

-Mẫu đường khâu đột thưa khâu len sợi bìa, vải khác màu (mũi khâu mặt sau dài 2,5cm)

-Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x 30cm +Len (hoặc sợi), khác màu vải

+Kim khâu len kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch III/ Hoạt động dạy- học:

Tiết

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:Hát.

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS

3.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài: Thực hnh Khâu đột thưa

b)HS thực hành khâu đột thưa:

* Hoạt động 1: HS thực hành khâu đột thưa

-Hỏi: Các bước thực cách khâu đột thưa

-GV nhận xét củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước:

+Bước 1:Vạch dấu đường khâu

+Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu

-GV hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý thực khâu mũi đột thưa -GV kiểm tra chuẩn bị HS nêu thời gian yêu cầu HS thực hành

-GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS lúng túng chưa thực

* Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập HS

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành

-GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

4.Nhận xét- dặn dò:

-Chuẩn bị dụng cụ học tập

-HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác khâu đột thưa

-HS lắng nghe

-HS thực hành cá nhân -HS trưng bày sản phẩm -HS lắng nghe

+Đường vạch dấu thẳng, cách cạnh dài mảnh vải

+Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu

+Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm

+Các mũi khâu mặt phải tương đối cách +Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định

(38)

-Nhận xét chuẩn bị tinh thần, thái độ, kết học tập HS

-Hướng dẫn HS nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “khâu đột mau”

các tiêu chuẩn -HS lớp

************************************** TẬP LÀM VĂN

$ 18: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

I Mục tiêu:

 Xác định mục đích trao đổi

 Xác định vai trị cách trao đổi  Lập dàn ý (nội dung) trao đổi

 Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuYết phục để đạt mục đích đề

 Ln có khả trao đổi với người khác để đạt mục đích II Đồ dùng dạy học:

 Bảng lớp ghi sẵn đề III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS kể câu chuyện Yết Kiêu chuyển thể từ kịch

-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Đưa tình huống: Ti-vi có phim hoạt hình hay anh em lại giục em học bài, em phải làm gì?

-Khi khéo léo thuyết phục người khác học hiểu đồng tình với nguyện vọng đáng Như cậu bé Cương Thưa chuyện với mẹ đã khéo léo dùng lời lẽ, việc làm nắm tay mẹ để mìng đồng tình với nguyện vọng Tiết học lớp thi xem người ứng xử khéo léo để đạt mục đích trao đổi b Hướng dẫn làm bài:

* Tìm hiểu đề:

-Gọi HS đọc đề bảng

-GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn khiếu, trao đổi,

-3 HS lên bảng kể chuyện

-Lắng nghe, trao đổi với nhau, trả lời câu hỏi tình

*Em không xem ti vi mà học

*Em nói với anh em xem nốt phim hoạt hình em học xong ngủ -Lắng nghe

(39)

anh (chị), ủng hộ, bạn đóng vai. -Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi

+Nội dung cần trao đổi gì?

+Đối tượng trao đổi với ai? +Mục đích trao đổi để làm gì?

+Hình thức thực trao đổi nào?

+Em chon nguyện vọng để trao đổi với anh (chị)?

* Trao đổi nhóm:

-Chia nhóm HS Yêu cầu HS đóng vai anh (chị) bạn tiến hành trao đổi HS lại trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn

* Trao đổi trước lớp:

-Tổ chức cho cặp HS trao đổi

Yêu cầu HS lớp theo dõi, nhận xét trao đổi theo tiêu chí sau:

+Nội dung trao đổi bạn có đề bài u cầu khơng?

+Cuộc trao đổi có đạt mục đích như mong muốn chưa?

+Lời lẽ, cử hai bạn phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? +Bạn thể tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi khơng?

-Bình chọn cặp khéo léo lớp

Ví dụ trao đổi hay, chuẩn (GV cho HS diễn mẫu)

-3 HS nối tiếp đọc phần Trao đổi thảo luận cặp đôi để trả lời

+Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu em

+Đối tượng trao đổi em trao đổi với anh (chị ) em +Mục đích trao đổi làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng em, giải đáp khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt để anh (chị) hiểu ủng hội em thực nguyện vọng

+Em bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em

*Em muốn học múa vào buổi chiều tối.

*Em muốn học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật.

*Em muốn học võ câu lạc bộ võ thuật.

-HS hoạt động nhóm Dùng giấy khổ to để ghi ý kiến thống

-Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau cặp

Em gái -Anh ơi, tới trường em có mở lớp dạy trường quyền Em muốn học Anh ủng hộ em nhé!

Anh trai (kêu lên)

-Trời ơi! Con gái sai lại học võ? Em phải học nấu ăn học đàn Học võ việc trai, anh không ủng hộ em đâu!

(40)

(tha thiết) mình, anh khơng phải lo Mới lại anh em điều muốn lớn lên thi vào trường cảnh sát để theo nghề bố Muốn học trường cảnh sát phải biết võ từ anh !

Anh trai (gãi đầu vẻ lúng túng)

-Nhưng anh thấy gái mà học võ ấy, chã cịn gái Thế khơng học đàn Bố mẹ mua đàn cho em mà?

Em gái -Thầy dạy nhạc bảo tay em cứng, em khơng có khiếu học đàn Mà anh lại nghĩ học võ khơng gái? Anh thấy chị Thuý Hiền biểu diễn đẹp chưa? Như múa ấy, thật mê li Anh trai -Em khéo nói lắm, thơi được, em học võ lấy thời gian đâu

để học nhà nấu cơm đỡ mẹ?

Em gái -Anh yên tâm Thời khố biểu trường em hợp lí nên em đảm bảo không ảnh hưởng đến việcv học tập việc giúp mẹ đâu

Anh trai -Thế được, nữ võ sĩ Anh ủng hộ em, em thuyết phục bố mẹ đồng ý cho em học

Em gái (vui mừng)

-Có Em cám ơn anh 3 Củng cố – dặn dò:

-Hỏi : +Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần ý điều gì? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại trao đổi vào VBT (nếu có) tìn đọc truyện người có ý chí, nghị lực vươn lên sống

************************************ TÓAN : $ 45

THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG I.Mục tiêu:

-Giúp HS: Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét ê ke để vẽ hình vng có số đo cạnh cho trước

II Đồ dùng dạy học:

-Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, ê ke, com pa (cho GV HS) III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài cạnh AD dm, AB dm, HS vẽ hình chữ nhật MNPQ có độ dài cạnh MN dm, cạnh PQ dm Hai HS tính chu vi hình chữ nhật vẽ

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

(41)

3.Bài :

a.Giới thiệu bài:

-Trong học tốn hơm em thực hành vẽ hình vng có độ dài cạnh cho trước

b.Hướng dẫn vẽ hình vng theo độ dài cạnh cho trước :

-GV hỏi: Hình vng có cạnh với ?

-Các góc đỉnh hình vng góc ?

-GV nêu: Chúng ta dựa vào đặc điểm để vẽ hình vng có độ dài cạnh cho trước

-GV nêu ví dụ: Vẽ hình vng có cạnh dài cm

-GV hướng dẫn HS thực bước vẽ SGK:

+Vẽ đoạn thẳng DC = cm

+Vẽ đường thẳng vng góc với DC D C Trên đường thẳng vng góc lấy đoạn thẳng DA = cm, CB = cm +Nối A với B ta hình vng ABCD c.Luyện tập, thực hành :

Bài 1

-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự vẽ hình vng có độ dài cạnh cm, sau tính chu vi diện tích hình

-GV yêu cầu HS nêu rõ bước vẽ

Bài 2

-GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ vẽ vào VBT, hướng dẫn HS đếm số ô vuông hình mẫu, sau dựa vào vng li để vẽ hình

-Hướng dẫn HS xác định tâm hình trịn cách vẽ hai đường chéo hình vng (to nhỏ) giao hai đường chéo tâm hình tròn

Bài 3

-GV yêu cầu HS tự vẽ hình vng ABCD có độ dài cạnh cm kiểm tra xem hai đường chéo có khơng, có vng góc với khơng

-GV yêu cầu HS báo cáo kết kiểm tra

-HS nghe

-Các cạnh -Là góc vng

-HS vẽ hình vng ABCD theo bước hướng dẫn GV

-HS làm vào VBT

-1 HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

-HS vẽ hình vào VBT, sau đổi chéo để kiểm tra

-HS tự vẽ hình vng ABCD vào VBT, sau đó:

+Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài hai đường chéo +Dùng ê ke để kiểm tra góc tạo hai đường chéo

(42)

về hai đường chéo

-GV kết luận: Hai đường chéo hình vng ln vng góc với

4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học

-Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

-HS lớp *************************

SINH HOẠT TUẦN I/ MỤC TIÊU

Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu.

Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể. I/ LÊN LỚP

Nhận xét hoạt động tuần.

Ưu điểm: Nhược điểm: Kế hoạch tuần tới

Ký duyệt giáo án tuần

Ngày………tháng………năm 20 Khối trưởng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TUẦN 10

(43)

TIẾNG VIỆT

Bài: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I(Tiết 1) I- Muc tiu:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuốc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc- hiểu

- Hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân - Tìm đoạn văn cần thể giọng đọc nêu SGK Đọc diễn cảm đoạn văn yêu cầu giọng đọc

II- Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết tập đọc HTL tuần III – Các họat động dạy học

1 - Bài cũ:

Gọi HS nối tiếp đọc Điều ứơc vua Mi-đát trả lời các câu hỏi nội dung

2 – Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Tuần này, ta ôn tập, củng cố kiến thức kiểm tra kết môn học Tiếng Việt tuần qua

b- Các họat động dạy học chủ yếu

Họat động thầy Họat động trò

A

– Kiểm tra TĐ HTL Cho HS lên bốc thăm chọn Gọi HS đọc theo định phiếu

GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc Nhận xét, cho điểm theo hướng dẫn Bộ giáo dục đào tạo

B –

Bài tập

HS đọc yêu cầu GV hỏi:

+ Những tập đọc truyện kể?

+ Hãy kể tên tập đọc (tuần 1, 2, 3) truyện kể thuộc chủ điểm : “Thương người thể thương thân”? Yêu cầu HS đọc thầm lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Người ăn xin

Cho HS thảo luận nhóm, làm vào phiếu học tập

GV nhận xét, chốt lại ý C – Bài tập

Gọi HS đọc yêu cầu

Yêu cầu HS tìm nhanh hai

Từng HS lên bốc thăm, sau xem lại khoảng – phút

Hs đọc SGK đọc thuộc lòng đoạn

HS trả lời HS lắng nghe

HS tìm hiểu đề trả lời câu hỏi:

+ Đó kể chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay nhiều nhân vật để nói lên điều ý nghĩa

+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Người ăn xin

Ví dụ:

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: - Tác giả: Tơ Hồi

- Nội dung chính: Dế Mèn thấy chị Nhà trị bị bọn nhện ức hiếp, tay bênh vực

- Nhân vật: Dế Mèm, Nhà Trò, bọn nhện

(44)

tập đọc nêu đạn văn tương ứng với giọng đọc

GV nhận xét, cho điểm

Cho HS thi đọc diễn cảm, thể rõ khác biệt đọan

D- Củng cố- Dặn dò Nhận xét tiết học

Yêu cầu HS tiếp tục luyện đọc

Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng để ôn tập vào tiết sau

Đoạn văn có giọng đọc:

+ Thiết tha, trìu mến: Tơi chẳng biết ơng lão (Người ăn xin)

+ Thảm thiết: Năm trước… ăn thịt em ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)

+ Mạnh mẽ, răn đe: Tôi thét… không? (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)

********************************** Mơn: Tốn

$ 46: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố về:

- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đường cao hình tam giác, xác định trung điểm đoạn thẳng…

- Cách vẽ hình vng, hình chữ nhật

- Giáo dục HS tăng hứng thú, u thích tốn học, rèn luyện tính cẩn thận, xác

II- Chuẩn bị:

- Thước thẳng, ê ke - Vở, sách

III- Các họat động dạy học

1 – Bài cũ: Gọi HS lên bảng vẽ, tính chu vi diện tích hình - Hình vng ABCD có cạnh dm

- Hình vng MNPQ có cạnh dm – Bài mới:

a- Giới thiệu: Hôm em củng cố kiến thức hình học học b- Các họat động lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Bài 1:

GV vẽ lên bảng hình 1, yêu cầu HS lên ghi tên góc vng, góc nhọn góc tù

HS theo dõi, quan sát, vẽ vào nháp

1 HS lên bảng làm bài: a) Góc vng: BAC

Góc nhọn: ABC, ABM, MBC, ACB, AMB

Góc tù: BMC Góc bẹt: AMC

b) Góc vuông: DAB, DBC, ADC

A

M

(45)

GV nhận xét, cho điểm Bài 2:

Yêu cầu quan sát hình vẽ, trả lời: + Nêu tên đường cao tam giác ABC?

+ Vì AB đường cao tam giác ABC?

+ Tương tự với đường cao CB

+ Vì AH đuờng cao tam giác ABC?

GV nhận xét Bài 3:

Yêu cầu HS tự làm bài:

+ Vẽ hình vng ABCD có cạnh AB = cm

+ Nêu bước vẽ mình? Nhận xét, cho điểm

Bài 4:

Yêu cầu HS tự làm bài:

+ Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = cm, chiều rộng AD = cm?

+ Nêu trình tự bước vẽ

+ Nêu cách xác định trung điểm M AD N BC?

+ Nêu tên hình chữ nhật có hình

+ Nêu tên cạnh song song với cạnh AB?

3 Củng cố- Dặn dò Nhận xét tiết học Làm VBT

Bài chuẩn bị: Luyện tập chung

Góc nhọn: ABD, ADB, BDC, BCD

Góc tù: ABC HS sửa vào HS trả lời cá nhân:

+ Đường cao hình tam giác ABC AB BC

+ Vì AB hạ từ A vng góc với cạnh BC

+ HS trả lời

+ Vì AH hạ từ đỉnh A khơng vng góc với cạnh BC HS làm vào

1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào

HS vẽ làm vào vở, sau đổi cho để kiểm tra

+ Vì AD = cm, nên Am = cm Đo từ A cạnh AC cm, chấm điểm Đó trung điểm M AD Tương tự với N

+ Các hình chữ nhật là: ABCD, ABNM, MNCD

+ Các cạnh song song với AB là: MN, DC

*********************************************** Môn: Đạo đức

$ 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ(tt)

A B cm C cm D

A B

M N

D C

A B

(46)

I- Mục tiu:

Học xong HS hiểu được:

- Thời quý nhất, cần phải tiết kiệm - Cách tiết kiệm thời

- Biết quý trọng sử dụng thời cách tiết kiệm II- Đồ dùng học tập:

- Mỗi HS có bìa: xanh, đỏ, vàng

- Các truyện, gương tiết kiệm thời III – Các hoạt động dạy học:

1 – Bài cũ: Gọi HS đọc ghi nhớ trước 2 – Bài : Tiết kiệm thời giờ(tt).

a- Giới thiệu bài: Chúng ta phải tiết kiệm thời nào? b- Các họat động dạy học chủ yếu:

Họat động thầy Họat động trò

Họat động 1: Làm việc cá nhân- tập SGK

Cho HS tự làm tập

GV gọi số HS chữa tập giải thích GV chốt lại ý

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi - tập SGK

Yêu cầu HS thảo luận

+ Bản thân sử dụng thời nào? + Dự kiến thời gian biểu thời gian tới

Gọi HS trình bày kết làm việc GV nhận xét, khen ngợi HS biết tiết kiệm thời nhắc nhở HS cón lãng phí thời

Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, tư liệu sưu tầm Yêu cầu HS trình bày mà chuẩn bị

Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận ý nghĩa chúng

GV khen em chuẩn bị tốt giới thiệu hay

GV kết luận chung:

+ Thời quý giá nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm

+ Tiết kiệm thời sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lí, có hiệu 3- Củng cố- Dặn dò:

Nhận xét tiết học

HS làm vào HS đọc tập

+ Các việc làm (a), (d), (c) tiết kiệm thời

+ Các việc làm (b), (đ), (e) tiết kiệm thời

HS thảo luận nhóm đơi: trao đổi, thảo luận việc sử dụng thời HS lập thời gian biểu tuần tới

3 – HS trình bày, lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét

(47)

Chuẩn bị tập

Bài chuẩn bị: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ HS lắng nghe

Thực tiết kiệm thời sinh hoạt hàng ngày

******************************

Thứ ba ngày tháng năm 20 Mơn: Tốn

$ 47: LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố về:

- Cách thực phép tính cộng, trừ với số tự nhiên có nhiều chữ số

- Ap dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- Đặc điểm hình vng, hình chữ nhật - Rèn luyện tính cẩn thận, xác II- Chuẩn bị:

- Thước thẳng, ê ke - Vở, sách, bảng III- Các họat động dạy học – Bài cũ:

2 – Bài mới:

a- Giới thiệu: Hôm luyện tập phép cộng, biểu thức, tìm hai số biết tổng hiệu

b- Các họat động lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Bài tập

Cho HS làm vào bảng GV nhận xét, chữa

Bài tập

Cho HS tự làm chữa

HS làm vào bảng con, giơ kết 386259 726485

+ -

260837 452936 647096 273549 Gọi HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào

b) 5798+ 322+ 467 = 5798 + 5000 = 10798

M

A B Q P D C P Gọi HS lên bảng làm bài:

Ở hình bên có:

a) Bao nhiêu góc vng, góc nhọn, góc bẹt?

(48)

Ta sử dụng tính chất phép cộng?

GV nhận xét, cho điểm HS Bài tập 3:

GV gọi HS nêu yêu cầu tập, sau HS tự làm

Gọi HS đọc làm:

+ Hình vng BIHC có cạnh bao nhiêu? Tại sao?

+ Cạnh DH vng góc với cạnh nào?

+ Tính chu vi hình chữ nhật AIHD GV nhận xét, cho điểm HS

Bài tập 4:

Gọi HS đọc đề

Bài tốn thuộc dạng gì? u cầu HS tự làm Nhận xét, cho điểm HS 3-Củng cố- Dặn dò Nhận xét tiết học Làm tập vào VBT

Bài chuẩn bị: Nhân với số có chữ số

+ Tính chất giao hốn kết hợp phép cộng

HS nhận xét, bổ sung

HS đọc đề bài, tự làm vào HS đổi cho để kiểm tra + Hình vng BIHC có cạnh

BC = 3cm, nên cạnh hình vuông BIHC cm

+ Cạnh DH vuông góc với cạnh AD, BC, IH

+ Chiều dài hình chữ nhật AIHD x = (cm)

Chu vi hình chữ nhật AIHD là: (6 + ) x = 18 (cm)

Đáp số : 18 cm

Tìm hai số biết tổng hiệu chúng

Giải:

Chiều rộng hình chữ nhật là: (16 – ) : = (cm)

Chiều dài hình chữ nhật là: + = 10 (cm)

Diện tích hình chữ nhật là: 10 x = 60 (cm2)

Đáp số: 60 (cm2)

*********************************** $ 19: ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP

TRỊ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” I – M ục tiu

- Trò chơi “ Con cóc cậu ơng trời” : u cầu HS biết cách chơi tham gia trò chơi chủ động, nhiệt tình

- On động tác : Vươn thở, tay, chân lưng- bụng Yêu cầu HS nhắc lại tên, thứ tự động tác thực động tác

- Học động tác phối hợp: Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận chỗ sai động tác tập luyện

- Giáo dục: HS thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh II- Địa điểm- Phương tiện

Sân trường sạch, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện Chuẩn bị 1- cịi, dụng cụ phục vụ trò chơi

(49)

Phần Nội dung Phương pháp tổchức

Phần mở đầu

Thời gian từ – 10 phút

Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số Phổ biến nội dung tiết học

Cho HS chạy nhẹ thành hàng dọc sân trường vịng, sau thành vịng hít thở sâu

Chơi trị chơi khởi động ”Tìm người huy”

Lớp xếp thành hàng dọc

Chuyển đội hình vịng trịn chơi trò chơi

Phần

Thời gian từ 18 – 20 phút

Phần kết thúc

Thời gian từ – phút

a) Trò chơi vận động

Cho HS chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” GV nhắc lại cách chơi luật chơi

Cho chơi lớp, có phân thắng thua hình thức thưởng phạt

b) Bài thể dục phát triển chung

- On động tác vươn thở, tay, chân lưng – bụng

Cho HS ôn động tác

GV uốn nắn cho em cử động nhịp hô thật chậm

+ Lần 1: GV hô nhịp vừa làm mẫu cho lớp tập

+ Lần 2: Thi xem tổ tập đúng, GV hô nhịp không làm mẫu

+ Lần 3: GV vừa hô nhịp vừa lại quan sát sửa sai cho HS

- Động tác phối hợp:

GV cho HS tập phối hợp động tác chân với tay Làm động tác thả lỏng

Đứng chỗ hát,vỗ tay theo nhịp Hệ thống lại

Cho HS nhắc lại kĩ thuật học GV nhận xét tiết học

Giao cho HS

Chuyển đội hình chơi trị chơi

Tập hợp theo hàng ngang, bạn cách dang tay thực theo hứơng dẫn GV

Chuyển đội hình vịng trịn

*********************************** TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I(Tiết 2) I- Mục tiêu:

- Nghe- viết tả, trình bày đẹp Lời hứa - Hiểu nội dung

(50)

II- Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi nội dung viết tả - Sách giáo khoa,

II- Các hoạt động dạy học: – Bài cũ:

Gọi HS lên bảng viết từ ngữ bắt đầu r/d/gi có vần iên/iêng/yên

2 – Bài mới:

a- Giới thiệu: Hôm em nghe viết Lời hứa

b- Các họat động lên lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Hướng dẫn nghe- viết tả GV đọc tồn Lời hứa

Giải nghĩa từ trung sĩ

Yêu cầu HS đọc thầm văn

Chú ý từ dễ lẫn, hay viết sai, cách viết lời thoại

Nhắc nhở HS cách trình bày

GV đọc câu cho HS viết tả, sau đọc lại lần cho HS soát lỗi GV chấm, chữa 7-10

2 Bài tập

Gọi HS đọc thầm yêu cầu bài, suy nghĩ thảo luận cặp đôi:

a) Em bé giao nhiệm vụ trị chơi đánh trận giả?

b) Vì trời tối, em khơng về? c) Các dấu ngoặc kép dùng để làm gì?

d) Có thể đưa phận đặt dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dịng khơng? Vì sao? GV nhận xét, kết luận ý

3 Bài tập 3:

Phát phiếu cho nhóm HS, yêu cầu HS làm vào phiếu

1 Tên người, tên địa lí Việt Nam Tên người, tên địa lí nước ngồi GV nhận xét, kết luận ý Củng cố- Dặn dò

Nhận xét tiết học

Về nàh đọc tập đọc HTL để

HS theo dõi

Trung sĩ: cấp bậc quân đội, thường huy tiểu đội

HS đọc

Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ…

+ Cách viết lời thoại với dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dịng

HS nghe- viết tả

HS đổi để kiểm tra, chữa lỗi cho

HS đọc thầm đọan văn hoạt động nhóm :

a) Em bé giao nhiệm vụ gác kho đạn

b) Vì em hứa khơng bỏ vị trí gác chưa có người đến thay

c) Dùng để báo trước phận sau lời nói bạn em bé hay em bé d) Khơng được, đối thoại trận giả em bé thuật lại cho người khách nghe

HS đọc yêu cầu làm việc nhóm phiếu:

+ Quy tắc viết: Viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

+ Ví dụ: Lê Văn Tám, Điện Biên Phủ + Quy tắc viết: Viết hoa chữ đầu mội phận tạo nên tên Nếu tên gồm nhiều phận cần có gạch nối Những tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt, cách viết tên riêng Việt Nam

(51)

chuẩn bị cho sau

******************************** Môn: Khoa học

19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I- Mục tiêu

- Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về: Sự trao đổi chất thể người với mơi trường, chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

- Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hóa

- Ap dụng kiến thức học vào sống hàng ngày; hệ thống hóa những kiến thức học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ y tế

II- Đồ dùng học tập

Phiếu câu hỏi ôn tập, phiếu ghi lại tên đồ ăn, thức uống HS tuần qua

Các tranh, ảnh, mơ hình (rau, nhựa) hay vật thể loại thức ăn

III – Các hoạt động dạy học

1 - Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 2 – Bài mới: On tập: người và sức khỏe

a- Giới thiệu: Hôm nay, ta ôn tập lại phần người sức khỏe(tt)

b- Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lí Yêu cầu HS chơi theo nhóm Các em sử dụng thực phẩm mang đến, tranh, ảnh, mơ hình thức ăn sưu tầm để trình bày bữa ăn ngon bổ

u cầu nhóm trình bày bữa ăn Cho HS thảo luận xem làm để có bữa ăn dinh dưỡng

Yêu cầu HS nói lại với cha, mẹ người lớn nhà học trongngày Hoạt động 2: Thực hành: Ghi lại trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí

Cho HS làm việc cá nhân

Gọi số HS trình bày sản phẩm GV dặn HS nhà nói với bố mẹ điều học treo bảng chỗ thuận tiện, dễ đọc

3 Củng cố- Dặn dò Nhận xét tiết học

Bài chuẩn bị: Nước có tính chất gì?

Các nhóm HS làm việc theo gợi ý Nếu có nhiều thực phẩm, HS làm thêm bữa ăn khác

Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

Các nhóm HS thảo luận, trình bày kết làm việc, nhóm khác nhận xét, bổ sung

HS lắng nghe

HS làm việc: Ghi lại trang trí bảng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí

(52)

Lắng nghe ********************************

Thứ tư ngày tháng năm 20 TÍNG VIỆT

ƠN TẬP: TIẾT 3 I Mục tiêu:

 Nghe- viết tả bài, trình bày đẹp Lời hứa  Hiểu đọc nội dung

 Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng II Đồ dùng dạy học:

 Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 bút III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học 2 Viết tả:

-GV đọc Lời hứa Sau HS đọc lại -Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ.

-Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn viết tả luyện viết

-Hỏi HS cách trính bày viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dịng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép

-Đọc tả cho HS viết -Sốt lỗi, thu bài, chấm tả Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi phát biểu ý kiến GV nhận xét kết luận câu trả lời

-1 HS đọc, lớp lắng nghe -Đọc phần Chú giải SGK -Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.

-2 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn trao đổi thảo luận

a/ Em bé giao nhiệmvụ trị chơi đánh trận giả?

Em giao nhiệm vụ gác kho đạn b/.Vì trời tối, em khơng

về?

Em khơng hứa khơng bỏ vị trí gác chưa có người đến thay

c/ dấu ngoặc kép dùng để làm gì?

Các dấu ngoặc kép dùng để báo trước phận sau lời nói bạn em bé hay em bé

d/ Có thể đưa phận đặt dấu ngoặc kép xuống dịng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dịng khơng? Vì sao?

(53)

bé thuật lại với người khách, phải đặt dấu ngoặc kép để phân biệt với lời đối thoại em bé với người khách vốn đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng

*GV viết câu chuyển hình thức thể phận đặt ngoặc kép để thấy rõ tính khơng hợp lí cách viết

(nhân vật hỏi): -Sao lại lính gác? (Em bé trả lời) :

-Có bạn rủ em đánh trận giả Một bạn lớn bảo:

-Cậu trung sĩ

Và giao cho em đứng gác kho đạn Bạn lại bảo:

-Cậu hứa đứng gác có người đến thay Em trả lời:

-Xin hứa Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Phát phiếu cho nhóm HS Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Kết luận lời giải

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK

-Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu

-Sửa (nếu sai)

Các loại tên riêng Quy tắt viết Ví dụ

1 Tên riêng, tên địa lí Việt Nam

Viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

-Hồ Chí Minh -Điện Biên Phủ -Trường Sơn …

1 Tên riêng, tên địa lí nước ngồi

-Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng tiếng có gạch nối

Lu-I a-xtơ

Xanh Bê-téc-bua Tuốc-ghê-nhép Luân Đôn Bạch Cư Dị… 4 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà đọc tập đọc HTL để chuẩn bị sau **********************************

Lịch sử

$ 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT(Năm 981) I- Mục tiêu :

Học xong này, HS biết:

(54)

- Kể lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược - Ý nghĩa thắng lợi chiến

- Biết tự hào lịch sử dân tộc II- Chuẩn bị:

- Hình SGK phóng to - Phiếu học tập HS III- Các hoạt đông dạy học: – Bài cũ :

+ Em kể lại tình hình nước ta sau Ngô Quyền mất?

+ Đinh Bộ Lĩnh có cơng buổi đầu độc lập đất nước? – Bài mới:

a- Giới thiệu: Nhân dân ta chiến đấu chông quân Tống xâm lược nào?

b- Các hoạt động thầy trò

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Làm việc lớp Yêu cầu HS đọc SGK, hỏi:

+ Lê Hồn lên ngơi vua hồn cảnh nào?

+ Việc Lê Hồn tơn lên làm vua có nhân dân ủng hộ khơng? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Hỏi:

+ Quân Tống tiến vào nước ta vào năm nào?

+ Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào?

+ Hai trận đánh lớn đễn đâu diễn nào?

+ Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng không?

Gọi HS lên bảng thuật lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống nhân dân ta lược đồ

Hoạt động 3: làm việc lớp GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận + Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống đem lại kết cho nhân dân ta?

GV nhận xét, rút lại ý – Củng cố- Dặn dò Nhắc lại nội dung học Nhận xét tiết học

Bài chuẩn bị: Nhà Lý dời đô Thăng Long

+ Vua nhỏ Quân Tống xâm lược, vua khơng gánh vác việc nước Vì vậy, Lê Hồn lên

+ Mọi người đặt niềm tin vào ông, tung hô “Vạn tuế”

+ Năm 981

+ Đường thủy theo cửa sông Bạch Đằng đường theo đường Lạng Sơn

+ Hai trận đánh lớn diễn Bạch Đằng Chi Lăng

- Sông Bạch Đằng: Cắm cọc sông để ngăn chặn thuyền địch

- Chi lăng: Chặn đánh quân giắc, truy kích tiêu diệt địch, tướng giặc bị giết chết

+ Quân Tống xâm lược nước ta

Dựa vào kết thảo luận trên, HS lên bảng thuật lại kháng chiến

(55)

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I(Tiết 4) I- Mục tiêu

- Hệ thống hóa hiểu sâu thêm từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học trong chủ điểm Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ

- Nắm tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép - Rèn luyện tính cẩn thận, xác

II- Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn BT1, bảng tổng kết BT3 - VBT Tiếng Việt

III – Các họat động dạy học

1 – Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 2 – Bài mới: On tập học kì I

a- Giới thiệu bài: Trong tiết hôm nay, em hệ thống lại vốn từ ngữ dấu câu chủ điểm học

b- Các hoạt đông dạy học chủ yếu

Họat động thầy Họat động học sinh Bài tập 1:

Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS xem lại MRVT thuộc chủ điểm

Yêu cầu HS làm việc phiếu tìm từ ngữ theo yêu cầu, nhóm xong dán lên bảng

GV hướng dẫn lớp sốt lại, sửa sai tính điểm thi đua:

- Thương người thể thương thân:

Măng mọc thẳng:

- Trên đôi cánh ước mơ Bài tập 2:

Gọi HS đọc thầm yêu cầu

Treo bảng phụ liệt kê sẵn thành

1 HS đọc, lớp đọc thầm + MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết + MRVT: Trung thực – Tự trọng + MRVT: Ước mơ

Nhóm trưởng phân công bạn đọc chủ điểm, viết kết lên phiếu

Mỗi nhóm cử bạn lên chấm chéo làm nhóm bạn

+ Từ nghĩa: thương người, nhân hậu, nhân từ, đùm bọc, đoàn kết, bao dung, độ lượng…

Từ trái nghĩa: độc ác, ác, tàn bạo, bất hòa, áp bức, bóc lột…

+ Từ nghĩa: trung thực, trung thành, thẳng thắn, chân thật, trực, tự trọng,…

Từ trái nghĩa: dối trá, gian lận, gian xảo, lừa đảo,…

+ Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng, mơ tưởng

Tìm nhanh câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm

+ Ở hiền gặp lành

(56)

ngữ, tục ngữ

- Thương người thể thương thân:

- Măng mọc thẳng: - Trên đôi cánh ước mơ

Yêu cầu HS làm việc cá nhân nối tiếp phát biểu

Bài tập 3:

Gọi HS đọc yêu cầu đề Yêu cầu HS tìm Mục lục dấu câu

Yêu cầu HS làm việc cá nhân Gọi HS đọc làm GV lớp nhận xét Củng cố- Dặn dò

Nhận xét tiết học

Đọc trước, chuẩn bị nội dung cho iết ôn tập sau

Máu chảy ruột mềm Nhường cơm sẻ áo… + Thẳng ruột ngựa

Cây không sợ chết đứng Giấy rách phải giữ lấy lề… + Cầu ước thấy

Đứng núi trông núi

HS chọn đặt câu với thành ngữ, tục ngữ trên:

VD: Với tinh thần “Lá lành đùm lá rách”, chúng em khuyên góp nhiều sách vở, dụng cụ học tập tặng bạn vùng lũ

HS tìm phần Mục lục đọc bài: Dấu hai chấm Dấu ngoặc kép Yêu cầu HS nêu tác dụng dấu câu: dấu hai chấm dấu ngoặc kép, lấy ví dụ minh họa

T

ÓA N : $ 48

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ 1 ( Đề + đáp án trường chung)

Khoa học

$ 20: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I- Mục tiêu

- HS nắm số tính chất nước

- HS có khả phát số tính chất nước cách: + Quan sát để phát màu, mùi, vị nước

+ Làm thí nghiệm chứng minh nước khơng có hình dạng định, chảy lan phía, thấm qua số vật hịa tan số chất

II- Đồ dùng học tập

- Tranh minh họa SGK

- Chuẩn bị theo nhóm: li thủy tinh, chai số vật chứa nước, kính khơng thấm nước, khay đựng nước, khăn bơng, đường, muối, cát, … thìa

III – Các hoạt động dạy học

1 - Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS

Phân tích mười điều khuyên bác sĩ 2 – Bài mới: Nước có tính chất gì?

a- Giới thiệu: Nước quen thuộc quan trọng với sống chúng ta, hơm tìm hiểu số tính chất nước

(57)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị

nước

Yêu cầu HS quan sát cốc: cốc đựng nước cốc đựng sữa, trả lời:

+ Cốc đựng nước, cốc đựng sữa?

+ Làm bạn biết điều đó?

+ Qua đó, bạn phát tính chất nước?

GV nhận xét kết luận

Hoạt động 2: Phát hình dạng nước Yêu cầu nhóm đem vật chứa nước, quan sát trả lời:

+ Nhận xét hình dạng nước vật chứa khác nhau?

+ Nước có hình dạng định khơng? GV nhận xét, kết luận ý

Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy nào?

Cho HS làm thí nghiệm :

+ Đổ nước kính đặt ngiêng khay nằm ngang?

HS trình bày cách tiến hành thí nghiệm kết

GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 4: Phát tính thấm khơng thấm nước

Cho làm thí nghiệm theo nhóm: + Nhận xét đổ nước vào khăn bơng

+ Đổ nước vào túi ni lơng, nước có chảy qua không?

GV nhận xét, yêu cầu HS rút kết luận tính thấm nước

Hoạt động 5: Phát nước khơng thể hịa tan số chất

Làm thí nghiệm theo nhóm: rút kết luận tính chất nước:

+ Nhận xét tượng xảy ra? + Yêu cầu rút kết luận

3 Củng cố- Dặn dò Nhắc lại học Nhận xét tiết học

Bài chuẩn bị: Ba thể nước

HS tiến hành thí nghiệm hướng dẫn GV:

Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung:

+ HS quan sát, dẽ dàng nhận cốc đựng nước cốc đựng sữa

+ Do nhìn, nếm, ngửi

+ Nước suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị

HS tiến hành thí nghiệm: quan sát để phát hình dạng nước Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung:

+ Hình dạng nước vật chứa khác khác

+ Nước khơng có hình dạng định Nhóm trưởng điều khiển bạn tiến hành theo bước, báo cáo kết luận nhóm:

+ Nước chảy kính nghiêng từ nơi cao xuốngnước thấp

+ Khi xuống đến khay hứng nước chảy lan

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Nước chảy từ cao xuống thấp và lan khắp phía

HS tự bàn cách làm làm thí nghiệm theo nhóm, báo cáo kết + Chiếc khăn bị thấm nước

+ Không chảy qua

+ Nước thấm qua số vật HS tiến hành thí nghiệm:

+ Cho đường, muối, cát vào cốc nước khác nhau, khấy

+ Nhận xét: Muối đường tan nước, cát không tan nước

(58)

********************************* TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)

I- Mục tiêu

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL

- Thể số điều cần nhớ thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc tập thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ - Rèn luyện tính cẩn thận, xác làm

II- Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết tập đọc HTL tuần III – Các họat động dạy học

1 – Bài cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS – Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Tiết này, ta tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức kiểm tra kết môn học Tiếng Việt tuần qua

b- Các họat động dạy học chủ yếu

Họat động thầy Họat động trò

A

– Kiểm tra TĐ HTL Cho HS lên bốc thăm chọn (Số HS lại)

Gọi HS đọc theo định phiếu

GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc Nhận xét, cho điểm

Bài tập

HS đọc yêu cầu

Yêu cầu HS nêu tên tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ Yêu cầu HS đọc thầm lại tập đọc chủ điểm Trên đôi cánh ước

Cho HS thảo luận nhóm, làm vào phiếu học tập

GV nhận xét, chốt lại ý

C – Bài tập

Gọi HS đọc yêu cầu

Yêu cầu HS nêu tên tập đọc truyện kể theo chủ điểm

GV phát phiếu cho HS làm

Từng HS lên bốc thăm, sau xem lại khoảng – phút

HS đọc SGK đọc thuộc lòng đoạn

HS trả lời HS lắng nghe HS tìm hiểu đề + Trung thu độc lập

+ Ở Vương quốc Tương Lai + Nếu có phép lạ + Đôi giày ba ta màu xanh + Thưa chuyện với mẹ + Điều ước vua Mi-đát HS làm phiếu học tập: Ví Dụ:

+ Tên bài: Trung thu độc lập: + Thể loại: văn xuôi

+ Nội dung chính: mơ ước anh chiến sĩ đêm trung thu độc lập tương lai đất nước thiếu nhi

+ Giọng đọc: Nhẹ nhàng, thể niềm tự hào, tin tưởng

HS đọc đề bài, làm trả lời cá nhân, ví dụ:

(59)

Gọi đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, cho điểm

D- Củng cố- Dặn dò Nhận xét tiết học

Các tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” giúp em hiểu điều gì?

Xem lại LTVC

+Thưa chuyện với mẹ + Điều ước vua Mi-đát

HS làm phiếu học tập theo nhóm:

+ Nhân vật : “tôi”

+ Tên bài: Đôi giày ba ta màu xanh + Tính cách: nhân hậu, mốn giúp trẻ lang thang Quan tâm thông cảm với ước muốn trẻ

HS trả lời cá nhân

************************************************

Thứ năm ngày tháng năm 20 TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) I- Mục tiêu

- Xác định tiếng đoạn văn theo mơ hình cấu tạo tiếng học - Tìm đoạn văn từ đơn, từ láy, từ ghép, DT, ĐT

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác I- Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ âm tiết - Tờ phiếu khổ to viết BT2

III – Các họat động dạy học

1 - Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 2 – Bài mới: On tập học kì I

a- Giới thiệu bài: Hôm ôn cấu tạo tiếng, từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ

b- Các hoạt đông dạy học chủ yếu

Họat động thầy Họat động học sinh Bài tập 1, 2:

Gọi HS đọc đọan văn yêu cầu tập

Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm việc phiếu, tìm tiếng ứng với mơ hình cho : mơ hình cần tiếng

GV nhận xét, chốt lại lời giải

Tiếng

a) Chỉ có vần thanh: ao b) Có đủ âm đầu, vần thanh: dưới, tầm, cánh, chú, chuồn, bây giờ, là, lũy, tre, xanh, rì rào…

2 Bài tập 3:

Gọi HS đọc yêu cầu tập Yêu cầu HS đọc lại : Từ

1 HS đọc đọan văn 1, lớp đọc thầm HS làm việc nhóm viết kết lên phiếu: Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Mỗi nhóm cử bạn lên chấm chéo làm nhóm bạn

Am đầu Vần Thanh

ao ngang

d t c …

ươi âm anh …

sắc huyền

(60)

đơn từ phức, Từ ghép từ láy

GV đặt câu hỏi: + Thế từ đơn? + Thế từ láy? + Thế từ ghép? Cho HS làm việc nhóm Gọi HS trình bày

GV nhận xét, chốt lại lời giải

3 Bài tập 4:

Gọi HS đọc yêu cầu đề Yêu cầu HS xem lại bài: Danh từ, Động từ

GV đặt câu hỏi:

+ Thế danh từ? + Thế động từ?

Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Gọi HS đọc làm GV lớp nhận xét Củng cố- Dặn dò Nhận xét tiết học

Đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau

HS đọc yêu cầu cảu

Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: + Là từ gồm tiếng

+ Là từ tạo cách phối hợp tiếng có âm hay vần giống

+ Là từ tạo cách ghép tiếng có nghĩa lại với

HS trao đổi, trình bày kết : + Từ đơn: dưới, tầm, lũy, tre, … + Từ láy: rì rào, rung rinh… + Từ ghép: bây giờ, tuyệt đẹp… HS xác định yêu cầu

HS đọc lại học trả lời câu hỏi: + Là từ vật

+ Là từ hoạt động, trạng thái vật

Yêu cầu HS làm việc nhóm, trình bày kết quả:

+ Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, cánh, đồng, trâu…

+ Động từ: rì rào, ra, gặm… *****************************

Thể dục: Bài 20 TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ TIẾP SỨC” ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PTC I – Mục tiu :

- Ôn động tác:Vươn thở, tay , chân, lưng–bụng phối hợp.Yêu cầu thực động tác biết phối hợp ácc động tác

- Trị chơi “Nhảy tiếp sức” : Yêu cầu tham gia trò chơi chủ động, nhiệt tình

- Giáo dục: HS thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh II- Địa điểm- Phương tiện

Sân trường sạch, vệ sinh nơi tập

Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi III- Nội dung phương pháp thực

Phần Nội dung Phương pháp tổ chức

Phần mở đầu

Thời gian

Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số Phổ biến nội dung tiết học

Cho HS khởi động: xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai, chạy nhẹ nhàng sân thường theo

(61)

từ – 10 phút

vòng tròn sân hít thởsâu Giậm chân chỗ hát vỗ tay

Chơi trò chơi ”Làm theo hiệu lệnh” Chuyển đội hình vịng trịn chơi trị chơi

Phần

Thời gian từ 18 – 20 phút

Phần kết thúc Thời gian từ – phút

a) Bài thể dục phát triển chung

- On động tác thể dục phát triển chung

GV cho HS ôn động tác

+ Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho lớp tập

+ Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS, nhịp có nhiều HS tập sai dừng lại để sửa

+ Lần 3: Tập theo nhóm tổ trưởng điều khiển

+ Lần 5: GV sửa sai, xen kẽ lần tập thi đua nhóm

Tuyên dương tổ tập tốt động viên tổ khác cố gắng

Cho HS chơi trị chơi “Nhảy tiếp sức” GV nêu tên, cách chơi quy định trò chơi

Cho HS chơi thử

Chia đội chơi thức GV tuyên bố đội thắng Làm động tác thả lỏng chỗ Hệ thống lại

Cho HS nhắc lại kĩ thuật học GV nhận xét tiết học

Giao cho HS

Tập hợp theo hàng ngang, bạn cách dang tay thực theo hứơng dẫn GV Tập lần

2 x nhịp

Giữ nguyên đội hình hàng ngang

Chuyển đội hình chơi trị chơi

Chuyển đội hình vịng trịn

*********************************** Tốn

$ 49: NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ I- Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố về:

- Biết thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số - Thực hành tính nhân

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác II- Chuẩn bị:

- Vở, sách, bảng III- Các họat động dạy học

1 – Bài cũ: Gọi HS lên bảng tính:

(62)

a- Giới thiệu: Bài học hôm giúp em biết thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số

b- Các họat động lớp

Họat động thầy Họat động trò

1 Nhân số có sáu chữ số với số có chữ số (không nhớ)

GV viết lên bảng phép nhân 241324 x

Tương tự nhân số có năm chữ số với chữ số, GV yêu cầu HS lên bảng đặt tính tính

GV chốt lại cách nhân, nhận xét: Đấy phép nhân không nhớ

2 Nhân số có sáu chữ số với số có chữ số (có nhớ)

GV viết lên bảng phép nhân 136204 x

GV gọi HS lên bảng tính

GV nhận xét chốt lại cách nhân Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết lần nhân liền sau

3 Thực hành Bài

GV yêu cầu HS tự làm

Gọi HS lên bnảg thực hiện, trình bày cách tính

Nhận xét, cho điểm Bài

Bài tập yêu cầu làm gì?

Muốn tính giá trị biểu thức 201634 x m ta làm nào?

Yêu cầu HS tự làm

m

201634 x m 403268

GV nhận xét, sửa Bài

Gọi HS đọc đề

+ Nêu cách tính giá trị biểu thức?

Gọi HS lên bảng làm Nhận xét, cho điểm HS Bài

GV gợi ý :

HS lên bảng đặt tính tính: 241324

x

482648

HS nêu cách nhân

HS dựa vào cách tính nhân số có năm chhữ số với số có chữ số( có nhớ)lên bảng đặt tính tính: 136024

x

544816

4 HS lên bảng làm câu, HS khác làm vào

341231 102426 x x 682462 512130

Viết giá trị thích hợp vào trống + Thay chữ m giá trị cho HS làm vào

3

604902 806536 1008170 HS đổi cho kiểm tra

HS xác định đề cách tính: + Nhân trước, cộng, trừ sau a) 321475 + 423507 x = 321475 + 847014 = 1168489

HS làm theo gợi ý GV: + Có xã vùng thấp, xã 850 truyện

(63)

+ Có xã vùng thấp, xã truyện?

+ Có xã vùng cao, xã truyện?

+ Huyện cấp tất truyện?

Cho HS tự làm GV nhận xét, chữa 3-Củng cố- Dặn dò Nhận xét tiết học

Bài chuẩn bị: Tính chất giao hốn phép nhân

+ Xã cấp

(850 x 8) + (980 x 9) = 6800+ 8820 = 15620 (quyển)

HS sửa vào

Về nhà làm tập VBT

*************************************** TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7) Kỉm tra đọc- Đề + đáp án trường chung I- Mục tiu

- Đọc lưu lốt tịan bài, thể tâm trạng nhân vật - Dựa vào nội dung đọc, trả lời câu hỏi cuối

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác làm II- Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết đọc Quê hương III – Các họat động dạy học

1 - Bài cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS – Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Tiết này, ta ôn tập nội dung Tập đọc + Luyện từ câu

b- Các họat động dạy học chủ yếu

Họat động thầy Họat động trò

A – Tập đọc

Gọi HS đọc Quê hương, yêu cầu tìm giọng đọc

B –Bài tập

Gọi HS nêu tên tập

Yêu cầu HS đọc thầm lại đọc Chia nhóm HS, yêu cầu làm việc nhóm: chọn câu trả lời Nhóm xong trước dán phiếu kết lên bảng:

1 Tên vùng quê tả gì?

2 Quê hương chị Sứ là?

3 Những từ ngữ giúp em trã lời câu hỏi 2?

4 Những từ ngữ chothấy núi Ba

4 HS đọc nối tiếp đoạn Dựa vào nội dung đọc trả lời câu hỏi

Cả lớp đọc thầm lại đọc HS họat động nhóm

Các nhóm trao đổi, thảo luận, ghi kết vao phiếu

Dán phiếu ghi kết lên bảng

Đại diện nhóm trình bày, giải thích câu trả lời nhóm mình:

+ Hịn Đất + Vùng biển

+ Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới

(64)

Thê núi cao?

5 Tiếng yêu gồm phận cấu tạo nào?

6 Bài văn có từ láy Theo em, tập hợp thống kê đủ từ láy đó?

7 Nghĩa chữ tiên khác nghĩa với chữ tiên đây? Bài văn có danh từ riêng? GV lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận lời giải D- Củng cố- Dặn dò

Nhận xét tiết học Xem lại cách viết thư

+ Chỉ có vần

+ Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng

nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa

+ Khác với nghĩa chữ tiên thần tiên

+ Bài văn có danh từi riêng, là: Sứ, Hịn Đất, Ba Thê

*************************

Thứ sáu ngày tháng năm 20 KĨ THUẬT

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết1 )

I/ Mục tiêu:

-HS biết cách gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau

-Gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau quy trình, kỹ thuật

-Yêu thích sản phẩm làm II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột có kích thước đủ lớn số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải khâu đột may máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay vải …)

-Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x30cm +Len (hoặc sợi), khác với màu vải

+Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:Hát.

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài: Gấp khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét

(65)

mẫu.

-GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nêu câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải đường khâu viền mẫu (mép vải gấp hai lần Đường gấp mép mặt trái mảnh vải đường khâu mũi khâu đột thưa đột mau.Thực đường khâu mặt phải mảnh vải)

-GV nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

-GV cho HS quan sát H1,2,3,4 đặt câu hỏi HS nêu bước thực

+Em nêu cách gấp mép vải lần

+Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải

-GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời câu hỏi cách gấp mép vải

-GV cho HS thực thao tác gấp mép vải

-GV nhận xét thao tác HS thực Hướng dẫn theo nội dung SGK

* Lưu ý:

Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải Gấp theo đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái vải Sau lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ vào đường gấp thứ hai

-Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung mục 2, quan sát H.3, H.4 SGK tranh quy trình để trả lời thực thao tác

-Nhận xét chung hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột Khâu lược thực mặt trái mảnh vải Khâu viền đường gấp mép vải thực mặt phải vải( HS khâu mũi đột thưa hay mũi đột mau)

-GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS Chuẩn bị tiết sau

- HS quan sát trả lời

-HS quan sát trả lời

-HS đọc trả lời -HS thực thao tác gấp mép vải -HS lắng nghe -HS đọc nội dung trả lời thực thao tác -Cả lớp nhận xét -HS thực thao tác

********************************* TIẾNG VIỆT

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 8)

(66)

**************************** Mơn: Tốn

$ 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN

I- Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân

- Vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để tính tốn

- Giáo dục hứng thú, u tích học tốn, tính cẩn thận, xác II- Chuẩn bị:

- Bảng phụ kẽ sẵn bảng tìm hiểu ví dụ - Vở, sách, bảng

III- Các họat động dạy học

1 – Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài:

Tính: 459123 x 304879 x 145788 x

2 – Bài mới:

a- Giới thiệu: Chúng ta biết tính chất giao hốn phép cộng Hơm biết tính chất giao hốn phép nhân

b- Các họat động lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 So sánh giá trị hai biểu thức GV gọi HS so sánh kết phép tính:

3 x x x x x x

GV: Vậy hai phép nhân có thừa số giốngnhau ln Viết kết vào ô trống GV đưa bảng sau:

GV yêu cầu HS ghi kết vào ô trống, so sánh giá trị biểu thức a x b b x a trường hợp

GV: Vậy a x b = b x a

+ Nhận xét vị trí a b hai phép nhân trên? Khi tích chúng có thay đổi khơng? + Vậy em rút kết luận gì? GV nhận xét, chốt lại kết luận 2-Thực hành

Bài

Bài tập yêu cầu làm gì? GV ghi 207 x = x

Em viết vào chỗ chấm? Tại

HS làm miệng phép tính nhân so sánh kết chúng

3 x = x =12 x = x = 16 x = x = 35

a b a x b b x a

4

6

5

+ Giá trị biểu thức + Vị trí hai thừa số a b bị đổi chỗ cho tích chúng khơng thay đổi + Khi đổi chỗ các thừa số tích thì tích khơng thay đổi

3 – HS nhắc lại Điền vào chỗ trống

(67)

sao?

Cho HS tự làm Bài

Yêu cầu HS đọc đề Cho HS tự làm vào Gọi HS đọc GV nhận xét, chữa Bài

Gọi HS đọc đề

GV viết lên bảng x 2145, yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị biểu thức này?

+ Em làm mà tìm được? Yêu cầu HS tự làm

GV chữa Bài 4:

GV gợi ý:

+ Số nhân với a a?

+ Số nhân vvới a 0? 3-Củng cố- Dặn dò

Nhận xét tiết học

Bài chuẩn bị: Nhân với 10,100, …

HS làm tương tự với ý khác

HS dựa vào tính chất giao hóan phép nhân để tính:

x 835 = 835 x = 5845 Các câu khác làm tương tự HS xác định yêu cầu đề HS trả lời:

4 x 2145 = (2100 + 45) x HS tính theo cách:

+ Tính giá trị biểu thức, so sánh kết

+ Cộng nhẩm, so sánh thừa số, vận dụng tínhchất giao hốn

(2100 + 45) x = 2145 x = x 2145 HS làm vào

+ Số 1: a x1 = x a = a + Số 0: a x = x a =

*************************** Mơn: Địa lí

$ 10 :THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I- Mục tiêu

Học xong này, HS biết:

- Vị trí thành phố Đà Lạt đồ Việt Nam

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Đà Lạt - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức

- Xác lập mối quan hệ địa lí địa hình kghí hậu thiên nhiên với hoạt động sản xuất người

- Giáo dục HS thêm yêu mến quê hương II- Chuẩn bị

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh thành phố Đà Lạt III- Các họat động dạy học – Bài cũ: Gọi HS trả lời

+ Nêu số đặc điểm sông Tây nguyên lợi ích + Mơ tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp Tây Nguyên?

(68)

a- Giới thiệu: Bằng tranh, ảnh thành phố Đà Lạt

b- Các họat động dạy học

Họat động thầy Họat động trò

1 Thành phố tiếng rừng thông thác nước

Họat động 1: Làm việc cá nhân + Đà Lạt nằm cao nguyên nào?

+ Đà Lạt độ cao mét? + Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu nào?

+ Chỉ vị trí Hồ xuân hương, thác Cam Li hình 3?

+ Mơ tả cảnh đẹp Đà Lạt? Đà Lạt- thành phố du lịch nghỉ mát

Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Hỏi:

+ Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?

+ Đà lạt có cơng trình phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?

+ Kể tên số khách sạn Đà Lạt?

GV sửa chữa, giúp nhóm hồn thiện phần trình bày Hoa rau xanh Đà Lạt Hoạt động 3: làm việc theo nhóm GV hỏi:

+ Vì Đà Lạt gọi thành phố hoa rau xanh?

+ Kể tên số loại hoa, quả, rau xanh Đà Lạt?

+ Tại Đà Lạt lại trồng nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh? + Hoa củ Đà Lạt có giá trị nào?

GV nhận xét, chốt lại nội dung Củng cố-Dặn dò

Nhắc lại học Nhận xét tiết học Bài chuẩn bị: On tập

Quan sát hình 1, mục SGK, trả lời: + Cao nguyên Lâm Viên

+ Khoảng 1500 m

+ Khí hậu mát mẻ quanh năm

+HS vị trí hồ Xuân Hương thác Cam Li

HS thảo luận đưa ý kiến chung

HS quan sát hình 3, mục 2, trả lời:

+ Khơng khí lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp

+ Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác

+ Palace, Novel Palace, Golf 1, Golf 2…

HS quan sát hình 4, trả lời:

+ Vì Đà lạt có nhiều loại hoa, rau, xứ lạnh

+ Hoa: lan, hồng, cúc, lay-ơn, mi-mô-da… Rau, củ: bắp sú, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào…

+ Vì khí hậu Đà Lạt thích hợp trồng hoa, rau, xứ lạnh

+ Rau củ chở cung cấp cho nhiều nơi miền Trung Nam Bộ

+ Hoa Đà Lạt tiêu thụ thành phố lớn xuất nước

(69)

SINH HOẠT TUẦN 10 I/ MỤC TIÊU

Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu

Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể I/ LÊN LỚP

Nhận xét hoạt động tuần.

Ưu điểm: Nhược điểm: Kế hoạch tuần tới

Ký duyệt giáo án tuần

Ngày………tháng………năm 20 Khối trưởng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TUẦN 11

Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc

(70)

1 Kiến thức: Hiểu từ ngữ Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi Bð Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ trạng nguyên 13 tuổi

2 Kĩ năng: Đọc trơn toàn Biết đọc diễn cảm văn với giọng Kú chậm rãI, cảm hứng ca ngợi

3 TháI độ: Yêu quê hương đất nước Trọng dụng người tài. II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ tập đọc

III Ho t động d y h c ch y u:ạ – ọ ủ ế A Kiểm tra cũ:

Kể tên chủ điểm học? - Nhận xét, đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu bài, ghi bảng 2 Bài giảng

a Luyện đọc

- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ thích cuối

- Hướng dẫn HS nghỉ hơI câu văn dài

- GV đọc diễn cảm toàn b Tìm hiểu

- Cho HS đọc thầm đoạn văn từ đầu đến có chơI diều

(?) Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền?

(?) Nguyễn Hiền ham học chịu khó nào?

(?) Vì Bð Hiền gọi ông trạng thả diều?

- Trả lời câu hỏi SGK

- GV kết luận: Mỗi phương án trả lời có mặt Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, người công thành danh toại điều mà câu chuyện muốn khun ta có chí nên Câu tục ngữ có chí nên nói ý nghĩa câu chuyện

C, Hướng dẫn đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn văn chọn đoạn

3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- GV dặn HS xem lại qui tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau

- em nêu

Nghe

- HS nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc - Học sinh thực - Học sinh trả lời

- HS đọc thành tiếng đoạn văn lại Một HS đọc câu hỏi, lớp suy nghĩ, trao đổi ý kiến, nêu lập luận, thống câu trả lời

(71)

********************************** Toán – Tiết 51

Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000 I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000

2 Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh nhân (hoặc chia) với (hiặc cho) 10, 100, 1000

3 Thái độ: u thích mơn học. II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ VBT Toán - tâp III Hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra VBT HS - Giáo viên nhận xét, đánh giá B Bài mới

1 Giới thiệu bài 2 Bài giảng

* Hướng dẫn HS nhân số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10

- GV hướng dẫn HS thực pháp nhân: 3510 =?

3510 = 1035 (tính chất giao hoán phép nhân)

= chục35 = 35 chục = 350 (gấp chục lên 35 lần) 3510 = 350

- Từ 3510 = 350 suy 350 : 10 = 35 - GV cho HS lấy số VD thực * Hướng dẫn HS nhân số với 100, 1000 chia số trịn trăm, trịn nghìn cho 100 1000

Giáo viên hướng dẫn tương tự * Thực hành

Bài

- Cho HS nhắc lại nhận xét học - Gọi HS trả lời phép tính Bài

(?) yến (1tạ, 1tấn) kg? (?) Bao nhiêu kg (1 tạ, yến)? - Giáo viên làm mẫu phần

- HS lấy VBT

- Nghe

- Theo dõi

- Nhận xét, bổ sung

- Học sinh nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta việc viết thêm vào bên phải số 35 chữ số

- HS đọc nhận xét SGK - HS nhận xét chia 350 cho 10 ta việc bỏ chữ số bên phải số

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào

(72)

- Giáo viên nêu chữa chung cho lớp 5 Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Nhận xét, bổ sung

******************************* Đạo đức

$ 11: Ôn tập thực hành kĩ học kì I I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức học qua bài: + Trung thực học tập + Vượt khó học tập + Biết bày tỏ ý kiến + Tiết kiệm tiền + Tiết kiệm thời - Thực hành kĩ học - Luôn làm theo điều học II Đồ dùng dạy học:

- GV chuẩn bị số gương lớp, trường thực theo điều học

III Hoạt động dạy học:

A Kiểm tra:

- Vì phải tiết kiệm thời giờ? - GVđánh giá, nhận xét, ghi điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài 2 Bài giảng *Hoạt động 1:

- Hãy nêu tên đạo đức học?

- GV yêu cầu HS ghi lại việc làm theo học học

- GV gọi HS đọc viết

- GV kể cho HS nghe số gương làm tốt theo nội dung học

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đóng vai GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đóng vai tình GV đưa

2 Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai Một vài nhóm lên đóng vai

4 Thảo luận lớp

- Cách ứng xử phù hợp chưa? Có cách ứng xử khác khơng? Vì sao?

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

- HS nhận xét - Nghe

- Học sinh nêu:

+ Trung thực học tập + Vượt khó học tập + Biết bày tỏ ý kiến + Tiết kiệm tiền + Tiết kiệm thời

- Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

(73)

- Em cảm thấy ứng xử vậy? GV kết luận cách ứng xử phù hợp tình

3 Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học

- Luôn làm theo điều học

******************************

Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán (tiết 52)

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp phép nhân 2 Kĩ năng: Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính tốn 3 Thái độ: Cẩn thận , xác thực tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : (1’) Hát

Bài cu : (3’) Nhân số với 10 , 100 , 1000 … Chia số cho 10 , 100 , 1000

- Sửa tập nhà

Bài mới : (27’) Tính chất kết hợp phép nhân a) Giới thiệu : Ghi tựa bảng

b) Các hoạt động :

Hoạt động : So sánh giá trị hai biểu thức Viết giá trị biểu thức vào ô trống

MT : Giúp HS nắm tính chất kết hợp phép nhân

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Viết lên bảng biểu thức :

( x ) x x ( x )

- Treo bảng phụ chuẩn bị , giới thiệu cấu tạo bảng cách làm

- Cho giá trị a , b , c Gọi em tính giá trị biểu thức viết vào bảng

- Chỉ rõ cho HS thấy phép nhân có thừa số , biểu thức bên trái tích nhân với số , thay phép nhân số thứ với tích số thứ hai số thứ ba Từ rút kết luận khái quát lời : Khi

Hoạt động lớp

- em lên bảng tính giá trị biểu thức , lớp làm vào

- em so sánh kết để rút biểu thức có giá trị

- Nhìn vào bảng , so sánh kết trường hợp để rút kết luận : ( a x b ) x c = a x ( b x c )

(74)

nhân tích hai số với số thứ ba , ta nhân số thứ với tích số thứ hai số thứ ba

- Nêu : Từ nhận xét , ta tính giá trị biểu thức a x b x c sau : a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c ) Nghĩa tính a x b x c cách Tính chất giúp ta chọn cách làm thuận tiện tính giá trị biểu thức dạng a x b x c

một số

a x ( b x c ) gọi số nhân với tích

Hoạt động : Thực hành

MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài :

+ Cho HS xem cách làm mẫu , phân biệt cách thực phép tính , so sánh kết

- Bài : Tính cách thuận tiện

+ Gợi ý HS áp dụng tính chất giao hốn , kết hợp làm tính

- Bài :

+ Hướng dẫn phân tích tốn , nói cách giải trình bày giải theo cách

Hoạt động lớp

- Thực phép tính phần a b

- Tự làm chữa - Cách :

Số học sinh lớp : x 15 = 30 (hs) Số học sinh lớp : 30 x = 240 (hs)

Đáp số : 240 học sinh - Cách :

Số bàn ghế lớp : 15 x = 120 (bộ)

Số học sinh lớp : x 120 = 240 (hs)

Đáp số : 240 học sinh Củng cố : (3’)

- Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh bảng - Nêu lại tính chất kết hợp phép nhân cho ví dụ Dặn : (1’)

- Nhận xét tiết học - Làm tập Bài

- Chuẩn bị: Nhân với số có tận chữ số ***************************

Thể Dục

Ôn động tác đă học Thể Dục phát triển chung trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức"

I Mục tiêu:

- Ôn động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng- bụng, phối hợp Yêu cầu HS nhắc lại tên, thứ tự động tác thực động tác Học động tác Phối hợp Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận chỗ sai luyện tập

- Chơi trị chơi "Nhảy tiếp sức" u cầu học sinh biết chơi luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng chơi

(75)

II địa điểm, phương tiện: - Sân tập, còi

III Các hoạt động dạy học:

Nội dung PP- hình thức tổ chức

A- Phần mở đầu - Nhận lớp

- GV phổ biến nội dung học - Khởi động

B- Phần bản

* Bài thể dục phát triển chung

- Ôn động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, phối hợp

* Chơi trị chơi "Nhảy tiếp sức"

- GV nêu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi - Hướng dẫn cách chơi

- Nhắc nhở học sinh chơi an toàn C- Phần kết thúc

- Hồi tĩnh

- GV hệ thống lại học - Nhận xét đánh giá học

- HS tập hợp hàng ngang, điểm số, báo cáo - Xoay khớp Dậm chân chỗ

- Tập theo tổ - Tập theo lớp

- HS tập theo hướng dẫn giáo viên

- tổ chơi thử - Chơi theo lớp

- HS theo dõi chơi trò chơi

- Chú ý chơi an toàn - HS lại nhẹ nhàng sau tập hợp nghe nhận xét

Luyện từ câu (tiết 21) LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ 2 Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng từ nói

3 Thái độ: Giáo dục HS biết sử dụng từ tiếng Việt diễn đạt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng lớp viết nội dung BT1

- Bút đỏ + số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2,3 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : (1’) Hát Bài cu : (5’) Tiết

- Nhận xét việc kiểm tra Luyện từ câu GKI Bài mới : (27’) Luyện tập động từ

a) Giới thiệu :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

(76)

bài tập

MT : Giúp HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

- Bài : - Bài :

+ Phát bút đỏ phiếu riêng cho vài em

+ Gợi ý :

@ Cần điền cho khớp , hợp nghĩa từ ô trống đoạn thơ

@ Chú ý chọn từ điền vào ô trống Nếu điền từ 2 từ điền vào trống cịn lại có hợp nghĩa khơng ?

- Đọc u cầu BT

- Cả lớp đọc thầm câu văn , tự gạch chân bút chì động từ bổ sung ý nghĩa

- em lên bảng lớp làm - Nhận xét , chốt lại lời giải - em nối tiếp đọc yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm lại câu văn , thơ , suy nghĩ làm cá nhân

- Những em làm phiếu dán lên bảng lớp , đọc kết

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải

Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập (tt)

MT : Giúp HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

- Bài :

+ Dán – tờ phiếu lên bảng , mời – em lên bảng thi làm

- Hỏi HS tính khơi hài truyện

Hoạt động lớp

- Đọc yêu cầu BT mẩu chuyện vui Đãng trí

- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , làm - Từng em đọc truyện vui , giải thích cách sửa

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải - Nhà bác học tập trung làm việc nên đãng trí đến mức thơng báo có trộm vào thư viện hỏi : “ Nó đọc sách ? ” ơng nghĩ người ta vào thư viện để đọc sách , không nhớ trọm cần ăn cắp đồ đạc quý giá không cần đọc sách

- Cả lớp sửa theo lời giải Củng cố : (3’)

- Chấm , nhận xét

- Giáo dục HS biết dùng từ tiếng Việt Dặn : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà xem lại BT2,3 ; kể lại truyện vui Đãng trí cho người thân nghe

************************************** Khoa học (tiết 21)

BA THỂ CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU :

(77)

2 Kĩ năng: Đưa ví dụ chứng tỏ nước tự nhiên tồn tại thể : rắn , lỏng , khí ; nhận tính chất chung nước khác nước tồn thể ; thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại ; nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn ngược lại ; vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước

3 Thái độ: u thích tìm hiểu khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình trang 44 , 45 SGK - Chuẩn bị theo nhóm :

+ Chai , lọ thủy tinh nhựa

+ Nguồn nhiệt , ống nghiệm chậu thủy tinh hay ấm đun nước + Nước đá , khăn lau vải bọt biển

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : (1’) Hát

Bài cu : (3’) Nước có tính chất ? - Nêu lại ghi nhớ học trước

Bài mới : (27’) Ba thể nước a) Giới thiệu : Ghi tựa bảng b) Các hoạt động :

Hoạt động : Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí ngược lại

MT : Giúp HS nêu ví dụ nước thể lỏng thể khí Thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại

PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Nêu ví dụ nước thể lỏng

- Đặt vấn đề : Nước tồn thể ? Chúng ta tìm hiểu điều

- Dùng khăn ướt lau bảng yêu cầu em lên sờ tay vào mặt bảng lau nhận xét

- Hỏi : Liệu mặt bảng có ướt khơng ? Nếu mặt bảng khơ nước mặt bảng biến đâu ?

- Nhắc HS : Cẩn thận sử dụng đèn cồn , nến hay bếp dầu … để đun nước

- Yêu cầu HS :

+ Quan sát nước nóng bốc Nhận xét , nói tên tượng vừa xảy

+ Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa Nhận xét , nói tên tượng vừa xảy

- Giúp HS nắm vững :

+ Hơi nước khơng thể nhìn thấy mắt thường Hơi nước nước thể khí

+ Cái mà ta nhìn thấy bốc lên từ nước sơi

Hoạt động lớp , nhóm

- Nước mưa , nước sông , nước suối , nước biển , nước giếng …

- Các nhóm đem đồ dùng chuẩn bị để làm thí nghiệm

- Các nhóm làm thí nghiệm thảo luận quan sát

(78)

giải thích sau : Khi có nhiều nước bốc lên từ nước sôi tập trung chỗ , gặp phải không khí lạnh , , nước ngưng tụ lại tạo thành giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên Lớp nối tiếp lớp đám sương mù , mà ta nhìn thấy Khi ta hứng đĩa , giọt nước nhỏ li ti gặp đĩa lạnh ngưng tụ thành giọt nước đọng đĩa

- Kết luận :

+ Nước thể lỏng thường xuyên bay chuyển thành thể khí Nước nhiệt độ cao biến thành nước nhanh nước nhiệt độ thấp

+ Hơi nước nước thể khí Hơi nước khơng thể nhìn thấy mặt thường

+ Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước thể lỏng

kết thí nghiệm rút kết luận chuyển thể nước : từ thể lỏng sang thể khí ; từ thể khí sang thể lỏng

- Sử dụng hiểu biết vừa thu qua thí nghiệm để quay lại giải thích : Dùng khăn ướt lau mặt bảng , sau vài phút , mặt bảng khô Nước mặt bảng biến thành nước bay vào khơng khí Mắt thường khơng thể nhìn thấy nước - Nêu vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xun bay vào khơng khí

- Giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm vung nồi canh

Hoạt động : Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn ngược lại

MT : Giúp HS nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn ngược lại ; nêu ví dụ nước thể rắn

PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại + Nước khay biến thành thể ? + Nhận xét nước thể

+ Hiện tượng chuyển thể nước khay gọi ?

+ Khi để khay nước đá ngồi tủ lạnh có tượng xảy ? Hiện tượng gọi ?

- Kết luận :

+ Khi để nước đủ lâu chỗ có nhiệt độ 0oC

hoặc 0oC , ta có nước thể rắn Hiện

tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn gọi đông đặc Nước thể rắn có hình dạng định

+ Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 0oC Hiện tượng nước

từ thể rắn biến thành thể lỏng gọi nóng chảy

Hoạt động lớp

- Đọc quan sát hình , mục Liên hệ thực tế SGK và trả lời câu hỏi :

+ Nước thể lỏng khay biến thành thể rắn

+ Nước thể rắn có hình dạng định

+ Gọi đông đặc

+ Nước đá chảy thành nước thể lỏng Hiện tượng gọi nóng chảy

(79)

nước

MT : Giúp HS nói thể nước ; vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước

PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Hỏi :

+ Nước tồn thể ?

+ Nêu tính chất chung nước thể tính chất riêng thể

- Tóm tắt :

+ Nước có thể lỏng , thể rắn thể khí

+ Ở thể , nước suốt , không màu , không mùi , không vị

+ Nước thể lỏng , thể khí khơng có hình dạng định Riêng nước thể rắn có hình dạng định

Từng cặp vẽ sơ đồ chuyển thể nước vào trình bày với bạn

Củng cố : (3’)

- Nêu ghi nhớ SGK

- Nói lại sơ đồ chuyển thể nước điều kiện nhiệt độ chuyển thể

Dặn : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Xem trước Mây hình thành nào ? Mưa từ đâu ? **********************************

Thứ tư ngày tháng năm 20 Kấ̉ CHUYỆN

Bàn chân kì diệu I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu truyện Rút học cho từ gương Nguyễn Ngọc Kí (Bỵ tàn tật khát khao học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đạt điều mong ước)

2 Kĩ năng:

+ Rèn Kỹ nói: Dựa vào lời Kú thầy cô tranh minh hoạ, HS Kú lại câu chuyện, phối hợp lời Kú với điệu bộ, nét mặt

+ Rèn Kỹ nghe: Chăm nghe thầy cô Kú chuyện, nhớ chuỵên Theo dõi bạn Kú chuyện Nhận xét lời Kú bạn, kkể tiếp lời Kú bạn

3 TháI độ: u thích mơn học, biết vượt lên khó khăn để trở thành người cơng dân có ích cho xã hội

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ cho truyện SGK

(80)

A Kiểm tra cũ:

- Gọi 1- HS Kú lại câu chuyện Vũ lòng tự trọng mà em nghe đọc

- Giáo viên nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 GV Kú chuyện

- GV Kú lần 1, HS nghe, kết hợp giới thiệu Vũ ông Nguyễn Ngọc Ký

- GV Kú lần 2, vừa Kú vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng - GV Kú lần

* Hướng dẫn HS Kú chuyện, trao đổi Vũ ý nghĩa câu chuyện

a Kể chuyện theo cặp: HS Kú theo cặp theo nhóm ba em, sau Kú tồn chuyện Kể xong trao đổi Vũ nội dung câu chuyện theo yêu cầu SGK b Thi Kú chuyện trước lớp

3 Củng cố, dặn dò.

- Qua câu chuyện em hiểu điều gì? (Những ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất người)

- GV nhận xét tiết học

- em lên bảng Lớp nhận xét

- Nghe

- Nghe, nhận xét lời Kú

- Nghe, quan sát tranh minh hoạ

- HS nối tiếp đọc yêu cầu tập

- Hai, ba tốp HS nối tiếp Kú lại toàn câu chuyện

- Một vài HS thi Kú toàn câu chuyện

- Mỗi em Kú lại xong nói điều em học anh Nguyễn Ngọc Ký - Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân Kú chuyện hay nhất, hiểu truyện *********************************

Lịch sử

$ 11: Nhà Lý dời đô thăng long I mục tiêu:

1 Kiến thức: Tiếp theo nhà Lê nhà Lý Lý Thái Tổ ông vua của nhà Lý Ông người xây dựng kinh thành Thăng Long Sau Lý Thánh Tơng đặt tên nước Đại Việt Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày phồn thịnh

2 Kĩ năng: Chỉ vị trí kinh Hoa Lư, Đại La đồ.

3 Thái độ: Ham hiểu biết, thích nghiên cứu tìm hiểu lịch sử Việt Nam. II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ

III Hoạt động dạy- học:

(81)

- Kể lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược?

- Nêu ý nghĩa thắng lợi kháng chiến? - Giáo viên nhận xét, đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu bài, ghi bảng 2 Bài giảng

* Hoạt đông 1: GV giới thiệu

- Năm 1005, vua Lê Đại hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngơi, tính tình bạo ngược Lý Cơng Uẩn viên quan có tài, có đức Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Cơng Uẩn tôn lên làm vua Nhà Lý

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- GV đưa đồ hành Việt Nam, yêu cầu HS lên xác định vị trí kinh Hoa Lư Đại La

(?) Lý Thái Tổ suy nghĩ mà định dời đô từ Hoa Lư Đại La?

* Hoạt động 3: Làm việc lớp

(?) Thăng Long thời Lý xây dựng nhơ nào?

Kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Dân tụ họp ngày đông lập nên phố, nên phường

3 Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: Chùa thời Lý

- em trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Nghe

- Nghe

- HS đọc SGK lập bảng so sánh vị trí địa Hoa Lư Đại La

- Học sinh trả lời

- Nhắc lại

************************************** Tập đọc (tiết 22)

CÓ CHÍ THÌ NÊN I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Bước đầu nắm đặc điểm diễn đạt câu tục ngữ Hiểu lời khuyên câu tục ngữ để phân loại chúng vào nhóm : khẳng định có ý chí định thành công , khuyên người ta giữ vững mục tiêu chọn , khun người ta khơng nản lịng gặp khó khăn

2 Kĩ năng: Đọc trôi chảy , rõ ràng , rành rẽ câu tục ngữ Giọng đọc khuyên bảo , nhẹ nhàng , chí tình

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý chí , nghị lực để vượt khó việc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa đọc SGK

(82)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : (1’) Hát

Bài cu : (3’) Ong Trạng thả diều

- em tiếp nối đọc truyện Ong Trạng thả diều , trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn văn

Bài mới : (27’) Có chí nên a) Giới thiệu :

Trong tiết học hôm , em biết câu tục ngữ khuyên người rèn luyện ý chí Tiết học giúp em biết cách diễn đạt tục ngữ có đặc sắc

b) Các hoạt động : Hoạt động : Luyện đọc

MT : Giúp HS đọc câu tục ngữ

PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành

- Đọc diễn cảm toàn

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Tiếp nối đọc câu tục ngữ Đọc , lượt

- Đọc phần thích để hiểu nghĩa từ cuối

- Luyện đọc theo cặp - Vài em đọc Hoạt động : Tìm hiểu

MT : Giúp HS cảm thụ toàn

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

- Câu hỏi :

+ Phát riêng phiếu cho vài cặp

Câu hỏi :

+ Nhận xét , chốt lại : Cách diễn đạt tục ngữ có đặc điểm sau khiến người đọc dễ nhớ , dễ hiểu : @ Ngắn gọn , chữ

@ Có vần , có nhịp cân đối @ Có hình ảnh

- Câu hỏi :

+ Nhận xét , chốt lại : HS phải rèn luyện ý chí vượt khó , vượt lười biếng thân , khắc phục thói quen xấu …

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Đọc câu hỏi , cặp trao đổi , thảo luận để xếp câu tục ngữ vào nhóm cho

- Những em làm phiếu trình bày kết

- Nhận xét , chốt lại lời giải : + Khẳng định có ý chí định thành cơng : Câu ,

+ Khuyên người ta giữ vững mục tiêu chọn : Câu ,

+ Khun người ta khơng nản lịng gặp khó khăn : Câu , ,

- em đọc câu hỏi

- Cả lớp suy nghĩ , trao đổi , phát biểu ý kiến

- Đọc câu hỏi , suy nghĩ , phát biểu ý kiến

Hoạt động : Hướng dẫn đọc diễn cảm MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

Hoạt động lớp , nhóm đơi - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhẩm học thuộc lòng

(83)

- Hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm toàn

- Đọc mẫu - Nhận xét , sửa chữa

nhớ tốt

Củng cố : (3’) - Nêu ý nghĩa

- Giáo dục HS có ý chí , nghị lực vượt khó việc Dặn : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng câu tục ngữ ********************************

Toán (tiết 53)

NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp HS biết cách nhân với số có tận chữ số 2 Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm

3 Thái độ: Cẩn thận , xác thực tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phấn màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : (1’) Hát

Bài cu : (3’) Tính chất kết hợp phép nhân - Sửa tập nhà

Bài mới : (27’) Nhân với số có tận chữ số a) Giới thiệu : Ghi tựa bảng

b) Các hoạt động :

Hoạt động : Phép nhân với số có tận chữ số

MT : Giúp HS nắm cách thực phép nhân với số có tận chữ số

PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Ghi bảng phép tính : 1324 x 20 = ?

- Hỏi : Có thể nhân 1324 với 20 ?

- Hướng dẫn : 20 = x 10

1324 x 20 = 1324 x ( x 10 ) = ( 1324 x ) x 10 = 2648 x 10 = 26480

- Hướng dẫn cách đặt tính thực SGK

Hoạt động lớp

- Nhắc lại cách nhân 1324 với 20

Hoạt động : Nhân số có tận là chữ số

MT : Giúp HS tiếp tục nắm cách nhân số có tận chữ số

(84)

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Ghi bảng phép tính : 230 x 70 = ?

- Hỏi : Có thể nhân 230 với 70 ?

- Hướng dẫn HS làm tương tự : - Hướng dẫn cách đặt tính thực SGK

- Nhắc lại cách nhân 230 với 70

230 x 70 = ( 23 x 10 ) x ( x 10 ) = ( 23 x ) x ( 10 x 10 ) = 161 x 100 = 16 100 Hoạt động : Thực hành

MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài : Bảng

- Bài :

- Bài :

- Bài :

Hoạt động lớp

- Phát biểu cách nhân số với số có tận chữ số

- Tự làm vào Nêu cách làm kết

- Phát biểu cách nhân số với số có tận chữ số

- Tự làm vào Nêu cách làm kết

- Đọc tóm tắt tốn - Tự làm chữa GIẢI

Ô tô chở số gạo : 50 x 30 = 1500 (kg) Ơ tơ chở số ngơ : 60 x 40 = 2400 (kg) Ơ tơ chở tất số gạo số ngô :

1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số : 3900 kg - Thực tương tự Củng cố : (3’)

- Các nhóm cử đại diện thi đua thực phép tính bảng - Nêu lại cách nhân với số có tận chữ số

Dặn : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Làm tập 2, - Chẩn bị: Đề-xi-mét

******************************** Khoa học (tiết 22)

MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu hai tượng mây mưa thiên nhiên

2 Kĩ năng: Trình bày hình thành mây ; giải thích nước mưa từ đâu ; phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn nước thiên nhiên

(85)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 46 , 47 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : (1’) Hát

Bài cu : (3’) Ba thể nước - Nêu lại ghi nhớ học trước

Bài mới : (27’) Mây hình thành ? Mưa từ đâu ? a) Giới thiệu : Ghi tựa bảng

b) Các hoạt động :

Hoạt động : Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên

MT : Giúp HS trình bày mây hình thành ; giải thích mưa từ đâu

PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại

- Giảng nội dung mục Bạn cần biết SGK

- Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn nước tự nhiên

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Từng cặp nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu giọt nước SGK Sau , nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn

- Quan sát hình vẽ , đọc lời thích tự trả lời câu hỏi :

+ Mây hình thành ? + Nước mưa từ đâu ?

- Tự vẽ minh họa kể lại với bạn tượng

- Từng cặp trình bày với kết làm việc

Hoạt động : Trò chơi đóng vai Tơi là giọt nước

MT : Giúp HS củng cố kiến thức học hình thành mây mưa

PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại

- Chia lớp thành nhóm

Hoạt động lớp , nhóm

- Các nhóm hội ý phân vai theo : giọt nước – nước – mây trắng – mây đen – giọt mưa ; chuẩn bị lời thoại

- Lần lượt nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác nhận xét , góp ý khía cạnh khoa học chủ yếu

- Đánh giá xem nhóm trình bày sáng tạo , nội dung

Củng cố : (3’)

- Đọc lại ghi nhớ SGK

- Nêu lại hình thành mây mưa Dặn : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Xem trước Sơ đồ vòng tuần hoàn nước thiên nhiên ***********************************

Chính tả

(86)

1 Kiến thức: Nhớ - viết lại xác, trình bày khổ thơ đầu thơ Nếu có phép lạ

2 Kĩ năng: Tìm đúng, viết tả tiếng bắt đầu s/x (hoặc tiếng có dấu hỏi / dấu ngã)

3 Thái độ: Rèn chữ đẹp, giữ sạch. II Đồ dùng dạy học

- VBT Tiếng Việt Tập - Bảng phụ

III Hoạt động dạy - học chủ yếu

A Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng viết tiếng có vần ươn, ương

- GV đánh giá, cho điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS nhớ viết - GV nêu yêu cầu - GV đọc lại đoạn thơ lần - Cho học sinh viết

- GV chấm 7-10 Nhận xét chung

* Hướng dẫn HS làm tập tả. Bài tập

- GV nêu yêu cầu tập, HS làm phần a, b - GV cho HS chơi thi tiếp sức

- GV lớp nhận xét Tuyên dương nhóm thắng

Bài tập

- Giáo viên nêu yêu cầu tập

- GV giải thích nghĩa câu 3 Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà xem lại tập 2a, 2b, ghi nhớ tượng tả để không mắc lỗi viết

- HS lên bảng

- HS khác viết nháp nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết Nếu có phép lạ - HS đọc thầm lại đoạn thơ - HS nêu cách trình bày đoạn thơ

- HS gấp sách, viết đoạn thơ theo trí nhớ HS tự sốt lại

- HS đọc thầm đoạn văn làm vào

- Đại diện nhóm đọc lại từ nhóm vừa tìm

- HS đọc thầm yêu cầu tập, làm vào VBT

- HS thi đọc thuộc lòng câu

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~`

Thứ năm ngày tháng năm 20 Luyện từ câu (tiết 22)

TÍNH TỪ I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu tính từ

(87)

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2,3 - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.III.1 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : (1’) Hát

Bài cu : (3’) Luyện tập động từ - em làm lại BT2,3 tiết trước Bài mới : (27’) Tính từ

a) Giới thiệu :

Những tiết học trước giúp em hiểu từ loại danh từ động từ Tiết học hôm giúp em hiểu tính từ , bước đầu tìm tính từ đoạn văn , biết đặt câu có dùng tính từ

b) Các hoạt động :

Hoạt động : Nhận xét

MT : Giúp HS hiểu tính từ PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

- Bài , :

+ Phát riêng phiếu cho số nhóm Bài :

Hoạt động lớp , nhóm đơi - em nối tiếp đọc BT1 , - Cả lớp đọc thầm truyện Cậu học sinh ở Ac-boa , trao đổi theo cặp , viết vào từ mẩu chuyện miêu tả đặc điểm người , vật

+ Dán tờ phiếu bảng , phát bút , mời em lên bảng khoanh tròn được từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa

+ Nhận xét , chốt lại lời giải

- em làm phiếu có lời giải dán lên bảng để chốt lại lời giải - Kết luận : Những từ miêu tả đặc điểm , tính chất gọi tính từ - Cả lớp sửa theo lời giải - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ Hoạt động : Ghi nhớ

MT : Giúp HS rút ghi nhớ PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

Hoạt động lớp

- , em đọc ghi nhớ SGK

- Vài em nêu ví dụ để giải thích nội dung cần ghi nhớ

Hoạt động : Luyện tập

MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

- Bài :

+ Dán , tờ phiếu bảng ; mời , em lên bảng làm

- Bài :

+ Nhắc HS : Mỗi em đặt nhanh câu theo yêu cầu a b

Hoạt động lớp , cá nhân

- em tiếp nối đọc nội dung BT - Làm cá nhân vào

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải - Đọc yêu cầu BT

- Làm việc cá nhân , đọc câu đặt

- Nhận xét

(88)

- Nêu ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt Dặn : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ SGK

***************************************** Thể dục (tiết 22)

KIỂM TRA ĐỘNG TÁC- TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I MỤC TIÊU :

- Kiểm tra động tác Thể dục phát triển chung Yêu cầu thực kĩ thuật động tác , thứ tự

- Trò chơi Kết bạn Yêu cầu chơi chủ động , nhiệt tình II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

Địa điểm : Sân trường

Phương tiện : Còi , đánh dấu – điểm theo hàng ngang , điểm cách – 1,5 m phấn sơn sân , ghế để GV ngồi kiểm tra

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :

Nội dung Phương pháp lên lớp

1- Mở đầu:

- G nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Khởi động:

+ Xoay khớp cổ chân, tay, vai, gối, hông

- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số báo cáo

- G hướng dẫn H tập 2 Cơ bản:

a) Bài thể dục phát triển chung: - Ôn động tác học thể dục

- Kiểm tra thử:

b) Trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức’’.

- G điều khiển lớp tập 1- lần sau cho cán lớp điều khiển

- G sử dụng đội

- G chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển tổ

- G quan sát, nhận xét

- G tập hợp lớp sau gọi tổ lên tập - G quan sát, nhận xét biểu dương tổ tập tốt

- G nêu tên, nhắc lại cách chơi - G điều khiển lớp chơi

- Chú ý nhắc H giữ kỉ luật chơi

x

x x x

3

5

6

8

9

10 x x x x x x x

(89)

3 Kết thúc:

- G H hệ thống lại

- G nhận xét đánh giá kết buổi tập

- G giao tập nhà

- G nói ngắn gọn, rõ ràng

Tốn (tiết 54) ĐỀ-XI-MÉT VNG I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp HS hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vuông Biết dm2 = 100 cm2

2 Kĩ năng: Biết đọc, viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông

3 Thái độ: Cẩn thận , xác thực tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình vng cạnh dài dm chia thành 100 ô vuông , có diện tích cm2 giấy bìa

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : (1’) Hát

Bài cu : (3’) Nhân với số có tận chữ số - Sửa tập nhà

Bài mới : (27’) Đề-xi-mét vuông a) Giới thiệu : Ghi tựa bảng b) Các hoạt động :

(90)

Hoạt động : Giới thiệu đề-xi-mét vuông

MT : Giúp HS có biểu tượng đơn vị đo đề-xi-mét vuông

PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại

- Giới thiệu : Để đo diện tích , người ta cịn dùng đơn vị đề-xi-mét vng

- Chỉ vào hình vng cạnh dm nói : Đề-xi-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài dm , đề-xi-mét vuông

- Giới thiệu cách đọc , viết : Đề-xi-mét vuông viết tắt dm2

Hoạt động lớp

- Lấy hình vng cạnh dm chuẩn bị , quan sát , đo cạnh dm

- Quan sát để nhận biết : Hình vng cạnh dm xếp đầy 100 hình vng nhỏ có diện tích cm2 , từ nhận biết

mối quan hệ : dm2 = 100 cm2

Hoạt động : Thực hành

MT : Giúp HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

- Bài , : - Bài :

- Bài :

- Bài :

Hoạt động lớp

- Luyện đọc viết số đo diện tích theo đề-xi-mét vng Yêu cầu đọc viết số đo diện tích kí hiệu dm2

- Quan sát suy nghĩ để viết số thích hợp vào chỗ chấm Chú ý đổi đơn vị lớn đơn vị bé ngược lại , cần vận dụng nhân , chia nhẩm với 100

- Quan sát số đo theo cặp , so sánh để viết dấu thích hợp vào chỗ chấm Gợi ý HS cần đưa số đo đơn vị đo để dễ so sánh

- Quan sát hình vng hình chữ nhật để phát mối quan hệ diện tích hai hình theo hướng :

+ Tính diện tích hai hình , so sánh viết Đ S

+ Khơng tính diện tích hình , cắt ghép hình để so sánh

Củng cố : (3’)

- Các nhóm cử đại diện thi đua đổi đơn vị diện tích bảng

- Nêu lại định nghĩa đề-xi-mét vng quan hệ với đơn vị khác học

Dặn : (1’)

- Nhận xét tiết học

(91)

************************************************************ Tập làm văn (tiết 21)

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN (tt) I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Tiếp tục giúp HS biết trao đổi ý kiến với người thân

2 Kĩ năng: Xác định đề tài trao đổi ; nội dung , hình thức trao đổi Biết đóng vai trao đổi tự nhiên , tự tin , thân , đạt mục đích đặt

3 Thái độ: Giáo dục HS cần thường xuyên trao đổi ý kiến với người thân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách Truyện đọc - Giấy khổ to viết sẵn :

+ Đề tài trao đổi , gạch từ ngữ quan trọng + Tên số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : (1’) Hát

Bài cu : (3’) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân - Công bố điểm kiểm tra GKI , nêu nhận xét chung

- Mời em thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu

Bài mới : (27’) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân (tt) a) Giới thiệu :

Trong tiết TLV tuần , em luyện tập trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu Trong tiết học hôm , em tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân đề tài gắn với chủ điểm Có chí nên

b) Các hoạt động :

Hoạt động : Hướng dẫn HS phân tích đề - em đọc đề

MT : Giúp HS nắm nội dung đề PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại - Nhắc HS ý :

+ Đây trao đổi em với người thân gia đình Do , phải đóng vai trao đổi lớp : bên em , bên người thân em

+ Em người thân đọc truyện người có nghị lực , có ý chí vươn lên sống Phải đọc truyện trao đổi với Nếu em biết truyện người thân nghe em kể lại chuyện , trao đổi chuyện em

+ Khi trao đổi , hai người phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện Hoạt động lớp

Hoạt động : Hướng dẫn HS thực trao đổi

MT : Giúp HS nắm cách thực trao đổi với người thân

PP : Giảng giải , trực quan , đàm

Hoạt động lớp - Đọc gợi ý

- Một số em nói nhân vật chọn

(92)

thoại

- Kiểm tra việc chuẩn bị HS cho trao đổi

- Treo bảng phụ viết sẵn tên số nhân vật sách , truyện

- em giỏi làm mẫu trả lời câu hỏi theo gợi ý SGK

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Chọn bạn đóng vai người thân tham gia trao đổi , thống dàn ý đối đáp , viết nháp

- Thực hành trao đổi , đổi vai cho , nhận xét , góp ý để bổ sung , hoàn thiện trao đổi

- Vài cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp - Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm trao đổi hay

Hoạt động : HS thực hành trao đổi

MT : Giúp HS thực trao đổi với người thân

PP : Thực hành , trực quan , đàm thoại

Củng cố : (3’)

- Nêu ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS cần thường xuyên trao đổi ý kiến với người thân Dặn : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà viết lại vào trao đổi lớp

*************************************************

Thứ sáu ngày tháng năm 20 K thut: $ 11

KHÂU ĐƯỜNG GẤP

MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 2) I.MỤC TIU:

- Hs biết cch gấp mp vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau

- Gấp mép vải khâu mép vải - Yu thích sản phẩm lm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột thưa đột mau

- Vật liệu dụng cụ sgk/24

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’)

2.Kiểm tra bi cũ (5’)

Gọi hs nhắc lại cc thao tc v ghi nhớ sgk.

3.Bài

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Giới thiệu ghi

Hoạt động 1: làm việc cá nhân

*Mục tiêu: Thực hành khâu đường viền đường gấp mép vải

*Cách tiến hành:

(93)

- Nhắc lại ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải

- Nêu cách khâu vải

- Kiểm tra vật liệu dụng cụ *Kết luận: Hồn thành sản phẩm Hoạt động 2: làm việc nhóm

*Mục tiêu: Đánh giá kết sản phẩm *Cách tiến hành:

- Tổ chức trưng bày theo nhóm

- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm *Kết luận: c¸c nhóm nhận xét sản phẩm rút nhận xét cho riêng

Hs nhc li Hs thực hành

Hs đánh giá theo tiêu chuẩn nhóm

IV NHẬN XÉT: - Củng cố, dặn dị

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh

- Chuẩn bị sau: đọc trước chuẩn bị vật liệu dụng cụ sgk ********************************

Tập làm văn (tiết 22)

MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp HS biết mở trực tiếp mở bài gián tiếp văn kể chuyện

2 Kĩ năng: Bước đầu biết viết đoạn mở đầu văn kể chuyện theo hai cách : gián tiếp trực tiếp

3 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích việc viết văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu khổ to viết nội dung ghi nhớ kèm ví dụ minh họa cho cách mở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : (1’) Hát

Bài cu : (3’) Luyện tập trao đổi với người thân

- Kiểm tra em thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực , có ý chí vươn lên sống

Bài mới : (27’) Mở văn kể chuyện a) Giới thiệu :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

Hoạt động : Nhận xét

MT : Giúp HS nắm cách mở văn kể chuyện

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

Hoạt động lớp

- em tiếp nối đọc nội dung BT1,2

(94)

- Bài , :

- Bài :

- Chốt lại : Đó cách mở cho văn kể chuyện : mở trực tiếp mở gián tiếp

trong truyện Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông , mọt rùa cố sức tập chạy

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , so sánh cách mở thứ hai với cách mở trước , phát biểu : Cách mở sau không kể vào việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác dẫn vào câu chuyện định kể

Hoạt động : Ghi nhớ

MT : Giúp HS rút ghi nhớ PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

- Nhắc HS học thuộc ghi nhớ

Hoạt động lớp

- , em đọc ghi nhớ SGK Hoạt động : Luyện tập

MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

- Bài :

+ Chốt lại lời giải : Cách a mở trực tiếp Cách b , c, d mở gián tiếp

- Bài :

+ Chốt lại : Truyện mở theo cách trực tiếp – kể vào việc mở đầu câu chuyện

- Bài :

+ Nêu yêu cầu BT ; nhắc HS mở đầu câu chuyện theo cách mở gián tiếp lời người kể chuyện lời bác Lê

- Chấm điểm cho đoạn văn viết tốt

Hoạt động lớp , nhóm đôi

- em tiếp nối đọc cách mở của truyện Rùa và Thỏ

- Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ , phát biểu ý kiến

- em nhìn SGK thực :

+ em kể phần mở đầu truyện Rùa và Thỏ theo cách mở trực tiếp

+ em kể chuyện theo cách mở gián tiếp

- em đọc nội dung BT

- Cả lớp đọc thầm phần mở truyện Hai bàn tay , trả lời câu hỏi

- Trao đổi theo cặp , viết lời mở gián tiếp

- Tiếp nối đọc đoạn mở

- Nhận xét Củng cố : (3’)

- Nêu ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn Dặn : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết hoàn chỉnh lời mở gián tiếp cho truyện Hai bàn tay

******************************* Toán (tiết 55)

MÉT VUÔNG I MỤC TIÊU :

(95)

2 Kĩ năng: Biết đọc , viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông Bước đầu biết giải số tốn có liên quan đến cm2 , dm2 , m2

3 Thái độ: Cẩn thận , xác thực tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Chuẩn bị hình vuông cạnh m chia thành 100 ô vuông , có diện tích dm2 giấy bìa

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : (1’) Hát

Bài cu : (3’) Đề-xi-mét vuông - Sửa tập nhà Bài mới : (27’) Mét vuông

a) Giới thiệu : Ghi tựa bảng b) Các hoạt động :

Hoạt động : Giới thiệu mét vuông

MT : Giúp HS hình thành biểu tượng đơn vị đo mét vuông PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại

- Giới thiệu : Cùng với cm2 , dm2 ,

để đo diện tích , người ta cịn dùng đơn vị mét vng

- Chỉ hình vng chuẩn bị , u cầu tất HS quan sát , nói : Mét vng diện tích hình vng có cạnh dài m

- Giới thiệu cách đọc , viết : Mét vuông viết tắt m2

Hoạt động lớp

- Quan sát hình vng , đếm số vng dm2 có hình vng phát mối

quan hệ : m2 = 100 dm2 ngược lại

Hoạt động : Thực hành

MT : Giúp HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

- Bài , :

+ Chữa kết luận chung - Bài :

Hoạt động lớp

- Đọc kĩ đề tự làm - Đọc kết câu - Lớp nhận xét

- Đọc kĩ tốn để tìm lời giải GIẢI

Diện tích viên gạch : 30 x 30 = 900 (cm2)

Diện tích phịng diện tích số viên gạch lát :

900 x 200 = 180 000 (cm2)

= 18 (m2)

Đáp số : 18 m2

- Đọc đề , suy nghĩ tìm cách giải

(96)

- Bài :

+ Gợi ý HS tìm cách giải tốn

GIẢI

Diện tích hình chữ nhật to : 15 x = 75 (cm2)

Diện tích hình chữ nhật (4) : x = 15 (cm2)

Diện tích miếng bìa : 75 – 15 = 60 (cm2)

Đáp số : 60 cm2

Củng cố : (3’)

- Các nhóm cử đại diện thi đua đổi đơn vị đo diện tích bảng

- Nêu lại định nghĩa mét vuông quan hệ với đơn vị khác

Dặn : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Làm tập Bài (phải),

- Chuẩn bị: Nhân số với tổng

**************************** ĐỊA LI ́ – T iế t 11

ÔN TẬP I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức học tự nhiên , dân cư , kinh tế miền núi cao nguyên nước ta

2 Kĩ năng: Hệ thống đặc điểm thiên nhiên , con người hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn , trung du Bắc Bộ Tây Nguyên Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn , cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt đồ Địa lí tự nhiên VN

3 Thái độ: Tự hào Tổ quốc ta giàu đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN - Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : (1’) Hát

Bài cu : (3’) Thành phố Đà Lạt - Nêu lại ghi nhớ học trước Bài mới : (27’) On tập

(97)

Hoạt động :

MT : Giúp HS địa danh đồ

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

- Treo đồ Địa lí tự nhiên VN bảng

- Điều chỉnh , giúp HS

Hoạt động lớp

- Một số em lên bảng vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn , cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt Hoạt động :

MT : Giúp HS nắm lại đặc điểm vùng Tây Nguyên

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Kẻ sẵn bảng thống kê SGK

Hoạt động lớp , nhóm

- Các nhóm thảo luận hồn thành câu SGK

- Lên điền kiến thức vào bảng Hoạt động :

MT : Giúp HS nắm lại đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

- Hỏi :

+ Hãy nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ

+ Người dân nơi làm để phủ xanh đất trống , đồi trọc ?

- Hoàn thiện phần trả lời HS

Hoạt động lớp

- Vài em trả lời Củng cố : (3’)

- Nêu ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS tự hào Tổ quốc ta giàu đẹp Dặn : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Học thuộc ghi nhớ nhà

SINH HOẠT TUẦN 11 I/ MỤC TIÊU

Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu

Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể I/ LÊN LỚP

Nhận xét hoạt động tuần.

(98)

Nhược điểm: Kế hoạch tuần tới

Ký duyệt giáo án tuần

Ngày………tháng………năm 20 Khối trưởng

TUẦN 12

Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc: $ 23

VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI I Mục tiêu:

- Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực ý vươn lên trở thành nhà kinh doanh twn tuổi lừng lẫy

II Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ cho III Các HĐ dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lòng câu tục ngữ 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Luyện đọc tìm hiểu bài:

- 1, hs đọc thuộc

- Trả lời câu hỏi nội dung - đoạn

(99)

* Luyện đọc:

? Bài chia làm đoạn? - Đọc theo đoạn

+ L1: Đọc nối tiếp , luyện đọc từ khó + L2: Đọc nối tiếp kết hợp giảng từ - Đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm tồn * Tìm hiểu :

- Đọc đoạn 1,

? Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn?

? Trước mở công ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi làm cơng việc gì?

? Chi tiết cho thấy anh người có chí?

? Đoạn 1, cho em biết điều gì? - Đọc đoạn 3,

? Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường vào thời điểm nào?

? Bạch Thái Bưởi làm đẻ cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài?

? Bạch Thái Bưởi thắng cạnh tranh không ngang sức với chủ tàu nước ntn?

? Theo em nhờ đâu mà BTB thắng cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài?

? Em hiểu " bậc anh hùng kinh tế"

? Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?

? Em hiểu người đương thời? ? Đoạn 3, cho em biết điều gì?

? Nội dung gì? c Đọc diễn cảm:

- Đọc đoạn

-Đ2: Năm 21 tuổi nản chí

-Đ3: Bạch Thái Bưởi Trưng Nhị -Đ4: Đoạn lại

- Nối tiếp đọc theo đoạn( đoạn) - Luyện đọc đoạn cặp - 1, hs đọc

- Đọc thầm đoạn 1,

- mồ côi cha từ nhỏ đổi họ Bạch, ăn học

- Đầu tiên anh làm thư kí lập nhà in, khai thác mỏ

- Có lúc trắng tay Bưởi khơng nản chí

* ý1: Bạch Thái Bưởi người có chí. - vào lúc tàu người hoa đường sông miền bắc

- BTB cho người đến bến tàu diễn thuyết.Trên tàu ơng dán dịng chữ " Người ta tàu ta" để khơi dậy lịng tự hào DT

- khách tàu ông ngày đông Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ơng Ơng mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trồng nom

- ông biết khơi dậy lòng tự hào DT người Việt

- Là người giành thắng lợi to lớn linh doanh Là người anh hùng chiến trường mà thương trường

- .nhờ ý chí, nghị lực, có chí kinh doanh

- người đương thời người sống thời đại

* ý2: Sự thành công Bạch Thái Bưởi

(100)

? Bạn đọc với giọng ntn?

- HDHS đọc diễn cảm đoạn1, - Gv đọc đoạn diễn cảm

- Thi đọc

- Nhận xét, đánh giá

- Nối tiếp đọc đoạn - HS nêu

- Luyện đọc theo cặp - 2, hs thi đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn dò: ? Qua tập đọc, em học điều Bạch Thái Bưởi? - Nhận xét chung tiết học

- Đọc lại Chuẩn bị sau

************************************************************ Toán:

$ 56: Nhân số với tổng I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm

II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III Các HĐ dạy học: 1 KT cũ:

2 Bài mới:

a Tính so sánh giá trị BT x ( + 5) x + x

- So sánh giá trị biểu thức b Nhân số với tổng a x ( b + c) = a x b + a x c ? Dựa vào CTTQ nêu quy tắc? 3 Thực hành:

Bài1(T66) : ? Nêu y/c? a x ( b + c)

a x b + a x c

Bài 2(T66) : ? nêu y/c? a C1: a x ( b + c)

C2: a x b + a x c b C1: a x b + a x c C2: a x ( b + c)

- Lớp làm nháp, HS lên bảng

1m2= dm2, dm2= cm2, 1m2= cm2

- Làm vào nháp theo yêu cầu x ( + 5) = x = 32 x + x = 12 + 20 = 32 -> x ( + 5) = x + x - Nêu quy tắc

- Nhiều hs nhắc lại

-Tính giá trị BTrồi viết vào trống

- Làm vào SGK, HS lên bảng - NX sửa sai

a Tính cách b Làm theo mẫu

- x(4+ 5) = x = 27 x 4+ x = 12 +15 = 27 - x(2 + 3) = x5 = 30 x 2+ x = 12+ 18 = 30 - Làm vào vở, HS lên bảng - 36 x(7+3) = 36 x10 = 360

(101)

Bài 3(T66) : ? Nêu y/c?

? Nêu cách nhân tổng với số Bài 4(T66) : ( Giảm tải)

207 x2 + 207 x6 = 414 + 1242 = 1656 - x38 + x62 = 190 + 310 = 500 x(38+ 62) = x100 = 500

- 135 x8 + 135 x2 = 1080 + 270 =1350 135 x(8+2) = 135 x10 = 1350

-Tính so sánh giá trị biểu thức - Làm cá nhân

(3+5) x = x = 32 x4 + x4 = 12 +20 = 32

- Nhân số hạng tổng với số cộng kết với

a) 26 x11 = 26x(10+1) b) 213 x11 = 213 x(10+1)

= 26x10 + 26x1 = 213x10 + 213x1 = 260+26 = 286 = 2130+ 213 = 2343 35 x 101= 35 x( 100 + 1) 123 x 101 = 123 x (100 + 1) = 35 x 100 + 35 x = 123 x 100 + 123 x1 = 500 + 35 = 12 300 + 123 = 536 = 1353

- Chấm số

4 Củng số dặn dò: ? Muốn nhân số với tổng ta làm nào? - Nhận xét chung tiết học

- Ôn làm lại bài, chuẩn bị sau

*********************************** Đạo đức:

$ 12: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết1) Truyện : Phần thưởng.

I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng:

- Hiểu cơng lao sinh thành, dạy dỗ ông bà cha mẹ bổn phận cháu ông bà, cha mẹ

- Biết thực hành vi, việc làm thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ sống

- Kính u ơng bà, cha mẹ II Tài tiệu, phương tiện:

- SGK đạo đức lớp III Các HĐ dạy - học:

1 KT cũ: ? Vì phải tiết kiệm tiền của? 2 Bài mới: - Giới thiệu ghi đầu bài.

* Khởi động : Gv bắt nhịp. ? Bài hát nói điều gì?

? Em có cảm nghĩ tình thương yêu, che chở cha mẹ mình? ? Là người GĐ, em làm để cha mẹ vui lòng?

HĐ1: TL tiểu phẩm phần thưởng.

- Cả lớp hát : cho

- tình thương yêu, che chở cha mẹ

- HS nêu

(102)

1 gọi HS đóng vai

2 Phỏng vấn HS vừa đóng tiểuphẩm ? HS đóng vai Hưng: Vì em lại mời (bà ) ăn bánh em vữa thưởng?

? HS đóng vai bà Hưng: ( Bà) cảm thấy trước việc làm đứa cháu mình?

3 lớp TL, NX cách ứng xử

- Gv kết luận: Hưng kính u bà,chăm sóc bà hưng đứa cháu hiếu thảo HĐ2: ? Nêu y/c?

- GV kết luận: Tình b, d, đ thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ

- Tình a, c chưa quan tâm tới ông bà cha mẹ

HĐ3: - Gv giao việc

- Gv kết luận ND tranhvà khen nhóm đặt tên phù hợp

- Nghe, quan sát

- để tỏ lịng kính trọng biết ơn bà - vui, xúc độngtrước t/c mà hưng giành cho bà

- TL nhóm2, báo cáo

- Thảo luận nhóm tập 1- SGK - Đại diện nhóm báo cáo NX

- TL nhóm tập - Báo cáo, NX

- HS đọc ghi nhớ 3.HĐ nối tiếp:

- Học thuộc ghi nhớ - Nhận xét chung tiết học

Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán:

$ 57: Nhân số với hiệu I Mục tiêu: Giúp hs:

- Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số

- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp, bảng phụ III Các HĐ dạy- học:

1 KT cũ: ? Nêu CTTQ quy tắc nhân số với tổng? 2.Bài :

a Tính so sánh giá trị biểu thức

3 x ( 7- 5) x - x b Nhân số với hiệu

3 x ( 7-5) số nhân với hiệu x7 - x5 hiẹu tích số với SBT, số trừ

? Khi nhân số với hiệu ta làm nào?

- Làm vào nháp x ( 7- 5) = x = x - x = 21 - 15 = -> x ( 7- 5) = x - x

(103)

a x ( b - c) = a x b - a x c 3 Thực hành :

Bài1(T67) : ? Nêu y/c? a x ( b - c)

a x b - a x c

Bài 2(T67): ? Nêu y/c?

Bài 3(T67) : Giải tốn Tóm tắt:

Có: 40 giá, giá: 175 Bán : 10 giá

Còn

Bài 4(T67) : ? Nêu y/c? (7-5) x

7 x - x

? Nêu cách nhân hiệu với số?

- Tính giá trị biểu thức - Làm vào SGK

- x ( - 5) = x = 24 x - x = 54 - 30 = 24 - x ( - 2) = x = 24 x - x = 40 - 16 = 24 - Tính theo mẫu

- áp dụng tính chất a) 47 x = 47x(10-1) = 47 x 10 - 47 x = 470 - 47 = 423 b) 138 x = 138 x(10 -1) = 138 x10 - 138 x1 = 1380 -138 = 1242

- Đọc đề, phân tích nêu kế hoạch giải

Bài giải:

Số giá trứng lại là: 40-10 = 30 (giá) Số trứng lại là: 175 x30 = 2250 (quả) Đáp số: 2250 - Tính so sánh giá trị biểu thức

- (7-5) x = x = x - x3 = 21-15 = (7 -5) x3 = x3 - x3

- nhân số bị trừ, số trừ với số trừ kết cho

4 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét chung tiết học

- Ôn làm lại bài, chuẩn bị sau

******************************* Thể dục:

$ 23: Học động tác thăng bằng-Trị chơi " Con cóc cậu ông trời" I Mục tiêu:

(104)

- Trị chơi " cóc cậu ơng trời" Yêu cầu hs nắm luật chơi, chơi tự giác, tích cực chủ động

II Địa điểm, phương tiện:

- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, kẻ vạch sân

III Nội dung phương pháp lên lớp: 1 Phần mở đầu:

- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học - Xoay khớp

- Chạy nhẹ nhàng 2 Phần bản:

a) Bài thể dục phát triển chung: - Ôn động tác học

+ Lần 1: GV điều khiển + Lần 2: Cán điều khiển - Học động tác thăng

- Tập động tác học b) Trò chơi vận động:

- Trị chơi: Con cóc cậu ông trời 3 Phần kết thúc:

- Đứng vỗ tay hát

- Thực động tác thả lỏng - Hệ thống lại

- Nhận xét đánh giá kết học

- BTVN: Ôn động tác học, chơi trò chơi mà thích

Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x GV x x x x x

-Đội hình tập luyện x x x x x Tổ x x x x x Tổ x x x x x Tổ - Phân tích dộng tác

- GV làm mẫu vừa làm mẫu vừa HD

- Tập theo cô - GV điều khiển - Cán điều khiển - GV quan sát sửa sai -Đội hình trị chơi (Đội hình hình v/ trịn) -Đội hình tập hợp **********************************

Luyện từ câu:

$23: Mở rộng vốn từ: ý chí - nghị lực I Mục tiêu:

- Nắm số từ, số câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người - Biết cách sử dụng câu tục ngữ nói

II Đồ dùng dạy học:

(105)

1 Kiểm tra cũ:

? Thế tính từ ? Nêu VD tính từ?

- Đặt câu với tính từ - NX, đánh giá

2 Bài : a Giới thiệu :

b Hướng dẫn làm tập: Bài1(T118) : ? Nêu y/c? - có nghĩa bền bỉ - có nghĩa ý muốn bền bỉ Bài2(T118) : Giải nghĩa từ

? Nghị lực có nghĩa nào? - Giải nghĩa thêm nghĩa khác Bài3(T118) : ? Nêu yêu cầu bài?

- Điền từ

Bài 4(T118) : ? Nêu y/c? a Lửa thử vàng

b Nước lã mà vã nên hồ c Có vất vả nhàn

- Hs tự nêu

VD: Bà em người nhân hậu

- Xếp từ vào nhóm - Làm theo cặp

a chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí cơng

b ý chí, chí hướng, chí khí, chí - Nêu yêu cầu

- Làm cá nhân

b Sức mạnh tinh thần trước khó khăn

- Điền vào ô trống

- Đọc thầm bài, làm cá nhân

- nghị lực, nản chí, tâm, kiên nhẫn, chí, nguyện vọng

- Đọc câu tục ngữ - Đọc phần giải

- Nêu ý nghĩa câu tục ngữ - Đừng sợ vất vả, gian nan

- Đừng sợ bắt đầu bàn tay trắng - Phải vất vả có lúc nhàn, có ngày thành đạt

3 Củng cố, dặn dị:

- NX chung tiết học

- Ôn làm lại Chuẩn bị sau

***************************************************** Khoa học:

$23: Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên I Mục tiêu: Sau học HS biết:

- Hệ thống hố kiến thức vịng tuần hoàn nước tự nhiên dạng sơ đồ

- Vẽ trình bày sơ đồ vịng tuần hoàn nước tự nhiên II Đồ dùng dạy học :

- Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên III Các HĐ dạy - học :

1 KT cũ:

(106)

? Mưa hình thành ntn? Bài : - Gt

HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức vịng tuần hồn nước tự nhiên * Biết vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên ?Liệt kê cảnh vẽ sơ đồ?

Mây Mây

Mưa Hơi nước

Nước Nước

? Chỉ vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên? HĐ2 : Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên

- Làm việc lớp - Làm việc cá nhân - Nhận xét đánh giá

- Làm việc lớp

- Quan sát vịng tuần hồn nước tự nhiên (SGK-48)

+ Các đám mây: trắng đen

+ Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống + Dãy núi

+ Dòng suối chảy sông + Bên bờ sông đồng ruộng + Các mũi tên

- Nước bay -> Hơi nước bốc cao gặp lạnh ngưng tụ tạo thành hạt nước nhỏ -> đám mây, giọt nước đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa - Biết vẽ trình bày sơ đồ

- Đọc yêu cầu mục vẽ (SGK - 49) - Hồn thành tập theo u cầu - Trình bày kết làm việc

3.Củng cố, dặn dò:

? Nêu vịng tuần hồn nước tự nhiên? - Nhận xét chung tiết học

- Ôn chuẩn bị sau

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Thứ tư ngày tháng năm 20 Kể chuyện:

$12: Kể chuyện nghe, đọc I Mục tiêu:

1.Rèn kỹ nói:

- HS kể câu chuyện (đoạn chuyện) nghe, đọc có cốt chuyện, nhân vật nói người có nghị lực, có ý trí vươn lên cách tự nhiên, lời

- Hiểu trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Rèn kỹ nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ III Các HĐ dạy - học: 1 Kiểm tra cũ:

(107)

2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn kể chuyện: * Hiểu yêu cầu đề ? Xác định yêu cầu đề - Đọc gợi ý

- Giới thiệu câu chuyện định kể - GV ghi dàn ý kể chuyện tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

* Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể trước lớp

- Nhận xét, tính điểm bình trọn Người ham đọc sách

Câu chuyện hay Người kể chuyện hay

- Nêu nội dung ý nghĩa

- 1,2 HS đọc đề

- Chuyện nghe, đọc người có nghị lực

- HS đọc

- HS nối tiếp giới thiệu - Tạo cặp kể chuyện

- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể câu chuyện (đoạn chuyện) - Nói ý nghĩa câu chuyện

3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét chung tiết học

- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị sau ================================= Lịch sử :

$12: Chùa thời Lý I Mục tiêu : Học xong hs biết:

- Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt - Thời Lý, chùa xây dựng nhiều nơi - Chùa cơng trình kiến trúc đẹp

II Đồ dùng dạy học : - sưu tầm tranh ảnh III Các HĐ dạy học: 1 KT cũ :

? Vì Lí Thái Tổ chọn thăng Long làm kinh đô?

? Thăng Long thời Lí xây dựng ntn?

2 Bài : - GT bài HĐ1: Làm việc lớp

* Biết đến thời Lí, đạo phật phát triển ? Vì nói: Đến thời Lý, đạo Phật trở nên phát triển?

HĐ2: Làm việc cá nhân

* Vai trò tác dụng chùa thời Lý

- HS nêu

- Đọc nội dung SGK(T32)

- Nhiều vua theo đạo Phật ND theo đạo phật đơng có nhiều chùa

(108)

HĐ3: Làm việc lớp

* HS biết chùa công trình kiến trúc đẹp

- Tả ngơi chùa + Tên chùa? + Chùa nằm đâu?

+ Tôn tạo vẻ đẹp chùa?

- Tả chùa em đến thăm quan? - NX, bình chọn

- Là trung tâm văn hố làng xã - Tạo nhóm

- Quan sát tranh, mô tả chùa + Chùa cột ( Hà Nội) + Chùa Keo

+ Tượng Phật A - di - đà - 2, hs tự nêu

3 Củng cố, dặn dò : - NX chung tiết học

- Ôn lại bài, chuẩn bị sau

=============================== Tập đọc:

$ 24: Vẽ trứng I Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn Đọc xác tên riêng - Biết đọc diễn cảm văn

- Hiểu từ ngữ

- Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê - ô - nác - đô đa Vin- xi trở thành hoạ sỹ thiên tài

II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp bảng phụ III Các HĐ dạy học:

1 Kiểm tra cũ:- Đọc bài: "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Luyện đọc tìm hiểu : * Luyện đọc :

? Bài chia làm đoạn? - Đọc theo đoạn

+ Lần 1: Đọc từ khó + Lần 2: Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm toàn * Tìm hiểu bài:

- Đọc đoạn

? Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô- nác- đô cảm thấy chán ngán?

? Thầy Vê- rơ - ki- cho học trị vẽ trứng để làm gì?

? Đoạn cho em biết điều gì?

- HS đọc theo đoạn

- Nói nội dung ý nghĩa

- đoạn

Đ1: Từ đầu ý Đ2: Phần lại

- Nối tiếp đọc theo đoạn

- Luyện đọc cặp theo đoạn - 1,2 HS đọc

- Đọc thầm đoạn

- Vì suốt mười ngày cậu phải vẽ nhiều trứng

(109)

- Đọc đoạn

? Lê-ô-nác- đô đaVin-xi thành đạt ntn? ? Theo em, nguyên nhân khiến cho Lê-ô- nác-đô đaVin-xi trở thành danh họa tiến

? Nguyên nhânn quan trọng nhất? ?Nội dung đoạn gì?

? Nội dung bài? c.Đọc diễn cảm:

- Đọc đoạn

? Nêu cách đọc bài? - GV đọc đoạn đối thoại

" Thầy Vê-rô-ki-ô ý" - Luyện đọc diễn cảm

- Thi đọc trước lớp

- Nhận xét, bình chọn HS đọc hay

Vê - rô- ki-ô

- HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - Lê - ô - nác - đô trở thành danh hoạ thời đại phục hưng

- Lê- ô- nác- đô người bẩm sinh có tài

Lê - - nác - đô gặp thầy giỏi Lê - ô - nác - đô khổ luyện nhiều năm - Nguyên nhân quan trọng * ý2: Sự thành công Lê-ô- nác-đô đa Vin-xi

* Nội dung: nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô đa Vin- xi trở thành họa sĩ thiên tài

- HS nối tiếp đọc đoạn - Chú ý giọng đọc

- Tạo cặp, luyện đọc - 3,4 HS thi đọc 3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chung tiết học

- Luyện đọc tìm hiểu lại bài, chuẩn bị sau ******************************

Toán: $58: Luyện tập I Mục tiêu:

- Giúp hs củng cố kiến thức học tính chất giao hốn, kết hợp phép nhân cách nhân số với tổng( hiệu)

- Thực hành tính tốn, tính nhanh II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp, bảng phụ III Các HĐ dạy học : 1 KT cũ:

? Khi nhân số với hiệu ta làm nào?

? Khi nhân hiệu với mọt số ta làm nào?

2.Bài : * Ôn cũ:

? Nêu t/c giao hoán phép nhân? Nêu CTTQ?

? Nêu t/c kết hợp phép nhân? Nêu CTTQ?

? Khi nhân số với tổng( hiệu) ta làm nào?

3 Thực hành :

- HS nêu - HS nêu - a x b = b x a

- ( a x b) x c = a x( b x c) - a x( b+ c) = a x b + a x c - a x( b - c ) = a x b - a x c - Làm cá nhân

(110)

Bài1(T68) : Tính

- Cách nhân số với tổng hiệu

Bài 2(T68) : Tính

a Tính cách thuận tiện b Tính ( theo mẫu)

- Nhân số với tổng ( hiệu)

Bài 4(T68) : Giải tốn

- Tính chu vi diện tích hình chữ nhật

= 4270 + 416 = 7686

b 642 x ( 30 - 6) = 642 x 30 - 642 x = 19260 - 3852 = 15408 287 x( 40- 8) = 287 x - 287 x = 11 480 - 296 = 184 - Làm cá nhân, HS lên bảng

a 134 x x = 134 x(4 x 5) = 134 x 20 = 2680

x 36 x = 36 x(5 x 2)= 36 x 10 = 360

42 x x x = 42 x x ( x5) = 42 x x 10 = 42 x( x 10) = 42 x 70 = 2940 b tính theo mẫu

137 x3 + 137 x 97 = 137 x ( + 97) = 137 x 100= 13700

94 x 12 + 94 x 88 = 94 x ( 12 + 88) = 94 x 100 = 9400 428 x12 - 428 x2 = 428 x ( 12- 2) = 428 x 10 = 4280 537 x 39 - 537 x 19 = 537 x ( 39 -19) = 537 x 20 = 10740 - Đọc đề, phân tích làm

Bài giải:

Chiều rộng hình chữ nhật là: 180 : = 90 ( m)

Chu vi hình chữ nhật là: (180 + 90) x 2= 540 ( m) Diện tích hình chữ nhật là: 180 x 90 = 16200 ( m2)

Đáp số: 540m 16200m2

4 Củng cố, dặn dò : - NX chung tiết học

- Ôn làm lại bài, chuẩn bị sau

************************************* Khoa học:

(111)

I Mục tiêu: Sau học, HS có khả năng:

- Nêu số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sống người, đv thực vật

- Nêu dẫn chứng vai trị nước SX nơng nghiệp, cơng nghiệp vui chơi giải trí

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình có SGK III Các HĐ dạy học :

1 KT cũ: - Vẽ sơ dồ vịng tuần hồn nước tự nhiên? - HS lên bảng, lớp vẽ nháp

2 Bài : - Gt bài

HĐ1: Tìm hiểu vai trị nước sống người , đv, thực vật *Mục tiêu: Nêu VD chứng tỏ nước cần cho sống người, đv, tv

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - Nộp tranh ảnh chuẩn bị - Chia lớp thành nhóm

Bước 2: Thảo luận nhóm Bước 3: - Trình bày trước lớp -> GV KL: Mục bạn cần biết (50) HĐ2: Tìm hiểu vai trị nước sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp vui chơi giải trí

* Mục tiêu: Nêu dẫn chứng vai trò nước SX nơng nghiệp, cơng nghiệp vui chơi giải trí

Bước1: Động não

? Con người sử dụng nước vào việc gì?

Bước : TL phân loại vào nhóm ý kiến:

? Nêu ví dụ nước dùng vui chơi, giải trí?

? Nêu ví dụ nước dùng trongs/x nơng nghiệp?

? Nêu ví dụ nước dùng s/x cơng nghiệp?

- Tạo nhóm làm việc sau

1 Tìm hiểu vai trò nước thể người

2 Tìm hiểu vai trị nước động vật

3 Tìm hiểu vai trị nước thực vật

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, n/x bổ sung - Hs đọc

- Trả lời câu hỏi

- VS thân thể, VS môi trường, VS nhà cửa nấu ăn, uống

-Sử dụng nước vui chơi, giải trí, sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp - vui chơi, giải trí

- sx nơng nghiệp - sx công nghiệp - Công viên nước - Tưới cây, đồng ruộng - Xí nghiệp, cơng xưởng - Hs đọc

- Tự liên hệ

(112)

-> GVKL: Mục bạn cần biết (51) ? Nhu cầu dùng nước địa phương? 3) Củng cố, dặn dò :

- NX chung tiết học

- Ôn lại nội dung Chuẩn bị sau

******************************** Chính tả: Nghe- viết

$12: Người chiến sĩ giàu nghị lực I Mục tiêu:

- Nghe viết tả, trình bày đoạn văn Người chiến sỹ giàu nghị lực - Luyện viết tiếng có âm, vần rễ lẫn: Tr/ch; ươn/ương

II Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp bảng phụ III Các HĐ dạy học : 1 Kiểm tra cũ: - GV đọc từ

Nghênh ngang, loằn ngoằn 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc viết

? Đoạn văn viết ai?

? câu chuyện Lê Duy ứng kể chuyện cảm động?

? Nêu từ khó viết? + Cách viết chữ số - GV đọc

L1; viết L2: Soát lỗi

- GV chấm, nhận xét số 3) Làm tập: ? Nêu y/c? a) Tr hay ch

b) ươn hay ương - Nhận xát đánh giá

- Viết vào nháp

- Theo dõi SGK

- viết họa sĩ Lê Duy ứng - Lê Duy ứng vẽ chân dung Bác Hồ máu chảy từ đôi mắt bị thương

- Sài Gịn, quệt máu

- Tháng năm 1975; 30 triển lãm; giải thưởng

- Viết vào

- Đổi kiểm tra chéo - Điền vào chỗ trống - Làm cá nhân - Đọc thầm đoạn văn

- Trung, chín, trái, chắn, chê, chết, cháu, Cháu, chắt, truyền, chẳng, trời, trái

- Vươn, chường, trường, trương, đường, vượng

4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung học - Luyện viết lại Chuẩn bị sau

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Thứ năm ngày tháng năm 20 24: Tính từ (tiếp theo)

I Mục tiêu:

(113)

- Biết dùng từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp, bảng phụ III Các HĐ dạy học : 1 Kiểm tra cũ:

- Làm lại tập 3, ( tiết 23) - Nhận xét đánh giá

2 Bài : a Giới thiệu bài: b Phần nhận xét :

Bài1(T123) : Đặc điểm vật a) Tờ giấy màu trắng

b) Tờ giấy màu trăng trắng c) Tờ giấy màu trắng tinh

-> Kết luận mức độ đặc điểm tờ giấy( từ ghép, từ láy)

Bài 2(T123) : ý nghĩa, mức độ thể

- trắng

- trắng hơn, trắng

? Có cách thể mức độ đặc điểm , t/chất?

c Phần ghi nhớ :

? Nêu VD cách thể hiện? 4 Phần luyện tập :

Bài 1(T124) : Tìm từ ngữ

- Gạch từ ngữ biểu thị mức độ, đặc điểm, tính chất đoạn văn Bài 2(T124) : Tìm từ ngữ miêu tả C1: tạo từ láy, từ ghép

C2: thêm từ: rất, C3: tạo phép so sánh Bài 3(T124) : Đặt câu - Nối tiếp đọc câu đặt

- hs làm lại

- Nêu yêu cầu bài, làm cá nhân -> mức độ trung bình ( tính từ: trắng) -> mức độ thấp ( từ láy : trăng trắng) -> mức độ cao ( từ ghép : trắng tinh) - Đọc yêu cầu bài, làm

-> thêm từ vào trước tính từ

-> tạo phép so sánh với từ: hơn,

- tạo từ ghép từ láy với tính từ cho

- Thêm từ rất, quá, vào trước sau tính từ

- Tạo phép so sánh - 2, hs đọc phần ghi nhớ

- Nêu yêu cầu bài, làm cá nhân - HS lên bảng.Trình bày làm - đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn,

- Nêu yêu cầu - Tạo cặp, làm

+ đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng + đỏ, đỏ lắm, đỏ + đỏ hơn, đỏ

- Nêu yêu cầu VD: Quả ớt đỏ chót Bầu trời cao vời vợi 4 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chung tiết học

- Làm lại tập Chuẩn bị sau

******************************* Thể dục:

$ 24: Học động tác nhảy. Trò chơi " Mèo đuổi chuột" I Mục tiêu:

(114)

- Ôn động tác học thể dục phát triển chung Yêu cầu thuộc thứ tự động tác chủ động tập kĩ thuật

- Học động tác nhảy Yêu cầu nhớ tên tập động tác II Địa điểm, phương tiện:

- Sân trường, vệ sinh an tồn nơi tập - Cịi, kẻ vạch sân

III Nội dung PP lên lớp : 1 Phần mở đầu:

- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Giậm chân chỗ, vỗ tay hát - Khởi động khớp

-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh 2 Phần bản:

a Trò chơi vận động : - Trò chơi Mèo đuổi chuột b Bài thể dục phát triển chung: - Ôn động tác học

- Học động tác nhảy

- Tập hoàn chỉnh động tác 3 Phần kết thúc :

- Chạy quanh sân tập ( nhẹ nhàng) - Tâp động tác thả lỏng

- Hệ thống lại

- NX, đánh giá kết học - BTVN: Ôn động tác học

6 -10p - 2p - 2p 1p 1p 18-22p 5-6p 12-14p lần 1-2 lần 4-6p vòng 1p 1-2p 1p

- Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x

- Đội hình tập luyện x

x x x Gv x x x x x

- Độ hình tập hợp x x x x x

x x x x x GV x x x x x

******************************** Toán:

$ 59: Nhân với số có hai chữ số I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết cách nhân với số có chữ số

- Nhận biết tích riêng thứ tích riêng thứ phép nhân với số có chữ số

II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III Các HĐ dạy- học:

1 KT cũ: - 2HS lên bảng, lớp làm nháp

217 x11 = 217 x ( 10 + 1) = 217 x 10+ 217 x 1= 2170 + 217 = 387 217 x = 217 x(10 - 1) = 217 x 10 - 217 x = 2170 - 217 = 953 2 Bài mới:

a Tìm cách tính 36 x 23

- Thực tính ( nhân số với tổng)

(115)

b Giới thiệu cách đặt tính cách tính 36

x 23 108 72 828

-> 108 gọi tích riêng thứ 72 gọi tích riêng thứ Viết lùi sang bên trái cột (vì 72 chục) - HS làm nháp

? Nêu cách thực nhân với số có chữ số?

3 Thực hành:

Bài1(T69) : ? nêu y/c? + Đặt tính

+ Nêu cách thực Bài 2(T70) : ? Nêu y/c?

Bài 3(T69) : Giải toán Tóm tắt:

1 vở: 48 trang 25 vở: trang?

= 720 + 108 = 828

- Hs thao tác GV -> 108 tích 36 x -> 72 tích 36 chục 42 x 14 =? - 1HS lên bảng, lớp nháp

42 x 14 168 42 588 - B1: Đặt tính

- B2: tính tích riêng thứ - B3: Tính tích riêng thứ hai

- B4: Cộng hai tích riêng với - Đặt tính tính

- Làm vào

- Tính giá trị biểu thức 45 x a ( tổ làm phần)

- Với a= 13 thì45 x a=45 x13= 585 - Với a= 26 45 xa =45 x 26 = 1170 - Với a = 39 45 xa = 45 x39 = 165

Bài giải:

25 có số trang là: 48 x 25 = 200( trang) Đ/ s : 200 trang 3 Tổng kết- dặn dò:

- Nhận xét chung tiết học

******************************** Tập làm văn:

$ 23: Kết văn kể chuyện I Mục tiêu:

- Biết cách kết bài: mở rộng không mở rộng văn kể chuyện

- Bước đầu biết viết kết cho văn kể chuyện theo cách : mở rộng không mở rộng

II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III Các HĐ dạy học :

1 Kiểm tra cũ:

(116)

- Đọc phần mở đầu chuyện: Hai bàn tay 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Phần nhận xét:

Bài 1,2(T122) : Đọc truyện: Ông Trạng thả diều

? Nêu phần kết bài?

Bài3(T122) : Thêm vào cuối chuyện lời nhận xét

- Nêu ý kiến

- GV nhận xét bổ sung

Bài 4(T122) : ? Nêu yêu cầu bài? - GV dán phiếu cách kết lên bảng ? Nêu nhận xét?

c Phần ghi nhớ:

? có cách két bài? Là cách nào? 3 Phần luyện tập :

Bài1(T122) : Tìm cách kết bài - Trao đổi trả lời

Bài2(T122) : Tìm phần kết a) Một người trực

b) Nỗi dằn vặt An - đrây - ca ? Kết theo cách nào?

Bài3(T122) : Viết kết bài - Chọn

* Lưu ý : Cần viết kết theo lối mở rống cho đoạn văn tiếp nối liền mạch với đoạn trên( vốn kết không mở rộng)

- Đọc viết - NX, đánh giá

- 2, hs đọc ( theo cách gián tiếp)

- Nêu yêu cầu - hs đọc lại chuyện

- Thế vua mở khoa thi nước Nam ta

- Đọc yêu cầu ( đọc mẫu) - Nối tiếp phát biểu ý kiến - Câu chuyện làm em thấm thía lời cha ơng: Người có chí nên, nhà có vững

- Trạng nguyên Nguyễn Hiền nêu gương sáng nghị lực cho chúng em

- So sánh cách kết - Đọc cách kết a Kết không mở rộng b Kết mở rộng

- 3, hs đọc phần ghi nhớ - Nêu yêu cầu - hs đọc ý

+ Kết không mở rộng: a + Kết mở rộng: b, c, d, e - Đọc nội dung

- Tô Hiến Thành tâu" Nếu Thái Hậu Trần Trung Tá"

- Nhưng An - đrây - ca không nghĩ năm nữa!"

a Kết khơng mở rộng b Kết mở rộng

- Theo cách mở rộng - Làm cá nhân - 3, hs đọc viết

3 Củng cố, dặn dị: - NX chung tiết học

- Hồn thiện lại Chuẩn bị sau

***********************************************

(117)

KĨ THUẬT

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( T3) I/ Mục tiêu:

-HS biết cách gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau

-Gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau quy trình, kỹ thuật

-u thích sản phẩm làm II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột có kích thước đủ lớn số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải khâu đột may máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay vải …)

-Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x30cm +Len (hoặc sợi), khác với màu vải

+Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì III/ Hoạt động dạy- học:

Tiết

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định : Khởi động

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

b)HS thực hành khâu đột thưa:

* Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải

-GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải

-GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột qua hai bước:

+Bước 1: Gấp mép vải

+Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

-GV nhắc lại hướng dẫn thêm số điểm lưu ý nêu tiết

-GV tổ chức cho HS thực hành nêu thời gian hoàn thành sản phẩm

-GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS lúng túng chưa thực

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của

-Chuẩn bị dụng cụ học tập

- HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải

-HS theo dõi

(118)

HS.

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành

-GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:

+Gấp mép vải Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, kỹ thuật

+Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

+Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm

+Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định

-GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành HS

-Hướng dẫn HS nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “Cắt, khâu túi rút dây”

-HS trưng bày sản phẩm

-HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

-HS lớp **********************************

Tập làm văn:

$24: Kể chuyện ( Kiểm tra viết )

Đề : Kể lại câu chuyện " Nỗi dằn vặt An- đrây- ca" lời cậu bé

An- đrây- ca. I) Mục tiêu :

- HS thực hànhviết văn kể chuyện sau giai đoạn học văn kể chuyện Bài viết đáp ứng yêu cầu bài, có nhân vật, việc, cốt truyện( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên,chân thật,dùng từ hay

II) Đồ dùng:

- Giấy bút làm kiểm tra

- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt kể chuyện III) Các HĐ day - học:

- GV chép đề lên bảng

- Gv treo bảng phụ dàn ý vắn tắt kể chuyện

- Nhắc nhở HS trước làm trình bầy văn có bố cục rõ ràng Lưu ý cách dùng từ, diễn đạt, sử dụng dấu câu, cách mở bài, cách kết

- Quan sát uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút

(119)

- Thu

- Nhận xét học

- Thu

********************************* Toán:

$ 60: Luyện tập I Mục tiêu:

- Rèn kĩ nhân với số có chữ số

- Giải tốn có phép nhân với số có chữ số III Đồ dùng:

- Bảng lớp, bảng phụ III Các HĐ dạy học:

1 Kiểm tra cũ: ? Giờ trước học gì?

? Nêu bước thực nhân với số có chữ số? - Lớp làm nháp, HS lên bảng đặt tính tính: 75 x 12 ; 248 x 59 - Nhận xét, sửa sai

2 Bài mới: - GT bài. .Bài 1(T69) : ? Nêu y/c? + Đặt tính

+ Tính ( Tích riêng thứ nhất, thứ tích chung)

Bài 2(T70): ? Nêu y/c? - Tính kết ghi vào Bài 3(T70) : Giải tốn

Tóm tắt phút : 75 lần 24 giờ: lần ?

Bài 4(T 70) : Giải toán Bài giải

Số tiền 13 kg đường là: 5200 x 13 = 67 600( đồng) Số tiền 18 kg đường là:

5500 x 18 =99 000 ( đồng)

- Đặt tính tính - Làm cá nhân

17 428 2057 x x x 86 39 23 102 3852 6171 136 1284 4114 1462 16692 47311 -Viết giá trị biểu thức vào ô trống - Viết kết vào SGK

m 30 23 230 m x 78 234 2340 1794 17940 - Đọc đề, phân tích làm

Bài giải

Trong tim người đập số lần 75 x 60 = 4500 ( lần)

Trong 24 tim người đập số lần 4500 x 24 = 108 000 ( lần)

ĐS : 108 000 ( lần) Bài 5: Giải toán

(120)

Cửa hàng thu số tiền là:

67 600 + 99000 = 166 600 ( đồng)

ĐS: 166 600 đồng - Chấm số

35 x = 210 ( HS) Tổng số hs trường là:

360 + 210 = 570 (HS) ĐS : 570 HS 3) Củng cố, dặn dò:

- NX chung tiết học

- Hoàn thành tập Chuẩn bị sau

*********************************** Địa lý:

$ 12: Đồng Bắc Bộ I Mục tiêu: Học xong này, hs biết:

- Chỉ vị trí đồng Bắc đồ địa lí tự nhiên việt nam - Trình bày số đặc điểm đồng Bắc Bộ, vai trò hệ thống đê ven sông

- Dựa vào đồ, tranh, ảnh, để tìm kiến thức

- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người II Đồ dùng dạy học :

- Tranh, ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông - Bản đồ địa lý VN, tranh ảnh đồng Bắc Bộ

III Các HĐ dạy học :

1 KT cũ: ? Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc bộ?

? Người dân trung du Bắc Bộ làm để phủ xanh đất trống đồi trọc? 2 Bài : - Giới thiệu bài.

1 Đồng lớn miền Bắc: * Mục tiêu: Biết vị trí ĐBBB đồ tự nhiên VN

HĐ1: Làm việc lớp - Treo lược đồ ĐBBB

-Hình dạng hình tam giác, đỉnh Việt trì, đáy đường bờ biển

HĐ 2: Làm việc cá nhân

? ĐBBB phù sa sông bồi đắp nên

? ĐBBB có diện tích km2 ?

Là đồng có DT lớn thứ đồng nước ta? ? Địa hình ĐBBB có đặc điểm gì? - Chỉ vị trí nêu đặc điểm ĐBBB 2 Sơng ngịi hệ thống đê ngăn lũ: * Mục tiêu: Biết tên số sông ĐBBB

HĐ 3: Làm việc lớp

- Chỉ vị trí ĐBBB đồ - Chỉ lược đồ hình dạng vị trí ĐBBB

- Trả lời câu hỏi

- Sông Hồng sơng Thái Bình -> Chỉ lược đồ

- khoảng 15.000km2 đồng lớn

thứ hai sau đồng Nam Bộ thứ sau đồng Nam - thấp, phẳng

- HS

(121)

- Chỉ đồ địa lý TNVN số sông đồng Bắc Bộ

?Nhận xét mạng lưới sông ĐBBB?

? Vì sơng có tên gọi sông Hồng? - Gv sông Hồng sông Thái Bình đồ giới thiệu hai sơng

? Khi mưa nhiều, nước sơng, ngịi, ao, hồ thường ntn?

? Vào mùa mưa nước mực nước sôngở ntn?

? Hiện tượng lũ ĐBBB chưa có đê?

HĐ 4: Thảo luận nhóm

? Người dân ĐBBB đắp đê ven sơng để làm gì?

? Hệ thống đê ĐBBBcó đặc điểm gì? ? Ngồi việc đắp đê người dân cịn làm để sử dụng nước sông cho sản xuất?

- Gv nêu tác dụng đê ngăn lũ lụt cung cấp nước tưới cho đồng ruộng ảnh hưởng việc đắp đê

- HS lên chỉ, lớp q/ sát - Nhiều sơng

- Vì có nhiều phù sa nước, nước sơng quanh năm có mầu đỏ, sơng có tên gọi sơng Hồng - Quan sát, nghe

- dâng cao

- dâng lên nhanh gây ngập lụt - Nước sông lên nhanh, tràn làm ngập đồng ruộng

- Quan sát hình 3, (T99) - Để ngăn lũ

- đắp cao, vững dài nghìn km (1.700km)

- ND đào kênh mương tưới tiêu nước Bơm nước tưới cho đồng ruộng

3 Củng cố - dặn dò: - HS đồ mô tả ĐBBB VD: Mùa hạ mưa nhiều -> nước sông dâng lên nhanh -> gây lũ lụt -> đắp đê ngăn lũ

- Đọc học SGK

- Nhận xét chung tiết học

- Ôn lại bài, chuẩn bị bài: Người dân ĐBBB

****************************************************** SINH HOẠT TUẦN 12

I/ MỤC TIÊU

Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu

Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể I/ LÊN LỚP

Nhận xét hoạt động tuần.

(122)

Kế hoạch tuần tới

Ký duyệt giáo án tuần

Ngày………tháng………năm 20 Khối trưởng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TUẦN 13

Thứ hai ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC : $ 26

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I MỤC TIÊU :

1 Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài, đọc xác, khơng ngắc ngứ, vấp váp tên riêng nứơc ngồi : Xi-ơn-cốp-xki

2 Hiểu từ ngữ

Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thàng cơng mơ ước tìm đường lên

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ

Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ1(5') Kiểm tra cũ: - Gọi HS đọc Vẽ trứng, trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét cũ

HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ3(15') Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc đoạn

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm Chú ý đọc câu hỏi

- Y/c HS đọc thầm phần thích - GV giới thiệu tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ

- Đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm

-HS thực theo yêu cầu GV

- HS nối tiếp đọc đoạn - Sửa lỗi phát âm, đọc theo hướng dẫn GV, phát âm tiếng : Xi-ôn-cốp-xki

- Thực theo yêu cầu GV - Theo dõi

(123)

HĐ4(10')Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :

- Yêu cầu nhóm đọc trả lời câu hỏi, trình bày trước lớp

+ Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì?

Ý1:ước mơ chinh phục vũ trụ Xi-ơn- cốp-x ki

+ Ơng kiên trì thực mơ ước nào?

Ý2: Sự thành công Xi-ôn- cốp-x ki + Em đặt tên khác cho truyện

HĐ5(5') Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- YC HS đọc Hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diển biến câu chuyện

- GV đọc diễn cảm đoạn

- YC HS luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi

- Thi đọc diễn cảm

- Thực theo yêu cầu GV + Mơ ước bay lên trời HS nêu ý1

+ Ông sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách dụng cụ thí nghiệm

HS nêu ý2

+ Người chinh phục sao./ Quyết tâm chinh phục - HS đọc toàn

- Cả lớp theo dõi

- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn

- Học sinh thi đọc diễn cảm

HĐ6(4') Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về nhà tiếp tục luyện đọc văn

- Chuẩn bị : Văn hay chữ tốt - Nhận xét tiết học

Toán:Tiết 61

NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết cách có kĩ nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ1(5’) Kiểm tra cũ:

- Tính giá trị biểu thức sau: 75 × 18 + 75 × 21 12 × (27 + 46) – 1567

GV nhận xét cho điểm HS HĐ2(1’) GTB

HĐ3(12’) Hình thành kiến thức. *Phép nhân 27 × 11

- GV viết lên bảng phép tính 27 × 11

- Em có nhận xét hai tích riêng phép nhân trên?

- Hãy nêu rõ bước thực cộng hai tích riêng phép nhân 27 × 11

- Em có nhận xét kết

-HS thực theo yêu cầu GV

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- Hai tích riêng phép nhân 27 × 11 27

- HS nêu: Hạ ; cộng 9, viết 9; hạ

(124)

phép nhân 27 × 11 = 297 so với số 27 chữ số giống khác điểm nào?

GV hướng dẫn HS nhân nhẩm *Phép nhân 48 × 11 (trường hợp tổng hai chữ số lớn hoặc bằng 10).

- GV viết lên bảng phép tính 48 × 11, yc HS áp dụng cách nhân nhẩm học để nhân nhẩm 48 × 11

- Em có nhận xét hai tích riêng phép nhân trên?

GV hướng dẫn HS nhân nhẩm GV y/c HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 × 11

- GV y/c HS thực nhân nhẩm 75 × 11

HĐ4(20’) Luyện tập

Bài 1- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết vào vở, chữa bài GV gọi

một vài HS nêu cách nhẩm của phần 3.

Bài 2:- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS thực nhân nhẩm để tìm kết quả, khơng đặt tính

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm

- Chữa nhận xét cho điểm HS

Bài 4:- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau thảo luận nhóm để rút câu trả lời

- Theo dõi

4 cộng ; viết vào hai chữ số 41 451 ; 41 × 11 = 451 HS nhân nhẩm nêu cách tính nhẩm (có thể sai)

- HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp

- Hai tích riêng phép nhân 48 × 11 bảng 48

- HS nêu

- HS nghe giảng

- HS nêu trước lớp

- HS nhẩm nêu cách nhẩm trước lớp - Làm sau đổi chéo để kiểm tra

- HS nêu kết vừa nhân được, nhận xét

- HS lên bảng thực lớp thực vào

X : 11 = 25 x : 11 =

x = 25 × 11 x = 78 × 11 x = 275 x = 858 - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS lên bảng làm, lớp làm vào Đáp số: 352 học sinh

- HS thảo luận nhóm rút câu trả lời b

HĐ5(3’) Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 (hai trường hợp vừa học)

- Chuẩn bị bài: Nhân với số có ba chữ số - Nhận xét tiết học

*********************************** Đạo Đức:$ 12

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (TT) I MỤC TIÊU:

(125)

- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ biết quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, làm giúp ông bà, cha mẹ việc phù hợp, chăm lo cho ông bà, cha mẹ vui vẻ, khỏe mạnh, lời ông bà, cha mẹ, học tập tốt

2 Thái độ: - Yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ Biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui, công việc ông bà, cha mẹ

3 Hành vi: - G/® ơng bà, cha mẹ việc vừa sức, lời, làm việc để ông bà, cha mẹ vui

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ sách giáo khoa

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ1(5) Kiểm tra cũ:

+ Khi ông bà, cha mẹ bị ốm, mệt, phải làm gì?

+ Khi ơng bà, cha mẹ xa về, phải làm gì?

HĐ2(1’) Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ3(10’) Đóng vai:

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình tranh 1, nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình tranh

- GV kết luận

HĐ4(7’) Em làm ?

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

+ Phát cho nhóm giấy bút

+ Yêu cầu HS ghi lại việc em làm làm để thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

- Yêu cầu HS làm việc lớp + Yêu cầu nhóm dán tờ giấy ghi kết làm việc lên bảng

+ u cầu HS giải thích số cơng việc

HĐ5(13’) Kể chuyện gương hiếu thảo

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Yêu cầu nhóm viết câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao, nói cơng lao ơng bà, cha mẹ hiếu thảo cháu

- Khi ông bà, cha mẹ bị ốm, mệt chăm sóc, lấy thuốc, nước cho ơng bà uống, khơng kêu to, la hét

- Quan tâm tới sở thích giúp đỡ ơng bà, cha mẹ

-HS lắng nghe - HS mở SGK

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai

- Các HS khác vấn HS đóng vai cháu cách ứng xử, HS đóng vai ông bà cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc ơng cháu

- Thảo luận lớp nhận xét cách ứng xử HS làm việc theo nhóm, ghi lại việc làm làm để thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - HS dán kết quả, cử đại diện nhóm đọc lại tồn ý kiến

- HS làm việc theo nhóm

+ Kể cho bạn nhóm câu truyện, thơ, hát, ca dao, tục ngữ nói lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ (ví dụ: Bài thơ: Thương ông)

+ Liệt kê giấy câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao

HĐ6(4’)Củng cố, dặn dị: Nếu cháu khơng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ chuyện xảy ra?

(126)

với ông bà, cha me .- GV nhận xét tiết học

**************************************

Thứ ba ngày tháng năm 20 Tốn (Tiết 62):

NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

- Biết cách nhân với số có ba chữ số II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tập

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

GV nhận xét cho điểm HS

HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu HĐ3(12') Hình thành kiến thức.

Phép nhân 164 × 123 a) Đi tìm kết

- GV viết lên bảng phép tính 164 123, sau u cầu HS áp dụng tính chất số nhân với tổng để tính - Vậy 164 × 123 bao nhiêu? b) Hướng dẫn đặt tính tính

- GV nêu cách đặt tính đúng: Viết 164 viết 123 xuống cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thảng hàng trăm, viết dấu nhân kẻ vạch ngang - GV hướng dẫn HS thực phép nhân: (Như SGK)

- GV yêu cầu HS nêu lại bước nhân HĐ4(20') Luyện tập

Bài 1:

- Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS nêu cách tính phép tính

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - GV chữa cho điểm HS

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - GV treo bảng số đề SGK, nhắc HS thực phép tính

HS 1: 12 × 11 + 21 × 11 + 11 × 33 HS 2: 132 × 11 – 11 × 32 – 54 × 11

- HS tính: 164 × 123 = 164 × (100 +20 + 3)

= 164 ×100 + 164 × 20 + 164 × = 16400 + 3280 + 492 = 20172

164 × 123 = 20172 - Theo dõi

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- HS đặt tính lại theo hướng dẫn, sai

- HS theo dõi GV thực phép nhân

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- HS nêu SGK - Đặt tính tính

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Nêu cách thực - HS nhận xét làm bạn / sai

- Viết giá trị biểu thức vào ô trống

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

a 262 262 263

(127)

Giáo viên Học sinh nháp viết kết tính vào bảng

- GV chữa cho điểm HS Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình vng

-u cầu HS làm - GV chữa cho điểm HS

b 130 131 131

a × b 34060 82006 34453 - Tính diện tích mảnh vườn hình vng có cạnh dài 125 m

- Muốn tính diện tích hình vng ta lấy cạnh nhân với cạnh

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Bài giải

Diện tích mảnh vườn là: 125 × 125 = 15625 (m2)

Đáp số: 15625 m2

HĐ5(3') Củng cố, dặn dò:

- Nêu cách đặt tính thực phép nhân với số có ba chữ số - Về nhà luyện tập thêm phép nhân

- Chuẩn bị bài: Nhân với số có ba chữ số - Nhận xét tiết học

=========================== Thể dục: $ 26

HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA - TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”

I MỤC TIÊU: - Ôn động tác học thể dục phát triển chung Yêu cầu HS thực động tác theo thứ tự , xác tương đối đẹp

- Học động tác điều hòa Yêu cầu thực động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm thả lỏng

- Trò chơi “Chim tổ” Yêu cầu HS tham gia chơi luật II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : - Phương tiện: Chuẩn bị còi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật lươngĐịnh Phương pháp , biện pháp tổchức I PHẦN MỞ ĐẦU :

1 Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu học Khởi động chung :

- Chạy nhẹ nhàng - Đi thường

- Trị chơi “Tìm người huy” II PHẦN CƠ BẢN

1 Bài thể dục phát triển chung

- Ôn động tác vươn thở, tay , chân, lưng – bụng , phối hợp, thăng bằng, nhảy thể dục phát triển chung

- Học động tác điều hòa

6 – 10 phút

18 – 22 phút 13 – 15 phút lần (mỗi lần 2x8

- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học - HS chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên quanh nơi tập - Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu

- Cả lớp tham gia chơi + Lần 1: Do GV điều khiển + Lần 2: Cán điều khiển GV lại quan sát, sửa sai cho HS

(128)

+ Nhịp 1: Đưa chân trái sang bên + Nhịp 2: Hạ bàn chân trái xuống thành tư đứng hai chân

+ Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về TTCB

+ Nhịp 5, 6, 7, nhịp 1, 2, 3, đổi chân

- Tập động tác Trò chơi vận động - Trò chơi “Chim tổ”

Cách chơi: Khi có lệnh bắt đầu, em đứng làm “tổ chim” mở cửa (không nắm tay nhau) để tất “chim” tổ phải bay tìm tổ mới, kể em đứng vng vịng phải di chuyển Mỗi “tổ chim” phép nhận

III PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hồi tĩnh - GV HS hệ thống

- GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

nhịp) – lần lần 2x8 nhịp

4 – phút

4 – phút

và tập chậm nhịp cho HS tập theo Khi lớp tập tương đối đúng, GV mời cán lên hô nhịp cho lớp tập - Chia nhóm cho HS tập luyện, lần cuối có thi đua

- GV hô nhịp cho lớp tập động tác thể dục phát triển chung

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi nội quy trò chơi

- Cho HS chơi thử lần để hiểu cách chơi nhớ nhiệm vụ Sau cho chơi

- GV điều khiển HS chơi

- Sau vài lần chơi GV thay đổi vị trí em đứng làm “tổ” thành “chim” ngược lại để em tham gia chơi

- Đứng chỗ làm động tác gập thân thả lỏng

- Bật nhảy nhẹ nhàng chân kết hợp thả lỏng toàn thân

******************************* Luyện từ câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU:

- Nắm số từ, số câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người

- Biết cách sử dụng từ ngữ nói II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 1, - Giấy khổ to bút

III HO T Ạ ĐỘNG TRÊN L P:Ớ

Hoạt động gio vin HĐ1(4') Kiểm tra cũ:

- Thế tính từ? Cho ví dụ, đặt câu

- GV nhận xét cho điểm HS HĐ2(1') Giới thiệu bài:

Hoạt động học sinh - HS đứng chỗ trả lời câu hỏi 1HS lên bảng đặt câu

- Lắng nghe

(129)

HĐ3(30') Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét chữa

- GV nhận xét kết luận lời giải Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi

- Gọi HS phát biểu bổ sung Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét chữa

- GV nhận xét kết luận lời giải - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh

Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận ý nghĩa hai câu tục ngữ

- Gọi HS phát biểu ý kiến bổ sung cho nghĩa câu tục ngữ

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Nhận xét bổ sung làm bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi

- Dòng b (sức mạnh tinh thần làm cho người kiên hành động, không lùi bước trước khó khăn) nghĩa từ nghị lực

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Nhận xét bổ sung làm bạn - HS đọc lại đoạn văn

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS ngồi bàn, thảo lậun với ý nghĩa hai câu tục ngữ - HS phát biểu, nhận xét

HĐ4(3') Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm tập 1, vào Học thuộc từ ngữ vừa tìm câu tục ngữ

- Chuẩn bị : tính từ (tiếp theo) - Nhận xét tiết học

********************************** Khoa học: $ 26

NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU: Giúp HS

 Biết nước nước bị ô nhiễm mắt thừơng thí nghiệm

 Biết nước sạch, nước bị ô nhiễm  Ln có ý thức sử dụng nước sạch, khơng bị ô nhiễm II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * HS chuẩn bị theo nhóm.

+ Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng), chai nước giếng nước máy

+ Hai vỏ chai

+ Hai phễu lọc nước, hai miếng

(130)

HĐ1(4') Kiểm tra cũ:

Em nêu vai trò nước đời sống người, động vật thực vật

HĐ2(2') Bài mới: Giới thiệu bài HĐ3(28') Hình thành kiến thức: *Làm thí nghiệm: nước sạch, nước bị ô nhiễm

HS trả lời, nhận xét

- GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau: + Đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

+ u cầu HS đọc to trước lớp thí nghiệm

+ GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

+ Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung GV chia bảng thành cột ghi nhanh ý kiến nhóm

+ Nhận xét, tuyên dương ý kiến nhóm

- Chuyển: Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao, nước sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất cát, đất, bụi … sơng (hồ, ao) cịn có thực vật sinh vật sống?

+ Yêu cầu HS lên quan sát nước ao (hồ, sơng) qua kính hiển vi

+ u cầu em đưa em nhìn thấy nước

- Tiến hành hoạt động nhóm + Các nhóm trưởng báo cáo, thành viên khác chuẩn bị đồ dùng

+ HS nhóm thực lọc nước lúc, HS khác theo dõi để đưa ý kiến sau quan sát, thu kí ghi ý kiến vào giấy Sau nhóm tranh luận để đến kết xác Cử đại diện trình bày trước lớp

+ HS trình bày bổ sung + Lắng nghe

- Lắng nghe + Phát biểu tự do:

Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ao (hồ, sông) là: cá, tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung quăng … + HS lên quan sát nói nhìn thấy trước lớp - Lắng nghe

*Nước sạch, nước bị ô nhiễm

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng:

+ Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho nhóm

+ GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

+ Yêu cầu đến nhóm đọc nhận xét nhóm nhóm khác bổ sung GV ghi ý kiến thống nhóm lên bảng + Yêu cầu nhóm bổ sung vào phiếu cịn thiếu hay sai

- Tiến hành thảo luận nhóm

+ Nhận phiếu học tập thảo luận, hoàn thành phiếu

+ Cử đại diện trình bày bổ sung + Sửa chữa phiếu

(131)

so với phiếu bảng

+ Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 SGK

*Trò chơi sắm vai Cách tiến hành

- GV đưa kịch cho lớp suy nghĩ: Một lần Minh mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam gọt hoa mời khách Vội Nam liền rửa dao vào chậu nước mẹ em vừa rửa rau Nếu Minh em nói với Nam

- Nêu yêu cầu: Nếu em Minh em nói với bạn? - GV cho HS tự phát biểu ý kiến

- Nhận xét, tun dương HS có hiểu biết trình bày lưu lốt HĐ4(5') Củng cố, dặn dị:

- Nhận xét học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Dặn HS nhà tìm hiểu nơi em sống lại bị ô nhiễm? ***************************************

Thứ tư ngày tháng năm 20 Kể chuyện : $ 13

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU : Rèn kỹ nói:

Học sinh chọn câu chuyện chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó

2 Rèn kỹ nghe:

Chăm nghe bạn kể chuyện nhận xét lời kể bạn

II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Bài cũ:

- Gọi học sinh lên bảng kể câu chuyện em nghe, đọc người có nghị lực

- Nhận xét cho điểm

HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài HĐ3(2') Kiểm tra việc chuẩn bị HS

- Nhận xét tuyên dương tổ chuẩn bị tốt

HĐ4(28') Hướng dẫn kể chuyện: a Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ: chứngkiến, tham gia, kiên trì vượt khó

HS kể truyện, nhận xét

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bạn

Học sinh đọc đề

- Học sinh nối tiếp nhua đọc gợi ý

(132)

Giáo viên Học sinh - Gọi học sinh đọc gợi ý

- Thế người có tinh thần kiên trì vượt khó?

- Em kể ai? Câu chuyện nào?

Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ SGK mơ tả mà em biết qua tranh

b Kể nhóm:

- Gọi học sinh đọc lại gợi ý - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp GV giúp đỡ em yếu c Kể trước lớp: - Tổ chức cho học sinh thi kể

- GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung, ý nghĩa truyện

- Gọi học sinh nhận xét bạn kể chuyện

- Nhận xét HS kể, HS hỏi cho điểm HS

- HS giới thiệu

+ Tranh tranh kể bạn gái có gia đình vất vả Hàng ngày, bạn phải làm việc để giúp đỡ gia đình Tối đế bạn chịu khó học

+ Tranh 2, kể bạn trai bị khuyết tật bạn kiên trì, cố gắng luyện tập học hành

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn trao đổi, kể chuyện

- – HSthi kể trao đổi với bạn ý nghĩa truyện

- Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí nêu

HĐ5(3') Củng cố, dặn dị : - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích học sinh nên tìm truyện đọc

- Dăn học sinh nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe

- Chuẩn bị tuần 14

Lịch sử : $ 13

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077) I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết :

 Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ II

 Kể đôi nét anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Lược đồ trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt ( phóng to)  Phiếu học tập cho HS

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(5') Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối 10 ( HS lên bảng thực yêu cầu)

- GV nhận xét việc học nhà

(133)

Giáo viên Học sinh HS

HĐ2(1') Bài mới:Giới thiệu bài. HĐ3(30') Hình thành kiến thức: *Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống

-GV yêu cầu HS đọc SGK từ năm 1072 … rút nước

Khi biết quân Tống xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương ?

-Ơng thực chủ trưong ?

-Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho qn sang đánh Tống có tác dụng ?

GV kết luận

*Trận chiến sông Như Nguyệt -GV treo lược đồ kháng chiến, sau trình bày diễn biến trước lớp + Lý Thường Kiệt làm để chuẩn bị chiến đấu với giặc ?

+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian ?

+ Lực lượng quân Tống sang xâm lược nước ta ? Do huy ?

+ Trận chiến ta giặc diễn đâu ? Nêu vị trí quân giặc quân ta trận

+ Kể lại trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt ?

-GV u cầu HS ngồi cạnh trao đổi trình bày lại diễn biến kháng chiến cho nghe

-GV gọi đại diện HS trình bày truớc lớp

*Kết kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi

HS đọc SGK từ sau tháng… giữ vững

Em trình bày kết

-HS lắng nghe

-1 HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi

- Lý Thường Kiệt chủ trương “ ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc”

-Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành hai cánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương nhà Tống Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, rút nước

-HS trao đổi đến thống ; Lý Thường Kiệt chủ động công - HS theo dõi

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV : + Lý Thường Kiệt xâm dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt ( ngày sơng Cầu)

+ Vào cuối năm 1076

+ Chúng kéo 10 vạn binh, vạn ngựa, 20 vạn dân phu, huy Quách Quỳ ạt tiến vào nước ta +Trận chiến diễn phịng tuyến sơng Như Nguyệt Qn giặc phía bờ Bắc sơng ,qn ta phía Nam

+Khi đến bờ Bắc sông Nhu Nguyệt, Quách Quỳ nóng lịng chờ qn thủy tiến vào phối hợp vượt sông quân thủy chúng bị quân ta chận đứng bờ biển

-HS làm việc theo cặp

-1 HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung ý kiến

-1 HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi SGK

(134)

Giáo viên Học sinh kháng chiến chống quân Tống xâm

lược lần thứ hai

Theo em, nhân dân ta giành chiến thắng vẻ vang ?

-HS trao đổi với trả lời

HĐ4(3') Củng cố, dặn dò: GV giới thiệu BT Nam Quốc sơn hà, sau HS đọc diễn cảm thơ -GV hỏi : Em có suy nghĩ thơ

-GV tổng kết học, dặn dị HS nhà ơn lại bài, trả lời câu hỏi cuối bài, làm tập tự đánh giá chuẩn bị sau

============================= Tập đọc:$ 27

VĂN HAY CHỮ TỐT I MỤC TIÊU:

1 Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài, biết đọc diễn cảm văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện, với nội dung ca ngợi tâm kiên trì Cao Bá Quát

2 Hiểu từ ngữ

Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Quát

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc Người tìm đường lên sao, trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét cũ

HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu HĐ3(15') Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc đoạn

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi Chú ý đọc câu sau : Thuở học, Cao Bá Quát viết chũ xấu nên nhiều văn dù hay / bị thầy cho điểm

- Yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối

- Đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại

- GV đọc diễn cảm

HĐ4(10') Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :

- Yêu cầu nhóm đọc trả lời

-HS thực theo yêu cầu GV

- HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn : Từ đầu đến cháu xin sẵn lòng

+ Đoạn : Tiếp theo đến ông dốc sức luyện viết chữ cho đẹp

+ Đoạn : Phần lại

- Sửa lỗi phát âm, đọc theo hướng dẫn GV

- Thực theo yêu cầu GV - HS luyện đọc theo cặp

- Một, hai HS đọc - Theo dõi GV đọc

(135)

Giáo viên Học sinh câu hỏi, sau đại diện nhóm trình

bày trước lớp GV nhận xét tổng kết Ý1: Thưở học Cao Bá Quát người văn hay chữ tốt

+ Cao Bá Quát chí luyện chữ viết nào?

Ý1: Nhờ kiên trì luyện tập Cao Bá Quát trở thành người văn hay chữ tốt + Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết luận cho truyện

HĐ5(5') Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diển biến câu chuyện, với tình cảm thài độ nhân vật

- GV đọc diễn cảm đoạn

- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn

- Thi đọc diễn cảm

+ Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp HS nêu ý2, nhận xét

+ Mở : dòng đầu

+ Thân : Từ hôm đến nhiều kiểu chữ khác

+ Kết luận : Đoạn lại

- HS đọc toàn theo cách phân vai (người dẩn chuyện, bà cụ, Cao Bá Quát)

- Cả lớp theo dõi

- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn

- Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp

HĐ6(3') Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện khuyên em điều gì? - Về nhà tiếp tục luyện đọc văn

- Chuẩn bị : Chú đất nung Nhận xét tiết học

**************************************** Toán (Tiết 63):

NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung tập

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng

- Tìm x biết: x : 123 = 1456 x: 145 = 318 GV nhận xét cho điểm HS

HĐ2(1') Bài mới:Giới thiệu HĐ3(12') Hình thành kiến thức

Phép nhân 258 × 203

- GV viết lên bảng phép nhân 258 × 203 yêu cầu HS thực đặt tính để tính

- GV hỏi: Em có nhận xét tích

HS thuẹc niện, nhận xét

- HS lên bảng thực hiện, lớp thực vào nháp

- Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số

(136)

Giáo viên Học sinh riêng thứ hai phép nhân 258 ×

203?

- Vậy có ảnh hưởng đến việc cộng tích riêng khơng?

GV hướng dẫn HS

- GV: Các em cần lưu ý viết tích riêng thứ ba 516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ

- GV yêu cầu HS thực đặt tính tính lại phép nhân 258 × 203 theo cách viết gọn

HĐ4(20') Luyện tập

Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS nêu cách tính phép tính

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn

- GV chữa cho điểm HS

Bài 2:- GV yêu cầu HS thực phép nhân 456 × 203, sau so sánh với cách thực phép nhân đề tìm cách nhân đúng, cách nhân sai

- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nói rõ cách thực sai - GV Nhận xét cho điểm HS Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

-Yêu cầu HS làm - GV chữa cho điểm HS

cộng với số - Nghe giảng

- HS làm vào giấy nháp

- Đặt tính tính

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Nêu cách thực

- HS nhận xét làm bạn / sai - HS làm bài: Hai cách thực đầu sai, cách thực thứ ba - Hai cách thực sai - Cách thực thứ ba nhân đúng, viết vị trí tích riêng

- Trung bình gà mái đẻ ăn hết 104 g thức ăn ngày Hỏi trại chăn ni cần ki-lơ-gam thức ăn cho 375 gà mái đẻ ăn 10 ngày?

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Tóm tắt

ngày ăn : 104 g 10 ngày 375 ăn : g? Đáp số: 390 kg

HĐ5(3') Củng cố, dặn dò:- Nêu cách đặt tính thực phép nhân với số có ba chữ số

- Về nhà luyện tập thêm phép nhân - Chuẩn bị bài: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

====================================== Khoa Học: $ 26

NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

I MỤC TIÊU: Giúp HS: Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.  Biết nguyên nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương  Có ý thức hạn chế việc làm gây nhiễm nguồn nước

(137)

Giáo viên Học sinh Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi + Nhận xét câu trả lời cho điểm HS Bài mới:

Giới thiệu bài: Bài trước em biết nước bị ô nhiễm ngun nhân gây tình trạng nhiễm, em học để biết Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm + Yêu cầu HS nhóm quan sát hình minh họa 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, trang 54 SGK, trả lời theo câu hỏi sau:

- Kết luận: Có nhiều việc làm người gây ô nhiễm nguồn nước Nước quan trọng đời sống người, thực vật động vật, cần hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước

Tìm hiểu thực tế

+ Các em nhà tìm hiểu hiên trạng nước địa phương Theo em, nguyên nhân dẫn đến nước nơi em bị ô nhiễm

+ Trước tình trạng nước địa phương Theo em, người dân địa phương ta cần làm gì?

Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm + Yêu cầu nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: Nguồn nước bị nhiễm có tác hại sống người, thực vật động vật?

+ GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

+ Nhận xét câu trả lời nhóm - Giảng (vừa nói vừa vào hình 9) Nguồn nước bị nhiễm gây hại cho sức khỏe người, thực vật, động vật Đó mơi trường để vi sinh vật có hại sinh sống Chúng nguyên nhân gây bệnh lây bệnh chủ yếu Trong thực tế

+ Tiến hành thảo luận nhóm

+ Đại diện nhóm lên trình bày Mỗi nhóm nói hình vẽ - Lắng nghe

+ Suy nghĩ, tự phát biểu Câu trả lời là:

* Do nước thải từ chuồng, trại hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sơng

* Do nước thải từ nhà máy chưa xử lý đổ trực tiếp xuống sơng * Do khói, khí thải từ nhà máy chưa xử lý thải lên trời, nước mưa có màu đen

* Do nước thải từ gia đình đổ xuống cống

* Do hộ gia đình đổ rác xuống sơng

* Do gần nghĩa trang

* Do sông nhiều rong, rêu, nhiều đất bùn không khai thông… + HS tự phát biểu ý kiến

+ Tiến hành thảo luận torng nhóm + Đại diện nhóm thảo luận nhanh lên trình bày trước lớp Các nhóm khác bổ sung

Câu trả lời là: Nguồn nước bị ô nhiễm môi trường tốt để loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi … Chúng phát triển nguyên nhân gây bệnh lây lan bệnh: tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột …

(138)

Giáo viên Học sinh 100 người mắc bệnh có đến 80

người mắc bệnh liên quan đến nước Vì phải hạn chế việc làm làm cho nước bị nhiễm Củng cố, dặn dị:

- Nhận xét học

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Dặn HS nhà tìm hiểu xem gia đình địa phương làm nước cách nào?

**************************** Chính tả: Nghe – viết : $ 13

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I MỤC TIÊU: Nghe - viết tả, trình bày đoạn tập đọc Người tìm đường lên

2 Làm tập phân biết âm đầu l/n, âm (âm vần) i/iê

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung tập

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ1(4') Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng : vườn tược, vay mượn, mương nước, thịnh vượng - Nhận xét cho điểm học sinh

HS thực theo yêu cầu GV

HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ3(20') Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc lần đoạn viết

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết + Đoạn văn gồm câu?

Những chữ đoạn văn cần viết hoa?

- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó : Xi-ơn-cốp-xki, nhảy, rủi ro, non nớt - GV nhắc nhở HS: Ghi tên đề vào dòng, sau chấm xuống dòng chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào ô Chú ý tư ngồi viết

- Yêu cầu HS gấp sách - GV đọc cho HS viết

- GV đọc lại tồn tả lượt - Chấm chữa

-

- Theo dõi

- Cả lớp đọc thầm đoạn viết + Đoạn văn gồm câu + Chữ đầu câu

- HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng từ GV vừa hướng dẫn - Theo dõi

- Thực theo yêu cầu GV - HS viết vào

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

Từ nhỏ,… hàng trăm lần. - HS soát lại

(139)

- GV nhận xét viết HS

HĐ4(10') Hướng dẫn HS làm tập chính tả:

Bài : - GV chọn cho HS làm phần a - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Đề yêu cầu gì?

- GV phát cho nhóm giấy khổ lớn để làm

- Yêu cầu HS nhóm đọc làm

- GV theo dõi, nhận xét

Bài :- GV chọn cho HS làm phần b - Yêu cầu HS đọc đề

- Đề yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS đọc làm - GV theo dõi nhận xét, tuyên dương học sinh làm

- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho viết sau

- em đọc đề bài, lớp đọc thầm - Tìm tính từ có hai tiếng bắt đầu l, n

- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận tìm kết Đại diện nhóm treo bảng trình bày làm nhóm

- Một số em đọc làm nhóm mình, HS lớp nhận xét làm nhóm bạn

- em đọc đề bài, lớp đọc thầm - Tìm từ chứa tiếng bắt đầu im iêm

- Một số em đọc làm Cả lớp theo dõi, nhận xét

HĐ5(3') Củng cố, dặn dị: - Nêu cách trình bày tả dạng đoạn văn?

- Nhắc HS viết sai lỗi viết nhà viết lại lỗi hai dòng - GV nhận xét tiết học Tuyên dương HS viết tả

***********************************

Thứ năm ngày tháng năm 20 Luyện từ câu:$ 26

CÂU HỎI DẤU CHẤM HỎI

I MỤC TIÊU: Hiểu tác dụng câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu câu hỏi từ nghi vấn dấu hỏi

2 Xác định câu hỏi văn bản, đặt câu hỏi thông thường

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to bút da kẻ bảng nội dung tập

III HO T Ạ ĐỘNG TRÊN L P:Ớ

Giáo viên Học sinh

HĐ1(5') Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng đặt câu với từ tập tiết trước

- GV nhận xét cho điểm HS HĐ2(1') Giới thiệu bài:

HĐ3(12') Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:- u cầu HS mở SGK trang 125 đọc thầm bài: Người tìm đường lên tìm câu hỏi

- Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh câu hỏi lên bảng

- HS lên bảng viết, nhận xét HS lắng nghe

- Mở sách đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dười câu hỏi

- Các câu hỏi:

1 Vì bóng khơng có cánh mà bay được?

(140)

Giáo viên Học sinh Bài 2, 3: + Các câu hỏi để

hỏi ai?

+ Những dấu hiệu giúp em nhận câu hỏi?

+ Câu hỏi dùng để làm gì? + câu hỏi dùng để hỏi ai?

- Treo bảng phụ phân tích cho HS hiểu Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Gọi HS đặt câu hỏi để hỏi người khác tự hỏi

- Nhận xét câu HS đặt khen ngợi em hiểu

HĐ4(18') Hướng dẫn làm tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu

- Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm từ, GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

- Gọi nhóm khác bổ sung - Kết luận lời giải

Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô ân hận

- Gọi HS giỏi lên thực hành hỏi mẫu - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp

- Gọi HS trình bày trước lớp

- Nhận xét cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày cho điểm HS

Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu HS tự đặt câu

- Nhận xét tuyên dương học sinh đặt câu hay, hỏi ngữ điệu

nhiều sách dụng cụ thí nghiệm thế?

+ Câu hỏi Xi-ơn-cốp-xki tự hỏi

- Câu hỏi người bạn hỏi Xi-ơn-cốp-xki

+ Các câu có dấu chấm hỏi từ để hỏi sao? Như nào?

+ Câu hỏi dùng để hỏi điều mà chưa biết

+ Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS nối tiếp đặt câu

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS hoạt động nhóm - Nhận xét bổ sung

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Đọc thầm câu văn

- HS thực hành theo yêu cầu GV

- HS ngồi thực hành trao đổi

- đến cặp HS trình bày trước lớp

- Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS thực theo yêu cầu GV, nhận xét

HĐ5(3') Củng cố, dặn dò:- Về nhà viết lại vào câu hỏi vừa đạt tập 2,

- Chuẩn bị : Luyện tập câu hỏi

-Thể dục: $ 26

(141)

I MỤC TIÊU: - Ôn từ động tác đến động tác thể dục phát triển chung Yêu cầu HS thực động tác theo thứ tự biết phát chỗ sai để tự sửa sửa cho bạn

- Trò chơi “Chim tổ” Yêu cầu HS chơi nhiệt tình, thực yêu cầu trò chơi

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : - Phương tiện: Chuẩn bị còi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Phương pháp , biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU :

1 Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu học

2 Khởi động chung : - Chạy nhẹ nhàng - Đi thường

II PHẦN CƠ BẢN

1 Bài thể dục phát triển chung

- Ôn từ động tác lưng – bụng , phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa thể dục phát triển chung

- Ôn tồn

2 Trị chơi vận động - Trị chơi “Chim tổ”

Cách chơi: Khi có lệnh bắt đầu, em đứng làm “tổ chim”

III PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hồi tĩnh - GV HS hệ thống

- GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

+ Tổ chức trò chơi theo nhóm vào chơi

- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học

- HS chạy nhẹ nhàng sân trường - HS thường theo vịng trịn hít thở sâu

+ Sau lần tập, GV nhận xét ưu, nhược điểm lần tập

+ Trong trình HS tập, GV dừng lại nhịp để sửa sai

+ GV chia tổ để HS tập theo nhóm - HS tập cán điều khiển

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi nội quy trò chơi

- Cho HS chơi thử lần để hiểu cách chơi nhớ nhiệm vụ - GV điều khiển HS chơi

- Cho Hs tập số động tác thả lỏng

- Nhắc lại thứ tự động tác

******************************** Toán (Tiết 64):

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số

- Tính giá trị biểu thức số giải tốn, có phép nhân với số có hai ba chữ số

II HO T Ạ ĐỘNG TRÊN L P:Ớ

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ: -Tính giá trị biểu thức sau:

458 × 105 + 324 × 105 457 × 207 – 207 × 386

(142)

Giáo viên Học sinh GV nhận xét cho điểm HS

HĐ2(1') Bài mới:Giới thiệu HĐ3(30') Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm

- Nêu cách nhẩm345 × 200

-Nêu cách thực 237 × 24 403 × 346

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - GV chữa cho điểm HS

Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự làm

- GV chữa yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm 95 × 11

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 3: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm

+ Em áp dụng tính chất để biến đổi 142 × 12 + 142 × 18 = 142 × (12 + 18) phát biểu tính chất

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 4: - Gọi HS đọc đề

-Yêu cầu HS làm - GV chữa cho điểm HS

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- HS nhẩm: 345 × = 690 - HS nêu trước lớp - Nêu cách thực - HS nhận xét làm bạn / sai

- Tính

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

a)2361; b) 1251 ;c ) 215270 - HS nêu theo yêu cầu GV - Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- HS lên bảng làm, HS làm phần, HS lớp làm vào

a) 4260 ; b) 3650 ; c) 1800 HS trả lời, nhận xét

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Đáp số: 896000 đồng

HĐ4(4') Củng cố, dặn dò:- GV hỏi số nội dung HS vừa luyện tập

- Về nhà làm tập 5/74 Chuẩn bị bài: Luyện tập Nhận xét tiết học Tập làm văn : $ 25

TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I MỤC TIÊU : Hiểu nhận xét chung GV kết viết bạn để liên hệ với làm

Biết sửa lỗi cho bạn lỗi cho

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi trước số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp

III HO T Ạ ĐỘNG TRÊN L P :Ớ

Giáo viên Học sinh

HĐ1(2') Bài mới: Giới thiệu bài HĐ2(15') Nhận xét chung:

a) Cho học sinh đọc lại đề bài, phát biểu yêu cầu đề

b) GV nhận xét chung: ý nhận xét hai mặt: ưu điểm, khuyết điểm

- Ưu điểm:

HS lắng nghe

(143)

Giáo viên Học sinh + HS có hiểu đề, viết yêu cầu đề

+ Sự việc cốt truyện liên kết phần + Thể sáng tạo kể theo lời nhân vật + Chính tả, hình thức trình bày,

Bài:Tố Uyên, Phương, Tĩnh - Khuyết điểm:

+ GV nêu lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu + Treo bảng phụ có ghi trước lỗi, cho học sinh thảo luận tìm cách sửa lỗi

HĐ4(15') Hướng dẫn HS sửa lỗi.- GV trả cho học sinh

Chữa bài:

- Cho học sinh đọc thầm lại viết - Cho HS yếu nêu lỗi cách sửa

- Cho học sinh đổi nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi - GV quan sát, giúp đỡ học sinh sửa lỗi

Đọc đoạn văn hay:

- GV đọc vài đoạn, làm tốt học sinh - Cho học sinh trao đổi hay đoạn, văn Viết lại đoạn văn:

- Cho học sinh chọn đoạn văn viết lại

- Cho học sinh đọc đoạn văn cũ đoạn văn viết lại GV nhận xét, động viên khuyến khích em để em viết lần sau tốt

- HS lắng nghe

- HS đọc kỹ lời phê GV tự sửa lỗi

- Học sinh yếu nêu lỗi cách sửa lỗi - Các nhóm đổi nhóm để kiểm tra bạn sửa lỗi - HS trao đổi

- Những học sinh viết sai, viết lại đoạn văn

- Một vài học sinh đọc hai đoạn văn để so sánh

- Lớp nhận xét HS thực theo yêu cầu GV HĐ5(4') Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu học sinh viết chưa đạt viết lại - Dặn dò học sinh học chuẩn bị sau

Thứ sáu ngày tháng năm 20 KĨ THUẬT : $ 13

THU MĨC XÍCH I/ Mục tiêu :

-HS biết cách thêu móc xích ứng dụng thêu móc xích -Thêu mũi thêu móc xích

-HS hứng thú học thêu II/ Đồ dùng dạy- học:

-Tranh quy trình thêu móc xích

-Mẫu thêu móc xích thêu len (hoặc sợi) bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng cm) số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích

-Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải sợi bơng trắng màu, có kích thước 20 cm x 30cm +Len, thêu khác màu vải

(144)

+Phấn vạch, thước, kéo III/ Hoạt động dạy- học:

Tiết

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh 1.Ổn định:Hát.

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích nêu mục tiêu bài học

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.

-GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét trả lời câu hỏi:

-Em nhận xét đặc điểm đường thêu móc xích?

-GV tóm tắt :

+Mặt phải đường thêu vịng nhỏ móc nối tiếp giống chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền)

+Mặt trái đường thêu mũi nhau, nối tiếp gần giống mũi khâu đột mau

-Thêu móc xích hay cịn gọi thêu dây chuyền cách thêu để tạo thành vòng móc nối tiếp giống chuỗi mắt xích

-GV giới thiệu số sản phẩm thêu móc xích hỏi:

+Thêu móc xích ứng dụng vào đâu ?

-GV nhận xét kết luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật , lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn …) Thêu móc xích thường kết hợp với thêu lướt vặn số kiểu thêu khác

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát H2, SGK

-Em nêu cách bắt đầu thêu?

-Nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư, thứ năm…

-GV hướng dẫn cách thêu SGK

-GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK

+Cách kết thúc đường thêu móc xích có khác so với đường khâu, thêu học?

-Hướng dẫn HS thao tác kết thúc đường thêu móc

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS quan sát mẫu H.1 SGK

- HS trả lời -HS lắng nghe

-HS quan sát mẫu thêu

-HS trả lời SGK

(145)

xích theo SGK

*GV lưu ý số điểm: +Theo từ phải sang trái

+Mỗi mũi thêu bắt đầu cách đánh thành vòng qua đường dấu

+Lên kim xuống kim vào điểm đường dấu

+Không rút chặt quá, lỏng qua

+Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ngồi mũi thêu để xuống kim chặn vịng rút kim mặt sau vải Cuối luồn kim qua mũi thêu để tạo vịng chỉvà ln kim qua vịng để nút +Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng

-Hướng dẫn HS thực thao tác thêu kết thúc đường thêu móc xích

-GV gọi HS đọc ghi nhớ

-GV tổ chức HS tập thêu móc xích 3.Nhận xét- dặn dị:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập HS

-Chuẩn bị tiết sau

-HS theo dõi

-HS đọc ghi nhớ SGK -HS thực hành cá nhân -Cả lớp thực hành

Tập làm văn: $ 26 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN

I MỤC TIÊU : Thông qua luyện tập, HS củng cố hiểu biết số đặc điểm văn kể chuyện

Kể câu chuyện theo đề tài cho trước Trao đổi với em nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu kết thúc câu chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi tóm tắt số kiến thức văn kể chuyện

III HO T Ạ ĐỘNG TRÊN L P :Ớ

HĐ1(4') Bài cũ:Nêu số đặc điểm của văn kể chuyện?

HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài HĐ3(30') Hướng dẫn ôn tập:

a) Làm tập 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu tập

- GV giao việc: BT cho đề 1, 2, nhiệm vụ em đề đề thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao? - Cho học sinh làm

- Cho học sinh trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại lời giải miêu tả

HS trả lời, nhận xét

- học sinh đọc to, lớp đọc thầm - HS đọc kỹ đề

- Một số học sinh phát biểu - Lớp nhận xét

(146)

b) Làm tập 2, 3:

- Cho học sinh đọc yêu cầu tập 2, - Cho học sinh nêu câu chuyện chọn kể

- Cho học sinh làm

- Cho học sinh thực hành kể chuyện - Cho học sinh thi kể chuyện

- GV nhận xét, khen em kể hay - GV treo bảng ôn tập chuẩn bị trước lên bảng lớp

tên câu chuyện kể thuộc đề

- Học sinh viết nhanh dàn ý câu chuyện giấy nháp

- Từng cặp học sinh thực hành kể chuyện

- HS lên kể chuyện, sau kể, em trao đổi với bạn lớp nhân vật truyện tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện HĐ4(4') Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu học sinh viết lại tóm tắt kiến thức văn kể chuyện cần ghi nhớ

- Dặn dò học sinh học chuẩn bị sau

*********************************** Toán (Tiết 65):

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:

- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp học lớp - Lập cơng thức tính diện tích hình vng

II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ1(4') Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng

Tính cách thuận tiện nhất: 245 × 11 + 11 × 365

78 × 75 + 75 × 89 + 75 × 123 GV nhận xét cho điểm HS HĐ2(1') Bài mới:GTB

HĐ3(30') Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm

GV chữa bài, sau yêu cầu HS vừa lên bảng trả lời cách đổi đơn vị

+ Nêu cách đổi 1200kg = 12 tạ? + Nêu cách đổi 15000 kg = 15 tấn? + Nêu cách đổi 1000 dm2 = 10 m2?

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - GV chữa cho điểm HS

Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 3: - Bài tập yêu cầu làm gì?

HS thực hiện, nhận xét HS lắng nghe

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS lên bảng làm em làm phần, lớp làm vào + Vì 100kg = tạ, mà 1200 : 100 = 12, nên 1200 kg = 12 tạ

+ Vì 1000 kg = tấn, mà 15000 : 1000 = 15, nên 15000 kg = 15 - HS nhận xét làm bạn / sai - Tính

- HS lên bảng làm mổi em làm phần, lớp làm vào

- Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

(147)

- Yêu cầu HS làm

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 4: - Gọi HS đọc đề

- Để biết sau 15 phút hai vịi chảy lít nước phải biết gì?

-Yêu cầu HS làm - GV chữa cho điểm HS

Bài 5:- Hãy nêu cách tính diện tích hình vng?

- Gọi cạnh hình vng a diện tích hình vng tính nào? - Vậy ta có cơng thức tính diện tích hình vng là: S = a × a

- Yêu cầu HS tự làm phần b

- Nhận xét làm số HS

a) 390 b) 6040 c) 7690 - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm

- Phải biết phút hai vòi chảy lít nước, sau nhân lên với tổng số phút

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Đáp số: 3000 lít

- Muốn tính diện tích hình vng ta lấy cạnh nhân cạnh

- Diện tích hình vng có cạnh a là: a × a

- HS ghi nhớ công thức

- Nếu a = 25 S = 25 × 25 = 625 (m2)

HĐ4(4') Củng cố, dặn dị:- GV hỏi số nội dung HS vừa luyện tập

- Chuẩn bị bài: Một tổng chia cho số - Nhận xét tiết học

****************************** Địa Lý:$ 13

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng:

 Biết người dân ĐBBB chủ yếu người Kinh ĐBBB nơi dân cư tập trung đông đúc nước

 Biết tìm hiểu thơng tin cần thiết thơng qua đọc sách phân tích tranh ảnh

 Yêu q, tơn trọng đặc trưng truyền thống văn hóa dân tộc vùng ĐBBB

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Bảng phụ, giấy khổ to, bút

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ:

Nêu đặc điểm đồng Bắc Bộ. HĐ2(1') GTB

HĐ3(30') Hình thành kiến thức.: - GV treo bảng phụ có ghi câu hỏi - GV yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ trả lời.

- GV gọi HS làm nhanh lên bảng điền vào chỗ trống

- GV gọi HS lớp trả lời miệng

HS trả lời, nhận xét

-HS đọc đề suy nghĩ trả lời - HS làm nhanh lên bảng ghi câu trả lời

(148)

Giáo viên Học sinh - GV gọi HS khá/ giỏi trả lời câu hỏi:

Từ tập trên, em rút nhận xét người dân vùng ĐBBB?

*Cách sinh sống người dân ĐBBB

- GV yêu cầu HS đọc to nội dung yêu cầu trước lớp

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi vào giấy

- Yêu cầu nhóm đại diện trả lời cho cột đặc điểm nhà ở, nhóm đại diện trả lời cho cột đặc điểm làng xóm - GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát, đọc câu hỏi

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hồn thành bảng

- u cầu nhóm trình bày ý, GV điền vào bảng ý trả lời - Cuối cùng, GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm

- Treo hình 2: Lễ hội sân đình

Hình 3: Đấu cờ người Hình 4: Thi nấu cơm

- Yêu cầu HS đơi một, quan sát hình để nhận xét:

+ Trang phục truyền thống nam… + Trang phục truyền thống nữ … * Giới thiệu lễ hội ĐBBB

-Phát cho nhóm giấy khổ A3, A2 tận dụng mặt sau tờ lịch lớn

- Yêu cầu nhóm kể tên lễ hội ĐBBB mà em biết (hoặc địa phương –- Yêu cầu nhóm dán kết đại diện nhóm trình bày kết nhóm

- GV nêu tên số lễ hội

- HS đọc to yêu cầu

- Các nhóm HS làm việc, trả lời câu hỏi vào giấy

- Đại diện nhóm HS lên thực yêu cầu

- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS quan sát tranh theo dõi, lắng nghe GV

HS quan sát, đọc câu hỏi bảng phụ Sau nhóm HS thảo luận để hồn thành bảng

- Các nhóm trả lời theo yêu cầu GV bổ sung ý kiến cho nhóm bạn - HS theo dõi

- HS quan sát, lắng nghe -HS thảo luận tìm câu trả lời

Trang phục truyền thống nam: áo the, khăn xếp

Trang phục truyền thống nữ: áo tứ thân đầu vấn khăn đội nón quai thao

- – HS trả lời – lớp bổ sung, nhận xét

- HS lắng nghe

- Các nhóm nhận giấy

- Các nhóm thảo luận, thực yêu cầu gợi ý GV

- Các nhóm dán kết quả, HS đại diện nhóm trình bày

HĐ4(4') Củng cố, dặn dò: Yêu câu HS đọc lại ghi nhớ SGK.

Nhắc nhở HS tiếp tục sưu tầm tranh ảnh hoạt động sản xuất người dân ĐBBB

****************************** SINH HOẠT TUẦN 13

(149)

Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu

Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể I/ LÊN LỚP

Nhận xét hoạt động tuần.

Ưu điểm: Nhược điểm: Kế hoạch tuần tới

Ký duyệt giáo án tuần

Ngày………tháng………năm 20 Khối trưởng

TÙN 14

Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc:$ 27

CHÚ ĐẤT NUNG

I MỤC TIÊU: Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài, biết đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên khoan thai

2 Hiểu từ ngữ

Hiểu nội dung (phần đầu) truyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trờ thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

(150)

Giáo viên Học sinh HĐ!(4') Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét cũ

HĐ2(1') Bài mới: GTB

HĐ315') Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc đoạn

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm Chú ý đọc câu sau : Chắt đồ chơi bé đất / em nặn lúc chăn trâu / Chú bé đất ngạc nhiên / hỏi lại :

- Đọc thầm phần thích cuối - Đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm

HĐ4(10') Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :

- Các nhóm đọc trả lời câu hỏi + Cu Chắt có đồ chơi nào? Chúng khác nào?

-Các đồ chơi làm chất liệu gì, màu sắc sao?

+ Chú bé đất đâu gặp chuyện gì? + Vì bé Đất dịnh trở thành Đất Nung?

+ Chi tiết “nung lửa” tượng trưng cho điều gì?

HĐ5(5') Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- HS đọc theo cách phân vai, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện, với tình cảm thái độ nhân vật

- GV treo bảng phụ, đọc diễn cảm - Gọi HS đọc luyện đọc theo cách phân vai

-2 HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi, nhận xét

-HS lắng nghe, viết đề vào - HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn : dòng đầu

+ Đoạn : dòng + Đoạn : Phần lại

- Sửa lỗi phát âm, đọc theo hướng dẫn GV

- HS đọc thầm

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc - HS theo dõi

- HS thảo luận nhóm

+ Một chàng kị sĩ cưỡi ngực bảnh,

- Chàng kị sĩ, nàng công chúa quà

Ý1:Những đồ chơi cu Chắt

+ Nhớ quê, tìm đường cánh đồng, gặp trời mưa ngấm nước bị rét

- Vì sợ ơng Hịn Rấm chê nhát

+ Phải rèn luyện thử thách, người trở thành cứng rắn, hữu ích Ý2:Lịng can đảm bé Đất - HS đọc toàn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, bé Đất, chàng kị sĩ, ơng Hịn rấm)

- Cả lớp theo dõi

- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm

HĐ6(3') Củng cố, dặn dị:- Câu chuyện khun em điều gì? - Về nhà tiếp tục luyện đọc văn

- Chuẩn bị : Chú đất nung (tiếp theo) - Nhận xét tiết học

************************************* Toán (Tiết 66):

(151)

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

- Nhận biết tính chất tổng chia cho số, tự phát tính chất hiệu chia cho số (thông qua tập)

- Tập vận dụng tính chất nêu thực hành tính II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ!(4') Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng thực 246 x 374 306 x 205 478 x 260

GV nhận xét cho điểm HS HĐ2(1') Bài mới:Giới thiệu bài. hđ3(12') Giới thiệu tích chất tổng chia cho số a) So sánh giá trị biểu thức

(35 +21) : 35 : + 21 :

- Giá trị hai biểu thức (35 +21) : 35 : + 21 : so với nhau?

(35 +21) : = 35 : + 21 :

b) Rút kết luận tổng chia cho số

+ Biểu thức (35 + 21) : có dạng nào? - Hãy nêu nhận xét dạng biểu thức 53 : + 21 : ?

- Nêu thương biểu thức - Cịn biểu thức (35 + 21) :

- Vì (35 +21) : 35 : + 21 : -Từ biểu thức gọi HS nêu tính chất

HĐ4(18') Luyện tập

Bài 1a:- Bài tập yêu cầu làm gì?

-Có cách để tính giá trị biểu thức?

- Yêu cầu HS làm

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2:GV viết lên bảng biểu thức (35 – 21) :

- GV yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức theo cách

- HS lớp nhận xét làm bạn - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách làm

HS thực hiện, nhận xét

-HS lắng nghe, viết đề vào - HS tính so sánh

(35 +21) : = 56 : = Và 35 : + 21 : = + =

Giá trị hai biểu thức (35 +21) : 35 : + 21 :

- HS đọc biểu thức

- Một tổng chia cho số

- Biểu thức tổng hai thương -Thương thứ là: 35 : 7, thương thứ hai là: 21 :

- số chia Hs nêu, nhận xét - Tính hai cách - Có hai cách

- HS lên bảng làm theo hai cách, lớp làm vào

- HS đọc biểu thức

- HS lên bảng làm, em làm cách

- Nhận xét làm bạn - Lần lượt HS nêu

- Khi chia hiệu cho số, số bị trừ số trừ hiệu chia hết cho số chia ta lấy số bị trừ số trừ chia cho số chia trừ kết cho

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

a) b)

(152)

Giáo viên Học sinh - Như có hiệu chia cho

số mà số bị trừ số trừ hiệu chia hết cho số chia ta làm nào?

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự tóm tắt tốn trình bày giải

- Chữa cho điểm HS

- em lên bảng làm, lớp làm vào

Đáp số: 15 nhóm

HĐ5(4') Củng cố, dặn dò:- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chất tổng chia cho số

- Làm tập 1b/ 76 - Chuẩn bị bài: Chia cho số có chữ số ********************************

Đạo Đức:$ 14

BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Công lao thầy giáo, cô giáo HS

- HS phải kính trọng, biết ơn, u q thầy giáo, giáo

2 Thái độ: Kính trọng, lễ phép với thầy giáo Có ý thức lời, giúp đỡ thầy cô giáo

3 Hành vi:- Biết chào hỏi lễ phép, thực nghiêm túc yêu cầu thầy cô giáo

- Phê phán, nhắc nhở bạn để thực tốt vai trò người HS II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh vẽ tình tập - Bảng phụ ghi tình III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ:

+ Tại phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?

+ Đọc câu ca dao nói cơng lao cha mẹ?

HĐ2(1') Bài Giới thiệubài HĐ3(10') Xử lý tình huống - Chia nhóm

+ Hãy đốn xem bạn nhỏ tình làm gì?

+ Nếu em học sinh lớp đó, em

- Ơng bà, cha mẹ người sinh thành, nuôi dưỡng nên người - Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy

- HS lắng nghe, viết đề vào - Làm việc theo nhóm

+ Các bạn đến thăm cô giáo

(153)

Giáo viên Học sinh làm gì? Vì sao?

GV kết luận

HĐ4(10') Thế biết ơn thầy cô? - Tổ chức làm việc lớp

+ Đưa tranh thể tình tập 1, SGK

+ Hỏi: Bức tranh thể lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo hay không? GV kết luận

- Nêu việc làm thể kính trọng, biết ơn thầy giáo?

- Nếu em có mặt tình tranh 3, em nói với bạn HS đó?

HĐ5(10') Những việc làm thể lịng biết ơn thầy giáo

- Chia HS làm nhóm, nhóm nhận băng chữ viết tên việc làm tập

- Yêu cầu HS tìm thêm việc làm biểu lịng biết ơn thầy giáo, giáo

- HS quan sát tranh

- HS giơ tay đồng ý tranh 1,2,4 thể lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo ;

Không giơ tay tranh kính trọng, biết ơn thầy giáo

- Lắng nghe

- Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn

- Em khuyên bạn, giải thích cho bạn hiểu

- HS lựa chọn việc làm thể lịng biết ơn thầy giáo, giáo, sau lên dán băng chữ nhận theo cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” bảng

- – HS đọc phần ghi nhớ SGK

HĐ6(3') Củng cố, dặn dò:

- Nêu việc làm thể kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?

- Về nhà em viết, vẽ, dựng tiểu phẩm chủ đề học, sưu tầm hát, thơ, ca dao, tục ngữ … ca ngợi công lao thầy giáo, cô giáo

- GV nhận xét tiết học

*************************************

Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán (Tiết 67):

CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh rèn kĩ thực phép chia cho số có chữ số

II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng

Tính giá trị biểu thức theo hai cách GV nhận xét cho điểm HS

HĐ2(1') Bài : Giới thiệu HĐ3(12') Hướng dẫn thực hiện

(154)

Giáo viên Học sinh phép chia

a) Phép chia 128472 : 6

- Viết lên bảng phép tính 128472 : = ?

- Đặt tính để thực phép chia - Chúng ta phải thực phép chia theo thứ tự nào?

- Thực phép chia

- Nhận xét làm bạn bảng, sau yêu cầu HS vừa lên bảng thực phép chia nêu rõ bước chia

- Phép chia 128472 : phép chia hết hay phép chia có dư?

b) Phép chia 230859 : 5

- Tiến hành tương tự phép chia 128472 : , lưu ý phép chia có dư

- Với phép chia có dư ta phải ý điều gì?

HĐ4(29') Luyện tập: Bài 1:

- Xác định yêu cầu bài, sau cho HS tự làm

- Chữa cho điểm HS Bài 2:- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm

- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS

Bài 3:- GV yêu cầu HS đọc đề - Có tất áo? - Một hộp có áo?

- Muốn biết xếp nhiều áo ta phải làm phép tính gì?

- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS

- HS đọc phép chia - HS đặt tính

- Theo thứ tự từ trái sang phải

- HS lên bảng tính, lớp làm vào nháp

- HS lớp theo dõi, nhận xét Là phép chia hết

- Theo dõi thực theo yêu cầu - Số dư nhỏ số chia

- HS làm vào nháp

- Nêu cách thực phép tính

HS đọc

- em làm bảng lớp, lớp làm vào Đáp số : 21435 l

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Có tất 187250 áo - Một hộp có áo - Phép tính chia 187250 :

- em lên bảng làm, lớp làm vào Đáp số: 23406 hộp thừa áo.

HĐ5(3') Củng cố, dặn dị:- Khi thực phép chia có dư phải ý điều gì?

- Về nhà luyện tập nhiều phép chia - Chuẩn bị bài: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

(155)

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”

I MỤC TIÊU:

- Ôn thể dục phát triển chung Yêu cầu HS thuộc thứ tự động tác tập tương đối

- Trò chơi “Đua ngựa” Yêu cầu HS chơi nhiệt tình, thực u cầu trị chơi

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : - Phương tiện: Chuẩn bị còi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Phương pháp , biện pháp tổchức I PHẦN MỞ ĐẦU :

1 Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu học

2 Khởi động chung : - Chạy nhẹ nhàng - Khởi động khớp II PHẦN CƠ BẢN

1 Bài thể dục phát triển chung - Ôn thể dục phát triển chung

- Sau lần HS tập, GV nhận xét để tuyên dương HS tập tốt động viên HS tập chưa tốt cho tập lần

- Tổ chức cho HS thi đua

- GV HS lớp đánh giá, bình chọn tổ tập tốt

2 Trò chơi vận động - Trò chơi “Đua ngựa”

Cách chơi: Khi có lệnh chơi, em “Cưỡi ngựa” phi nhanh trước theo cách giậm nhảy hai chân để bật người lên cao – trước, rơi xuống tư chân trước chân sau, hai đùi kẹp lấy “ngựa” Động tác tiếp tục cờ (mốc) phi vịng quay trở lại vạch xuất phát, trao “ngựa” cho bạn số đứng cuối hàng

III PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hồi tĩnh - GV HS hệ thống

- GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

Tổ chức trị chơi theo nhóm vào

- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học

- HS chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên quanh sân trường

- HS khởi động khớp

+ Lần 1: GV điều khiển HS tập chậm lần, động tác 2x8 nhịp + Lần 2: GV tập chậm nhịp để dừng lại sửa động tác sai cho HS

+ Lần 3: Cán vừa hô nhịp, vừa làm mẫu cho lớp tập theo

+ Lần 4: Cán hô nhịp, không làm mẫu , lớp tập

- Thi đua thực thể dục phát triển chung, tổ thực động tác theo điều khiển tổ trưởng

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi nội quy trò chơi

- –2 HS làm thử cách cưỡi ngựa, phi ngựa, cách trao ngựa cho nhau, sau cho HS chơi thử

- Cho Hs đứng chỗ thực động tác thả lỏng toàn thân - Vỗ tay hát

(156)

chơi

-Luyện từ câu:$ 27

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

I MỤC TIÊU: - Luyện tập nhận biết số từ nghi vấn đặt câu với từ nghi vấn

- Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn lời giải tập - Giấy khổ để HS học nhóm

III HO T Ạ ĐỘNG TRÊN L P:Ớ

Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng, HS đặt câu hỏi: câu dùng để hỏi người khác, câu tự hỏi

- Nhận xét cho điểm HS HĐ2(1') Giới thiệu bài:

HĐ3(30') Hướng dẫn làm tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- HS làm nhóm -HS đặt câu

- Nhận xét chung câu hỏi HS

Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét, sửa chữa

- Gọi HS đọc câu đặt Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét chữa bạn - Nhận xét kết luận lời giải Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc lại từ nghi vấn tập - HS tự làm

- Gọi HS nhận xét chữa bạn - Gọi vài HS lớp đặt câu Bài 5:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- HS lên bảng đặt câu - Cả lớp đặt câu vào nháp - Lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS ngồi bàn trao đổi đặt câu sửa chữa cho

- Lần lượt nói câu đặt, nhận xét - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS đặt câu bảng lớp Cả lớp tự đặt câu vào

-Theo dõi, nhận xét

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân từ nghi vấn, HS lớp gạch bút chì vào SGK

- Nhận xét chữa bảng - HS đọc, lớp đọc thầm

Có phải – khơng? phải khơng? à?

- HS lên bảng đặt câu, HS lớp đặt câu vào

- Nhận xét chữa bảng - HS tiếp nối đọc câu đặt

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

(157)

Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS trao đổi nhóm

+ Thế câu hỏi? - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV kết luận:

+ Câu a) d) câu hỏi chúng dùng để hỏi điều mà em chưa biết

+ Câu b) c) e) khơng phải câu hỏi Vì câu b nêu ý kiến người nói Câu c) e) nêu ý kiến đề nghị

luận HS trả lới

- HS nối tiếp phát biểu - Lắng nghe

HĐ4(3') Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị : Dùng câu hỏi vào mục đích khác - Về nhà đặt câu hỏi, câu có dùng từ nghi vấn câu hỏi - Nhận xét tiết học

***************************** Khoa học:$ 27

MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Biết cần thiết phải đun sôi nước trước uống

- Luôn có ý thức giữ nguồn nước gia đình, địa phương II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS (hoặc GV) chuẩn bị theo nhóm dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát, than bột

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ1(4') Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi 1.Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước?

2.Nguồn nước bị nhiễm có tác hại sức khỏe người? + Nhận xét câu trả lời cho điểm HS

HĐ2(1') Bài mới:Giới thiệu bài:

HĐ3(30') Hình thành kiến thức:Các cách làm nước thông thường

* HS lên bảng trả lời câu hỏi

HS lắng nghe, viết đề vào

- Tổ chức hoạt động lớp + Hỏi:

1) Gia đình địa phương em sử dụng cách để làm nước?

- Hoạt động lớp

* Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc * Dùng bình lọc nước

(158)

2) Những cách làm đem lại hiệu nào?

- Kết luận: Thông thường người ta làm nước cách nào? - Làm nước quan trọng Sau làm thí nghiệm làm nước phương pháp đơn giản

Tác dụng lọc nước

- Tổ chức thực hành lọc nước đơn giản GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát tượng, thảo luận trả lời câu hỏi sau:

1) Em có nhận xét nước trước sau lọc

2) Nước sau lọc uống chưa? Vì sao?

+ Nhận xét, tuyên dương + Hỏi:

1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản cần có gì?

2) Than bột có tác dụng gì?

3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì? + Chỉ vào hình minh họa

+ Gọi HS lên bảng mô tả dây chuyền sản xuất cung cấp nước nhà máy

- Kết luận: Nước sản xuất từ nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn: khử sắt, loại bỏ chất không tan nước sát trùng

2) Làm cho nước hơn, loại bỏ số vi khuẩn gây bệnh cho người

* Lọc nước cách khử trùng nước: cho vào nước chất khử trùng gia-ven để diệt vi khuẩn Tuy nhiên chất làm cho nước có mùi hắc

* Lọc nước cách đun sôi nước để diệt vi khuẩn nước bốc mạnh mùi thuốc khử trùng bay hết

- Tiến hành lọc nước nhóm theo dõi GV làm (các bước làm thí nghiệm trang 56 SGK), thảo luận 1) Trước lọc có màu đục,có nhiều tạp chất đất, cát, … Sau lọc suốt, khơng có tạp chất

2) Nước sau lọc chưa uống nước tạp chất, vi khuẩn khác mà mắt thường ta khơng nhìn thấy

+ Nối tiếp trả lời

1) Cần phải có than bột, cát sỏi 2) Khử mùi màu nước

3) Loại bỏ chất không tan nước

-HS trả lời

Nước lấy từ nguồn nước giếng, nước giếng, nước sông … đưa vào trạm bơm đợt Sau chảy qua dàn khử sắt, bể lắng để loại chất sắt chất khơng hịa tan nước -3 HS mô tả trước lớp

Sự cần thiết phải đun sôi nước

trước uống Nước làm cách lọc đơngiản hay nhà máy sản xuất đều không uống Chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ sống nước loại bỏ chất độc tồn nước

+ Giữ vệ sinh nguồn nước chung nguồn nước gia đình Khơng để nước bẩn lẫn nước

+ Nước làm cách lọc đơn giản hay nhà máy sản xuất uống chưa? Vì cần phải đun sôi nước trước uống?

+ Nhận xét, cho điểm

(159)

HĐ4(3') Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

*********************************

Thứ tư ngày tháng năm 20 Kể chuyện: $ 14

BÚP BÊ CỦA AI? I MỤC TIÊU : Rèn kỹ nói:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa tìm lời thuyết minhphù hợp với nội dung tranh minh hoạ truyện Búp bê ai?

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử cách tự nhiên Rèn kỹ nghe:

- Chăm nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện

- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Tranh minh hoạ SGK Các băng giấy nhỏ bút

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4’) Bài cũ: - Gọi học sinh kể lại chuyện em chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì, vượt khó

- Nhận xét cho điểm

HĐ2(2’) Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ3(30’) Hướng dẫn kể chuyện: a) Kể chuyện:

- Lần1 : Giọng kể chậm rãi, thong thả - Kể lần 2: Vừa kể vừa vào từng tranh minh hoạ

b) Hướng dẫn tìm lời thuyết minh. - Quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh - Phát băng giấy, bút cho nhóm Nhóm làm xong trước dán băng giấy tranh

- Gọi nhóm có ý kiến khác bổ sung

- Nhận xét, sửa lời thuyết minh (nếu cần)

- Kể lại truyện nhóm - Kể toàn truyện trước lớp - Nhận xét học sinh kể chuyện

-2 HS kể

-Lắng nghe, viết đề vào - Truyện kể búp bê - Lắng nghe

- HS theo dõi lắng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- Viết lời thuyết minh ngắn ngọn, nội dung, đủ ý vào băng giấy - Bổ sung

- Đọc lại lời thuyết minh

- HS kể chuyện nhóm Các em bổ sung, nhắc nhở, sửa cho - Học sinh tham gia kể (mỗi học sinh kể nội dung tranh) (2 lượt học sinh kể)

(160)

Giáo viên Học sinh c) Kể chuyện lời búp bê.

- Kể chuyện lời búp bê NTN?

- Khi kể phải xưng hô nào? - Gọi HS giỏi kể mẫu trước lớp - Kể chuyện nhóm

- Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp

- Nhận xét bạn kể

- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất, kể hay

d) Kể phần kết truyện theo tình huống. - Đọc yêu cầu tập

Khi chuyện xảy ra? - Học sinh tự làm

- Gọi học sinh trình bày Sau học sinh trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho học sinh cho điểm học sinh

- Khi kể phải xưng hơ tơi tớ, mình, em – Lắng nghe

- HS ngồi bàn kể chuyện cho nghe

- HS kể đoạn truyện - HS thi kể toàn truyện - Nhận xét bạn kể

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- Viết phần kết truyện nháp - – HS trình bày

HĐ4(3’) Củng cố, dặn dị : - Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- Dăn học sinh nhà biết yêu quý vật quanh mình, kể lại truyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị tuần 15

*********************************** Lịch sử: $ 14

NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I MỤC TIÊU: Sau học, HS :

- Nêu hoàn cảnh đời nhà Trần

- Thấy mối quan hệ gần gũi, thân thiết vua với quan, vua với dân thời nhà Trần

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập cho HS. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối 11

- Nhận xét việc học nhà HS HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ3(13') Hoàn cảnh đời Nhà Trần

HS thực theo yêu cầu GV -HS lắng nghe, viết đề vào -1 HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi SGK

-Cuối kỷ XII, nhà Lý suy yếu, nội triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực

(161)

Giáo viên Học sinh - Đọc SGK đoạn “ Đến cuối kỷ XII

… Nhà Trần thành lập”

- Hoàn cảnh nước ta cuối kỷ XII ?

-Trong hồn cảnh đó, nhà Trần thay nhà Lý ?

GV kết luận

HĐ4(14') Nhà Trần xây dựng đất nước

- Làm việc cá nhân vào phiếu học tập - Báo cáo kết quả, nhận xét

- Hãy tìm việc cho thấy thời Trần, quan hệ vua quan, vua dân chưa cách xa ? -Nhà Trần ý xây dựng lực lượng quân đội nông nghiệp nào? - Tổng kết việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước

nên truyền cho gái -HS đọc SGK làm vào phiếu +Đứng đầu nhà nước vua

+Vua đặt lệ nhường sớm cho

+Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ

+Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chng có điều oan ức cầu xin

+Cả nước chia thành lộ, phủ, châu, huyện, xã

+Trai tráng khỏe mạnh tuyển vào quân đội, thời bình sản xuất, có chiến tranh tham gia chiến đấu

- HS nhận xét phần trả lời bạn -Vua Trần cho đặt chuông lớn -Trai tráng khỏe tuyển vào quân đội Thời bình sản xuất, thời chiến tham gia chiến đấu

-Lập thêm Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ

-HS trả lời lại ý HĐ5(4') Củng cố, dặn dò:-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối

-GV tổng kết học, dặn dị HS ơn lại bài, trả lời câu hỏi cuối -Chuẩn bị sau

******************************* Tập đọc:$ 28

CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn

2 Hiểu từ ngữ

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện, khơng sợ gian khổ, khó khăn Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữa ích, chịu nắng mưa, cứu sống hai người bột yếu ớt

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn luyện đọc

(162)

Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc Chú Đất Nung (phần 1) Trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét cũ

HĐ2(1') Bài mới: GTB

HĐ3(15') Hướng dẫn luyện đọc : - Gọi HS đọc toàn bài, đọc

đoạn

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm Lưu ý đọc câu hỏi, câu cảm: Kẻ bắt nàng tới ? Lầu son nàng đâu? Chuột ăn ! Sao trông anh khác thế?; -Gọi HS đọc thầm phần thích - Đọc theo cặp

- Gọi HS đọc lại - GV đọc diễn cảm

HĐ4(10') Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :

- Gọi HS đọc đoạn từ đầu đến hai bị ngấm nước, nhũn chân tay

- Kể lại tai nạn hai người bột - Gọi HS đọc đoạn cịn lại, trả lời +ĐN làm thấy hai người bột bị nạn ?

+ Vì Đất Nung nhảy xuống nước, cứu hai người bột ?

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn (Từ hai người bột tỉnh dần đến hết), trả lời câu hỏi :

+ Câu nói cộc tuếch Đất Nung cuối truyện có ý nghĩa gì?

+ Đặt thêm tên khác cho truyện HĐ5(5') Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- Gọi HS đọc theo cách phân vai - GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện

- GV đọc diễn cảm đoạn từ (hai người bột tỉnh dần đằng lọ thuỷ tinh mà)

- HS luyện đọc theo cách phân vai,

HS thực theo yêu cầu GV -HS lắng nghe, viết đề vào - HS đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm

- HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn : Từ đầu vào cống tìm công chúa

+ Đoạn : Tiếp theo đến chạy trốn + Đoạn : Tiếp theo đến vớt lên bờ phơi nắng cho se bột lại

+ Đoạn : Phần lại

- Sửa lỗi theo hướng dẫn GV - HS luyện đọc theo cặp

- Một, hai HS đọc - Theo dõi GV đọc

- em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm :

-Hai người bột sống lọ thủy tinh

Ý1:Tai nạn hai người bột

em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại

+ Vì Đất Nung nung lửa,

Ý2: Đất Nung dũng cảm cứu hai người bột

- em đọc, lớp đọc thầm trả lời Cần phải rèn luyện cứng rắn, chịu thử thách, khó khăn, trở thành người có ích

+ Hãy luyện lửa đỏ / Lửa thử vàng, gian nan thử sức

- HS đọc toàn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, nàng công chúa, chàng kị sĩ, Đất Nung)

- Cả lớp theo dõi

- Từng cặp HS luyện đọc theo cách phân vai

(163)

Giáo viên Học sinh GV theo dõi, uốn nắn

- Thi đọc diễn cảm

HĐ6(4') Củng cố, dặn dị: - Điều câu chuyện muốn nói với em gì?

- Về nhà tiếp tục luyện đọc văn nhiều lần, kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị : Cánh diều tuổi thơ - Nhận xét tiết học

************************* Toán (Tiết 68):

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số

- Củng cố tính chất tổng chia cho số, hiệu chia cho số

II HO T Ạ ĐỘNG TRÊN L P:Ớ

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng

GV nhận xét cho điểm HS

HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài HĐ3(30') Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1:- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm

- Chữa yêu cầu HS nêu phép chia hết, phép chia có dư

- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài 2:- Gọi HS đọc u cầu tốn - Nêu cách tìm số bé, số lớn tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số

- Yêu cầu HS làm

- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài 3:- Gọi HS đọc đề

- Nêu cơng thức tính trung bình cộng số

- Bài tốn u cầu tính trung bình cộng số ki-lơ-gam hàng toa xe?

- Vậy phải tính tổng số hàng toa xe?

- Yêu cầu HS làm

- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS

-3 HS lên bảng làm phép chia -Cả lớp làm vào bảng -Lắng nghe, viết đề vào

- Bài tập yêu cầu đặt tính tính

- HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, HS lớp làm vào

a9642 (chia hết) 8557(dư 4) b) 39929 (chia hết) 29757(dư 1) - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

+ Số bé = (tổng – hiệu) : + Số lớn = (tổng + hiệu) :

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Muốn tính trung bình cộng số ta lấy tổng chúng chia cho số hạng

- Bài tốn u cầu tính trung bình cộng + = toa xe - Phải tính tổng số hàng toa xe - em lên bảng làm, lớp làm vào Đáp số : 13710 kg

(164)

Giáo viên Học sinh Bài 4:- Gọi HS đọc đề

- HS làm theo dãy( dãy cách 1, dãy cách )

- Nêu tính chất áp dụng để giải tốn

- Phát biểu hai tính chất nêu - Chữa bài, nhận xét cho điểm HS

thầm

- em lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Phần a, áp dụng tính chất tổng chia cho số

- Phần b, áp dụng tính chất hiệu chia cho số

- HS phát biểu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

HĐ4(3') Củng cố, dặn dò: - GV hỏi HS kiến thức em vừa luyện tập - Chuẩn bị bài: Chia số cho tích

- Nhận xét tiết học

*************************** Khoa Học:$ 28

BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Kể việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước

- Có ý thức bảo vệ nguồn nước tuyên truyền nhắc nhở người thực

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình minh họa SGK trang 58, 59 SGK

- Sơ đồ dây chuyền sản xuất cung cấp nước nhà máy nước (dùng 27)

- HS chuẩn bị giấy,bút màu III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Kiểm tra cũ:

+ Nhận xét câu trả lời cho điểm HS Bài mới:

Giới thiệu bài: Nước có vai trò quan trọng đời sống người, động vật, thực vật Vậy phải làm để bảo vệ nguồn nước? Bài học hơm giúp em trả lời câu hỏi

Những việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng:

+ Chia lớp thành nhóm nhỏ, đảm bảo hình vẽ có nhóm thảo luận

+ Yêu cầu nhóm quan sát hình vẽ giao

- Tiến hành thảo luận trình bày nhóm

+ Trình bày trước nhóm cử đại diện trình bày trước lớp Liên hệ

(165)

nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa … công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước Vậy em làm để bảo vệ nguồn nước?

+ Gọi HS phát biểu

+ Nhận xét khen ngợi HS có ý kiến tốt Cuộc thi: đội tuyên truyền giỏi - GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm + Chia nhóm HS

+ Yêu cầu nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động người bảo vệ nguồn nước

+ GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm, đảm bảo HS tham gia + Yêu cầu nhóm thi tranh vẽ cách giới thiệu Mỗi nhóm cử HS làm giám khảo

+ Nhận xét, cho điểm nhóm

+ Khen ngợi em, trao phần thưởng (nếu có)

+ Tự phát biểu trước lớp Ví dụ câu trả lời

* Em thường xuyên quét dọn sân giếng

* Nếu đường thấy vỏ chai thuốc trừ sâu em nhặt gọn chỗ đem chôn

* Em không vứt rác xuống sông * Em không đục phá hay làm hư hại đường ống dẫn nước

- Tiến hành vẽ tranh theo nhóm + Thảo luận tìm đề tài

+ Vẽ tranh

+ Thảo luận lời giới thiệu + Các nhóm trình bày giới thiệu ý tưởng nhóm

Củng cố, dặn dị:Nhận xét học

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Dặn HS ln có ý thức bảo vệ nguồn nước tuyên truyền vận động người thực

Chính ta (Nghe – viết): $ 14 CHIẾC ÁO BÚP BÊ

I MỤC TIÊU:

1 Nghe - viết tả, trình bày đoạn văn Chiếc áo búp bê

2 Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai : s / x ; ât / âc

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung tập

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tập

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4’) Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng

- Nhận xét cho điểm học sinh

HĐ2(1’) Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ3(24’) Hướng dẫn HS nghe – viết:

- Tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, lỏng lẻo

-HS lắng nghe, viết đề vào - Theo dõi

(166)

Giáo viên Học sinh - Đọc lần đoạn viết

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết + Đoạn văn gồm câu?

+ Những chữ cần viết hoa? + Nội dung đoạn văn nói gì? - Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó

- Đọc cho HS viết

- Đọc lại tồn tả lượt - Chấm chữa

- Nhận xét viết HS

HĐ4(7’) Hướng dẫn HS làm bài tập tả:

Bài : phần b

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Đề yêu cầu gì?

- GV phát cho nhóm giấy khổ lớn để làm

- Yêu cầu HS nhóm đọc làm

- GV theo dõi, nhận xét Tuyên dương nhóm làm Bài :- phần a

- Yêu cầu HS đọc đề - Đề yêu cầu gì?

- Tổ chức cho HS thi tiếp sức bảng lớp

- Yêu cầu nhóm đọc kết - GV theo dõi, nhận xét

+ Chữ đầu câu

+ Tả áo búp bê xinh xắn

- Phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm

- HS viết vào

Chiếc Ao Búp Bê Trời trở rét… may cho bé. - HS soát lại

- HS đổi chéo soát lỗi, tự sửa lỗi - Theo dõi để rút kinh nghiệm - em đọc đề bài, lớp đọc thầm - Điền vào ô trống tiếng chứa ât hay âc - Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận tìm kết Đại diện nhóm treo bảng trình bày làm nhóm

- số em đọc làm nhóm mình, HS lớp nhận xét kết làm nhóm bạn

- em đọc đề bài, lớp đọc thầm - Thi tìm tính từ chứa tiếng bắt đầu s x

- Các nhóm HS tham gia chơi

+ Sâu, siêng năng, , sáng suốt, sát sao, .

+ xanh, xa, xấu, , xa vời, xấu xí, xum xuê,

- Một số em đọc làm nhóm mình, lớp nhận xét kết

HĐ5(2’) Củng cố, dặn dị: - Vừa viết tả ? Nội dung viết hơm gì?

- Nhắc HS viết sai lỗi viết nhà viết lại lỗi hai dòng - GV nhận xét tiết học Tuyên dương HS viết tả

**********************************

Thứ năm ngày tháng năm 20 Luyện từ câu: $28

Dùng câu hỏi vào mục đích khác

A Mục đích, yêu cầu

1 Nắm số tác dụng phụ câu hỏi

(167)

Bảng phụ viết nội dung tập

Phiếu tập HS tự chuẩn bị đề làm tập C Các ho t ạ động d y- h c

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I- ổn định

II- Kiểm tra cũ III- Dạy

1 Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC Phần nhận xét

Bài tập - Gọi HS đọc - Gọi HS đọc câu hỏi Bài tập

- Giúp HS phân tích câu hỏi

Câu 1: Sao mày nhát thế? (dùng để làm ? )

Câu 2: Chứ sao? (có tác dụng ? ) Bài tập

- GV nhận xét chốt lời giải đúng: Câu hỏi dùng để yêu cầu

3 Phần ghi nhớ Phần luyện tập Bài

- GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng:

Câu a yêu cầu, câu b chê trách, câu c chê

Bài

- GV hướng dẫn làm

- Ghi nhanh số câu, phân tích Bài

- GV nêu mẫu tình - Yêu cầu HS sử dụng phiếu - GV nhận xét

- Hát

- em làm lại tập - em làm lại tập - Nghe, mở sách

- Đọc yêu cầu tập - HS đọc Chú Đất Nung

- Sao mày nhát ? Nung ạ? Chứ sao?

- HS đọc yêu cầu

- Câu hỏi để chê cu Đất( không dùng để hỏi điều chưa biết

- Không dùng để hỏi, mà để khẳng định

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài, trả lời câu hỏi - em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc - HS đọc yêu cầu 1(a, b, c, d) - Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài, em chữa bảng phụ, lớp làm

- em đọc

- Lớp đọc (Các câu a, b, c, d) - Thảo luận theo cặp, đọc câu đặt, lớp phân tích

- Đọc yêu cầu

- Làm mẫu 1, câu theo tình GV nêu

- Làm vào phiếu - Đọc làm

*************************************** Thể dục: $ 28

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”

I MỤC TIÊU:

(168)

- Trò chơi “Đua ngựa” Yêu cầu HS biết cách chơi tham gia trò chơi cách chủ động

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : - Phương tiện: Chuẩn bị còi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Phương pháp , biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU :

1 Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu học

2 Khởi động chung : - Khởi động khớp

- Trị chơi: Tìm người huy II PHẦN CƠ BẢN

1 Bài thể dục phát triển chung

- Ơn tồn thể dục phát triển chung Trò chơi vận động

- Trị chơi “Đua ngựa”

Cách chơi: Khi có lệnh chơi, em “Cưỡi ngựa” phi nhanh trước theo cách giậm nhảy hai chân để bật người lên cao – trước, rơi xuống tư chân trước chân sau, hai đùi kẹp lấy “ngựa” Động tác tiếp tục cờ (mốc) phi vịng quay trở lại vạch xuất phát, trao “ngựa” cho bạn số đứng cuối hàng

III PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hồi tĩnh - GV HS hệ thống

- GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

+ Tổ chức trị chơi theo nhóm vào chơi

- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học

- HS khởi động khớp: cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai,…

- Hs lớp tham gia chơi

- GV hô nhịp lần, từ lần sau để cán vừa hô nhịp vừa tập với lớp

- GV gọi nhóm (mỗi nhóm em) lên tập thể dục phát triển chung Cán em hô nhịp

- GV nhận xét ưu khuyết điểm HS lớp Cuối GV hô nhịp cho lớp tập lại thể dục phát triển chung

- GV nhắc lại luật chơi, sau điều khiển cho HS chơi Sau lần chơi, GV có nhận xét tuyên bố kết Cuối chơi có phân thắng thua thưởng phạt

- HS đứng chỗ vỗ tay hát

********************************** TOÁN :TIẾT 69 :

CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I - MỤC TIÊU:

Giúp HS:

Nhận biết cách chia số cho tích Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí II.CHUẨN BỊ:

(169)

Bài cũ: Luyện tập

GV yêu cầu HS sửa làm nhà GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động1: Phát tính chất GV ghi bảng: 24 : (3 x 2)

24 : : 24 : : Yêu cầu HS tính

Gợi ý giúp HS rút nhận xét:

+ Khi tính 24 : (3 x 2) ta nhân chia, ta nói lấy số chia cho tích

+ Khi tính 24 : : 24 : : ta lấy số chia liên tiếp cho thừa số

Từ rút nhận xét: Khi chia số cho tích, ta chia số cho thừa số lấy kết tìm chia tiếp cho thừa số

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Yêu cầu HS tính theo thứ tự thực phép tính

Bài tập 2:

HS thực cách tính theo mẫu Bài tập 3:

- Cho HS tự tìm lời giải thơng thường Hai bước giải:

Tìm số hai bạn mua Tìm giá tiền

HS tính

HS nêu nhận xét

Vài HS nhắc lại

HS làm bài, vận dụng tính chất chia số cho tích để tính

Từng cặp HS sửa & thống kết

HS nêu lại mẫu HS làm HS sửa Củng cố - Dặn dị: Chuẩn bị bài: Một tích chia cho số

-Tập làm văn: $ 27

THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? I MỤC TIÊU : Hiểu miêu tả.

Bước đầu viết đoạn văn miêu tả

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bút giấy khổ to viết nội dung tập 2.

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Bài cũ:

Em kể lại câu chuyện theo đề chọn BT2

Nhận xét cho điểm học sinh HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài.

(170)

Giáo viên Học sinh HĐ3(13') Nhận xét:

Bài tập 1:- Đọc yêu cầu tập đoạn văn

- Tìm cho đoạn văn miêu tả việc nào?

- GV nhận xét chốt ý

Bài tập 2:- Đọc yêu cầu tập đọc cột bảng theo chiều ngang - GV giao việc: Các em dựa vào mẫu viết sòi để viết cơm nguội viết lạch nước theo nội dung ghi hàng ngang bảng kẻ SGK

- Cho học sinh làm GV phát giấy kẻ sẵn bảng cho nhóm

- GV nhận xét chốt ý

Bài 3:- Suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+ Để tả hình dáng sòi, màu sắc sòi, cơm nguội, tác giả phải quan sát giác quan nào?

+ Để tả chuyển động tác giả phải quan sát giác quan nào? + Còn chuyển động dòng nước, tác giả phải quan sát giác quan nào? Ghi nhớ: -Lật SGK/ 140

- Đặt câu văn miêu tả đơn giản - Nhận xét

HĐ4(27') Luyện tập:

Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi học sinh phát biểu

- Nhận xét kết luận: Trong truyện Chú Đất Nung có câu văn miêu tả Bài 2:- Đọc yêu cầu nội dung - HS quan sát tranh minh họa giảng + Trong thơ Mưa em thích hình ảnh nào?

- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả - Gọi HS đọc viết Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS cho điểm em viết hay

-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm - Học sinh tìm phát biểu: Các việc miêu tả là: sòi, cơm nguội, lạch nước

-HS đọc

- Các nhóm làm vào giấy

- Đại diện nhóm trình bày bài, nhóm khác nhận xét bổ sung - Đọc thầm lại đoạn văn trả lời câu hỏi

- Tác giả phải quan sát mắt - Tác giả phải quan sát mắt tai

- Muốn người viết phải quan sát kỹ nhiều giác quan - Đọc phần ghi nhớ/140

-1 HS đặt

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm miệng

- “ Đó chàng kị sĩ bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng nàg cơng chúa mặt trắng, ngồi mái lầu son”

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- Ví dụ hình ảnh: sấm ghé xuống sân, khanh khách cười; dừa sải tay bơi ; mùng tơi nhảy múa; khắp nơi toàn màu trắng nước; bố bạn nhỏ cày về…

- Tự viết

- Đọc văn trước lớp

HĐ5(3') Củng cố, dặn dò : - Thế miêu tả? - GV nhận xét tiết học

(171)

Giáo viên Học sinh đường học chuẩn bị sau

***************************************************** KĨ THUẬT: 14

Thứ sáu ngày tháng năm 20 THÊU MĨC XÍCH (2 tiết )

I/ Mục tiêu:

-HS biết cách thêu móc xích ứng dụng thêu móc xích -Thêu mũi thêu móc xích

-HS hứng thú học thêu II/ Đồ dùng dạy- học:

-Tranh quy trình thêu móc xích

-Mẫu thêu móc xích thêu len (hoặc sợi) bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng cm) số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích

-Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải sợi bơng trắng màu, có kích thước 20 cm x 30cm +Len, thêu khác màu vải

+Kim khâu len kim thêu +Phấn vạch, thước, kéo III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định: Hát

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS 3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích b)HS thực hành thêu móc xích:

* Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích -HS nhắc lại phần ghi nhớ thực bước thêu móc xích

-GV nhận xét củng cố kỹ thuật thêu bước:

+Bước 1: Vạch dấu đường thêu

+Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu

-GV nhắc lại số điểm cần lưu ý tiết -GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm cho HS thực hành

-GV quan sát, uốn nắn, dẫn cho HS lúng túng thao tác chưa kỹ thuật

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS

-Chuẩn bị dụng cụ học tập

-HS nêu ghi nhớ

-HS lắng nghe

(172)

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành

-GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Thêu kỹ thuật

+Các vòng mũi thêu móc nối vào chuỗi mắt xích tương đối

+Đường thêu phẳng, khơng bị dúm

+Hồn thành sản phẩm thời gian quy định

-GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành HS

-Hướng dẫn HS nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “Thêu móc xích hình cam”

-HS trưng bày sản phẩm -HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

-Cả lớp

****************************** Tập làm văn: $ 28

Cấu tạo văn miêu tả đồ vật A Mục đích, yêu cầu

1 Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài,trình tự miêu tả phần thân

2 Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tảđồ vật

B Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ cối xay bài, bảng phụ chép ghi nhớ Phiếu tập

C Các ho t ạ động d y h c

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I- Ôn định

II- Kiểm tra cũ III- Dạy

1 Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu

2 Phần nhận xét Bài tập

- Gọi em đọc Cái cối tân - GV giải nghĩa từ: áo cối - Bài văn tả gì?

- Phần mở nêu điều ? - Phần kết nói lên điều ? - Nhận xét mở kết ?

- Hát

- em nêu miêu tả? - em làm lại tập

- Nghe giới thiệu, mở sách - Học sinh đọc yêu cầu bài1 - em đọc

- em đọc giải

- Cái cối xay gạo làm tre

- Giới thiệu cối(đồ vật miêu tả)

(173)

- Phần thân tả cối theo trình tự

- Tìm hình ảnh nhân hố ? Bài

3 Phần ghi nhớ Phần luyện tập - Gọi học sinh đọc - GV treo bảng phụ

Câu a) Câu văn tả bao quát trống Câu b) Tên phận trống miêu tả: mình, ngang lưng, hai đầu trống

Câu c)Từ ngữ tả hình dáng, âm trống

Câu d) GV hướng dẫn học sinh cách hiểu yêu cầu

- Phát phiếu học tập cho học sinh - Gọi học sinh trình bày

thiết…)

- Giống văn kể chuyện

- Tả hình dáng(các phận từ lớn đến nhỏ)

- Sau nêu cơng dụng cối - Cái tai…nghe ngóng,…cất tiếng nói - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi - em đọc ghi nhớ

- em nối tiếp đọc tập

- Học sinh đọc phần thân tả trống

- Anh chàng…bảo vệ

- Tròn chum,….Tiếng trống ồm ồm…Tùng… , cắc ,tùng…

- Học sinh làm vào phiếu - Nhiều em đọc

IV- Hoạt động nối tiếp:

- Nêu cấu tạo văn miêu tả đồ vật - Về nhà hoàn chỉnh văn vào

*********************************** TOÁN

Tiết 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I- Mục tiêu:

- Giúp HS nhận biết chia tích cho số - Biết vận dụng tính tốn cách thuận tiện hợp lí II-Đồ dùng dạy học:

- GV - HS: SGK+ III-Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A-Kiểm tra cũ:

- HS thực hiện: 24 : (3x 2) = 45 : (9 x 5) = B- Bài mới:

1-Giới thiệu ghi đầu bài: 2-Tính so sánh:

GV ghi: ( 9x15 ) : = x ( 15:3 ) = ( 9:3 ) x 15 =

HS thực so sánh- Nhận xét GV ghi: ( 7x 15) : =

x ( 15:3 ) = 1- Luyện tập:

- HS làm bảng, lớp làm bảng - Lớp nhận xét

- Thực nháp – HS làm bảng - Lớp nhận xét

(174)

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách làm, tự làm chữa

- Gọi HS nêu nhận xét chung

- Nhắc lại quy tắc chia tích cho số

Bài 2: Gọi HS đọc

- Yêu cầu HS thực tính cách nhanh

- Chữa bảng lớp – Nhận xét Bài 3:

- Gọi HS đọc

- HS đọc tốn tóm tắt - HS thực - GV chấm cho HS - Gọi HS lên làm - Lớp nhận xét sửa 3-Củng cố- Dặn dò:

- Củng cố cho HS toàn Gọi HS nhắc lại quy tắc chia tích cho số

- Dặn dị nhà làm tập tốn

- HS thực theo yêu cầu đầu - HS làm chữa bảng

- Gọi HS chữa bảng - Nhận xét, bổ sung

- HS thực theo yêu cầu đầu - HS làm chữa bảng

- HS đọc yêu cầu - Trả lời câu hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

- HS làm chữa bảng

******************************** Địa Lý: $ 14

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng:

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu họat động trồng trọt chăn nuôi người dân ĐBBB

- Nêu cơng việc phải làm trình sản xuất lúa gạo II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phu viết câu hỏi sơ đồ. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ1(4’) Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu HS nêu tên lễ hội ĐBBBvà cho biết lễ hội tổ chức vào thời gian nào? HĐ2(1’) GTB HĐ3(30’) Hình thành kiến thức:

ĐBBB – vựa lúa lớn thứ nước -Yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc sách đoạn – mục – SGK để trả lời câu hỏi: Tìm nguồn lực giúp ĐBBB trở thành vựa lúa thứ nước điền vào sơ đồ

- Thực theo yêu cầu GV - HS quan sát GV lắng nghe - HS làm việc cặp, đọc sách thảo luận để trả lời câu hỏi GV - HS trả lời

(175)

- Yêu cầu HS trả lời

_ GV đưa hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, đảo lộn thứ tự dán lên bảng (khơng để tên hình)

Sắp xếp hình theo thứ tự công việc phải làm để sản xuất lúa gạo - Yêu cầu HS lên bảng xếp lại thứ tự cho

- Em có nhận xét cơng việc sản xuất lúa gạo người dân ĐBBB Cây trồng vật nuôi thường gặp ở ĐBBB

- Yêu cầu HS đưa tranh sưu tầm (GV chọn lọc trước) giới thiệu trồng, vật nuôi ĐBBB

- Kể tên loại trồng vật nuôi thường gặp ĐBBB, GV ghi lại lên bảng

ĐBBB – Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh - Đưa bảng nhiệt độ HN lên bảng thiệu với HS

+ Hà Nội có ……… tháng có nhiệt độ nhỏ 200 C

+ Đó tháng ? Đó thời gian mùa?

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi kể tên loại rau xứ lạnh có trồng ĐBBB - Yêu cầu HS kể tên – GV ghi tên số loại rau tiêu biểu

- HS suy nghĩ trả lời

- HS quan sát hình thức thảo luận xếp cho thứ tự:

Làm đất – gieo mạ – nhổ mạ – cấy lúa – chăm sóc lúa – gặt lúa – tuốt lúa – phơi thóc

- HS lên bảng thực yêu cầu Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời: vất vả, nhiều công đoạn

HS đưa tranh ảnh giới thiệu với bạn bên cạnh mìnhvề trồng vật ni ĐBBB traqnh ảnh - HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe - HS suy nghĩ trả lời

+ tháng có nhiệt độ nhỏ 200

C

+ Đó tháng 12, 1, + Đó thời gian mùa đơng - HS tiếp tục suy nghĩ trả lời + Mùa đông lạnh ĐBBB kéo dài – tháng

- HS kể tên số loại (lần lượt HS kể tên loại rau)

+ Bắp cải, hoa lơ, + Xà lách, + Cà rốt

Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ SGK - Về nhà học bài, chuẩn bị tiếp theo.- Nhận xét tiết học

********************************************************* SINH HOẠT TUẦN 14

I/ MỤC TIÊU

Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu

Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể I/ LÊN LỚP

Nhận xét hoạt động tuần.

(176)

Nhược điểm: Kế hoạch tuần tới

Ký duyệt giáo án tuần

Ngày đăng: 08/05/2021, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w